nghiên cứu nhiệt độ bề mặt TP Hà Nội từdữ liệu ảnh vệ tinh Landsat

25 335 2
nghiên cứu nhiệt độ bề mặt TP Hà Nội từdữ liệu ảnh vệ tinh Landsat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỄN THÁM 1.1 Công nghệ viễn thám 1.2 1.2.1 Vệ tinh Landsat .4 Vệ tinh 1.2.2 Dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat .6 1.3 Phần mềm Envi .7 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT THÀNH PHỐ NỘI 2.1 Tính nhiệt độ bề mặt .9 2.1.1 Cơ sở lý thuyết .9 2.1.2 Quy trình thực 10 CHƯƠNG 3: TẠO ẢNH CHỈ SỐ THỰC VẬT (NDVI) 16 3.1 Chỉ số thực vật (NDVI) .16 3.2 Các thao tác tính NDVI 16 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 18 4.1 Kết 18 4.1.1 Nhiệt độ bề mặt 18 4.1.2 Sơ đồ tạo ảnh số NDVI .20 4.1.3 Mối tương quan nhiệt độ bề mặt lớp phủ thực vật 20 4.2`Ưu điểm & nhược điểm nghiên cứu nhiệt độ bề mặt : 21 4.2.1 Ưu điểm : 21 4.2.2 Nhược điểm : .21 4.3 Giải pháp 22 Kết luận 23 Tài liệu tham khảo 24 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhiệt độ bề mặt đất thông số quan trọng nghiên cứu trạng môi trường, đặc biệt với môi trường đô thị Các quan trắc mặt đất phản ánh nhiệt độ cục xung quanh trạm đo mà thực tế, ta thiết lập hệ thống trạm quan trắc với mật độ dày đặc, liên tục theo nhiều thời gian Với liệu viễn thám có độ phân giải khơng gian, thời gian cao ta giám sát cách chi tiết, liên tục trạng thay đổi nhiệt độ cho khu vực rộng lớn Hiện việc giám sát môi trường đô thị, viễn thám nhiệt sử dụng để theo dõi diễn biến phân bố nhiệt độ theo khơng gian Một kết phát vấn đề “đảo nhiệt đô thị” cho phép xác định mối liên hệ nhiệt độ bề mặt trạng lớp phủ Nhiệt độ bề mặt tính ngày, hàng cách sử dụng kênh nhiệt ảnh NOAA (1.1km), MODIS (1km), ASTER (90m) Tuy nhiên, liệu ảnh NOAA, MODIS có độ phân giải thấp thích hợp để khảo sát nhiệt độ bề mặt cấp độ vĩ mô Với ảnh vệ tinh Landsat ETM+ có độ phân giải không gian kênh hồng ngoại nhiệt 60m, liệu tốt để giúp người sử dụng xác định chi tiết phân bố nhiệt độ bề mặt không gian đô thị - kênh tư liệu mà việt nam chưa sử dụng phổ biến Ý nghĩa khoa học thực tế đề tài  Công nghệ viễn thám GIS ngày áp dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên ứng dụng viễn thám để nghiên cứu nhiệt độ bề mặt nước ta hạn chế Đề tài tiến hành thử nghiệm hướng ứng dụng công nghệ viễn thám  Kết nghiên cứu nguồn tài liệu việc nghiên cứu vấn đề biến đổi khí hậu Mục đích đề tài + Đưa quy trình nghiên cứu cơng nghệ sử dụng phần mềm Envi phân tích xử lý thông tin nhiệt ảnh Landsat + Đưa đồ phân bố nhiệt TP Nội + Đưa đồ trạng lớp phủ TP HN + Xác định quan hệ nhiệt độ với trạng bề mặt số đặc trưng (chỉ số NDVI, UI…) đề xuất giải pháp nhằm điều hòa nhiệt độ mơi trường đô thị 4 Nội dung báo cáo CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỄN THÁM CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT THÀNH PHỐ NỘI CHƯƠNG 3: TẠO ẢNH CHỈ SỐ THỰC VẬT (NDVI) CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỄN THÁM 1.1 Công nghệ viễn thám Viễn thám (Remote sensing ) khoa học nghệ thuật thu nhận thông tin đối tượng, tượng thông qua việc phân tích tư liệu đối tượng phương tiện mà khơng có tiếp xúc trưc tiếp với đối tượng Viễn thám thực nhiều khoảng cách độ cao khác nhau:  Tầng mặt đất  Tầng máy bay  Tầng vũ trụ Do đó, tư liệu viễn thám ảnh máy bay ảnh vệ tinh Các loại viễn thám sử dụng :  Viễn thám chủ động: thiết bị viễn thám trực tiếp tạo tín hiệu tới vật thể thu lại sóng phản xạ từ đối tượng : viễn thám sóng radar…  Viễn thám bị động : thiết bị thu nhận tín hiệu phổ phản xạ vật thể chiếu sáng ánh sáng mặt trời thân đối tượng Viễn thám có hai nội dung cần nghiên cứu : - Sử dụng thiết bị cảm biến để thu nhận từ xa tư liệu đối tượng cần nghiên cứu - Phân tích tư liệu để thu nhận thông tin đối tượng, khu vực tượng Thiết bị dùng cảm nhận sóng điện từ phản xạ hay xạ từ vật thể gọi cảm biến (sensor) Bộ cảm biến đặt vật mang Vật mang : máy bay, tàu thoi, vệ tinh… Trong viễn thám quang học, nguồn lượng xạ mặt trời ảnh viễn thám nhận dựa vào đo lường lượng ánh sáng vùng khả kiến hồng ngoại phản xạ từ vật thể bề mặt trái đất Viễn thám sử dụng tính chất xạ điện từ: tần số hay bước sóng, hướng lan truyền, biên độ mặt phẳng phân cực để thu nhận thông tin từ đối tượng Hình 1: Một số vật mang Kỹ thuật viễn thám kỹ thuật đa ngành, liên kết nhiều lãnh vực khoa học kỹ thuật khác công đoạn khác nhau: thu nhận thông tin, tiền xử lý thơng tin, phân tích giải đốn thông tin, đưa sản phẩm dạng đồ chuyên đề tổng hợp 1.2 Vệ tinh Landsat 1.2.1 Vệ tinh Vệ tinh Landsat vệ tinh viễn thám tài nguyên phóng lên quỹ đạo năm 1972, hệ tinh Landsat phóng lên quỹ đạo liệu sử dụng rộng rãi toàn giới Hình 1.2.1 vệ tinh Landsat Hình : Vệ tinh Landsat Sau số đặc trưng quỹ đạo vệ tinh: a Quỹ đạo vệ tinh Landsat: Độ cao bay 915km(Landsat 1-3) Quỹ đạo Chu kỳ lặp 705km (Landsat 4,5,7) Đồng mặt trời 18 ngày (Landsat 1-3) Thời gian hoàn tất 16 ngày (Landsat 4,5,7) Khoảng 103 phút (Landsat 1-3) chu kỳ quỹ đạo Khoảng 99 phút (Lansat 4,5,7) 1972(Landsat 1) 1975 (Landsat 2) Năm phóng vào quỹ đạo 1978 (Landsat 3) 1982 (Landsat 4) 1984 (Landsat 5) 1999 (Landsat 7) Hình : Quỹ đạo vệ tinh Landsat ETM+ Vệ tinh Landsat thiết kế có bề rộng tuyến chụp 185km Các giá trị pixel mã hóa bit tức cấp độ xám từ 255 b Bộ cảm biến: Vệ tinh Landsat trang bị cảm MSS (Multispectral Scanner), TM (Thematic Mapper) ETM+ (Enhanced Thematic Mapper Plus) Sau số đặc trưng sensor độ phân giải không gian: Bảng: Đặc trưng sensor độ phân giải không gian Kênh 0.45 0.52 Xanh lơ 30m Kênh 0.53 0.61 Lục 30m Kênh 0.63 0.69 Đỏ 30m Kênh 0.75 0.90 Hồng ngoại gần 30m ETM+(Landsat7) Kênh 1.55 1.75 Hồng ngoại TB 30m Kênh 10.4 12.5 Hồng ngoại nhiệt 60m Kênh 2.09 2.35 Hồng ngoại TB 30m Kênh 0.52 0.90 Lục đến ngoại gần 1.2.2 Dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat hồng 15m Dữ liệu gồm file ứng với kênh phổ lưu trữ dạng file “.TIFF” theo khuôn dạng BSQ(Dạng BSQ – Band Sequential: kênh ghi nối tiếp nhau), Ảnh ETM+ đăng ký hệ tọa độ WGS84 Landsat ETM+ có kênh kênh tồn sắc (kênh 8) Hình : Các kênh ảnh Landsat ETM+ Mỗi kênh có đặc điểm chức riêng :  Band 1: bước sóng 0.45-0.52 µm, màu xanh Biển- xanh Lục (blue-green) + Do khả xuyên suốt qua nước tốt band khác nên band thường dùng để nghiên cứu hệ sinh thái ngập nước (thủy hệ) + Được sử dụng để theo dõi chất lắng đọng nước, lập đồ dải ngầm san hô độ sâu mực nước  Band 2: bước sóng 0.52-0.60 µm, xanh lục (green) + Được sử dụng để phân biệt loại thực vật + Xác định sức khỏe trồng xác định đối tượng nhân tạo  Band 3: bước sóng 0.63-0.69 µm, màu đỏ (red) + Là kênh quan trọng cho việc phân biệt thực vật + Do thảm thực vật thường hấp phụ gần tất ánh sáng đỏ nên band hữu ích việc giúp phân biệt thảm thực vật mặt đất, sử dụng để theo dõi tình trạng thực vật  Band 4: bước sóng: 0.76-0.90 µm, cận hồng ngoại (near infrared) + Do nước hấp thụ gần tất ánh sáng nằm bước sóng nên nước thường có màu đen Ngược lại, mặt đất thảm thực vật thường có màu sáng hấp thụ ánh sáng (nhờ phản xạ) Do vậy, band thường sử dụng để phân biệt vùng nước với đất cạn + Rất nhạy cảm với lớp phủ thực vật + Ít bị ảnh hưởng nhiễm khơng khí  Band : bước sóng 1.55-1.75 µm, hồng ngoại trung (mid-infrared) + Thường dùng để theo dõi áp lực nước thực vật, theo dõi độ ẩm đất + Rất hữu ích việc phân biệt mây tuyết  Band : bước sóng 10.40-12.50 µm, hồng ngoại nhiệt (thermal infrared) + Dùng để theo dõi nhiệt độ lớp bề mặt + Dùng để phân biệt mây bề mặt (đất) có màu sáng mây thường lạnh (có nhiệt độ thấp hơn) + Ứng dụng ngành địa chất  Band : bước sóng 2.08-2.35 µm, hồng ngoại trung (mid-infrared) + Giúp nhận biết vùng có nhiệt độ bề mặt cao + Cũng dùng để theo dõi độ ẩm thảm thực vật, ứng dụng band có ưu 1.3 Phần mềm Envi Envi thiết kế dựa ngơn ngữ lập trình IDL ((Interactive Data Language) ngơn ngữ lập trình có cấu trúc cung cấp khả thích hợp xử lý ảnh khả hiển thị với giao diện đồ họa dễ sử dụng  Điểm mạnh Envi: + Khả xử lý ảnh kết hợp cách tiếp cận theo file ảnh (file-based) theo kênh (band-based); + Khả xử lý phân tích đa kênh/ đa liệu + Khả mở rộng đưa thêm modul phân tích xử lý phân tích ảnh với kích cỡ định dạng ảnh khác nhau; + Hồn thiện nhiều cơng cụ phân tích phổ với thuật tốn hồn chỉnh khả tích hợp với GIS + Envi cho phép sử dụng nhiều loại ảnh viễn thám thông dụng ảnh Landsat, Spot, Ikonos, NOAA…, liệu ảnh Radar, ảnh siêu phổ  Giao diện Envi: Chức hiển thị ảnh ENVI bao gồm nhóm cửa sổ thể ảnh khác nhau, đó: - Image Windown (cửa sổ làm việc chính): phần liệu ảnh mở, cửa sổ có thêm số menu chức xử lý đơn giản nhanh cho liệu ảnh mở - Scroll Windown: Thể toàn ảnh - Zoom Windown: Hiển thị phần cửa sổ phóng to thu nhỏ ảnh cửa sổ Hình : Cửa sổ hiển thị ảnh CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT THÀNH PHỐ NỘI 2.1 Tính nhiệt độ bề mặt 2.1.1 Cơ sở lý thuyết Nhiệt độ lớp phủ bề mặt (Land surface temperature LST) nhiệt độ tính tốn sở phát xạ đối tượng bề mặt (đất đai, lớp phủ thực vật, bề mặt nhà cửa…) băng nhiệt hồng ngoại Bức xạ Mặt Trời qua khí ảnh hưởng lên điều kiện khí tượng cách truyền lượng vào khơng khí trái đất Vùng bước sóng điện từ 3-35μm thường gọi vùng hồng ngoại viễn thám mặt đất Trong vùng này, xạ phát Trái Đất lớn nhiều so với xạ phản xạ Mặt Trời, viễn thám vùng dùng để khôi phục giá trị nhiệt độ bề mặt đất Các cảm biến vận hành chủ yếu phát đặc tính xạ nhiệt vật liệu mặt đất Tuy nhiên, kênh phổ hữu ích bị hạn chế cường độ xạ phát cửa sổ khí Cửa sổ khí tốt 8-14μm có hấp thụ vật chất khí thấp Phần lớn lượng bề mặt đất cảm biến nhiệt thu nhận dải bước sóng 10.5-12.5 µm, dùng để ước tính nhiệt độ bề mặt đất trình nhiệt khác Các cảm biến thu nhận ảnh có chứa kênh hồng ngoại nhiệt kể đến AVHRR (trên vệ tinh NOAA), MVIRI (Meteosat), AATSR (ENVISAT), MODIS (TERRA) với độ phân giải thấp từ 1km trở lên Trong nghiên cứu đô thị thường yêu cầu độ phân giải cao hơn, có ảnh vệ tinh thu nhận từ cảm biến LANDSAT: TM có độ phân giải kênh nhiệt 120m, EMT+ 60m; ASTER độ phân giải không gian 90m; TIMS độ phân giải 18m; ATLAS độ phân giải 10m Trong đó, ảnh TIMS ATLAS thu nhận từ vệ tinh nhỏ phục vụ cho nghiên cứu địa phương Ảnh hồng ngoại nhiệt Landsatđộ phân giải thấp lại có quỹ đạo bay chụp toàn cầu tư liệu lưu trữ lâu dài, thích hợp cho nhiều nghiên cứu ứng dụng, đặc biệt nghiên cứu lịch sử Các kênh hồng ngoại nhiệt (Kênh 6H, 6L có độ phân giải 60m ) liệu Landsat ETM+ Dữ liệu sử dụng kênh hồng ngoại nhiệt Landsat ETM+ ( Có kênh 6H, 6L) thu nhận từ vệ tinh Sau thực định dạng lại, hiệu chỉnh khí quyển, hiệu chỉnh xạ hiệu chỉnh hình học phân phối đến người sử dụng cấp độ 1G (L1G, Level Geometrically Corrected) Ở cấp độ sản phẩm 1G, liệu Landsat ETM+ thu nhận dạng ảnh xám độ bit nghĩa giá trị pixel lưu trữ định dạng số (DN, Digital Number) Do cần phải chuyển đổi giá trị số bit liệu ảnh số sang giá trị xạ phổ giá trị phản ánh lượng phát từ vật thể thu nhận kênh nhiệt Vì để thực tính giá trị nhiệt độ bề mặt từ kênh hồng ngoại nhiệt, ta thực trình tự theo bước sau: ẢNH GỐC Tính chuyển giá trị pixel từ dạng DN sang dạng xạ Tính giá trị nhiệt bề mặt (Kelvin) Tính chuyển đơn vị nhiệt độ (oC ) 2.1.2 Quy trình thực a Thực tính chuyển giá trị pixel từ dạng số DN sang dạng xạ theo công thức: Radiance = Lλ = (LMAX – LMIN)/255*DN + LMIN (*) Trong đó: LMAX, LMIN giá trị tính tương ứng với trạng thái, DN giá trị số ( Đơn vị : w/m2*Str*µm) Kênh phổ Trạng thái low gain Trạng thái high gain LMIN LMAX LMIN LMAX 0.00 17.04 3.2 12.65 Thay giá trị kênh 6.2 vào công thức (*) ta có: L λ = 0.0370588*b1 + 3.2 (**) Với b1= DN giá trị dạng số  Để hiển thị kênh riêng, cửa sổ Available Bands List chọn kênh muốn thể bấm vào Load Band Hình : cửa số hiển thị ảnh kênh 6.2  Chọn Basic Tools Band Math Sau nhập cơng thức (**) vào band mathAdd to List  Kết từ dạng số dạng xạ Hình: Giá trị dạng số sau chuyển sang xạ vị trí b Áp dụng thuật tốn Sau chuyển sang giá trị xạ Lλ áp dụng thuật tốn để tính giá trị nhiệt bề mặt tương ứng (giá trị nhiệt bề mặt lúc tính theo đơn vị Kelvin) Có nhiều thuật tốn sử dụng để tính giá trị nhiệt bề mặt thuật toán kênh tham chiếu (Reference channel method, REF), thuật toán phân loại độ phát xạ (Classificationbased emissivity method)…Nhưng em chọn thuật tốn chuẩn hóa giá trị phát xạ (Emissivity Normalization Method, NOR) Thuật toán NOR đơn giản cho kết xác thuật tốn khác  Thuật tốn chuẩn hóa giá trị phát xạ NOR (Emissivity Normalization method) phát triển Gillespie (1985) Thuật toán đưa giả thiết : tồn số phát xạ chung cho các pixel vị trí xác định trước tương ứng tất N kênh nhiệt Do vậy, xác định N giá trị nhiệt độ bề mặt vị trí pixel xác định tất kênh nhiệt dựa vào giá trị tương ứng pixel  Ở phần mềm Envi thuật tốn NOR tích hợp sẵn Tuy nhiên, trước sử dụng thuật toán NOR ta cần phải điều chỉnh bước sóng kênh 6.2 cho Trong ảnh landsat kênh 6.2 có bước sóng 11.45 µm Sau điều chỉnh ta tiến hành áp dụng thuật tốn hình sau: Hình: Áp dụng thuật tốn NOR cho kênh 6.2  Kết nhiệt độ bề mặt tính theo đơn vị kelvin : c Thực chuyển giá trị nhiệt bề mặt từ đơn vị kelvin đơn vị Celcius ( oC) theo công thức : T (oC) = T (Kelvin) - 273.16 (Theo tài liệu giáo trình Nhiệt học – ĐHKHTN)  Sau chuyển: Hình: giá trị nhiệt độ tính theo oC  Chuyển giá trị nhiệt độ dạng số nguyên : Hình: giá trị nhiệt độ dạng số nguyên d Cắt khu vực cần nghiên cứu từ ảnh gốc : Chuẩn bị liệu ranh giới khu vực cần cắt (TP HN) theo dạng shapfile (.shp) Sau đó, thực thao tác để cắt khu vực cần nghiên cứu Kết trước sau cắt: Ảnh gốc Ảnh sau cắt CHƯƠNG 3: TẠO ẢNH CHỈ SỐ THỰC VẬT (NDVI) 3.1 Chỉ số thực vật (NDVI) Chỉ số thực vật (Normalized vegetation index) số dùng để phân tích đo lường viễn thám, không nhiết phải từ không gian, để đánh giá đối tượng quan sát có chứa thực vật hay khơng Cơng thức tính số thực vật: Chỉ số tính dựa vào kết hợp band band ảnh Lansat ETM+ Trong IR giá trị phản xạ giải sóng cận hồng ngoại (Near Infrared), R giá trị phản xạ giải sóng đỏ (Red) Chỉ số thực vật dùng rộng rãi để xác định mật độ phân bố thảm thực vật, đánh giá trạng thái sinh trưởng phát triển trồng, làm sở số liệu để dự báo sâu bệnh, hạn hán, diện tích, suất sản lượng trồng… Chỉ số thực vật có giá trị nằm khoảng -1 +1 giá trị thông thường nằm khoảng 0.1 0.7 3.2 Các thao tác tính NDVI Trước tiến hành tính tốn số thực vật ta cần thực điều chỉnh thơng số: Hình : Chuyển sang giá trị phát xạ  Nhập cơng thức tính NDVI vào Band math Basic toolsband math Ta kết quả: Hình: Giá trị NDVI điểm CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết 4.1.1 Nhiệt độ bề mặt - - - Phản hồi lượng nhiệt dạng đất khu vực nghiên cứu cho thấy thay đổi nhiệt độ bề mặt kiểu bề mặt khác Nhiệt độ bề mặt đất chiết tách từ kênh nhiệt Landsat ETM+ (hình 3) Phân tích từ ảnh cho thấy phân bố theo màu nhiệt độ bề mặt đất khác Các khu vực công nghiệp, dân cư nơinhiệt độ bề mặt cao nhất, tiếp khu đất trống, bãi bồi nơi có thực vật che phủ mặt nước có nhiệt độ bề mặt thấp Các khu cơng nghiệp thể màu đỏnhiệt độ cao (từ 36 – 42 oC) lượng nhiệt từ hoạt động sản xuất (các chất thải hóa học, khói…) vật liệu mái nhà tơn nguồn phản xạ nhiệt tốt Hình: Khu CN Bắc Thăng Long Trong khu vực đô thị tập trung tòa nhà cao tầng hệ thống đường nhựa yếu tố dẫn đến phản xạ nhiệt xảy nhiều mạnh Đây nguyên nhân làm cho nhiệt độ bề mặt khu vực đô thị tăng cao so với khu vực xung quanh Những bãi bồi khu vực sông thành phần vật chất chủ yếu cát đồng thời che phủ thực vật làm cho khu vực có phản xạ mạnh làm cho nhiệt độ tăng cao - - Hình: Bãi bồi nơinhiệt độ tương đối cao Màu vàng khoảng nhiệt độ 25oC - 28oC thể vùng có thực vật phong phú (lúa, hoa màu, rừng) Đây kết việc làm phân tán lượng mặt trời hấp thụ nhiệt thực vật qua q trình bốc nước từ Hình : thực vật phát triển Các khu vực mặt nước lạnh với nhiệt độ 25 oC– 28oC thể màu xanh Đây tác dụng điều hòa nhiệt độ nước So sánh với số liệu nhiệt độ bề mặt có vào thời điểm 10h 05/05/2003 trạm đo Láng: (Nguồn: Trung tâm số liệu) 4.1.2 Sơ đồ tạo ảnh số NDVI - Những khu vực có màu xanh đậm nơi có số thực vật cao, mật độ thực vật dày đặc như: lúa, hoa màu…  nơi có số thực vật cao khu vực có thảm thực vật phong phú - Ngược lại, khu vực thị có số thực vật thấp - Ở mặt nước số thực vật có giá trị âm 4.1.3 Mối tương quan nhiệt độ bề mặt lớp phủ thực vật Ta thấy nhiệt độ số thực vật có mối liên hệ với biểu thị đồ thị: Ở đồ thị cho ta thấy phân chia lớp theo nhiệt độ  Qua đồ thị cho thấy mối quan hệ nhiệt độ số thực vật tỉ lệ nghịch 4.2`Ưu điểm & nhược điểm nghiên cứu nhiệt độ bề mặt : 4.2.1 Ưu điểm : - Việc tính tốn nhiệt độ bề mặt tương đối đơn giản nhanh chóng Chỉ cần sử dụng kênh nhiệt - Mức độ chi tiết kết thể tồn vùng, khơng phải số đo điểm quan trắc phương pháp đo đạc truyền thống từ trạm quan trắc khí tượng 4.2.2 Nhược điểm : - Thực tế số đo điều kiện khí khơng sẵn có, việc hiệu chỉnh khí cho việc khơi phục lại số đo mặt đất việc khó khăn vùng vào thời điểm thường bỏ qua - Nhiệt độ bề mặt đo lường từ viễn thám nhiệt bị ảnh hưởng hỗn hợp yếu tố pixel, xảy có nhiều vật thể tồn bên trường nhìn cảm biến - Thời gian quan trắc nhiệt độ bề mặt Trạm Láng ( HN) 10h thời gian ảnh chụp từ vệ tinh 10h12’ -  Kiến nghị: Cần ý đến việc hiểu chỉnh khí để tính tốn nhiệt độ bề mặt cách xác - Cần đặt nhiều trạm quan trắc giá trị nhiệt độ bề mặt diện rộng khu vực nghiên cứu vào thời điểm thu nhận ảnh để có sở đánh giá độ xác kết thu 4.3 Giải pháp - Gia tăng hệ thống mặt nước xanh nhằm tạo phổi lòng thị Sử dụng loại vật liệu xây dựng, ưu tiên dùng chất liệu sáng màu cho mặt đường, vỉa hè mái kiến trúc - Hạn chế sử dụng loại phương tiện lại hay chuyên chở chạy nhiên liệu hoá thạch, đồng thời quy hoạch khu công nghiệp khu vực ngoại thành Kết luận Viễn thám nhiệt kênh thông tin hữu ích nghiên cứu tài nguyên môi trường, khí hậu, cảnh quan nghiên cứu đô thị Khảo sát vấn đề nhiệt đô thị giúp cho việc tìm hiểu nguyên nhân gây nên tăng nhiệt độ, trình lan truyền ô nhiễm không khí tầng biên khí Bản đồ phân bố nhiệt độ phân tích quan hệ nhiệt-lớp phủ thực vật dùng làm tham khảo cho quy hoạch thị hạn chế tình trạng “đảo nhiệt” Đặc biệt, “tài nguyên thông tin” quý giá nghiên cứu thay đổi đặc tính vật lý mơi trường đất - khí xung quanh, bối cảnh xúc biến đổi khí hậu tồn cầu So sánh số đo nhiệt độ bề mặt thực tế điểm quan trắc với số đo tính từ phương pháp viễn thám có sai khác Điều lý giải độ phân giải ảnh vệ tinh, cụ thể cảm biến viễn thám cảm nhận vật thể pixel Nếu vật thể có kích thước lớn pixel giá trị đo đạc từ viễn thám so sánh với giá trị đo đạc thực địa không kể đến yếu tố điều kiện mơi trường khí Vì vậy, tương lai viễn thám phương pháp tối ưu cho giải pháp Tài liệu tham khảo Abrrahams, M and Hook, S., Aster User’s Guide, version (2004) Czajkowski, K.P., Goward, S.N., Mulhern, T, Goetz, S.J., Walz, A., Shirey, D., Stadler, S., Prince, S.D and Dubayah, R.O., Estimating environmental variables using thermal remote sensing, in Thermal Remote Sensing in Land Surface Processes, CRC Press, (2004) Nguyễn Ngọc Thạch, Cơ sở viễn thám- NXB, ĐHQG 2005 Tran Thi Van, 2005, Investigating feature of urban surface temperature with Sistribution of land cover types in Hochiminh city using thermal infrared remote sensing, The 26th Asian Conference of Remote Sensing, Ha Noi, November 7-11, 2005 ... sổ hiển thị ảnh CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tính nhiệt độ bề mặt 2.1.1 Cơ sở lý thuyết Nhiệt độ lớp phủ bề mặt (Land surface temperature LST) nhiệt độ tính tốn sở... 4.1 Kết 4.1.1 Nhiệt độ bề mặt - - - Phản hồi lượng nhiệt dạng đất khu vực nghiên cứu cho thấy thay đổi nhiệt độ bề mặt kiểu bề mặt khác Nhiệt độ bề mặt đất chiết tách từ kênh nhiệt Landsat ETM+... 1.2 Vệ tinh Landsat 1.2.1 Vệ tinh Vệ tinh Landsat vệ tinh viễn thám tài nguyên phóng lên quỹ đạo năm 1972, hệ tinh Landsat phóng lên quỹ đạo liệu sử dụng rộng rãi tồn giới Hình 1.2.1 vệ tinh Landsat

Ngày đăng: 05/03/2019, 23:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỄN THÁM

  • 1.1 Công nghệ viễn thám

  • 1.2 Vệ tinh Landsat

  • 1.2.1 Vệ tinh

  • 1.2.2 Dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat

  • 1.3 Phần mềm Envi

  • CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • 2.1 Tính nhiệt độ bề mặt

  • 2.1.1 Cơ sở lý thuyết

  • 2.1.2 Quy trình thực hiện

  • CHƯƠNG 3: TẠO ẢNH CHỈ SỐ THỰC VẬT (NDVI)

  • 3.1 Chỉ số thực vật (NDVI)

  • 3.2 Các thao tác tính NDVI

  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ

  • 4.1 Kết quả

  • 4.1.1 Nhiệt độ bề mặt

  • 4.1.2 Sơ đồ tạo ảnh chỉ số NDVI

  • 4.1.3 Mối tương quan giữa nhiệt độ bề mặt và lớp phủ thực vật

  • 4.2`Ưu điểm & nhược điểm của nghiên cứu nhiệt độ bề mặt :

  • 4.2.1 Ưu điểm :

  • 4.2.2 Nhược điểm :

  • 4.3 Giải pháp

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan