Trong một số vấn đề quốc tế hiện nay, liệu SCO có thể độc lập giải quyết được không hay cần thiết phải có sự hợp tác từ các nước phương tây (Afghanistan) hay khả năng hợp tác của SCO – NATO?

2 456 0
Trong một số vấn đề quốc tế hiện nay, liệu SCO có thể độc lập giải quyết được không hay cần thiết phải có sự hợp tác từ các nước phương tây (Afghanistan) hay khả năng hợp tác của SCO – NATO?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Trong một số vấn đề quốc tế hiện nay, liệu SCO có thể độc lập giải quyết được không hay cần thiết phải có sự hợp tác từ các nước phương tây (Afghanistan) hay khả năng hợp tác của SCO – NATO? Câu 2: Liệu SCO có phải là “NATO phương Đông”? Và SCO có hợp tác với NATO hay chỉ là lực lương đối kháng? Câu 3: Việc Nato ngày càng mở rộng về phía Đông có ảnh hưởng gì đến SCO hay không? Câu 4: Từ sau cái chết của trùm khủng bố Osama bin Laden, al Qaeda không ngừng tỏ rõ quyết tâm trả thù và rất có thể sẽ làm mọi cách để bạo lực leo thang tại Trung Á. Vậy Chiến lược mới của SCO trong cuộc chiến chống khủng bố kể từ sau cái chết của trùm khủng bố Osama Binladen? Trả lời: Câu 1+2: - SCO có phải là phiên bản khác của NATO hay ko:. Sự thật là các thành viên đang tổ chức những cuộc diễn tập quân sự chung và đã bày tỏ mong muốn xây dựng SCO trở thành một tổ chức an ninh lớn mạnh. Nhưng tổ chức này vẫn còn thiếu những thành tố cần thiết để phát triển đầy đủ theo kiểu của NATO. SCO không có khối quân sự - chính trị hợp nhất, và không có cơ quan điều hành đầu não thường trực. Trọng tâm của NATO là các hiểm họa an ninh từ bên ngoài, trong khi mục tiêu vấn đề an ninh của các thành viên SCO lại quanh quẩn trong lãnh thổ của họ. Việc Liên minh châu Âu (EU) tìm kiếm hợp tác với SCO chỉ được cho là có mục đích phòng trước việc khối SCO không trở thành một khối quân sự thống nhất. Thói quen hợp tác : các nước nội khối , nhất là Nga và TQ không có thói quen giải quyết các vấn đề an ninh bằng cơ chế đa phương. Nên Khối này cũng không có lực lượng phản ứng nhanh và không có sự ràng buộc. - NATO và SCO có khả năn g hợp tác hay ko : Có. Châu Âu cần nguồn cung cấp năng lượng từ Trung Á, và Trung Á cần nguồn đầu tư từ châu Âu. Một nhân tố khác, vốn mang nhiều lợi ích đan xen đối với EU và SCO, đó là Afghanistan. Hiện tại, EU đang cung cấp nguồn hỗ trợ tài chính cho Chính phủ Afghanistan và giúp đào tạo cảnh sát và tư pháp. Khối SCO cũng thiết lập nhóm liên lạc với Afghanistan. Hai bên đều muốn làm được nhiều việc, và họ nên tạo ảnh hưởng từ việc hợp tác với nhau hơn là độc lập. EU có tài chính, còn SCO, với những quốc gia thành viên cùng biên giới với Afghanistan, đã đào tạo nhân lực và có những kinh nghiệm trực tiếp trong khu vực. Hợp tác với NATO có thể là một chiến lược khôn ngoan. Xét về tầm ảnh hưởng của Trung Quốc, về cả các vấn đề quân sự và kinh tế, về mối quan hệ thương mại và năng lượng giữa Trung Á với phương Tây, và ý nghĩa của an ninh vùng Trung Á trong chiến lược của phương Tây, thì hợp tác giữa SCO, EU và NATO là chắc chắn có. Điều này đúng hơn hết trong quan điểm về các nguy cơ an ninh chung mà NATO và SCO phải đối mặt ở Trung Á, như nhóm lực lượng khủng bố Al-Qaeda, Taliban và buôn bán vận chuyển ma túy. Câu 3: Việc NATO ngày càng mở rộng về phía Đông chính là nhân tố thúc đẩy sự ra đời của SCO, và do đó, cũng tiếp tục là động cơ cho sự đối đầu ngày càng tăng cao giữa NATO và SCO, trong đó có việc tăng cường tập trận, diễn tập chống khủng bố, mà có cả sự tham gia của Iran.

Câu 1: Trong một số vấn đề quốc tế hiện nay, liệu SCO thể độc lập giải quyết được không hay cần thiết phải sự hợp tác từ các nước phương tây (Afghanistan) hay khả năng hợp tác của SCO NATO? Câu 2: Liệu SCO phải là “NATO phương Đông”? Và SCO hợp tác với NATO hay chỉ là lực lương đối kháng? Câu 3: Việc Nato ngày càng mở rộng về phía Đông ảnh hưởng gì đến SCO hay không? Câu 4: Từ sau cái chết của trùm khủng bố Osama bin Laden, al Qaeda không ngừng tỏ rõ quyết tâm trả thù và rất thể sẽ làm mọi cách để bạo lực leo thang tại Trung Á. Vậy Chiến lược mới của SCO trong cuộc chiến chống khủng bố kể từ sau cái chết của trùm khủng bố Osama Binladen? Trả lời: Câu 1+2: - SCO phải là phiên bản khác của NATO hay ko:. Sự thật là các thành viên đang tổ chức những cuộc diễn tập quân sự chung và đã bày tỏ mong muốn xây dựng SCO trở thành một tổ chức an ninh lớn mạnh. Nhưng tổ chức này vẫn còn thiếu những thành tố cần thiết để phát triển đầy đủ theo kiểu của NATO. SCO không khối quân sự - chính trị hợp nhất, và không quan điều hành đầu não thường trực. Trọng tâm của NATO là các hiểm họa an ninh từ bên ngoài, trong khi mục tiêu vấn đề an ninh của các thành viên SCO lại quanh quẩn trong lãnh thổ của họ. Việc Liên minh châu Âu (EU) tìm kiếm hợp tác với SCO chỉ được cho là mục đích phòng trước việc khối SCO không trở thành một khối quân sự thống nhất. Thói quen hợp tác : các nước nội khối , nhất là Nga và TQ không thói quen giải quyết các vấn đề an ninh bằng chế đa phương. Nên Khối này cũng không lực lượng phản ứng nhanh và không sự ràng buộc. - NATO và SCO khả năn g hợp tác hay ko : Có. Châu Âu cần nguồn cung cấp năng lượng từ Trung Á, và Trung Á cần nguồn đầu từ châu Âu. Một nhân tố khác, vốn mang nhiều lợi ích đan xen đối với EU và SCO, đó là Afghanistan. Hiện tại, EU đang cung cấp nguồn hỗ trợ tài chính cho Chính phủ Afghanistan và giúp đào tạo cảnh sát và pháp. Khối SCO cũng thiết lập nhóm liên lạc với Afghanistan. Hai bên đều muốn làm được nhiều việc, và họ nên tạo ảnh hưởng từ việc hợp tác với nhau hơn là độc lập. EU tài chính, còn SCO, với những quốc gia thành viên cùng biên giới với Afghanistan, đã đào tạo nhân lực và những kinh nghiệm trực tiếp trong khu vực. Hợp tác với NATO thểmột chiến lược khôn ngoan. Xét về tầm ảnh hưởng của Trung Quốc, về cả các vấn đề quân sự và kinh tế, về mối quan hệ thương mại và năng lượng giữa Trung Á với phương Tây, và ý nghĩa của an ninh vùng Trung Á trong chiến lược của phương Tây, thì hợp tác giữa SCO, EU và NATO là chắc chắn có. Điều này đúng hơn hết trong quan điểm về các nguy an ninh chung mà NATO và SCO phải đối mặt ở Trung Á, như nhóm lực lượng khủng bố Al- Qaeda, Taliban và buôn bán vận chuyển ma túy. Câu 3: Việc NATO ngày càng mở rộng về phía Đông chính là nhân tố thúc đẩy sự ra đời của SCO, và do đó, cũng tiếp tục là động cho sự đối đầu ngày càng tăng cao giữa NATO và SCO, trong đó việc tăng cường tập trận, diễn tập chống khủng bố, mà cả sự tham gia của Iran. Câu 4: Sau cái chết của Bin Laden , nguy trả thù của Al Qeada là rất lớn, bạo lực thể tiếp tục leo thang ở Trung Á. Và chắc chắn SCO sẽ không thể bỏ qua vấn đề này trong cuộc họp thượng đỉnh hàng năm vào ngày mai 15/6/2011 tại thủ đô Astana, Kazakhstan, để đề ra chiến lược cụ thể . Theo nhóm mình, SCO sẽ bàn đến các vấn đề sau: - Việc thành lập cấu trúc An ninh tập thể như CTSO và quan chống khủng bổ của SCO - Tăng cường hợp tác, và diễn tập quân sự. - Nếu như Mỹ rút quân khỏi Apganixtan vào năm 2012 như cam kết thì nơi đây sẽ để lại khoảng trống an ninh , và SCO sẽ phải lưu tâm đến điều này.

Ngày đăng: 22/08/2013, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan