Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo viên về tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật ở các trường mầm non thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

131 152 0
Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo viên về tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật ở các trường mầm non thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀO THỊ NHƯ QUỲNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀO THỊ NHƯ QUỲNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý giáo dục Mã ngành: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ MINH HUẾ THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đào Thị Như Quỳnh i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Minh Huế, người thầy đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Tâm lí Giáo dục, Phòng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, CBQL, GV của Trường Mầm non Bệnh viện Đa khoa, Trường Mầm non Quang Trung, Trường Mầm non Đồng Bẩm đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu thực tiễn của đề tài Dù đã rất cố gắng, xong Luận văn cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn Trân trọng! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Tác giả Luận văn Đào Thị Như Quỳnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 1 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4 Giả thiết khoa học 2 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 6 Phạm vi nghiên cứu 3 7 Phương pháp nghiên cứu 3 8 Cấu trúc luận văn 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 5 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài 5 1.1.2 Nghiên cứu ở trong nước 8 1.2 Những khái niệm công cụ 9 1.2.1 Hoạt động với đồ vật 9 1.2.2 Năng lực tổ chức hoạt động với đồ vật 10 1.2.3 Bồi dưỡng năng lực giáo viên về tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ ở trường mầm non 10 1.2.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo viên về tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ ở trường mầm non 11 iii 1.2.5 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo viên về tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ ở trường mầm non 11 1.3 Một số vấn đề lý luận hoạt động với đồ vật của trẻ ở trường mầm non 12 1.3.1 Vị trí của hoạt động với đồ vật đối với sự phát triển trẻ từ 12 - 36 tháng tuổi 12 1.3.2 Nội dung hoạt động với đồ vật cho trẻ 14 1.3.3 Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ 16 1.4 Một số vấn đề lý luận về bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động với đồ vật cho giáo viên 18 1.4.1 Mục tiêu bồi dưỡng 18 1.4.2 Nội dung bồi dưỡng 19 1.4.3 Quy trình bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐVĐV 25 1.4.4 Phương pháp và hình thức bồi dưỡng 27 1.4.5 Chủ thể của hoạt động bồi dưỡng 28 1.4.6 Đối tượng của hoạt động bồi dưỡng 29 1.4.7 Đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng 29 1.5 Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo viên về tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ ở trường mầm non 30 1.5.1 Vai trò của hiệu trưởng trong quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên về năng lực tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ 30 1.5.2 Mục tiêu quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo viên về tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ 31 1.5.3 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo viên về tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ 33 1.5.4 Phương pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo viên về tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ 38 1.5.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo viên về tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ 40 iv Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN 46 2.1 Khái quát về khảo sát thực trạng 46 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 46 2.1.2 Nội dung khảo sát 46 2.1.3 Khách thể và địa bàn khảo sát 46 2.1.4 Phương pháp khảo sát và cách xử lý số liệu khảo sát 46 2.2 Thực trạng nhận thức về quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động với đồ vật cho giáo viên ở các trường mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 47 2.2.1 Thực trạng nhận thức về các khái niệm 47 2.2.2 Thực trạng nhận thức về ý nghĩa của quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực GV về tổ chức HĐVĐV cho trẻ 12 - 36 tháng tuổi 48 2.2.3 Thực trạng nhận thức về các yếu tố cấu thành năng lực tổ chức HĐVĐV cho trẻ 12 - 36 tháng tuổi 49 2.2.4 Thực trạng nhận thức về các năng lực thành phần trong hệ thống năng lực tổ chức HĐVĐV cho trẻ 12 - 36 tháng tuổi 51 2.3 Thực trạng bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động với đồ vật cho giáo viên ở trường mầm non 54 2.3.1 Thực trạng các năng lực được tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên 54 2.3.2 Thực trạng sử dụng các phương pháp trong tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên 57 2.3.3 Thực trạng sử dụng các hình thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên 59 2.3.4 Thực trạng thực hiện quy trình bồi dưỡng giáo viên về năng lực tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ ở trường mầm non 60 2.3.5 Thực trạng năng lực tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ của giáo viên ở trường mầm non 61 v 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo viên về tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ ở các trường mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 64 2.4.1 Thực trạng nội dung quản lý 64 2.4.2 Thực trạng sử dụng các phương pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng 67 2.4.3 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả quản lý 68 2.5 Đánh giá chung về khảo sát thực trạng 69 2.5.1 Những ưu điểm 69 2.5.2 Những tồn tại 70 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN 73 3.1 Nguyên tắc chỉ đạo đề xuất biện pháp 73 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu phát triển nhân cách nghề nghiệp cho giáo viên 73 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học 73 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 74 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 74 3.1.5 Đảm bảo tính khả thi 75 3.2 Một số biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực giáo viên về tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ ở các trường mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 76 3.2.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về năng lực tổ chức HĐVĐV cho giáo viên 76 3.2.2 Biện pháp 2: Hoàn thiện nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐVĐV 80 vi 3.2.3 Biện pháp 3: Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng năng lực cho GV về HĐVĐV 83 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường các điều kiện cho hoạt động bồi dưỡng năng lực cho GV về tổ chức HĐVĐV 87 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 88 3.4 Khảo nghiệm sư phạm và kết quả khảo nghiệm 89 3.4.1 Mục tiêu 89 3.4.2 Cách thức khảo nghiệm 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BD Bồi dưỡng CBQL Cán bộ quản lý CBG Chưa bao giờ ĐK Đôi khi GV Giáo viên GD&ĐT Giáo dục và đào tạo HĐVĐV Hoạt động với đồ vật HĐGD Hoạt động giáo dục KTX Không thường xuyên MN Mầm non NXB Nhà xuất bản RTX Rất thường xuyên TB Trung bình TX Thường xuyên 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Như An (1999), "Về quy trình rèn luyện kĩ năng dạy học cho sinh viên sư phạm", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 2 Nguyễn Như An (1993), Hệ thống kĩ năng giảng dạy trên lớp và quy trình rèn luyện kĩ năng đó cho sinh viên Khoa Tâm lý - Giáo dục, Luận án tiến sỹ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 3 Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, NXB chính trị Quốc gia 4 Phan Thanh Bình (1992), "Cần chuẩn bị tốt kĩ năng cơ bản về dạy học và công tác chủ nhiệm lớp cho sinh viên sư phạm", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Số 08/1992 5 C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập (1994), Biện chứng của tự nhiên, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr641 6 Phạm Thị Châu (1995), Những biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ của trường mầm non 7 Phạm Thị Chức - Trường mầm non Đại Thành nghiên cứu Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ 8 Vũ Thị Minh Hà (2004), Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Sư phạm Hà nội 9 Trần Thị Minh Huế (2017), Phát triển chương trình GDMN - giáo trình quốc gia 10 Chu Thị Thu Hương, Bồi dưỡng giáo viên mầm non hạn chế năng lực tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ 11 Trần Kiểm, (2004), Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội 12 Lêonchev, A.N, (1989), Hoạt động-ý thức-nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr197-215 99 13 Trần Thị Kim Liên (2012), Một số biện pháp nâng cao hứng thú cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật 14 Phạm Hồng Quang - Nguyễn Thị Tính, Nghiên cứu các biện pháp nâng cao năng lực giảng dạy cho giáo viên trung học phổ thông 15 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục (2009) 16 Nguyễn Thành Trinh, Giải pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non 100 PHỤ LỤC Phụ lục 1 Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho CBQL và GV) Để giúp chúng tôi có cơ sở khoa học để đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực giáo viên (GV) về tổ chức hoạt động với đồ vật (HĐVĐV) cho trẻ mầm non, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau (đồng chí viết ra ý hiểu hoặc đánh dấu (x) vào ô trống trước phương án chọn) Câu 1 Đồng chí hiểu như thế nào về các khái niệm sau: a HĐVĐV của trẻ mầm non là: b Năng lực tổ chức HĐVĐV cho trẻ của GV mầm non là: c Bồi dưỡng năng lực GV về tổ chức HĐVĐV cho trẻ là: d Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực GV về tổ chức HĐVĐV cho trẻ: Câu 2 Đồng chí hãy cho biết ý nghĩa của quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực GV về tổ chức HĐVĐV cho trẻ 12-36 tháng tuổi? Ý kiến đánh giá TT Ý nghĩa Đồng Phân Không ý 1 Đối với nhà trường 2 Đối với giáo viên 3 Đối với sự phát triển của trẻ 4 Ý kiến khác: vân đồng ý Câu 3 Đồng chí hãy cho biết các thành phần trong cấu trúc năng lực tổ chức HĐVĐV của GVMN? Ý kiến đánh giá TT Các thành phần Đồng Phân Không ý Hệ thống kiến thức về kiến thức về khái niệm, đặc 1 điểm, ý nghĩa của HĐVĐV đối với sự phát triển của trẻ; Sự phát triển của HĐVĐV theo các giai đoạn lứa tuổi của trẻ 2 3 Hệ thống kiến thức về thiết kế và tổ chức HĐVĐV cho trẻ Hệ thống kiến thức về đánh giá kết quả tổ chức HĐVĐV cho trẻ 4 Hệ thống kĩ năng chuẩn bị cho trẻ HĐVĐV 5 Hệ thống kĩ năng thiết kế HĐVĐV cho trẻ 6 Hệ thống kĩ năng tổ chức HĐVĐV cho trẻ 7 Hệ thống kĩ năng đánh giá kết quả tổ chức HĐVĐV cho trẻ 8 Hệ thống kĩ năng quản lý trẻ trong hoạt động 9 Kĩ năng tạo động lực, thúc đẩy trẻ tích cực tham gia 10 hoạt động Tính tích cực, chủ động của giáo viên trong thiết kế và 11 12 13 tổ chức HĐVĐV cho trẻ Lòng yêu mến, thể hiện sự tôn trọng trẻ trong hoạt động Sự vượt khó của GV trong các khâu thực hiện hoạt động để giúp trẻ thực hiện tốt hoạt động Ý kiến khác: vân đồng ý Câu 4 Đồng chí hãy sắp xếp các năng lực sau vào các nhóm năng lực tổ chức HĐVĐV (Nhóm 1- Năng lực thiết kế HĐVĐV; Nhóm 2 - Năng lực tổ chức thực hiện HĐVĐV; Nhóm 3 - năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả HĐVĐV; Nhóm 4 Năng lực bổ trợ) và trình tự thực hiện các năng lực này trong tổ chức HĐVĐV cho trẻ (bằng cách đánh số từ 1-25 theo thứ tự thực hiện các năng lực) STT Tên năng lực Năng lực chuẩn bị thiết kế hoạt động (hiểu trẻ, nghiên 1 cứu chương trình, kế hoạch giáo dục, nghiên cứu tài liệu, thu thập tài liệu về hoạt động) 2 Năng lực viết mục tiêu hoạt động 3 Năng lực xác định nội dung hoạt động 4 Năng lực dự kiến các hoạt động thành phần và trình tự thực hiện 5 Năng lực xác định phương pháp tổ chức hoạt động 6 Năng lực xác định hình thức tổ chức hoạt động 7 8 9 Năng lực dự kiến các tình huống sư phạm và cách thức xử lý Năng lực trình bày bản kế hoạch hoạt động Năng lực tổ chức cho trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi hoạt động 10 Năng lực sử dụng các phương pháp tổ chức hoạt động 11 Năng lực trình diễn thao tác mẫu 12 Năng lực tổ chức cho trẻ hoạt động nhóm (giao nhiệm vụ, điều phối) 13 Năng lực xử lý tình huống sư phạm 14 Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói 15 16 Năng lực giao tiếp bằng phương tiện phi ngôn ngữ với trẻ Năng lực xác định mục tiêu đánh giá kết quả HĐVĐV Thuộc Trình tự nhóm thực hiện 17 18 Năng lực xác định nội dung đánh giá kết quả HĐVĐV Năng lực xác định và sử dụng phương pháp đánh giá kết quả HĐVĐV 19 Năng lực tổ chức hoạt động tự đánh giá ở trẻ trong HĐVĐV 20 Năng lực xây dựng bộ công cụ đánh giá 21 Năng lực đo kết quả sự phát triển của tr ẻ sau hoạt động 22 Năng lực nhận xét và ra quyết định 23 Năng lực quản lý trẻ trong hoạt động 24 Năng lực khích lệ, động viên, hỗ trợ trẻ (Thúc đẩy) 25 Năng lực phối hợp các lực lượng trong tổ chức HĐVĐV cho trẻ Câu 5 Trong thực tiễn tham gia các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn ở trường mầm non, đồng chí đã được bồi dưỡng phát triển năng lực nào trong các năng lực sau? Mức độ TT Tên năng lực được bồi dưỡng TX 1 Năng lực chuẩn bị thiết kế hoạt động (hiểu học sinh, nghiên cứu chương trình, kế hoạch giáo dục, nghiên cứu tài liệu, thu thập tài liệu về hoạt động) 2 Năng lực viết mục tiêu hoạt động 3 Năng lực xác định nội dung hoạt động 4 Năng lực dự kiến các hoạt động thành phần và trình tự thực hiện 5 Năng lực xác định phương pháp tổ chức hoạt động 6 Năng lực xác định hình thức tổ chức hoạt động 7 Năng lực dự kiến các tình huống sư phạm và cách thức xử lý 8 Năng lực trình bày bản kế hoạch hoạt động ĐK CBG 9 10 11 12 Năng lực tổ chức cho trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi hoạt động Năng lực sử dụng các phương pháp tổ chức hoạt động Năng lực trình diễn thao tác mẫu Năng lực tổ chức cho trẻ hoạt động nhóm (giao nhiệm vụ, điều phối) 13 Năng lực xử lý tình huống sư phạm 14 Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói 15 16 17 18 19 20 21 Năng lực giao tiếp bằng phương tiện phi ngôn ngữ với trẻ Năng lực xác định mục tiêu đánh giá kết quả HĐVĐV Năng lực xác định nội dung đánh giá kết quả HĐVĐV Năng lực xác định và sử dụng phương pháp đánh giá kết quả HĐVĐV Năng lực tổ chức hoạt động tự đánh giá ở trẻ trong HĐVĐV Năng lực xây dựng bộ công cụ đánh giá Năng lực đo kết quả sự phát triển của trẻ sau hoạt động 22 Năng lực nhận xét và ra quyết định 23 Năng lực quản lý trẻ trong hoạt động 24 Năng lực khích lệ, động viên, hỗ trợ trẻ (Thúc đẩy) Câu 6 Đồng chí hãy cho ý kiến về mức độ và hiệu quả sử dụng các phương pháp sau của giảng viên trong tổ chức hoạt động bồi dưỡn g phát triển năng lực tổ chức HĐVĐV cho giáo viên đối với các lớp bồi dưỡng đồng chí được tham gia? Hiệu quả Tổng Thứ Tổng Thứ sử dụng STT Phương pháp điểm bậc TX ĐK CSD T K TB điểm bậc (3đ) (2đ) (1đ) (3đ) (2đ) (1đ) Phương pháp thuyết trình sử dụng công 1 nghệ/phần mềm chuyên dụng minh họa Phương pháp 2 thảo luận nhóm Phương pháp luận 3 thảo chuyên đề Phương pháp 4 bài tập tình huống Phương pháp 5 giải quyết vấn đề Phương pháp 6 thảo luận đóng góp ý kiến Phương pháp 7 mô phỏng Phương pháp 8 luyện tập Phương pháp cứu 9 nghiên thực tế Phương pháp 10 vấn đáp Phương pháp 11 trò chơi Phương pháp 12 đóng vai Mức độ sử dụng Câu 7: Đồng chí hãy cho ý kiến về mức độ thực hiện các hình thức sau của giảng viên trong bồi dưỡng phát triển năng lực tổ chức HĐVĐV cho giáo viên? Mức độ thực hiện STT 1 2 3 4 Thứ RTX TX ĐK CBG ĐTB bậc (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) Hình thức bồi dưỡng Bồi dưỡng tập trung thông qua các lớp tập huấn Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn tại tổ, trường, cụm trường Bồi dưỡng từ xa, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội và như diễn đàn chuyên môn GDMN Tự bồi dưỡng của giáo viên Câu 8: Hãy cho biết các các công việc cụ thể (cột B) được giảng viên thực hiện theo từng bước (Cột A) để bồi dưỡng phát triển năng lực tổ chức HĐVĐV cho GV (bằng cách dùng bút nối ý ở cột A và cột B sao cho thích hợp, đánh số thứ tự thực hiện vào ô trống trước từng kỹ năng ở bước có nhiều kỹ năng cần thực hiện) A Nối B Bước 1 Cung cấp kiến  Bố trí thực hành định kỳ với từng năng lực cho đến khi GV thực hiện năng lực đó thức về năng lực cần như một thói quen; hình thành  Tổ chức cho GV thực hành có hướng dẫn đến khi họ thực hiện an toàn; Bước 2 Tổ chức làm mẫu giúp GV hình thành kỹ năng Bước 3 Tổ chức hoạt động luyện tập phát triển kỹ năng để hình thành năng lực Bước 4 Đánh giá kết quả phát triển kỹ năng và năng lực  Tổ chức kiểm tra quá trình luyện tập ở các mức độ có sự nhận xét của giảng viên  Tổ chức quá trình luyện tập từ mức độ chính xác đến thuần thục  Bố trí các bài tập tổng hợp hoặc giải quyết vấn đề trong đó có sử dụng nhiều năng lực cho đến khi GV tự tin  Giảng viên cung cấp những thông tin có liên quan để người học hiểu rõ về vị trí, vai trò và sự cần thiết phải hình thành và phát triển năng lực  Tổ chức cho GV thực hành độc lập cho tới khi họ thành thạo  Đánh giá trình độ kỹ năng đạt được sau tác động  Giảng viên trình diễn năng lực cho đến khi GV nắm rõ năng lực đó;  Tổ chức cho GV thực hành từng bước đến khi họ thực hiện đúng quy trình; Câu 9 Đồng chí đánh giá về năng lực tổ chức HĐVĐV của bản thân [1] Năng lực chuẩn bị thiết kế hoạt động (hiểu học sinh, nghiên cứu chương trình, kế hoạch giáo dục, nghiên cứu tài liệu, thu thập tài liệu về hoạt động) [2] Năng lực viết mục tiêu hoạt động [3] Năng lực xác định nội dung hoạt động [4] Năng lực dự kiến các hoạt động thành phần và trình tự thực hiện [5] Năng lực xác định phương pháp tổ chức hoạt động [6] Năng lực xác định hình thức tổ chức hoạt động [7] Năng lực dự kiến các tình huống sư phạm và cách thức xử lý [8] Năng lực trình bày bản kế hoạch hoạt động [9] Năng lực tổ chức cho trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi hoạt động [10] Năng lực sử dụng các phương pháp tổ chức hoạt động [11] Năng lực trình diễn thao tác mẫu [12] Năng lực tổ chức cho trẻ hoạt động nhóm [13] Năng lực xử lý tình huống sư phạm [14] Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói [15] Năng lực giao tiếp bằng phương tiện phi ngôn ngữ với trẻ [16] Năng lực xác định mục tiêu đánh giá kết quả HĐVĐV [17] Năng lực xác định nội dung đánh giá kết quả HĐVĐV [18] Năng lực xác định và sử dụng phương pháp đánh giá kết quả HĐVĐV [19] Năng lực tổ chức hoạt động tự đánh giá ở trẻ trong HĐVĐV [20] Năng lực xây dựng bộ công cụ đánh giá [21] Năng lực đo kết quả sự phát triển của trẻ sau hoạt động [22] Năng lực nhận xét sự phát triển của trẻ trong và sau hoạt động [23] Năng lực quản lý trẻ trong hoạt động [24] Năng lực khích lệ, động viên, hỗ trợ trẻ Trình độ năng lực đạt được Trình độ năng lực đạt được sau trước bồi dưỡng bồi dưỡng Năng lực Thuần Phối Chính Làm thục [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] hợp xác Bắt Thuần Phối Chính Làm được chước thục hợp xác Bắt được chước Câu 10 Đồng chí đánh giá mức độ, kết quả thực hiện nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐVĐV cho giáo viên [1] Quản lý mục tiêu bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐVĐV cho GV [2] Quản lý nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐVĐV cho GV [3] Quản lý quy trình bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐVĐV cho GV [4] Quản lý phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐVĐV cho GV [5] Quản lý chủ thể hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐVĐV cho GV [6] Quản lý đối tượng hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐVĐV cho GV [7] Quản lý đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐVĐV cho GV [8] Quản lý các điều kiện cơ sở vật chất, kinh phí cho thực hiện hoạt động bồi dưỡng Nội dung quản lý RTX (4đ) Mức độ thực hiện TX ĐK (3đ) (2đ) CBG (1đ) [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] Nội dung quản lý [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] Tốt (4đ) Kết quả thực hiện Khá TB (3đ) (2đ) Yếu Câu 11: Đồng chí đánh giá về mức độ thực hiện phương pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐVĐV cho giáo viên của hiệu trưởng nhà trường? Mức độ thực hiện Phương pháp quản lý RTX TX ĐK CBG (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) Tổng Thứ điểm bậc Phương pháp tâm lý - giáo dục Phương pháp hành chính - tổ chức Phương pháp kinh tế Câu 12: Đồng chí hãy sắp xếp các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐVĐV cho giáo viên trong trường mầm non (bằng cách cho điểm từ 1-9 theo thứ tự ảnh hưởng nhiều nhất đến ít ảnh hưởng nhất đối với 9 nội dung sau) STT Các yếu tố ảnh hưởng 1 Sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và các cấp QLGD 2 Năng lực quản lý của hiệu trưởng 3 Năng lực dạy học, tổ chức HĐVĐV của GV 4 Sự tự giác, tích cực của trẻ 5 Điểm Nội dung chương trình, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục của nhà trường 6 Sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội 7 Điều kiện cơ sở vật chất, kinh phí 8 Yếu tố kinh tế, văn hóa xã hội địa phương 9 Các yếu tố khác Câu 13: Đồng chí đã nhận được sự chỉ đạo, quan tâm như thế nào của lãnh đạo nhà trường và tổ chuyên môn trong hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐVĐV cho trẻ? Câu 14 Đồng chí thường gặp khó khăn gì trong thiết kế và tổ chức HĐVĐV cho trẻ? (Nêu các khó khăn theo mức độ ảnh hưởng nhiều nhất đến ít nhất) STT 1 Các khó khăn thường gặp Mức độ ảnh hưởng Không có thời gian tập trung cho hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng 2 Tài liệu bồi dưỡng 3 Năng lực nhận thức của bản thân hạn chế Phương pháp của giảng viên còn khó hiểu, thiên về lý 4 luận chưa gắn với thực tiễn nên khó hình thành năng lực cho giáo viên Câu 15 Đồng chí đánh giá về tính cập nhật, tính phù hợp của các nội dung bồi dưỡng? Câu 16 Đồng chí đánh giá về hệ thống phương tiện, trang thiết bị, tài liệu bồi dưỡng năng lực GV về tổ chức HĐVĐV ở trường của đồng chí như thế nào? Câu 17 Đồng chí đã sử dụng biện pháp/con đường nào để hoàn thiện trình độ năng lực tổ chức HĐVĐV của bản thân? Câu 18 Đồng chí có những kiến nghị gì để phát triển năng lực tổ chức HĐVĐV của bản thân, góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức HĐVĐV cho trẻ 12-36 tháng tuổi ở các trường MN hiện nay? Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của đồng chí! PHỤ LỤC 2 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CBQL, GV VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT CHO TRẺ MN Xin chào đồng chí! Để quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo viên về tổ chức HĐVĐV cho trẻ MN, chúng tôi đề xuất 4 biện pháp quản lý ở bảng dưới đây Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về tính cấp thiết và tính khả thi của mỗi biện pháp Nội dung đánh giá Tính cần thiết Các biện pháp Không Cần thiết Tính khả thi Rất cần Không thiết 1 Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho GV về năng lực tổ chức HĐVĐV 2 Hoàn thiện nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐVĐV 3 Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng năng lực cho GV về HĐVĐV 4 Tăng cường các điều kiện cho hoạt động bồi dưỡng năng lực cho GV về tổ chức HĐVĐV Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của đồng chí! Khả thi Rất khả thi ... hoạt động bồi dưỡng lực giáo viên tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ trường mầm non Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực giáo viên tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ trường mầm non cách... trạng bồi dưỡng lực giáo viên tổ chức hoạt động với đồ vật quản lý hoạt động bồi dưỡng lực giáo viên tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ 12-36 tháng tuổi trường mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh. .. việc tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ 12 - 36 tháng trường mầm non 1.2.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực giáo viên tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ trường mầm non Quản lý hoạt động học bồi

Ngày đăng: 05/03/2019, 19:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan