SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020

105 456 0
SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2016-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 4781/QĐ-BNN-VPĐP ngày 21/11/2017 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Hà Nội, 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CÁC TỪ VIẾT TẮT GIỚI THIỆU VỀ SỔ TAY Mục tiêu Sổ tay Đối tượng sử dụng Sổ tay Cơ sở pháp lý xây dựng Sổ tay Cấu trúc Sổ tay PHẦN I: HƯỚNG DẪN VỀ NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG HỖ TRỢ .8 PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LIÊN KẾT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ 1.1 Giải thích từ ngữ .8 1.2 Một số nguyên tắc điều kiện hỗ trợ 1.3 Đối tượng thực hoạt động hỗ trợ 10 1.4 Nội dung thực Chương trình 10 1.5 Hướng dẫn nội dung hỗ trợ Chương trình .10 1.6 Thời gian thực dự án 12 1.7 Quy định kinh phí hỗ trợ từ ngân sách Chương trình 12 PHẦN II: 14 QUY TRÌNH TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT SẢN XUẤT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ .14 2.1 Lập phê duyệt danh mục dự án 14 2.1.1 Quy trình xây dựng danh mục dự án 14 2.1.2 Quy định bổ sung danh mục dự án 16 2.2 Quy định tổ chức triển khai dự án hỗ trợ liên kết theo chuỗi giá trị .16 2.2.1 Chủ đầu tư chủ trì dự án .16 2.2.3 Quy trình lập phê duyệt dự án nâng cấp, củng cố chuỗi giá trị có 20 2.3 Quy trình theo dõi, kiểm tra đánh giá kết dự án .21 PHẦN III: HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT 23 3.1 Hướng dẫn số nội dung liên kết theo chuỗi giá trị 23 3.1.1 Hướng dẫn đánh giá chuỗi giá trị để xây dựng danh sách dự án .23 3.1.2 Hướng dẫn phân tích chuỗi giá trị .24 3.1.3 Hướng dẫn xây dựng hợp đồng liên kết 31 3.2 Hướng dẫn sản xuất đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 33 3.2.1 Khái niệm an toàn thực phẩm .33 3.2.2 Nghĩa vụ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 33 3.2.3 Quy định đảm bảo đủ điều kiện ATTP .35 3.2.4 Hướng dẫn lựa chọn loại chứng nhận đảm bảo ATTP tự nguyện 38 3.3 Một số vấn đề xây dựng thương hiệu cho nông sản .40 3.3.1 Tiếp cận xây dựng thương hiệu cho nông sản 40 3.3.2 Hướng dẫn đăng ký bảo hộ SHTT cho nông sản 41 3.4 Hướng dẫn tổ chức sản xuất theo hướng “mỗi xã sản phẩm” .46 3.4.1 Giới thiệu định hướng “Mỗi xã sản phẩm” (OCOP) .46 3.4.2 Hướng dẫn chu trình triển khai OCOP 49 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 58 LỜI MỞ ĐẦU Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành theo Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 Chương trình ban hành sở kết đạt giai đoạn 2010-2015 định hướng cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Một giải pháp quan trọng Chính phủ, ngành nơng nghiệp đặt ra, tổ chức lại sản xuất nông nghiệp, đặt người nông dân vào vai trị chủ thể vị trí trung tâm để thực cấu lại nông nghiệp Đặc biệt là, khuyến khích phát triển hình thức hợp tác, liên kết đa dạng, người nông dân doanh nghiệp sản xuất với quy mơ phù hợp, hình thành chuỗi giá trị, tập trung phát triển sản phẩm có lợi so sánh, có khả cạnh tranh thị trường tiêu thụ Căn Thông tư số 05/2017/TT-BNNPTNT ngày 01/3/2017 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn số nội dung thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020, Sổ tay Hướng dẫn Phát triển sản xuất (ban hành kèm theo Quyết định số 4781/QĐ-BNN-VPĐP ngày 21/11/2017 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT) xây dựng với hợp tác hỗ trợ kỹ thuật Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) nhằm mục tiêu cụ thể hóa nội dung hướng dẫn việc thực hoạt động liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm, sở để giúp địa phương, doanh nghiệp người dân thực nguyên tắc, nội dung, quy trình hỗ trợ phát triển liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm theo quy định Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 Ngoài nội dung hướng dẫn hỗ trợ phát triển sản xuất, Sổ tay bổ sung nội dung hướng dẫn đảm bảo an toàn thực phẩm, định hướng xây dựng thương hiệu nông sản, chu trình thực “Mỗi xã sản phẩm’’, tài liệu tham khảo thiết thực để xây dựng tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị, bước nâng cao giá trị sản phẩm, thu nhập từ hoạt động sản xuất góp phần phát triển bền vững xây dựng nông thôn Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng, song q trình biên soạn, khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến góp ý địa phương, đơn vị để lần tái sau đạt kết tốt BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý MTQG Mục tiêu quốc gia PTNT Phát triển nông thôn GNBV Giảm nghèo bền vững HTX Hợp tác xã KH-ĐT Kế hoạch Đầu tư LĐ-TBXH Lao động - Thương binh Xã hội NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn PT KT-XH Phát triển kinh tế - xã hội UBND Uỷ ban nhân dân NTM Nông thôn ATTP An toàn thực phẩm OCOP Mỗi xã sản phẩm OVOP Mỗi làng sản phẩm IPM Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp GIỚI THIỆU VỀ SỔ TAY Mục tiêu Sổ tay Trên sở Quyết định số 1600/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 01/3/2017, Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Thông tư số 05/2017/TTBNNPTNT hướng dẫn số nội dung thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 (sau gọi tắt Thông tư 05) Nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất hướng dẫn Điều (Phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm), Điều (Đổi tổ chức sản xuất nông nghiệp) Điều (Phát triển ngành nghề nông thôn) Thông tư Theo quy định Khoản 3, Điều 7, Thơng tư 05 quy trình triển khai hỗ trợ liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm thực theo Sổ tay hướng dẫn phát triển sản xuất Bộ Nơng nghiệp PTNT ban hành Do đó, Sổ tay xây dựng ban hành nhằm mục đích hướng dẫn địa phương, doanh nghiệp, HTX, THT người dân tổ chức sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị với hỗ trợ Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 Mặc dù Sổ tay hướng dẫn phát triển sản xuất, Sổ tay nhằm hướng dẫn nội dung phát triển sản xuất quy định Điều 7, Thông tư số 05, phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm định hướng Chương trình, đồng thời “Xã có mơ hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản chủ lực đảm bảo bền vững” nội dung tiêu chí số 13 Bộ tiêu chí quốc gia xã NTM giai đoạn 2016-2020 Đối tượng sử dụng Sổ tay Sổ tay hướng dẫn phát triển sản xuất sử dụng đối tượng: - Sở Nông nghiệp PTNT/Văn phịng Điều phối NTM cấp tỉnh, Phịng Kinh tế/Phịng Nơng nghiệp/Văn phòng NTM cấp huyện cán phụ trách nông nghiệp, cán chuyên trách NTM cấp xã phạm vi nước - Doanh nghiệp, HTX, trang trại, hộ gia đình cá nhân thực hoạt động hỗ trợ - Các quan, tổ chức cá nhân khác có liên quan, trực tiếp tham gia thực Chương trình Cơ sở pháp lý xây dựng Sổ tay Sổ tay biên soạn dựa nội dung quy định văn sau: - Quyết định 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng NTM - Quyết định số 41/2016/QĐ-TTg ngày 10/10/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý, điều hành thực chương trình MTQG - Quyết định số 1920/QĐ-TTg ngày 05/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy biên chế Văn phòng Điều phối NTM cấp - Quyết định số 12/2017/QĐ-TTg ngày 22/4/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách trung ương tỷ lệ vốn đối ứng ngân sách địa phương thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 - Thơng tư số 05/2017/TT-BNNPTNT ngày 01/3/2017 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn số nội dung thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 - Thơng tư số 43/2017/TT-BTC ngày 12/5/2017 Bộ Tài Chính việc Quy định quản lý sử dụng kinh phí nghiệp thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 - Các quy định khác quản lý tài có liên quan Cấu trúc Sổ tay - Phần I Hướng dẫn nguyên tắc, nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị - Phần II Quy trình triển khai hoạt động phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm: Là nội dung cụ thể hóa khoản 3, Điều 7, Thông tư số 05/2017/TT-BNNPTNT - Phần III Hướng dẫn kỹ thuật Phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm PHẦN I: HƯỚNG DẪN VỀ NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LIÊN KẾT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ 1.1 Giải thích từ ngữ Chuỗi giá trị đề cập Sổ tay hiểu sau: a) Chuỗi giá trị có: chuỗi giá trị thực sở hợp đồng liên kết văn doanh nghiệp, HTX với hộ gia đình, HTX, trang trại tổ chức, cá nhân khác hoạt động sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm chuỗi giá trị b) Chuỗi giá trị mới: chuỗi giá trị chưa hình thành hợp đồng liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm văn doanh nghiệp, HTX với đối tượng sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm khác 1.2 Một số nguyên tắc điều kiện hỗ trợ 1.2.1 Về hoạt động tổ chức thực chung a) Phù hợp với quy định pháp luật hoạt động đầu tư công, sử dụng ngân sách nhà nước văn quy phạm pháp luật khác có liên quan b) Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; trách nhiệm Bộ, ngành cấp địa phương; đảm bảo phối hợp chặt chẽ, thường xuyên Bộ, ngành, địa phương quan có liên quan c) Đảm bảo công khai, minh bạch, phát huy vai trị chủ thể tham gia, đóng góp cộng đồng dân cư vào q trình tổ chức thực hiện; khuyến khích huy động nguồn lực xã hội để đóng góp thực dự án liên kết sản xuất; tăng cường vai trò giám sát cộng đồng quản lý điều hành thực dự án liên kết sản xuất d) Gắn kết chặt chẽ Chương trình MTQG xây dựng NTM với Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững chương trình, dự án khác triển khai địa bàn; gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương phù hợp với quy hoạch xây dựng NTM cấp có thẩm quyền phê duyệt 1.2.2 Về nguyên tắc điều kiện hỗ trợ phát triển chuỗi giá trị a) Hoạt động liên kết phải xây dựng sở nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, có lợi phải thể qua Hợp đồng liên kết (bằng văn bản) bên liên quan chuỗi sản xuất tiêu thụ sản phẩm b) Doanh nghiệp tham gia liên kết sản xuất phải có đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật thành lập trước thời điểm dự án phê duyệt, hoạt động phù hợp với đối tượng trồng, vật nuôi, sản phẩm tiểu thủ công nghiệp Dự án hỗ trợ, phải có lực phù hợp với vai trị liên kết sản xuất c) HTX thành lập trước thời điểm Dự án phê duyệt, hoạt động phù hợp với đối tượng trồng, vật nuôi, sản phẩm tiểu thủ công nghiệp Dự án hỗ trợ phải có lực phù hợp với vai trị liên kết sản xuất d) Trang trại, hộ gia đình, cá nhân có hoạt động phù hợp với đối tượng trồng, vật nuôi, sản phẩm tiểu thủ công nghiệp Dự án hỗ trợ, trực tiếp ký hợp đồng liên kết với doanh nghiệp HTX đ) Hoạt động hỗ trợ phải xây dựng thành Dự án, quan có thẩm quyền phê duyệt (được quy định cụ thể Phần 2) e) Ngân sách nhà nước nên hỗ trợ đầu tư nội dung thiết yếu nhằm xây dựng củng cố liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị có mục 1.5 Các địa phương tự đánh giá, lựa chọn định nội dung hỗ trợ phù hợp sở điều kiện thực tế nguồn lực g) Tập trung nguồn vốn, hỗ trợ có trọng điểm, nhu cầu tránh dàn trải Nguồn vốn đối ứng tài sản tiền mặt doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia vào dự án, không bao gồm tài sản hình thành trước dự án phê duyệt (máy móc, nhà xưởng, đất đai, phương tiện vận chuyển…); công lao động trực tiếp đối tượng tham gia vào dự án; nguồn vốn hỗ trợ từ Chương trình, dự án khác Nhà nước h) Ưu tiên quy trình sản xuất, sản phẩm đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường, sử dụng hóa chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe người Khuyến khích ưu tiên hình thức sản xuất áp dụng kỹ thuật phịng trừ dịch hại tổng hợp (ví dụ IPM), áp dụng tiêu chuẩn sản xuất an toàn thực phẩm i) Hoạt động hỗ trợ nhiều 01 dự án cho chuỗi giá trị, nội dung hỗ trợ dự án lần sau không trùng với nội dung hỗ trợ dự án lần trước đó; dự án hỗ trợ sau phải cách 12 tháng sau kết thúc dự án hỗ trợ lần trước k) Ưu tiên hỗ trợ dự án dựa chuỗi giá trị có dự án có quy mơ nhiều xã, dự án phục vụ cho mục tiêu “mỗi xã sản phẩm” 1.3 Đối tượng thực hoạt động hỗ trợ Đối tượng thực hoạt động hỗ trợ quy định mục 1, Điều 7, Thông tư 05/2017/TT-BNNPTNT, bao gồm: a) Doanh nghiệp (sản xuất, chế biến, kinh doanh) b) HTX, liên hiệp HTX (sau gọi chung HTX) c) Trang trại, hộ gia đình, cá nhân 1.4 Nội dung thực Chương trình Chương trình tập trung vào hỗ trợ phát triển 02 đối tượng chuỗi giá trị chuỗi giá trị có, quy định mục 2, Điều 7, Thông tư 05/2017/TT-BNNPTNT, cụ thể sau: a) Xây dựng liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm địa phương; hỗ trợ hình thành liên kết doanh nghiệp, HTX với trang trại, hộ gia đình, cá nhân HTX khác b) Củng cố, nâng cấp liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm có địa phương, ưu tiên tập trung xây dựng vùng nguyên liệu ổn định; hỗ trợ áp dụng kỹ thuật quản lý chất lượng đồng bộ; nâng cao lực sơ chế, chế biến phát triển thị trường 1.5 Hướng dẫn nội dung hỗ trợ Chương trình Hoạt động phát triển chuỗi giá trị bao gồm nội dung hỗ trợ Các địa phương vào thực trạng sản xuất, chế biến kinh doanh, định hướng phát triển sản phẩm nguồn lực địa phương để định lựa chọn nội dung hỗ trợ phù hợp1: Căn cứ: Quyết định 62/QĐ-TTg Thủ tướng sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất theo cánh đồng lớn; Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/1/2012 số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt; Thông tư 183/2010/TTLT-BTC-BNNPTNT Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cấp hoạt động khuyến nông; Thông tư 26/2014/TTLT-BTC- 10 2.9 Câu chuyện sản phẩm (tóm tắt lịch sử câu chuyện sản phẩm phần thích hợp đây, kể câu chuyện mới): - Nguồn gốc/lịch sử: - Yếu tố văn hóa: - Yếu tố địa danh: - Yếu tố khác (nếu có): Loại sản phẩm (đánh dấu  vào vị trí thích hợp): Mới hồn tồn , Cải tiến từ sản phẩm có , Dựa sản phẩm truyền thống có gia đình, làng xã  Tình trạng (đánh dấu  vào vị trí thích hợp): Mới ý tưởng , Đang nghiên cứu hồn thiện , Đã có sản phẩm mẫu  Các nguyên liệu nguồn gốc: Hoàn thành bảng sau để có sản phẩm hồn chỉnh: TT Tên ngun liệu  Tỷ lệ sử dụng trong Nguồn gốc (cụ sản phẩm (%) thể đâu)                     Dự kiến mô hình tổ chức (đánh dấu  vào vị trí thích hợp) - Doanh nghiệp: Tư nhân , TNHH thành viên , TNHH nhiều thành viên , Cổ phần  - Hợp tác xã  - Loại hình khác (ghi rõ): Dự kiến quy trình sản xuất, quy mơ sản xuất (điền vào chỗ trống) - Quy mô sản xuất: …… sản phẩm/năm - Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất (vẽ sơ đồ vào phần để trống đây): 90 Nhân lực tham gia: Tổng nhân lực dự kiến: ………… người, (điền vào chỗ trống đánh dấu  vào vị trí thích hợp): - Lao động phổ thông:……… Người, nguồn: Trong huyện , huyện  - Lao động qua trung cấp:……… Người, Trong huyện , huyện  - Lao động qua đại học:……… Người, Trong huyện , huyện  Dự kiến thời gian kinh phí cần để phát triển sản phẩm (điền vào chỗ trống đây) - Thời gian cần thiết để có mẫu sản phẩm hồn thiện: ……………… tháng - Kinh phí cần thiết để có mẫu sản phẩm hồn thiện: ……………… đồng 10 Dự kiến vốn tổ chức sản xuất lợi nhuận (điền vào chỗ trống đây) - Dự kiến tổng vốn cần có để tổ chức sản xuất: …………………… Đồng - Dự lợi nhuận sản xuất: …………………… Đồng/năm 11 Dự kiến nhu cầu hỗ trợ Trình bày ngắn gọn bảng lĩnh vực yêu cầu quan thực hiện: TT Lĩnh vực hỗ trợ Kỹ thuật Đào tạo quản trị kinh doanh, cơng nghệ chế biến, kiểm sốt chất lượng… (nêu cụ thể): Tiếp thị Triển lãm, xây dựng thương hiệu, đóng gói, phát triển sản phẩm,… (nêu cụ thể): Lĩnh vực khác Loại/hỗ trợ cụ thể Cơ quan/tổ chức đào tạo PHẦN H Dành cho người đề xuất: Đại diện DN/HTX/nhóm/hộ Tên: ………………………………………… Chức vụ: …………………………… Xin gửi Phiếu đề xuất đến OCOP huyện ………………………………………… 91 Địa chỉ:………………………………………………………………………………… Điện thoại:……………………………………………………………………………… ĐẠI DIỆN CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ, đóng dấu) Dành cho quản lý: Ý kiến OCOP huyện ………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… XÁC NHẬN 92 Phụ lục 11: Phiếu đăng ký sản phẩm có PHIẾU ĐĂNG KÝ SẢN PHẨM ĐÃ CÓ TÊN SẢN PHẨM ĐỀ XUẤT: ………………………………………………………… TÊN DN/HTX/TỔ HỢP TÁC/HỘ SẢN XUẤT: ……………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐỊA CHỈ: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Điện thoại: ……………………… Fax: ………………………………………… Email : _ Website (nếu có) : _ NGUYÊN TẮC CỦA CHƯƠNG TRÌNH OCOP nguyên tắc chương trình OCOP là: Hành động địa phương – hướng tới toàn cầu Nghĩa nhận biết khai thác nguồn lực sẵn có địa phương phát triển chúng thành sản phẩm có khả tiếp cận thị trường tồn cầu cách gia tăng giá trị cho chúng theo tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế Tự lực – sáng tạo Nghĩa để cạnh tranh thị trường toàn cầu, người dân cần liên tục phát triển giá trị độc đáo riêng mình, tinh thần sáng tạo Phát triển nguồn nhân lực Thơng qua chương trình OCOP, lãnh đạo cộng đồng, người đứng đầu tổ chức kinh tế (giám đốc DN, HTX, trưởng nhóm), nguồn nhân lực có trình độ mạng lưới tạo phát triển để phát bền vững PHẦN A DÀNH CHO NHÂN VIÊN QUẢN LÝ (TỔ GIÚP VIỆC BAN OCOP HUYỆN) Phiếu số: … -15/PĐK-O… Ngày nhận:…………………… Người tiếp nhận:…………………………… Chữ ký: ………………………… DÀNH CHO NHÂN VIÊN QUẢN LÝ (TỔ GIÚP VIỆC BAN OCOP TỈNH) Phiếu số: … -15/PĐK-O Ngày nhận:…………………… Người tiếp nhận:…………………………… Chữ ký: ………………………… 93 CÁC YẾU TỐ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA OCOP Nhóm OCOP (DN/HTX/nhóm) là: Sử dụng nguyên liệu tài nguyên sẵn có địa phương Có gia tăng giá trị Có tiềm thị trường Có tiềm thành thương hiệu huyện Có phương án kinh doanh Tự lực cánh sinh bền vững Có mức độ sở hữu rộng cộng đồng Trao quyền cho cộng đồng Có ban lãnh đạo tốt PHẦN B THƠNG TIN VỀ DN/HTX/NHĨM/HỘ Tên DN/HTX/nhóm: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………….………………………… ………………………………………………………………………………… Điện thoại: …………………………… Email:……………………………… Số nhân viên/thành viên: …………… , Trong đó: Số lượng đàn ơng: …………………… Số lượng phụ nữ:…………………… Số lượng thành viên người tàn tật: …………………………………………… Ngày thành lập/đăng ký:……………… Số đăng ký (nếu có): ……………… Loại hình tổ chức (Nhóm tự thân, HTX, Doanh nghiệp):………………… Người đại diện (đầu mối liên lạc): ……………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Điện thoại: ………………………… Email: ……………………………… Tên sản phẩm/dịch vụ: ………………………………………………………… 94 Trình bày vắn tắt: Lịch sử DN/HTX/nhóm/hộ, lại thành lập, thành lập nào?: DN/HTX/nhóm thêm giá trị vào tài nguyên sẵn có địa phương nào: Câu chuyện sản phẩm: PHẦN C MÔI TRƯỜNG KINH DOANH (Đánh dấu () viết vào phần trống đây) Đất văn phòng: Thuê ( ), Sở hữu ( ) Đất sản xuất: Thuê ( ), Sở hữu ( ) Nguồn điện: Đã mắc ( ), Đang mắc ( ), Đang lập kế hoạch ( ), Khơng có ( ) Nguồn nước: Nước máy ( ), Giếng khoan ( ), Khơng có ( ),  Nguồn khác ( ): …………………………………………………………………… Phương tiện vận tải: Có xe tơ ( ), Xe máy ( ), Xe trâu/bị kéo ( ), Khơng có ( ), Th ( ), Phương tiện công cộng ( ) Phương tiện truyền thông: Điện thoại để bàn ( ), Điện thoại di động ( ), Fax ( ), Bưu điện ( ), E-mail ( ), Khơng có ( ) HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Hoạt động chung tổ chức/cá nhân đăng ký) a Bán hàng (năm liền trước sản phẩm đăng ký) Sản phẩm Số lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Tổng thu (1) b Chi phí (năm liền trước): 95 Hạng mục Số lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Nguyên vật liệu Nhiên, phụ liệu Điện Nước Bao bì Nhân cơng Quản lý Vận chuyển Chi phí khác Tổng chi phí (2) c Lãi/lỗ (năm liền trước): Tổng (1) Tổng (2) Chênh lệch (1) – (2) (VNĐ) d Nhân lực (năm liền trước): 96 Giới Số người Nam Nữ Tổng e Nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào: Loại nguyên liệu đầu vào Nguồn Số lượng Giá (VNĐ) PHẦN D THÔNG TIN VỀ KINH DOANH (Của sản phẩm đăng ký) Mức độ thường xuyên sản xuất sản phẩm này? Thị trường đích? Mức độ thường xuyên bán sản phẩm? Ai khách hàng? DN/HTX/nhóm/hộ tích lũy vốn cho kinh doanh nào? Nơi sản xuất sản phẩm? 97 PHẦN E THÔNG TIN CHUNG (Của doanh nghiệp) Mô tả vắn tắt phương án kinh doanh hoạt động kinh doanh: DN/HTX/nhóm/hộ có nhận hỗ trợ đào tạo khơng?: Có ( ) Khơng ( ) Nếu có, trình bày ngắn gọn loại hình đào tạo tổ chức thực đào tạo: DN/HTX/nhóm/hộ cịn nhận hỗ trợ khác khơng? (Có) (Khơng) Nếu có, trình bày vắn tắt: DN/HTX/nhóm/hộ có gặp mặt/họp thường xun khơng?: Cách chia số tiền thu được?: Liệt kê thách thức DN/HTX/nhóm/hộ 98 PHẦN G NHU CẦU HỖ TRỢ Trình bày ngắn gọn bảng lĩnh vực yêu cầu quan thực hiện: TT Lĩnh vực hỗ trợ Loại/hỗ trợ cụ thể Kỹ thuật Đào tạo quản trị kinh doanh, công nghệ chế biến, kiểm soát chất lượng, … (nêu cụ thể) Tiếp thị Triển lãm, xây dựng thương hiệu, đóng gói, phát triển sản phẩm,… (nêu cụ thể) Tài Kết nối với tổ chức tài để mua thiết bị máy móc (nêu cụ thể) Cơ quan/tổ chức đào tạo (nếu biết) PHẦN H Dành cho người đề xuất: Đại diện DN/HTX/nhóm/hộ Tên: ………………………………………… Chức vụ: …………………………… Xin gửi Phiếu đề xuất đến OCOP huyện ………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………… Điện thoại:……………………………………………………………………………… ĐẠI DIỆN CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ, đóng dấu) Dành cho quản lý: Ý kiến OCOP huyện ………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 99 ………………………………………………………………………………………… XÁC NHẬN Phụ lục 12: Phiếu đánh giá sản phẩm chấp nhận PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM ĐƯỢC CHẤP NHẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH OCOP TÊN SẢN PHẨM ĐỀ XUẤT: TÊN DN/HTX/NHÓM/HỘ: _ ĐỊA CHỈ: _ Điện thoại: _ Email: NGƯỜI ĐÁNH GIÁ: _ Ngày đánh giá: _ TT Tiêu chí Tính địa phương sản phẩm Là đặc sản địa phương (công nghệ gốc nguyên liệu địa phương) Nếu đặc sản địa phương: Sử dụng từ 50% nguyên liệu địa phương trở lên, thành viên/chủ sở hữu/cộng đồng địa phương cung ứng Sử dụng 30-50% nguyên liệu địa phương Sử dụng 10-30% nguyên liệu địa phương Tính độc đáo sản phẩm Chỉ có sản phẩm tương tự thị trường quốc tế Sản phẩm chưa có tỉnh…, có sản phẩm tương tự vài nơi Việt Nam Có sản phẩm tương tự vài nơi tỉnh… Sản phẩm phổ biến tỉnh… Có giá tăng giá trị Chế biến sâu thành sản phẩm Mức đánh giá Điểm đánh giá Tỷ lệ % Điểm (x) tỷ lệ % 20 3 20 2 20 100 TT Mức đánh giá Tiêu chí Có tiêu chuẩn chất lượng Đóng gói, dán nhãn Sơ chế Phân loại Không ảnh hưởng xấu đến môi trường Có ĐTM cam kết ĐTM Có cơng tác vệ sinh MT CN thường xuyên (thu gom rác thải, xử lý) Có câu chuyện sản phẩm Câu chuyện truyền thống Câu chuyện Tính khả thi Tính khả thi kỹ thuật/công nghệ, pháp luật Tổng cộng Điểm đánh giá Tỷ lệ % Điểm (x) tỷ lệ % 20 4 10 2 10 2 ……………………., ngày … tháng … năm 20… Người đánh giá (Ký ghi rõ họ tên) 101 NỘI DUNG CÁC TIÊU CHÍ SẢN PHẨM ĐƯỢC CHẤP NHẬN (mục 3, Biểu 3) Các đặc sản địa phương (công nghệ gốc nguyên liệu địa phương) (mục đích: tránh cạnh tranh) Nếu khơng phải đặc sản địa phương: o Sử dụng (ít 50%) nguyên liệu địa phương, thành viên/chủ sở hữu/cộng đồng địa phương cung ứng (mục đích: phát triển địa phương, cơng nghệ truyền thống,…) o Có tính độc đáo: Cân nhắc mức sau, dễ (mục đích: tránh cạnh tranh), ưu tiên sản phẩm độc đáo  Sản phẩm phổ biến tỉnh…  Có sản phẩm tương tự vài nơi tỉnh…  Sản phẩm chưa có tỉnh…, có sản phẩm tương tự vài nơi Việt Nam  Chỉ có sản phẩm tương tự thị trường quốc tế Có gia tăng giá trị: Chế biến nguyên vật liệu thành sản phẩm có gia tăng giá trị (mục đích: gia tăng giá trị theo yêu cầu Thủ tướng, giữ lại giá trị địa phương) Không ảnh hưởng xấu đến mơi trường (mục đích: phát triển bền vững) Khả thi: o Khả thi cơng nghệ/kỹ thuật: Có thể thực điều kiện công nghệ/kỹ thuật Việt Nam, phù hợp với điều kiện cộng đồng tỉnh… o Khả thi luật pháp: Với sản phẩm sản xuất có điều kiện, cần đăng ký 102 Phụ lục 13: Biểu mẫu kế hoạch kinh doanh BIỂU MẪU KẾ HOẠCH KINH DOANH I GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC KINH TẾ Tên sở Địa trụ sở Vốn điều lệ Ngành, nghề sản xuất, kinh doanh Tổ chức: máy giới thiệu chức nhiệm vụ tổ chức máy II PHƯƠNG ÁN KINH DOANH Đánh giá tình hình thị trường thương nhân (Tổng quát nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh, khả tham gia thị trường, thuận lợi, khó khăn tham gia thị trường) Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện phương thức kinh doanh (Cần thể tên sản phẩm, giá trị cốt lõi, nguyên liệu chính, nguồn gốc nguyên liệu, …, thời điểm thực hiện, tự sản xuất hay liên kết, phân phối) Mục tiêu sản xuất kinh doanh (Kế hoạch sản xuất: Thời gian sản xuất, số lượng sản xuất; Kế hoạch kinh doanh: Số lượng hàng bán, giá, doanh thu tổng năm thị trường) Quy trình sản xuất, quy mơ sản xuất (Quy mơ, sơ đồ quy trình, thuyết minh sơ đồ quy trình) Các nguồn lực (Nhân lực tham gia; công nghệ, thiết bị, sở hạ tầng đáp ứng sản xuất…) Kế hoạch tiếp thị sản phẩm (Cần thể rõ thị trường dự kiến, kế hoạch xúc tiến, sách giá bán …) Phương án tài (Cần thể rõ nhu cầu vốn, phương án huy động vốn; phương án tài khác – có) Hiệu kinh tế - xã hội (Cần thể rõ doanh thu, chi phí, lợi nhuận; tác động tích cực với xã hội như: công ăn việc làm, phúc lợi, môi trường …) Phân tích rủi ro (Dự báo rủi ro trình SX-KD, phương án khắc phục – có) 10 Kế hoạch triển khai (Cần thể rõ nội dung triển khai, tiến độ triển khai, tổ chức thực hiện, kết quả, yêu cầu tài …) III KẾT LUẬN ĐẠI DIỆN CƠ SỞ 103 (Ký ghi họ tên) Phụ lục 14: Yêu cầu hồ sơ sản phẩm YÊU CẦU VỀ HỒ SƠ SẢN PHẨM 1.1 Với sản phẩm tiêu dùng - Sản phẩm mẫu (6 đơn vị sản phẩm) - Phiếu đăng ký sản phẩm - Kế hoạch kinh doanh - Bản giới thiệu tổ chức kinh tế tham gia chương trình OCOP - Giấy đăng ký kinh doanh định thành lập (tổ hợp tác) - Các tài liệu khác (nếu có) + Chứng nhận đủ điều kiện sản xuất sản phẩm tương ứng + Công bố hợp chuẩn/hợp quy công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm (dạng tự cơng bố quan có thẩm quyền xác nhận) + Phiếu kết phân tích tiêu kim loại nặng, vi sinh, hợp chất không mong muốn, dinh dưỡng… + Giấy chứng nhận sở hữu nhãn hiệu sản phẩm, mã số mã vạch … + Bản giới thiệu sản phẩm nội dung: Câu chuyện SP, cách tổ chức SX (QT, vùng nguyên liệu, cơng nghệ, tiêu chuẩn có,…), khách hàng nên mua sản phẩm 1.2 Với sản phẩm dịch vụ - Bản giới thiệu sản phẩm dịch vụ du lịch: Vị trí (giao thơng, cảnh quản, mơi trường…), kiến trúc, khu đón tiếp, trang thiết bị phục vụ, trình sử dụng dịch vụ, danh mục hàng hóa phục vụ nguồn gốc - Phiếu đăng ký ý tưởng sản phẩm - Phương án kinh doanh - Bản giới thiệu tổ chức kinh tế tham gia chương trình OCOP - Các tài liệu khác: + Chứng đào tạo nhân tham gia lĩnh vực du lịch dịch vụ + Giấy tờ liên quan đến: Đủ điều kiện sản xuất kinh doanh + Kết đánh giá chất lượng sản phẩm (bình chọn tốt) tổ chức có uy tín Chú ý: - Hồ sơ sản phẩm dự thi đánh giá/phân hạng sản phẩm tỉnh phải bao gồm thêm phiếu kết đánh giá cấp huyện 104 ... chức sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị với hỗ trợ Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 Mặc dù Sổ tay hướng dẫn phát triển sản xuất, Sổ tay nhằm hướng dẫn nội dung phát triển. .. MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 (sau gọi tắt Thông tư 05) Nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất hướng dẫn Điều (Phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản. .. xuất gắn với tiêu thụ nông sản chủ lực đảm bảo bền vững” nội dung tiêu chí số 13 Bộ tiêu chí quốc gia xã NTM giai đoạn 2016-2020 Đối tượng sử dụng Sổ tay Sổ tay hướng dẫn phát triển sản xuất sử dụng

Ngày đăng: 06/03/2019, 17:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • GIỚI THIỆU VỀ SỔ TAY

    • 1. Mục tiêu của Sổ tay

    • 2. Đối tượng sử dụng Sổ tay

    • 3. Cơ sở pháp lý xây dựng Sổ tay

    • 4. Cấu trúc của Sổ tay

  • PHẦN I:

  • HƯỚNG DẪN VỀ NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG HỖ TRỢ

  • PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LIÊN KẾT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ

    • 1.1. Giải thích từ ngữ

    • 1.2. Một số nguyên tắc và điều kiện hỗ trợ

    • 1.3. Đối tượng thực hiện các hoạt động hỗ trợ

    • 1.4. Nội dung thực hiện của Chương trình

    • 1.5. Hướng dẫn các nội dung hỗ trợ của Chương trình

    • 1.6. Thời gian thực hiện các dự án

    • 1.7. Quy định về kinh phí hỗ trợ từ ngân sách của Chương trình

  • PHẦN II:

  • QUY TRÌNH TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT SẢN XUẤT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ

    • 2.1. Lập và phê duyệt danh mục các dự án

      • 2.1.1. Quy trình xây dựng danh mục các dự án

      • 2.1.2. Quy định về bổ sung danh mục các dự án

    • 2.2. Quy định về tổ chức triển khai các dự án hỗ trợ liên kết theo chuỗi giá trị

      • 2.2.1. Chủ đầu tư và chủ trì dự án

      • 2.2.3. Quy trình lập và phê duyệt dự án nâng cấp, củng cố chuỗi giá trị đã có

    • 2.3. Quy trình theo dõi, kiểm tra và đánh giá kết quả dự án

  • PHẦN III: HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT

    • 3.1. Hướng dẫn một số nội dung về liên kết theo chuỗi giá trị

      • 3.1.1. Hướng dẫn đánh giá chuỗi giá trị để xây dựng danh sách dự án

      • 3.1.2. Hướng dẫn phân tích chuỗi giá trị

      • 3.1.3. Hướng dẫn xây dựng hợp đồng liên kết

    • 3.2. Hướng dẫn sản xuất đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

      • 3.2.1. Khái niệm về an toàn thực phẩm

      • 3.2.2. Nghĩa vụ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

      • 3.2.3. Quy định về đảm bảo đủ điều kiện về ATTP

      • 3.2.4. Hướng dẫn lựa chọn các loại chứng nhận đảm bảo ATTP tự nguyện

    • 3.3. Một số vấn đề về xây dựng thương hiệu cho nông sản

      • 3.3.1. Tiếp cận trong xây dựng thương hiệu cho nông sản

      • 3.3.2. Hướng dẫn đăng ký bảo hộ SHTT cho nông sản

    • 3.4 . Hướng dẫn tổ chức sản xuất theo hướng “mỗi xã một sản phẩm”

      • 3.4.1. Giới thiệu về định hướng “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP)

      • 3.4.2. Hướng dẫn về chu trình triển khai OCOP

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • Phụ lục 1. Danh mục dự án thực hiện trong giai đoạn 2016-2020

    • Phụ lục 2. Định hướng cơ cấu lại ngành nông nghiệp

    • Phụ lục 3. Danh mục các hoạt động không khuyến khích/không được hỗ trợ

    • Phụ lục 4. Mẫu thuyết minh dự án

    • Phụ lục 5. Các tiêu chí cụ thể sử dụng cho sàng lọc lựa chọn hoạt động

    • Phụ lục 6. Mẫu Hợp đồng liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản

    • Phụ lục 7. Mẫu đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP

    • Phụ lục 8. Mẫu Bản thuyết minh cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm

    • Phụ lục 9. Mẫu bản cam kết sản xuất thực phẩm an toàn

    • Phụ lục 10: Biểu mẫu đăng ký sản phẩm mới

    • Phụ lục 11: Phiếu đăng ký sản phẩm đã có

    • Phụ lục 12: Phiếu đánh giá sản phẩm được chấp nhận

    • Phụ lục 13: Biểu mẫu kế hoạch kinh doanh

    • Phụ lục 14: Yêu cầu về hồ sơ sản phẩm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan