Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng hộ nông dân của NHNo&PTNT quảng bình ở thành phố đồng hới

103 505 0
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng hộ nông dân của NHNo&PTNT quảng bình ở thành phố đồng hới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thạc sĩ, tiến sĩ, chuyên đề, luận văn, khóa luận, đề tài

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, việc tìm cách khai thác sử dụng các nguồn vốn có hiệu ích cao nhất là những khát vọng của các doanh nghiệp. Đối với hệ thống các NHTM cũng vậy, thành tích đáng phấn khởi của hơn 10 năm đổi mới của hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng theo cơ chế thị trường là nhận thức đầy đủ hơn các quy luật giá trị, quy luật vận động của các phạm trù lãi suất, tài chính, tín dụng, lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế, từ đó đã có những biện pháp xử lý, can thiệp mạnh mẽ, kịp thời có hiệu quả trong công tác TD đối với các thành phần kinh tế, khởi động tiềm năng kinh tế vùng bằng đòn bẩy TD. Bên cạnh đó chúng ta đã có bước sử dụng các công cụ thích hợp trong điều tiết vĩ mô những kinh nghiệm trong xử lý vi mô cùng với quá trình chuyển đổi của nền kinh tế đất nước. Ngành ngân hàng nói chung chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Quảng Bình nói riêng đã có sự thay đổi lớn về cơ cấu TD nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần nước ta. Trước đây, TD tập trung đầu tư vào kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể là chủ yếu, còn kinh tế hộ chỉ đầu tư với tỷ trọng không đáng kể. Nhưng hiện nay đầu tư tín dụng đối với hộ nông dân đã được quan tâm, vì đây là thị trường tiêu thụ vốn đa dạng hấp dẫn, tỷ trọng dư nợ ngày càng tăng lên với tốc độ cao. Trong đó, tư nhân hộ cá thể trở thành khách hàng quan trọng của các NHTM trước mắt trong tương lai. Hiện tại thị trường vốn tín dụng hộ nông dân đã làm thay đổi cơ cấu tín dụng thay đổi cơ bản về tình hình tài chính của các NHTM. Hệ thống NHNo&PTNT đã tiếp cận với hộ nông dân sớm, đặc biệt là chính sách tín dụng thúc đẩy kinh tế hộ nông dân trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Tuy nhiên, TD hộ nông dân cũng còn bọc lộ nhiều bất cập đến từ cả hai phía: nguồn cho vay (NHNo&PTNT ) người đi vay (hộ nông dân) cần phải được nghiên cứu, đánh giá một cách toàn diện tìm ra cho sự phát triển trong thời gian tới 1 Xuất phát từ đó tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng giải pháp phát triển tín dụng hộ nông dân của NHNo&PTNT Quảng Bình thành phố Đồng Hới” làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài +Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận về tín dụng nông nghiệp nông thôn. +Tìm hiểu thực trạng hoạt động tín dụng hộ nông dân tại NHNo&PTNT Quảng Bình; + Đề ra các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề thực tiễn để cho đồng vốn Ngân hàng đến với hộ nông dân ngày càng nhiều, nhanh, an toàn hiệu quả hơn; Đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng hộ nông dân tại chi nhánh. Để hoàn thành tốt đề tài này chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: + Phép biện chứng duy vật được sử dụng làm cơ sở phương pháp luận của đề tài; + Điều tra: Nhằm thu thập số liệu của các hộ nông dân vay vốn tín dụng trên địa bàn nghiên cứu; + Phương pháp chuyên gia – chuyên khảo: Tham khảo ý kiến các nhà quản lý địa phương, các nhà quản lý chương trình dự án về các lĩnh vực nông thôn, tài chính - tín dụng - Ngân hàng, cũng như tham khảo kinh nghiệm của một số bà con nông dân. + Vận dụng các phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế để tìm hiểu đánh giá thực trạng; + Phương pháp so sánh: Để đưa ra những kết luận biện chứng khoa học; + Phương pháp phân tổ: Để tiếp cận mục tiêu dưới các góc độ khác nhau; + các phương pháp khác; 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu Tín dụng cho vay của NHNo&PTNT đối với kinh tế hộ nông dân. 3.2. Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Địa bàn thành phố Đồng HớiQuảng Bình. + Phạm vi thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng trong thời gian 2003- 2005 đề xuất giải pháp đến 2010. 4. Giới hạn của đề tài Nôi dung nghiên cứu của đề tài liên quan đến nhiều vấn đề, nhưng do điều kiện hạn chế về thời gian nguồn lực nghiên cứu nên đề tài chỉ giới hạn tập trung nghiên cứu vấn đề tín dụng hộ nông dân NHNo&PTNT Quảng Bình trên cơ sở số liệu điều tra hai xã Đức Ninh Nghĩa Ninh đại diện cho Thành phố Đồng Hới. Với thời gian thực tập có hạn, trình độ khả năng còn hạn chế vì vậy nội dung khoá luận chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong có sự giúp đỡ của Thầy Cô cùng các bạn! PHẦN II 3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỘ NÔNG DÂN Tất các hoạt đông Nông nghiệp phi Nông nghiệp Nông thôn chủ yếu được thực hiện qua sự hoạt động của hộ nông dân. Vậy trước hết ta cần hiểu khái niệm hộ nông dân là gì? 1.1.1. Khái niệm hộ đặc tính hộ nông dân Khái niệm hộ nông dân được Đào Thế Tuấn định nghĩa trong cuốn “kinh tế hộ nông dân” xuất bản năm 1997 như sau “Nông dân là các nông hộ thu hoạch các phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu là lao động gia đình trong nông trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản được đặc trưng bằng việc tham gia một phần trong thị trường hoạt động với trình độ hoàn cảnh không cao” 1.1.2. Đặc điểm cơ bản của hộ nông dân - Theo tạp chí Ngân hàng số 57/2003 Việt Nam hộ nông dân có những đặc điểm như sau: + Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất vừa là một đơn vị tiêu dùng. + Quan hệ giữa sản xuất tiêu dùng được biểu hiện trình độ phát triển của hộ từ tự cung tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hoá. Trình độ này quyết định quan hệ giữa hộ nông dân thị trường. + Các hộ nông dân ngoài việc tham gia hoạt động nông nghiệp còn tham gia các hoạt động phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau, khiến cho khó giới hạn thế nào là một hộ nông dân. + Khả năng hộ nông dân chỉ có thể thoả mãn nhu cầu tái sản xuất giản đơn nhờ sự kiểm soát nhiều TLSX nhất là ruộng đất lao động. 4 + Sản xuất kinh doanh chịu nhiều rủi ro, nhất là rủi ro khách quan, trong khi đó khả năng khắc phục lại hạn chế. + Hộ nghèo hộ trung bình chiếm tỷ trọng cao, khó khăn của hộ nông dân là thiếu vốn. - Ngoài ra, với tư cách là người đi vay tiền của Ngân hàng, hộ nông dân còn có một đặc điểm; Thứ nhất: Tính phápcủa hộ nông dân. Khi cho vay hộ nông dân thì tính pháp lý được xem xét trên cơ sở sở hữu chung. Vì: * Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà Nước giao quyền sử dụng đất cho hộ nông dân để sử dụng chung. * Mọi người trong hộ nông dân cùng than gia lao động chung cùng hưởng thu nhập chung Xuất phát từ tính đặc thù này mà mọi thành viên trong hộ đều liên đới chịu trách nhiệm trong quan hệ giao dịch TD. Tuy nhiên, về mặt thủ tục pháp lý trong giao dịch với Ngân hàng trên cơ sở có sự ủy quyền của các thành viên trong hộ. Thứ ha: Là khả năng tài chính của hộ nông dân. Tài sản của nông hộ bao gồm cả tài sản chung tài sản của các thành viên trong hộ cả tài sản riêng của các thành viên góp vào sử dụng chung. Xét từ góc độ này thì năng lực tài chính của các nông hộ bao gồm cả tài sản chung tài sản riêng của các thành viên. Khó khăn đây là số người tham gia lao động ít, tài sản không đáng kể nên nguồn trả nợ duy nhất chỉ còn trông chờ vào thu nhập từ hoạt động Ngân hàng cho vay. Vốn tự có của hộ chủ yếu là khả năng lao động của hộ. 1.1.3 Tiềm năng nội tại của hộ nông dân Nước ta có hơn 70% dân số sống trong khu vực nông thôn. Đây là lực lượng lao động rất hùng hậu. Lực lượng này chỉ lao động bán thời gian hoặc không có việc làm. Mặc dù trình độ không cao, song họ lại là những người cần cù chăm chỉ rất chịu khó có một kinh nghiệm thực tế rất phong phú. Tuy nhiên, hiện nay vấn đề thiếu việc làm đã dẫn đến tình trạng dư thừa lao động 5 vùng Nông thôn ngày càng tăng, phong trào lên thành phố kiếm việc làm càng lớn. Do vậy, để tận dụng nguồn lao động này để lực lượng này không trở thành gánh nặng cho xã hội ít nhất là khu vực thành phố thì Đảng Nhà Nước cần có những đầu tư thích đáng vào Nông thôn nhằm tạo điều kiện cho người dân mở rộng sản xuất phát triển các ngành nghề phụ để giải quyết việc làn tăng thu nhập. Người nông dân là những người có kinh nghiệm thực tế, kinh nghiệm này ngày càng tăng qua thực tế cuộc sống là nội lực rất quan trọng. Vì vậy, phải làm sao để họ có thể bằng kinh nghiệm thực tế của mình kết hợp với tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra hiệu quả kinh tế lớn nhất. Nguồn vốn trong dân còn rất lớn, nhưng hầu hết bà con chưa giám đầu tư vì sợ thua lỗ. Hiện nay một phần đất Nông nghiệp được đưa vào quy hoạch để mở rộng thành phố, phát triển độ thị…làm cho diện tích đất sản xuất giảm. Tuy nhiên, ngay cả những diện tích được đưa vào sản xuất thì hiệu quả cũng chưa cao. Vì vậy, cần phải áp dụng các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Phát triển năng suất đi đối với tiến bộ trong sản xuất chứ không phải do mở rộng diện tích đất đai. 1.2. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.2.1. Lý luận chung về NHTM 1.2.1.1. Khái niệm về ngân hàng Theo pháp lệnh NH ban hành ngày 23/05/1990 của Hội đồng nhà nước Việt Nam xác định “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu thanh toán ” Theo khái niệm trên, khẳng định NHTM là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ với những nghiệp vụ cơ bản là nhận ký thác của các tổ chức kinh tế xã hội sử dụng các khoản tiền đó để cho vay hoặc chiết khấu. 6 Tuy nhiên, do nhu cầu của thị trường tiền tệ ngày càng phát triển, các NHTM ngoài huy động vốn ngắn hạn cho vay ngắn hạn còn huy động trung dài hạn, cho vay trung dài hạn va làm gần như bất cứ nghiệp vụ dịch vụ nào về Ngân hàng. 1.2.1.2. Chức năng của NHTM * NHTM là tổ chức trung gian TD: thể hiện hai mặt sau: - Thứ nhất: Ngân hàng đứng ra huy động vốn bằng tiền trong nền kinh tế xã hội bao gồm: Tiền gửi của các đơn vị tổ chức, đơn vị xã hội … - Thứ hai: Ngân hàng sử dụng vốn đó để cung cấp TD cho các đơn vị, cá nhân trong xã hội. Hoạt động của NHTM là đứng ra tập trung tiền tệ chưa sử dụng của các chủ thể thừa tiền trong nền kinh tế. Trên cơ sở đó cung cấp cho các chủ thể có nhu cầu sử dụng tạm thời. Với chức năng này thì hầu như nguồn vốn bằng tiền củahội tập trung vào hệ thống Ngân hàng, từ đó nó lại tái phân phối để chuyển hoá số vốn bằng tiền thành vốn sản xuất kinh doanh, biến vốn thành tiền từ phương tiện giao dịch mua sắm thành các yếu tố sản xuất. Vì vậy, đây là chức năng cơ bản quan trọng của NHTM. * NHTM là trung gian thanh toán NHTM đứng ra để thực hiện các khoản giao dịch thanh toán giữa các đơn vị với nhau, giữa đơn vị với cá nhân giữa các cá nhân với nhau. Trong nền kinh tế thị trường phát triển thì hầu như các đơn vị, cá nhân đều mở tài khoản giao dịch qua Ngân hàng. Do đó, mọi khoản thanh toán phát sinh đều được thực hiện thông qua tài khoản này. NHTM thường có chi nhánh rộng khắp, cho nên nó có khả năng tổ chức thanh toán từ địa phương này đến điạ phương khác đồng thời làm cho quá trình thanh toán diễn ra nhanh chống, an toàn. Khi thực hiện chức năng trung gian thanh toán, người ta xem NHTM như một phòng thanh toán đặc biệt của xã hội. Thực hiện chức năng này NHTM sử 7 dụng các công cụ truyền thống riêng có của mình: Séc, thẻ tín dụng, giấy chuyển tiền… * Chức năng tạo tiền tệ Ngoài việc thu hút tiền gửi cho vay trên số tiền gửi đó NHTM còn có chức năng tạo tiền khi phát TD. Nghĩa là vốn TD phát ra không nhất thiết dựa trên vàng hay tiền giấy đã gửi vào nhà nước, tiền vay không là cơ sở của số tiền gửi, mà khoản TD đó do nhà nước tạo ra tiền để cho vay gọi là bút tệ hay tiền bút toán hoặc tiền ghi sổ. Khi hết hạn vay người vay trả nợ Ngân hàng, tiền bị huỷ bỏ. * Chức năng cung cấp các dịch vụ Ngân hàng Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ TD ngân quỹ, nhà nước có những điều kiện thuận lợi về kho quỹ, thông tin quan hệ rộng rãi với các doanh nghiệp. Do đó, nhà nước có thể làm tư vấn tài chính, đầu tư, chiết khấu, làm đại lý phát hành cổ phiếu…để nhận tiền hoa hồng, từ đó vừa tiết kiệm chi phí vừa đạt được hiệu quả cao. Còn trong quá trình tham gia thị trường tiền tệ dưới hình thức mua bán các chứng khoán, mua bán số dư trên tài khoản tại NHNN thì NHTM đơn thuần là doanh nghiệp kinh doanh để thu lợi. * Chức năng trung gian trong việc thực hiện các chính sách kinh tế quốc gia Mặc dù hệ thống NHTM mang tính chất độc lập nhưng nó luôn chịu sự quản lý chặt chẽ của NHTW về các mặt, dặc biệt là phải luôn tuân theo các quyết định của NHTW về việc thực hiện các chính sách tiền tệ. - Để ổn định giá trị đồng tiền cả về mặt đối nội đối ngoại, lượng tiền cung ứng cho lưu thông luôn phải phù hợp với giá trị hàng hoá lưu thông. Để làm được điều này NHTW sử dụng các công cụ của chính tiền tệ để điều hoà khối lượng tiền tệ trong lưu thông buộc các NHTM phải thực hiện. - Để gia tăng tốc độ phát triển kinh tế, TD phát ra từ NHTM phải mang lại hiệu quả. Việc thu hút vốn nước ngoài thông qua các NHTM cũng được sử dụng đúng mục đích, yêu cầu của nền kinh tế. 8 - Tín dụng NHTM trên cơ sở cho vay mở rộng sản xuất, phát triển ngành nghề, tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần thực hiện các mục tiêu chính sách xã hội của nhà nước. 1.2.2. Tổng quan về tín dụng ngân hàng 1.2.2.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ la tinh là credo (tin tưởng, tín nhiệm) cho đến nay thì có nhiều cách hiểu khác nhau về TD, ngay cả trong quan hệ tổ chức, tùy theo từng bối cảnh cụ thể mà TD có một nội dung riêng trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì: “TD là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng sau đó hoàn trả lại một lượng giá trị lớn hơn” Phần tăng thêm là lợi tức TD. Theo luật tổ chức TDVN xác định TD bao gồm các hoạt động như: cho vay, chiết khấu, cho thu, bảo lãnh. Trong mỗi hành vi TD hai bên cam kết với nhau: - Một bên trao quyền sử dụng một lượng giá trị được biểu hiện bằng hình thái tiền tệ hay hiện vật. - Một bên cam kết sẽ hoàn trả lại cả vốn lẫn lãi trong một khoảng thời gian nhất định theo một số điều kiện về: + Số lượng, thời gian; + Phương thức trả gốc + lãi; + Mục đích sử dụng vốn; + Loại tiền… Vậy, các hành vi TD trên có thể do bất cứ ai thực hiện ngày nay ngân hàng là cơ quan chuyên thực hiện các hành vi đó. Trong các hình thức của TD như: TDTM, TD tiêu dùng, TDNN, TDNH… thì TDNH được sử dụng rộng rãi có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. 1.2.2.2. Khái niệm tín dụng ngân hàng 9 TDNH là những quan hệ TD mà trong đó ít nhất một chủ thể tham gia có quan hệ tín dụng đó là Ngân hàng. 1.2.2.3. Phân loại tín dụng ngân hàng Có nhiều cách phân loại tín dụng khác nhau, dưới đây là những cách phân loại thường dùng trong quản lý tín dụng. a. Căn cứ vào thời hạn cho vay TDNH chia làm 3 loại - Tín dụng ngắn hạn Là TD có thời hạn dưới một năm. TD ngắn hạn thường dùng để bổ sung tạm thời sự thiếu hụt về vốn lưu động của các Xí Nghiệp, cá nhân chưa đến hạn thu nhập nhưng cần vốn để thanh toán nợ, dự trữ hàng hoá. Đối với NHNo&PTNT thì TDNH là loại cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, đời sống. - Tín dụng trung hạn Là loại TD có thời hạn từ 1- 5 năm. Thường được sử dụng đầu tư mua sắm TSCĐ, cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất xây dựng các XN có qui mô nhỏ, thời gian thu hồi vốn nhanh. Trong Nông nghiệp, TD trung hạn chủ yếu đầu tư vào các đối tượng: máy kéo, máy bơm, thuỷ lợi, trâu bò… - Tín dụng dài hạn Là TD có thời hạn trên 5 năm nhưng không quá thời hạn hoạt động còn lại, theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập đối với pháp nhân không quá 15 năm đối với cho vay dự án phục vụ đời sống. Đối tượng của TD dài hạn là đầu tư để xây dựng các Xí nghiệp mới, cải tiến mở rộng sản xuất có qui mô lớn. b. Căn cứ vào mục tiêu sử dụng Có hai loại - Tín dụng sản xuất 10 . chọn đề tài nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng hộ nông dân của NHNo&PTNT Quảng Bình ở thành phố Đồng Hới làm khóa luận tốt nghiệp.. luận về tín dụng nông nghiệp nông thôn. +Tìm hiểu thực trạng hoạt động tín dụng hộ nông dân tại NHNo&PTNT Quảng Bình; + Đề ra các giải pháp nhằm giải

Ngày đăng: 22/08/2013, 23:08

Hình ảnh liên quan

Vai trò: Hình thức cho vay năy giúp; - Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng hộ nông dân của NHNo&PTNT quảng bình ở thành phố đồng hới

ai.

trò: Hình thức cho vay năy giúp; Xem tại trang 18 của tài liệu.
Đđy lă hình thức cho vay tỏ ra hiệu quả vă được khuyến khích hơn cả vì; + Khi văo câc hộ tự nguyện tham gia vă giúp đỡ nhau trong sản xuất, sử  dụng vốn vă trả nợ cho NH. - Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng hộ nông dân của NHNo&PTNT quảng bình ở thành phố đồng hới

y.

lă hình thức cho vay tỏ ra hiệu quả vă được khuyến khích hơn cả vì; + Khi văo câc hộ tự nguyện tham gia vă giúp đỡ nhau trong sản xuất, sử dụng vốn vă trả nợ cho NH Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 4: Đăn gia súc, gia cầm thănh phố năm 2005 - Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng hộ nông dân của NHNo&PTNT quảng bình ở thành phố đồng hới

Bảng 4.

Đăn gia súc, gia cầm thănh phố năm 2005 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 6: Phđn loại dư nợ hộ nông dđn theo thời hạn của ngđn hăng nông nghiệp Quảng Bình ở khu vực Đồng Hới đến 30/12/2005                                                                          ĐVT:Triệu đồng - Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng hộ nông dân của NHNo&PTNT quảng bình ở thành phố đồng hới

Bảng 6.

Phđn loại dư nợ hộ nông dđn theo thời hạn của ngđn hăng nông nghiệp Quảng Bình ở khu vực Đồng Hới đến 30/12/2005 ĐVT:Triệu đồng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 7: Lêi suất cho vay hộ của NHNo&PTNT Quảng bình thời kỳ 2003 – 2005 - Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng hộ nông dân của NHNo&PTNT quảng bình ở thành phố đồng hới

Bảng 7.

Lêi suất cho vay hộ của NHNo&PTNT Quảng bình thời kỳ 2003 – 2005 Xem tại trang 59 của tài liệu.
*Tình hình đất đai - Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng hộ nông dân của NHNo&PTNT quảng bình ở thành phố đồng hới

nh.

hình đất đai Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 13: Thu nhập bình quđn hộ theo ngănh nghề của câc hộ điều tra - Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng hộ nông dân của NHNo&PTNT quảng bình ở thành phố đồng hới

Bảng 13.

Thu nhập bình quđn hộ theo ngănh nghề của câc hộ điều tra Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bình tại hai xê Đức Ninh vă Nghĩa Ninh được thể hiện ở bảng 15 - Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng hộ nông dân của NHNo&PTNT quảng bình ở thành phố đồng hới

nh.

tại hai xê Đức Ninh vă Nghĩa Ninh được thể hiện ở bảng 15 Xem tại trang 74 của tài liệu.
*Tình hình cho vay vă sử dụng vốn của hộ nông dđn được điều tra từ hai xê Đức Ninh vă Nghĩa Ninh thể hiện qua bảng 16. - Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng hộ nông dân của NHNo&PTNT quảng bình ở thành phố đồng hới

nh.

hình cho vay vă sử dụng vốn của hộ nông dđn được điều tra từ hai xê Đức Ninh vă Nghĩa Ninh thể hiện qua bảng 16 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 18: Tổng hợp chung tình hình vă nhu cầu tín dụng tại Đức Ninh vă Nghĩa Ninh - Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng hộ nông dân của NHNo&PTNT quảng bình ở thành phố đồng hới

Bảng 18.

Tổng hợp chung tình hình vă nhu cầu tín dụng tại Đức Ninh vă Nghĩa Ninh Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 19: Một số ý kiến của câc hộ điều tra - Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng hộ nông dân của NHNo&PTNT quảng bình ở thành phố đồng hới

Bảng 19.

Một số ý kiến của câc hộ điều tra Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan