Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của đỗ bích thúy

104 243 0
Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của đỗ bích thúy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ MINH HẢO THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ BÍCH THÚY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khoa học Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu đoạn văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Thị Minh Hảo i LỜI CẢM ƠN Bằng tất yêu mến kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo - PGS.TS Đào Thuỷ Nguyên, người động viên, bảo, giúp đỡ nhiều trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ văn, phận Sau đại học - Phòng đào tạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Các thầy cô giáo Viện Văn học, trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy cho suốt khoa học Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành, sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái nguyên, tháng 9, năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Thị Minh Hảo ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.2 Tiểu thuyết nghiệp sáng tác Đỗ Bích Thúy 18 1.2.1 Vài nét đời người nhà văn Đỗ Bích Thúy 18 1.1.2 Tiểu thuyết nghiệp sáng tác Đỗ Bích Thúy 21 Chương 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ MIỀN NÚI CỦA ĐỖ BÍCH THÚY 28 2.1 Thế giới nhân vật 28 2.1.1 Nhân vật có số phận éo le, bất hạnh 28 2.1.2 Nhân vật cam chịu, giầu đức hi sinh 35 2.1.3 Nhân vật lĩnh, dám đấu tranh để thực khát vọng 39 2.1.4 Nhân vật tha hóa 43 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 44 2.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 44 2.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật 48 Chương 3: KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ MIỀN NÚI CỦA ĐỖ BÍCH THÚY 56 iii 3.1 Không gian nghệ thuật 56 3.1.1 Không gian bối cảnh xã hội 56 3.1.2 Không gian thiên nhiên 68 3.2 Thời gian nghệ thuật 76 3.2.1 Thời gian kiện 76 3.2.2 Thời gian tâm lí 81 TIỂU KẾT 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học loại hình nghệ thuật, nét đặc trưng so với lọai hình nghệ thuật khác - nghệ thuật ngơn từ Có thể nói, giới nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật yếu tố định đến thành bại tác phẩm văn học yếu tố thể rõ nét tài người sáng tạo Đỗ Bích Thuý tượng văn đàn với giải thưởng truyện ngắn tiểu thuyết Ai đọc tác phẩm chị hẳn khó quên chất văn mộc mạc giản dị.Tâm trạng nhân vật số phận tác phẩm chị nơi mà cảm xúc người viết gắn quyện vào Tác phẩm Đỗ Bích Thúy thành cơng sức ám gợi lâu bền đọng lại tâm trí người đọc trăn trở, suy tư mà nhà văn muốn gửi gắm tới bạn đọc Đến nay, Đỗ Bích Thúy bút khẳng định tên tuổi nhiều thể loại sáng tác như: truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn, kich phim Mỗi thể loại sáng tác chị mang sắc màu riêng, chúng đứa tinh thần người đàn bà nặng lòng với người sống Sáng tác nói chung tiểu thuyết nói riêng chị độc giả, giới phê bình văn học đánh giá cao chọn làm đối tượng nghiên cứu nhiều đề tài khoa học Tuy nhiên, việc nghiên cứu giới nghệ thuật sáng tác Đỗ Bích Thúy chưa quan tâm đầy đủ chưa thật chuyên sâu Hơn hai mươi năm sáng tạo nghệ thuật, Đỗ Bích Thúy cho đời tiểu thuyết, có viết đề tài dân tộc miền núi Tiểu thuyết viết miền núi Đỗ Bích Thúy có vẻ đẹp riêng khó lẫn, với giới nghệ thuật phong phú, giàu sức ám ảnh người đọc Nghiên cứu theo hướng thi pháp học giúp nhìn sâu vào vấn đề hình thức tác phẩm, từ phát nét riêng tư nghệ thuật nhà văn, chiều sâu nội dung thực vẻ đẹp thẩm mỹ tác phẩm văn học Đó lí khiến chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn là: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy, xin giới hạn nghiên cứu sâu vào vùng thẩm mỹ nghệ thuật đặc sắc tiểu thuyết nhà văn trang văn viết miền núi Với cơng trình nghiên cứu chun sâu này, chúng tơi hi vọng góp thêm tiếng nói mới, từ góc nhìn để khẳng định tài phong cách riêng Đỗ Bích Thúy thể loại tự cỡ lớn mảng sáng tác đề tài dân tộc miền núi - mảng sáng tác mà chị dành nhiều tâm huyết gặt hái nhiều thành công Lịch sử vấn đề Đỗ Bích Thúy đến với văn chương từ sớm Sau thành công đáng kể nghiệp, tên tuổi chị lưu lại làng văn học Việt Nam đương đại Sự nghiệp văn học chị báo giới, nhà nghiên cứu phê bình độc giả lưu tâm nhiều hơn, ý kiến đánh giá tác phẩm Đỗ Bích Thúy ngày phong phú, đa dạng Về bản, cơng trình, viết khẳng định tài Đỗ BíchThúy-“Người đàn bà viết văn bước từ dòng Nho Quế” Nhà thơ Trần Đăng Khoa đánh giá:“Tôi khơng ngại khẳng định rằng, Đỗ Bích Thúy nhà văn nữ xuất sắc nay” Tác giả Nguyễn Hòa viết: “Trong vài năm trở lại đây, số bút trẻ viết đề tài dân tộc miền núi không nhiều Đỗ Bích Thúy người thành cơng số đó”[18] Tuy nhiên, phần lớn viết cơng trình nghiên cứu tập trung vào truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, tiểu thuyết chị chưa phải mảng sáng tác quan tâm nhiều, có số viết, cơng trình đề cập đến tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy 2.1 Những báo, cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy nói chung Theo khảo sát chúng tơi, có báo, cơng trình tập trung nghiên cứu tồn tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy Phần lớn ý kiến nằm viết cảm nhận, nghiên cứu, phân tích tiểu thuyết nhà văn.Xin điểm lược số viết tiêu biểuvề tác phẩm: Với tiểu thuyết Bóng sồi có viết Nguyễn Hồng Linh Giang: “Đỗ Bích Thúy tiểu thuyết Bóng sồi”, cand.com.vn; Nguyễn Thị Thu Hiền: “Đọc tiểu thuyết Bóng sồi Đỗ Bích Thuý”, http://vănchuong.org.vn; Nguyễn Hữu Quý: “Đọc tiểu thuyết đầu tay Bóng sồi Đỗ Bích Thúy”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội Tiểu thuyết Cánh chim kiêu hãnh Đỗ Bích Thúy đời sau 10 năm thai nghén thu hút ý nhà phê bình như: Thiện Nguyễn với “Cánh chim kiêu hãnh - Tiểu thuyết Đỗ Bích Thuý”, phongdiep.net; Nguyễn Văn Thọ có viết:“Câu chuyện tình u chết”(in cuối tiểu thuyết Cánh chim kiêu hãnh); Lãng Ma với bài: Đỗ Bích Thúy & “Cánh chim kiêu hãnh”: Tinh khơi đến…chói mắt, Thể thao & Văn hóa Tiểu thuyết Cửa hiệu giặt là, tiểu thuyết (đến nay) Đỗ Bích Thúy viết Hà Nội có điểm sách như: Hiền Đỗ: “Cửa hiệu giặt là- Bức tranh Hà Nội văn xuôi”, giaitri.vnexpress.net; Phan Nhân: “Nữ nhà văn miền núi với tình yêu Hà Nội riêng”, nhavantre.com.vn; Dương Tử Thành: “Cửa hiệu giặt - Cuốn hộ thành phố Đỗ Bích Thuý”, vannghequandoi.com.vn Chúa đất - tiểu thuyết đời sau 17 ngày Đỗ Bích Thúy dốc tồn tâm lực tạo nên tượng văn học nhận nhiều ý kiến bàn luận sôi Tiêu biểu kể đến viết Đào Thủy Nguyên: “Chúa đất thân phận người phụ nữ”, Tạp chí Lí luận phê bình văn học; Nguyệt Hà: “Chúa đất, tình u khơng thể dùng sức mạnh để cương tỏa”, vannghequandoi.com.vn; Hoàng Nhung (2015): “Bản ngã người ám ảnh Chúa đất, www.danang.vn; Tuyết Loan: “Chúa đất Đỗ Bích Thúy đủ giầu hình ảnh để lên phim”, Báo nhân dân điện tử; Lam Thu: “Đỗ Bích Thúy quay lại đề tài vùng cao với Chúa đất”, vannghequandoi.com.vn; Mới nhất, tiểu thuyết Lặng yên vực sâu đời năm 2017 điểm nhấn nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy Tác phẩm nhanh chóng thu hút quan tâm độc giả Tiêu biểu là: Nguyễn Văn Toàn với “Lặng yên vực sâu - bi kịch hôn nhân khơng tình u”, htt://cinet.vn/doisongvanhoc; Thi Dân với “Những thật lặng người phản chiếu qua tiểu thuyết Lặng yên vực sâu” https://sachnhanam.com; Tạ Hồng Hạnh với “Lặng yên vực sâu, điệu khèn u sầu người khao khát yêu thương nhân bản” htt:// cinet.vn/doisongvanhoc Nhìn chung, viết đánh giá nét lớn vấn đề nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy, đồng thời ghi nhận nỗ lực, thành cơng, đóng góp hạn chế nhà văn tác phẩm Tuy nhiên, ý kiến tản mạn chủ yếu viết theo kiểu điểm sách 2.2 Những báo, cơng trình nghiên cứu giới nghệ thuật tiểu thuyết viết miền núi Đỗ Bích Thúy Theo tìm hiểu chúng tơi, có cơng trình nghiên cứu giới nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy nói chung Đó luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, Đại học Sư phạm Huế, năm 2015: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy Tuy nhiên qua khảo sát tài liệu cụ thể, nhận thấy, luận văn nghiên cứu số tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy Bóng sồi, Cánh chim kiêu hãnh Cửa hiệu giặt là, không nghiên cứu giới nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn theo hướng thi pháp học cơng trình nghiên cứu chúng tơi, mà khai thác giới nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy phương diện: - Chương 1: Những vùng thẩm mỹ sáng tác Đỗ Bích Thúy - Chương 2: Hiện thực đời sống người giới nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy - Chương 3: Nghệ thuật biểu tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy Tuy nhiên, cơng trình bước đầu có kiến giải riêng giới nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy Do vậy, luận văn tài liệu tham khảo thiết thực nghiên cứu đề tài luận văn Bên cạnh cơng trình nêu trên, có số viết đề cập đến yếu tố giới nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy Nhìn chung, nhà nghiên cứu phê bình số vấn đề bật vào giới nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy Về nhân vật, ý kiến khẳng định: Nhân vật quen thuộc tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy người đồng bào dân tộc thiểu số sống nơi địa đầu Tổ quốc Họ có số phận riêng với nỗi niềm riêng Song phần lớn nhân vật Đỗ Bích Thúy người phụ nữ miền núi với đời bất hạnh, nhiều trắc trở Bạch Tử Lạc Hoa Viên có nhận định khái quát: “Những tác phẩm nhà văn Đỗ Bích Thúy nói nhiều dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam, người Tày, Dao, Mơng”[75] Nhìn chung giới nhân vật Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Hữu Q cho rằng, lại sau tiếp xúc với nhân vật nhà văn học sống: “Mỗi nhân vật tác phẩm có mảnh đời riêng có giá trị, mang tính thời nhân vật nén hồn cảnh, tình khác để neo lại cho người đọc cần cho sống”[73] Nguyễn Thị Thu Hà nhận thấy niềm trăn trở, day dứt tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy thân phận người phụ nữ rẻo cao với triền miên nỗi đau nói lần chưa hết: “Bước vào giới nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy, bắt gặp nhiều nhân vật với số phận khác song phần đơng người phụ nữ với nỗi đau nói lần chưa thể hết“[14] Tác giả Đào Thủy Nguyên sau phân tích loạt nhân vật phụ nữ với tính cách số phận khác tiểu thuyết Chúa đất Đỗ Bích Thúy khẳng định: “Dù không gian sống nào, quay vào bên hay hướng bên ngoài, dấu diếm, lút kiếm tìm hay trực diện đối mặt với thách thức số phận, họ khó đạt đến hạnh phúc lứa đơi bình dị người“[29] Về không gian nghệ thuật, nhà nghiên cứu nhận thấy: Vùng thẩm mĩ khơi nguồn cảm hứng nghệ thuật Đỗ Bích Thuý vùng đất địa linh Hà Giang nơi gắn bó máu thịt chị - với đặc điểm riêng thiên nhiên, văn hóa, xã hội, gia đình Nhìn chung, cácbài viếtđã ghi nhận khám phá, am hiểu thể vơ linh hoạt khơng gian văn hóa miền núi tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy Bạch Tử Lạc Hoa Viên nhận xét:“…Truyện chị Thúy lạ mặt bối cảnh, cho người đọc cảm nhận khơng gian văn hóa núi rừng thật khác biệt Đại ngàn hùng vĩ tuyệt đẹp mà hiểm nguy”[75 ] Nhà nghiên cứu Lê Thành Nghị với cảm nhận tinh tế phát thần thái riêng văn Đỗ Bích Thúy: “Chúng ta bước vào khơng gian lạ, khơng gian có núi cao, trời rộng vùng núi phía Bắc, nơi từ nhìn xuống, dòng sơng Nho Quế bé sợi chân núi Mã Pí Lèng”[26] Nhà văn Trung Trung Đỉnh nhận thấy hồn trang viết miền núi Đỗ Bích Thúy đồng điệu nhà văn với nhân vật giúp người đọc cảm nhận khơng gian văn hóa miền núi chân thật sống động:“Cuộc sống tình yêu họ tác giả người chia sẻ, tạo cho người đọc ùa vào sống chung khơng gian văn hố Mơng đáng yêu, gần gũi, thân thuộc”[11] Bàn thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Thị Thu Hà có phát tương đối cụ thể.Tác giả khẳng định vai trò yếu tố thời gian nghệ thuật việc chuyển tải giá trị nội dung thể nét riêng tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy: “Có thể nói cảm thức thời gian nghệ thuật gây cảm hứng, cảm xúc mãnh liệt suối nguồn sáng tác Đỗ Bích Thúy Chính vùng nghệ thuật góp phần tạo nên giới hình tượng nghệ thuật phong phú, đa dạng tác phẩm tự thân góp phần quan trọng tạo nên tư tưởng nghệ thuật phong cách Đỗ Bích Thúy”[14] Bùi Việt Thắng Bốn đoản khúc "Chúa đất"đã khẳng định trí tưởng tượng phong phú sáng tạo tài tình Đỗ Bích Thúy thời gian nghệ thuật tác phẩm:“Một truyền thuyết cách 200 năm phục dựng ngơn từ tiểu thuyết hình hài sinh động Nhờ trí tưởng tượng phong phú mãnh liệt mà Đỗ Bích Thúy "dịch chuyển" truyền thuyết vào thực tại, kéo thời gian từ xa đến gần, biến vơ hình thành hữu hình”[77] Nhận xét văn phong, ngơn ngữ Đỗ Bích Thúy, nhà văn Võ Thị Xuân Hà phát biểu lễ mắt Bóng sồi: "Dù viết chuyện vui hay buồn, Thúy giữ giọng văn sáng Trong nhà văn trẻ đào sâu vào đời sống thị với bi kịch tình tiền, văn phong tràn lan ngơn ngữ thời @, Thúy không nao núng mà giữ giọng văn dung dị cho Nền văn học Việt Nam tiếp tục dòng chảy riêng có người Đỗ Bích Thúy" Cảo kí ức đẹp ngày đầu gặp gỡ, ngày cưới lí khiến bà có đủ sức mạnh để nhẫn nại, âm thầm bóng dâng hiến đời cho chúa đất - người khiến bà mệt mỏi, đau đớn u thương suốt đời Miền kí ức xa xơi trở lại bà Cả vào ngày cuối đời làm rõ bi kịch bà Cả nói riêng người phụ nữ vùng cao nói chung Một lần nữa, việc phục dựng thời gian khứ nhân vật, Đỗ Bích Thúy thể niềm yêu thương vô hạn dành cho đàn bà Đến với Lặng yên vực sâu, thời gian khứ Súa ám ảnh người đọc giằng xé, đan xen nhiều cung bậc cảm xúc Súa đau đớn nhớ đến Vừngười mà Súa yêu tha thiết Súa day dứt nỗi thương nhớ người cha ốm yếu Và Súa tận cô đơn, buồn thảm nhớ mẹ Sau bị Phống cướp làm vợ, sống Súa bị đày ải địa ngục Súa trốn chạy chuỗi ngày đau khổ cách sống với kỉ niệm tươi đẹp Vừ Từ xa , bóng đêm mịt mù có tiếng sáo vọng về, gọi kỉ niệm Âm tiếng sáo tâm tưởng Súa giống với tiếng sáo gọi bạn tình Mị Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Hai tiếng sáo tài năng, niềm kiêu hãnh hai nhân vật Đều âm gắn với thời say mê, tình yêu tự họ, mà kí ức Lúc này, giống bà Cả Chúa đất, Súa nhớ kỉ niệm ngày đầu rung cảm chẳng dễ dàng quên đi: “Đúng lúc Súa rời khỏi lưng bò dừng lại Súa ngồi lên, nhận thằng trai đứng cạnh bò kia, nhìn chăm chăm Ơi mẹ ơi, cặp đùi trắng lóa mắt Súa phơi này, váy lật ngược lên đâu Thằng trai Vừ Có thơi, nhiều ngày nhiều tháng, Hai người tự khắc yêu nhau, đến nhanh" [49, tr.31-33] Giản đơn, mộc mạc cỏ mà nồng nàn, sâu sắc đến vô Đến với vẻ đẹp khỏe khoắn ngoại hình, họ gắn bó với khơng điều đó: “Có lần, hai chăn bò trời mưa to Trời tối đến nơi mà chưa tạnh, hang lúc lạnh Nói chuyện không hết lạnh, hát to không hết lạnh Phải ơm Ơm lúc ấm, nóng nữa, nóng than Súa nhìn vào mắt Vừ, mắt người say rượu, dính chặt vào má Súa Thế mà Vừ khơng làm Súa Nếu mà Vừ có làm Súa khơng từ chối được" [49, tr.35] Chính sáng, khiết tình u Vừ đối lập hồn tồn với thô bạo, xác thịt Phống khiến Súa uất nghẹn, day dứt ân hận: “Càng nghĩ thương Vừ, thương mình, hận Phống, thấy đau lòng nát nhừ ruột gan…Giờ bị Phống ăn hết ” Bi kịch tình yêu bị đẩy đến cao trào Súa tìm đến 85 chết để kết thúc đời Đỗ Bích Thúy thực sống nhân vật để thấu cảm với nhân vật Qua dòng tâm tưởng ẩn sâu thời gian kí ức, nỗi lòng Súa từ phút rung động tinh tế đầu đời, bồi hồi, run rẩy lúc gần gũi uất hận căm thù giãi bày chân thật Người đọc thổn thức nỗi sầu thảm nhân vật Xuất thời gian khứ Súa có ám ảnh hình ảnh người cha với ho triền miên đêm không dứt Súa chưa bị bắt làm vợ Thêm vào đó, xâm chiếm tâm hồn nhân vật nỗi nhớ mẹ với đau buồn: “Súa nhớ buổi trưa mùa đông lạnh buốt Những buổi trưa cuối đời mẹ Mẹ nằm giường gối đầu gối Súa muốn bên cạnh nên mẹ chiều Súa, bảo bố bế mẹ từ buồng bố mẹ sang để nằm… Thế mẹ bỏ đi, để lại Súa với tháng ngày dằng dặc đầy muộn phiền, nhớ nhung" [49, tr.48] Lúc nhớ mẹ lúc Súa cảm nhận rõ nỗi cô đơn Giờ đây, khoảng cách Súa với Vừ, với cha xa vời vợi rồi, người đầu nỗi nhớ, cho gần lại? Súa với mẹ âm dương cách biệt lại xa Súa sống bao người có Súa hoang mang đơn dòng đời quay cuồng bão táp Nhưng sau tất nỗi đau, tiếng nói nỗi niềm khao khát yêu thương hạnh phúc Súa nói riêng người phụ nữ vùng cao nói chung Bước vào thời gian khứ Súa, người đọc bắt gặp bầu tâm tư ngổn ngang bao tâm sự: tình yêu bị chà đạp, thân phận bị giày vò, vơ phương hướng hành trình đời người khao khát kiếm tìm hạnh phúc Dòng kí ức nghẹn ngào, day dứt gieo vào lòng người đọc xót thương nghẹn đắng Khắc họa thời gian khứ nhân vật, Đỗ Bích Thúy thể lòng yêu thương, nhiều trắc ẩn dành cho người miền núi Có thể nói, nhân vật chị có miền thời gian khứ khác nhau, miền đầy vơi nỗi niềm tâm trạng Sức hấp dẫn giới nghệ thuật tiểu thuyết viết miền núi Đỗ Bích Thúy phần khơng nhỏ tạo nên từ khám phá 3.2.2.2 Thời gian Thời gian thời gian diễn kiện suy nghĩ hành động nhân vật.Thời gian thời gian sống nhân vật, thời gian cảm nhận với phát ngôn, hành động Ta thấy rõ thời gian tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy thơng qua nhân vật họ xuất suy nghĩ hành động 86 Thời gian Vàng Chở Chúa đất thời gian Chở làm vợ tư dinh thự nhà Chúa Đà Chở xuất không nhiều, sống thật ngắn ngủi, bị chết cách đau đớn cách treo sống cột đá Chở nhân vật có ngày hạnh phúc thời gian Đó khoảng thời gian Chở lút qua lại với Sáng, ngày Chở sống đàn bà đích thực, Chết đau đớn thân xác tâm hồn Vàng Chở không hối tiếc dám sống với tiếng gọi trái tim Niềm vui Chở làm cho lòng người bớt lạnh trước chết tàn khốc hoa đẹp rừng anh túc Viết người vùng cao với tất lòng yêu thương, Đỗ Bích Thúy nâng niu giây phút hạnh phúc, khoảnh khắc niềm vui người Thời gian Mai Cánh chim kiêu hãnh tính từ làm vợ Chúng Mai hi sinh Thời gian nhân vật gắn liền với diễn biến thăng trầm đời cô Quãng thời gian Mai sống chồng dù ngắn ngủi thực thời gian Mai sống hạnh phúc Thế nên đời cách mạng sau chồng chết, Mai khơng thể qn hình ảnh xúc cảm gần chồng Tình yêu Chúng thực nguồn sinh khí mãnh liệt đưa Mai đến qua năm tháng làm cách mạng đầy gian truân Trái tim người đọc ấm lại trước éo le số phận nhân vật nhờ giây phút hạnh phúc Mai Song hành hạnh phúc thời gian nỗi đau chồng đứa bụng chưa chào đời Tình yêu với chồng, nỗi đau chồng tình thương con, thương mẹ già hòa lòng căm thù giặc hội tụ kết tủa thành tình yêu nước nâng đỡ ước mơ thành chim đại bàng sải cánh bầu trời cao rộngcủa Mai Cái chết Mai cuối chuyện hoàn tất giấc mơ chị cách kiêu hùng Nhà văn Đỗ Bích Thúy có nhiều ưu cho nhân vật người phụ nữ, hình ảnh người đàn ơng sáng tác chị ấn tượng dành nhiều tình cảm người đọc Trong tiểu thuyết đầu tay Bóng sồi, thời gian nhân vật Phù gắn liền với công việc trưởng thơn bi kịch tình u anh Phù trưởng thôn đáng ngưỡng mộ mà đáng tội nghiệp Điều đau khổ khiến anh khơng thể có sống an yên bi kịch tình yêu với Kim Ngay từ lớn lên, bổn phận làm trai già làng uy tín hủ tục nghiệt ngã trói buộc tình u, khát vọng cá nhân anh Cuộc hôn nhân với Mai làm cho đời anh thêm bi kịch nhân khơng tình u hạnh phúc Nỗi khao khát, nhớ thương người yêu cũ làm đau Phù vết thương không 87 thể lành miệng Thời gian Phù sống đau khổ dài thời gian mà Phù hưởng hạnh phúc, kéo dài lê thê khơng báo trước điểm dừng Thời gian Phống Lặng yên vực sâu, người trai nhà giàu U Khố Sủ tính từ Phống bắt Súa làm vợ Tưởng đâu lấy người u thương hạnh phúc, lại sai lầm chết người - “sai lầm lớn đời Phống” Việc cướp người không yêu khiến anh phải chịu đọa đày, đau khổ, kéo dài thảm kịch hôn nhân Súa trường hợp nào, bên đời Phống bóng, vơ cảm im lặng Mâu thuẫn gay gắt khát vọng mãnh liệt Súa yêu thương với thực phũ phàng- Phống chiếm thân xác Súa chạm đến yêu thương cô - khiến Phống đau đớn, tuyệt vọng Những lần Phống bật khóc thành tiếng,“ khóc bị đánh, bị chửi” lần nỗi đau khơng thể kìm nén Cuối cùng, Phống gào thét tuyệt vọng, ân hận đến quặn thắt:“Nếu có cách để quên chuyện xảy suốt năm tháng qua dù phải đổi Phống đồng ý” [49, tr.203] Sự hối tiếc muộn màng không cứu vớt u uất tâm hồn, không giải hậu khứ Vực sâu thăm thẳm, đầy đá tai mèo sắc nhọn có lẽ nơi yên lặng cho linh hồn bão, cách lựa chọn nghiệt ngã tốt cho kiếp người khơng có lấy ngày hạnh phúc với người vợ khơng có tình u 3.2.2.3 Thời gian tương lai Thời gian tương lai thời gian thể qua dự kiến, ước mơ nhân vật điều chưa xảy Nó thể qua hình ảnh hướng tương lai Đó thuờng dự cảm điều xảy giấc mơ, ước mơ, dự định nhân vật Vì thời gian thường gắn với biến đổi tâm lý nhân vật tình hoàn cảnh cụ thể Sự sáng tạo thời gian vượt lên giới hạn thực yếu tố khiến tác phẩm văn học hấp dẫn người đọc khẳng định lĩnh nhà văn Nếu thời gian sống thực ln có giới hạn định thời gian tiểu thuyết mở rộng đến tận nhờ vào trí tưởng tượng nhà văn, thể cảm thức tương lai nhân vật Cảm thức thời gian tương lai nhân vật cho người đọc thấy rõ tâm hồn, tính cách họ tình cụ thể Điều thể rõ nét niềm vui nhân vật Phù Đản Ván trồng thử nghiệm thành công giống cải dầu nhằm xóa sổ thuốc phiện cho người dân: “Phù khấp khởi mừng Thế Đản Ván thuốc phiện thật Cứ hình dung đến cảnh khắp nương, ruộng bậc thang chỗ xanh mướt cải dầu Phù lại 88 thấy lâng lâng Gì gần hai mươi người đàn ông cai nghiện tỉnh tháng nhà không nhận Đản Ván cho mà xem” [42, tr.214] Thời gian tương lai cho thấy trưởng thôn Phù có tinh thần trách nhiệm với sống người dân Với anh, niềm vui người dân Lao Chải, Đản Ván niềm vui động lực để anh làm việc Một suy nghĩ tương lai cho thấy rõ nét vẻ đẹp nhân vật Nghĩ tương lai, Mai Cánh chim kiêu hãnh ao ước cho trai sau giống mẹ, trở thành chim dũng mãnh, bay bầu trời quê hương xanh bình: “Bên ruộng bậc thang xanh rờn, cao chút nương ngô ngút mắt, rừng cổ thụ phủ kín núi đồi Và Mai chim mẹ Con chim mẹ sải cánh bên con, bay qua chín núi mười sơng, tìm lại đứa em thất lạc sau bố mẹ chết bệnh tật, uất ức” [43, tr.122] Ước mơ Mai dành cho lần thể tình thương niềm kì vọng người mẹ kiên cường, mạnh mẽ Điều khiến Mai mang vẻ đẹp vượt lên vẻ đẹp nhân vật nữ khác tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy Trong Chúa đất, chi tiết ghi lại thời gian tương lai nhân vật góp phần không nhỏ việc phát triển cốt truyện việc thể chiều sâu nhân vật Khi bị Chúa Đà bắt ép làm vợ, Xính khơng cam chịu chấp nhận cách dễ dàng Cả Xính Vàng khơng nói dự định tương lai cho thấy họ có tình yêu thật son sắt, thủy chung Và cả, họ người trẻ tuổi có lĩnh, dám sống với tiếng nói trái tim Để bảo vệ tình yêu, Vàng âm thầm cẩn trọng chuẩn bị vũ khí những“mũi tên tẩm thuốc độc ngâm kĩ, khỏe tay bẻ gãy được” Còn Xính dù cách lựa chọn tiêu cực hơn, không phần dội:“Xính chết, chết dinh thự…Chúa đất phải ôm thây ma mà uất ức hộc máu” Song, dù cách nữa, thời gian tương lai nhân vật thay họ nói lên khát vọng trái tim tình yêu hạnh phúc chân thành, trọn vẹn Đó tiếng nói đấu tranh chống lại cường quyền bạo lực ngự trị hàng trăm năm miền núi thời chúa đất tàn bạo Họ sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng chấp nhận chết để đấu tranh đòi quyền sống, quyền tự yêu đương hạnh phúc theo cách riêng họ Dường đối lập với Vàng Xính, dự định tương lai Súa Lặng yên vực sâu lại giống cam chịu:“Súa nằm ôm buồng Từ có Súa đỡ buồn Thơi, chẳng nghĩ đến Mọi thứ xong hết Ở nguyên nuôi Bao lớn, lại nghĩ đến chuyện lấy vợ cho nó, trơng 89 cho Chẳng phải đàn bà Mông sao” [49, tr.151] Những câu văn chậm giống mệt mỏi suy nghĩ Súa - người gái có cá tính riêng khác hẳn với cô gái khác làng tưởng đâu sống sáng sủa người phụ nữ khác Vậy mà cuối cùng, tất Súa có chưa đủ sức mạnh để bứt phá khỏi tư tưởng cam chịu ngự trị hàng ngàn năm máu người đàn bà miền núi An phận bi kịch cô gái mạnh mẽ Súa Thời gian tương lai vừa diễn tả sâu sắc lòng người mẹ thương con, mà sẵn sàng hi sinh tất cả; đồng thời lời giã biệt đầy cay đắng với khát vọng hạnh phúc thời sục sôi; gắng gượng sau tháng năm mệt nhồi đớn đau Súa Từ cảm hứng nhân văn đời thường, nhà văn đưa vào trang sách khoảnh khắc thời gian gắn với xúc cảm sống Thời gian tương lai góp phần biểu lộ tính cách, phẩm chất, số phận người dân miền núi Qua đó, nhà văn bộc lộ tài lòng nhân hậu với người Hà Giang 3.2.2.4 Thời gian đồng Theo Đặng Anh Đào: “Trong dòng tâm tư, khứ, tại, tương lai xuất lúc, không bị ngăn cách, liên tục dòng chảy, tượng mà người ta gọi thời gian đồng hiện” Trong hành trình sáng tạo nghệ thuật mình, Đỗ Bích Thúy thể tài lĩnh nghệ thuật qua việc sử dụng phổ biến linh hoạt dạng thời gian đồng Đây kiểu thời gian khơng trơi theo trật tự tuyến tính mà có đảo lộn, xen kẽ thời gian tại, khứ tương lai Nhờ mà đoạn đời khứ nhân vật đan chéo, gài lồng chặt chẽ vào nhau, bổ sung cho nhau, làm cho tính cách nhân vật khắc họa rõ nét, chủ đề truyện bật Trong bốn tiểu thuyết viết miền núi, hầu hết nhân vật, Đỗ Bích Thúy sử dụng hình thức thời gian đồng với mức độ khác nhằm tìm, khám phá đến tận diễn biến tâm lí nhân vật Men theo dòng cảm xúc Phù Bóng sồi, ta dễ dàng nhận thấy mặt phẳng thời gian xuất đồng thời khoảng thời gian: - khứ Ở tại, Phù chật vật với công “kiếm tìm” đứa với vợ để “cho mẹ toại nguyện, cho bố bóng sồi khơng ngồi thở dài” Trong đêm trăng tháng, Phù gọi Mai vào buồng Nhưng vừa cởi cúc áo vợ ánh trăng ùa vào, phủ đầy bờ vai Mai - “ hai bờ vai Mai nhọn, xương nhô lên lốm đốmvết sẹo Phù để lại từ lần say rượu Phù nhắm tịt mắt, rùng mình… Cài thật chặt hai cánh cửa bỏ Hai bờ vai ngày ngã 90 ba suối Lao Chải vừa lên rõ mồn một, hồn tồn khơng giống cặp vai gầy gò lốm đốm vết sẹo Mai [42, tr.186-187] Phù dọc bờ suối để sống kỉ niệm, rung động đầu đời với Kim Rồi anh nhớ đến vợ -“người đàn bà ngày khô héo, 20 tuổi mà ngồi 30, lại thấy thương” Khơng gian hình rõ nét nỗi xót xa cho Mai khơng đủ mạnh để làm nhòe mờ nỗi nhớ Kim khứ.Hiện tại, khứ, đan cài lẫn Cứ thế, Phù mắc kẹt hai miền thương - nhớ khứ Điều gây đau khổ cho Phù đời sống bi kịch khát vọng tình u khơng thành bi kịch nhân khơng tình u Thời gian đồng lên hình ảnh đáng thương với nỗi đau không nhỏ Mai Trong Cánh chim kiêu hãnh, kiểu kết cấu thời gian tổ chức dòng tâm trạng Mai theo trật tự: - khứ - tương lai, khiến cho câu chuyện lịch sử lên hấp dẫn Trên đường công tác, Mai ghé thăm đêm Thời gian kịp ghi lại nhanh cảm xúc u thương vồ vập Nhìn con, Mai nhớ hồi nhỏ bố săn Thời gian khứ xuất hiện, gợi nhắc ước mơ làm chim đại bàng Mai:“Có làm đứa Mai nuôi ước mơ làm chim đại bàng Dứt khốt khơng làm cu gáy” Ước mơ lại Mai kí gửi suy nghĩ tương lai Thời gian tương lai xuất hiện, bé Dí ước mơ mẹ “con chim đại bàng bay lượn bầu trời tự do” Sử dụng thời gian đồng hiện, nhà văn kết nối chuyện thuộc nhiều chiều thời gian khác người mẹ thương tha thiết Trong khứ, Mai cô gái mạnh mẽ; nhìn tương lai, Mai người mẹ người cách mạng biết truyền lửa cho hệ mai sau Nghệ thuật đồng thời gian mang đến hiệu nghệ thuật đáng kể cho tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy Để thể chiều sâu tâm hồn nhân vật, Đỗ Bích Thúy thường làm mờ ranh giới chiều thời gian: khứ - nhằm bộc lộ rõ tâm trạng nhân vật Điều thể rõ dòng cảm xúc bà Cả Chúa đất đoạn cuối truyện, bà định lựa chọn chết Thời gian đồng từ đến khứ lại trở Hiện bà Cả thức tỉnh nhận thức tình cảm sau bao năm sống cam chịu:“sống mà chết sống làm Chưa bà có chúa đất…Chúa đất chẳng hiểu bà hết” Quá khứ vườn cải xanh um lúc mùa vàng rộm lúc cuối mùa, nơi ghi dấu kỉ niệm ngày đầu ông bà gặp Và trở lại chết đầy cảm thương “bà gieo xuống hủm nước Nước đen thẫm nuốt chửng bà”[47, tr.274] Ở đoạn văn này, tác giả sử dụng kiểu lồng thời gian thời gian, nhà văn hướng người đọc đến tận bi 91 kịch bà cả: nỗi thất vọng thất bại cho đời yêu thương hi sinh, rốt cuộc, bà trắng tay Quá khứ có chút tươi đẹp lại tô đậm thêm bi kịch Hiện tiếp diễn chết âm thầm, cô đơn bà Thời gian đồng nói lên đầy đủ bi kịch đời bà cả: già nua, cô độc cô đơn Trong tiểu thuyết Lặng yên vực sâu, Đỗ Bích Thúy tiếp tục xây dựng kiểu thời gian đồng hiện: - khứ - tâm trạng Súa Hiện người chồng kẻ khơng có tình u, thơ lỗ cục cằn, “nói xong chưa kịp ngậm mồm ngủ rồi”[49, tr.31] Quá khứ với tất đẹp đẽ tình yêu với Vừ - chàng trai có tài thổi sáo khiến bao cô gái mê mẩn giống Mị Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Quay lại thực tại, “nhớ Vừ, nhìn thấy Phống nằm ngủ chảy nước dãi Súa tê dại đau đớn”, nước mắt chảy ra.Sự đối lập - khứ ngược lại làm bật tâm trạng thắt nghẹn, đau đớn Súa bi kịch cô Với đan cài, đồng đó, nhà văn lấn sâu vào giới bên nhân vật để miêu tả chân thực diễn biến tâm lí mong ước, khát vọng họ Việc sử dụng linh hoạt tài tình kiểu thời gian đồng khiến tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy đạt nhiều hiệu thẩm mĩ Thời gian đồng khứ, tương lai giúp chị nắm bắt tất dòng cảm xúc nhân vật, làm cho biên độ thời gian truyện kể mở rộng đến ba chiều Nhờ đó, người đọc cảm nhận cung bậc tâm lí, tình cảm nhân vật: nỗi nhớ, niềm đau, sợ hãi khao khát đến cháy lòng nhân vật TIỂU KẾT Trong giới nghệ thuật tiểu thuyết viết miền núi Đỗ Bích Thúy, xây dựng khơng gian thời gian nghệ thuật thành cơng chị Đó không gian nhiều màu vẻ, đa diện từ không gian xã hội tới không gian thiên nhiên Mỗi kiểu không gian tạo nên hiệu nghệ thuật khác Qua đó, nhà văn bộc lộ tài năng, thể quan điểm thẩm mĩ chuyển tải thơng điệp đầy nhân văn đến người đọc Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy khai thác với nhiều tiểu loại phong phú: thời gian kiện, thời gian tâm lý Các tiểu loại thời gian soi rọi nhân vật nhiều phương diện: chung riêng; nhiều chiều kích: chiều sâu hồi ức, chiều rộng chiều dài tương lai Đặc biệt, với thời gian tâm lý, người đọc tác giả khám phá vào khuất khúc, quanh co, ngã rẽ tâm hồn nhân vật để khóc cười với nỗi đau niềm vui mà họ nếm trải Đọc tiểu thuyết đề tài 92 miền núi Đỗ Bích Thúy, người đọc sống mảnh đất lạ mà quen khám phá tài tình nhà văn đất người miền núi Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu, thấy không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy có mối tương quan hòa nhuyễn với Nhiều khơng gian thời gian có hòa trộn, khó bóc tách.Đúng GS Trần Đình Sử nói: “Khi nhà văn dừng lại khắc họa khơng gian thời gian bị hãm chậm hay triệt tiêu Người ta khơng gian hóa thời gian cách miêu tả kiện theo trật tự liên tưởng, bên cạnh kia” [35, tr.120] Sự gắn kết linh hoạt không gian thời gian nghệ thuật yếu tố làm nên sức hấp dẫn tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy minh chứng khẳng định sáng tạo nghệ thuật nhà văn 93 KẾT LUẬN Trong văn học Việt Nam đương đại, nhà văn Đỗ Bích Thúy có đóng góp đáng kể, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Là nhà văn có cá tính độc đáo, tiêủ thuyết viết miền núi, Đỗ Bích Thúy sáng tạo nên giới nghệ thuật riêng, độc đáo hấp dẫn Tiểu thuyết chị phản ánh sống vùng cao đương thời với nhiều góc cạnh khác nhau, sinh động chân thật, khiến người đọc phải suy ngẫm, trăn trở trước vấn đề thực tế sống hơm Chị tiếp tục tìm kiếm say mê sáng tạo đường nghệ thuật nhiều gian nan, thử thách với đề tài miền núi, mảnh đất thiêng cho hồn văn chị Với thành đạt được, Đỗ Bích Thúy góp phần không nhỏ vào vận động phát triển thể loại tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết viết đề tài dân tộc miền núi Việt Nam đương đại nói riêng Với thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc, Đỗ Bích Thúy xứng đáng nhà văn nữ xuất sắc văn học Việt Nam đương đại Có lẽ thế, nhà thơ Trần Đăng Khoa khẳng định: Đỗ BíchThúy nhà văn nữ xuất sắc nay, tác phẩm chị chinh phục người đọc, kể người đọc khó tính Thế giới nhân vật tiểu thuyết viết miền núi Đỗ Bích Thúy lên sinh động, chân thực, phong phú đa diện, mang dấu ấn đặc trưng người miền núi Đó giới người có số phận éo le, bất hạnh tạo nên nỗi niềm day dứt, ám ảnh với người đọc; người cam chịu trước thử thách đời vừa đáng trách vừa đáng thương; người mạnh mẽ, dám đấu tranh để thực khát vọng mình; nhân vật tha hóa, biến chất Đỗ Bích Thúy bộc lộ lĩnh tài nghệ thuật xây dựng nhân vật với nét khắc họa nhân vật qua ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, nội tâm…Nhờ vậy, đời, số phận nhân vật soi rọi nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, khám phá hình thức bên ngồi đến giới tâm hồn bên để lên cách sống động người có thực ngồi đời Tất nhìn mắt nhà văn có tâm hồn tinh tế, gắn bó sâu nặng với đời người tàinăng nghệ thuật đạt đến độ chín nghiệp sáng tạo văn chương Trong tiểu thuyết viết miền núi Đỗ Bích Thúy, không gian nghệ thuật điểm nhấn quan trọng giới nghệ thuật Các kiểu loại không gian từ không gian bối cảnh xã hội đến khơng gian bối cảnh thiên nhiên có vai trò vừa cảnh để nhân vật bộc lộ tính cách, số phận vừa sở để nhân vật hình thành nhân cách Qua trang văn Đỗ Bích Thúy, bối cảnh xã hội văn 94 hóa miền núi lên tồn diện, đa chiều kích với tốt - xấu, phong tục hủ tục Nhà văn ý khai thác vẻ đẹp hài hòa thiên nhiên miền núi vừa hong sơ vừa hùng vĩ vừa lãng mạn đậm đà hương sắc núi rừng qua trang văn đậm chất thơ Màu sắc văn hóa tiểu thuyết viết miền núi Đỗ Bích Thúy thể tâm tình yêu chị với vẻ đẹp giá trị truyền thống Văn chương chị góp phần lưu giữ vẻ đẹp nguyên sơ vùng đất Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết viết miền núi Đỗ Bích Thúy nhà văn trọng thể cách đa dạng, phong phú, tạo nên dấu ấn nghệ thuật riêng Nếu thời gian kiện lịch sử giúp người đọc hình dung đầy đủ kiện lớn, nhỏ đời sống lịch sử cộng đồng; thời gian kiện đời tư đưa người đọc đến với nhiều số phận, nhiều mảnh đời khác giai đoạn, thời điểm khác thời gian tâm lý với bình diện: thời gian khứ, thời gian tại, thời gian tương lai thời gian đồng giúp ngươì đọc khám phá sâu vào số phận, tính cách, phẩm chất nhân vật với nỗi niềm riêng tư sâu kín Tất dạng thức thời gian nghệ thuật giúp nhân vật lên đa chiều kích, nhìn theo q trình từ q khứ, mai sau không gian rộng bối cảnh xã hội, lịch sử bối cảnh hẹp gia đình, kiện đời tư Do giúp người đọc nhìn thấy vận động nhân vật cách tổng thể Với thành đạt được, Đỗ Bích Thúy chứng tỏ lĩnh,cái tâm tài nhà văn nặng lòng với người sống Chị có đóng góp định vận động thể loại tiểu thuyết nói riêng văn xi Việt Nam thời kỳ đổi nói chung Với đam mê sáng tạo lĩnh nghệ thuật vững vàng tâm hồn nhân hậu giàu yêu thương, chị xa thể nghiệp sáng tác Nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy đề tài không chưa cũ, hấp dẫn xong khơng khó khăn, thử thách Luận văn chúng tơi có khám phá lý giải riêng sáng tạo nghệ thuật Đỗ Bích Thúy thể loại tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết viết miền núi nói riêng Tuy nhiên, người nghiên cứu có nhiều hạn chế thời gian, tư liệu kinh nghiệm nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót nhiều vấn đề giới nghệ thuật cần bổ sung như: nghệ thuật xây dựng kết cấu, nghệ thuật ngơn từ, giọng điệu Nếu có điều kiện triển khai đề tài tiếp theo, nghiên cứu giới nghệ thuật toàn sáng tác Đỗ Bích Thúy để có thêm sở vững khẳng định phong cách, tài năng, đóng góp nhà văn văn học Việt Nam đương đại 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, luận văn, báo in Lê Huy Bắc (2005), "Giọng điệu giọng điệu văn xuôi đại ", Tạp chí Văn học (9) Vũ Bằng (2006), Thương nhớ mười hai, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, NXB ĐHSP, Hà Nội Dương Thùy Chi, (2018), "Đỗ Bích Thúy: viết đơi cánh ước mơ", Báo Văn hiến Việt Nam Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hữu Đạt (1999), Nhà văn, sáng tạo nghệ thuật, NXB Hội nhà văn Việt Nam Phong Điệp (2009), Nhà văn Đỗ Bích Thúy, viết mong manh, Báo Văn nghệ (2) Đào Thị Mai Dung (2005), Thời gian khơng gian nhìn nghệ thuật tập truyện Tây Bắc Tơ Hồi, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Phạm Thùy Dương (2007), "Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư", Tạp chí Văn nghệ quân đội (661) 10 Phạm Thùy Dương (2017), "Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư", Tạp chí Văn nghệ quân đội số 11 Trung Trung Đỉnh (2002), "Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy", Báo Văn nghệ số 12 G.N.Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thu Hà (2015), "Những vùng thẩm mỹ tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy", Tạp chí Lí luận phê bình văn học 14 Nguyễn Thị Thu Hà (2015), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Huế 15 Đinh Thị Thanh Hải (2013), Thế giới nghệ thuật sáng tác Tơ Hồi , luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 18 Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo Dục, 2001 19 Chu Lai (2001), Cái duyên sức gợi hai giọng văn trẻ, Văn nghệ Quân đội (7) 20 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 95 21 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Phương Lựu (Chủ biên) (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Kính (2002), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 M Bakhtin (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch) (2003), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiépxki, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Mạnh (1984), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Thành Nghị, "Từ truyện ngắn người viết trẻ", Văn nghệ Trẻ 2005, số 31 27 Phạm Duy Nghĩa (2008), "Cốt truyện văn xuôi dân tộc miền núi", Tạp chí Nghiên cứu văn học (11) 28 Phạm Duy Nghĩa (2010), "Diện mạo văn xuôi đương đại dân tộc miền núi", Tạp chí Văn nghệ quân đội (9) 29 Đào Thủy Nguyên (2015), "Chúa đất thân phận người phụ nữ", Tạp chí Lí luận phê bình văn học 30 Đào Thủy Nguyên, Dương Thu Hằng (2014), Bản sắc văn hóa dân tộc văn xuôi nhà văn dân tộc thiểu số, NXB Đại học Thái Nguyên 31 Dương Bình Nguyên (2007), Nhà văn Đỗ Bích Thúy - mềm mại liệt, Báo An ninh giới cuối tháng (5) 32 Thụy Oanh (2016), Chúa đất, sáng tác kỉ lục nhà văn Đỗ Bích Thúy, Báo văn nghệ quân đội 10 33 Hoàng Phê (Chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 34 Nguyễn Hữu Quý (2005), “Đọc tiểu thuyết đầu tay Bóng sồi Đỗ Bích Thúy”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (623) 35 Trần Đình Sử (1992), Thi pháp học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD&ĐT, Vụ Giáo viên 37 Trần Đình Sử (1998), Tuyển tập (Tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (Chủ biên) (2013), Văn học hậu đại Diễn giải tiếp nhận, NXB Văn học, Hà Nội 40 Đỗ Bích Thúy (2005), Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 41 Đỗ Bích Thúy (2008), Người đàn bà miền núi, NXB Phụ nữ, Hà Nội 96 42 Đỗ Bích Thúy (2011), Bóng sồi, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 43 Đỗ Bích Thúy (2011), Mèo đen, NXB Thời đại, Hà Nội 44 Đỗ Bích Thúy (2011), Trên gác áp mái, NXB Phụ nữ, Hà Nội 45 Đỗ Bích Thúy (2013), Đàn bà đẹp, NXB Văn học, Hà Nội 46 Đỗ Bích Thúy (2014), Cánh chim kiêu hãnh, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 47 Đỗ Bích Thúy (2014), Chúa đất, NXB Phụ nữ, Hà Nội 48 Đỗ Bích Thúy (2014), Cửa hiệu giặt là, NXB Phụ nữ, Hà Nội 49 Đỗ Bích Thúy (2014), Lặng yên vực sâu, NXB Phụ nữ, Hà Nội 50 Nguyễn Quốc Toán (2011), Miền núi sáng tác Đỗ Bích Thúy, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Vinh 51 Bình Nguyên Trang (2006), “Con núi”, An ninh cuối tháng(54) 52 Nguyễn Nghĩa Trọng (2008), "Sự hình thành vấn đề thực xã hội Văn học việt Nam đại", Tạp chí Nghiên cứu văn học (11) 53 Dương Thị Xuân (2009 ), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Vi Hồng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên II Tài liệu trang Web 54 Cao Minh Anh, 2017, Nặng lòng với núi cao,http://daidoanket.vn.dan-toc 55 Trang Anh (2013), “Nhà văn, nhà báo Đỗ Bích Thuý: Đàn bà đẹp vẽ Cánh chim kiêu hãnh”, daotao.vtv.vn 56 Ngọc Ánh 2015, Đức hi sinh cao người phụ nữ vùng cao sáng tác Đỗ Bích Thúy, Văn nghệ quân đội.com.vn 57 Thi Dân (2017), Những thật lặng người phản chiếu qua tiểu thuyết lặng yên vực sâu, https://sachnhanam.com 58 Hoàng Điệp (2011), “Đỗ Bích Th: Tơi viết biết …sợ”, tuoitre.vn 59 Văn Giá (2013), “Trong bếp tro tàn than đỏ (Về truyện ngắn Đỗ Bích Th)”, vietvan.vn 60 Nguyễn Hồng Linh Giang(2006), “Đỗ Bích Thúy tiểu thuyết Bóng sồi”, cand.com.vn 61 Nguyệt Hà (2015), Chúa đất, tình u khơng thể dùng sức mạnh để cươngtỏa,vannghequandoi.com.vn 62 Tạ Hồng Hạnh, 2017, Lặng yên vực sâu, điệu khen u sầu người khao khátyêu thương nhân bản, htt://cinet.vn/doisongvanhoc 63 Nguyễn Thị Thu Hiền (2006), “Đọc tiểu thuyết Bóng sồi Đỗ Bích Thuý”, http:// vănchuong.org.vn 97 64 Lê Thị Hường (2014), “Chiến tranh qua cảm thức nữ giới”, vannghequandoi.com.vn 65 Thu Huyền (2006), “Nhà văn Đỗ Bích Thúy: viết nhu cầu nội tâm”, www.vietbao.vn 66 Hồng Đăng Khoa (2014) “Sức quyến rũ chưa hoàn kết”, vannghequandoi.com.vn, 67 Tuyết Loan (2016), Chúa đất Đỗ Bích Thủy đủ giầu hình ảnh để lên phim Báo nhân dân điện tử 68 MiLi (2011), “Điểm tựa” “đích đến” bút nữ”, www.baomoi.com, 69 Phạm Duy Nghĩa (2010), “Văn xuôi dân tộc miền núi từ 1986 đến nay”,toquoc.vn, 70 Lê Thành Nghị (2010), “Còn nhiều nhà văn có tâm huyết”, vietbao.vn 71 Hồng Nhung (2015) ngã người ám ảnh chúa đất, www.danang.vn 72 Thu Oanh, 2015, Chúa đất - sáng tác kỉ lục Đỗ Bích Thúy, http://tonvinhvanhoadantoc.vn 73 Nguyễn Hữu Quý, Chúa đất - sáng tác kỉ lục Đỗ Bích Thúy, vannghequandoi.com.vn, 74 Lam Thu, Đỗ Bích Thúy quay trở lại với đề tài vùng cao với Chú đất Đỗ Bích Thúy quay lại đề tài vùng cao với Chúa đất, vannghequandoi.com.vn, 75 Bạch Tử, Lạc Hoa Viên, Cánh chim kiêu hãnh, http://eviluriko.wordpress.com 76 Nguyễn Văn Toàn (2017) Lặng yên vực sâu - bi kịch hôn nhân không tình yêu, htt://cinet.vn/doisongvanhoc 77 Bùi Việt Thắng (2015), Bốn đoản khúc Chúa đất, vannghequandoi.com.vn, 78 Cảo Thơm, 3013,Cánh chim kiêu hãnh - tiểu thuyết lịch sử Hà Giang, http://www.tin247.com/canh 98 ... Những vùng thẩm mỹ sáng tác Đỗ Bích Thúy - Chương 2: Hiện thực đời sống người giới nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy - Chương 3: Nghệ thuật biểu tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy Tuy nhiên, cơng trình... 1.2 Tiểu thuyết nghiệp sáng tác Đỗ Bích Thúy 18 1.2.1 Vài nét đời người nhà văn Đỗ Bích Thúy 18 1.1.2 Tiểu thuyết nghiệp sáng tác Đỗ Bích Thúy 21 Chương 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU... tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy Nhìn chung, nhà nghiên cứu phê bình số vấn đề bật vào giới nghệ thuật tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy Về nhân vật, ý kiến khẳng định: Nhân vật quen thuộc tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy

Ngày đăng: 05/03/2019, 19:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan