Tiếp cận dịch vụ y tế và giáo dục với nhóm trẻ lai từ các cuộc hôn nhân Đài-Việt và Hàn Việt ở khu vực Tây Nam Bộ

208 104 0
Tiếp cận dịch vụ y tế và giáo dục với nhóm trẻ lai từ các cuộc hôn nhân Đài-Việt và Hàn Việt ở khu vực Tây Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Báo cáo tổng quan về tình hình di cư của công dân Việt Nam, từ tháng 9/2008 đến tháng 9/2009, phía bộ phận quản lý di dân Hàn Quốc thông báo có 1700 trường hợp trẻ lai Hàn – Việt dưới 3 tuổi không được đưa về lại nước Hàn [35], hiện tượng này cũng tương tự như hiện tượng trẻ lai Đài Loan và Việt Nam được đưa về bên ngoại nuôi dưỡng bởi nhiều lí do như, gia đình cha mẹ trẻ khó khăn, li hôn, người mẹ bị trục xuất, hoặc hôn nhân thất bại mang thai về sinh con tại quê nhà, nhóm trẻ em (thường gọi là “trẻ lai”) này thật sự chưa có quốc gia nào đưa ra được con số trẻ đang sống tại Việt Nam, cả phía Việt Nam cũng chưa có công bố chính thức, điều này cho thấy chưa có sự quan tâm triệt để của các quốc gia có liên quan. Vấn đề đặt ra trẻ lai sẽ sống như thế nào ở Việt Nam, các em bị tách khỏi cha, mẹ và môi trường sống ở Đài Loan và Hàn Quốc, với mô hình xã hội hóa cá nhân (gia đình, nhà trường và xã hội) tại Việt Nam liệu có phù hợp với nhu cầu phát triển cho trẻ ở mức độ nào Trước nhu cầu của việc di cư tự do và giải pháp lựa chọn di cư thông qua đường kết hôn với người nước ngoài của các phụ nữ Việt Nam, và những hệ lụy tiêu cực từ những cuộc hôn nhân xuyên quốc gia khi đổ vỡ đã tác động đến xã hội, đối tượng bị tác động trực tiếp và ảnh hưởng nhiều nhất đó là thế hệ trẻ lai, và khi được đưa về quê ngoại ở Việt Nam để sống cho thấy từng bước có khả năng nhóm trẻ này sẽ bị bỏ quên, do hoàn cảnh chăm sóc của gia đình họ ngoại không đảm bảo và ổn định, việc có đầy đủ giấy tờ tư pháp cũng gặp nhiều khó khăn bởi Việt Nam đã áp dụng luật hai quốc tịch cho trẻ nhưng chính nhận thức của người thân trẻ chưa đầy đủ về mặt thông tin và lợi ích cũng như quyền lợi hợp pháp cho trẻ sau này Toàn cầu hóa (TCH) di cư như hiện nay trong đó tình trạng kết hôn xuyên quốc gia giữa phụ nữ Việt Nam và nam giới nước ngoài được xem như con đường nhanh nhất để thay đổi đời sống, điều kiện sống và cả công ăn việc làm và nó dần trở thành hiện tượng xã hội. Người dân có chiến thuật tự giải quyết vấn đề việc làm cho bản thân, giải quyết vấn đề nghèo đói của gia đình ở nông thôn … Nghiên cứu về hôn nhân có yếu tố nước ngoài được rất nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm từ những năm 2004 đến nay và những tác động về hôn nhân có yếu tố nước ngoài đến kinh tế hộ gia đình, làm thay đổi theo xu hướng tích cực đáng ghi nhận nhưng những tiêu cực từ các cuộc hôn nhân xuyên quốc gia này cũng để lại không ít những hậu quả tác động đến cá nhân, gia đình và xã hội, đặc biệt đối với các trẻ lai được sinh ra bởi mẹ là người Việt Nam và bố là người Đài Loan hoặc Hàn quốc. Tình trạng trẻ lai đang sống cùng họ hàng nhà ngoại tại TNB, cụ thể hơn ở tỉnh hậu Giang như một hiện tượng xã hội xuất hiện những năm gần đây trong bối cảnh di dân toàn cầu, lý do có những nhóm trẻ lai về sống tại Việt Nam là hậu quả của những cuộc hôn nhân giữa nữ giới là người Việt Nam và nam giới là người Đài Loan, Hàn Quốc. Tình trạng tiếp cận dịch vụ cơ bản như y tế, giáo dục đối với các trẻ em lai được xem như là vấn đề nan giải hiện nay, bên cạnh những vấn đề về y tế và giáo dục thì việc trẻ sống cùng những họ hàng bên ngoại thiếu vắng sự chăm sóc của người bố và người mẹ, đồng thời việc trở về thiếu các giấy tờ cho nên trẻ lai được xem như là nhóm trẻ cư trú chưa hợp pháp tại cộng đồng (cư trú không có giấy tờ hợp pháp về luật) nhưng về tình rõ ràng là các cháu “về ngoại” và đương nhiên được coi là hợp tình Chăm sóc y tế và giáo dục cho trẻ em không những là quốc sách của quốc gia Việt Nam mà hai lĩnh vực này được Liên Hiệp Quốc cụ thể là tổ chức UNICEF quan tâm và định hướng nó là trung tâm của các chương trình phát triển. Quyền được giáo dục, và chăm sóc sức khỏe không những là quyền con người mà còn là nền tảng của tất cả các quyền khác của con người, ngày 2 tháng 9 năm 1990 công ước quyền trẻ em bắt đầu được kí kết, Việt Nam là nước Châu Á thứ hai kí kết hiệp ước này vào ngày 20 tháng 2 năm 1990. Quyền được hưởng giáo dục và chăm sóc y tế là hai thứ quyền nằm trong nội dung của 10 quyền cơ bản trong hiệp ước. Trẻ em di cư nói chung, và trẻ lai di cư về quê ngoại nói riêng trong lĩnh vực nghiên cứu ở đây cũng là nhóm trẻ được quyền hưởng các quyền đã nêu đặc biệt cần thiết nhất là trẻ được đi học và được chăm sóc y tế một cách cơ bản nhất

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƢƠNG HIỀN HẠNH TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ VÀ GIÁO DỤC VỚI NHÓM TRẺ LAI TỪ CÁC CUỘC HÔN NHÂN ĐÀI-VIỆT VÀ HÀN-VIỆT Ở KHU VỰC TÂY NAM BỘ (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hậu Giang) LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 15 1.1 Những nghiên cứu ngồi nước nhân xun quốc gia-liên quan đến vấn đề trẻ lai Đài-Việt Hàn –Việt 15 1.2 Những nghiên cứu trẻ em nhập cư trẻ lai Đài – Việt, Hàn-Việt 27 1.3 Thông tin trẻ lai Đài-Việt Hàn-Việt Tây Nam Bộ từ góc nhìn báo chí 32 1.4 Quyền trẻ lai an sinh xã hội sách xã hội liên quan đến tiếp cận dịch vụ y tế giáo dục 34 1.5 Nhận xét tình hình nghiên cứu định hướng đề tài 37 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Các khái niệm 41 2.2 Các lý thuyết xã hội học 47 2.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 51 2.4 Địa bàn nghiên cứu 53 2.5 Chủ trương, đường lối, sách pháp luật liên quan đến trẻ lai tiếp cận dịch vụ y tế giáo dục 55 Chƣơng 3: TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ CỦA NHÓM TRẺ LAI QUA KẾT QUẢ KHẢO SÁT TẠI HẬU GIANG 62 3.1 Đặc điểm nhóm trẻ lai liên quan đến việc tiếp cận dịch vụ y tế Hậu Giang 63 3.2 Thực trạng tiếp cận dịch vụ y tế nhóm trẻ lai Hậu Giang 71 3.3 So sánh tiếp cận dịch vụ y tế nhóm trẻ lai trẻ cộng đồng 80 3.4 Những yếu tố tác động đến tình trạng tiếp cận dịch vụ y tế nhóm trẻ lai 89 3.5 Một số vấn đề sách y tế dành cho trẻ lai Hậu Giang 96 Chƣơng 4: TIẾP CẬN DỊCH VỤ GIÁO DỤC NHÓM TRẺ LAI QUA KẾT QUẢ KHẢO SÁT TẠI HẬU GIANG 102 4.1 Đặc điểm nhóm trẻ lai liên quan đến tiếp cận dịch vụ giáo dục trẻ Hậu Giang 103 4.2 Thực trạng tiếp cận dịch vụ giáo dục nhóm trẻ lai Hậu Giang 105 4.3 So sánh tiếp cận dịch vụ giáo dục nhóm trẻ lai trẻ cộng đồng 114 4.4 Những yếu tố tác động đến tiếp cận dịch vụ giáo dục nhóm trẻ lai 120 4.5 Một số vấn đề sách giáo dục trẻ lai Hậu Giang 129 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 139 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế DVGD Dịch vụ giáo dục DVYT Dịch vụ y tế DVCSSK Dịch vụ chăm sóc sức khỏe ĐNA Đơng Nam Á ĐBSCL Đồng sơng cửu long HĐH Hiện đại hóa HG Hậu Giang IOM Tổ chức Di cư Quốc tế ND Người dân NTL Người trả lời NCS Nghiên cứu sinh PVS Phỏng vấn sâu TNB Tây Nam Bộ TLN Thảo luận nhóm TRẺ CĐ Trẻ cộng đồng TX Thị xã TP Thành phố TCH Tồn cầu hóa TĐHV Trình độ học vấn T/C UNICEF Tổ chức Unicef UBDSGĐ VÀTE Ủy ban dân số gia đình trẻ em VPKTVH Văn phòng Kinh tế Văn hóa VN Việt Nam XHH Xã hội học DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Độ tuổi trung bình trẻ lai quốc tịch trẻ 65 Bảng 3.2 Lý trẻ lai đưa Hậu Giang sống họ ngoại .67 Bảng 3.3 Dự định thời gian nuôi trẻ lai 70 Bảng 3.4 Tỉ lệ có thẻ BHYT theo giới tính trẻ lai 72 Bảng 3.5 Tỉ lệ trẻ có thẻ BHYT tình trạng mẹ trẻ lai 73 Bảng 3.6 Nơi mua việc chi trả cho thẻ BHYT trẻ lai 74 Bảng 3.7 Hồn cảnh gia đình trẻ lai trẻ cộng đồng 81 Bảng 3.8 Khác biệt nơi mua thẻ BHYT hai nhóm trẻ 83 Bảng 3.9 So sánh việc sử dụng thẻ BHYT hai nhóm trẻ 85 Bảng 3.10: Dịch vụ tiêm ngừa vacxin hai nhóm trẻ 86 Bảng 3.11 Tương quan BHYT tiếp cận tiêm ngừa hai nhóm trẻ 87 Bảng 3.12 Mạng lưới thơng tin tiêm ngừa hai nhóm trẻ 88 Bảng 3.13 Mạng lưới xã hội tiếp cận dịch vụ tiêm ngừa hai nhóm trẻ 89 Bảng 3.14 Tình trạng tiếp cận thẻ BHYT theo đặc điểm trẻ lai 91 Bảng 3.15 Tình trạng tiếp cận DVYT trẻ lai theo đặc điểm người trả lời 94 Bảng 3.16 Tình trạng tiếp cận DVYT trẻ lai theo đặc điểm người mẹ .95 Bảng 4.1: Đặc điểm trẻ lai tình trạng học 107 Bảng 4.2 Chương trình trợ giúp từ nhà trường dành cho trẻ lai 109 Bảng 4.3 Tình trạng học trẻ lai đặc điểm người trả lời 110 Bảng 4.4 Tình trạng học trẻ lai đặc điểm người mẹ 111 Bảng 4.5 Đặc điểm gia đình trẻ lai trẻ cộng đồng .116 Bảng 4.6 Đặc điểm người mẹ trẻ lai trẻ cộng đồng 118 Bảng 4.7 Tình trạng học hai nhóm trẻ lai trẻ cộng đồng 120 Bảng 4.8 Đặc điểm trẻ hình thức học 122 Bảng 4.9 Đặc điểm trẻ thuộc diện lai kết học tập 123 Bảng 4.10 Đặc điểm trẻ lai tình trạng có học bạ học .124 Bảng 4.11 Đặc điểm người trả lời tình trạng có học bạ trẻ lai .125 Bảng 4.12 Mạng lưới xã hội ảnh hưởng đến trẻ lai tiếp cận giáo dục 128 Bảng 4.13: Nguyện vọng đề xuất người chăm sóc trẻ lai .132 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Thu nhập bình quân đầu người quốc gia Châu Á năm 2008 16 Biểu đồ 1.2: Số lượng phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài Loan từ năm 1995- 2016 23 Biểu đồ 3.1 Trình độ học vấn nhóm trẻ lai mẫu khảo sát 63 Biểu đồ 3.2 Giới tính quốc tịch trẻ lai 65 Biểu đồ 3.3 Tình trạng cư trú trẻ lai mẫu khảo sát 66 Biểu đồ 3.4 Trung bình tiền gửi theo nơi cư trú mẹ trẻ lai 69 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ có thẻ BHYT theo quốc tịch trẻ lai 71 Biểu đồ 3.6 Người chi trả thẻ BHYT cho hai nhóm trẻ 82 Biểu đồ 4.1 Trình độ học vấn trẻ lai theo địa bàn 104 Biểu đồ 4.2: Khác biệt giới trẻ lai tiếp cận dịch vụ giáo dục 105 Biểu đồ 4.3 Hình thức học trẻ lai 108 Biểu đồ 4.4 Khác biệt độ tuổi trung bình học nhóm trẻ lai trẻ CĐ 115 Biểu đồ 4.5 Dự tính người trả lời cho trẻ lai học 126 Biểu đồ 4.6 Người chăm sóc trẻ lai có hiểu biết sách giáo dục 130 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Báo cáo tổng quan tình hình di cư cơng dân Việt Nam, từ tháng 9/2008 đến tháng 9/2009, phía phận quản lý di dân Hàn Quốc thông báo có 1700 trường hợp trẻ lai Hàn – Việt tuổi không đưa lại nước Hàn [35], tượng tương tự tượng trẻ lai Đài Loan Việt Nam đưa bên ngoại ni dưỡng nhiều lí như, gia đình cha mẹ trẻ khó khăn, li hơn, người mẹ bị trục xuất, hôn nhân thất bại mang thai sinh quê nhà, nhóm trẻ em (thường gọi “trẻ lai”) thật chưa có quốc gia đưa số trẻ sống Việt Nam, phía Việt Nam chưa có cơng bố thức, điều cho thấy chưa có quan tâm triệt để quốc gia có liên quan Vấn đề đặt trẻ lai sống Việt Nam, em bị tách khỏi cha, mẹ môi trường sống Đài Loan Hàn Quốc, với mơ hình xã hội hóa cá nhân (gia đình, nhà trường xã hội) Việt Nam liệu có phù hợp với nhu cầu phát triển cho trẻ mức độ Trước nhu cầu việc di cư tự giải pháp lựa chọn di cư thơng qua đường kết với người nước ngồi phụ nữ Việt Nam, hệ lụy tiêu cực từ hôn nhân xuyên quốc gia đổ vỡ tác động đến xã hội, đối tượng bị tác động trực tiếp ảnh hưởng nhiều hệ trẻ lai, đưa quê ngoại Việt Nam để sống cho thấy bước có khả nhóm trẻ bị bỏ qn, hồn cảnh chăm sóc gia đình họ ngoại khơng đảm bảo ổn định, việc có đầy đủ giấy tờ tư pháp gặp nhiều khó khăn Việt Nam áp dụng luật hai quốc tịch cho trẻ nhận thức người thân trẻ chưa đầy đủ mặt thông tin lợi ích quyền lợi hợp pháp cho trẻ sau Tồn cầu hóa (TCH) di cư tình trạng kết xun quốc gia phụ nữ Việt Nam nam giới nước xem đường nhanh để thay đổi đời sống, điều kiện sống công ăn việc làm dần trở thành tượng xã hội Người dân có chiến thuật tự giải vấn đề việc làm cho thân, giải vấn đề nghèo đói gia đình nơng thơn … Nghiên cứu nhân có yếu tố nước ngồi nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm từ năm 2004 đến tác động nhân có yếu tố nước ngồi đến kinh tế hộ gia đình, làm thay đổi theo xu hướng tích cực đáng ghi nhận tiêu cực từ hôn nhân xuyên quốc gia để lại khơng hậu tác động đến cá nhân, gia đình xã hội, đặc biệt trẻ lai sinh mẹ người Việt Nam bố người Đài Loan Hàn quốc Tình trạng trẻ lai sống họ hàng nhà ngoại TNB, cụ thể tỉnh hậu Giang tượng xã hội xuất năm gần bối cảnh di dân toàn cầu, lý có nhóm trẻ lai sống Việt Nam hậu hôn nhân nữ giới người Việt Nam nam giới người Đài Loan, Hàn Quốc Tình trạng tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục trẻ em lai xem vấn đề nan giải nay, bên cạnh vấn đề y tế giáo dục việc trẻ sống họ hàng bên ngoại thiếu vắng chăm sóc người bố người mẹ, đồng thời việc trở thiếu giấy tờ trẻ lai xem nhóm trẻ cư trú chưa hợp pháp cộng đồng (cư trú khơng có giấy tờ hợp pháp luật) tình rõ ràng cháu “về ngoại” đương nhiên coi hợp tình Chăm sóc y tế giáo dục cho trẻ em quốc sách quốc gia Việt Nam mà hai lĩnh vực Liên Hiệp Quốc cụ thể tổ chức UNICEF quan tâm định hướng trung tâm chương trình phát triển Quyền giáo dục, chăm sóc sức khỏe khơng quyền người mà tảng tất quyền khác người, ngày tháng năm 1990 công ước quyền trẻ em bắt đầu kí kết, Việt Nam nước Châu Á thứ hai kí kết hiệp ước vào ngày 20 tháng năm 1990 Quyền hưởng giáo dục chăm sóc y tế hai thứ quyền nằm nội dung 10 quyền hiệp ước Trẻ em di cư nói chung, trẻ lai di cư quê ngoại nói riêng lĩnh vực nghiên cứu nhóm trẻ quyền hưởng quyền nêu đặc biệt cần thiết trẻ học chăm sóc y tế cách Việc nuôi dưỡng trẻ lai khu vực ĐBSCL hay cụ thể tỉnh Hậu Giang có phải tượng xã hội hay đáng lưu tâm nhóm nhỏ trẻ lai khơng đáng kể bối cảnh xã hội hóa cá nhân trẻ em mà thiết chế giáo dục chăm sóc y tế xem tảng để phát triển người giúp trẻ hội nhập với cộng đồng xã hội Xem xét tượng xã hội việc nhóm trẻ lai tiếp cận dịch vụ y tế giáo dục địa bàn Hậu Giang so sánh với nhóm trẻ cộng đồng xem xét ngang hội tác động điều làm nên khác biệt đáng lưu ý nhóm trẻ lai mặt xã hội Xem xét quan điểm luật pháp trẻ lai sống Việt Nam có nhiều trường hợp bất hợp pháp (muốn nói đến trẻ khơng có giấy tờ đăng kí tạm trú hợp lệ), quy định phép có hai quốc tịch Quốc hội thơng qua gần song việc tiếp cận với chương trình, sách hỗ trợ cho trẻ nhiều bất cập hạn chế Nhóm trẻ lai sinh địa phương đưa ni gia đình họ ngoại Hậu Giang tiếp cận dịch vụ giáo dục đến đâu so với trẻ em địa phương có cha mẹ mang quốc tịch Việt Nam có khác biệt gì, bên cạnh đề tài phân tích tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế cho trẻ lai so với trẻ địa phương có cha mẹ mang quốc tịch Việt Nam Phân tích yếu tố tác động đến việc tiếp cận dịch vụ y tế giáo dục nhóm trẻ lai điểm quan trọng luận án Trong trường hợp có nhiều trẻ Hậu Giang học (có 169 trẻ) trường tiểu học, có trẻ có giấy tờ hợp lệ có trẻ khơng (nhà nước tạm thời chấp nhận) điều không giải vấn đề mà nói đến hội tồn sống trẻ Việt Nam sau việc tiếp cận với hệ thống giáo dục phổ thơng chưa có giải pháp phù hợp với luật giáo dục chuyển trường, chuyển cấp, chưa có cách giải việc chăm sóc y tế cơng cho trẻ có vấn đề sức khỏe, điều khơng cản trở phát triển nhóm trẻ lai vốn thiệt thòi, gây nhiều khó khăn cho hệ thống quản lý địa phương vấn đề gia đình, cư trú, giáo dục y tế Những điều thách thức to lớn tương lai không giải khơng vấn đề xã hội hay tượng xã hội đơn mà liên quan đến hậu mà nhà nước Việt Nam khó khăn để đối diện việc cư trú bất hợp pháp thành phần lai đáng kể nhóm trẻ lai trưởng thành đến 18 tuổi có quyền cơng dân (theo luật quốc tịch Việt Nam) lúc vấn đề trình độ học vấn, việc làm nào, nhóm người bị tổn thương thiếu hệ thống giáo dục, chăm sóc điều kiện khiếm khuyết trở thành thành phần xã hội Việt Nam Trước yêu cầu bách thiết thực trạng trẻ lai nói chung Hậu Giang nay, NCS mạnh dạn đề xuất đề tài nghiên cứu “ Tiếp cận dịch vụ y tế giáo dục với nhóm trẻ lai từ hôn nhân Đài-Việt Hàn-Việt khu vực Tây Nam Bộ (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hậu Giang)” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nhằm góp phần tìm hiểu thực trạng tiếp cận dịch vụ y tế giáo dục nhóm trẻ lai Đài-Việt Hàn-Việt sinh sống Hậu Giang mẹ họ hàng bên ngoại phương pháp tiếp cận xã hội học qua giải thích tượng xã hội đại phát sinh trình phát triển hội nhập Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá thực trạng tiếp cận dịch vụ y tế giáo dục trẻ lai Đài-Việt Hàn-Việt, xác định lý giải số yếu tố tác động đến việc tiếp cận giáo dục y tế nhóm trẻ lai - So sánh đối chiếu nhóm trẻ lai trẻ cộng đồng nhằm giải thích cho khác biệt hai nhóm trẻ việc tiếp cận dịch vụ y tế giáo dục - Làm rõ hạn chế sách y tế giáo dục nhóm trẻ lai, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tiếp cận dịch vụ y tế giáo dục nhóm trẻ lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu thực trạng tiếp cận dịch vụ giáo dục chăm sóc y tế cho trẻ lai Đài-Việt Hàn-Việt Hậu Giang 3.2 Khách thể nghiên cứu - Nhóm trẻ lai, kể trẻ lai sinh Việt Nam đưa từ nước ngồi ni dưỡng chăm sóc người mẹ ruột người thân họ hàng bên ngoại, hỏi trực tiếp người chăm sóc trẻ (hay gọi người bảo hộ cho trẻ), gia đình trẻ lai có độ tuổi trẻ từ tháng đến 17 tuổi, bao gồm trẻ em trai gái - Nhóm trẻ cộng đồng (là trẻ người địa phương mang quốc tịch Việt Nam, có ba mẹ người Việt Nam) sống địa bàn với nhóm trẻ lai, tương Bảng hỏi trẻ cộng đồng (không lai) Mã phiếu: …………… Ngƣời PV:……… Thời gian:…/… / 2016 BẢNG THU THẬP THÔNG TIN ĐỐI TƢỢNG: TRẺ EM VIỆT NAM TẠI CỘNG ĐỒNG (DÀNH CHO HỘ NUÔI TRẺ) A1 THÔNG TIN NGƢỜI TRẢ LỜI Họ tên Năm sinh Giới tính 1= Nam 2=Nữ Dân tộc 1=Kinh 2=Khmer 3=Hoa 4= Khác (chi rõ)……………………… Học vấn2 (Xem bảng mã) Tình trạng nhân 1= Đang kết Mối quan hệ với trẻ3 (Xem bảng mã) Nghề nghiệp4 (Xem bảng mã) Hộ gia đình xếp theo chuẩn 1= Cận nghèo địa phương 2= Góa 3=Li thân 4=li hôn 2= Nghèo 3= Thương binh/ liệt sĩ 4= Khơng thuộc dạng hộ 10 Ơng/Bà có thành viên 1= Có hội/đồn thể khơng 2= Khơng (Chuyển sang câu 12) 11 Ơng/bà có thành viên 1= Hội PHHS 2= Hội khuyết học hội/ đoàn thể nào? 3= Đoàn TN (Chọn nhiều ý) 5=Hội Cựu chiến binh 4=Hội PN 6= Hội khác:………………………… 12 Địa Ấp/KV………………………xã/phường……………… Huyện……………………… Câu 5: Học vấn (0=Không biết đọc biết viết; 1-12 = Lớp – Lớp 12; 13 = Tốt nghiệp cấp 3; 14 = Trung cấp/CĐ/ĐH; 15 = Trên ĐH; 16=Mẫu giáo; 17= Còn nhỏ chưa học 99=Không biết) Câu 7: MQH với trẻ (1=Ơng/bà ngoại; 2=Ơng/bà nội; 3=Cha mẹ ruột; 4=Cha mẹ ni; 5=Cơ/dì/chú/bác bên nội; 6=Cơ/dì/chú/bác bên ngoại; 7=Mợ/dượng; 8=Anh/chị/em ruột; 9=Anh/chị/em họ; 10= Khác (ghi rõ) Câu 8: Nghề nghiệp (1=CBVC; 2=Giáo viên; 3= Nông dân; 4=Công nhân; 5=Kinh doanh; 6=Buôn bán nhỏ; 7=Lao động tự do; 8= Nội trợ; 9= Học sinh/SV;10= Khác) PL 29 A2 THÔNG TIN VỀ TRẺ 13 Họ tên 14 Năm sinh 15 Giới tính 1= Nam 16 Quốc tịch 1= Việt Nam 17 Học vấn 18 Thời gian sống 2=Nữ Tháng…………… năm ……………… ngoại/ nội (dành cho trường hợp không bố mẹ) A3 THÔNG TIN VỀ MẸ CỦA TRẺ 19 Họ tên 20 Năm sinh 21 Dân tộc 1=Kinh 2=Khmer 3=Hoa 4= Khác (chi rõ)……………………… 22 Học vấn 23 Tình trạng nhân với bố Lớp:………… 1= Đang kết 2= Góa 3=Li thân 4=li trẻ 24 Hiện cư trú đâu? 1= Tại Hậu Giang 2= Tỉnh khác 3= quốc gia khác (ghi cụ thể):…………………………… 25 Tiền gửi cho người ni 1= có trẻ ……………………… /tháng 2=khơng Vì sao:…………………………………………… A THƠNG TIN VỀ BỐ CỦA TRẺ (nếu ngƣời trả lời không nhớ ngƣời bố đứa trẻ đánh dấu (X):………… 26 27 28 29 30 31 Họ tên Năm sinh Học vấn Lớp:………… Tình trạng nhân với MẸ 1= Đang kết 2= Góa 3=Li thân 4=li trẻ 5= Hiện cư trú đâu? 1= Tại Hậu Giang 2= Tỉnh khác 3= quốc gia khác (ghi cụ thể):…………………………… Tiền gửi cho người nuôi trẻ 1= có ……………………………… /tháng 2=khơng Vì sao:…………………………………………… PL 30 B THÔNG TIN TRẺ TIẾP CẬN DỊCH VỤ GIÁO DỤC 32 Hiện trẻ học 1= Chưa học Chuyển câu 51 khơng? 2= có học nghỉ học Chuyển câu 52 3= Còn học 33 Loại hình trường học? (hỏi tiếp) 1=Cơng lập 2=Bán cơng 3=Dân lập 4=Bổ túc văn hoá/phổ cập giáo dục 5=Lớp học tình thương 6=Học mẫu giáo trường sơ 7=Học Chùa 8=Học nhà thờ 34 Hình thức học 1= thức (có danh sách thức) 2=học gửi (dự thính) Tại học gửi:…………………………………… ……………………………………… 35 Có hỗ trợ khơng? 0=Khơng hỗ trợ Chuyển câu 37 (nhiều ý) 1=Được miễn học phí 2=Được giảm học phí 3=Được phát cặp 4=Được phát sách 5=Được phát vở, bút 6=Khác (ghi rõ) 36 Lý hỗ trợ? 1=Gia đình nghèo (nhiều ý) 2=Gia đình hộ cận nghèo 3=Học giỏi 4=Lý khác (ghi rõ) 37 Ai đưa trẻ học 1= Mẹ trẻ 2= Ba trẻ (ghi ý cho người 4=Ông bà ngoại 5=Ông bà nội thường đưa nhất) 6=Anh/chị/em ruột 7=Anh/chị/em họ 8=Cơ/dì/chú/bác bên nội 10= Tự 38 Trẻ có học thêm khơng? 3=Cả cha mẹ 9=Cơ/dì/chú/bác bên ngoại 11=Khác (ghi rõ)…………… 1=Có 38.1 Học thêm đâu: 1=Tại trường 2=Mời thầy cô nhà dạy PL 31 3=Đến nhà thầy cô học 4=Cách khác (chi rõ)………………… ……………………………………… (chọn nhiều ý) 2=Không 38.2 Lý không học thêm: 1=Học thức trường đủ 2=Khơng có thời gian 3=Khơng có tiền học thêm 4=Phải phụ giúp việc nhà 5=Phải phụ buôn bán 6=Lý khác (chi rõ)………………… ………………………………………… 39 Theo ơng/bà việc học 1=Có thêm có quan trọng không? 2=Không Tại sao? ………………………………………………… THỦ TỤC BAN ĐẦU KHI XIN CHO TRẺ HỌC 40 Ông/ bà xin cho trẻ học 1= Mẫu giáo địa phương từ lớp mấy? 2=Lớp 3= (ghi cụ thể lớp khác)……………… 41 Ai người đăng kí cho trẻ 1= Mẹ trẻ 2= Ba trẻ học 3=Cả cha mẹ 4=Ông bà ngoại 5=Ơng bà nội 6=Anh/chị/em ruột 7=Anh/chị/em họ 8=Cơ/dì/chú/bác bên nội 9=Cơ/dì/chú/bác bên ngoại 10=Khác (ghi rõ)…………… 42 Thủ tục đăng kí nhập học 1= nộp thẳng hồ sơ cho nhà trường nào? 2= Nhờ người quen giới thiệu nộp hồ sơ trường 3= Nhờ người quen làm hồ sơ nhập học 4= Trường mẫu giáo tự chuyển hồ sơ 43 Hồ sơ nhập học trẻ? 1= Khai sinh VN 2=Hộ 3=Khai sinh nước ngồi có cơng chứng lãnh 4= Vẫn thiếu hồ sơ (giấy khai sinh) 44 Những người giúp ông/bà Cung cấp thông tin 1= Trưởng ấp/KV việc cho trẻ học ( chuyện học trẻ 2=CA xã/phường 3= Tư pháp xã/Phường nhiều lựa chọn) PL 32 4=Lãnh đạo UBND xã/phường 5=Đoàn thể cấp Xã/Phường 6= CB/Gv trường học 7=Khác(ghi)……………… Gửi cho trẻ học 1= Trưởng ấp/KV 2=CA xã/phường 3= Tư pháp xã/Phường 4=Lãnh đạo UBND xã/phường 5=Đoàn thể cấp Xã/Phường 6= CB/Gv trường học 7=Khác(ghi)……………… Trực tiếp nộp hồ sơ cho trẻ học 1= Trưởng ấp/KV 2=CA xã/phường 3= Tư pháp xã/Phường 4=Lãnh đạo UBND xã/phường 5=Đoàn thể cấp Xã/Phường 6= CB/Gv trường học 7=Khác(ghi)……………… 45 Chi phí học trẻ 1= Tiền học phí:……………………………./năm học năm 2=Tiền trưa cho trẻ học bán trú:……………./năm học 3= Tiền BHYT:…………………………… /năm học 4= Tiền BH Tai nạn:………………………./ năm học 5= Tiền ăn ngày:………………….……/năm học 6= Tiền ăn sáng……………………….…… /năm học 7= Tiền phụ thu khác:………………………./năm học 8= Tiền học thêm:……………………………./ năm học 9= Tiền đồng phục: ………………………./ năm học 10 = Tiền sách vở: ………………………./ năm học ……………………… Tổng: 46 Ai người chi trả chi phí 1= Mẹ trẻ 2= Ba trẻ học hành cho trẻ? 4=Ông bà ngoại 5=Ơng bà nội 6=Anh/chị/em ruột 7=Anh/chị/em họ 8=Cơ/dì/chú/bác bên nội 10=Khác (ghi rõ)…………… PL 33 3=Cả cha mẹ 9=Cơ/dì/chú/bác bên ngoại 47 Cách thức đóng tiền học 1= Đầu năm học đóng lần phí cho trẻ học? 2= Đóng đầu học kỳ 3= Đóng thành nhiều lần năm học 4= Giờ thiếu tiền học phí 48 Trẻ học có khó khăn Đóng tiền học phí đầu năm cho gia đình ơng bà khơng 1= có khó khăn 2=Khơng Phải đưa rước 1= có khó khăn 2=Khơng 49 Theo dõi tình hình học hành 1= có khó khăn trẻ 2=Khơng Tống chi phí làm giấy tờ khai sinh 1= có khó khăn cho trẻ 2=Khơng Làm thủ tục nhập học trẻ vào 1= có khó khăn lớp 2=Khơng Ơng/bà dự tính cho trẻ học 1= hết cấp tới lớp nghỉ Tại sao? 2= hết cấp Tại sao? 3=hết cấp Tại sao? 4= học TC nghề Tại sao? 5=xong CĐ/ĐH Tại sao? 5= Học tới chừng trẻ học không thơi Tại sao? 6= Học tới đâu hay tới Tại sao? 50 Ơng/ bà có biết sách 1= có giáo dục địa Nếu có gì:………………………………………… phương cho trẻ học …………………………………………… không? …………………………………………… Biết từ ai? 2=không 3=không quan tâm 51 Lý trẻ chưa 1=Gia đình nghèo khơng có tiền học PL 34 học? 2=Do phải làm kiếm tiền phụ giúp gia đình (nhiều ý) 3=Trẻ nhỏ 4= Trẻ chưa có khai sinh VN 5= Trẻ khơng có hộ địa phương 6= Khác (ghi rõ) 52 Lý trẻ nghỉ học? 1= Gia đình nghèo khơng có tiền học (nhiều ý) 2= Phải làm kiếm tiền phụ giúp gia đình 3= Do bệnh làm gián đoạn việc học 4=Nhường cho em học 5= Trẻ học q 6= Trẻ khơng thích học 7=Khác (ghi rõ)…………………… 53 Nếu trẻ khơng 1=Có: học, ơng/bà có cảm thấy trẻ  bị thiệt thòi khơng? 2=Khơng:  54 55 Thiệt thòi gì:……………………………… Vì sao:……………………………………… Theo ơng/bà việc học hành 1=Quan trọng trẻ có quan trọng 2=Không quan trọng không? 3=Không biết Kết học tập trẻ Có giấy khen lớp năm học qua Có giấy khen trường Có giấy khen tỉnh Khơng có giáy khen C TRẺ TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ 56 57 Hiện trẻ có 1= có BHYT khơng? 2=khơng Chuyển câu 64 Thẻ mua đâu? 1= Mua chung hộ gia đình 2=Mua trường học 3=Trẻ thuộc hộ nghèo nên cấp miễn phí Chuyển câu 59 4= Trẻ thuộc hộ cận nghèo nên giảm % giảm:………………………… 5= Trẻ tuổi cấp thẻ miễn phí Chuyển câu 59 58 Ai người chi trả 1= Mẹ trẻ 2= Ba trẻ cho mua thẻ 4=Ông bà ngoại 5=Ông bà nội BHYT? 6=Anh/chị/em ruột 3=Cả cha mẹ 7=Anh/chị/em họ PL 35 8=Cơ/dì/chú/bác bên nội 9=Cơ/dì/chú/bác bên ngoại 10=Khác (ghi rõ)…………… 59 Thẻ điều trị 1= Cao bệnh viện TP Vị Thanh cấp nào? Nếu 2= Bệnh viện Tỉnh toán theo 3=Bệnh viện TW tuyến 4=Không sử dụng nên 5= Thông tuyến 60 Trong 12 tháng 1= có qua trẻ có sử dụng Bao nhiêu lần:……………lần miễn phí hồn tồn thẻ BHYT khơng Bao nhiêu lần:……………Lần giảm chi phí 2=khơng Chuyển câu 64 Tại sao? 61 Trong 12 tháng 1= Bệnh thông thường khám lấy thuốc trạm xá qua có sử dụng thẻ Bệnh gì: (1)…………………………………………… (2)…………………………………………… BHYT trường hợp nào? (3)…………………………………………… 2=Bệnh phải nằm nội trú điều trị Bệnh gì? : (1)…………………………………………… (2)…………………………………………… (3)…………………………………………… 62 Nơi điều trị 1= Trạm xá xã/phường 2=Bệnh viện Thị xã/Huyện/TP 3=Bệnh Viện Tỉnh 4=Bệnh viện TW 5=Bệnh viện Quốc tế 63 Nhận xét sở Cơ sở vật chất 1=Chưa 2=Bình 3= Tốt điều trị bệnh sử tốt thường 4= Khơng có ý kiến dụng thẻ BHYT Thái độ phục vụ NV y tế Thời gian điều trị Cách toán BHYT 1= Khơng 2=Bình tốt thường 1=lâu 2=bình khỏi thường 3=Thanh toán phiền đơn giản tục thức Trẻ bệnh 1= Cảm thơng thường 12 tháng (hỏi có bệnh khoanh, khơng 2= Tới BS tư PL 36 3=Nhanh khỏi 1= thủ tục 2= Thủ thời gian 64 3=tốt 1= nhà thuốc mua qua(khơng sử dụng bỏ qua) 3=Đi trạm xá thẻ BHYT) 4=đi bệnh viện Huyện 5=Bệnh viện Tỉnh 6=Bệnh viện TW 7=Bệnh viện QT 8=Hốt thuốc nam chùa 9= Trẻ tự khỏi 2= Bệnh sốt cao, nhiều ngày 1= nhà thuốc mua (hỏi có bệnh khoanh, khơng 2= Tới BS tư 3=Đi trạm xá bỏ qua) 4=đi bệnh viện Huyện 5=Bệnh viện Tỉnh 6=Bệnh viện TW 7=Bệnh viện QT 8=Hốt thuốc nam chùa 9= Trẻ tự khỏi 3= Bệnh cấp tính 1= nhà thuốc mua (hỏi có bệnh khoanh, khơng 2= Tới BS tư 3=Đi trạm xá bỏ qua) 4=đi bệnh viện Huyện 5=Bệnh viện Tỉnh 6=Bệnh viện TW 7=Bệnh viện QT 8=Hốt thuốc nam chùa 9= Trẻ tự khỏi 4=Bệnh nan y 1= nhà thuốc mua 2= Tới BS tư 3=Đi trạm xá 4=đi bệnh viện Huyện 5=Bệnh viện Tỉnh 6=Bệnh viện TW 7=Bệnh viện QT 8=Hốt thuốc nam chùa 9= Trẻ tự khỏi 5= Tai nạn 1= nhà thuốc mua 2= Tới BS tư PL 37 3=Đi trạm xá 4=đi bệnh viện Huyện 5=Bệnh viện Tỉnh 6=Bệnh viện TW 7=Bệnh viện QT 8=Hốt thuốc nam chùa 9= Trẻ tự khỏi 65 Chi phí điều trị: Ai người toán? 1= Mẹ trẻ 2= Ba trẻ …………………….VNĐ 3=Cả cha mẹ 4=Ông bà ngoại 5=Ông bà nội 6=Anh/chị/em ruột 7=Anh/chị/em họ 8=Cơ/dì/chú/bác bên nội 9=Cơ/dì/chú/bác bên ngoại 10=Khác (ghi rõ)…………… Chi phí chăm sóc Ai người toán? 1= Mẹ trẻ 2= Ba trẻ …………………….VNĐ 3=Cả cha mẹ 4=Ông bà ngoại 5=Ông bà nội 6=Anh/chị/em ruột 7=Anh/chị/em họ 8=Cơ/dì/chú/bác bên nội 9=Cơ/dì/chú/bác bên ngoại 10=Khác (ghi rõ)…………… 66 Trường hợp trẻ 1= Gia đình khơng có tiền mua BHYT cho trẻ khơng có BHYT 2= Trẻ tuổi thuộc diện cấp thẻ BHYT quyền chưa cấp sao? 3= Thẻ vừa hết hạn chờ cấp 4=Thẻ vừa hết hạn chờ mua 5= Trẻ có bảo biểm y tế quốc tế 67 Theo ơng/bà thẻ 1= có BHYT có cần thiết Vì sao:…………………………………………………… cho trẻ khơng? 2=khơng Vì sao:……………………………………………………… 68 Đối với trẻ 1= có tuổi, ông bà có đưa Bao nhiêu lần nhớ:…………………… trẻ chích ngừa 2=khơng lần khơng? Vì khơng? PL 38 69 Tiêm ngừa đâu? 1= Trạm xá xã/phường 70 Thanh tốn chi phí tiêm ngừa 1= hồn tồn miễn phí 2=Miễn phí phần 3=Trả tồn chi phí 2= BV Huyện 1= hồn tồn miễn phí 2=Miễn phí phần 3=Trả tồn chi phí 3=BV Tỉnh 1= hồn tồn miễn phí 2=Miễn phí phần 3=Trả tồn chi phí 4=Đưa trẻ đến TP khác chích 1= hồn tồn miễn phí 2=Miễn phí phần 3=Trả tồn chi phí 71 Ơng/bà cho biết 1= Theo lịch thông báo địa phương tiêm ngừa cho trẻ 2= Nghe người nhà nói nào? 3= Nghe hàng xóm nói 4= Nghe thơng báo báo đài 5= Mẹ trẻ kiêu chích cho trẻ 6=Người khác (ghi cụ thể)………………………………… 72 73 Ơng/bà nhớ 1=Khơng nhớ tiêm vacxin 2= Có sổ chích, nên chích đưa sổ cho trẻ không? 3= Không nhớ hể địa phương thông báo tui đưa cháu chích đầy đủ Trước với 1= có ơng/bà trẻ có tiêm Loại ngừa bệnh gì? ngừa khơng? Chích lúc tuổi? 2=khơng 3=khơng biết 74 75 Ơng/bà biết 1= trẻ tuổi tiêm ngừa miễn phí trạm xá sách y tế sau 2= trẻ hộ nghèo cấp thẻ BHYT miễn phí dành cho trẻ 3= Trẻ hộ nghèo điều trị bệnh hồn tồn miễn phí lai? 4= Khơng biết sách y tế cho trẻ Tình trạng sức 1= Từ ni cháu đến hồn tồn khỏe mạnh khỏe trẻ 2= Cháu bệnh lặt vặt, cảm thông thường suốt thời gian 3= Cháu thường bệnh cảm thông thường nhiều lần tháng ông/bà 4= Tháng phải đưa bác sĩ khám trị bệnh 5= có lần cấp cứu PL 39 76 Ơng/bà có khó 1= Trẻ khơng có thẻ bảo hiểm y tế nên thấy lo có bệnh nặng phải vay khăn việc mượn chăm sóc sức khỏe 2=Vì lớn tuổi nên trẻ bị bệnh không đủ sức khỏe để chăm cháu cho trẻ? 3=Không chạy xe máy nên lần đưa trẻ khám bệnh phải Honda ôm tốn 4= Không chạy xe máy nên lần khám bệnh cho trẻ phải nhờ người khác giúp phiền phức 5= Vì trị bệnh cho cháu nên thiếu nợ 6=Bản thân có bệnh nên khơng chăm sóc sức khỏe cho cháu phải nhờ người khác gia đình 77 Khoảng cách từ 1= chùa/đình (hốt thuốc nam)………………/km nhà đến sở 2=tiệm thuốc tây……………………………./km y tế gần 3=BS tư………………………………………/km ông/bà sử 4=Trạm xá xã…………………………………/km dụng dịch vụ 5=Bệnh viện Huyện…………………………./km chăm sóc y tế cho 6=Bệnh viện Tỉnh……………………………/km trẻ 79 7=Bệnh viện TW;……………………………./km Ông/bà thường sử 1= dụng phương tiện 2=đi xe đạp sau để 3= xe gắn máy lại sử dụng 3= xe ôm dịch vụ y tế 4=đi xe bus 5= xe đò 6= nhờ người nhà chở xe máy C THÔNG TIN VỀ NHẬP CƢ (Chỉ hỏi trường hợp trẻ gửi nuôi ba mẹ không trẻ) 79 Chỗ nay? ……………………………………………… ……………………………………………… 80 Trẻ sinh đâu? 1= Tại chỗ 2=Nơi khác (VN) khác 81 Trẻ chuyển đến nào? Năm trẻ sống cùng:……………… PL 40 82 Ai người đưa trẻ đến sống 1= Mẹ trẻ 2= Ba trẻ ơng/bà? 3=Cả cha mẹ 4=Ơng bà ngoại 5=Ơng bà nội 6=Anh/chị/em ruột 7=Anh/chị/em họ 8=Cơ/dì/chú/bác bên nội 9=Cơ/dì/chú/bác bên ngoại 10=Khác (ghi rõ)…………… 83 Lý mà trẻ đến sống 1= Mẹ mang bầu q sinh ơng/bà gì? 2= Cha, mẹ li 3= Cha, mẹ li thân 4= Cha mẹ làm xa 5= Khác (ghi rõ) 84 Ai người định trẻ 1= Mẹ trẻ 2= Ba trẻ ơng/bà 3=Cả cha mẹ 4=Ơng bà ngoại 5=Ơng bà nội 6=Anh/chị/em ruột 7=Anh/chị/em họ 8=Cơ/dì/chú/bác bên nội 9=Cơ/dì/chú/bác bên ngoại 10=Khác (ghi rõ)…………… D.KINH TẾ GIA ĐÌNH 12 THÁNG QUA 85 Thu nhập 12 tháng qua (tính người ăn chung, đóng góp chung cho gia đình) Hạng mục ĐVT Thu nhập từ nơng nghiệp Công Thu nhập từ hoạt động chăn nuôi Con Thu nhập từ đóng góp Số lƣợng Người thành viên khác gia đình (đang sống cùng-xem bảng hộ) Thu nhập từ tiền vay năm Thu nhập từ tiền gửi từ lao động khác (đi làm xa nước) Thu nhập từ tiền gửi mẹ trẻ Thu nhập từ tiền gửi ba trẻ PL 41 Thành tiền Thu nhập từ tiền gửi cha mẹ trẻ Thu nhập từ tiền hỗ trợ người thân/họ hàng 10 Thu nhập từ tiền lương 11 Thu nhập khác Tổng thu nhập 86 Chi tiêu hộ gia đình 12 tháng qua (ước tính theo tháng ) Hạng mục Chi cho ăn uống Chi cho mặc Chi phí sản xuất Mua sắm đồ dùng Sửa chữa nhà cửa Giáo dục học hành Y tế chăm sóc sức khoẻ Đóng góp cộng đồng Chi hiếu hỉ 10 Đi lại 11 Điện 12 Khí đốt, tiền nước 13 Chi phí làm nhờ người giúp cho ĐVT Số lƣợng trẻ học 16 Trả nợ 17 Khác: Tổng PL 42 Thành tiền Thông tin chung hộ gia đình STT Tên Giới Năm sinh Nghề nghiệp Quan hệ tính Quan hệ TĐHV Tơn giáo Dân tộc BHYT Có sử dụng thẻ Thu nhập riêng cá nhân với ngƣời với trẻ BHYT 12 12 tháng qua (cho ngƣời có thu trả lời tháng qua nhập sống gia đình) lai có B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B0 B10 B11 B12.1 không B12.2 B13.1 B13.2 B13.3 Mã cho B3 Mã cho B5 Mã cho B6 Mã cho B7 Mã cho B8 Mã cho B9 Mã cho B10 Mã cho B11 1=CBVC 1=nam 2=Giáo viên 1= chủ hộ 1=Ơng/bà ngoại 0= khơng biết đọc biết viết 1= Tin lành 1= kinh 1=có 2=na 3= Nơng dân 2=cha/mẹ 2=Ông/bà nội 1-12= Lớp (ghi rõ) 2=Phật 2= hoa 2=khơng 3=khác 4=Cơng nhân 3=con ruột 3=Cha mà ngố 13= Đại học (ghi rõ) 3= thiên chúa 3=khơ-me 5=Kinh doanh 4=con dâu/rể 4=Cha mà ngoá 14= trung cấp trở lên 4= cao đài 4= khác 6=Buôn bán nhỏ 5=cháu ruột 5=Cơ/dì/chú/bác bên nội 15=Trên Đại học 5= Khác 7=Lao động 6=cháu họ 6=Cơ/dì/chú/bác bên 16=Mù chữ 8= Nội trợ 7=cháu dâu/rể ngoại 17=Còn nhỏ 9= Hưu trí 8=cháu dâu/rể 7=Mợ/dì/thím 99=Không biết 10= Khác 9= Ngƣời khác 8=Anh/chchú/bác b 9=Anh/chchú/bác 10= Khác (ghi rõ) PL 43 ... cho trẻ So sánh việc sử dụng dịch vụ y tế nhóm trẻ lai nhóm trẻ cộng đồng Nguyện vọng tiếp cận dịch vụ y tế cho nhóm trẻ lai Trong phân tích tiếp cận giáo dục Đặc điểm hôn nhân cha/mẹ trẻ lai. .. Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá thực trạng tiếp cận dịch vụ y tế giáo dục trẻ lai Đài -Việt Hàn- Việt, xác định lý giải số y u tố tác động đến việc tiếp cận giáo dục y tế nhóm trẻ lai. .. tài nghiên cứu “ Tiếp cận dịch vụ y tế giáo dục với nhóm trẻ lai từ hôn nhân Đài -Việt Hàn- Việt khu vực T y Nam Bộ (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hậu Giang)” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án

Ngày đăng: 06/03/2019, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan