Phát triển nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp cơ khí trên địa bàn tỉnh thái nguyên tt

28 143 0
Phát triển nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp cơ khí trên địa bàn tỉnh thái nguyên tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Vũ Hồng Vân PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KHÍ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 09 34 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2019 Cơng trình hồn thành Học viên Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Lan PGS.TS Võ Văn Đức Phản biện 1: PGS.TS Trần Minh Tuấn Phản biện 2: PGS.TS Ngô Quang Minh Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học Xã hội vào hồi……… ….giờ…………phút, ngày………tháng……….năm 2019 thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia, Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn hội nhập quốc tế khu vực nay, để cạnh tranh mang tính bền vững nguồn nhân lực (NNL) yếu tố quan trọng để sử dụng phát huy hiệu nguồn lực khác Thêm vào đó, cách mạng cơng nghiệp 4.0 ảnh hưởng mạnh mẽ đến tất ngành lĩnh vực dẫn đến thay đổi lớn lực lượng sản xuất, đặc biệt lĩnh vực sản xuất, chế tạo Ngành cơng nghiệp khí (CK) nước ta lịch sử phát triển 60 năm xác định ngành công nghiệp then chốt kinh tế quốc dân Số liệu Tổng cục thống kê năm 2017, nước 17 000 DN sản xuất CK Năm 2015 ngành CK Việt Nam đảm bảo 32,5% nhu cầu nước 30% xuất Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp khí (DNCK) trạng thái hoạt động yếu nội lực yếu Các khó khăn DNCK Việt Nam thiếu vốn, thiết bị chế tạo chưa đồng bộ, sản xuất nhỏ lẻ chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao SP cơng nghệ cao, trình độ quản lý hạn chế đặc biệt thiếu NNL chất lượng cao Thái Ngun tỉnh truyền thống ngành cơng nghiệp CK chế tạo với hình thành phát triển khu công nghiệp Gang Thép từ năm 1959, nôi ngành CK Việt Nam Năm 2017 địa bàn tỉnh 230 DN sản xuất chế tạo CK với 19 000 LĐ tập trung chủ yếu vào sản xuất gang thép, SP từ kim loại đúc sẵn máy móc thiết bị Giá trị SP DNCK tỉnh đạt 29 520 tỷ đồng năm 2017, đóng góp 9% vào GDP tỉnh Thái Nguyên [11] Tuy nhiên phát triển chưa tương xứng với tiềm lực, chưa khẳng định vị vai trò ngành cơng nghiệp CK Việt Nam với thuận lợi nguồn nguyên liệu cho sản xuất CK, đầu vào LĐ CK toàn tỉnh Việc phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp CK địa bàn tỉnh Thái Nguyên thúc đẩy phát triển đóng góp DN vào phát triển tỉnh Thái Nguyên Hơn nữa, Thái Nguyên nôi công nghiệp CK Việt Nam, tập trung doanh nghiệp CK lớn nước, phát triển đem lại đóng góp quan cho ngành cơng nghiệp CK đất nước nói chung Vì thế, việc chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp khí địa bàn tỉnh Thái Nguyên” nghiên cứu cần thiết hữu ích nhằm sử dụng phát huy hiệu lực lượng LĐ DNCK; đóng góp vào phát triển KTXH tỉnh Thái Nguyên; đồng thời góp phần phát triển ngành cơng nghiệp CK Việt Nam bối cảnh với nhiều thử thách Sự thành cơng đề tài góp phần hồn thiện giải pháp tính khả thi hoạt động PTNNL trình độ chun mơn CK địa phương, đóng góp vào phát triển nói riêng DN, phát triển KTXH nói chung tỉnh Thái Nguyên ngành CK Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp khí địa bàn tỉnh Thái Nguyên đề xuất quan điểm, giải pháp kiến nghị phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp khí địa bàn tỉnh Thái Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước ngồi PTNNL Hệ thống hóa sở lý luận PTNNL DN - Làm sáng tỏ chất nội dung PTNNL DNCK, trọng đến mục tiêu nâng cao chất lượng NNL - Phân tích đặc điểm NNL DNCK, làm rõ nhân tố bên quan trọng tác động đến hoạt động PTNNL DNCK Thái Nguyên - Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm PTNNL số DN, luận án rút học giá trị PTNNL áp dụng DNCK Thái Nguyên - Bằng số liệu thực tiễn, luận án phân tích làm rõ thực trạng PTNNL DNCK Thái Nguyên; tồn nguyên nhân cụ thể tồn - Thơng qua phân tích kế hoạch mục tiêu phát triển ngành CK phát triển DNCK tỉnh Thái Nguyên, luận án đề xuất giải pháp PTNNL đáp ứng mục tiêu SXKD DNCK địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án xác định NNL hoạt động PTNNL DNCK địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung PTNNL: Nghiên cứu khía cạnh phát triển mặt chất lượng NNL DNCK Thái Nguyên Nội dung nghiên cứu bao gồm: chất lượng NNL tại, nhân tố ảnh hưởng đến PTNNL CK hoạt động nhằm PTNNL DNCK Thái Nguyên - Về không gian: Luận án nghiên cứu DNCK thuộc loại hình DN tư nhân DN nhà nước tỉnh Thái Nguyên - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu tình hình SXKD nói chung, tình hình PTNNL DNCK tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013-2017 Dữ liệu sơ cấp tác giả thu thập từ tháng 6/2016 đến tháng 12/2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận sở lý thuyết đề tài lý luận PTNNL nhằm đáp ứng nhu cầu mục tiêu hoạt động SXKD DNCK Đồng thời kế thừa chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp hệ thống, phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra xã hội học * Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập thông tin sơ cấp: Sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát qua bảng hỏi Chọn mẫu để lấy ý kiến điều tra từ DN thông qua vấn CBQL, NLĐ trao đổi với chuyên gia - Thu thập số liệu thứ cấp: Luận án thu thập nguồn tài liệu thứ cấp gồm tư liệu, tài liệu, sách, số liệu thống kê, số liệu số DN chọn mẫu cơng trình nghiên cứu khoa học công bố * Phương pháp phân tích xử lý số liệu Về mẫu điều tra: Để thu thập số liệu sơ cấp hoạt động PTNNL, tác giả tiến hành điều tra 24 DNCK địa bàn tỉnh Tổng số phiếu điều tra 392 tổng số 17 938 LĐ DNCK tỉnh Thái Nguyên Kết thu 380 phiếu, qua sàng lọc 376 phiếu hợp lệ sử dụng để phân tích định tính định lượng Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS 22.0 để phân tích tương quan nhằm đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động PTNNL DNCK tỉnh Thái Nguyên Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án đưa phân tích nhân tố quan trọng thuộc môi trường nội DN ảnh hưởng đến hoạt động phát triển NNL, bao gồm Công nghệ sản xuất, Động lực học tập NLĐ, Năng lực tự học NLĐ Văn hóa học tập DN Trong nhân tố Cơng nghệ sản xuất đặc biệt quan tâm bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng trước ảnh hưởng mạnh mẽ cách mạng công nghiệp lần thứ Thứ hai, luận án phân tích thực trạng cơng tác PTNNL DNCK địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đánh giá ưu, nhược điểm nguyên nhân hạn chế tồn Từ đó, nhà quản lý DNCK Thái Nguyên hướng đến giải pháp phù hợp để PTNNL nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển DN Trong đó, trọng đến việc xây dựng văn hóa học tập nội DN tăng cường hợp tác DN sở đào tạo Thứ ba, luận án nghiên cứu nghiên cứu PTNNL DNCK Kết nghiên cứu đem lại hàm ý ý nghĩa DN ngành CK Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài làm sáng rõ thêm tình hình chất lượng NNL hoạt động PTNNL DNCK Thái Nguyên Kết nghiên cứu Luận án đóng góp phần lý luận PTNNL nghiên cứu nội dung ngành, làm phong phú thêm kinh nghiệm cho tiếp cận phân tích cơng trình khoa học PTNNL cho đối tượng liên quan 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Ngành CK ngành công nghiệp quan trọng kinh tế Với thực tế chất lượng NNL chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngành giai đoạn hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế cách mạng cơng nghiệp 4.0 Do đó, đề tài nghiên cứu làm rõ tình hình PTNNL DNCK Thái Nguyên; cung cấp phân tích đánh giá đồng thời đưa gợi ý giải pháp ý nghĩa tham khảo chủ DN, cán NLĐ DNCK tỉnh Thái Nguyên nhằm PTNNL trung hạn dài hạn; đóng góp vào phát triển hoạt động KD DNCK Thái Nguyên nói riêng phát triển KTXH tỉnh Thái Nguyên nói chung Cấu trúc luận án Nội dung luận án gồm chương, phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: sở lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp khí Chương 3: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp khí địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chương 4: Quan điểm, định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp khí địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến phát triển nguồn nhân lực với phát triển kinh tế xã hội Đào tạo nguồn nhân lực nói bắt đầu nghiên cứu vào khoảng năm 1750 Anh theo Jame R David Ph Adelaide B David (1998) Đào tạo PTNNL trở thành chức TC khẳng định vai trò theo thời gian Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định NNL trở thành nguồn lực quan trọng phát triển KTXH quốc gia: E Wayne Nafziger (1998), Gary S Becker (2010), … 1.1.2 Tổng quan công trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến phát triển nguồn nhân lực phạm vi doanh nghiệp Mơ hình nghiên cứu Jerry W Gilley cộng (2002) cho thấy tác dụng đào tạo PTNNL ngắn hạn dài hạn cá nhân NLĐ TC Inga Erina cộng (2015) xây dựng mơ hình đánh giá tầm quan trọng thành phần liên quan dự án đào tạo nhân lực Pal Boring (2017) đào tạo phương pháp để kích thích ý tưởng sáng tạo Alan Price (2011) tập trung phân tích quan điểm bật q trình lập thực kế hoạch PTNNL nghiên cứu mức độ ảnh hưởng, tác động nhân tố tới quản lý nhân lực Robert L Mathis (2011) cho bốn loại hình đào tạo đào tạo thường xuyên, chuyên môn kỹ thuật, giải vấn đề phát triển nghề nghiệp Ba loại mục tiêu đào tạo thiết lập thái độ, kiến thức kỹ Đào tạo đánh giá bốn cấp độ: phản ứng, học tập, hành vi, kết Avram Tripon (2013) phân tích nhu cầu học tập NLĐ vượt khuôn khổ việc học tập lớp Tư lãnh đạo DN Graham Beaver and Jim Stewart (2004) coi nhân tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động PTNNL DN Phana Dullayaphut, Subchat Untachai (2012) nghiên cứu bốn yếu tố ảnh hưởng Haslinda & Mahyuddin (2009) nhận hỗ trợ nhà quản lý đồng nghiệp ảnh hưởng lớn đến hiệu đào tạo Gary Dessler (2015) ý đến việc tạo động lực môi trường học tập cho người học bên cạnh việc đòi hỏi khả cần thiết đồng thời nhấn mạnh đến việc học tập suốt đời DN Maksims Kazakovs (2014) 12 yếu tố ảnh hưởng đến PTNNL, Andreas Gegenfurtner cộng (2016) đề cập đến hiệu chuyển giao đào tạo tỷ lệ thuận với mức độ định tham gia đào tạo NLĐ A.K.L Jayawardana cộng (2008) cho hiệu đào tạo đo lường số lượng người học ứng dụng thành công kiến thức học vào CV (sự thâm nhập), thời gian người học ứng dụng vào CV (độ trì) sau TC nhận lợi ích tổng thể (tốc độ) 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến phát triển nguồn nhân lực với phát triển kinh tế xã hội Các tác giả nghiên cứu tiêu biểu Bùi Văn Nhơn (2012), Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2006), Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (2012), Nguyễn Hữu Thân (2012), Nguyễn Lộc (2010), Phạm Thành Nghị (2009) 1.2.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển nguồn nhân lực phạm vi doanh nghiệp Ở nước cơng trình nghiên cứu NNL PTNNL phạm vi DN đa dạng cách tiếp cận nội dung Các nghiên cứu tiêu biểu bao gồm: Trần Kim Dung (2011) nhấn mạnh đào tạo coi giải pháp nhằm đáp ứng mục tiêu chiến lược, chất lượng NLĐ trở thành lợi cạnh tranh TC Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Vân Điềm (2012) xác định mục tiêu chung đào tạo PTNNL nhằm sử dụng tối đa NNL nâng cao hiệu TC Trong nghiên cứu DN may, Hoàng Xuân Hiệp (2013) xác định rõ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vốn nhân lực Nguyễn Vân Thùy Anh (2014) xem xét yếu tố chủ quan khách quan DN ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo phát triển công nhân kỹ thuật DN may Cảnh Chí Hồng (2014) phân tích nhân tố ảnh hưởng 2.2.1 Khái niệm phân loại nguồn nhân lực khí 2.2.2 Những đặc điểm nguồn nhân lực ngành khí LĐ DN sản xuất CK với đặc thù công việc kỹ thuật chủ yếu, đòi hỏi LĐ phải trình độ chuyên môn kỹ thuật định đáp ứng yêu cầu CV Hiện DNCK, phần lớn đội ngũ nhân lực chưa đáp ứng đòi hỏi sản xuất CK công nghệ cao thiếu kiến thức cơng nghệ mới, trình độ chuyên môn chưa cao, tác phong công nghiệp yếu Các DN, nhà máy CK phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt LĐ, kỹ sư, cán kỹ thuật, cơng nhân tay nghề cao Hơn nữa, LĐ ngành CK chưa hợp tác, liên kết chặt chẽ với nhau, khả làm việc nhóm thấp Các ngành nghề đào tạo CK không thu hút học sinh sinh viên Về tố chất LĐ doanh nghiệp CK cần yêu cầu sau: Cẩn thận, kiên trì; Siêng năng, cần cù tận tâm với CV; Đam mê máy móc, kỹ thuật; tinh thần hợp tác khả làm việc theo nhóm 2.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp khí 2.3.1 Phát triển thể lực Nhân lực ngành sản xuất CK, đặc biệt công nhân trực tiếp thơng thường làm CV nhọc, đòi hỏi sức khỏe tốt Ngồi làm việc mơi trường tiếng ồn, tiếp xúc với máy móc nặng nề đòi hỏi cận thận, tập trung cao độ vào hoạt động tác nghiệp 2.3.2 Phát triển trí lực Trí lực ngồi việc chiếm giữ tri thức phải phương pháp tư khoa học rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo để thực CV đạt mức độ thục định Trí lực NLĐ thể khía cạnh sau: trình độ văn hóa, trình độ chun mơn kỹ thuật, kiến thức chuyên môn, kỹ nghề, kinh nghiệm làm việc, khả sáng tạo kỹ mềm 2.3.3 Phát triển tâm lực Tâm lực lực ý chí thể khía cạnh thái độ làm việc, tâm lý làm việc, ý thức kỷ luật, tự giác LĐ, tinh thần trách nhiệm, chia sẻ hợp tác với đồng nghiệp, tác phong làm việc, đạo đức nghề nghiệp khả chịu áp lực mức độ cố gắng CV 2.4 Các nhân tố tác động đến hoạt động phát triển nguồn nhân lực DNCK 2.4.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô tác động đến hoạt động phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp khí Các yếu tố bên ngồi bao gồm: Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế; chế sách Nhà nước PTNNL; Trình độ phát triển KTXH; Trình độ phát triển giáo dục đào tạo 2.4.2 Các nhân tố thuộc môi trường ngành tác động đến hoạt động phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp khí Mơi trường ngành bao gồm yếu tố ngành ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, định tính chất mức độ cạnh tranh ngành kinh doanh yếu tố bao gồm: đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, nhà cung cấp, khách hàng, sản phẩm thay 2.4.3 Các nhân tố thuộc môi trường nội tác động đến hoạt động phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp khí Căn vào đặc trưng ngành CK NNL ngành CK, kế thừa nghiên cứu trước đó, tác giả đưa nhân tố bên quan trọng ảnh hưởng đến hiệu PTNNL DNCK địa bàn tỉnh Thái Nguyên bao gồm: Công nghệ sản xuất, văn hóa học tập DN, lực tự học cá nhân NLĐ động lực học tập NLĐ 2.5 Các hoạt động phát triển nguồn nhân lực 2.5.1 Tuyển dụng sử dụng nguồn nhân lực hợp lý 2.5.2 Đánh giá nguồn nhân lực khách quan xác 2.5.3 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, phát triển cán bộ, kỹ sư công nhân lành nghề 2.5.4 Hoàn thiện chế độ đãi ngộ cho NLĐ 2.5.5 Tạo mơi trường làm việc tích cực 2.6 Một số kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp 2.6.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Công ty Toyota 2.6.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn FPT 2.6.3 Bài học phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp khí tỉnh Thái Nguyên Thứ nhất, PTNNL DN cần coi nhiệm vụ quan trọng kế hoạch phát triển DN Đào tạo nâng cao chất lượng NNL trình lâu dài liên tục Thứ hai, thực tốt công tác tuyển dụng sử dụng NNL Thứ ba, cần nâng cao đời sống vật chất tinh thần để tạo động lực cho NLĐ thu hút LĐ chất lượng Thứ tư, nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp văn hóa nghề cho LĐ: Thứ năm, xây dựng môi trường làm việc đáp ứng tốt yêu cầu CV, phát huy tính tự chủ cá nhân NLĐ, tăng cường tính liên kết cá nhân, phát huy tinh thần tập thể Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KHÍ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Tổng quan tỉnh Thái Nguyên 3.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, dân cư tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 3.2 Những đặc điểm doanh nghiệp khí tỉnh Thái Nguyên Ngành CK giữ vị trí quan trọng ngành cơng nghiệp tỉnh Thái Nguyên Năm 2017, tỉnh Thái Nguyên 230 DNCK tổng số 2894 DN với chức chủ yếu sản xuất SP CK, bao gồm ngành nghề mã số C24 – sản xuất kim loại (47 DN), C25 – sản xuất SP từ kim loại đúc sẵn (153 DN), C28 – sản xuất máy móc thiết bị (22 DN), C29 – sản xuất phụ tùng (8 DN), thiết bị cho xe động Số DNCK, chiếm 39,9% DN ngành sản xuất chế tạo chiếm 7,9% tổng số DN địa bàn tỉnh Số LĐ trung bình DNCK 85 người Phần lớn DNCK Thái Nguyên số vốn SXKD từ đến 50 tỷ đồng 3.2.1 Những đặc điểm sản phẩm SP chủ yếu mà DNCK Thái Nguyên sản xuất bao gồm: gang thép, khuôn đúc, cấu kiện lắp ghép kim loại, dụng cụ CK, chi tiết máy, ổ bi, bánh răng, hộp số máy công cụ Các SP CK thường hàng sản xuất đại trà sản xuất theo loại hình hàng loạt nhỏ theo đơn đặt hàng Đa số SP CK đòi hỏi thiết kế riêng biệt theo yêu cầu cụ thể khách hàng 3.2.2 Những đặc điểm công nghệ Đầu tư cho cơng nghệ DNCK tỉnh yếu Đa số công nghệ mà DN, nhà máy sử dụng công nghệ thiết bị vạn cũ, lạc hậu Tại DN phân xưởng tới 80% thiết bị lẻ, không đồng bộ, hầu hết hết khấu hao Một số DN cơng nghệ tương đối đại là: CT CP CK Phổ Yên, CT CP phụ tùng máy số 1, CT TNHH 1TV Diesel Sơng Cơng 3.2.3 Những đặc điểm lao động Tính đến ngày 31/12/2017, DNCK Thái Nguyên tổng số 19.573 LĐ Quy mô LĐ DNCK Thái Nguyên chủ yếu DN nhỏ, từ 10 đến 50 LĐ chiếm đa số (68%) LĐ trực tiếp công nhân sản xuất, chiếm 65-75% LĐ, kỹ sư chiếm 15-25% Với DN sản xuất CK, LĐ chủ yếu đào tạo CK, luyện kim, đúc, cán thép, nhiệt luyện, điện, đúc, tiện, phay, nguội, mài, cán, rèn, hàn, nhiệt luyện, mạ…Về trình độ, LĐ trung cấp trở lên chiếm 39,9%, CN kỹ thuật chiếm 58,2%, chủ yếu đào tạo từ sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng doanh thu DNCK Thái Nguyên tăng hàng năm với tốc độ 12 - 20% Năm 2017 giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt 29 520 nghìn tỷ đồng, giá trị xuất 22 743 nghìn tỷ đồng 3.3 Thực trạng hoạt động phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp khí tỉnh Thái Nguyên 3.3.1 Tuyển dụng bố trí nguồn nhân lực Lực lượng LĐ địa phương đánh giá dồi chất lượng đào tạo trường chuyên nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu DN Về số lượng LĐ đáp ứng tương đối đủ cho hoạt động SXKD DN chất lượng LĐ đáp ứng mức độ trung bình (3,6/5 điểm) Hệ thống tuyển dụng DN đạt mức trung bình với tiêu chuẩn lựa chọn nhân viên chưa cụ thể hóa, quy trình tuyển dụng chưa rõ ràng khách quan (2,55 điểm) LĐ bậc thợ 4,5 chiếm 71% 3.3.2 Đánh giá thực cơng việc Việc đánh giá thành tích NLĐ thực tốt đa dạng (3,5 điểm) Các DN quy mơ lớn thực việc đánh giá ổn định 3.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực Sự đầu tư triển khai hoạt động đào tạo NNL DNCK khác nhau, phụ thuộc vào quy mô DN, loại hình DN, quan điểm lãnh đạo phát triển DN Nhìn chung, DN quy mô lớn quan tâm tổ chức hoạt động đào tạo kế hoạch quy trình tốt Các DN quy mơ nhỏ quan tâm đến hoạt động đào tạo thực hoạt động đào tạo thường khơng kế hoạch, mang tính chất đáp ứng yêu cầu CV trước mắt Năm 2017 5048 lượt LĐ cử đào tạo, 80,36% LĐ trực tiếp, 70,66% đào tạo DN Chi phí đào tạo bình quân 700 nghìn đồng/LĐ/năm Các nội dung đào tạo chủ yếu chuyên môn, kỹ năng, PCCC, ATLĐ, VSCN, sách, quản lý chất lượng, cơng nghệ 3.3.4 Đãi ngộ lao động Các DNCK Thái Nguyên thực hoạt động đãi ngộ LĐ thông qua hệ thống tiền lương, tiền thưởng phúc lợi Tuy nhiên DN quy chế lương khác Các DN áp dụng hình thức thưởng thưởng cuối năm, sáng kiến cải tiến kỹ thuật LĐ giỏi Chính sách thù lao LĐ hình thức chưa đa dạng đủ tạo động lực cho NLĐ nhiên tạo thu nhập tương xứng với đóng góp NLĐ với thu nhập bình quân DNCK năm 2017 8,3 triệu đồng/tháng 3.3.5 Môi trường làm việc Mối quan hệ cấp với cấp dưới, đồng nghiệp đánh giá tốt Các hoạt động phân tích CV, đánh giá thành tích sách đề bạt, thăng tiến DN đánh giá không cao với điểm trung bình 3,5/5.0 Các hoạt động đánh giá cao bao gồm điều kiện làm việc, bố trí CV đãi ngộ cho NLĐ DN với mức điểm trung bình 4,0/5.0 3.4 Những yếu tố bên ảnh hưởng đến hoạt động phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp khí Thái Nguyên Kết phân tích định lượng cho mơ hình chấp nhận với yếu tố ảnh hưởng đến PTNNL DNCK (E), gồm: T - Công nghệ sản xuất, M – Động lực học tập NLĐ, C – Văn hóa học tập DN, A – Năng lực tự học NLĐ E = 1.172 + 0.129 T + 0.184 M + 0.290 C + 0.138 A 3.5 Đánh giá chung hoạt động phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp khí Thái Nguyên 3.5.1 Những kết đạt Các hoạt động PTNNL DNCK Thái Nguyên quan tâm thực đem lại hiệu định hoạt động SXKD lợi ích cho NLĐ 3.5.2 Những tồn nguyên nhân tồn - Công tác tuyển dụng bố trí nhân lực: Chất lượng LĐ đầu vào chưa thực đảm bảo yêu cầu chất lượng - Cơng tác đánh giá thành tích cơng tác: Các DNCK đa số thực chưa đắn khoa học - Công tác đào tạo NNL chưa thực bước trình đào tạo cách hiệu - Công tác đãi ngộ LĐ chưa thực cơng tính chất tạo động lực cho NLĐ cống hiến cho DN - Môi trường làm việc chưa thực cải thiện với việc xây dựng văn hóa học tập DN chưa thực tốt Nguyên nhân hạn chế: * Nguyên nhân khách quan: (i) Với biến động kinh tế, thời kỳ khó khăn, đa số DNCK Thái Nguyên phải tập trung vào tìm kiếm thị trường đối tác (ii) Do đặc điểm NNL Việt Nam hạn chế thể lực, kỹ làm việc tác phong công nghiệp yếu, thụ động thích nghi chậm thay đổi môi trường KD (iii) Hệ thống giáo dục đào tạo nói chung, đào tạo chuyên nghiệp nói riêng nhiều hạn chế, dẫn đến chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu DN (iv) Các chế, sách LĐ việc làm chậm thay đổi * Nguyên nhân chủ quan: (i) Nhiều DNCK Thái Ngun chưa đầu tư thích đáng cho cơng nghệ (ii) Đa số DN DN vừa nhỏ nên chưa quan tâm đến công tác PTNNL trung dài hạn (iii) Đội ngũ cán phụ trách nhân không đào tạo chuyên ngành nhân nên việc tham mưu, tư vấn tổ chức thực hoạt động PTNNL chưa hiệu (iv) Nhận thức NLĐ PTNNL chưa đắn (v) Chính sách thu hút chuyên gia quản lý, kỹ sư tài DN chưa độ hấp dẫn cao (vi) Việc thực chế độ đãi ngộ vật chất đãi ngộ tinh thần cho NLĐ cải thiện, với nhịp độ chậm thấp, chưa tạo động lực cho NLĐ Chương QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHÍ TỈNH THÁI NGUYÊN 4.1 Bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng đến hoạt động phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp khí Hội nhập kinh tế quốc tế tác động cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại nhiều thách thức hội cho ngành CK Việt Nam với cạnh tranh DNCK FDI 4.2 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực DNCK tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp CK Thái Nguyên: PTNNL sở Chiến lược phát triển KTXH thời kỳ 2011-2020 giai đoạn tiếp theo; Phát triển NNL CK tỉnh Thái Nguyên phải dựa nhu cầu nhân lực ngành CK tỉnh; PTNNL toàn diện gồm yếu tố thể lực, trí lực, kỹ năng, đạo đức xã hội, ngoại ngữ theo yêu cầu phát triển toàn diện người phát triển đất nước bền vững đảm bảo tính thời đại; Phát triển nhân lực nghiệp, trách nhiệm toàn xã hội; Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế để PTNNL; sách đào tạo nhân lực khí gắn với việc làm Định hướng PTNNL DNCK Thái Nguyên đội ngũ nhân lực thể lực tốt, phát triển tồn diện trí tuệ, ý chí, lực tư sáng tạo đạo đức tốt; lực tự học, tự đào tạo, lĩnh, tự tin, động, chủ động, sáng tạo; tri thức kỹ nghề nghiệp cao, khả thích ứng đối phó nhanh chóng với mơi trường sống làm việc khơng ngừng biến đổi; Thích ứng với trình độ phát triển theo hướng đại hội nhập quốc tế Các mục tiêu PTNNL DNCK Thái Nguyên sau: Một là, DNCK tỉnh Thái Nguyên góp phần đưa tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp địa bàn tỉnh đạt bình qn 22%/năm Phấn đấu đến năm 2025 giá trị sản xuất công nghiệp ngành CK chiếm 8% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh Hai là, phấn đấu giai đoạn 2018 – 2025 nâng tỷ lệ lao động đào tạo từ trình độ cơng nhân nghề trung cấp DNCK tỉnh Thái Nguyên lên 80% Ba là, tăng cường nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học, cao đẳng trung cấp nghề, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển DNCK tỉnh Thái Nguyên 4.3 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực DNCK tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 4.3.1 Kiểm sốt nhân tố tác động đến hoạt động phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp khí Thái Nguyên Tăng cường hiệu tích cực từ ảnh hưởng nhân tố đến hoạt động PTNNL DNCK Thái Nguyên 4.3.2 Hoàn thiện hoạt động đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp khí Thái Nguyên Thực tốt khâu quy trình đào tạo NNL tăng hiệu công tác đào tạo NNL, thay đổi mặt chất NNL DNCK Thái Nguyên 4.3.3 Nâng cao hiệu hoạt động phát triển nguồn nhân lực khác doanh nghiệp khí Thái Nguyên Tăng cường hiệu tích cực hoạt động PTNNL DNCK Thái Nguyên để sử dụng hiệu phát triển bền vững NNL DN 4.3.4 Chủ động hợp tác với sở đào tạo tỉnh nhằm thu hút tuyển dụng nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Đào tạo NNL CK trình độ với chất lượng ngày cao, thích nghi nhanh với đòi hỏi thực tế cơng việc, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp khí Thái Nguyên 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Một số kiến nghị Tỉnh Thái Nguyên Một là, tăng cường công tác dự báo nhu cầu lao động Hai là, hình thành phát triển thị trường lao động Ba là, phát triển hệ thống đào tạo chuyên nghiệp đào tạo nghề 4.4.2 Một số kiến nghị sở đào tạo Một là, tạo lập trì mối quan hệ sở đào tạo với doanh nghiệp tuyển dụng lao động Hai là, mở rộng hình thức đào tạo theo địa chỉ, đào tạo chỗ cho địa phương KẾT LUẬN Ngành CK ngành cơng nghiệp vai trò quan trọng kinh tế Ngành CK nói chung DNCK nói riêng nhiều hạn chế cản trở phát triển công nghệ lạc hậu, phát triển thị trường yếu, vốn đầu tư hạn hẹp bên cạnh nguồn nhân lực trình độ chưa cao, tác phong cơng nghiệp yếu, kỹ quản lý hiệu PTNNL giai đoạn giải pháp quan trọng nhằm nâng cao lực cạnh tranh DN Công tác PTNNL coi hoạt động thường xuyên lâu dài nhằm nâng cao lực làm việc NLĐ, đạt hiệu CV đồng thời góp phần hồn thành mục tiêu DN tương lai Để đánh giá thực trạng hoạt động PTNNL DNCK Thái Nguyên, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thống kê mơ tả, phân tích tổng hợp, so sánh nguồn liệu thứ cấp, phương pháp chuyên gia Nghiên cứu điển hình 24 DNCK địa bàn tỉnh Thái Nguyên cho thấy NNL DNCK Thái Nguyên quan tâm đào tạo phát triển chưa hiệu tồn định, chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động SXKD DN giai đoạn Bên cạnh tác giả sử dụng phân tích định lượng để xử lý nguồn liệu sơ cấp thông qua khảo sát bảng hỏi Kế thừa nghiên cứu trước qua nghiên cứu, Luận án xác định bốn nhân tố nội ảnh hưởng đến hoạt động PTNNL DNCK Thái Nguyên bao gồm: Công nghệ sản xuất, động lực học tập NLĐ, văn hóa học tập DN lực tự học NLĐ Kết nghiên cứu khẳng định mơ hình lý thuyết phù hợp với liệu khảo sát Căn vào phương hướng mục tiêu phát triển ngành công nghiệp CK, định hướng phát triển DNCK Thái Nguyên đặt bối cảnh nay; Luận án xây dựng quan điểm PTNNL cho DNCK Thái Nguyên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035; từ đề xuất bốn nhóm giải pháp cho DNCK Thái Nguyên bao gồm: Kiểm soát nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động PTNNL DN; Hồn thiện cơng tác tổ chức hoạt động đào tạo NNL; Nâng cao hiệu hoạt động PTNNL khác DN; Chủ động hợp tác với sở đào tạo tỉnh nhằm thu hút NNL phù hợp với nhu cầu DN Các đề xuất quan liên quan thuộc tỉnh Thái Nguyên nhằm tăng cường hiệu TC trung gian việc kết nối NNL xã hội với DNCK; đề xuất với sở đào tạo LĐ ngành CK để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng cầu nhân lực DNCK địa bàn tỉnh Thái Nguyên Tuy nhiên, Luận án hạn chế, cụ thể: Quy mơ mẫu 376 theo tác giả chưa đủ lớn Theo đó, phân tích ảnh hưởng yếu tố cá nhân độ tuổi, giới tính, trình độ thâm niên chưa nghiên cứu Vì nghiên cứu khác tương lai với cỡ mẫu lớn tăng khả tổng quát hóa kết phân tích khía cạnh khác mơ hình Hai là, luận án chọn lọc phân tích bốn nhân tố thuộc môi trường bên DN, thuộc yếu tố cá nhân yếu tố thuộc DN tác động tới hoạt động PTNNL tác giả mong muốn giải pháp cho DN đưa từ phân tích thực cách chủ động Thực tế hoạt động phát triển nguồn nhân lực chịu tác động nhiều yếu tố khác bao gồm yếu tố thuộc môi trường vĩ mô môi trường KTXH, thị trường LĐ, hỗ trợ nhà nước; yếu tố thuộc môi trường tác nghiệp khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay số yếu tố khác thuộc nhóm TC như: định hướng kế hoạch phát triển doanh nghiệp, hệ thống quản trị nhân lực, tiềm lực tài chính; yếu tố khác thuộc nhóm cá nhân như: vị trí NLĐ, khả thực tế tài chính, thời gian, hỗ trợ gia đình, doanh nghiệp Vì vậy, nghiên cứu sau tác giả khai thác tiếp vấn đề DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Vũ Hồng Vân 2015 “Improving quality of Vietnam’s labor force during the period of international integration”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 139 (09), tháng 8/2015, pg.83-89 ISSN 1859-2171 Vũ Hồng Vân 2016 “The Asean Economic Community and competitiveness of Vietnam’s labor force”, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 154(09), tháng 7/2016, pg.101-107 ISSN1859-2171 Vũ Hồng Vân, Lương Thị Mai Uyên 2017 “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành khí thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn độ Châu Á, số t7/2017, tr.1-11, ISSN 0866-7314 Vũ Hồng Vân 2018 “Phát triển nguồn nhân lực khí - Góc nhìn doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số tháng 3/2018, tr.3134 ISSN 0866-7120 Vu Hong Van 2018 “Solutions for human resource development of Mechanical enterprises in Vietnam”, 9th NEU-KKU International Conference on Socio-Economic and Environmental Issues in Development, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, tháng 5/2018, pg.886896, ISBN 9786046535294 Vu Hong Van 2018 “Requirements of Human Resource in Vietnamese Mechanical Industry in the context of Industry 4.0”, International Conference: Business Subtainability in the context of Industry 4.0, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, tháng 9/2018, pg.282293, ISBN 9786046533611 Vu Hong Van, Dinh Ngoc Lan 2018 “Factors affecting Human Resorce Development in Mechanical Enterprices in Vietnam”, Internatinal Journal of Management Excellence, Vol 12.No1, pg.17741782 ISSN 2292-1648 ... nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp khí Chương 3: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp khí địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chương 4: Quan... phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp khí địa bàn tỉnh Thái Nguyên đề xuất quan điểm, giải pháp kiến nghị phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp khí địa bàn tỉnh Thái Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên... lợi nguồn nguyên liệu cho sản xuất CK, đầu vào LĐ CK toàn tỉnh Việc phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp CK địa bàn tỉnh Thái Nguyên thúc đẩy phát triển đóng góp DN vào phát triển tỉnh Thái

Ngày đăng: 11/03/2019, 18:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan