Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng sử dụng thực phẩm giàu vi chất sẵn có tại địa phương đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ từ 6-23 tháng tuổi tại một huyện trung du phía Bắc

185 135 0
Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng sử dụng thực phẩm giàu vi chất sẵn có tại địa phương đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ từ 6-23 tháng tuổi tại một huyện trung du phía Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng là yếu tố môi trường rất quan trọng đối với sức khỏe, thể lực và trí tuệ của con người. 1000 ngày đầu đời được xác định từ khi bà mẹ bắt đầu mang thai cho tới khi trẻ được 2 tuổi, là thời gian bản lề duy nhất tạo nền móng tối ưu cho sự tăng trưởng, phát triển trí não và sức khỏe suốt cuộc đời. Dinh dưỡng tốt khi mang thai giúp bảo đảm tốt sức khỏe cho bà mẹ, cho thai nhi và khả năng nuôi trẻ bằng sữa mẹ sau sinh. Dinh dưỡng trong 2 năm đầu đời đóng góp tới 80% trọng lượng não bộ và dự phòng các bệnh mạn tính khi trưởng thành [1]. Nhiều công trình nghiên cứu cho rằng, các yếu tố ngoại sinh đặc biệt là chế độ dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của trẻ, đặc biệt chiều cao, nhất là giai đoạn 1000 ngày đầu đời của trẻ [2], [3], [4]. Thuật ngữ "thấp còi" được sử dụng để mô tả tình trạng trẻ em không đạt được đầy đủ chiều cao theo độ tuổi; thể hiện ở chỉ số "chiều cao theo tuổi" (H/A) thấp dưới -2,0 Z-Scorre (hoặc

Ngày đăng: 05/03/2019, 11:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguyên nhân và hậu quả của thiếu vi chất dinh dưỡng

  • 1.3.1.2. Vai trò của giáo dục sức khỏe đối với cải thiện dinh dưỡng

  • Chính vì vậy, truyền thông giáo dục dinh dưỡng được đánh giá là giải pháp quan trọng hàng đầu trong việc nâng cao kiến thức, thay đổi hành vi của cộng đồng, của bà mẹ, đặc biệt đối với việc đẩy mạnh nuôi con bằng sữa mẹ. Để cải thiện tình trạng dinh dưỡng, đặc biệt giảm tỷ lệ thấp còi của trẻ dưới 2 tuổi, nhiều nghiên cứu đã can thiệp tới thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ trong đó chăm sóc ngay từ ban đầu khi mới sinh như cho bú trong vòng 1 giờ đầu sau sinh, nuôi con bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu và tiếp tục cho bú kéo dài tới hơn 2 tuổi cùng kết hợp với cho ăn bổ sung an toàn và hợp lý từ lúc 6 tháng tuổi trở đi. Các nghiên cứu cho thấy dưới 40% trẻ ở các nước đang phát triển được bú mẹ trong 1 giờ đầu, 37% trẻ bú mẹ hoàn toàn dưới 6 tháng và 60% trẻ ăn bổ sung với chất lượng bữa ăn bổ sung của trẻ thường không đủ, đặc biệt thiếu protein, chất béo hay vi chất dinh dưỡng tăng cường sự phát triển của trẻ. Những giải pháp lồng ghép các họat động chăm sóc dinh dưỡng trên cộng đồng cũng được nhiều nước áp dụng và có một số hiệu quả đáng chú ý như tỷ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn ở nhiều nước tăng lên như ở Campuchia tăng từ 12% năm 2000 lên 60% năm 2005, Srilanca tăng từ 53% năm 2000 lên 76% năm 2005 [120], [121], [122], [123], [124], [125].

  • MỘT SỐ SẢN PHẨM TRUYỀN THÔNG CỦA ĐỀ TÀI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan