Khảo sát quy trình sản xuất trà túi lọc giảo cổ lam tại công ty cổ phần giống và thức ăn chăn nuôi cao bằng cabaco

51 341 0
Khảo sát quy trình sản xuất trà túi lọc giảo cổ lam tại công ty cổ phần giống và thức ăn chăn nuôi cao bằng cabaco

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM PHẠM NGỌC HẢI Tên đề tài: KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRÀ TÚI LỌC GIẢO LAM TẠI CÔNG TY PHẦN GIỐNG THỨC ĂN CHĂN NI CAO BẰNG (CABACO) KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Lớp: K46 CNTP Khoa: CNSH - CNTP Khóa học: 2014 - 2018 THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM PHẠM NGỌC HẢI Tên đề tài: KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRÀ TÚI LỌC GIẢO LAM TẠI CÔNG TY PHẦN GIỐNG THỨC ĂN CHĂN NI CAO BẰNG (CABACO) KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Lớp: K46 CNTP Khoa: CNSH - CNTP Khóa học: 2014 - 2018 Họ tên người hướng dẫn: T.S Trần Văn Chí ThS Nguyễn Sinh Huỳnh THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong quãng thời gian nghiên cứu công ty CABACO, ln nhận giúp đỡ tận tình anh chị cơng ty để hồn thành để tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ giám đốc Nguyễn Sinh giúp đỡ trình thực đề tài Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Văn Chí – Giảng viên khoa Cơng nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện, trực tiếp hướng dẫn bảo suốt thời gian làm đề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành đề tài Thái Nguyên, ngày 14 tháng năm 2018 Sinh Viên Phạm Ngọc Hải ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng nội dung sáu bậc đánh giá cho tiêu cảm quan 27 Bảng 3.2 Quy định phân cấp chất lượng thực phẩm theo TCVN 3215-79 28 Bảng 3.3 Hệ số trọng lượng chè túi lọc 29 Bảng 4.2.1a Ảnh hưởng nhiệt độ đến thành phần dinh dưỡng sản phẩm 33 Bảng 4.2.1b Ảnh hưởng nhiệt độ đến cảm quan sản phẩm 34 Bảng 4.2.2a Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian sấy đến thành phần dinh dưỡng sản phẩm 35 Bảng 4.2.2b Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian sấy đến cảm quan sản phẩm 35 Bảng 4.2.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến cảm quan sản phẩm tạo thành 37 Bảng 4.3 Kết phân tích chất lượng sản phẩm 38 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình ảnh 2.1: Giảo cổ lam Hình ảnh 2.2: Cây cỏ 12 Hình ảnh 2.3: Cam thảo 16 Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ sấy 21 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian sấy 22 Hình 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định kích thước nguyên liệu 23 Hình 4.1 Quy trình sản xuất trà túi lọc giảo cổ lam 31 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vài nét Công ty Cổ phần Giống Thức ăn Chăn nuôi Bao Bằng (CABACO) 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển CABACO 2.1.2 Tên địa công ty 2.2 Giới thiệu chung Giảo cổ lam 2.2.1 Nguồn gốc phân loại 2.2.2 Đặc điểm thực vật học giảo cổ lam 2.2.3 Thành phần hóa học 2.2.4 Giá trị giảo cổ lam 2.3 Tình hình nghiên cứu dược liệu 10 2.3.1 Tình hình nghiên cứu dược liệu nước 10 2.3.2 Tình hình nghiên cứu dược liệu giới 11 2.4 Những nguyên liệu phụ 11 2.4.1 Cây cỏ 11 2.4.2 Cam thảo 16 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 Nội dung 1: Khảo sát thuyết minh quy trình sản xuất 20 3.3.2 Nội dung 2: Xác định số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm 20 3.3.3 Nội dung 3: Xác định số tiêu chất lượng sản phẩm 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1.Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 3.4.2 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 23 3.4.3 Phương pháp tham gia trực tiếp sản xuất 23 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm dây chuyền 23 3.4.5 Phương pháp phân tích tiêu 23 PHẦN IV:DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Khảo sát quy trình sản suất chất lượng trà giảo cổ lam 31 4.2 Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chất lượng sản phẩm 33 4.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến chất lượng sản phẩm 33 4.2.2 Ảnh hưởng thời gian sấy tới chất lượng sản phẩm 34 4.2.3 Ảnh hưởng kích thước nguyên liệu tới chất lượng sản phẩm 36 4.3 Xác định số tiêu chất lượng sản phẩm trà giảo cổ lam 38 PHẦN 5:KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ xưa đến nay, việc sử dụng thực phẩm người trải qua nhiều giai đoạn, từ công dụng thực phẩm mang đến dinh dưỡng, nguồn lượng vv , ngày ngồi mong muốn từ thực phẩm người hướng tới loại thực phẩm mang lại tăng cường thể lực cho người đồng thời phòng trị bệnh nhiều loại thực vật sử dụng làm nguồn thuốc để phục vụ cho việc phòng chữa bệnh người Trong Giảo cổ lam coi số loài thảo dược quý sử dụng Giảo cổ lam danh pháp khoa học Gynostemma pentaphyllum thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae), phân bố khu vực độ cao 200 2000m so với mực nước biển, khu rừng thưa ẩm Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ số nước châu Á Ở nước ta Giảo cổ lam tìm thấy Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang số địa phương khác Giảo cổ lam loại thảo dược đặc tính q, chứa hợp chất thuộc nhóm flavonoid nhóm saponin tác dụng điều hòa huyết áp, tăng cường hệ thống miễn dịch, làm giảm hàm lượng cholesterol, nâng cao khả chịu đựng thể Vì Giảo cổ lam sử dụng làm rau ăn hay chế biến thành sản phẩm trà tác dụng bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người Để sản phẩm công ty đạt chất lượng cao, uy tín đứng vững thị trường cần phải tìm hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng trình bảo quản chế biến đến chất lượng sản phẩm Đối với nhà máy sản xuất trà khác phương thức sản xuất khác yêu cầu khác yếu tố ảnh hưởng Nhưng nói chung nhà sản xuất hướng tới sản phẩm chất lượng tốt mang đặc điểm riêng cơng ty Trên sở đó, để nâng cao hiểu biết trình sản xuất sản phẩm trà giảo cổ lam, đạt chất lượng tốt, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Nên tiến hành nghên cứu đề tài: “khảo sát quy trình sản xuất trà túi lọc giảo cổ lam Công ty Cổ phần Giống Thức ăn Chăn nuôi Cao Bằng (CABACO) 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu nhà máy - Khảo sát quy trình sản xuất trà giảo cổ lam Cơng ty Cổ phần Giống Thức ăn Chăn nuôi Cao Băng 1.3 Mục đích nghiên cứu - Nắm quy trình công nghệ sản xuất trà túi lọc giảo cổ lam Công ty Cổ phần Giống Thức ăn Chăn nuôi Cao Băng - Đánh giá số tiêu chất lượng sản phẩm trà túi lọc giảo cổ lam CABACO 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài cung cấp thêm số liệu sở khoa học cho việc sản xuất trà túi lọc giảo cổ lam xác định yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng trà 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TÔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vài nét CABACO 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển CABACO Công ty CABACO tiền thân Nông trường chăn nuôi lợn tỉnh Cao Băng theo định số: 06/UB-QĐ ngày 02/01/1973 UB Hành tỉnh Cao Bằng Đến ngày 01/04/1982 Ủy ban nhân dân tỉnh Quyết định cho đổi tên thành Công ty giống thức ăn chăn nuôi tỉnh Cao Băng Năm 1997 để phù hợp với nhu cầu thực tế sản xuất kinh doanh đồng thời nhăm phục vụ tốt phong trào chăn nuôi tỉnh, UBND tỉnh Cao Bằng định chuyển doanh nghiệp nhà nước Công ty giống chăn nuôi Cao Băng từ hoạt động sản xuất kinh doanh sang Doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích với tên doanh nghiệp Công ty giống chăn nuôi Cao Bằng Cơng ty chuyển sang mơ hình Cơng ty cổ phần thức vào hoạt động từ 01/01/2005 theo định số 3361/QĐ-UB ngày 22/12/2004 UBND tỉnh Cao Băng Với tỷ lệ sở hữu vốn nhà nước chiếm 51% Với ngành nghề kinh doanh là: - Lai tạo, giữ giống gốc đàn gia súc, gia cầm: Trâu, bò, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng, thủy sản - Chế biến, bảo quản thịt sản phẩm từ thịt - Truyền tinh nhân tạo cho đại gia súc tiểu gia súc - Thu mua nông sản, sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi - Kinh doanh dịch vụ giống vật nuôi thuốc thú y - Xuất, nhập nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, vật tư, thiết bị, giống vật nuôi phục vụ cho ngành chăn nuôi - Sản xuất chế biến bảo quản sản phẩm từ thịt - Giết mổ chế biến thịt động vật, thịt gia cầm, thịt gia súc - Kinh doanh chế biến thịt, mỡ đóng gói đóng hộp gồm: (thịt hộp, xúc xích, lạp sườn, thịt hun khói, thịt khơ) Sản phẩm đạt u cầu khi: Tổng số điểm đạt từ 11,2 điểm trở lên, khơng tiêu điểm tiêu khác không thấp 2,8 điểm Nếu hội đồng thống cho tiêu điểm trung bình bằng sản phẩm coi hỏng Thành viên cho điểm cho điểm lệch 1,5 điểm trung bình chưa trọng lượng hội đồng điểm thành viên bị loại Dựa vào tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3215-79 hệ số trọng lượng trà túi lọc Bảng 3.3 Hệ số trọng lượng chè túi lọc Tính chất Hệ số trọng lượng Trạng thái 1,0 Màu sắc 0,6 Mùi 1,2 Vị 1,2 1.2 Hàm lượng hố chất khơng mong muốn Khơng dùng chất bảo quản, khơng chất phụ gia Cách tiến hành đánh giá cảm quan sau:  Xác định màu sắc: Pha trà vào cốc thuỷ tinh , đặt đối diện với nguồn sang, quan sát ánh sáng tự nhiên  Mùi: Mẫu sau pha 5-10 phút xác định mùi, tiến hành nơi thống, mát mẻ, khơng mùi lạ  Vị: u cầu trước 2h khơng dùng chất kích thích, uống ngụm nhỏ để cảm nhận vị sản phẩm, ghi nhận cho điểm  Trạng thái: Đặt cốc nguồn sáng quan sát độ trong, ghi nhận cho điểm Điều kiện tiến hành đánh giá cảm quan: Điều kiện thường phòng thí nghiệm, chọn nơi yên tĩnh thoáng mát, đủ ánh sáng Người lựa chọn để đánh giá cảm quan người huấn luyện thực hành đánh giá cảm quan sản phẩm, sức khoẻ tốt PHẦN DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Khảo sát quy trình sản suất chất lượng trà giảo cổ lam Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất: Chuẩn bị nguyên liệu (Thu mua) Sấy ngun liệu Làm ngi ngun liệu đên nhiệt thích hợp Nghiền ngun liệu, sàng Phối trơn theo CT Đóng gói chè túi lọc Kiểm tra chất lượng Hồn thiện sản phẩm Hình 4.1 Quy trình sản xuất trà túi lọc giảo cổ lam Thuyết minh quy trình (các bước/giai đoạn): Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu * Nguyên liệu tươi : sấy qua giai đoạn: - Giai đoạn đầu sấy Ở 40 – 50oC - Giai đoạn sấy Ở 50 – 60oC - Giai đoạn cuối sấy Ở 60 – 70oC * Nguyên liệu khô (thu mua) Nguyên liệu thu mua dạng khô không đồng nên phải sấy lại Mục đích để đồng nguyên liệu, lấy hương cho sản phẩm Nguyên liệu thu mua khơng mốc, khơng dùng hóa chất bảo quản + Sấy lần 1: Sấy lại 700C đến độ ẩm 9% + Sấy lần 2: Nguyên liệu sấy tiếp 1600C thời gian – phút tác dụng giữ hương sản phẩm Bước 2: Nghiền nguyên liệu, sàng Nghiền nguyên liệu để nguyên liệu kích thước nhỏ 1,5 mm Bước 3: Phối trộn Phối trộn theo tỉ lệ (tùy công thức khác nhau) Bước 4: Đóng gói chè Đóng gói vào túi theo khối lượng 2g (đã phối trộn) Bước 5: Bọc bao bì sản phẩm Trà túi lọc bọc bằng túi nilong ( in thơng tin sản phẩm đây), bao bì giấy bên ngồi bọc lớp 4.2 Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chất lượng sản phẩm 4.2.1 Ảnh hưởng nhiệt đô sấy đến chất lượng sản phẩm Để tiến hành xác định lựa chọn nhiệt độ sấy phù hợp nhăm mục đích tạo giá trị cảm quan chất lượng tốt cho sản phẩm tiến hành sấy ba mức nhiệt khác nhau, đánh giá tiêu hoá sinh chất lượng cảm quan sản phẩm, kết thu bảng 4.2.1a 4.2.1b Bảng 4.2.1a Ảnh hưởng nhiệt độ đến thành phần dinh dưỡng sản phẩm CT Nhiệt độ Tanin(mg/g) Flavonoid(mg/g) 70°C 27,66α 74,51α 90°C 27,32b 74,38b 110°C 27,11c 74,12c (Ghi chú: Trên cột giá trị mang chữ số mũ khác khơng ý nghĩa mức α= 0,05) Từ bảng kết ta thấy rằng tiến hành sấy nguyên liệu nhiệt độ cao hàm lượng flavonoid tanin giảm dần, cụ thể sấy nhiệt 70°C hàm lượng tanin flavonoid đạt hàm lượng cao 28,66mg 74,51mg Khi tăng nhiệt độ sấy lên mức 90°C hàm lượng tanin flavonoid 27,32mg giảm 0,34mg so với 70°C, hàm lượng flavonoid 74,38mg giảm 0,13mg so với 70°C Đến tăng nhiệt dộ sấy lên 110°C hàm lượng giảm mạnh so với hai cơng thức lại mà hàm lượng tanin 27,19mg giảm 0,11 mg so với công thức 90°C hàm lượng flavonoid đạt 74,12mg giảm 0,26mg so với cơng thức 90°C thể thấy sấy nhiệt độ 70°C 90°C hàm lượng tanin flavonoid giảm nhiên giảm khơng nhiều chênh lệch ít, tăng lên 110°C hàm lượng tanin flavonoid giảm mạnh Vậy sấy nhiệt độ 110°C hàm lượng tanin flavonoid giảm mạnh Bảng 4.2.1b Ảnh hưởng nhiệt độ đến cảm quan sản phẩm CT Màu Sắc Vị Mùi Trạng thái TB TL Xếp loại 70°C 2.47b 2.32b 2,14b 2,28b 9,21 Kém 90°C 3,71α 3,65α 3,51α 3,62α 14,49 Trung bình 105°C 3,43α 3,31α 3,05α 3,27α 13,06 Trung bình (Ghi chú: Trên cột giá trị mang chữ số mũ khác khơng ý nghĩa mức α= 0,05) Theo bảng ta nhận thấy nhiệt độ sấy ảnh hưởng lớn đến cảm quan sản phẩm, CT1 tất tiêu cảm quan so với cơng thức lại, sấy nhiệt độ 70°C màu sắc sản phẩm kém, màu sắc nhạt không rõ màu đặc trưng sản phẩm, mùi hương vị không tốt Khi sấy nhiệt độ 90°C 110°C tính chất cảm quan sản phẩm tăng Tuy nhiên CT2 tính chất cảm quan tốt so với CT3 sai khác CT chênh lệch không nhiều, sử dụng CT3 điều kiện sản xuất hao tốn lượng so với CT2 Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến chất lượng sản phẩm, ta thấy sấy nhiệt độ 90°C cho chất lượng dinh dưỡng cảm quan tốt Từ nhận xét trên, chọn nhiệt độ sấy 90°C cho thí nghiệm 4.2.2 Ảnh hưởng thời gian sấy tới chất lượng sản phẩm Bảng 4.2.2a Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian sấy đến thành phần dinh dưỡng sản phẩm CT Thời gian Tanin(mg/g) Flavonoid(mg/g) 1 phút 27,62α 74,43α 2 phút 27,74b 74,38b phút 27,56c 74,21c (Ghi chú: Trên cột giá trị mang chữ số mũ khác khơng ý nghĩa mức α= 0,05) Để tiến hành xác định lựa chọn thời gian sấy phù hợp nhằm mục đích tạo giá trị cảm quan chất lượng tốt cho sản phẩm tiến hành sấy ba mức thời gian khác nhau, đánh giá tiêu hoá sinh chất lượng cảm quan sản phẩm, kết thu bảng 4.2.2a 4.2.2b Bảng 4.2.2b Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian sấy đến cảm quan sản phẩm CT phút Màu Sắc 3,02b Mùi Vị Trạng thái TB TL Xếp loại 3,12b 3,25b 3,16b 12,55 Trung bình phút 3,66α 4,11α 4,19α 4,26α 16,22 Khá phút 3,70α 3,62α 3,89α 3,94α 15,15 Khá (Ghi chú: Trên cột giá trị mang chữ số mũ khác khơng ý nghĩa mức α= 0,05) Từ bảng ta nhận thấy tăng thời gian sấy lên cao hàm lượng chất dinh dưỡng bị giảm, sấy thời gian sấy phút hàm lượng taninvà flavonoid 27,74mg 74,38mg Khi sấy thời gian phút lượng tanin 27,62mg giảm 0,13mg, lượng flavonnoid 74,43mg tăng 0,05mg Khi tăng thời gian sấy lên phút lượng tanin 27,56mg lượng flavonoid 74,21mg, giảm nhiều so với cơng thức lại Nhưng so sánh với kết đánh giá độ cảm quan thời gian sấy ảnh hưởng lớn đến cảm quan, tăng thời gian sấy màu sắc sản phẩm tạo thành tăng dần, mặt khác sấy lâu làm mùi vị sản phẩm tạo thành bị ảnh hưởng Ở bảng 4.2.2b ta thấy sấy thời gian phút màu sắc so với sấy phút, sai khác không nhiều, mặt khác sấy thời gian phút cho tính chất cảm quan mùi, vị, trạng thái tốt hẳn so với cơng thức lại Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian sấy đến thành phần chất lượng dinh dưỡng cảm quan, ta thấy sấy thời gian phút cho chất lượng dinh dưỡng cảm quan tốt Từ nhận xét trên, xin chọn thời gian sấy phút cho thí nghiêm 4.2.3 Ảnh hưởng kích thước nguyên liệu tới chất lượng sản phẩm Tiến hành nghiên cứu lựa chọn kích thước nguyên liệu cho sản phẩm cảm quan chất lượng tốt Nguyên liệu sau trải qua giai đoạn sấy làm nhỏ, sau sàng phân loại với kích thước khác Kết nghiên cứu ảnh hưởng kích thước nguyên liệu trình bày bảng 4.2.3 Bảng 4.2.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến cảm quan sản phẩm tạo thành CT Màu sắc Mùi Vị Trạng thái TB TL Xếp loại 1,0mm 4,25α 4,46α 4,56α 3,82α 17,09 Khá 1,5mm 4,21α 4,39α 4,42α 5,58α 18,6 Tốt 2,0mm 4,13b 4,26b 4,52b 3,84b 16,75 Khá (Ghi chú: Trên cột giá trị mang chữ số mũ khác khơng ý nghĩa mức α= 0,05) Từ bảng kết 4.2.3 cho thấy với kích thước nguyên liệu nhỏ 1,0mm tất tiêu cảm quan đạt số điểm cao, nhiên trạng thái sản phẩm lại khơng cao kích thước nhỏ gây đục cho sản phẩm tạo thành, sử dụng CT2 với kích thước 1,5mm, tính chất màu sắc, mùi, vị so với CT1 , sai khác không nhiều, trạng thái thu cơng thức tốt Còn CT3 kích thước nguyên liệu 2mm sản phẩm thu trạng thái cặn, nhiên màu sắc sản phẩm khơng đậm màu, mùi ,vị nhạt tính chất cảm quan so với cơng thức lại Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến chất lượng cảm quan, ta thấy kích thước nguyên liệu 1,5mm cho chất lượng cảm quan tốt Từ nhận xét tơi chọn kích thước ngun liệu 1,5mm cho thí nghiệm 4.3 Xác định một số tiêu chất lượng sản phẩm trà giảo cổ lam Kết phân tích chất lượng sản phẩm trà túi lọc giảo cổ lam Để đánh giá chất lượng sản phẩm trà túi lọc giảo cổ lam, tơi tiến hành phân tích chất lượng sản phẩm, đánh giá tiêu bao gồm độ ẩm, tanin, flavonoid, saponin Kết thu bảng 4.3 Bảng 4.3 Kết phân tích chất lượng sản phẩm Thành phần sản Độ ẩm (%) Tanin(mg) Flavonoid (mg) 7,8% 26,3 73,5 phẩm Hàm lượng Kết phân tích cho thấy sản phẩm tạo thành độ ẩm đạt 7,8% hàm lượng độ ẩm bảo quản thích hợp cho sản phẩm, để tránh tổn thất, hư hại độ ẩm cao tạo điều kiện cho nấm mốc, nấm men, vi sinh vật phát triển gây hư hại đến sản phẩm Do độ ẩm đạt 7,8% độ ẩm an toàn Hàm lượng tanin đạt 26,3mg giữ tính chất ban đầu nguyên liệu Hàm lượng flavonoid đạt 73,5mg, việc bổ sung thêm nguyên liệu phụ khiến cho sản phẩm đạt chất lượng cảm quan tốt hơn, đồng thời giúp tăng thành phần chất dinh dưỡng quan trọng sản phẩm tạo thành khiến cho sản phẩm đạt chất lượng cao hơn.Việc hàm lượng flavonoid tăng giúp cho sản phẩm nâng cao chất lượng nhiều flavonoid chất quan trọng thể người, giúp ngăn chặn q trình oxi hố bệnh tim mạch, gan vv…[4], [5], [6], [7] Từ kết cho thấy sản phẩm tạo thành đạt chất lượng hàm lượng dinh dưỡng bảo quản tốt PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thực nội dung nghiên cứu quy trình sản xuất trà túi lọc giảo cổ lam CABACO tơi kết luận sau: - Đã khảo sát quy trình sản xuất trà túi lọc giảo cổ lam CABACO - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Sấy nhiệt độ: 90°C Thời gian sấy ở: phút Kích thước nguyên liệu: 1,5mm - Xác định tiêu chất lượng sản phẩm Hàm lượng flavonoid: 73,5mg/g Hàm lượng tannin: 26,3mg/g Độ ẩm: 7.8% 5.2 Kiến nghị Để tiến hành nâng cao chất lượng sản phẩm trà túi lọc, đưa số kiến nghị sau:  Tiến hành phân tích hàm lượng flavonoid bằng phương pháp tốt  Tiến hành sử dụng nguyên liệu phối trộn khác để tạo tính đa dạng cho sản phẩm trà túi lọc  Tiến hành phân tích, định lượng, định danh thành phần hoạt tính sinh học giảo cổ lam  Khi tiến hành sàng nhiều bột giảo cổ lam, ứng dụng sử dụng lượng bột để tạo sản phẩm khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Huy Bích (2004), “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam”, NXB KH & KT, Hà Nội, 1: 219-221; 840-842; 895-896, 2: 701-703 Võ Văn Chi (1997), “Từ điển thuốc Việt Nam”, tập 2, 308, 309 Võ Văn Chi (2003), “Từ điển thực vật thông dụng”, tập 2, 1322, 1323 Vũ Đức Cảnh (1999), “Nghiên cứu thành phần hoá học số tác dụng sinh học Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino Cucurbitaceae”, khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Nguyễn Tiến Dẫn (1999), “Nghiên cứu thành phần hoá học tác dụng sinh học Thất diệp đởm”, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Dược học Nguyễn Thị Thanh Duyên (2000), “Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học Thất diệp đởm”, khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Phạm Thanh Hương (2003), “Nghiên cứu thành phần hoá học số tác dụng sinh học Giao cổ lam”, khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Phạm Hoàng Hộ (1999), “Cây cỏ Việt Nam”, NXB Trẻ, I, 563, 575 Phan Lê (2002), “Cây thuốc phòng trị bệnh ung thư”, NXB Thuận Hố, tập , 573-574 10 Đỗ Tất Lợi (2004), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, Y Học, Hà Nội, tr 863-864 11 “Sách đỏ Việt Nam năm 2007” – Phần thực vật – Trang 164 12 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Tượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiền, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam”, tập 1, Khoa học kỹ thuật Hà Nội tr 326-331 13 Bộ môn Dược Liệu – Đại Học Dược Hà Nội, DHYD TP HCM “Bài giảng dược liệu 1” Đại Học Dược Hà Nội, Hà Nội, 1998, tr 143-149 14 Phan Lê (2002), “Cây thuốc phòng trị bệnh ung thư”, NXB Thuận Hoá, tập , 573-574 15 Chen J.C, Chung J.D, Chen L.D, “Gypenoside induces apoptosis in human Hep3B and HA22T tumour cells, Cytobios” (1999), 100(393):37-48 16 Chen J.C, Tsai CC, Chen L.D, Chen H.H, “Therapeutic effect of gypenoside on chronic liver Wang W.c (2000), injury and fibrosis induced by CCI4 in rats”, Am J Chin Med, 28 (2), 175 - 85 17 Chen J.C, Wang Q.F, Hsu S.L (2002), “Regulation of Bcl-2 family molecules and activation of caspase sascade involved in gypenosides-induced apoptosis in human hepatoma cells” Cancer lett, 183 (2), 169 - 178 18 Chen W.C, Lin L.H (1996), “Protective effects of Gynostemma pentaphyllum in gamma-irradiated mice”, Am J Chin Med, 24 (1), 83 - 93 19 Han M.Q, Lui J.X, Gao H (1995), “Effects of 24 Chinese medicinal herbs on nucleic acid, protein and cell cycle of human lung adenocarcinoma cell”, Zhongguo Zhong Xi yi Jie He Za Zhi,15 (3), 147 -9 20 Li L, Jiao L, Lau B.H (1993), “Protectove effect of gypenosides against oxidative stress in phagocytes, vascular endothelial cells and liver microsomes” Cancer Biother, (3), 263 - 72 22 Lin J.M, Lin C.C (1993), “Evaluation of the anti-inflammaftory and liver-protective effect of anoectochilus formosanus, ganoderma lucidum and gynostemma pentaphylum in rat”, Am J Chin Med, 21(1), 59 - 69 22 Lin J.M, Lin C.C (2000), “Antioxidant and hepatoprotedtive effects of Anoectochilux formosanus and Gynostemma pentaphyllum”, Am J Chin Med, 28(1), 87-96 23 Ma Z, Yang Z, (1999), “Scavenging effects of Astragalus and Gynostemma pentaphyllum with its product on and OH” Zhong yao Cai, 22 (6), 303 – 24 Piacente S, Pizza C, De Tommasi N, De simone F (1995), “New dammarane-type glycosides from Gynostemma pentaphyllum”, J Nat Prod, 58(4), 512-9 25 Wang c, Wang X, Li Y, Deng s, Jiang Y, Yue L (1995), “Apreliminary observation of preventive and blocking effect of Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino on esophageal cancer in rats”, Hua Xi Yi Da Xue Xue Bao, 26(4), 430 - 26 Zhou Z, Wang Y, Zhou Y, “The effect of Gynostemma pentaphyllum mak (GP) on carcinogenesis of the golden hamster cheek pouch induced by DMBA”, Zhonghua Kou Qiang Yi Xue Za Zhi, 1996 Sep, 31(5):267-70 27 Zhou Z, Wang Y, Zhou Y, Zhang S, “Effect of gynostemma pentaphyllum mak on carcinomatous conversions of golden hamster cheek pouches induced by dimethylbenzanthranece, a histological study”, Chinese Medical Journal (Engl), 1998 Sep, 111(9):847-50 28 Zhou Z, Wang Y, Zhou Y (2000), “Experimental study on the influence of Gynostemma pentaphyllum Mak upon point mutation of Ha-ras oncogene in blocking leukoplakia from canceration”, Zhonghua Kou Qiang Yi Xue Za Zhi ,35(2),91 - 29 Zhu S, Fang c, Zhu s, Peng F, Zhang L, Fan c (2001), “Inhibitory effects of Gynostemma pentaphyllum on the UV induction of bacteriophage lambda in Escherichia coli”, Curr Microbiol, 43(4), 299 - 301 30.Tan H, Liu Z L, Liu MJ, “Antithrombotic effect of Gynostemma pentaphyllum”, Chinese Journal of Integrated Traditional and Western Medicine, [1993, 13(5):278-80, 261] 31 Anchalee Jala and Wassamon Patchpoonporn(2012), “ Effect of BA NAA and 2,4-D on pentaphyllum Makino)” Micropropagation of Jiaogulan (Gynostemma ... phần Giống Thức ăn Chăn nuôi Cao Bằng (CABACO) 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu nhà máy - Khảo sát quy trình sản xuất trà giảo cổ lam Công ty Cổ phần Giống Thức ăn Chăn nuôi Cao Băng 1.3 Mục... nghiên cứu - Nắm quy trình cơng nghệ sản xuất trà túi lọc giảo cổ lam Công ty Cổ phần Giống Thức ăn Chăn nuôi Cao Băng - Đánh giá số tiêu chất lượng sản phẩm trà túi lọc giảo cổ lam CABACO 1.4 Ý... TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình sản xuất chất lượng sản phẩm trà túi lọc giảo cổ lam Công ty Cổ phần Giống Thức ăn Chăn nuôi Cao Băng 3.2 Địa điểm

Ngày đăng: 04/03/2019, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan