Rèn luyện kĩ năng SNT nhằm bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học HHKG ở trường THPT (tt)

26 125 0
Rèn luyện kĩ năng SNT nhằm bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học HHKG ở trường THPT (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒNG XN BÍNH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SIÊU NHẬN THỨC NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2019 Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN LUẬN TS NGUYỄN THỊ CHÂU GIANG Phản biện GS.TS BÙI VĂN NGHỊ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện PSG TS VŨ DƢƠNG THỤY Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Phản biện PSG TS ĐÀO THÁI LAI Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp Trường Đại học Vinh, số 182 Lê Duẩn, Thành phố Vinh, Nghệ An Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin & Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Đại học Vinh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sự cần thiết phải đổi DH trường THPT Trong năm gần đây, việc đổi PPDH nước ta có số chuyển biến tích cực Các PPDH đại DH phát GQVĐ, DH kiến tạo, DH khám phá, nhà sư phạm, thầy cô giáo quan tâm nghiên cứu áp dụng góc độ qua tiết dạy, qua tập Tuy nhiên, PPDH trường phổ thông chưa quan tâm nhiều đến rèn luyện kĩ cần thiết theo hướng phát triển lực nhận thức người học 1.2 Rèn luyện kĩ SNT xu hướng DH Siêu nhận thức (metacognition) ho c tư tư (thinking about thinking) giải th ch lực kiểm soát tr nh suy nghĩ cá nhân, đ c biệt nhận thức việc lựa chọn s dụng chiến lược giải toán SNT tự phân t ch tr nh suy nghĩ người GQVĐ R n luyện kĩ SNT (metacognitive skills) cho HS tr nh dạy học Toán trường phổ thông xu hướng DH trọng giới Việc r n luyện kĩ SNT cho HS nhằm giúp HS hiểu tr nh suy nghĩ thân q trình giải tốn ý nghĩa tốn mang lại, từ tạo cho em niềm say mê hứng thú học tập 1.3 Tính cấp bách đề tài Ở nước ta, chương tr nh giảng dạy mơn Tốn chưa đề cập cách tường minh kĩ SNT, m c dù có số tài liệu PPDH đề cập đến vấn đề Ở góc độ số cơng trình nghiên cứu đề cập đến cách thức điều khiển trình học tập, tiếp thu nhận thức HS theo hướng phát huy tính sáng tạo DH SNT thực xu hướng DH giới Vì vậy, chúng tơi mong muốn tập trung nghiên cứu để làm rõ vai trò SNT trong học tập, kĩ SNT nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ biện pháp nhằm rèn luyện kĩ SNT Ngồi ra, chúng tơi mong muốn làm rõ ưu điểm việc rèn luyện kĩ SNT, từ xác định đề xuất biện pháp r n luyện kĩ SNT nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ DH Toán trường THPT Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Rèn luyện kĩ SNT nhằm bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học HHKG trường THPT’’ Mục đích nghiên cứu Mục đ ch nghiên cứu luận án xác định kĩ SNT, ý nghĩa vai trò kĩ SNT Từ đó, đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ SNT nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ cho HS DH HHKG trường THPT Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình DH HHKG lớp 12 cho HS THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các kĩ SNT cần rèn luyện nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ cho HS DH HHKG trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu xác định kĩ SNT cần thiết việc bồi dưỡng lực phát GQVĐ đồng thời xây dựng biện pháp rèn luyện phù hợp cho HS DH HHKG trường THPT bồi dưỡng lực phát GQVĐ cho HS, từ góp phần nâng cao hiệu DH mơn Tốn trường THPT Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận rèn luyện kĩ SNT, lực phát GQVĐ cho HS DH HHKG trường THPT - Tìm hiểu thực trạng vấn đề rèn luyện kĩ SNT q trình DH Tốn trường THPT - Xác định số kĩ SNT cần thiết cho việc bồi dưỡng lực phát GQVĐ - Xây dựng số biện pháp sư phạm rèn luyện kĩ SNT - TN sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất 5.2 Phạm vi nghiên cứu Do khuôn khổ nội dung thời lượng nghiên cứu, tập trung xác định xây dựng biện pháp sư phạm để rèn luyện kĩ SNT nhằm phát GQVĐ cho HS DH HHKG trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Mục đ ch: Tìm hiểu tình hình nghiên cứu vấn đề có liên quan, phân tích tổng hợp quan điểm triết học, tâm lý học, giáo dục học DH tích cực, tư duy, lực, nhận thức, SNT Từ đó, có sở lý luận cho việc đánh giá kết điều tra, nghiên cứu, vận dụng vào việc dạy học mơn Tốn - Tài liệu nghiên cứu: Các văn kiện Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tài liệu triết học, tâm lý học, lý luận PPDH môn Tốn, báo tạp chí có liên quan 6.2 Phương pháp quan sát điều tra - Mục đ ch: Quan sát điều tra HS THPT, GV THPT thái độ tích cực học tập, phương pháp DH giúp HS tích cực, sáng tạo, thực tế s dụng kĩ SNT dạy học - Cách thức: Tiến hành dự quan sát GV dạy, HS học tập; S dụng bảng hỏi, thảo luận với nhà sư phạm, với nhóm GV, nhóm HS thái độ, động dạy học, PPDH tích cực, phát triển tư SNT S dụng phương pháp định t nh định lượng nghiên cứu Kết điều tra, khảo sát tổng kết phân tích cụ thể 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Mục đ ch: Kiểm định tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kĩ SNT cho HS DH HHKG trường THPT - Cách thức: Tập huấn cho GV; dạy mẫu, dạy th nghiệm để so sánh kết nhóm TN nhóm ĐC Những đóng góp luận án Các kết nghiên cứu đề tài hướng tới đóng góp sau đây: 7.1.Về mặt lý luận - Làm rõ sở lý luận thực tiễn SNT - Nghiên cứu cách có hệ thống, xác định luận khoa học việc h nh thành phát triển kĩ SNT cho HS DH HHKG trường THPT - Hệ thống phân tích quan niệm, mơ hình khác giới SNT - Xác định số thành tố bản, đ c điểm, chức SNT mức độ biểu HS có kĩ SNT - Vai trò SNT giáo dục nói chung học tập Tốn nói riêng - Xác định sở lý luận số kĩ SNT nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ cho HS - Xác định hoạt động tương th ch để rèn luyện kĩ siêu nhận thức - Xác định số định hướng đề xuất biện pháp r n luyện kĩ SNT nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ cho HS DH HHKG trường THPT 7.2 Về mặt thực tiễn - Luận án tài liệu tham khảo để đổi việc DH Toán theo hướng phát triển kĩ SNT nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ HS - Luận án tài liệu GV HS tham khảo Vì vậy, chúng tơi hy vọng việc DH tăng cường rèn luyện kĩ SNT cho HS triển khai rộng nước ta sau năm 2019 Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình cơng bố tác giả tài liệu tham khảo, nội dung luận án bao gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Một số biện pháp rèn luyện kĩ SNT nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ cho HS dạy học HHKG trường THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phát giải vấn đề dạy học Toán 1.1.1 Vấn đề dạy học Toán 1.1.2 Phát giải vấn đề 1.1.2.1 Phát vấn đề 1.1.2.2 Giải vấn đề 1.1.3 Mối liên hệ tư giải vấn đề 1.1.4 Vai trò hoạt động phát giải vấn đề mơn Tốn 1.2 Năng lực phát giải vấn đề Toán học 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Năng lực phát giải vấn đề 1.2.3 Phát triển lực phát giải vấn đề dạy học Hình học khơng gian trường trung học phổ thông 1.3 Tổng quan lịch sử nghiên cứu siêu nhận thức 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.3.1.1 SNT gì? Khái niệm siêu nhận thức đưa lần đầu vào năm 1976 nhà tâm lý học người Mỹ J.H.Flavell Theo ông, siêu nhận thức là: Sự hiểu biết cá nhân liên quan đến trình nhận thức thân, sản phẩm yếu tố khác có liên quan đề cập đến việc theo dõi tích cực, điều chỉnh kết xếp q trình để ln hướng tới mục tiêu đặt [94] 1.3.1.2 Nguồn gốc khái niệm SNT Khái niệm Siêu nhận thức bắt đầu s dụng từ nghiên cứu Flavell từ năm 1976, nhiên trước đó, có số nghiên cứu khía cạnh khác SNT, chẳng hạn như: Nhà tâm lý học Xô viết L.X Vưgôtxki (1896 - 1934) [80] dù không đề cập đến khái niệm SNT nghiên cứu ông hướng tới việc giúp HS GQVĐ, cách x lý đứng trước tình Thuyết văn hóa xã hội L.X Vưgôtski cho tương tác xã hội làm cho tư hành vi người thay đổi cách liên tục Sự thay đổi tùy thuộc vào hồn cảnh văn hóa, lịch s xác định Hồn cảnh văn hóa xã hội cung cấp cơng cụ tư để người hình thành quan niệm riêng giới Thành phần quan trọng tâm lý học văn hóa xã hội khái niệm vùng phát triển gần Đó khoảng nằm tr nh độ phát triển tr nh độ phát triển đạt Tr nh độ phát triển xác định khả độc lập GQVĐ Tr nh độ phát triển đạt được xác định khả GQVĐ với trợ giúp người khác 1.3.1.3 Một số mô hình SNT a Mơ hình J.H.Flavell Những kinh nghiệm nhận thức Những chiến lược nhận thức Kiến thức siêu nhận thức Nhiệm vụ Cá nhân Những mục tiêu nhận thức Chiến lược Sơ đồ 1.1 Mơ hình siêu nhận thức J.H.Flavell [98] b Mơ hình Ann Brown Siêu nhận thức Kiến thức nhận thức Sự điều chỉnh nhận thức Đ c điểm: + Có thể nói + Ổn định + Có thể sai lầm + Phụ thuộc vào độ tuổi Đ c điểm: + Không thường nói + Khơng ổn định + Phụ thuộc vào nhiệm vụ t nh Sơ đồ 1.2 Mơ hình siêu nhận thức Ann.Brown [88] c Mơ hình Tobias & Everson Sơ đồ 1.3 Mơ hình phân cấp trình siêu nhận thức Tobias Everson [127] 1.3.1.4 Một số nghiên cứu siêu nhận thức giáo dục 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Phải nói nghiên cứu sâu SNT Việt Nam chưa nhiều Trước tiên, khái niệm "Siêu nhận thức chưa đề cập rõ mà mang tính giới thiệu các thuật ngữ tự nhận thức hay tư tư Giáo tr nh tâm lý học giáo dục [39] Theo Từ điển Tâm lý học: SNT thuật ngữ hành động suy nghĩ tư nhận thức nhận thức Đó khả để bạn kiểm soát suy nghĩ bạn [12] Về nghiên cứu lý luận hệ thống lại nghiên cứu có, có đề tài "Nghiên cứu lý thuyết SNT đề xuất khả ứng dụng giáo dục trung học" Hồ Thị Hương Tác giả hệ thống lại quan điểm SNT, giới thiệu phân tích số mơ hình SNT tác giả kinh điển làm bật chức tầm quan trọng lý thuyết SNT DH Tác giả s dụng khái niệm "SNT hình thức nhận thức, trình tư bậc cao bao gồm hiểu biết tư mình, theo dõi trình nhận thức, nỗ lực để điều chỉnh q trình nhận thức có liên quan cần thiết ứng dụng vào GQVĐ" để định hướng cho việc nghiên cứu nội dung đề tài Khái niệm phân biệt rõ khác liên quan hai khái niệm "nhận thức" "siêu nhận thức" 1.4 Nhận thức siêu nhận thức 1.4.1 Nhận thức 1.4.1.1 Nhận thức gì? Nhận thức (cognition) nhà tâm lý học, giáo dục học, triết học… nghiên cứu sâu sắc khía cạnh khác Nhưng qua nghiên cứu đồng ý theo từ điển Tâm lý học: Nhận thức hiểu điều đó, tiếp thu kiến thức điều đó, hiểu biết quy luật tượng, q trình [12] 1.4.1.2 Q trình nhận thức 1.4.1.3 Kĩ nhận thức 1.4.2 Khái niệm mơ hình siêu nhận thức Trong luận án này, s dụng khái niệm SNT J.H Flavell (trang 17) mô h nh Tobias & Everson (xem: c Mơ hình Tobias & Everson, trang 27) để nghiên cứu v theo mô h nh phù hợp với khái niệm SNT J.H.Flavell cách chia trình SNT nhỏ mịn, cụ thể, phù hợp với nhận thức HS gần gũi với bốn bước giải toán G Polya 1.4.3 Sự khác nhận thức siêu nhận thức Tóm lại, từ nghiên cứu Sơ đồ 1.5 mô hình siêu nhận thức nhận thức, từ phân t ch hành động P.Ia Galperin khung nhận thức - SNT Artzt Armour - Thomas thấy khác nhận thức SNT thể rõ nét điểm sau đây: - Về đối tượng: Đối tượng nhận thức giới vật chất xung quanh h nh ảnh đầu đối tượng SNT ch nh tr nh nhận thức - Về sản phẩm: Quá tr nh nhận thức thường đến sản phẩm định lời giải toán, khái niệm, t nh chất… q tr nh SNT khơng đến sản phẩm cụ thể mà có tác động cải tiến/ cải thiện tr nh nhận thức - Về tr nh: Trong tr nh giải vấn đề (quá tr nh nhận thức) thường k m theo hoạt động SNT song hành, hoạt động không trực tiếp giải vấn đề mà có chức giám sát, điều chỉnh HĐ giải vấn đề 1.4.4 Thành phần, đặc điểm chức siêu nhận thức 1.4.4.1 Thành phần SNT Tóm lại, qua nghiên cứu chúng tơi thấy SNT có ba thành phần ch nh là: + Lập kế hoạch + Theo dõi, điều chỉnh tr nh GQVĐ + Đánh giá tr nh GQVĐ (Đánh giá kết đánh giá tr nh dẫn đến kết đó) 1.4.4.2 Đặc điểm siêu nhận thức Đ c điểm SNT là: - Nhận thức tr nh tư thân - Theo dõi t ch cực chủ động tr nh nhận thức mối quan hệ với nhiệm vụ học tập - Người học tự t m tòi phương pháp GQVĐ - Giám sát điều chỉnh tr nh nhận thức thân - Đánh giá tr nh kết đạt so với mục tiêu đ t Tóm lại, đ c điểm SNT nhận thức tr nh suy nghĩ thân có nguồn gốc từ bên đầu óc người gắn với HĐ tr tuệ, tinh thần cách thức người ta cảm nhận vấn đề 1.4.4.3 Chức siêu nhận thức Theo Wilson (1998), SNT có ba chức bản: chức nhận biết (awareness function); chức giám sát (Monitoring function), chức đánh giá (evaluation function) chức điều chỉnh (regulation function) Giám sát Đánh giá Điều chỉnh Nhận biết Sơ đồ 1.6 Mơ hình chức siêu nhận thức Wilson [133] Trong đó, chức nhận biết liên quan đến nhận thức thân tr nh học tập, KT vốn có, hiểu biết chiến lược học tập yêu cầu GQVĐ hay t nh riêng Tóm lại, nhà nghiên cứu cho SNT có chức sau: + Nhận biết liên quan đến nhận thức thân; + Lập kế hoạch; + Theo dõi, giám sát điều chỉnh tr nh GQVĐ; + Đánh giá kết tr nh dẫn đến kết 1.4.5 Đối tượng hoạt động siêu nhận thức Đối tượng HĐ SNT là: - Cách thức nhận thức chiến lược tư người tiến trình phản ánh vật tượng; - Từ cách hiểu th đối tượng HĐ SNT DH mơn Tốn cách thức nhận thức chiến lược tư chủ thể tiến tr nh lĩnh hội tri thức Toán học; - Với cách hiểu th HĐ SNT cần phải làm bộc lộ đối tượng SNT nói bao gồm: + Đánh giá tiến tr nh tư phù hợp với quy luật; + Đánh giá tiến trình nhận thức theo lôgic khoa học: Lựa chọn tiền đề giải đắn vấn đề; + HĐ giám sát, điều chỉnh trình nhận thức; + Phản biện đường nhận thức (cách thức tư duy) 1.4.5 Vai trò siêu nhận thức học mơn Tốn 1.5 Rèn luyện kĩ siêu nhận thức theo hƣớng bồi dƣỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Hình học khơng gian trƣờng trung học phổ thông 1.5.1 Kĩ 1.5.2 Một số kĩ siêu nhận thức có ảnh hưởng mạnh/rõ đến lực phát giải vấn đề học Hình học không gian trường trung học phổ thông 1.5.2.1 Kĩ lập kế hoạch Kĩ lập kế hoạch có kĩ thành phần sau đây: 10 - Hoạt động so sánh, đánh giá; - Hoạt động toán học hóa tình thực tiễn; - Hoạt động sáng tạo, tìm kiếm giải pháp khác; - Hoạt động biến đổi ngôn ngữ; - Hoạt động biến đổi đối tượng; - Hoạt động quy lạ quen 1.5.5 Các biểu học sinh có kĩ siêu nhận thức SNT HĐ khó đo lường, nhận biết Để phát HĐ này, người ta thường s dụng hai hình thức: quan sát vấn Quan sát đối tượng nghiên cứu hoàn cảnh cụ thể để xem phản ứng Tuy nhiên, việc cách rõ ràng HĐ SNT quan sát thấy biểu bên ngồi mà khơng thấy q tr nh suy nghĩ đối tượng Phỏng vấn làm rõ tr nh suy nghĩ kết đối tượng nghiên cứu, nhiên phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người vấn họ thay đổi suy nghĩ đang, diễn đầu cho phù hợp với ý muốn mà người vấn khơng biết HS có kĩ SNT biểu qua cấp độ sau: Biểu 1: Về nhận biết vấn đề Biểu 2: Về hiểu biết vấn đề Biểu 3: Về theo dõi điều chỉnh Biểu 4: Về tự đánh giá Biểu 5: Về hiểu biết thân 1.6 Thực trạng rèn luyện kĩ siêu nhận thức cho học sinh trung học phổ thông nhằm bồi dƣỡng lực phát giải vấn đề thông qua dạy học Hình học khơng gian 1.6.1 Khảo sát thực trạng 1.6.1.1 Mục đích khảo sát T m hiểu thực trạng việc r n luyện kĩ SNT cho HS THPT nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ DH HHKG trường THPT 1.6.1.2 Đối tượng thời điểm tiến hành khảo sát Thời điểm tiến hành khảo sát: Tháng 11 năm 2015 Địa điểm khảo sát: trường THPT có điều kiện phát triển giáo dục khác nhau: - Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Phan Rang, tỉnh Ninh Thuận - Trường THPT Đô Lương huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An - Trường THPT Lê Hồng Phong, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Đối tượng khảo sát cán quản l (04 Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên mơn), tổ trưởng tổ Tốn (04 người), GV dạy Tốn (27 GV) HS (973 em) 11 1.6.1.3 Nội dung khảo sát T m hiểu nhận thức cán quản l , GV HS việc r n luyện kĩ SNT cho HS THPT nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ DH HHKG trường THPT 1.6.1.4 Phương pháp khảo sát - Dùng phiếu khảo sát với h nh thức trắc nghiệm khách quan (các Phụ lục Phụ lục 2), tiến hành vấn cán quản l , GV HS - Quan sát thông qua dự giờ, xem giáo án 12 GV dạy mơn Tốn (mỗi trường THPT chọn ngẫu nhiên 03 GV, dự GV tiết); xem kiểm tra chấm 36 HS (mỗi trường THPT chọn ngẫu nhiên 03 HS loại khá, giỏi; 03 HS loại trung bình; 03 HS loại yếu, kém) 1.6.1.5 Kết khảo sát (số liệu cụ thể miêu tả Phụ lục 3) Qua khảo sát thực tiễn: với phương pháp nêu nhận định tóm tắt thực trạng việc r n luyện kĩ SNT cho HS THPT nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ DH HHKG trường THPT Việt Nam sau: Hầu hết nhà quản lý, GV HS chưa có hiểu biết kĩ SNT Do đó, việc r n luyện kĩ SNT nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ cho HS DH HHKG chưa có trường THPT Về vấn đề này, thực tế nay, GV trường THPT dừng lại việc hướng dẫn cho HS giải toán với nhiều cách giải khác kiểm tra lại lời giải sau HS giải xong toán 1.6.2 Phân tích nguyên nhân thực trạng 1.7 Kết luận chƣơng Trong chương luân án nghiên cứu vấn đề sau đây: - T nh h nh nghiên cứu SNT nước nước - Nghiên cứu mô h nh khác SNT - Xác định thành phần, đ c điểm chức SNT - Xác định đối tượng HĐ SNT - Phân biệt nhận thức SNT -Nghiên cứu vai trò SNT việc dạy học - Đưa sở lý luận kĩ SNT nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ - Đưa mối quan hệ kĩ SNT lực phát GQVĐ - Đưa HĐ tương th ch để r n luyện kĩ SNT - Đưa biểu HS có kĩ SNT - Khảo sát thực trạng việc r n luyện kĩ SNT nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ cho HS DH HHKG trường THPT 12 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CÁC KĨ NĂNG SIÊU NHẬN THỨC CHO HỌC SINH NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHƠNG GIAN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Tổng quan dạy học Tốn trƣờng trung học phổ thơng 2.1.1 Một số đặc điểm sách giáo khoa Hình học trường trung học phổ thông 2.1.1.1 Những ưu điểm 2.1.1.2 Một số bất cập cần sửa đổi 2.1.2 Hình học trường trung học phổ thông 2.1.2.1 Mục tiêu dạy học Hình học trường trung học phổ thơng 2.1.2.3 Phương pháp dạy học Hình học trường trung học phổ thơng 2.1.2.4 Vai trò Hình học trường trung học phổ thơng 2.1.2.5 Một số đặc trưng Hình học trường trung học phổ thông 2.2 Định hƣớng xây dựng thực biện pháp sƣ phạm 2.2.1 Định hướng 1: Các biện pháp đưa cần phải phù hợp với kĩ SNT hoạt đồng GQVĐ DH HHKG phân tích chương 1; 2.2.2 Định hướng 2: Dự tính, lựa chọn tình có vấn đề cần tạo hứng thú, động để HS HĐ GQVĐ theo tư tưởng rèn luyện kĩ SNT; 2.2.3 Định hướng 3: Tập trung vào việc khai thác tiềm HHKG để đưa tình có vấn đề Từ đó, tạo hội để HS HĐ rèn luyện kĩ SNT theo định hướng bồi dưỡng lực phát GQVĐ; 2.2.4 Định hướng 4: Các tình đưa để rèn luyện HĐ SNT phải phù hợp với lực nhận thức HS DH HHKG, làm sở xuất phát cho việc giám sát, điều chỉnh đánh giá tr nh nhận thức họ 2.3 Một số biện pháp sƣ phạm rèn luyện kĩ siêu nhận thức nhằm bồi dƣỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Hình học khơng gian trƣờng trung học phổ thông Dưới tr nh bày nhóm biện pháp r n luyện kĩ SNT theo định hướng bồi dưỡng lực phát GQVĐ Việc thực nhóm biện pháp cụ thể hóa thơng qua biện pháp: Nhóm biện pháp 1: Khai thác tƣ tƣởng tƣ bậc cao lƣợc đồ bốn bƣớc G Polya tiếp cận tìm tòi lời giải tốn Nhóm biện pháp thực thông qua biện pháp cụ thể sau: 13 2.3.1 Biện pháp 1: Rèn luyện cho học sinh kĩ đọc hiểu vấn đề tình dạy học Hình học khơng gian vẽ hình làm điểm tựa trực quan cần thiết Mục đích ý nghĩa biện pháp Để giải vấn đề, HS phải hiểu vấn đề m nh phải giải Do đó, mục đ ch ý nghĩa biện pháp nhằm giúp HS biết: + Những g cho, phải tìm? + Các tri thức liên quan đến vấn đề gì? + Liệu tách vấn đề thành vấn đề nhỏ để giải hay khơng? + Những mâu thuẫn khó khăn cần khắc phục? + Đây vấn đề khái quát vấn đề nào? + Trong lĩnh vực này, dựa vào hình vẽ hình biểu diễn để trực quan cho việc tìm hiểu vấn đề hay khơng? Cơ sở khoa học biện pháp Biện pháp đề dựa sở khoa học sau: + Một tình gọi có vấn đề chứa đựng khó khăn, mâu thuẫn, chướng ngại; + Theo triết học vật biện chứng, việc giải mâu thuẫn nguồn gốc phát triển, việc tìm tòi phát tri thức Nói có nghĩa việc hiểu vấn đề xác định khó khăn, mâu thuẫn tình cho DH HHKG + Quá tr nh tư xuất chủ thể HS đứng trước vấn đề, nhiệm vụ nhận thức; + Để rèn luyện kĩ SNT, trước hết cần phải đánh giá khả phát mâu thuẫn HS, động lực chủ yếu HĐ SNT Cách thức thực biện pháp GV đưa số v dụ t nh có vấn đề HS Những v dụ chứa đựng mâu thuẫn, khó khăn sai lầm HS giải Để giải v dụ này, đòi hỏi HS phải có khả tư liên tưởng để huy động KT, tr tưởng tượng không gian, phân t ch, so sánh, tổng hợp 2.3.2 Biện pháp 2: Rèn luyện cho học sinh kĩ lập kế hoạch giải vấn đề thông qua hoạt động liên tưởng nhằm huy động tiền đề cho bước lập luận Mục đích ý nghĩa biện pháp Mục đ ch biện pháp r n luyện cho HS biết cách: Huy động tiền đề; tổ chức tri thức; quy lạ quen Từ đó, HS lập kế hoạch GQVĐ 14 Cơ sở khoa học biện pháp Trong DH HHKG, có nhiều vấn đề đ t mối quan hệ với h nh học phẳng Do đó, nhiều liên tưởng đến toán phẳng nhờ khai thác phận toán phẳng tương ứng Trong lập luận GQVĐ th tiền đề phải đúng, đòi hỏi HS phải biết liên tưởng đến tri thức biết để dùng cho bước lập luận, chẳng hạn: Muốn chứng minh hai đường thẳng vng góc, ta s dụng t ch vơ hướng hai vectơ khơng Có liên tưởng v t ch vô hướng sở cho việc chứng minh hai vectơ vng góc Quá tr nh liên tưởng dựa vào quy luật tương gần (gần gũi) mối quan hệ nhân Các mối quan hệ có nguồn gốc từ triết học vật biện chứng Cách thức thực biện pháp GV đưa số v dụ yêu cầu HS liên tưởng nhằm huy động KT tiền đề; tổ chức tri thức; quy lạ quen biến đổi tốn Từ đó, HS lập kế hoạch GQVĐ 2.3.3 Biện pháp 3: Rèn luyện cho học sinh thói quen tự đánh giá tiến trình tư bước hoạt động giải vấn đề Mục đích ý nghĩa biện pháp Thực biện pháp góp phần phát triển tư bậc cao, thơng qua việc duyệt lại bước lập luận việc thực chức tư logic, chúng cụ thể hóa tiến tr nh GQVĐ Ngồi việc đánh giá kĩ tư bậc cao nói trên, việc thực biện pháp có ý nghĩa tự phát triển lực tự đánh giá HS Cơ sở khoa học thực tiễn biện pháp Trong thực tế, HS GQVĐ nói chung giải tốn nói riêng thường mò mẫm t m tòi hướng giải, việc giải sai hay giải lẽ b nh thường Song KT, kinh nghiệm thu sau lời giải hiểu rõ tr nh suy nghĩ để dẫn đến kết điều quan trọng G Polya cho rằng, nhìn lại cách giải lợi: Anh tìm thấy cách giải khác tốt hơn, phát kiện bổ ích Trong trường hợp, anh có thói quen xem lại kỹ cách giải, anh thu kiến thức có hệ thống sẵn sàng để đem ứng dụng, anh phát triển khả giải toán [50, tr.53] Việc duyệt lại bước lập luận GQVĐ sở HĐ chứng minh Do quy tắc suy luận Toán học quy tắc suy diễn, chúng thực theo quy tắc đúng, cần bước suy luận sai kết sai Cách thức thực biện pháp Cách luyện tập cho HS tự đánh giá theo tiến tr nh sau đây: a) Đánh giá cách lựa chọn tiền đề, lựa chọn công cụ để GQVĐ Thực bước đòi hỏi chức tư logic dạy học Toán Tiền đề 15 chứng minh Toán học bao gồm mệnh đề chứng minh đắn, quy tắc biết, khái niệm Toán học đắn; b) Rèn luyện kĩ tự đánh giá bước lập luận bao gồm: lựa chọn quy tắc s dụng có khơng, huy động KT có khơng, tự đánh giá kết bước có khơng; c) Tự đánh giá phẩm chất tư t nh mềm dẻo, tính tiết kiệm (KT huy động), tính sáng tạo; d) Đánh giá phương án tối ưu tr nh GQVĐ Nhóm biện pháp 2: Thiết kế tổ chức DH tình nhằm thực hành kiểm soát thao tác tư HĐ phát GQVĐ Việc thực nhóm biện pháp tiến hành thông qua biện pháp cụ thể sau: 2.3.4 Biện pháp 4: Thiết kế tổ chức dạy học tình nhằm thực hành kiểm soát thao tác tư hoạt động gợi vấn đề nêu vấn đề dạy học Toán Mục đích ý nghĩa biện pháp Để gợi vấn đề, đòi hỏi HS phải tiến hành theo đường quy nạp Họ phải thực thao tác tư phân t ch, so sánh, tổng hợp thông qua khảo sát trường hợp riêng, trường hợp đ c biệt Trên sở này, họ cần tiến hành thực thao tác tư khái quát hóa, trừu tượng hóa, tương tự hóa để rút thuộc t nh chung, vấn đề tổng quát, chúng đưa dạng phán đoán, giả thuyết - vấn đề Toán học cần phải kiểm chứng Cơ sở khoa học biện pháp Quá tr nh tư duy, theo tâm lý học, triết học vận động từ biết đến cần biết Quá tr nh vận động tiến hành thông qua HĐ: Quan sát, HĐ tr tuệ (các thao tác tư duy) phân t ch, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, tương tự hóa Sự vận động phù hợp với quy luật nhận thức: Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Theo quan điểm tâm lý học tư bậc cao: Quá tr nh tư vận động từ bên vào bên Các điều kiện bên thể qua tương tác người với môi trường - tương tác người với t nh chứa đựng vấn đề, sau tư chuyển vào bên chủ thể thông qua thao tác tư như: phân t ch, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa Các kết thu từ khái quát hóa, quy nạp, tương tự hóa giả định, phán đoán Để khẳng định t nh đắn chúng người ta cần phải chứng minh V lý nêu trên, suy luận tương tự hóa, khai quát hóa thuộc phạm trù suy luận quy nạp 16 HĐ nhận thức mà thành phần cốt lõi HĐ tư nảy sinh chủ thể nhận thức đứng trước t nh có vấn đề, nhiệm vụ nhận thức V vậy, việc tạo t nh tạo động cho HĐ phát vấn đề cần thiết tr nh tổ chức HĐ DH Cách thức thực biện pháp GV thiết kế t nh có dụng ý bồi dưỡng kĩ tư duy, để HS thực hành kiểm soát kĩ SNT thông qua việc tổ chức DH Để đảm bảo HĐ tư từ vào cần tiến hành phối hợp DH hợp tác với DH phát GQVĐ Thông qua việc tổ chức theo nhóm lớp ho c tổ chức tự học theo nhóm nhà tùy theo mức độ khó khăn nội dung cần dạy 2.3.5 Biện pháp 5: Tạo tình tổ chức dạy học nhằm để học sinh luyện tập kiểm soát thao tác tư hoạt động Tốn học hóa tình thực tiễn Mục đích ý nghĩa biện pháp: Mục đ ch biện pháp nhằm giúp HS luyện tập kiểm soát thao tác tư HĐ Tốn học hóa t nh Ngồi ra, làm rõ thêm vai trò quan trọng việc r n luyện cho HS kĩ vận dụng KT Toán học để giải số toán có nội dung thực tiễn Cơ sở khoa học biện pháp: Tốn học có liên hệ mật thiết với thực tiễn có ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác khoa học, công nghệ sản xuất đời sống Với vai trò đ c biệt, Tốn học trở nên thiết yếu ngành khoa học, góp phần làm cho đời sống xã hội ngày đại văn minh Bởi vậy, việc r n luyện cho HS lực vận dụng KT Toán học vào thực tiễn điều cần thiết phát triển xã hội phù hợp với mục tiêu giáo dục Toán học Với vị tr đ c biệt mơn Tốn mơn học cơng cụ; cung cấp KT, kĩ năng, phương pháp, góp phần xây dựng tảng văn hóa phổ thơng người lao động làm chủ tập thể Việc thực nguyên l giáo dục ''Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội'' cần phải quán triệt trường hợp để h nh thành mối liên hệ qua lại lao động sản xuất, sống Toán học Để vận dụng tri thức Toán học vào thực tiễn, HS phải trải qua nhiều thao tác tư cần thao tác tư sai lệch th việc GQVĐ g p khó khăn, bế tắc Do đó, việc kiểm soát điều chỉnh tư việc làm cần thiết Cách thức thực biện pháp: Bước 1: GV cần đưa tốn có nội dung thực tiễn như: Đo đạc, t nh toán, vẽ h nh để HS giải Bước 2: GV chia HS lớp học thành nhóm học tập Bước 3: GV tổ chức cho HS luyện tập thao tác tư như: Lựa chọn KT 17 để giải quyết, phát khó khăn mâu thuẫn cần phải giải quyết, tách vấn đề thành vấn đề nhỏ, dự đoán, ước lượng, phân t ch, tổng hợp, so sánh, đánh giá Bước 4: Kết luận 2.3.6 Biện pháp 6: Gợi động tổ chức dạy học nhằm để học sinh rèn luyện kiểm soát thao tác tư logic hoạt động sáng tạo, tìm kiếm giải pháp khác Mục đích ý nghĩa biện pháp: Để gợi động GV cần thiết kế t nh nhằm tạo nhu cầu nhận thức ho c đưa định hướng, câu hỏi mang t nh có vấn đề để k ch th ch HS tư giải bước kế hoạch GQVĐ theo định hướng thực hành vận dụng thành tố tư logic Cơ sở khoa học biện pháp: Kinh nghiệm DH toán nghiên cứu toán phát vấn đề, đề xuất phán đoán th người ta thường s dụng tư biện chứng Nhưng GQVĐ, kiểm định giả thuyết th cần phải s dụng tư logic Tư logic đ c trưng khả sau: - Lựa chọn đắn tiền đề rút hệ logic từ tiền đề chọn; - Khả dự đoán đường lý thuyết; - Khả tách vấn đề thành trường hợp riêng cách triệt để; - Khả mở rộng khái quát kết nhận Cách thức thực biện pháp: Đứng trước t nh có vấn đề cần tổ chức cho HS HĐ theo nhóm hướng vào việc luyện tập, kiểm sốt kĩ - Rút hệ logic từ tiền đề thông qua thực bước lập luận, luyện tập - Kĩ phân chia trường hợp riêng cách triệt để - Kĩ phát triển mở rộng kết - Có thể mơ tả thơng qua việc giải t nh có vấn đề sau 2.4 Kết luận chƣơng Chương luận án nghiên cứu vấn đề sau đây: - Đưa tổng quan chương tr nh toán THPT; - Đưa định hướng cho việc xây dựng biện pháp sư phạm; - Xây dựng biện pháp sư phạm phù hợp khả thi để rèn luyện kĩ SNT; - Xây dựng hệ thống tập đa dạng, phong phú, phù hợp với biện pháp đưa th ch hợp với đối tượng HS THPT miền, vùng khác toàn quốc 18 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích, yêu cầu, nội dung thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích TN sư phạm nhằm mục đ ch kiểm nghiệm giả thuyết khoa học luận án qua thực tiễn DH; xem xét tính khả thi biện pháp rèn luyện kĩ SNT nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ cho HS DH HHKG trường THPT 3.1.2 Yêu cầu TN sư phạm phải đảm bảo tính khách quan TN phù hợp với đối tượng HS, sát với tình hình thực tế DH nhiều vùng miền khác 3.1.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm TN DH biện pháp, 12 tiết Biện pháp 2: R n luyện cho HS kĩ lập kế hoạch GQVĐ thông qua HĐ liên tưởng nhằm huy động tiền đề cho bước lập luận (4 tiết) Biện pháp 3: R n luyện cho HS thói quen tự đánh giá tiến tr nh tư bước HĐ GQVĐ (4 tiết) Biện pháp 5: Tạo tình tổ chức DH nhằm để HS luyện tập kiểm soát thao tác tư HĐ Toán học hóa tình thực tiễn (4 tiết) Nội dung cụ thể tiết TN nêu phụ lục 3.2 Thời gian, đối tƣợng, quy trình phƣơng pháp đánh giá thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1 Thời gian thực nghiệm sư phạm - Vòng 1: Từ tháng năm 2017 đến 12 năm 2017 - Vòng 2: Từ tháng 01 năm 2018 đến năm 2018 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Luận án tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT địa bàn tỉnh thuộc vùng miền có điều kiện phát triển giáo dục khác là: Tỉnh Đồng Nai, tỉnh Nghệ An, tỉnh Quảng Ninh tỉnh Thanh Hóa - Trường THPT Lê Hồng Phong, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - Trường THPT Đô Lương 1, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh - Trường THPT Ba Đ nh, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Các lớp TN lớp ĐC có m t kiến thức tương đối đồng đều, kết học tập tương đương Các GV tham gia giảng dạy lớp thực nghiệm, lớp đối chứng có tr nh độ đại học thạc sĩ có nhiều kinh nghiệm giảng dạy 3.2.3 Quy trình tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.2.4 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 19 3.3 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Thực nghiệm sư phạm vòng a) Phân tích chất lượng HS trước tiến hành TN sư phạm (vòng 1) b) Nội dung TN sư phạm vòng c) Kết TN sư phạm vòng Về định tính: Về định lượng: 3.3.2 Thực nghiệm sư phạm vòng a) Phân tích chất lượng HS trước tiến hành TN sư phạm (vòng 2) b) Nội dung TN sư phạm vòng c) Kết TN sư phạm vòng Về định tính: Tiến hành quan sát tất tiết học TN sư phạm lớp TN ĐC, thông qua quan sát, ghi chép HĐ ch nh GV HS, trao đổi với GV sau tiết dạy để rút kinh nghiệm quan sát, trao đổi vấn HS để kiểm tra hứng thú, khả tiếp thu chuyển biến HS sau giảng thực theo biện pháp đề xuất luận án, chúng tơi nhận thấy sau: • Đối với GV: Trước tiến hành TN, trao đổi, vấn GV việc r n luyện kĩ SNT nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ cho HS trao đổi với GV kiến thức SNT, kĩ SNT biện pháp r n luyện kĩ tài liệu liên quan đến TN, sau nhờ GV biên soạn giáo án thực giáo án TN cho ý kiến nhận xét tr nh TN Đa số GV đề cho nhận xét qua tr nh TN, tiến tr nh DH soạn thảo phù hợp với thực tế DH HS lớp TN tiếp thu tốt HS lớp ĐC (có phụ lục k m theo) • Đối với HS: Trước sau đợt TN tổ chức cho HS lớp TN ĐC làm kiểm tra Đồng thời quan sát, trao đổi, vấn HS để t m hiểu chuyển biến tâm lý, thái độ lực phát GQVĐ HS, kết thu sau: Khơng kh lớp học nhóm lớp TN sôi HS hào hứng lớp ĐC Đối với lớp ĐC, lớp học trầm, HS gần thụ động tiếp thu KT GV truyền đạt, số t HS học có trả lời câu hỏi nhiên chưa đạt yêu cầu đề Ngược lại, lớp TN, HS t ch cực, chủ động hỏi trả lời câu hỏi GV đưa ra, HS tiếp thu tốt, t ch cực hơn, biểu lực th ch nghi tr tuệ thể rõ nét hơn, khả liên tưởng, huy động KT để phát vấn để sau GQVĐ nhanh phù hợp - HS lớp TN biết thay đổi cách thức làm việc để đạt hiệu tốt so 20 với lớp ĐC Trong đó, khả lớp ĐC khơng có - HS lớp TN biết ý nghĩa việc m nh làm tiếp thu g sau giảng tốt so với HS lớp ĐC - HS lớp TN biết sáng tạo t m kiếm giải pháp tốt so với lớp ĐC - Không HS lớp TN biết phải làm g để tăng suất, hiệu làm việc biết nhận thức thân tốt so với lớp ĐC - M t khác HS lớp TN biết nguyên nhân dẫn đến thành công ho c thất bại hướng khắc phục kịp thời, HS lớp ĐC vấn đề th hạn chế phụ thuộc nhiều vào GV - Ngoài HS lớp TN biết phán đốn, ước lượng hiểu biết tr nh tư giải vấn đề tốt so với HS lớp ĐC - HS lớp TN biết tự đ t câu hỏi cho thân, cho HS khác cho GV nhiều so với HS lớp ĐC Tóm lại, GV dạy TN nhận xét DH theo quy tr nh đưa có tác dụng làm cho HS tiếp thu cách t ch cực, tự giác chủ động nhiều so với lớp không r n luyện kĩ SNT Khả phát vấn đề em HS cải thiện đáng kể, từ giúp cho việc giải toán nhanh Về định lƣợng: Cũng TN sư phạm vòng 1, chúng tơi tiến hành cho HS làm kiểm tra 45 phút (có phụ lục k m theo) để đánh giá chất lượng học tập lớp, kết sau: Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số điểm (X) lớp TN ĐC sau TN sƣ phạm vòng X 10 Tổng số HS ni (TN) 17 28 31 30 23 17 161 ni (ĐC) 13 20 30 30 28 13 12 161 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ cột so sánh sau TN2 21 Bảng 3.7 Bảng xếp hạng điểm kiểm tra sau TN vòng TN Cộng 10 TN 12 29 31 30 19 15 n1  153 TN1 R1 =25112,5 ĐC 10 18 30 29 28 13 12 n2  153 R2 =21858,5 Hạng 10 23.5 47.5 92 151.5 210.5 255.5 285 302.5 17 28 31 30 23 17 n1  161 ĐC 13 20 30 30 28 13 12 n2  161 TN TN2 R1=28854 R2=23149 Hạng 10 23.5 51 98.5 158 217.5 264.5 297 317 Bảng 3.8 Bảng kết TN vòng theo tiêu chuẩn Mann - Whitney T1 = R1 - 1 T2 = R2 - 2 T T Số n n (n  n  1) = R1= R2 T T  2 12 liệu   n2 (n1  n2  1) n1 (n1  n2  1) 2 TN1 -1627 1627 773,87 TN2 -2852,5 2852,5 835,29 2,16 > 1,97 Bác bỏ H0 3,415 > Bác bỏ H0 1,97 Kết tính tốn từ Bảng 3.7 Bảng 3.8 cho thấy giá trị kiểm định bác bỏ giả thiết H0, lần khẳng định có khác điểm số lớp TN lớp ĐC Điều chứng tỏ sau rèn luyện kĩ SNT th HS lớp TN có kết học mơn Tốn cao HS lớp ĐC Tóm lại, với việc s dụng phương pháp kiểm định lớp có học lực tương đương, kết hiệu phương pháp TN phương pháp có tính ổn định với lớp TN khác nhau, thời điểm khác 3.4 Kết luận chƣơng TN sư phạm diễn thời gian dài nhiều HS nhiều vùng miền khác toàn quốc TN sư phạm kiểm chứng vấn đề cụ thể sau đây: Việc xác định xây dựng số kĩ SNT nói phù hợp lý thuyết thực tiễn Các kĩ SNT nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ cho HS có vai trò quan trọng việc giúp HS phát GQVĐ Các biện pháp rèn luyện kĩ SNT nhằm bồi dưỡng lược phát GQVĐ đưa luận án hoàn toàn phù hợp khả thi Các biện pháp nêu cho thấy kĩ SNT hồn tồn r n luyện cho HS 22 Kết học tập HS sau r n luyện kĩ SNT nâng lên cách rõ rệt Đ c biệt khả phát GQVĐ khả tự chủ tự giác học tập cải thiện đáng kể Qua TN sư phạm cho thấy vai trò SNT quan trọng việc học tập HS Điểu thể rõ chỗ HS r n luyện kĩ SNT nói th HS có khả phát GQVĐ tốt HS khác không r n luyện kĩ V HĐ nhằm r n luyện kĩ SNT có mối quan hệ ch t chẽ mật thiết với HĐ nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ M t khác, qua TN cho thấy kĩ SNT giúp HS hiểu tr nh tư m nh tr nh GQVĐ Do đó, làm cho HS chủ động, sáng tạo, t ch cực, hứng thú say mê học tập Từ đó, kết học tập HS cải thiện cách đáng kể 23 KẾT LUẬN Về mặt lí luận - Nghiên cứu lý luận lực phát GQVĐ, lý thuyết SNT, kĩ SNT - Tìm hiểu thực trạng vấn đề rèn luyện kĩ SNT tr nh DH Toán trường THPT - Xác định số kĩ SNT cần thiết nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ cho HS - Nghiên cứu cách có hệ thống, xác định luận khoa học việc hình thành phát triển số kĩ SNT nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ cho HS DH HHKG trường THPT - Nghiên cứu có sở khoa học mối quan hệ kĩ SNT lực phát GQVĐ - Đưa số HĐ tương th ch để rèn luyện kĩ SNT đồng thời bồi dưỡng lực phát GQVĐ - Xây dựng số biện pháp sư phạm rèn luyện kĩ SNT phù hợp, hiệu khả thi Về mặt thực tiễn Góp phần đổi việc DH Tốn theo hướng phát triển lực SNT người học Xác định đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ SNT nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ cho HS DH HHKG trường THPT TN sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Việc rèn luyện kĩ SNT cho HS cần thiết để giúp HS phát triển lực phát GQVĐ họ Chính vậy, việc DH tăng cường rèn luyện kĩ SNT cho HS hồn tồn triển khai rộng nước sau năm 2019 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hồng Xn Bính (2013), Giúp hoc sinh trung học phổ thơng tìm tòi lời giải thơng qua kĩ thuật biến đổi toán, Tạp ch Giáo dục, số 311, kì 1, tháng 6, tr.50-52 Hồng Xuân Bính - Phí Văn Thủy (2016), Bồi dưỡng kĩ siêu nhận thức cho học sinh thông qua giải tập Hình học khơng gian trường trung học phổ thơng, Tạp ch Giáo dục, số 385, kì 1, tháng 7, tr.47- 50 Hồng Xn Bính - Phí Văn Thủy (2016), Vai trò siêu nhận thức dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thơng, Tạp ch Giáo dục, số đ c biệt tháng 11, tr.236-237, 218 Hồng Xn Bính (2016), Rèn luyện số kĩ siêu nhận thức nhằm bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thông, Tạp ch Giáo dục, số đ c biệt tháng 11, tr.245-247 Hồng Xn Bính (2017), Tổng quan tài liệu nghiên cứu siêu nhận thức, Tạp ch Khoa học Giáo dục, số 139, tháng 4, tr 114 - 118 Hồng Xn Bính (2017), Một số biện pháp sư phạm rèn luyện kĩ siêu nhận thức nhằm bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Hình học không gian trường trung học phổ thông, Tạp ch Khoa học Giáo dục, số 147, tháng 12, tr 68 - 74 Hồng Xn Bính (2018), Một số biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kĩ siêu nhận thức cho học sinh dạy học Hình học khơng gian trường trung học phổ thông, Tạp ch Khoa học Giáo dục, số 08, tháng 8, tr 47 - 52 ... kĩ SNT cho HS THPT nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ DH HHKG trường THPT Việt Nam sau: Hầu hết nhà quản lý, GV HS chưa có hiểu biết kĩ SNT Do đó, việc r n luyện kĩ SNT nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ cho. .. dưỡng lực phát GQVĐ cho HS DH HHKG trường THPT 2 Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình DH HHKG lớp 12 cho HS THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các kĩ SNT cần rèn luyện... phát GQVĐ cho HS DH HHKG trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu xác định kĩ SNT cần thiết việc bồi dưỡng lực phát GQVĐ đồng thời xây dựng biện pháp rèn luyện phù hợp cho HS DH HHKG trường THPT bồi

Ngày đăng: 06/03/2019, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan