ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGHIỀN VÀ PHÂN LOẠI XI MĂNG

126 304 0
ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG  NGHIỀN VÀ PHÂN LOẠI XI MĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời đại hiện nay, cùng với sự phát triển xã hội, quá trình công nghiệp hóa cũng phát triển một cách mạnh mẽ và không ngừng. Kéo theo đó là sự phát triển của ngành công nghiệp Xây dựng khi các dự án tái định cư, chung cư và các khu khu đô thị đang được đẩy mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu nhà ở cho người dân cũng như qui hoạch hệ thống đô thị theo hướng hiện đại và có hệ thống nhất. Và thành phần quan trọng, thiết yếu nhất trong xây dựng đó chính là Xi Măng.Thập kỷ qua đã chứng kiến sản lượng xi măng toàn cầu tăng mạnh ở mức 1383 triệu tấn, với mức tăng trưởng đạt 84%. Gần 73% trong tổng mức tăng trưởng này, 1008 triệu tấn, bắt nguồn từ việc mở rộng ngành ở các nền kinh tế đang tăng trưởng nhanh chóng thuộc khu vực Đông Á, với sự đóng góp sản lượng 177 triệu tấn của các quốc gia khác ở Châu Á. Trong cùng thời gian, các hoạt động mở rộng trong vùng khác bao gồm 39 triệu tấnnăm ở Nam và Trung Mỹ, 82 triệu tấn ở Châu Phi và 97 triệu tấn ở Trung Đông. Đã thu được nhiều khoản lãi lớn từ việc giảm tổng cộng 35 triệu tấn ở Châu Âu và Châu Đại Dương và Bắc Mỹ. Sản lượng sản xuất và tiêu thụ xi măng toàn cầu được dự báo sẽ tăng lên từ mức dự kiến 3312 triệu tấn trong năm 2010 lên khoảng 4223 triệu tấn vào năm 2015 và sau đó sẽ tăng lên gần 5901 triệu tấn vào năm 2025. Điều này cho thấy tổng công suất mở rộng thêm sẽ đạt mức xấp xỉ 78%. Việc mở rộng công suất trong nửa thập kỷ được dự kiến sẽ đạt xấp xỉ 27,5% trong giai đoạn từ 2010 đến 2015, và giảm xuống 20% trong nửa thập kỷ tiếp theo và giảm thêm xuống 16% trong giai đoạn giữa 2020 và 2025. Các nhà máy xi măng ở nước ta hiện nay điều có quy mô lớn, có mức tự động hóa cao, sản xuất chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương.Trong quá trình sản xuất xi măng thì công đoạn nghiền nguyên liệu đóng vai trò then chốt trong toàn bộ dây chuyền. Công đoạn nghiền nguyên liệu có ảnh hưởng lớn đến chất lượng xi măng. Vì vậy nhóm thực hiện đã chọn đề tài: “Điều khiển và giám sát hệ thống nghiền và phân loại xi măng”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGHIỀN PHÂN LOẠI XI MĂNG NGÀNH : CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỰ ĐỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2014 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** -Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2014 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: MSSV: Ngành: Giảng viên hướng dẫn: Ngày nhận đề tài: MSSV: MSSV: Lớp: ĐT: Ngày nộp đề tài: Tên đề tài: Các số liệu, tài liệu ban đầu: Nội dung thực đề tài: Sản phẩm: TRƯỞNG NGÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ****************** BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên Sinh viên: MSSV: MSSV: MSSV: Ngành: Tên đề tài: Họ tên Giáo viên hướng dẫn: NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm:……………….(Bằng chữ: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20… Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ******* BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên Sinh viên: MSSV: MSSV: MSSV: Ngành: Tên đề tài: Họ tên Giáo viên phản biện: NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm:……………….(Bằng chữ: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20… Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Sau tháng thực đến đồ án chúng em hồn thành, nói đồ án tốt nghiệp hành trang quan trọng để chúng em trang bị, hệ thống lại tồn kiến thức học năm ngồi ghế nhà trường tự tin để bắt đầu cống hiến chút sức nhỏ cho xã hội sau trường Mặc dù chúng em cố gắng nỗ lực để hoàn thành đồ án tốt nghiệp cách tốt Tuy nhiên, thời gian trình độ có hạn nên chắn đồ án có nhiều thiếu sót hạn chế Vì vậy, chúng em mong nhận sự đóng góp ý kiến Thầy cô bạn Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Minh Tâm tận tình hướng dẫn chúng em để chúng em hồn thành đồ án cách tốt Cảm ơn thầy Tạ Văn Phương tạo điều kiện cho chúng em tham quan trạm nghiền Phú Hữu để xây dựng ý tưởng cho Đồ án ngày hôm Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô khoa Điện - Điện Tử khoa Đào tạo Chất Lượng Cao trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật tp.HCM dạy dỗ truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu suốt thời gian vừa qua Cảm ơn người bạn, người thân giúp đỡ,động viên trình thực đồ án tốt nghiệp TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2014 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại nay, với sự phát triển xã hội, q trình cơng nghiệp hóa phát triển cách mạnh mẽ khơng ngừng Kéo theo sự phát triển ngành công nghiệp Xây dựng dự án tái định cư, chung cư khu khu đô thị đẩy mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu nhà cho người dân qui hoạch hệ thống đô thị theo hướng đại có hệ thống thành phần quan trọng, thiết yếu xây dựng Xi Măng Thập kỷ qua chứng kiến sản lượng xi măng toàn cầu tăng mạnh mức 1383 triệu tấn, với mức tăng trưởng đạt 84% Gần 73% tổng mức tăng trưởng này, 1008 triệu tấn, bắt nguồn từ việc mở rộng ngành kinh tế tăng trưởng nhanh chóng thuộc khu vực Đơng Á, với sự đóng góp sản lượng 177 triệu quốc gia khác Châu Á Trong thời gian, hoạt động mở rộng vùng khác bao gồm 39 triệu tấn/năm Nam Trung Mỹ, 82 triệu Châu Phi 97 triệu Trung Đông Đã thu nhiều khoản lãi lớn từ việc giảm tổng cộng 35 triệu Châu Âu Châu Đại Dương Bắc Mỹ Sản lượng sản xuất tiêu thụ xi măng toàn cầu dự báo tăng lên từ mức dự kiến 3312 triệu năm 2010 lên khoảng 4223 triệu vào năm 2015 sau tăng lên gần 5901 triệu vào năm 2025 Điều cho thấy tổng công suất mở rộng thêm đạt mức xấp xỉ 78% Việc mở rộng công suất nửa thập kỷ dự kiến đạt xấp xỉ 27,5% giai đoạn từ 2010 đến 2015, giảm xuống 20% nửa thập kỷ giảm thêm xuống 16% giai đoạn 2020 2025 Các nhà máy xi măng nước ta điều có quy mơ lớn, có mức tự động hóa cao, sản xuất chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương Trong q trình sản xuất xi măng cơng đoạn nghiền ngun liệu đóng vai trò then chốt tồn dây chuyền Cơng đoạn nghiền ngun liệu có ảnh hưởng lớn đến chất lượng xi măng Vì vậy nhóm thực chọn đề tài: “Điều khiển giám sát hệ thống nghiền phân loại xi măng” MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH PHỤ LỤC 112 PHỤ LỤC 113 PHỤ LỤC 114 PHỤ LỤC 115 PHỤ LỤC 116 PHỤ LỤC 117 PHỤ LỤC 118 PHỤ LỤC 119 PHỤ LỤC 120 PHỤ LỤC 121 PHỤ LỤC 122 PHỤ LỤC 123 PHỤ LỤC Các biến Tag sử dụng Wincc 124 PHỤ LỤC 125 ... Sử dụng công nghệ phần mềm tiên tiến Có thể mở rộng hệ thống từ đơn giản đến phức tạp linh hoạt, từ hệ thống với máy tính giám sát tới hệ thống với nhiều máy tính giám sát hay hệ thống có tính... toán điều khiển khác Dễ dàng thiết kế thay đổi logic điều khiển: với hệ thống điều khiển sử dụng rơle, thay đổi logic điều khiển cần có nhiều thời gian để nối lại dây cho thiết bị panel điều khiển, ... cấp hệ thống: Do chế tạo dạng module chuẩn hóa cho phép ghép nối thành phần khơng nhà sản xuất Đây yêu cầu thiếu hệ thống điều khiển đại Hình 2: Trạm PLC S7-200 điều khiển hệ thống thực tế Hệ thống

Ngày đăng: 06/03/2019, 16:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

  • 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

    • 1.1 Giới thiệu

    • 1.2 Mục tiêu

    • 1.3 Giới hạn đề tài

    • 1.4 Phương pháp nghiên cứu.

    • 1.5 Nội dung đề tài.

  • 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 2.1 Quy trình sản xuất xi măng

      • 2.1.1 Quá trình chuẩn bị nguyên nhiên liệu:

      • 2.1.2 Quá trình sản xuất Clinker thành phẩm:

      • 2.1.3 Quá trình sản xuất xi măng và đóng bao thành phẩm:

    • 2.2 Nguyên liệu sản xuất xi măng

      • 2.2.1 Nguyên liệu Clinker

        • 2.2.1.1 Khái niệm

        • 2.2.1.2 Nguyên liệu sản xuất Clinker

          • 2.2.1.2.1 Đá vôi

          • 2.2.1.2.2 Nguyên liệu Sét

          • 2.2.1.2.3 Phụ gia điều chỉnh

        • 2.2.1.3 Thành phần khoáng và hóa của Clinker

          • 2.2.1.3.1 Thành phần hóa

          • 2.2.1.3.2 Thành phần khoáng:

        • 2.2.1.4 Đặc tính của clinker

          • 2.2.1.4.1 Sự hydrat hoá của các khoáng Clinker:

            • 2.2.1.4.1.1 Sự hydrat hoá của C3S và Alít:

            • 2.2.1.4.1.2 Sự hydrat hoá của C2S và bêlit

            • 2.2.1.4.1.3 Sự hydrat hoá các canxi aluminat

            • 2.2.1.4.1.4 Sự hydrat hoá canxi alumoferit

            • 2.2.1.4.1.5 Sự hydrat hoá các pha còn lại của Clinker

          • 2.2.1.4.2 Màu sắc, và cấu tạo ngoại quan của hạt Clinker

      • 2.2.2 Thạch cao

        • 2.2.2.1 Cấu tạo, hình dạng của Thạch Cao

        • 2.2.2.2 Tác dụng của Thạch Cao

      • 2.2.3 Đá vôi

        • 2.2.3.1 Cấu tạo

        • 2.2.3.2 Đặc điểm của đá vôi

        • 2.2.3.3 Chỉ tiêu kiểm tra và yêu cầu

      • 2.2.4 Puzzolan

        • 2.2.4.1 Khái niệm

        • 2.2.4.2 Thành phần

    • 2.3 Nguyên lý tính lưu lượng của cân băng định lượng

      • 2.3.1 Nguyên lý tính lưu lượng

      • 2.3.2 Đo trọng lượng liệu trên băng tải

    • 2.4 Nguyên lý đo tốc độ băng tải

      • 2.4.1 Các phương án đo tốc độ băng tải

      • 2.4.2 Tính toán tốc độ băng tải từ vòng quay trục băng tải

    • 2.5 Nguyên lý phân loại của hệ thống phân loại xi măng

    • 2.6 Nguyên lý điều khiển lưu lượng của băng tải định lượng

    • 2.7 Tính toán lựa chọn động cơ

      • 2.7.1 Tính toán công suất động cơ băng tải định lượng clinker

      • 2.7.2 Tính toán công suất động cơ của băng tải định lượng thạch cao

      • 2.7.3 Tính toán công suất động cơ của băng tải vận chuyển

    • 2.8 Tính toán khối lượng định mức của loadcell băng tải định lượng

      • 2.8.1 Tính toán cho loadcell băng tải định lượng clinker

      • 2.8.2 Tính toán cho loadcell băng tải định lượng thạch cao

  • 3 CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ PHẦN CỨNG

    • 3.1 Yêu cầu công nghệ

    • 3.2 Sơ đồ công nghệ

    • 3.3 Lựa chọn thiết bị

      • 3.3.1 Lựa chọn cơ cấu chấp hành

        • 3.3.1.1 Lựa chọn động cơ cho băng tải định lượng clinker

        • 3.3.1.2 Lựa chọn động cơ cho băng tải định lượng thạch cao

        • 3.3.1.3 Lựa chọn động cơ cho băng tải vận chuyển

        • 3.3.1.4 Lựa chọn động cơ phân loại sản phẩm

        • 3.3.1.5 Lựa chọn động cơ cho máy nghiền

      • 3.3.2 Lựa chọn cảm biến

        • 3.3.2.1 Lựa chọn cảm biến loadcell

        • 3.3.2.2 Lựa chọn công tắc hành trình

        • 3.3.2.3 Lựa chọn bộ cộng tín hiệu loadcell

        • 3.3.2.4 Lựa chọn bộ khuếch đại tín hiệu loadcell

        • 3.3.2.5 Lựa chọn cảm biến tiệm cận

      • 3.3.3 Lựa chọn thiết bị đóng cắt

        • 3.3.3.1 Lựa chọn Rơ-le

        • 3.3.3.2 Lựa chọn nút dừng khẩn cấp

      • 3.3.4 Lựa chọn thiết bị điều khiển

        • 3.3.4.1 Lựa chọn PLC

        • 3.3.4.2 Lựa chọn biến tần

      • 3.3.5 Lựa chọn những thiết bị điện khác

        • 3.3.5.1 Lựa chọn đèn báo

        • 3.3.5.2 Lựa chọn nguồn DC

    • 3.4 Sơ đồ kết nối

      • 3.4.1 Sơ đồ kết nối PLC

      • 3.4.2 Sơ đồ kết nối mạch động lực

      • 3.4.3 Sơ đồ kết nối biến tần với động cơ định lượng

  • 4 CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ PHẦN MỀM

    • 4.1 Giải thuật điều khiển

      • 4.1.1 Sơ đồ trạng thái của hệ thống

      • 4.1.2 Lưu đồ của trạng thái “Hệ thống hoạt động”

    • 4.2 Chương trình giám sát

      • 4.2.1 Yêu cầu của chương trình giám sát

      • 4.2.2 Giao diện chương trình giám sát

  • 5 CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

    • 5.1 Về phần cứng

    • 5.2 Về phần mềm

  • 6 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

    • 6.1 Kết luận

    • 6.2 Hướng phát triển

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan