Bài giảng môn Giáo dục học

117 155 0
Bài giảng môn Giáo dục học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng môn giáo dục học, tài liệu giảng dạy cao học quản lý giáo dục Đối tượng nghiên cứa của giáo dục học là một quá trình sư phạm toàn vẹn hay là quá trình giáo dục tổng thể, cụ thể: nghiên cứu bản chất và các quy luật của quá trình giáo dục con người và trên cơ sở đó thiết kế mục tiêu, nội dung, phương pháp và các hình thức tổ chức quá trình đó nhằm đạt tới kết quả tối ưu trong những điều kiện xã hội nhất định. Quá trình giáo dục giáo dục chính là: quá trình toàn vẹn hình thành nhân cách, được tổ chức một cách có mục đích và có kế hoạch, thông qua các hoạt động và quan hệ giữa người với người giáo dục và người được giáo dục, nhằm truyền đạt và chiếm lĩnh những kinh nghiệm xã hội của loài người. Quá trình giáo dục tổng thể này bao gồm nhiều quá trình bộ phận hợp thành như quá trình giáo dục (hẹp), dạy học, giáo dưỡng

BÀI GIẢNG: GIÁO DỤC HỌC PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC Chương I GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1 Đối tượng – Nhiệm vụ – Phương pháp nghiên cứu GDH 1.1.1 Đối tượng giáo dục học Đối tượng nghiên cứa giáo dục học q trình sư phạm tồn vẹn trình giáo dục tổng thể, cụ thể: nghiên cứu chất quy luật trình giáo dục người sở thiết kế mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức q trình nhằm đạt tới kết tối ưu điều kiện xã hội định Q trình giáo dục giáo dục là: q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức cách có mục đích có kế hoạch, thơng qua hoạt động quan hệ người với người giáo dục người giáo dục, nhằm truyền đạt chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội lồi người Q trình giáo dục tổng thể bao gồm nhiều trình phận hợp thành trình giáo dục (hẹp), dạy học, giáo dưỡng… 1.1.2 Nhiệm vụ: ( HD SV tự học) Giáo dục học khoa học cần thực nhiệm vụ sau: - Giải thích nguồn gốc phát sinh, phát triển chất tượng giáo dục, phân biệt, mối quan hệ có tính quy luật tính ngẫu nhiên Tìm quy luật có chi phối q trình giáo dục để tổ chức chúng đạt hiệu tối ưu - GDH nghiên cứu, dự báo tương lai gần tương lai xa GD, nghiên cứu xu phát triển mục tiêu chiến lược giáo dục mỗi giai đoạn phát triển XH để xây dựng chương trình giáo dục đào tạo - Nghiên cứu xây dựng lý thuyết GD mới, hoàn thiện mơ hình giáo dục, dạy học, phân tích kinh nghiệm giáo dục, tìm đường ngắn phương tiện để áp dụng chúng vào thực tiễn giáo dục - Trên sở thành tựu khoa học công nghệ, GDH còn nghiên cứu tìm tòi phương pháp phương tiện GD nhằm nâng cao hiệu GD - Ngoài còn số nhiệm vụ khác như: kích thích tính tích cực học tập học sinh, nguyên nhân việc kém nhận thức, yếu tố lựa chọn nghề nghiệp học sinh, tiêu chuẩn giáo viên v v.) 1.1.3 Phương pháp 1.1.3.1 Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục * Khái niệm PPNC KHGD - Phương pháp nghiên cứu khoa học đường, cách thức để giải nhiệm vụ nghiên cứu, đồng thời coi công cụ để nhận thức khoa học - Phương pháp nghiên cứu khoa học tổ hợp thao tác, biện pháp thực tiễn lý thuyết mà nhà khoa học sử dụng để nhận thức, khám phá đối tượng tạo kiến thức đối tượng * Mục đích: Nhận thức cải tạo giới * Chức năng: - Mô tả: thực trạng sự vật tượng - Giải thích: nguồn gốc phát sinh, phát triển, hủy diệt svht, nguyên nhân, cấu trúc, so sánh, mâu thuẩn… - Dự báo: đưa tiên đoán, dự kiến sự vật, tượng tương lai - Giải pháp: đưa giải pháp phù hợp 1.1.3.2 Các giai đoạn trình nghiên cứu * Giai đoạn chuẩn bị: - Xác định tên đề tài - Xây dựng đề cương nghiên cứu - Lựa chọn phương pháp nghiên cứu - Chuẩn bị sở vật chất kỹ thuật cho trình nghiên cứu * Giai đoạn thực cơng trình - Thu thập số liệu thông qua nghiên cứu lý luận - Điều tra khảo sát thực tiễn - Xử lý thông tin - Tổ chức thực nghiệm khoa học ( có) - Viết cơng trình nghiên cứu + Lời mở đầu + Nội dung + Kết luận + Danh mục tài liệu tham khảo + Phụ lục * Giai đoạn nghiệm thu bảo vệ cơng trình - Viết tóm tắt cơng trình - Trình bày kết nghiên cứu trước hội đồng 1.1.3.3 Các phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo dục Quan sát sư phạm, Thực nghiệm khoa học, Tổng kết kinh nghiệm, Trò chuyện, vấn, Nghiên cứu sản phẩm hoạt động đối tượng, Điều tra, trắc nghiệm Sau chúng ta nghiên cứu sơ lược số phương pháp nêu 1.1.3.3.1- Phương pháp quan sát * Quan sát phương pháp tri giác có mục đích tượng sư phạm trình giáo dục để thu lượm số liệu, sự kiện cụ thể đặc trưng cho q trình diễn biến tượng * Dựa vào quan hệ người quan sát đối tượng quan sát mà có loại quan sát sau: Quan sát trực tiếp, Quan sát gián tiếp, Quan sát tự nhiên, Quan sát kín đáo * Dựa vào thời gian khơng gian, có loại sau: Quan sát liên tục, Quan sát gián đoạn, Quan sát theo đề tài tổng hợp, Quan sát theo chuyên đề * Khi quan sát cần chú ý yêu cầu sau : - Có mục đích rõ ràng tiến hành quan sát - Khéo léo, kín đáo - Thu thập tài liệu phải trung thục, xác - Kết hợp phương tiện kỹ thuật quan sát 1.1.3.3.2 Phương pháp trò chuyện * Trò chuyện phương pháp dùng lời để tìm hiểu, khai thác đối tượng nghiên cứu Phỏng vấn kiểu trò chuyện, song có sự định hướng trao đổi ý kiến, nhà nghiên cứu đặt câu hỏi, đối tượng trả lời * Khi sử dụng phương pháp cần đảm bảo yêu cầu sau: - Nắm đặc điểm tâm lý đối tượng - Xắc định mục đích buổi trò chuyện - Trước trò chuyện cần tạo khơng khí vui vẻ cởi mở 1.1.3.3.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục * Tổng kết kinh nghiệm giáo dục phương pháp đem lý luận phân tích thực tiễn giáo dục, từ phân tích thực tiễn giáo dục mà rút lý luận giáo dục * Kinh nghiệm giáo dục : - Kinh nghiệm giảng dạy - Kinh nghiệm giáo dục - Kinh nghiệm tổ chức sinh hoạt tập thể - Kinh nghiệm tổ chức lao động sản xuất - Kịnh nghiệm quản lý nhà trường * Tổng kết kinh nghiệm thường trải qua bước sau: - Xác định đối tượng : Đối tượng tổng kết kinh nghiệm giáo dục kinh nghiệm thành công, công việc đạt kết tốt - Dựng lại trình phát triển đối tượng tổng kết theo trình tự lơgic lịch sử Trong bước cần nêu rõ: + Hoàn cảnh nảy sinh kinh nghiệm thực trạng chất lượng ban đầu + Yêu cầu khách quan động lực thúc đẩy sự phát triển + Những chuyển biến đối tượng, biện pháp tạo chuyển biến + Tình trạng thực tế đối tượng - Xử lý rút kết luận Khám phá mối liên hệ biện pháp hiệu giáo dục Đây sở để rút lý luận khái quát - Kiểm nghiệm lý luận thực tiễn 1.1.33.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động : Là phương pháp khai thác đối tượng cách gián tiếp thơng qua sản phẩm họ tạo Phương pháp giúp ta thu thập số liệu kiện phản ánh nhiều mặt sâu đối tượng nghên cứu Sản phẩm hoạt động : Hồ sơ sổ sách, Bài làm, Sản phẩm lao động, Giáo án, Các đồ dùng dạy học, Sổ chủ nhiệm, Nhật ký 1.1.3.3.5 Phương pháp đọc sách tài liệu Phương pháp sử dụng tất khâu trình nghiên cứu đối tượng Đối với đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, người ta thường sử dụng tài liệu sau: - Tác phẩm Mác - Ăng ghen - Lê nin - Tác phẩm Hồ Chí Minh - Tác phẩm vị lãnh đạo Đảng Nhà nước - Văn kiện đại hội Đảng Nhà nước - Sách báo, tạp chí có liên quan 1.1.3.3.6 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm phương pháp chủ động gây tượng nghiên cứu điều kiện khống chế nhằm xác định mối quan hệ nhân tố với tượng Có hai loại thực nghiệm: - Thực nghiệm tự nhiên : Được tiến hành điều kiện nhân tố thực nghiệm, lồng vào hoạt động bình thường đối tượng - Thực nghiệm phòng thí nghiệm : Được tiến hành qua tác động có tính chất sư phạm rõ rệt 1.1.3 Đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục Đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục sự so sánh thực trạng đối tượng đánh giá với chuẩn quy định * Để đánh giá xác, cơng tác đánh giá cần thỏa mãn yêu cầu: - Có chuẩn rõ ràng - Hiểu chuẩn vận dụng chuẩn vào điều kiện cụ thể - Cán đánh giá sạch, đảm bảo tính khách quan đánh giá - Việc kiểm tra công tác đánh giá phải tổ chức chặt chẽ khoa học * Nội dung đánh giá công trình khoa học bao gồm: - Tính cấp thiết đề tài - Tính sáng tạo, đóng góp đề tài - Tính xác, độ tin cậy kết nghiên cứu - Khả vận dụng phát triển vấn đề - Hiệu kinh tế xã hội 1.2 Những khái niệm (phạm trù) giáo dục học 1.2.1 Giáo dục ( theo nghĩa rộng ) Q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức cách có mục đích có kế hoạch, thông qua hoạt động quan hệ người giáo dục người giáo dục, nhằm truyền đạt chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người 1.2.2 Giáo dục ( theo nghĩa hẹp ) Là phận trình giáo dục tổng thể (QTSP; QTGDTT)- trình hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, nét tính cách, hành vi, thói quen cư xử đúng đắn xã hội, thuộc lĩnh vực đạo đức, lao động, tư tưởng trị, thẩm mỹ, vệ sinh… Chức trội giáo dục (theo nghĩa hẹp) hình thành phẩm chất đạo đức người 1.2.3 Giáo dưỡng Người ta cho rằng, giáo dưỡng q trình người tiếp thu cách có hệ thống tri thức định để nâng cao trình độ học vấn cho thân Con đường nâng cao học vấn chủ yếu học tập, tự học, tự bồi dưỡng giữ vai trò chủ yếu Theo UNESCO giáo dưỡng chủ yếu nói q trình chăm sóc, giáo dục nhấn mạnh sự ni nấng, giáo dục thể chất lẫn tinh thần, tạo cho người phát triển cân đối, hài hòa 1.2.4 Dạy học Dạy học phận trình giáo dục tổng thể, trình tác động giáo viên học sinh nhằm truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người ( kiến thức, kn, kx…) để phát triển lực phẩm chất người học theo mục đích giáo dục Như mạnh dạy học nhằm hình thành hệ thống tri thức, kỹ kỹ xảo chung riêng làm sở cho việc hình thành lực chung, lực chuyên biệt Ngoài ra, giáo dục học chúng ta còn đề cập đến vấn đề: - Giáo dục lại: hoạt động có hệ thống nhằm làm lại, sửa lại nhân cách hình thành sai lầm giáo dục sai môi trường ảnh hưởng tới - Tự giáo dục: hoạt động điều chỉnh thân cách có hệ thống tự giác nhằm trau dồi, hồn thiện mặt tốt khắc phục xấu mỗi người 1.2.5 Công nghệ giáo dục: Công nghệ giáo dục (hẹp) việc sử dụng vào việc dạy học giáo dục phát minh, sản phẩm công nghệ thông tin phương tiện kỹ thuật dạy học Cơng nghệ giáo dục (rộng): theo Unesco tập hợp gắn bó chặt chẽ phương pháp, phương tiện kĩ thuật học tập đánh giá nhận thức sử dụng tùy theo mục tiêu đeo đuổi, có liên hệ với nội dung giảng dạy lợi ích người học 1.3 Giáo dục học tượng xã hội đặc biệt 1.3.1 Giáo dục tượng xã hội - Từ xã hội loài người xuất hiện, hệ ln gắn bó với nhiều lĩnh vực hoạt động: lao động, giao lưu, trị, văn hóa, khoa học, kĩ thuật…Trong đó, giáo dục tượng nảy sinh, tồn phát triển với xã hội loài người Hiện tượng biểu chỗ, hệ trước truyền lại kinh nghiệm xã hội cho hệ sau nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển mặt đời sống xã hội giai đoạn lịch sử, hệ sau lĩnh hội có chọn lọc kinh nghiệm xã hội để tham gia vào hoạt động xã hội, qua nhân cách hình thành phát triển Kinh nghiệm xã hội bao gồm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, niềm tin, thái độ…của người hoạt động - Có ý thức tập thể, thái độ tơn trọng lẫn nhau, nhân khoan dung, yêu quí quan tâm đến gia đình, đến em nhỏ… - Có ý thức trách nhiệm thân xã hội, trung thực, công bằng, sáng, giản dị, khiêm tốn… Tất nội dung phải hình thành cho học sinh theo cấp độ: Ý thức, hình thành niềm tin, động cơ, tình cảm, thái độ, hành vi thói quen hành vi Lưu ý: 1.2 Phương pháp hình thức - Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua việc dạy học môn học Ví dụ: Giáo dục đạo đức thơng qua mơn GDCD, Văn, Sử, Địa,… Các môn khoa học tự nhiên đóng góp vào việc giáo dục đạo đức, hình thành cho học sinh phẩm chất xã hội tư hợp lý, thái độ lao động… - Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp + Hình thành cho học sinh kinh nghiệm đạo đức thói quen hành vi đạo đức + Yêu cầu: • Các hoạt động phải đa dạng, nhiều màu sắc như: văn nghệ, vui chơi giải trí, thể dục thể thao, hoạt động cơng ích, hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ mơi trường • Khi tổ chức hoạt động phải lôi học sinh tham gia, khơng để tình trạng học sinh khơng tham gia miễn cưỡng tham gia • Tạo điều kiện để học sinh chủ động, tự tổ chức, tự quản điều khiển hoạt động với tư cách chủ thể tích cực Giáo dục thẩm mỹ Nội dung Đây trình hình thành cho học sinh lực cảm thụ, thưởng thức, đánh giá, sáng tạo hành động theo đẹp - Giáo dục thẩm mỹ nhằm bồi dưỡng cho học sinh + Năng lực tri giác, cảm thụ, thưởng thức đẹp tự nhiên, sống nghệ thuật + Năng lực đánh giá đẹp tự nhiên, sống nghệ thuật + Có tình cảm thị hiếu thẩm mỹ phù hợp với giá trị văn hóa dân tộc văn minh thời đại + Có lực sáng tạo đẹp sống, lao động học tập + Giúp học sinh hướng tới đẹp hành động tích cực theo đẹp, quan trọng tu dưỡng đạo đức để tạo nên đẹp nhân cách người 2.2 Phương pháp hình thức - Giáo dục thẩm mỹ q trình dạy học mơn học + Giáo dục thẩm mỹ thơng qua mơn khơng thuộc nhóm nghệ thuật • Khi thực GDTM cho học sinh thơng qua mơn khơng thuộc nhóm nghệ thuật cần phát triển học sinh tư hình tượng, gắn liền với phương diện logic trí tuệ • Do tiềm TM môn học không giống nhau, phẩm chất TM đối tượng khơng giống Vì thế, thực tốt giáo dục TM học quan mơn học rấy khó khăn, giáo viên phải giúp đỡ học sinh có hiệu + Giáo dục thẩm mỹ giảng dạy môn thuộc nhóm nghệ thuật Ví dụ: mơn Ngữ văn, Âm nhạc, Mỹ thuật Thơng qua mơn nhằm hình thành cho học sinh phát triển óc tưởng tượng, tái tạo lại hình ảnh tác phẩm… - Giáo dục thẩm mỹ hoạt động lên lớp ngồi nhà trường Hình thức: +Nói chuyện, thuyết trình, học them, gặp gỡ nhà văn, nhà hoạt động nghệ thuật + Tổ chức xem phim, nghe hòa nhạc, xem biểu diễn nghệ thuật, xem triển lãm tranh… + Thơng qua trang trí, xếp đặt cách thẩm mỹ tồn mơi trường sinh hoạt + Chú ý đến trang phục, kiểu tóc, đồ dùng học tập… - Giáo dục thẩm mỹ thông qua lao động - Tạo điều kiện cho học sinh tự giáo dục, tự rèn luyện… Giáo dục thể chất Nội dung Là q trình tác động sư phạm hướng vào việc hồn thiện thể lực cho học sinh, phát triển kỹ vận động thể, tạo nên sống ổn định, lối sống có văn hóa Giáo dục thể chất nhà trường nhằm - Góp phần phát triển đúng đắn thể chất sức khỏe - Phát triển phẩm chất vận động - Hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động - Hình thành hứng thú bền vững nhu cầu tập luyện thể dục hoạt động thể thao cách hệ thống Các phương tiện để giáo dục thể chất - Luyện tập thể lực (tập thể dục, trò chơi, thể thao, du lịch…) - Các yếu tố lành mạnh từ tự nhiên: mặt trời, khơng khí, nước… 3.2 Phương pháp hình thức - Thông qua học thể dục Đây hình thức giáo dục thể chất bản, bắt buộc học sinh Giờ dạy thể dục cần phải thực theo phần: + Phần chuẩn bị (các động tác xây dựng đội hình, động tác khởi động…) +Phần dành cho giới thiệu, luyện tập hoàn thiện kiểu tập quy định chương trình + Phần kết thúc gồm tập nhẹ nhàng như: động tác thở, nhịp điệu…để đưa thể vào trạng thái bình thường - Các hình thức liên quan đến vệ sinh – sức khỏe chế độ học tập sinh hoạt hàng ngày + Thể dục buổi sáng trước buổi học + Sự nghỉ ngơi thể dục vào nghỉ tiết học + tổ chức chơi buổi học + Hoạt động giờ, trường thể dục, thể thao Giáo dục lao động – hướng nghiệp dạy nghề Nội dung - Giáo dục lao động trình tác động hình thành cho học sinh kiến thức, thái độ kỹ lao động để trở thành người lao động sáng tạo tương lai - Giáo dục hướng nghiệp: tác động định hướng nghề nghiệp cho học sinh nhằm giúp cho em lựa chọn nghề phù hợp với lực, sở trường, nguyện vọng cá nhân phù hợp với yêu cầu nhân lực XH - Dạy nghề trường THCS thường tiến hành theo môn kỹ thuật, nhằm giúp học sinh có kiến thức, kỹ số nghề định - Nội dung + Làm cho học sinh có ý thức đúng đắn lao động, thấy nghĩa vụ lao động người công dân việc làm giàu đẹp cho gia đình, quê hương đất nước + GD tình yêu thương người lao động, quý trọng sản phẩm lao động +Cung cấp cho học sinh kiến thức kỹ lao động tổng hợp + Hình thành cho học sinh thói quen kỹ lao động tự phục vụ thân, gia đình, nhà trường - Yêu cầu: + GD nội dung lao động có ý nghĩa xã hội tích cực có nội dung tư tưởng, đạo đức tiến + Thống dạy lý thuyết dạy kỹ thực hành + Đảm bảo tính vừa sức, đa dạng sáng tạo tập thể lao động + GDHN hình thành cho học sinh tri thức số nghề nghiệp địa phương, đất nước + Giúp học sinh có hứng thú số nghề nghiệp + Học sinh tiếp xúc với người lao động, nghề… Phương pháp hình thức giáo dục lao động - Giáo dục thơng qua lao động học tập: thông qua học tập mơn học, hình thức lao động quan trọng phổ biết học sinh - Học tập lao động: học tập tiến hành thực hành lớp, xưởng, vườn trường, sớ sản xuất… - Lao động cơng ích: loại hình lao động phục vụ cho địa phương, hoạt động xã hội - Thông qua lao động tự phục vụ sinh hoạt hàng ngày sống - Lao động sản xuất: học sinh trực tiếp tham gia vào trình lao động gia đình, nhà trường, tổ chức đoàn thể tổ chức Chương 3: Người GV chủ nhiệm lớp ở trường THCS Vị trí, chức người GVCN lớp 1.1 GVCN người thay mặt hiệu trưởng quản lý toàn diện học sinh lớp Vì sao? Trong trường học có nhiều học sinh phân thành nhiều lớp Hiệu trưởng khơng thể quản lý q trình phát triển nhân cách học sinh trường Vì cần có GVCN giúp hiệu trưởng quản lý học sinh cụ thể Công tác quản lý học sinh thể hiện ở công việc nào? - Nắm số quản lý như: tên, tuổi, số lượng, đặc điểm tâm sinh lý hoàn cảnh sống, trình độ, sở thích, lực, thay đổi, điều kiện, hồn cảnh gia đình, mối quan hệ xã hội, bạn bè… - Mặt khác phải dự báo xu hướng phát triển nhân cách học sinh tập thể học sinh để lập kế hoạch cho việc tổ chức giáo dục cho phù hợp với điều kiện, khả học sinh, tập thể nhà trường Cụ thể: + Để lập kế hoạch giáo dục khoa học, hợp lý cần phải có thời gian chuẩn bị tìm hiểu cụ thể đối tượng giáo dục, mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục cấp học, trường học, lớp học, sự phát triển học sinh tập thể học sinh + Tổ chức cho học sinh tập thể thực kế hoạch đề Cơng việc cần có sự phân cơng rõ ràng + Chỉ đạo cho học sinh cán lớp thực kế hoạch Chỉ đạo thể sự lãnh đạo, hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh động viên kịp thời GVCN Không nên lệnh, yêu cầu cao mà nên thuyết phục, tôn người học, phát huy tính tích cực học sinh, vai trò tự quản tập thể lớp + Kiểm tra, đánh giá, tổng kết việc thực kế hoạch, đánh giá sự phát triển nhân cách học sinh Từ đạo sự học tập, rèn luyện học sinh tốt + GVCN GV môn giúp hiệu trưởng xếp loại học lực hạnh kiểm cho học sinh Việc xếp loại phải khách quan, toàn diện, hệ thống, công khai theo tiêu chuẩn Bộ, Sở GD - ĐT 1.2 GVCN cầu nối hiệu trưởng, giáo viên môn, các tổ chức nhà trường với học sinh tập thể HS - GVCN truyền đạt đề bạt vấn đề cần thiết công tác GD học sinh cho nhà trường - GVCN truyền đạt cho học sinh yêu cầu, nội quy, quy chế, kế hoạch, chủ trương sách nhà trường, ngành đến tập thể lớp học sinh Sự truyền đạt khơng lệnh mà thuyết phục, giải thích GVCN để học sinh tự giác, tự nguyện mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục - GVCN có khả cụ thể hóa chủ trương, kế hoạch nhà trường thành nguyện vọng chương trình hành động tập thể lớp học sinh - GVCN người tập hợp ý kiến hiểu rõ nguyện vọng học sinh để phản ánh với hiệu trưởng, với giáo viên môn tổ chức giáo dục nhà trường - Thường xuyên tiếp nhận thông tin giải sự việc phạm vi cho phép để giáo dục học sinh - Phải hiểu tâm tư, nguyện vọng học sinh, giải tỏa băn khoăn, vướng mắc học sinh - GVCN phải bảo vệ quyền lợi học sinh, góp phần thực điều khoản Liên Hiệp Quốc nhân quyền trẻ em, Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta 1.3 GVCN người cố vấn cho các hoạt động tự quản tập thể học sinh - Quan hệ GVCN với tổ chức Đồn, Đội TNTP HCM học sinh khơng phải quan hệ quản lý mà quan hệ phối hợp GVCN phải người cố vấn đáng tin cậy cho tổ chức Đoàn, Đội nhà trường - Tuy theo sự phát triển tập thể học sinh đến giai đoạn để GVCN đưa góp ý, bảo chừng mực định Quan trọng để học sinh phát huy hết khả độc lập, tích cực họ - Định hướng, điều khiển, điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi, hoạt động cá nhân học sinh tập thể lớp - Chứcnăng cố vấn thực tất mặt giáo dục, kế hoạch hoạt động cá nhân tập thể, từ học tập đến việc rèn luyện đạo đức, văn nghệ,vui chơi, giải trí 1.4 GVCN người đại diện cho nhà trường công tác phối hợp với cha mẹ HS các lực lượng XH nhằm thực hiện mục tiêu GD( hướng dẫn tự học) - Đây công việc quan trọng liên quan đến hiệu tổ chức giáo dục học sinh chủ nhiệm - GVCN cần vào đặc điểm, điều kiện lớp, nhà trường, cộng đồng gia đình …để tổ chức phối hợp lực lượng GD Thống yêu cầu, mục tiêu GD học sinh để tạo sức mạnh tổng hợp môi trường GD thuận lợi, tích cực - Đây nguyên tắc GD nhằm tạo sự giáo dục thường xuyên, liên tục HS Nó phải thể tất hoạt động giáo dục nhà trường - Sự phối hợp phải xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động thống GVCN phải khai thác triệt để hợp lý tiềm lực lượng GD Nội dung công tác chủ nhiệm lớp 2.1 Tìm hiểu, nghiên cứu đới tượng giáo dục (học sinh) - Những nội dung cần tìm hiểu học sinh lớp chủ nhiệm + Đặc điểm tâm - sinh lý học sinh ( sức khỏe, tính cách, lực, khí chất, kiếu, nhu cầu, động cơ, hứng thú, ) + Tình hình hồn cảnh gia đình, điều kiện sống, nghề nghiệp phụ huynh, … + Tình hình, đặc điểm lớp (phong trào, truyền thống, sĩ số, tỷ lệ nam/nữ, … ) - Để tìm hiểu nội dung đó, người GVCN cần thơng qua hình thức nào? + Thơng qua hồ sơ cá nhân ( sơ yếu lý lịch, học bạ, y bạ, tự nhận xét, khen …) + Thông qua sổ sách, giấy tờ lớp ( bảng điểm, sổ đầu bài, biên họp lớp, họp tổ, sổ điểm danh…) +Thông qua quan sát hàng ngày hoạt động, thái độ, hành vi HS + Thông qua đàm thoại hàng ngày với cá nhân tập thể, BCS, BCH Đội, Đồn, GVBM, + Thơng qua thăm hỏi, trò chuyện với GĐ HS + Thông qua điều tra, nghiên cứu sản phẩm hoạt động… Lưu ý: GVCN cần có sổ chủ nhiệm ghi chép đầy đủ, tỉ mỉ điều cần tìm hiểu HS 2.1 Xây dựng tập thể học sinh vững mạnh Khái niệm: Tập thể gì? Tập thể cộng đồng người tập hợp sở mục đích chung có ý nghĩa xã hội hoạt động chung hướng vào việc thực mục đích Quan hệ thành viên tập thể mang tính chất phụ thuộc trách nhiệm theo sự tổ chức, điều khiển quan tự quản tập thể bầu Tập thể học sinh gì? TTHS hình thức tổ chức thiếu niên học sinh lứa tuổi, trình độ, đặc điểm tâm sinh lý, tập hợp lại sở hoạt động nhằm đạt mục đích chung học tập, rèn luyện, lao động, sinh hoạt, vui chơi giải trí Các chức TTHS + Chức tổ chức + Chức giáo dục + Chức kích thích, điều chỉnh Các biện pháp xây dựn tập thể học sinh vững mạnh (1)Xây dựng mối quan hệ đắn tập thể - Quan hệ phụ thuộc trách nhiệm Đây quan hệ cơng việc, người thực trao đổi thông tin công việc, phân công, phân nhiệm, đánh giá kết …để đạt mục đích tập thể đề + Quan hệ phải thể tính dân chủ, bình đẳng, cơng bằng, tơn thành viên + Khơng nên có biện pháp áp chế, hóng hách, hay sợ sệt, khúm núm… + Khơng nên để có sự dân chủ q trớn, q mức cho phép => “cha chung khơng khóc” - Quan hệ đoàn kết, thân tập thể + Xây dựng bầu khơng khí chan hòa, đồn kết, thân ái, quan tâm, chia sẻ vui buồn… thành viên + Mỗi thành viên quan tâm đến tập thể tập thể khác, khơng có sự ghen tỵ lẫn + Quan hệ ảnh hưởng đến đạo đức HS, nâng cao quan hệ công việc quan hệ cá nhân - Quan hệ riêng tư (cá nhân) + Do thường xuyên giao tiếp với nhau, đặc biệt có tình cảm với nên số học sinh trở nên thân thiết, gắn bó, gần gũi nhau, tạo nên nhóm bạn, đơi bạn + GVCN phải tôn trọng quan hệ riêng tư, cá tính mỡi học sinh + Tuy nhiên cần tìm cách tác động tế nhị để mối quan hệ không ảnh hưởng đến tập thể (2)Tổ chức các hoạt động giao lưu tập thể - Tác dụng: + Lôi thành viên tập thể tham gia tích cực vào hoạt động chung tập thể + HS bộc lộ ưu điểm, khiếu + Rèn luyện tính tự tin cho học sinh + Bên cạnh học tập, HS tham gia hoạt động khác công tác xã hội, lao động sản xuất, văn hóa văn nghệ, TDTT…=> mở rộng tri thức cho học sinh, hình thành chuẩn mực đạo đức (3)Tổ chức các hoạt động giao lưu với các tập thể đơn vị (nhà trường) - Đây ĐK để HS bộc lộ khiếu, tính tự tin tích cực, tự giác tham gia hoạt động nhà trường, xã hội - Tạo mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh tập thể với nhau… (4) Xây dựng ban tự quản lớp - Một số lựa chọn Ban tự quản + Năng lực, học lực, khiếu, đạo đức + Uy tín, tích cực, có tinh thần tập thể, - Tìm hiểu, nghiên cứu HS tập thể để phát em có đặc điểm - Tổ chức bầu chọn cán tự quản nghiêm túc - Quan tâm bồi dưỡng lực lãnh đạo, quản lý, học tập, rèn luyện, uy tín em - Phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, tạo điều kiện cho em thực tốt công việc - Động viên, khuyến khích tính tích cực, gương mẫu, tự giác, tự nguyện, sáng tạo em - Chủ động giúp em công tác tổ chức hoạt động quản lý tập thể (5) Xác định viễn cảnh, xây dựng truyền thống hình thành dư luận xã hội a Tạo hệ thống viễn cảnh: Đây mục tiêu triển vọng tập thể, nhân tố làm cho tất thành viên tích cực hoạt động hướng vào mục đích chung b Cần xây dựng loại viễn cảnh: + Viễn cảnh gần: chơi, xem kịch, hội… + Viễn cảng trung bình: trại hè, người lên lớp,… + Viễn cảnh xa: lớp tốt nghiệp, học THPT có việc làm phù hợp… - GVCN giúp HS TTHS đề viễn cảnh phù hợp với hoàn cảnh, lực cụ thể Tránh đề cho cá nhân tập thể mục tiêu cao thấp, không phá vỡ niềm tin tập thể cá nhân vào khả - Phải liên tục xây dựng viễn cảnh mới, đồng thời phải tổ chức hoạt động thiết thực để thực viễn cảnh b Xây dựng truyền thống tập thể - TTTT nguyện vọng tập thể, kinh nghiệm hoạt động đúc kết, quan hệ tốt đẹp hình thành, giá trị chấp nhận xúc cảm hài lòng thể nghiệm TTTT thường học tập tốt, lao động tốt, đạo đức tốt - GVCN phải tập thể trân trọng, giữ gìn phát triển truyền thống tốt đẹp lớp, nhà trường, phải làm cho HS tự hào TTTT mình, có ý thức vươn lên để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp c Hình thành dư luận lành mạnh tập thể DLXH phán đốn, đòi hỏi, có tính chất đánh giá (tán thành, lên án…) thành viên sự kiện (ý nghĩ, lời nói, hành động) diễn biến tập thể - Ý nghĩa DL tập thể: + Điều chỉnh quan hệ, xây dựng động cơ, hoàn thiện kinh nghiệm ứng xử + Phát huy tốt đẹp, xóa bỏ xấu… + Tuy nhiên,DL phá vỡ truyền thống tốt TT - GVCN phải có biện pháp xây dựng, hướng dẫn dư luận, uốn nắn, điều chỉnh dư luận sai trái để GD HS 2.3 Tổ chức thực nội dung giáo dục toàn diện cho học sinh 2.4 Tổ chức phối hợp giáo dục HS với Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh 2.5 Phối hợp với giáo viên môn lực lượng giáo dục nhà trường để tổ chức hoạt động giáo dục học sinh 2.6 Tổ chức phối hợp với cha mẹ học sinh các lực lượng giáo dục nhà trường (LLXH) Trong trình phát triển, hs chịu ảnh hưởng từ nhiều phía, gia đình có ảnh hưởng quan trọng Sự gương mẫu thành viên gia đình tác động trực tiếp, thường xuyên tới học sinh nhiều mặt - Yêu cầu: cần làm cho gđ thấy rõ mục đích, nội dung, đặc điểm, kế hoạch hoạt động giáo dục nhà trường, lớp…từ thống yêu cầu giáo dục phối hợp nhiều hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh Việc phối hợp giáo dục GVCN gđ học sinh tiến hành theo hình thức nào? - Thơng qua sổ liên lạc gia đình - Tổ chức họp cha mẹ học sinh - Thăm gia đình học sinh - Mời phụ huynh đến trường - Trao đổi qua thư từ với cha mẹ học sinh - Mời cha mẹ học sinh tham gia trực tiếp vào số hoạt động giáo dục phù hợp với đk khả họ - Thành lập hội cha mẹ hs để phối hợp GD - Thành lập mạng luới cộng tác viên GD - Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động trị - xã hội cảu địa phương 1.7 Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp - Yêu cầu kế hoạch chủ nhiệm lớp:Kế hoạch CNL phải có tính tồn diện, cụ thể, khoa học, có trọng tâm, thống - Xác định đúng sở để xây dựng kế hoạch CNL như: dựa vào mục tiêu, kế hoạch nhà trường tất mặt: học tập, lao động, văn nghệ, TDTT… năm học, học kỳ, tháng, tuần - Căn vào đặc điểm tình hình lớp CN, điều kiện giáo dục nhà trườn (cơ sở vật chất, khả phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường Kế hoach CN phải khắc phục hạn chế lớp, phát huy mặt mạnh lớp, vai trò tự quản cán lớp Các biện pháp đưa kế hoạch CNL phải cụ thể, khả thi, sáng tạo mang lại hiệu giáo dục cao Đồng thời phát huy vai trò chủ đạo thầy vai trò tích cực, chủ động học sinh - Nội dung cụ thể kế hoạch CNL năm, học ký sau: Mục tiêu, kế hoạch nhà trường Khái quát chung đặc điểm lớp: số lượng học sinh, nam, nữ, thuận lợi, khó khăn, mặt mạnh, yếu lớp học sinh (hồn cảnh kinh tế gia đình, nhu cầu, hứng thú, sở trường, khiếu, nguyện vọng, học lực, hạnh kiểm…) hộ nghèo, thương, bệnh binh, liệt sĩ… Xác định phương hướng chung lớp: dựa phương hướng nhà trường năm học, học kỳ đặc điểm tình hình lớp để đưa phương hướng hoạt động tập thể lớp năm, học kỳ… Kế hoạch Thời gian Nội dung công việc Biện pháp Người phục trách Ghi chú Tháng Tháng 10 Kế hoạch tháng KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP……TRƯỜNG………… Tháng… Năm học: ………… Giáo viên chủ nhiệm……………… Những yêu cầu nhà trường……… Tình hình, đặc điểm lớp Phương hướng chung lớp (chỉ tiêu, nhiệm vụ…) Kế hoạch cụ thể Nội dung công việc Yêu cầu, tiêu Biện pháp Thời gian Người phụ trách Phương tiện Ghi chú Kế hoạch tuần KẾ HOẠC CHỦ NHIỆM LỚP……TRƯỜNG………………… Tuần ….Tháng… Năm học: ………………… GVCN………………………………………… Những yêu cầu nhà trường…… Tình hình, đặc điểm lớp………… Phương hướng chung lớp (chỉ tiêu, nhiệm vụ Kế hoạch cụ thể Thứ, ngày Giờ, tiết Nội dung công việc Hướng dẫn sư phạm Ghi chú Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp 3.1 Phương pháp nghiên cứu đối tượng - Điều tra nắm vững đặc điểm đối tượng giáo dục, nắm vững tình hình kinh tế, văn hóa, giáo dục địa phương => phân loại có tác động thích hợp - Phân loại HS tiến hành theo mặt: học lực, hạnh kiểm, sức khỏe, hứng thú, sở trường, khiếu…=> Định hướng giúp đỡ HS phát triển theo lực nguyện vọng 3.2 Phương pháp vận động quần chúng: - Xây dựng tập thể vững mạnh thực chất vận động, giáo dục đưa HS vào hoạt động có nề nếp, kỷ luật chặt chẽ, với hoạt động phong phú… - Vận động gđ đoàn thể xh tham gia, thống mục tiêu, nội dung phương pháp GD 3.3 Phương pháp tổ chức sinh hoạt tập thể: đưa HS vào tập thể có tổ chức, kỉ luật chặt chẽ, nội qui, điều lệ => tu dưỡng, phấn đấu mục tiêu, lý tưởng chung 3.4 Phương pháp tổ chức hoạt động Tổ chức hoạt động: học tập, văn hóa, văn nghệ, TDTT, tham quan, du lịch… => GD toàn diện cho HS 3.5 Phương pháp chăm sóc, giáo dục cá biệt GVCN đưa biện pháp giáo dục HS yếu kém văn hóa, đạo đức, HS có khiếu, thành tích cao học tập tu dưỡng Thực hành công tác CNL (SV nghe thầy Văn Đức Phước trường THCS Ng.Thị Lưu báo cáo kinh nghiệm CNL) Lưu ý: Một số yêu cầu người GVCN - Phải có đầy đủ phẩm chất lực người GV XHCN Việt Nam - Có hiểu biết sâu sắc đến học sinh lớp chủ nhiệm, thương yêu HS nhiệt tình cơng việc - Biết xây dựng kế hoạch chủ nhiệm biết đạo tập thể thực kế hoạch - GVCN cần có số kỹ cần thiết như: + Kỹ sử dụng PP chủ nhiệm + Kỹ xây dựng kế hoạch chủ nhiệm + Kỹ cảm hóa học sinh + Kỹ truyền đạt, thuyết phục học sinh + Kỹ xây dựng tập thể học sinh vững mạnh + Kỹ kiểm tra, đánh giá kết hoạt động + Kỹ phối hợp với lực lượng khác (PHHS, Đoàn, Đội,….)trong GDHS Hết ... xã hội - Từ xã hội loài người xuất hiện, hệ ln gắn bó với nhiều lĩnh vực hoạt động: lao động, giao lưu, trị, văn hóa, khoa học, kĩ thuật…Trong đó, giáo dục tượng nảy sinh, tồn phát triển với... chúa, làm thị đồng học phong thái của lối sống thượng lưu Từ 14 – 21 tuổi làm tong sĩ học tập cách giao tiếp, đối nhân xử thế, học môn cưỡi ngựa, bơi lội, ném lao, đánh kiếm, săn bắn, đánh cờ,... nên q đơn giản, khơng bao hàm đầy đủ nội dung khoa học mới, thành tựu lí luận Trong giai đoạn giao lưu quốc tế mở rộng phát triển nay, với sự phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, nhiều thành

Ngày đăng: 06/03/2019, 14:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.3.1.. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục.

  • 1.1.3.3. Các phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo dục

  • 1.1.3.3.1- Phương pháp quan sát.

  • 1.1.3.3.2. Phương pháp trò chuyện.

  • 1.1.3.3.3 . Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục.

  • - Trái với quan điểm của K. Mác về bản chất con người, có một số quan niệm phiến diện về con người sau :

  • - Con người sống, hoạt động trong các mối quan hệ đa dạng.

  • - Khi nói tới nhân cách con người Việt Nam, ta thấy có sự thống nhất biện chứng giữa các mặt phẩm chất (đức) và năng lực (tài) .

  • - Như vậy, chúng ta có thể hiểu nhân cách là bộ mặt xã hội – tâm lí của mỗi người, là tổng thể những phẩm chất và năng lực tạo nên bản sắc và giá trị tinh thần của mỗi người.

  • Con người sinh ra chưa có nhân cách. Chính trong quá trình sống, hoạt động, giao lưu … mà con người tự hình thành và phát triển nhân cách của mình bằng con đường xã hội : Lĩnh hội các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của loài người.

  • + Theo quan điểm duy vật biện chứng, sự phát triển được hiểu là:

  • + Cần chú ý, sự phát triển nhân cách và sự phát triển cá nhân không phải là một.

  • + Sự hình thành và phát triển nhân cách chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, trong đó có hai nhân tố cơ bản sau:

  •  Vai trò của bẩm sinh – di truyền trong sự hình thành và phát triển nhân cách:

  • Vai trò môi trường trong sự hình thành và phát triển nhân cách

    • - Mục đích giáo dục mang tính lịch sử và tính giai cấp

    • 1.2. Ý nghĩa của việc xác định mục đích giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan