Đánh giá thực trạng quản lý và xử lý chất thải tại một số trang trại chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình trên địa bàn huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

89 137 0
Đánh giá thực trạng quản lý và xử lý chất thải tại một số trang trại chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình trên địa bàn huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN ĐỨC MẠNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN XỬ CHẤT THẢI TẠI MỘT SỐ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN QUY HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN ĐỨC MẠNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN XỬ CHẤT THẢI TẠI MỘT SỐ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN QUY HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Khoa học môi trường Mã ngành: 80.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thế Hùng Thái Nguyên - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Đức Mạnh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất, giúp đỡ tận tình, q báu ý kiến đóng góp tập thể cá nhân ngồi trường đại học Nơng Lâm Thái Ngun Lời tơi xin bày to lòng kính trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS TS Nguyễn Thê Hùng người trực tiếp hướng dẫn giúp suốt thời gian nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành ơn giúp đỡ nhiệt tình Trung tâm Dịch vu - Ky thuật nông nghiệp, Phòng Nông nghiệp huyện Ba Che tạo điều kiện cho thu thập liệu, thơng tin cần thiết để thực khóa luận Tơi xin cảm ơn góp ý chân thành Thầy, Cô giáo Khoa Môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho thực luận văn Tôi xin bày to lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ tận tình, q báu đó! Thái ngun, ngày 20 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Đức Mạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở pháp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các văn có liên quan 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Một số vấn đề môi trường nảy sinh hoạt động chăn nuôi nước ta 1.2.2 Nguồn gốc phát sinh thành phần ô nhiễm mơi trường chăn ni 10 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước giới 18 1.3.1 Trong nước 18 1.4 Tổng quan phương pháp nước thải chăn nuôi lợn 24 1.4.1 Phương pháp học 25 1.4.2 Phương pháp hóa 25 1.4.3 Phương pháp sinh học 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 29 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 29 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu huyện Ba Che 29 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 30 2.4.3 Phương pháp điều tra, phỏng vấn 30 2.4.4 Phương pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm 31 2.4.5 Phương pháp tổng hợp, số liệu viết báo cáo 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 34 3.1 Đánh giá tình hình phát triển công tác quản chất thải chăn nuôi lợn địa bàn huyện Ba Che, tỉnh Quảng Ninh 34 3.1.1 Tình hình phát triển chăn nuôi huyện 34 3.1.2 Áp lực việc phát triển chăn nuôi đến môi trường huyện Ba Che 38 3.1.3 Công tác quản chất thải chăn nuôi hộ gia đình địa bàn .40 3.2 Đánh giá trạng hiệu công tác chất thải số trang trại chăn nuôi lợn quy hộ gia đình địa bàn huyện Ba Che, tỉnh Quảng Ninh 42 3.2.1 Đánh giá trạng nước thải chăn nuôi lợn chưa qua số trang trại chăn nuôi lợn địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 42 3.2.2 Đánh giá trạng nước thải chăn nuôi qua số trang trại chăn nuôi địa bàn huyện Ba Che, tỉnh Quảng Ninh 46 3.2.3 Đánh giá hiệu nước thải chăn nuôi lợn số trang trại địa bàn huyện Ba Che 49 3.2.4 Đánh giá trạng quản chất thải rắn chăn nuôi lợn số trang trại chăn nuôi lợn địa bàn huyện Ba Che, tỉnh Quảng Ninh 53 3.3 Đánh giá nhận thức người dân việc chất thải chăn nuôi lợn địa bàn huyện Ba Che 55 3.3.1 Nhận thức người dân vấn đề ô nhiễm môi trường chăn nuôi 55 3.3.2 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng biện pháp ô nhiễm môi trường chăn nuôi trang trại chăn nuôi 57 3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý, chất thải chăn nuôi lợn nhằm bảo vệ môi trường địa bàn huyện Ba Che, tỉnh Quảng Ninh 59 3.4.1 Giải pháp quản nhà nước chăn nuôi bảo vệ môi trường 59 3.4.2 Giải pháp công nghệ 60 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Tư viết tắt Nghĩa cụm tư B N N: B C V N : ộ T T N C & V M N T: : B Bộ Nông Nghiệp Bộ Tài ngun Mơi trường Nhu cầu oxy sinh hố Nhu cầu oxy sinh hố ngày Bảo vệ mơi trường Nhu cầu oxy hố học Nghi định Chính phủ Quy H chuẩn Việt m Nam O U D: B B N O D l D5 : chuẩn Việt ợ nam n Uỷ g ban : B V M T: C O D: D O: N ĐC P: Q V S V : W H Tiêu o x y O h : ò a t a n nhân dân Vi sinh vật Tổ chức y tế Thế giới Hình 3.13: Chi phí xây dựng, chi phí sửa chữa, nạo vét hầm Biogas (10 hộ ngẫu nhiên) Nhận xét: - Chi phí xây dựng: 28/30 hộ gia đình địa bàn huyện sư dụng hầm Biogas chất thải chăn ni với chi phí xây dựng từ 1,5 triệu đến 1,8 triệu/m3 mức giá sau trừ khoản hỗ trợ từ Dự án Khí sinh học ngành chăn nuôi Việt Nam (khoảng 05 triệu/hầm) nguồn kinh phí hỗ trợ xóa đói giảm nghèo 135 huyện; 02/30 hộ gia đình tự thiết kế xây dựng hầm tích nho chi phí vào khoảng 1,3 triệu đến dưới 1,5 triệu đồng - Chi phí sửa chữa, nạo vét bể Biogas đầy trình sư dụng vào khoảng từ triệu đến triệu/lần nạo vét, tùy thuộc vào thể tích bể giá thuê nhân công khu vực khác 3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý, chất thải chăn nuôi lợn nhằm bảo vệ môi trường địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 3.4.1 Giải pháp quản nhà nước chăn nuôi bảo vệ môi trường - Nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường: Để người dân biết vai trò mơi trường đối với đời sống người để họ có ý thức cao việc bảo vệ môi trường sống - Tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết người dân công dụng việc áp dụng Biogas chăn nuôi đối với môi trường sống ngày - Trợ cấp kinh tế kinh tế vùng nông thôn còn thấp, mà để xây dựng hầm Biogas vận hành, bảo trì, bảo dưỡng cơng trình cần nguồn vốn định nên việc xây dựng hầm Biogas cần hỗ trợ nhiều để xây dựng sở ban đầu - Hỗ trợ ky thuật bên cạnh việc cung cấp kinh phí cho hoạt động nghiên cứu, thư nghiệm cho hộ dân sư dụng Biogas nhà đầu tư cần phải quan tâm đến qua trình chuyển giao cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng Biogas - Hợp tác quốc tế: riêng lĩnh vực cơng nghệ lượng mới tái tạo, Việt nam cần phải học hỏi nhiều từ nước khác Các hầm Biogas thực trước nhận giúp đỡ nhiều từ nước khác như: Hà Lan, Đức… hỗ trợ công nghệ tài Trong thời gian tới chứng ta cần tham khảo công nghệ nước tiên tiến nhứng để chúng áp dụng cu thẻ vào nước ta cần phải có học hỏi cơng nghệ để hiểu rõ trước đưa vào sư dụng chúng Chinh việ hợp tác quốc tế giải pháp quan trọng cần quan tâm 3.4.2 Giải phap công nghệ - Xây dựng hầm Biogas có dung tích phù hợp với quy chăn nuôi để chất thải Nguồn phân thải sau đưa vào bể chứa phân huỷ hết, giảm mùi hôi, ruồi nhặng kí sinh trùng bi tiêu diệt bể chứa Tận dụng triệt để khí sinh học lượng từ hầm Biogas - Sư dụng chế phẩm sinh học để chất thải rắn làm phân bón, mùi hôi chuồng hầm Biogas: + Sư dụng hệ thống hai hầm ủ chứa phân luân phiên Sau lần thải phân rải tro bếp để giảm mùi điều chỉnh C/N Cho phân vào 2/3 thể tích hầm cho thêm rác, vào đậy nắp đất để ủ khoảng 2-3 năm Tuy nhiên, để giảm thời gian ủ phân, nên cho chế phẩm sinh học trộn với nguồn phân ủ + chất thải ủ phân hữu (Compost) sư dụng chủ yếu phế thải thực vật, phân động vật mà thông qua hoạt động trực tiếp hay gián tiếp vi sinh vật phân hủy làm tăng cao chất lượng sản phẩm, tạo nên phân bón hữu giàu chất dinh dưỡng cung cấp cho trồng Người ta chọn chỗ đất không ngập nước, trải lớp rác phế thải trồng trọt dầy khoảng 20cm, sau lót lớp phân gia súc gia cầm khoảng 2050% so với rác (có thể tưới phân lỏng, mùn hoai), tưới nước để có độ ẩm đạt 45-50% lại lại trải tiếp lớp rác, phế thải trồng trọt lên trên… đến đống ủ đủ chiều cao (không sư dụng co tranh, co gấu để ủ) Dùng ni lơng, bạt… đủ lớn để che kín đống phân ủ Cứ khoảng tuần đảo đống phân ủ bổ xung nước cho đủ độ ẩm khoảng 45-50%, che nilơng, bạt kín lại cũ Ủ phân phương pháp hoàn toàn nhờ lên men tự nhiên (tuy nhiên bổ sung men vào đống ủ tốt hơn) - chất thải chăn nuôi lợn bèo tây , bèo cái, rau ngổ rau muống: Nước thải từ trại chăn nuôi chứa nhiều nitrogen, phosphorus hợp chấthồ tan Rất khó tách chất thải khỏi nước cách quét rửa hay lọc thông thường Tuy nhiên số loại thủy sinh bèo lục bình, co muỗi nước nước thải, vừa tốn kinh phí lại thân thiện với mơi trường Cây muỗi nước (còn gọi cần tây nước), bèo lục bình (bèo Nhật Bản) loại địa vùng Đơng Nam Á, thân ăn sống chín loại rau Nước thải từ chuồng gia súc trước tiên cho chảy vào bể lắng, để chất thải rắn lắng xuống đáy Sau vài ngày cho nước thải chảy vào bể mở có bèo lục bình co muỗi nước Mặt nước bể che phủ (mật độ khoảng 400 cây/bể) Nếu bèo lục bình, bể làm sâu tùy ý, đối với co muỗi nước để nước nông chút, độ sâu bể khoảng 30cm Co muỗi nước cần thời tiết mát mẻ, bèo lục bình phù hợp với thời tiết ấm Kích cỡ bể tùy thuộc vào lượng nước thải cần - Chăn ni đệm lót sinh học: Hình thức chăn ni gọi chăn ni với đệm lót sinh thái hay chăn ni đệm lót lên men Thay ni vật nuôi xi măng gạch cứng, người ta nuôi vật chuồng đất nện, sâu mặt đất (-, âm), chuồng rải lớp đệm lót dày 60 cm bề mặt đệm lót có phun dung dịch mên (hỗn hợp vi sinh vật có ích) Đặc biệt, đệm lót chứa vi sinh vật có lợi nên se hiệu việc phòng chống bệnh dịch có hại lở mồm long móng, tai xanh, cúm,… - Thực nghiên cứu xây dựng hình trang trại lợn sinh thái - Cần kết hợp cải tiến biện pháp với để nâng cao hiệu - Nghiên cứu chuyển giao công nghệ chất thải chăn nuôi điều kiện môi trường sinh thái khác nhau, quy chăn nuôi khác như: bể UASB, SBR, Tuy nhiên, để áp dụng công nghệ mới khó thực địa bàn huyện trình độ dân trí, điều kiện tài khơng cho phép KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 1) Thực trạng chăn nuôi lợn địa bàn huyện tăng qua năm, chất lượng giống lợn thịt cải thiện, đặc biệt hình gia trại mang lại hiệu chăn nuôi địa bàn huyện 2) Qua điều tra phỏng vấn lấy mẫu phân tích nước thải chăn ni lợn cho thấy tiêu BOD5, COD, TSS, NO3- vượt Quy chuẩn cho phép nhiều lần Hệ thống nước thải chăn nuôi hầm ủ Biogas ba gia trại chưa triệt để hàm lượng chất thải, tiêu còn vượt QCVN mức cao 3) Một số trang trại quy hộ gia đình có nhận thức định cần thiết phải chất thải chăn nuôi lợn, nhận thức mức độ ô nhiễm chất thải chăn nuôi đáng lo ngại, nhiên vấn đề tài chính, đặc biệt hộ gia đình chăn ni nho lẻ nên chưa thể đưa biện pháp chất thải vào hoạt động với giá lợn khơng ổn định thường bi thương lái ép giá dẫn đến định đầu tư áp dụng thêm biện pháp chất thải gặp khó khăn 4) Cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật công tác bảo vệ môi trường huyện thực chưa hiệu Việc giải ngân nguồn vốn hỗ trợ xóa đói giảm nghèo 135 chương trình, dự án Nơng thơn mới còn chậm chưa đạt hiệu Bên cạnh đó, việc người dân khơng linh hoạt sư dụng đồng vốn hỗ trợ dẫn đến lãng phí, khơng đạt hiệu kinh tế cần thiết dẫn đến không áp dung biện pháp bảo vệ môi trường chăn nuôi Kiến nghị - Đề nghi quan chuyên môn, quan chức UBND huyện tiến hành kiểm tra, tra, giám sát thường xuyên chặt che hoạt động chăn ni nói chúng trang trại chăn ni hộ gia đình nói riêng Phải có biện pháp hành chính, răn đe đối với hành vi vi phạm chăn nuôi bảo vệ môi trường - Cần có biện pháp tuyên truyền, kiểm tra việc thực đảm bảo vệ sinh môi trường trang trại chăn ni cách thường xun, cần có kết hợp liên ngành cách chặt che để giảm thiểu tình trạng nhiễm chất thải chăn nuôi ngày nghiêm trọng - Đưa định hướng quy hoạch cu thể cho trang trại chăn ni Lợn phải gắn kết mục tiêu phát triển kinh tế với mục tiêu bảo vệ môi trường - Để giải vấn đề ô nhiễm chăn nuôi, nhằm xây dựng nông nghiệp an toàn, bền vững địa bàn huyện cần thực tốt quy trình chăn ni theo quy định Bộ NN&PTNT, trang trại nên đưa chất thải qua hệ thống ao sinh học, có thực vật thủy sinh để triệt để chất ô nhiễm, đặc biệt chất hữu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đình Bảng (2004), Giáo trình phương pháp xử nước thải Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội Lê Văn Bình (2007), “Nghiên cứu sư dụng thực vật thủy sinh trrong nông nghiệp tác động đến môi trường Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (số 7), tr - Bộ Tài nguyên & Môi trường (2015), Luật Bảo vệ môi trường Trương Thanh Cảnh (2010), Nghiên cứu xử nước thải chăn nuôi công nghệ sinh học kết hợp lọc dòng bùn ngược Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ Nguyễn Hồi Châu (2007), An toàn sinh học – yếu tố quan trọng hàng đầu chăn nuôi tập trung Nguyễn Tuấn Dũng (2012), Giải tốn nhiễm mơi trường chăn ni Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Xn Trạch, Vũ Đình Tơn (2011), Giáo trình Quản chất thải chăn ni, Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Hồng Kim Giao (2011), Cơng nghệ khí sinh học quy hộ gia đình Mai Thế Hào (2017), Chất thải chăn ni gia súc số biện pháp http://cucchannuoi.gov.vn/tin-moi/chat-thai-trong-chan-nuoi-gia-suc-vamot-so-bien-phap-xu10 Trần Hằng (2017), Quảng Ninh quản toàn diện chất thải chăn nuôi https://baomoi.com/quang-ninh-quan-ly-toan-dien-chat-thai-channuoi/c/23607426.epi 11 Hiến chương Châu Âu, 1999, Ủy hội Châu Âu 12 Phan Thi Thanh Huyền (2006), Phương pháp lấy mẫu quan trắc môi trường, Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun 13 Hồng Huệ, Xử nước thải, Nxb Xây dựng Hà Nội, 1996 14 Phạm Thi Phương Lan (2007), Bài giảng “dịch tễ vệ sinh môi trường chăn nuôi”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 15 Thu Nguyệt (2016), chất thải chăn ni: Khó mà khơng khó http://www.baoquangninh.com.vn/kinh-te/nong-nghiep/201611/xu-lychat-thai-trong-chan-nuoi-kho-ma-khong-kho-2321691/ 16 Lương Đức Phẩm (2003), Công nghệ xử nước thải biện pháp sinh học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 17 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 – 2015 18 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2015), Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 19 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Quế Côi (2006), Chăn nuôi lợn trang trại 20 Tổng cục thống kê (2018), Kết qua tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 21 Trung tâm Dịch vụ Ky thuật Nông nghiệp huyện Ba Che (2017), Phương án sử dụng chế phẩm sinh học xử môi trường chăn nuôi phòng chống ô nhiễm môi trường 22 Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (1981), Tuyên ngôn UNESCO Tiếng Anh 23 Hill, D.T, Toller, E.W & Holmberg,R D The kinetics of inhition in methane fermentation of swine manure Ag Waste 1974 24 Sutton et al (1993), www.apis.ac.uk/overview/overview_NH3 25 Van der Eerden et al (1998), agenvpolicy.aers.psu.edu/BeckerGravesAm American PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA Giới tính/năm TT sinh HỌ TÊN Nam Số khẩu Nữ Quy chăn nuôi Hộ gia Trang đình trại Số lượng vật ni (Con) Lợn Gà 25 I Thị trấn Ba Chẽ: 10 Phiếu Bùi Đức Trọng Nguyễn Thi Yến Nguyễn Duy Khánh Trương Văn Kiên Phạm Thi Huệ Hoàng Thi Sinh Hồng Văn Tuyển Ngơ Văn Sơn Nguyễn Thi Thu 10 Nguyễn Thi Huế 1984 x 15 x 1993 x 1986 x 22 1978 x 38 1958 x 15 1970 x 25 14 1983 x 36 21 1985 x 23 30 1973 x 24 1963 14 II Xã Nam Sơn: 10 Phiếu Voòng A Si 1983 x Phùn A Hai 1979 x Văn Bình 1990 x 12 Đặng Xuân Thành 1973 x 22 Minh Thắng 1977 x Tằng Màn Phúc 1967 x Thi Tư x 24 1946 15 21 Phùn Thi Hoa Đặng Ngọc Kim 10 Đặng Văn Tháng 1983 x 14 1985 x 18 20 1986 x 11 22 III Xã Đồn Đạc: 10 Phiếu Triệu Thế Lộc 1982 x 25 Chiu Sinh Thắng 1979 x 35 Đặng Văn Hùng 1957 x 23 28 Hoàng Thi Siệng x 18 23 Triệu Quay Cao 1978 x 6 Triệu Kim Phúc 1979 x 18 20 Bàn Xuân Thành 1959 x 15 Chíu A Si (Hồng) 1989 x 14 Đặng A Năm 1982 x 11 10 Triệu Cắm Phúc 1979 x 12 30 1989 IV Xã Thanh Sơn: 11 Phiếu Ninh Văn Châu 1964 x 18 42 Luc Văn Bằng 1959 x 20 25 Luc Thi Hoan x 30 Ninh Văn Phát x Thi Phương 1979 x Trần Thi Xuân 1977 x 10 Chìu Sồi Viên x Chíu Thanh Hà x 15 Chìu Văn Sơn 1986 x 20 10 Chíu Sinh Thái 1975 x 14 11 Ninh Văn Hới 1977 1983 1983 1976 1987 x 80 32 V Xã Thanh Lâm: 11 Phiếu Trương Văn Thắng 1968 x 20 Đàm Văn Dương 1976 x 20 Trần Văn Mạ 1990 x 25 Văn Chìu 1963 x 30 Ninh Văn Quang 1973 x 32 Lâm Văn Sơn 1976 x 35 Lâm Văn Cam 1975 x 40 Đàm Văn Sàu 1988 x 30 Ninh Văn Nhặt 1981 x 14 10 Phùn Văn Long 1985 x 20 11 Lan Văn Thành 1981 x 60 32 28 22 VI Xã Đạp Thanh: 11 Phiếu Triệu Đức Vượng 1977 x 14 Triệu Đức Sinh 1958 x 15 28 Đặng Văn Phây 1964 x Chìu Đức Phúc 1971 x Ninh Văn Chu 1976 x 10 Chíu Văn Q 1981 x Chìu Tiến Hương 1979 x 20 Bàn Tài Sinh 1958 x 18 25 Đặng Văn Cam 1966 x 13 10 Ninh Văn Viên 1957 x 15 12 VII Xã Minh Cầm: 11 Phiếu Triệu A Sám 1993 x Vi Văn Đắc 1990 x 15 20 Linh Quý Hiện 1988 x 12 Đặng Văn Hai 1979 x 19 14 Nguyễn Văn Kiên 1983 x 11 21 Dương Văn Chương 1989 x 34 Triệu Sáng Làn 1966 x 13 22 Linh Quý Liên 1987 x Dương Trung Lâm 1983 x 10 Hoàng Văn Quỳnh 1989 x 16 11 Triệu Kim Tài 1993 x 10 VIII Xã Lương Mông: 10 Phiếu Chíu Văn Đinh 1986 x Bàn Văn Quý 1981 x 18 Mã Văn Sẹc 1956 x Vi Văn Dưỡng 1984 x Bàn Văn Minh 1977 x 10 21 Đặng Văn Thông 1966 x 16 Triệu Quý Thuận 1988 x 12 Bàn Hữu Liên 1987 x 38 30 Lương Văn Khoa 1986 x 25 20 10 Triệu Đức Cao 1993 x 15 Tổng 71 390 82 12 1308 25 24 931 Ảnh 1: Hầm Biogas số hộ gia đình Ảnh 2: Lấy mẫu nước thải trước sau xử qua hầm Biogas ... NGUYỄN ĐỨC MẠNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI MỘT SỐ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Khoa học môi trường Mã ngành:... mô hộ gia đình địa bàn huyện Ba Che, tỉnh Quảng Ninh 42 3.2.1 Đánh giá trạng nước thải chăn nuôi lợn chưa qua xư lý số trang trại chăn nuôi lợn địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh. .. 3.2.2 Đánh giá trạng nước thải chăn nuôi qua xư lý số trang trại chăn nuôi địa bàn huyện Ba Che, tỉnh Quảng Ninh 46 3.2.3 Đánh giá hiệu xư lý nước thải chăn nuôi lợn số trang trại địa bàn huyện

Ngày đăng: 08/03/2019, 23:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan