Nghiên cứu, ứng dụng mô hình “liên kết bốn nhà” vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp tỉnh trà vinh

199 119 0
Nghiên cứu, ứng dụng mô hình “liên kết bốn nhà” vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp tỉnh trà vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VÕ HỮU PHƯỚC NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG MƠ HÌNH “LIÊN KẾT BỐN NHÀ” VÀO THỰC TIỄN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 62 31 01 50 LUẬN ÁN TIẾN SĨ: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đình Thiên TSKH Trần Trọng Khuê HÀ NỘI, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trích dẫn nguồn trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN VÕ HỮU PHƯỚC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ……………………………… 1.1 Tính cấp thiết đề tài ……………………………………………… 1.2 Tổng quan tài liệu ……………………………………………………… 1.3 Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………… 11 1.4 Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu………………………… 1.5 Nội dung nghiên cứu ………………………………………………… 1.6 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… 12 12 12 CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ QUAN HỆ LIÊN KẾT BỐN NHÀ ………………………………………… 16 2.1 Những vấn lý luận đề chung …………………………………………… 2.1.1 Các khái niệm ………………………………………………………… 16 17 2.1.2 Bản chất quan hệ liên kết “bốn nhà”……………………………… 2.1.3 Vai trò “các nhà” liên kết…………………………………… 23 24 2.1.4 Nhóm tiểu phản ánh liên kết “bốn nhà”……………… 33 2.1.5 Kinh nghiệm Việt Nam giới mơ hình liên kết………… 35 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT “BỐN NHÀ” TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH TRÀ VINH ……………………………… 55 3.1 Những yếu tố hình thành liên kết sản xuất nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh 3.2 Thực trạng liên kết sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh …… 55 56 3.2.1 Thực trạng nhu cầu liên kết phát sinh tổ chức sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh ………………………………………………… 3.2.2 Quy trình tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm trồng trọt có qua 57 chế biến phát sinh nhu cầu liên kết ………………………………… 58 3.2.3 Quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm trồng trọt không qua chế biến phát sinh nhu cầu liên kết ……………………………… 59 3.2.4 Quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm chăn nuôi phát sinh nhu cầu liên kết ……………………………………………… … .61 3.2.5 Hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy trình phát sinh nhu cầu liên kết……………………………………………………… 62 3.3 Thực trạng nội dung liên kết “bốn nhà” thực sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh …………………………………………… 65 3.4 Đánh giá thực trạng vấn đề đặt liên kết “bốn nhà” sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh……………… 69 3.4.1 Đánh giá thực trạng nhu cầu liên kết sản xuất nông nghiệp Trà Vinh ……………………………………………………………… 69 3.4.2 Nhận thức quan hệ liên kết sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh Trà Vinh …………………………………………………………… 70 3.5 Phân tích vai trò, mức độ, chết liên kết lợi ích “bốn nhà” phát triển nông nghiệp tỉnh Trà Vinh ………………………… 80 3.5.1 Những yếu tố hình thành nhu cầu liên kết “bốn nhà” sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh …………………………………………… 80 3.5.2 Hiệu liên kết “bốn nhà” sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh ………………………………………………………………… 83 3.6 Tác động liên kết “bốn nhà” đến phát triển nông nghiệp tỉnh Trà Vinh …………………………………………………………… 86 3.7 Liên kết “bốn nhà” tỉnh Trà Vinh, thuận lợi, thách thức hội………………………………………………………………… 89 3.7.1 Sự cần thiết liên kết “bốn nhà” tỉnh Trà Vinh …………………… 89 3.7.2 Liên kết “bốn nhà” Trà Vinh bộc lộ hạn chế …………… 90 3.7.3 Một số vấn đề cần thực liên kết “bốn nhà” tỉnh Trà Vinh… 96 3.8 Cơ sở đề xuất giải pháp mơ hình liên kết “bốn nhà” sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh ………………………… .……………… 99 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ MƠ HÌNH LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH TRÀ VINH ……………………………… 106 4.1 Định dạng mơ hình phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Trà Vinh……………………………………………… 106 4.2 Mơ hình liên kết “bốn nhà” sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh theo xu hướng phát triển bền vững ……………………… 108 4.2.1 Mơ hình liên kết thơng qua hợp đồng kinh tế………………………… 108 4.2.2 Mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản theo hướng bền vững ……………………………………………………… 109 4.2.3 Tạo lập, phát triển hoạt động liên kết “bốn nhà” sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh Trà Vinh ……………………………… 118 4.3 Đề xuất giải pháp thực mơ hình liên kết “bốn nhà” sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh ………………………………………… 119 4.3.1 Phát huy vai trò nhà nước quản lý quan hệ liên kết “bốn nhà” nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp ………………………………… 119 4.3.2 Phát huy vai trò Doanh nghiệp quan hệ liên kết “bốn nhà” nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Trà Vinh………………………… 122 4.3.3 Tác động liên kết “bốn nhà” phát triển doanh nghiệp… 126 4.3.4 Giải pháp tăng cường lực cho Nhà nông, Nhà khoa học Doanh nghiệp ………………………………………………………… 132 4.3.5 Đổi phương thức hợp đồng tăng cường hiệu lực thực hợp đồng tiêu thụ nông sản theo quy định pháp luật 133 KẾT LUẬN ………………………………………………………………… 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… 137 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kĩ thuật TACN Thức ăn chăn nuôi CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Liên kết hoạt động cần thiết, tất yếu nhằm phát huy vai trò, đảm bảo khả phát triển tính hiệu đơn vị sản xuất, quản lý kinh tế thị trường Quan hệ liên kết chất quan hệ phối hợp, hợp tác chủ thể (doanh nghiệp, quan quản lý, ngành, địa phương) nhằm thỏa mãn nhu cầu bên liên kết Quan hệ liên kết tổ chức với cấp độ khác nhau, song phương, đa phương Ở Việt Nam, thời kỳ kinh tế huy, quan hệ kinh tế chủ yếu quan hệ dọc quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp nhà nước hợp tác xã Trong kinh tế đại, với áp lực thị trường, đòi hỏi phải có mối liên kết hình thành theo yêu cầu khách quan với vai trò liên kết tạo mơi trường, điều kiện thuận lợi, hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh Trong thực tế, trình hình thành quan hệ liên kết làm xuất liên kết doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài chính, cơng nghiệp, nông nghiệp… Trong bối cảnh cho thấy, địa phương nào, ngành tổ chức tốt quan hệ liên kết doanh nghiệp, ngành, địa phương có hội phát triển với tốc độ cao, bền vững, mơ hình liên kết đem đến thành công sản xuất nông nghiệp như: Hiệp hội mía đường Lam Sơn, mơ hình tiêu thụ nơng sản hàng hóa qua hợp đồng tỉnh An Giang, cơng ty sữa Vinamilk…Chính vậy, vấn đề mở rộng quan hệ liên kết trở thành vấn đề thời sự, chiến lược thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, quản lý ngành, cấp Trong phát triển kinh tế xã hội nông nghiệp nông thôn, để hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm ổn định thị trường, thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp, tạo vị nâng cao sức cạnh tranh cho nông sản bối cảnh hội nhập, nâng cao thu nhập, Thủ tướng phủ ban hành định 80/2002/QĐ-TTG sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng Trong q trình triển khai định, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Ngân hàng Nhà nước, Hội nông dân Việt Nam…đã tổ chức ký chương trình liên kết “bốn nhà” (nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp, nông dân) sản xuất – chế biến – tiêu thụ Mặc dù, đạt số kết thực tế qua tổng kết đánh giá quan chuyên môn, sau 10 năm thực hiện, liên kết lỏng lẻo; hiệu thấp Tỉnh Trà Vinh tỉnh nông nghiệp lâu dài, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vai trò thể trước hết mức sản lượng, thu nhập, việc làm tạo từ sản xuất khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn, khả phát huy lợi so sánh để tạo ổn định phát triển Do vậy, kinh tế nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh phải có liên kết chặt chẽ “các nhà” sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, liên kết sản xuất nông nghiệp chưa chặt chẽ, làm cho việc sản xuất nông nghiệp gặp bất ổn giá, sản lượng Bên cạnh đó, với phát triển công nghiệp tỉnh làm cho khoảng cách kinh tế - xã hội vùng thành thị vùng nông thôn thêm lớn Để giảm chênh lệch vai trò “bốn nhà” lớn, phát triển kinh tế - xã hội nơng nghiệp nơng thơn giữ vai trò quan trọng nội dung phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh Vai trò thể mức sản lượng, thu nhập, việc làm tạo từ sản xuất ngành, khả phát huy lợi so sánh để phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn Phát triển nông nghiệp tỉnh Trà Vinh dừng lại sản xuất với quy mô nhỏ, chưa có liên kết hỗ trợ chủ thể, liên kết sản xuất nông nghiệp lỏng lẻo Mơ hình liên kết sản xuất nông nghiệp tỉnh như: tổ hợp tác, hợp tác xã chưa đủ khả tự chủ sản xuất kinh doanh, khả tự tích lũy, mở rộng đầu tư nhằm đảm bảo tồn tại, phát triển theo yêu cầu Ở tỉnh Trà Vinh, tình trạng vi phạm liên kết vấn đề thường xuyên xảy làm cho mối quan hệ thêm lỏng lẻo Một số nông dân chưa gạt bỏ tư tưởng hám lợi trước mắt; doanh nghiệp chưa tơn trọng hợp đồng ký hay chưa thực đầy đủ cam kết, việc thiếu chế rõ ràng khiến vai trò nhà khoa học chưa đề cao Những hạn chế yếu liên kết nơng nghiệp làm giảm lực sản xuất, cạnh tranh, khả thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế Do đó, việc tìm mơ hình liên kết sản xuất nông nghiệp cần thiết tỉnh nói riêng phát triển tồn ngành nói chung Hình thức liên kết “bốn nhà” khơng làm tăng lực, vai trò, hiệu sản xuất nhà, điều kiện, môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi, mà sâu xa hơn, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh có có 2.399 doanh nghiệp nơng ,lâm, thủy sản, 1,83% số doanh nghiệp nước, có 23,6 % doanh nghiệp nhà nước, hoạt động hiệu quả, 20% doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ, số nợ phải trả chiếm 56% doanh thu; có 71% doanh nghiệp tư nhân, 90% số doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhỏ vừa, 70% thành lập, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm, khả tiếp cận thị trường tiếp cận thông tin Còn doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng lâm thủy sản chiếm 7,1% tổng số vốn 13,7% tổng số vốn đầu tư Những khó khăn nơng nghiệp nước nhà khơng tác động tiêu cực tới doanh nghiệp hoạt động ngành nơng nghiệp mà thơng qua khó khăn, thua lỗ doanh nghiệp tác động tới doanh nghiệp muốn đầu tư vào nông nghiệp tham gia liên kết “bốn nhà” Hai là, đối tác liên kết doanh nghiệp chủ yếu nông dân chưa quen làm ăn thông qua hợp đồng Nơng dân ta nói chung có đức tính tốt, cần cù, chịu khó, dễ tin, chân thật, qua nhiều đời họ quen với lối sống cá thể, tự cung, tự cấp, nhờ vào may rủi Đặc biệt họ khơng hạn chế kiến thức kỹ thuật công nghệ kinh doanh thương trường mà chưa quen lối làm ăn thông qua hợp đồng nên dễ phá vỡ hợp đồng Theo nhà quản lý ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn ''nhà nơng'', bộc lộ rõ hạn chế trình độ học vấn Chính điều tạo nên tâm lý e ngại tiếp xúc với ''nhà'' khác Đa số nông dân Việt Nam chưa gạt bỏ tư tưởng ham lợi trước mắt khơng tính tốn chiến lược lâu dài Do nhận thức chưa đầy đủ trách nhiệm tuân thủ quy định pháp luật nên họ dễ vi phạm hợp đồng trình liên kết Trên thực tế xuất số trường hợp ''nhà nông'' giật nợ làm cho nhiều ''nhà doanh nghiệp'' thiếu tin tưởng trình đầu tư Phổ biến tình trạng nhiều hộ nông dân ký hợp đồng nhận đầu tư ứng trước doanh nghiệp, giá thị trường biến động, lại sẵn sàng bán nông sản cho tư thương doanh nghiệp khác với giá cao Tuy nhiên có ý kiến cho rằng, nhiều doanh nghiệp không đầu tư vùng nguyên liệu, không trực tiếp ký hợp đồng tiêu thụ với nông dân, việc mua sản phẩm tùy theo diễn biến thị trường nên diễn tình trạng tranh mua, tranh bán tác động đến tâm lý nơng dân dẫn đến tình trạng phá vỡ hợp đồng Chính điều làm cho nhà doanh nghiệp sợ rủi ro, doanh nghiệp tư nhân, họ không thiếu quan tâm, hỗ trợ ''nhà'' khác mà phải chịu rủi ro cao ứng vốn cho nông dân Khi gặp rủi ro thiên tai hay nguyên nhân bất khả kháng khác, nông dân không trả nợ cho doanh nghiệp, doanh nghiệp kéo dài thời gian nợ ngân hàng làm tăng lãi suất vốn vay, giá thành sản phẩm chế biến tăng, ảnh hưởng lớn tới hiệu hoạt động tài doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp ký hợp đồng ngần ngại đầu tư cho sản xuất, kinh doanh nông - lâm - ngư nghiệp Ba là, tác động chế thị trường chưa hoàn thiện nước ta tới hoạt động doanh nghiệp liên kết “bốn nhà” Nghị Quyết 80/2002 đời nước ta chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập sâu vào kinh tế giới thuận lợi để phát triển nơng nghiệp hàng hóa khai thác lợi so sánh nông nghiệp nhiệt đới Tuy nhiên, chế kinh tế thị trường nước ta mới khơi phục, mang nặng tính manh nha, chưa hoàn thiện nên tượng lừa lọc, chụp giật phổ biến, nơng nghiệp Những tượng giống trồng, phân bón, thuốc trừ sâu giả, chất lượng tràn lan thị trường gây hại cho nhà nơng tác động tiêu cực tới nhà doanh nghiệp tham gia liên kết “bốn nhà” Hàng nông sản tươi hàng nông sản chế biến kêm chất lượng ngày phổ biến thị trường, khơng nỗi kinh hồng hàng triệu người tiêu dùng mà ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp liên kết “bốn nhà” đem sản phẩm nhà nông thị trường Rồi nạn nhập nông sản qua biên giới với giá rẻ chất lượng độc hại tác động không nhỏ tới hoạt động doanh nghiệp Ngồi ra, bình diện thị trường giới, nước ta gia nhập WTO, nước ta doanh nghiệp phải nghiêm chỉnh thực cam kết với WTO, quy định cấm trợ cấp cho xuất nước công nghiệp phát triển Mỹ, Nhật, EU trợ cấp cho nơng nghiệp với nguồn tài lớn, áp đặt thuế bán phá giá hàng nơng thủy sản nước ta, gây thiệt thòi lớn cho doanh nghiệp tham gia liên kết “bốn nhà”.để tiêu thụ nông sản cho nhà nông Bốn là, bất cập quản lý nhà nước nông nghiệp tác động tiêu cưc không nhỏ tới doanh nghiệp tham gia liên kết “bốn nhà” Nói đến quản lý nhà nước liên kết “bốn nhà” nói quản lý nhà nước kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng Phải thừa nhận rằng, sau đổi 1986, năm gần đây, quản lý nhà nước nông nghiệp có đổi tiến có tác dụng thúc đẩy phát triển nông nghiệp hàng hóa đạt thành tích cao Tuy nhiên, quản lý nhà nước nơng nghiệp bộc lộ nhiều hạn chế Nghị Quyết Trung ương khóa X ra: “cơ chế, sách phát triển lĩnh vực này(nông nghiệp, nông dân, nông thôn) thiếu đồng bộ, thiếu tính đột phá; số chủ trương, sách khơng hợp lý, thiếu tính khả thi chậm điều chỉnh, bổ sung kịp thời; đầu tư từ ngân sách nhà nước thành phần kinh tế vào nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; tổ chức đạo thực cơng tác quản lý nhà nước nhiều bất cập, yếu kém; vai trò cấp uỷ, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể quần chúng việc triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nơng thơn nhiều nơi hạn chế” Điều đáng nói đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn hạn chế, năm 2000 đầu tư toàn xã hội cho nơng nghiệp 13,5% đến năm 2006 7,5%, đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng đáng kể, 3-4%, đầu tư từ ngân sách nhà nước thấp Tất hạn chế.trong quản lý nhà nước nông nghiệp nông dân có tác động lớn tới doanh nghiệp tham gia liên kết “bốn nhà” 4.3.4 Giải pháp tăng cường lực cho Nhà nông, Nhà khoa học Doanh nghiệp Nâng cao lực cho Nhà nông, Doanh nghiệp Nhà khoa học chiến lược lâu dài nhằm tăng cương liên kết Nhà Trong năm qua lực Nhà cải thiện thơng qua chương trình tập huấn khuyến nơng, chuyển giao kỹ thuật sản xuất; đặc biệt Nhà nông Tuy nhiên trở ngại lớn muốn tăng cường liên kết Nhà Vì vậy, địa phương tiếp tục thực sách giải pháp tăng cường lực thơng qua phát triển giáo dục đào tạo nghề, hỗ trợ đào tạo nghề, nâng cao lực Nhà Cụ thể sau: Với nhà nông 1) Tăng cường cơng tác tập huấn kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh xuất phát từ nhu cầu nơng dân Nội dung tập huấn cần xuất phát từ “đơn đặt hàng” Nhà nông; 2) Đảm bảo cho Nhà tham gia cách thường xuyên lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật tiến bộ; 3) Tổ chức khuyến khích hình thành nhóm, tổ liên kết phổ biến, trao đổi kinh nghiệm hộ thôn, xã Đây cầu nối quan trọng Nhà khoa học Nhà nông chuyển giao kỹ thuật; 4) Tổ chức chuyến thăm quan mơ hình điểm có khả vận dụng địa phương từ quỹ hỗ trợ khuyến nông xã, huyện nguồn vận động đóng góp từ Nhà nơng; 5) Tuyên truyền nâng cao nhận thức Nhà nông tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng, xây dựng mối liên kết bền vững Nhà nông Doanh nghiệp cung ứng đầu vào Doanh nghiệp chế biến tiêu thụ nông sản; 6) Nâng cao khả tiếp cận thông tin thị trường cho Nhà nông thông qua hệ thống thông tin truyền sở Với nhà khoa học 1) Hoàn thiện hệ thống văn bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; tập huấn, hướng dẫn Nhà khoa học đăng ký bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; 2) Đầu tư trang thiết bị kỹ thuật đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, chuyển giao kỹ thuật cho Nhà khoa học; bổ sung sách hỗ trợ thu nhập, thù lao… cho Nhà khoa học thực liên kết với Nhà; 3) Địa phương có sách hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật, thực mô hình trình diễn; 4) Tập huấn nâng cao lực tiếp cận thị trường cho đội ngũ Nhà khoa học chuyên sâu kỹ thuật nhằm chuyển giao công nghệ đến Nhà Với doanh nghiệp 1) Mở lớp nâng cao lực tiếp cận thị trường cho chủ Doanh nghiệp; 2) Nâng cao vai trò hoạt động hiệp hội chăn nuôi, trồng trọt địa phương nhằm tăng cường tính liên kết Doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh; 3) Ưu tiên, khuyến khích Doanh nghiệp thực mơ hình trình diễn sản xuất Doanh nghiệp tham gia mơ hình trình diễn hỗ trợ chi phí, Nhà khoa học thuộc trung tâm khuyến nông cấp chuyển giao tiến kỹ thuật hỗ trợ trình sản xuất, thu hoạch… 4.3.5 Đổi phương thức hợp đồng tăng cường hiệu lực thực hợp đồng tiêu thụ nông sản theo quy định pháp luật Hợp đồng thu mua nguyên liệu cần đổi theo phương thức: Doanh nghiệp thực hình thức ứng trước vốn, vật tư (cây, giống, thức ăn ), hỗ trợ kỹ thuật công nghệ trực tiếp tiêu thụ hàng hóa nơng sản; liên kết sản xuất hộ nông dân sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần, liên kết, liên doanh với doanh nghiệp doanh nghiệp thuê đất, sau nơng dân sản xuất mảnh đất góp cổ phần liên doanh, liên kết cho thuê bán lại nông sản nguyên liệu cho doanh nghiệp, tạo gắn kết bền vững nông dân doanh nghiệp… Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa doanh nghiệp với nhà nơng phải hợp đồng mở phải ký từ đầu vụ, đầu năm đầu chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá mua nơng sản cho nơng dân phải giá sàn bình quân thời điểm thu mua Bãi bỏ lối tư thực hợp đồng tiêu thụ nông sản với giá cứng nhắc lúc ký kết, loại bỏ yếu tố thị trường làm nảy sinh vấn nạn vi phạm hợp đồng tác động biến động giá kéo dài nhiều năm Và, hợp đồng cần phải có điều khoản quy định tỷ lệ chia sẻ lợi ích rủi ro có chênh lệch giá có biến động thị trường để bên có ràng buộc trách nhiệm lẫn Khi lợi ích nơng dân liên quan mật thiết, tỉ lệ thuận với lợi ích doanh nghiệp ngược lại mơ hình liên kết nhà thật phát huy hiệu đích thực Để đảm bảo xây dựng mối quan hệ hợp tác bền vững, điều mấu chốt việc xử lý hài hồ lợi ích hai phía quan hệ làm ăn Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa nói chung phải bảo đảm tư cách pháp nhân hai bên ký kết, đó: + Nhà nước đưa chế tài quy định rõ doanh nghiệp chế biến thu mua nguyên liệu người sản xuất ký hợp đồng bao tiêu không tổ chức thu mua nguyên liệu người nuôi tự phát, trôi thị trường + Hợp đồng bao tiêu sản phẩm phải đảm bảo nội dung hình thức pháp luật Cần có chế tài mạnh để xử lý hành vi phá vỡ vi phạm hợp đồng như: ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản mà người sản xuất ký với doanh nghiệp khác; tranh mua nông sản hàng hóa nơng dân mà doanh nghiệp khác đầu tư phát triển sản xuất; không mua bán nguyên liệu không thời gian, không địa điểm cam kết hay lợi dụng tính độc quyền bao tiêu để mua giá không ký kết hợp đồng Trong hợp đồng phải ghi rõ đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ bên liên quan + Tất hợp đồng bao tiêu ký kết doanh nghiệp chế biến người sản xuất phải có chứng thực đại diện quyền địa phương có giá trị pháp lý Trong trình thực thi hợp đồng cần có giám sát quyền địa phương, đặc biệt quyền cấp xã Chính quyền cấp xã phải coi việc phát triển liên kết doanh nghiệp chế biến người sản xuất nguyên liệu thông qua hợp đồng bao tiêu sản phẩm nhiệm vụ quan trọng quyền địa phương, họ người hiểu rõ tình hình hoạt động người sản xuất biết rõ doanh nghiệp chế biến ký hợp đồng địa phương mình, đồng thời người xác nhận đạo thực pháp lý hợp đồng Làm điều khắc phục tình trạng hợp đồng khơng có giá trị mặt pháp lý + Khi có tranh chấp hợp đồng quyền địa phương phải có trách nhiệm phối hợp với quan chức năng, hội, hiệp hội ngành hàng để giải theo quy định pháp luật Ví dụ, người nơng dân doanh nghiệp kiện tồ hành vi hội ký kết hợp đồng hành vi gây thiệt hại phải bồi thường thoả đáng (có doanh nghiệp khơng tơn trọng hợp đồng ký, không mua hết sản phẩm, không thực cam kết giá mua, đề tiêu chuẩn kỹ thuật q nhiều làm cho nơng dân khó hiểu, gây khó khăn cho họ việc giao sản phẩm tốn) Mặt khác, nhà nơng nông dân phá vỡ hợp đồng sản xuất, không ký hợp đồng sản xuất với doanh nghiệp KẾT LUẬN Khi nói tới vai trò nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp quan hệ với nhà nông nghiệp(bốn nhà) mà khơng nói tới vai trò , trách nhiệm hộ nơng dân thật khơng đầy đủ; người nơng dân Việt nam với thói quen chủ yếu dựa vào kinh nghiệm quy mơ sản xuất nhỏ ngự trị, ngại rủi ro, cón có tư tưởng tự ty, cho quản lý yếu nên lòng với hình thức sản xt tại; với trình độ văn hóa lực quản lý yếu kém, phương thức hoạt động kiểu gia đình hằn sâu tiềm thức người nơng dân, khó khăn, cản ngại hình thành doanh nghiệp nơng nghiệp, nơng thơn Để mối quan hệ “bốn nhà” vào thực chất hiệu cần có chế đồng bộ, người nơng dân phải thật cụ thể, phải coi trọng việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, tính tự nguyện, tự giác tự thấy trách nhiệm quyến lợi người nông dân Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt nam, vai trò nơng nghiệp, nơng thơn giai cấp nơng dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tăng cường mối quan hệ “bốn nhà”vừa đòi hỏi khách quan vừa nhân tố định thành công tăng trưởng kinh tế tiến , công xã hội, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong sản xuất nông nghiệp liên kết “bốn nhà” để phát huy sức mạnh hiệu sản xuất nông nghiệp vô cần thiết Tuy nhiên, để mối liên kết bền chặt cần phải làm rõ vai trò nhà trọng đến “lợi ích” kinh tế cùa nhà Liên kết “bốn nhà” sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh Trà Vinh xu hướng tất yếu phù hợp với lộ trình phát triển tổng thể Tỉnh Có nhiều mơ hình liên kết ứng dụng mối liên kết “bốn nhà” từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh theo tơi đề xuất mơ hình sản xuất nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh gồm: mơ hình tập trung hóa, mơ hình đa thành phần mơ hình trung gian… Trong mơ hình phải đặt “nhà nơng” vào vị trí trung tâm, “Nhà khoa học” phải khách quan công tâm, “Nhà nước” “nhà doanh nghiệp: định thành bại mối liên kết TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Anh, Khi liên kết nhà thiếu chặt chẽ, báo điện tử Gia Lai ngày 12/4/2011, http://www.baogialai.vn Báo điện tử ĐCSVN: Mơ hình liên kết kinh tế góp phần phát triển bền vững vùng mía đường Lam Sơn, ngày 01/02/2011 Lê Văn Bảnh, Đề án giải pháp sản xuất tiêu thụ lúa gạo thông qua liên kết vùng tham gia nhà, tháng năm 2010 Phạm Văn Bích, Nơng nghiệp, nơng thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới: khứ tại, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Huỳnh Biển, Phát triển bền vững đồng sông Cửu Long: Cần tạo gắn kết, thời báo Doanh nhân ngày 3/8/2011 Hoàng Minh Chắc, Hậu Giang tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp, xây dựng nơng thơn mới, Tạp chí Cộng sản số 823( 5/2011) Nguyễn Minh Châu Đoàn Hữu Tiến, Tăng cường liên kết nhà để phát triển sản xuất trái hàng hóa, góp phần đại hóa nông nghiệp nông thôn ĐBSCL, Tham luận Hội thảo: Liên kết nhà - giải pháp góp phần xây dựng nơng thơn đồng sông Cửu Long, ngày 26/7/2011 Nguyễn Sinh Cúc, Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam trình đổi qua số thống kê - Thực trạng giải pháp, in sách Những vấn đề kinh tế xã hội nông thơn q trình CNH,HĐH, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2010 Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp việt Nam sau năm gia nhập WTO, Tạp chí số kiện, tháng 2-2009 10 Minh Cường, 75% giống lúa lai phải nhập ngoại, http://www.baodatviet.vn 11 Võ Huy Dũng, Bàn vai trò nơng nghiệp sách phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (398) - 2011 12 Vũ Tiến Dũng, Tăng cường mối quan hệ nông dân - doanh nhân Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản số 800 (2009) 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X Đảng Cộng sản Việt Nam “Về nông nghiệp, nông dân, nơng thơn”, NXB Chính trị Quốc gia, H, 2008 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 BCH TW khố X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn 15 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2011 16 Phan Huy Đường, Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng chuỗi giá trị toàn cầu hàng nơng sản Việt Nam, Tạp chí vấn đề kinh tế trị giới số 6(182) – 2011 17 Bích Hà, Xây dựng vùng nguyên liệu mía, sắn - Gắn kết trách nhiệm “bốn nhà”, báo Phú Yên số ngày 3-8-2009 18 Lê Phong Hải, Liên kết nhà đồng sông Cửu Long từ thực tiễn Bến Tre, Tham luận Hội thảo: Liên kết nhà - giải pháp góp phần xây dựng nơng thơn đồng sông Cửu Long, ngày 26/7/2011 19 Hiệp hội Doanh nghiệp trang trại Việt Nam, Hội thảo: Phát triển vùng nguyên liệu mít chuối làm nguyên liệu chế biến, ngày 24/9/2010 20 Trần Văn Hiếu, Liên kết doanh nghiệp nhà nước hộ nông dân Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, tháng 10/2002 21 Trần Văn Hiếu, Xử lý đắn vấn đề lợi ích liên kết kinh tế kinh tế hộ nông dân doanh nghiệp Nhà nước, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, tháng 5/2006 22 Minh Hồi, Sản xuất xuất nông sản Việt Nam sau năm vào WTO, thực trạng năm 2010, triển vọng 2011, tạp chí Lý luận trị tháng 2/2011 23 Hội thảo "Liên kết bốn nhà - Giải pháp để nâng cao giá trị trái Việt Nam" ngày 22/4/2010, Tiền Giang 24 Nguyễn Thị Bích Hồng, Lợi ích mối liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thông qua hợp đồng, Nội san kinh tế số tháng 3/2008, Viện kinh tế TP Hồ Chí Minh 25 Phạm Thị Thu Hồng, Liên kết bốn nhà nuôi cá tra - Thực trạng giải pháp, Tạp chí nông nghiệp nông thôn , số2/2009 26 Ninh Đức Hùng, Đỗ Kim Chung, Nâng cao lực cạnh tranh ngành rau quả, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (397) - 2011 27 Vũ Trọng Khải, “Liên kết bốn nhà”: Chủ trương tắc, Thời báo kinh tế Sài Gòn ngày 6/6/2009 28 Nguyễn Từ - Chuyển dịch cấu nơng nghiệp, kinh tế nơng thơn nhìn từ gốc độ quản lý nhà nước- http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn/emtin.asp 1/10/2007 29 Ngân hàng phát triển Châu Á - Cần thúc đẩy mơ hình liên kết sản xuất sản xuất nơng nghiệp nông dân với doanh nghiệp – Thông cáo báo chí 2005 30 Ngân hàng phát triển Châu Á- 30 trường hợp nghiên cứu Hợp đồng nông sản: Tổng quan phân tích - http://www.markets4poor.org – 26/10/2007 31 Đào Thế Tuấn Về phát triển nông nghiệp nông thôn thời kỳ Chuyên đề Phát triển Hội nhập, Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT, Số 6-2006 32 Đặng Kim Sơn, 2006 Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển Nhà xuất trị quốc gia 33 Đào Cơng Tiến, 2003 Nơng nghiệp nông thôn cảm nhận đề xuất Nhà xuất nông nghiệp 34 Nguyễn Tất Thắng, 2012, Nghiên cứu giải pháp nhằm tăng cường liên kết nhà nông, nhà khoa học doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh nông nghiệp tỉnh Đồng sông Hồng, đề tài trọng điểm cấp Bộ TIẾNG ANH 35 Bingen, J (1999), Producer Groups: Becoming Full Partners in Agricultural Markets and Agroenterprises Guide to Developing Agricultural Markets and Agro-Enterprises Series, World Bank 36 Commonwealth Development Corporation (CDC) (1989), Review of Smallholder Development Programs, Vols & 2, London 37 Dillon, J.L and J.B Hardaker (1993), Farm Management Research for Small Farmer-Development, Farm Systems Management Series, Food and Agricultural Organisation, Rome 38 Irene van Staveren Social Capital: What is in it for feminist Economics? Seminar Dec 2002, Institute of Social Study, Netherlands 39 Kretzmann J.P and Mc Knight J.L Building Communities from the Inside Out 1993 40 Paul Mousier.; P.T.G.Tâm; Đ.T.Anh; V.T.Bình Efciency of Farmer Organization in Supplying Supermarkets with Quality Food in Việt nam MALICA, 2006 41 Phil Simmons Overview of Smallholders Contract Farming in Developing Countries, Graduate School of Agricultural and Resource Economics, University of New England, Armidate, Australia, 2351, 2006 ... TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH TRÀ VINH ……………………………… 55 3.1 Những yếu tố hình thành liên kết sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh 3.2 Thực trạng liên kết sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh …… 55 56 3.2.1 Thực. .. hoạt động liên kết bốn nhà” sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh Trà Vinh ……………………………… 118 4.3 Đề xuất giải pháp thực mơ hình liên kết bốn nhà” sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh …………………………………………... nghiệp, nông thôn tỉnh Trà Vinh để từ xác định quan hệ, nội dung, hình thức liên kết, nội dung ứng dụng mơ hình liên kết bốn nhà” vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh Trà Vinh Đồng thời,

Ngày đăng: 08/03/2019, 01:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan