DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG” VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM GEOGEBRA

129 212 2
DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG” VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM GEOGEBRA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học chƣơng “Đƣờng thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song” với sự hỗ trợ của phần mềm Geogebra nhằm bồi dƣỡng năng lực PH&GQVĐ cho HS lớp 11 THPT Đảng và Nhà nƣớc luôn coi trọng việc phát triển con ngƣời, coi đó là nguồn lực hàng đầu của đất nƣớc. Hơn thế, con ngƣời đƣợc giáo dục và tự giáo dục luôn đƣợc coi là nhân tố quan trọng nhất “vừa là động lực, vừa là mục tiêu” cho sự phát triển bền vững của xã hội. Nhƣ Điều 35 của Hiến pháp nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã chỉ rõ “Giáo dục – Đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Giáo dục Việt Nam đang tập trung đổi mới toàn diện nhằm hƣớng tới một nền giáo dục tiến bộ, hiện đại ngang tầm với các nƣớc trên thế giới. Ủy ban giáo dục của UNESCO đã đề ra bốn trụ cột của giáo dục trong thế kỷ XXI đó là: Học để biết (Learning to know), học để làm (Learning to do), học để cùng chung sống (Learning to live together), học để tự khẳng định mình (Learning to be). Trƣớc yêu cầu chung của giáo dục toàn cầu, giáo dục Việt Nam liên tục có những cải cách về mặt nội dung, hình thức, phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá với mục tiêu “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã đƣợc nêu trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành trung ƣơng khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW). Một trong 9 nội dung cốt lõi là “tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học” và để làm đƣợc điều đó trƣớc tiên phải đổi mới đội ngũ GV - một trong những nhân tố quyết định trực tiếp sự thành bại của giáo dục, là lực lƣợng tiên phong trong lĩnh vực đổi mới giáo dục. Đổi mới phƣơng pháp DH theo hƣớng tích cực, định hƣớng phát triển năng lực ngƣời học và ứng dụng CNTT vào việc DH đang là yêu cầu bức thiết đặt ra ở tất cả các cấp học, môn học. Hiện nay xu hƣớng DH Toán ở Trƣờng THPT với sự hỗ trợ của CNTT và các PMDH góp phần tạo nên môi trƣờng học tập mang tính tƣơng tác cao giúp phát triển năng lực PH&GQVĐ cho HS THPT. 2 Trong các nội dung toán học trong chƣơng trình THPT thì Hình học là một môn học khó, đặc biệt là hình học không gian với tính trừu tƣợng của nó thƣờng làm cho HS ngại học và GV thì khó truyền đạt để cho HS dễ tiếp thu. Do đó đã có nhiều phần mềm mô phỏng hình học không gian ra đời giúp GV minh họa cho bài học một cách trực quan hơn, chẳng hạn Cabri 3D, Geospace, Geo math, The Geometer’s Sketchpad. Mỗi phần mềm đều có những ƣu điểm và hạn chế riêng của nó, tuy nhiên chúng có cùng điểm chung là giúp GV minh họa bài học một cách trực quan và giúp HS có thể tự mình khám phá hình học không gian giúp cho môn hình học đỡ khô khan hơn. Năm 2014, với sự ra đời của phần mềm hình học, đại số động Geogebra với phiên bản 5.0 đã bổ sung thêm tính năng “3D Graphics” đã giúp giải quyết hầu hết các yêu cầu về dạy và học hình học không gian nên rất phù hợp với chƣơng trình, sách giáo khoa môn toán của Việt Nam. Thực tiễn DH ở các trƣờng THPT cho thấy việc thiết kế các bài giảng có sử dụng các phƣơng tiện DH và các phần mềm hỗ trợ vào quá trình DH nhằm nâng cao chất lƣợng DH môn toán ở trƣờng THPT là cần thiết. Về vấn đề này, cũng đã có một số NCS, học viên cao học, các thầy cô giáo tìm hiểu nghiên cứu nhƣng chƣa có ai đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống về hƣớng nghiên cứu sử dụng phần mềm Geogebra trong việc hỗ trợ DH môn Toán lớp 11 nhằm bồi dƣỡng năng lực PH&GQVĐ. Do phạm vi của đề tài chúng tôi chỉ chọn một chƣơng là chƣơng “Đƣờng thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song” hình học lớp 11 THPT để nghiên cứu. Với các lý do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Dạy học chƣơng “Đƣờng thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song” với sự hỗ trợ của phần mềm Geogebra nhằm bồi dƣỡng năng lực PH&GQVĐ cho HS lớp 11 THPT

UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG LÊ XUÂN TÁM DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐƯỜNG THẲNG MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG” VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM GEOGEBRA NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÁT HIỆN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Thanh Hải Phú Thọ, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu xác, trung thực chƣa có cơng trình cơng bố Phú Thọ, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Xuân Tám ii LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ nhƣ quan tâm, động viên từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Luận văn đƣợc hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trƣờng Đại học, tổ chức nghiên cứu, tổ chức trị… Trƣớc hết, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS-TS Trịnh Thanh Hải – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hƣớng dẫn suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng THPT Phong Châu, THPT Long Châu Sa, THPT Phù Ninh toàn thể thầy cô giáo, em HS, đặc biệt giáo Nguyễn Ngọc Lan, ngƣời nhiệt tình phối hợp, giúp đỡ tơi q trình TN sƣ phạm q trình nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng luận văn không tránh khỏi thiếu xót Kính mong chun gia, q thầy cơ, đồng nghiệp, ngƣời quan tâm đến đề tài … tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài đƣợc hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2018 Tác giả Lê Xuân Tám iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu liên quan đến luận văn Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 7 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1 Những vấn đề đổi phƣơng pháp DH 1.1.1 Nhu cầu đổi phƣơng pháp DH 1.1.2 Định hƣớng đổi phƣơng pháp DH 12 1.1.3 Phƣơng pháp DH tích cực 14 1.2 Năng lực PH&GQVĐ DH toán 15 1.2.1 Quan niệm lực PH&GQVĐ 15 1.2.2 Quan niệm lực PH&GQVĐ DH toán 18 1.2.3 Những biểu lực PH&GQVĐ DH toán HS 21 1.2.4 Các lực thành tố lực PH&GQVĐ 21 1.2.5 DH theo hƣớng phát triển lực 22 1.3 Tổng quan vấn đề sử dụng phần mềm DH hình học 24 1.4 Tổng quan phần mềm Geogebra 25 1.5 Thực trạng tổ chức sử dụng phần mềm DH nội dung hình học khơng gian lớp 11 số trƣờng THPT địa bàn tỉnh Phú Thọ 26 1.5.1 Mục đích, yêu cầu, chuẩn kiến thức kỹ chƣơng “Đƣờng thẳng mặt phẳng không gian Quan hệ song song” 26 1.5.2 Thực trạng việc sử dụng phần mềm DH GV tự học HS 30 1.5.3 Thực trạng việc sử dụng phần mềm Geogebra DH chƣơng “Đƣờng iv thẳng mặt phẳng không gian Quan hệ song song” 32 Chƣơng THIẾT KẾ CÁC TÌNH HUỐNG DẠY HỌC ĐIỂN HÌNH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐƢỜNG THẲNG MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG” VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM GEOGEBRA NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC PHÁT HIỆN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 36 2.1 Ý tƣởng sƣ phạm việc DH chƣơng “Đƣờng thẳng mặt phẳng không gian Quan hệ song song” với hỗ trợ phần mềm Geogebra nhằm bồi dƣỡng lực PH&GQVĐ 36 2.2 Thiết kế số tình DH chƣơng “Đƣờng thẳng mặt phẳng không gian Quan hệ song song” với hỗ trợ phần mềm Geogebra nhằm bồi dƣỡng lực PH&GQVĐ 434 2.2.1 Sử dụng phần mềm Geogebra DH khái niệm 434 2.2.2 Sử dụng phần mềm Geogebra DH định lý 49 2.3.4 Khám phá sáng tạo với hỗ trợ phần mềm Geogebra 67 2.3.2 Thiết kế phiếu học tập để tổ chức HĐ hình học với Geogebra 72 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 80 3.1 Mục đích TN sƣ phạm 80 3.2 Nội dung TN sƣ phạm 80 3.3 Tổ chức TN sƣ phạm 81 3.3.1 Đối tƣợng TN sƣ phạm 81 3.3.2 Soạn giáo án TN sƣ phạm 82 3.3.3 GV TN sƣ phạm 82 3.3.4 Tiến hành TN sƣ phạm 82 3.3.5 Đánh giá kết TN 84 KẾT LUẬN 92 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh MTĐT Máy tính điện tử NCS Nghiên cứu sinh NCTLM Nghiên cứu tài liệu NLTT PH&GQVĐ PMDH Năng lực thành tố Phát giải vấn đề Phần mềm dạy học PPDH Phƣơng pháp dạy học SL Số lƣợng TB Trung bình THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Đảng Nhà nƣớc coi trọng việc phát triển ngƣời, coi nguồn lực hàng đầu đất nƣớc Hơn thế, ngƣời đƣợc giáo dục tự giáo dục đƣợc coi nhân tố quan trọng “vừa động lực, vừa mục tiêu” cho phát triển bền vững xã hội Nhƣ Điều 35 Hiến pháp nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rõ “Giáo dục – Đào tạo quốc sách hàng đầu” Giáo dục Việt Nam tập trung đổi toàn diện nhằm hƣớng tới giáo dục tiến bộ, đại ngang tầm với nƣớc giới Ủy ban giáo dục UNESCO đề bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI là: Học để biết (Learning to know), học để làm (Learning to do), học để chung sống (Learning to live together), học để tự khẳng định (Learning to be) Trƣớc yêu cầu chung giáo dục tồn cầu, giáo dục Việt Nam liên tục có cải cách mặt nội dung, hình thức, phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá với mục tiêu “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” đƣợc nêu Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành trung ƣơng khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) Một nội dung cốt lõi “tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” để làm đƣợc điều trƣớc tiên phải đổi đội ngũ GV - nhân tố định trực tiếp thành bại giáo dục, lực lƣợng tiên phong lĩnh vực đổi giáo dục Đổi phƣơng pháp DH theo hƣớng tích cực, định hƣớng phát triển lực ngƣời học ứng dụng CNTT vào việc DH yêu cầu thiết đặt tất cấp học, môn học Hiện xu hƣớng DH Toán Trƣờng THPT với hỗ trợ CNTT PMDH góp phần tạo nên mơi trƣờng học tập mang tính tƣơng tác cao giúp phát triển lực PH&GQVĐ cho HS THPT Trong nội dung tốn học chƣơng trình THPT Hình học mơn học khó, đặc biệt hình học khơng gian với tính trừu tƣợng thƣờng làm cho HS ngại học GV khó truyền đạt HS dễ tiếp thu Do có nhiều phần mềm mơ hình học khơng gian đời giúp GV minh họa cho học cách trực quan hơn, chẳng hạn Cabri 3D, Geospace, Geo math, The Geometer’s Sketchpad Mỗi phần mềm có ƣu điểm hạn chế riêng nó, nhiên chúng có điểm chung giúp GV minh họa học cách trực quan giúp HS tự khám phá hình học khơng gian giúp cho mơn hình học đỡ khơ khan Năm 2014, với đời phần mềm hình học, đại số động Geogebra với phiên 5.0 bổ sung thêm tính “3D Graphics” giúp giải hầu hết u cầu dạy học hình học khơng gian nên phù hợp với chƣơng trình, sách giáo khoa mơn tốn Việt Nam Thực tiễn DH trƣờng THPT cho thấy việc thiết kế giảng có sử dụng phƣơng tiện DH phần mềm hỗ trợ vào trình DH nhằm nâng cao chất lƣợng DH mơn tốn trƣờng THPT cần thiết Về vấn đề này, có số NCS, học viên cao học, thầy cô giáo tìm hiểu nghiên cứu nhƣng chƣa có sâu nghiên cứu cách có hệ thống hƣớng nghiên cứu sử dụng phần mềm Geogebra việc hỗ trợ DH mơn Tốn lớp 11 nhằm bồi dƣỡng lực PH&GQVĐ Do phạm vi đề tài chọn chƣơng chƣơng “Đƣờng thẳng mặt phẳng khơng gian Quan hệ song song” hình học lớp 11 THPT để nghiên cứu Với lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Dạy học chƣơng “Đƣờng thẳng mặt phẳng không gian Quan hệ song song” với hỗ trợ phần mềm Geogebra nhằm bồi dƣỡng lực PH&GQVĐ cho HS lớp 11 THPT Tổng quan nghiên cứu liên quan đến luận văn 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tác động CNTT DH nói chung, DH mơn Tốn nói riêng 2.1.1 Trên giới Có nhiều cơng trình nghiên cứu tác động CNTT DH nhƣ Barron,1998, Berge, 1998 CNTT trở thành công cụ thúc đẩy nhận thức, cho phép tạo tình học tập thực hành; CNTT cho phép ngƣời học nhiều hội khám phá, việc sử dụng thích hợp CNTT làm xúc tác cho việc thay đổi nội dung PPDH (Kulik, 1994, Valasidou Bousiou, 2005); CNTT giúp HS mở rộng hiểu sâu sắc nội dung kiến thức hỗ trợ phát triển kỹ tƣ cho HS (Kozma, 2005, Kulik, 2003, Webb Cox, 2004); CNTT tạo hội cho HS sử dụng biểu diễn động (Sinclair Yurita, 2008) Không việc sử dụng CNTT học học mang lại nhiều lợi nhƣ: truy cập thông tin rộng rãi, tăng cƣờng trao đổi hợp tác HS GV, hƣớng việc vào cá nhân theo lực khác nhau, tạo cảm giác thoải mái học (Aija Cunska Inga Savicka, 2012); hay nhƣ lớp học không cần giấy tờ mà HS dễ dàng tiếp cận tệp liệu lớn, tạo đối tƣợng tốn học 2D, 3D thơng qua thiết bị CNTT cá nhân (Drijvers P., Luynda Ball, Barbel Barzel M., Katheleen Heid Yiming Cao, Michela Maschietto (2016), (trích dẫn theo [29]) 2.1.1 Ở Việt Nam Tại Việt Nam có khơng cơng trình nghiên cứu, tài liệu, đề tài nghiên cứu nhƣ hội nghị, hội thảo khoa học phát triển sử dụng CNTT DH nhƣ: Về sách: “Ứng dụng CNTT vào DH mơn Tốn trƣờng phổ thơng” Trần Trung, Đặng Xuân Cƣơng, Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Danh Nam (2011); “Sử dụng CNTT truyền thông (ICT) DH mơn Tốn” Trịnh Thanh Hải (2005), NXB Hà Nội; Về đề tài nghiên cứu Ứng dụng CNTT DH kể đến đề tài: Đề tài trọng điểm cấp Bộ năm 2006 “Ứng dụng CNTT DH trƣờng phổ thông Việt Nam” Do Đào Thái Lai làm chủ nhiệm; Đề tài trọng điểm cấp Bộ năm 2009-2010 “Tích hợp mơ hình động với nghiên cứu họctrọng tâm tƣ tốn để nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm GV” Trần Vui làm chủ nhiệm; Đề tài cấp ngành năm 2008-2010 “Dạy học Toán qua mạng internet với hỗ trợ mơ hình động” Nguyễn Đăng Minh Phúc làm chủ nhiệm; Đề tài cấp năm 2016 “Ngun cứu vận dụng mơ hình hóa DH mơn tốn trƣờng phổ thơng” Nguyễn Danh Nam chủ nhiệm Về luận án tiến sĩ kể đến “DH hình học khơng gian trƣờng THPT với hỗ trợ CNTT” Bùi Minh Đức (2018) (trích dẫn theo [29]) 2.1.3 Một số kết luận rút từ cơng trình nghiên cứu CNTT tạo nhiều hội học tập cho HS nơi, lúc tạo nhiều hình thức DH Những cơng trình nghiên cứu sử dụng CNTT DH chứng minh rõ ràng ƣu điểm mà CNTT đem lại Những nghiên cứu tập chung chủ yếu vào tiềm nguồn liệu, đa dạng phong phú hình thức tổ chức DH Những cơng trình tập chung chủ yếu vào tổng lƣợc lí luận hệ thống hóa, thấy ví dụ minh họa để học hỏi (trích dẫn theo [29]) 2.2 Những cơng trình nghiên cứu sử dụng phần mềm DH mơn Tốn nói chung, DH Hình học nói riêng 2.2.1 Trên giới Từ năm cuối kỉ XX, có khơng cơng trình nghiên cứu sử dụng phần mềm DH mơn Tốn Chẳng hạn nhƣ: Cơng trình Jackiw N (1995) sử dụng tính thay đổi hình tạo vết phần mềm The Geometer’s Sketchpad dạy học hình học trƣờng phổ thơng; Cơng trình Barnes J (1997) mơ hình hệ thống động với phần mềm bảng tính; Hannafin R Burruss J Little C (2001) nghiên cứu việc học với phần mềm hình học động; Cơng trình sử dụng phần mềm hỗ trợ giải tốn Hình học Healy L Hoyles C (2001) Bên cạnh có khơng cơng trình nghiên cứu phần mềm Geogebra DH Tốn nhƣ: Cơng trình Hohenwarter M., Preiner J (2007) Hình: H1c HS ghi thông số: EA  , FA  , FE  , GH  , GB  , HB  tính tỉ số: AE ; FE ; AF HB GH BG HS: Kết luận HĐ Phát biểu định lý HS: Từ kết kiểm nghiệm dự đoán vào phát biểu dự đoán nội dung định lý GV: Chính xác hóa ghi chốt nội dung định lý lên bảng IV H nh lăng trụ hình hộp HĐ Tiếp cận khái niệm GV: Mở lại file hình ảnh phiếu học tập số cho HS quan sát lại trƣờng hợp hình vẽ thơng báo: hình lăng trụ, hình khơng hình lăng trụ HS trả lời câu hỏi: + Nhận xét tứ giác ABB1 A1 ; CBB1C1 , CDD1C1 ; ADD1 A1 + Nhận xét hai hình đa giác mặt phẳng: (1 đa giác lồi, đa giác không lồi) + Nhận xét quan hệ đoạn thẳng: A1 B1 BA ; B1C1 BC , C1D1 CD ; D1 A1 DA HĐ Phát biểu khái niệm HS: Tổng hợp kết đƣa dự đoán khái niệm khối lăng trụ yếu tố GV: Chốt lại kiến thức bảng DH khái niệm hình chóp cụt HĐ Tiếp cận khái niệm Cho hình chóp S.ABCD Gọi tên yếu tố : cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên mặt đáy, đỉnh, đáy hình chóp Cắt hình chóp mặt phẳng (P) khơng qua E (GV sở dụng chức phần mềm đƣợc hình nhƣ hình vẽ H6) Hình: H6 Cho xoay hình thay đổi vị trí để đƣợc trƣờng hợp khác (HS quan sát hình nhận biết) (P) không song song với đáy (P) không song song đáy Từ suy mối quan hệ tƣơng giao cạnh đáy cạnh tƣơng ứng thiết diện (trên mặt phẳng) suy quan hệ mặt phẳng thiết diện mặt đáy HĐ Thơng báo dự đốn kết quả, Đƣa khái niệm Sử dụng chức xoay hình, di chun yếu tố Đặc biệt hóa trƣờng hợp đáy( tam giác, tứ giác, ngũ giác ) Từ đƣa tên gọi tƣơng ứng hình chóp cụt HĐ Củng cố khái niệm Phiếu học tập số Cho hình chóp S.ABCD, O giao điểm AC BD Gọi M, N, P, Q tƣơng ứng lần lƣợt trung điểm SA, SB SO a Hỏi hình tạo (MNP) đáy (ABCD) phần mặt bên hình chóp giới hạn mặt (ABCD) (MNP) có hình chóp cụt khơng Chứng minh b Có nhận xét mặt bên? ( GV sử dụng file hình vẽ hồn tồn tƣơng tự H6 để HS kiểm nghiệm lại kết quả) V Củng cố, luyện tập Tổng kết Nhắc nhở HS học chuẩn bị Đáp án h nh vẽ phiếu học tập Dùng hình vẽ cho đƣờng thẳng DD1 chạy theo trƣờng hợp nhƣ hình vẽ  Để kiểm tra lại kết phiếu học tập  Để tiếp cận khái niệm hình hộp, hình lăng trụ Phụ lục 3: Giới thiệu phần mềm Geogebra Quy tr nh triển khai sử dụng Geogebra DH h nh học - Sau cài đặt xong, hình desktop xuất biểu tƣợng chƣơng trình nhƣ sau: Biểu tƣợng GeoGebra hình làm việc - Để khởi chạy chƣơng trình nhấp đúp chuột vào biểu tƣợng chƣơng trình Giao diện làm việc chƣơng trình lúc vừa cài đặt nhƣ sau: Giao diện phần mềm Thanh thực đơn (menu) Thanh công cụ vẽ hình Undo, Redo Mục ƣa thích Khung hiển thị danh sách đối tƣợng Vùng làm việc Lựa chọn kiểu hiển thị Khung nhập lệnh Trợ giúp nhập liệu - Chuyển giao diện sang Tiếng Việt: Vào menu Options > Language > R – Z chọn ngôn ngữ Vietnamese / Tiếng Việt Chuyển đổi ngôn ngữ Thiết đặt mặc định vùng làm việc Vào menu “Hiển thị” chọn thành phần cần hiển thị là: - Hiển thị danh sách đối tƣợng (phím tắt Ctrl + Shift + A) - Hiển thị dạng 3D (phím tắt Ctrl + Shif + 3) - Khung nhập lệnh Sau vào menu “Các tùy chọn” chọn lệnh “Lƣu thiết lập” để lƣu thiết lập Hiển thị vùng làm việc thành mặc định chạy phần mềm Chú ý: Có thể tùy biến giao diện cách vào meu “Hiển thị” chọn lệnh “Thiết kế” Sau thực xong lƣu lại thiết lập để sử dụng cho lần sau - Cách 2: Sử dụng công cụ chọn vùng làm việc bên cạnh phải hình Giới thiệu cơng cụ vẽ hình Để vẽ mặt phẳng b qua điểm A vuông góc với đƣờng thẳng a trƣớc tiên ta phải vẽ điểm A đƣờng thẳng a, sau chọn công cụ click chuột vào điểm A đƣờng thẳng a Khi mặt phẳng b đối tƣợng phụ thuộc vào điểm A đƣờng thẳng a  Cơng cụ di chuyển: Cơng cụ có chức di chuyển đối tƣợng tự do, không gian có hình thức di chuyển: + Di chuyển điểm song song với mặt phẳng Oxy: Nhấp chuột lần thứ vào điểm điểm xuất biểu tƣợng , nhấn giữ chuột kéo, điểm di chuyển mặt phẳng song song với mặt phẳng Oxy + Di chuyển điểm song song với trục Oz: Nhấp chuột lần thứ vào điểm quanh điểm xuất biểu tƣợng nhấn giữ chuột kéo, điểm di chuyển đƣờng thẳng song song với trục Oz  Cơng cụ vẽ “điểm”: Có công cụ để vẽ điểm, nhấp chuột vào biểu tƣợng “ ” để hiển thị tất công cụ vẽ điểm (các công cụ khác thực tƣơng tự) + Điểm (1):Vẽ điểm tự khơng gian thuộc đối tƣợng (thuộc mặt phẳng Oxy: , thuộc đƣờng: )  Nhập lệnh: A=(1,2,3) để vẽ điểm A có tọa độ (1,2,3), điểm điểm tự do, tọa độ A thay đổi dùng chuột kéo điểm A + Điểm thuộc đối tƣợng (2): Vẽ điểm thuộc đối tƣợng, điểm điểm tự đối tƣợng + Giao điểm hai đối tƣợng (3):Vẽ điểm giao hai đối tƣợng (tự động xác định điểm giao đối tƣợng giao nhau) Công cụ đặc biệt có ích hình vẽ có nhiều đối tƣợng giao nhau, ta khó xác định điểm giao cách nhấp chuột vào nơi giao đối tƣợng Ta chọn đối tƣợng từ khung “Hiển thị danh sách đối tƣợng”  Nhập lệnh: GiaoDiem[ , ] + Trung điểm tâm (4):Vẽ trung điểm đoạn thẳng (nhấn chuột vào đầu mút đoạn thẳng) tâm đƣờng tròn (nhấn chuột vào đƣờng tròn, cung tròn)  Nhập lệnh: TrungDiem[ ] TrungDiem[ , ] Tam[ ] + Dán/hủy dán điểm: Dán hủy dán điểm vào đối tƣợng (khi điểm trở thành đối tƣợng phụ thuôc đối tƣợng tự không gian) Thực cách nhấn chọn điểm sau chọn đối tƣợng cần dán hủy dán  Công cụ vẽ đối tƣợng „thẳng” qua điểm Có cơng cụ vẽ đối tƣợng “thẳng” + Đƣờng thẳng qua điểm (1): Vẽ đƣờng thẳng qua hai điểm cho trƣớc  Nhập lệnh: DuongThang [,] (“Điểm” đƣợc nhập tên tọa độ) + Đoạn thẳng (2): Vẽ đoạn thẳng nối điểm cho trƣớc  Nhập lệnh: DoanThang[,] Chú ý: Để chọn màu sắc, kích thƣớc, kiểu đoạn thẳng, chọn đoạn thẳng nhấn chuột phải để mở bảng “Thuộc tính” chọn thuộc tính cho đoạn thẳng + Đoạn thẳng với độ dài cố định(3): Vẽ đoạn thẳng có đầu mút điểm cho trƣớc độ dài cố định Chọn điểm nhập độ dài vào khung (nhập tham số có danh sách đối tƣợng)  Nhập lệnh: DoanThang[,] + Tia qua điểm (4):Vẽ tia có gốc điểm cho trƣớc qua điểm cho trƣớc  Nhập lệnh: Tia[,] + Vectơ qua điểm (5): Vẽ vectơ với điểm đầu điểm cuối cho trƣớc  Nhập lệnh: Vecto[,] + Chọn vectơ từ điểm (6): Vẽ vectơ với điểm đầu cho trƣớc với vectơ cho trƣớc  Cơng cụ vẽ đƣờng thẳng, quĩ tích: + Đƣờng thẳng vng góc (1): Vẽ đƣờng thẳng qua điểm cho trƣớc vng góc với mặt phẳng cho trƣớc:  Nhập lệnh: DuongVuongGoc[,] Vẽ đƣờng thẳng qua điểm cho trƣớc, vng góc cắt đƣờng thẳng cho trƣớc:  Nhập lệnh: DuongVuongGoc[,] Vẽ đƣờng thẳng qua điểm cho trƣớc, vng góc cắt giá vectơ cho trƣớc:  DuongVuongGoc[,] Vẽ đƣờng thẳng vng góc chung đƣờng thẳng chéo cho trƣớc:  Nhập lệnh: DuongVuongGoc[,] Vẽ đƣờng thẳng qua điểm, vng góc với đƣờng thẳng, vectơ cho trƣớc:  Nhập lệnh: DuongVuongGoc[,,] + Đƣờng song song (2):Vẽ đƣờng thẳng qua điểm cho trƣớc song song với đƣờng thẳng cho trƣớc  Nhập lệnh: DuongThang[,] + Đƣờng phân giác (3): Vẽ đƣờng phân giác góc tạo điểm cho trƣớc  Nhập lệnh: DuongPhanGiac[,,] + Các tiếp tuyến: Vẽ tiếp tuyến qua điểm cho trƣớc đƣờng cong cho trƣớc Nhập lệnh: TiepTuyen[,] TiepTuyen[,] TiepTuyen[,] TiepTuyen[,] TiepTuyen[,] TiepTuyen[,] + Đƣờng đối cực đƣờng kính kéo dài (5): Vẽ đƣờng đối cực vẽ đƣờng kính  Nhập lệnh: DuongDoiCuc[,] DuongKinh[,] + Quỹ tích (6): Vẽ quỹ tích điểm  Nhập lệnh: QuyTich[,] QuyTich[,] QuyTich[,] QuyTich[,]  Cơng cụ vẽ đa giác: Cơng cụ dùng để vẽ hình đa giác  Nhập lệnh: DaGiac[,…,] Cơng cụ vẽ đƣờng tròn, cung tròn, conic: + Đƣờng tròn biết trục qua điểm (1):Vẽ đƣờng tròn có trục đƣờng thẳng cho trƣớc qua điểm cho trƣớc Nhập lệnh: DuongTron[,] + Đƣờng tròn biết tâm, bán kính hƣớng (2): Vẽ đƣờng tròn có tâm, bán kính có hƣớng cho trƣớc  Nhập lệnh: DuongTron[,,] + Đƣờng tròn biết điểm thuộc đƣờng tròn (3): Nhập lệnh: DuongTron[,,] +Cung tròn qua điểm (4): Nhập lệnh: CungTron3Diem[,,] + Hình quạt qua điểm (5): Nhập lệnh: HinhQuat3Diem[,,] + Elíp (6): Vẽ elíp có tiểu điểm cho trƣớc qua điểm cho trƣớc  Nhập lệnh: Elip[,,] + Hypebôn (7): Vẽ hypebol có tiêu điểm cho trƣớc qua điểm cho trƣớc  Nhập lệnh: Hypebon[,,] + Parabôn (8): Vẽ parabol có tiêu điểm đƣờng chuẩn cho trƣớc  Nhập lệnh: Parabon[,] + Đƣờng cơníc qua điểm (9): Vẽ đƣờng cơníc qua điểm cho trƣớc  Nhập lệnh: Conic[,,,,]  Công cụ vẽ giao tuyến mặt: Công cụ để vẽ giao tuyến hai mặt cho trƣớc  Nhập lệnh: GiaoDiem[,]  Công cụ vẽ mặt phẳng: + Mặt phẳng qua điểm (1): Nhập lệnh: MatPhang[,,] + Plane (2): Vẽ mặt phẳng chứa đƣờng thẳng song song, đƣờng thẳng cắt cho trƣớc điểm đƣờng thẳng cho trƣớc + Mặt phẳng vng góc (3):Vẽ mặt phẳng qua điểm vng góc với đƣờng thẳng cho trƣớc  Nhập lệnh: MatPhangVuongGoc[,] MatPhangVuongGoc[,] + Mặt phẳng song song (4): Vẽ mặt phẳng qua điểm song song với mặt phẳng cho trƣớc Nhập lệnh: MatPhang[,]  Công cụ vẽ h nh chóp, h nh lăng trụ, hình nón: + Hình chóp (1): Vẽ hình chóp biết: đa giác đáy + đỉnh; đa giác đáy + chiều cao; đỉnh đa giác  Nhập lệnh: HinhChop[,] HinhChop[,] HinhChop[,,,,…] + H nh lăng trụ (2):Vẽ hình lăng trụ biết:  Nhập lệnh: HinhTru[,] HinhTru[,] HinhTru[,,,…] + Trải hình chóp hình nón (3):Vẽ hình chóp/hình nón từ đa giác/hình tròn cho trƣớc + Trải h nh lăng trụ hình trụ (4): Vẽ hình lăng trụ/hình trụ từ đa giác/hình tròn cho trƣớc + Cone (5): Vẽ hình nón với: đƣờng tròn chiều cao cho trƣớc; điểm cho trƣớc (tâm mặt đáy đỉnh) bán kính đƣờng tròn đáy cho trƣớc  Nhập lệnh: HinhNon[,] HinhNon[,,] + Cylinder (6): Vẽ hình trụ với: đƣờng tròn + chiều cao cho trƣớc; điểm cho trƣớc bán kính cho trƣớc  Nhập lệnh: HinhTru[,] HinhTru[,,] + Regular Tetrahedron (7): Vẽ hình tứ diện với với điểm thuộc mặt phẳng cho trƣớc + Cube (7): Vẽ hình lập phƣơng với điểm thuộc mặt phẳng cho trƣớc + Net (9):Trải hình chóp, hình lăng trụ lên mặt phẳng  Cơng cụ vẽ mặt cầu: + Mặt cầu biết tâm qua điểm (1): Vẽ mặt cầu biết tâm qua điểm cho trƣớc  Nhập lệnh: MatCau[,] + Mặt cầu biết tâm bán kính (2): Vẽ mặt cầu biết tâm điểm cho trƣớc bán kính mặt cầu (nhập số có bảng đối tƣợng)  Nhập lệnh: MatCau[,]  Cơng cụ đo lƣờng: + Góc (1): Đo góc tạo bởi: điểm; đƣờng thẳng; đƣờng thẳng mặt phẳng; mặt phẳng; vector  Nhập lệnh: Goc[,] Goc[,] Goc[,] Goc[,] Goc[,,] Goc[,,] Goc[] Chú ý: Để chọn ký hiệu đánh dấu góc, màu sắc kích thƣớc, chọn góc vừa đo nhấn chuột phải để mở bảng “Thuộc tính” chọn thuộc tính cho góc Hoặc chọn nhanh thuộc tính nhƣ hình + Khoảng cách (2): Đo khoảng cách giữa: điểm; điểm đến đƣờng thẳng, điểm đến mặt phẳng; đƣờng thẳng  Nhập lệnh: KhoangCach[,] KhoangCach[,] + Diện tích (3): Đo diện tích của: Đa giác; đƣờng cơníc; miền giới hạn điểm  Nhập lệnh: DienTich[] DienTich[] DienTich[,…,] + Volume (4): Đo thể tích vật thể  Nhập lệnh: Volume[]  Công cụ biến hình: + Reflect about Plane (1): Phép lấy đối xứng qua mặt phẳng + Đối xứng qua đƣờng thẳng (2): Phép lấy đối xứng qua đƣờng thẳng + Đối xứng qua điểm (3): Phép lấy đối xứng qua điểm + Rotate around Line (4): Phép quay quanh đƣờng thẳng + Phép tịnh tiến (5): Phép tịnh tiến theo vectơ + Phép vị tự (6): Phép vị tự với tâm tỉ số cho trƣớc  Công cụ văn bản: Cơng cụ giúp chèn văn vào hình vẽ Nhấn chuột chọn công cụ nhấn chuột vào vùng cần chèn văn bản, hộp thoại sau xuất hiện: Đặc biệt gõ cơng thức tốn Latex chèn ký tự đặc biệt vào văn  Cơng cụ cách nhìn: + Quay cửa sổ hình học (1): Nhấn giữ nút chuột phải kéo để xoay hình + Di chuyển vùng làm việc (2): Nhấn giữ nút chuột trái kéo để di chuyển vùng làm việc + Phóng to (3): Phóng to hình + Thu nhỏ (4): Thu nhỏ hình + Hiện/ẩn đối tƣợng (5): Làm ẩn đối tƣợng + Hiện/ẩn tên (6): Làm ẩn tên đối tƣợng + Sao chép kiểu hiển thị (7): Chọn đối tƣợng, sau chọn đối tƣợng khác để chép kiểu hiển thị đối tƣợng ban đầu + Xóa đối tƣợng (8):Nhấn chuột vào đối tƣợng cần xóa + Hiển thị phía trƣớc (9): Nhấn chuột để chọn hƣớng hiển thị đối tƣợng ... mặt phẳng không gian Quan hệ song song” 32 Chƣơng THIẾT KẾ CÁC TÌNH HUỐNG DẠY HỌC ĐIỂN HÌNH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐƢỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG” VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA... thẳng mặt phẳng khơng gian Quan hệ song song” hình học lớp 11 THPT để nghiên cứu Với lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Dạy học chƣơng “Đƣờng thẳng mặt phẳng không gian Quan hệ song song” với. .. DH hình học khơng gian lớp 11 THPT với hỗ trợ phần mềm Geogebra 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Các tình DH chƣơng “Đƣờng thẳng mặt phẳng không gian Quan hệ song song” với hỗ trợ phần mềm Geogebra

Ngày đăng: 06/03/2019, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan