TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC, HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN CHUẨN BỊ NHÂN LỰC VẬT TƯ, PHƯƠNG TIỆN, TRANG THIẾT BỊ, NHU YẾU PHẨM PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI

92 130 0
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC, HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN CHUẨN BỊ NHÂN LỰC VẬT TƯ, PHƯƠNG TIỆN, TRANG THIẾT BỊ, NHU YẾU PHẨM PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN TỔNG CỤC THỦY LỢI TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN “TỔ CHỨC, HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN CHUẨN BỊ NHÂN LỰC VẬT TƯ, PHƯƠNG TIỆN, TRANG THIẾT BỊ, NHU YẾU PHẨM PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI” HÀ NỘI - 2016 Hà Nội - 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN “TỔ CHỨC, HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN CHUẨN BỊ NHÂN LỰC VẬT TƯ, PHƯƠNG TIỆN, TRANG THIẾT BỊ, NHU YẾU PHẨM PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI” Giám đốc Chu Minh Tiến Người chủ trì: Tơ Thị Mai Hiên Trung t©m Khoa häc & triĨn khai K.T thủ lợi 175 -Tây Sơn - Đống Đa - Hà Nội 04 8528023; Fax: 04 5631963 hà Nội, năm 2016 LỜI MỞ ĐẦU Tài liệu hướng dẫn “Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chuẩn bị nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm phục vụ hoạt động phòng, chống thiên tai” biên soạn nhằm thực tốt phương châm chỗ theo quy định Luật phòng, chống thiên tai giúp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chủ động phòng tránh, ứng phó kịp thời khắc phục khẩn trương, có hiệu góp phần giảm thiểu thiệt hại, đóng góp vào an tồn, khả phục hồi cộng đồng phát triển bền vững Tài liệu hướng dẫn tổng hợp, tiếp cận kiến thức quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, đồng thời dựa kết khảo sát, đánh giá nhu cầu địa phương thông qua phiếu điều tra, thu thập thông tin từ quyền, hộ gia đình người dân vùng miền nước Cuốn tài liệu hướng dẫn xem tài liệu tham khảo cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân người có liên quan lĩnh vực phòng chống thiên tai Việt Nam Tài liệu gồm phần Phần 1: Giới thiệu chung Phần 2: Nội dung hướng dẫn Phần 3: Phân tích đề xuất nội dung hướng dẫn Phần 4: Đặc điểm thiên tai tác động thiên tai đến người, đời sống, sản xuất môi trường PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG BỐI CẢNH Việt Nam nước thường xuyên phải hứng chịu nhiều thiên tai Nằm vùng nhiệt đới gió mùa, với 3/4 diện tích lãnh thổ đồi núi cao nguyên, phần lại vùng đồng bằng; hệ thống sông, suối dày đặc, với 3.200 km bờ biển vùng lãnh hải, dân số gia tăng, kinh tế phát triển, thị hóa nhanh chóng, Việt Nam quốc gia thường xuyên phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai, đặc biệt bão, áp thấp nhiệt đới, lũ, lũ quét, sạt lở đất, nắng nóng, hạn hán, rét hại v.v đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng hình thái thiên tai cực đoan Ngồi ra, biến đổi khí hậu, hình thái thiên tai cực đoan làm thay đổi gia tăng rủi ro thiên tai Việt Nam, gia tăng nguy vấn đề phát triển an toàn người dân Các loại thiên tai điển hình nước ta bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối v.v diễn hàng năm, gây nhiều thiệt hại người Trong vòng 10 năm qua, có 54 bão, Áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta 42 trận mưa, lũ lớn, hạn hán, xâm nhập mặn, thiếu nước nghiêm trọng xảy diện rộng gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản Từ năm 1990-2011, tác động thiên tai, trung bình hàng năm Việt Nam có 441 người chết tích, nhiều nhà cửa, mùa màng, sở hạ tầng bị hư hỏng, phá hủy v.v thiệt hại tài sản ước tính năm chiếm khoảng 1,0-1,5% GDP Trong cơng phòng chống thiên tai Việt Nam, trải qua hệ, có nhiều học kinh nghiệm vô quý giá đúc kết từ thực tiễn, học hình thành lên “Phương châm chỗ” (Chỉ huy chỗ; lực lượng chỗ; phương tiện, vật tự chỗ hậu cần chỗ) Đây kinh nghiệm xuất phát từ q trình thực cơng tác phòng chống thiên tai (mà cụ thể cơng tác hộ đê, phòng chống bão, lũ) Kinh nghiệm từ thực tiễn cho thấy, muốn đảm bảo an toàn cho người tài sản trước thiên tai, phải biết tổ chức, huy động nguồn lực xã hội, đặc biệt phải nâng cao nhận thức thiên tai để đơn vị, gia đình, cá nhân biết tự bảo vệ mình, gia đình người xung quanh trước tác động thiên tai Quá trình thực “Phương châm chỗ” cho thấy đắn tính hiệu quả, ưu việt Phương châm không chỉ áp dụng công tác hộ đê, chống lũ mà ngày mở rộng áp dụng đến cá nhân, hộ gia đình tổ chức khác hoạt động phòng chống thiên tai Điều không chỉ kinh nghiệm thực tiễn mà luật hóa văn quy phạm pháp luật lĩnh vực phòng chống thiên tai CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN Phương châm “4 chỗ” nguyên tắc phòng chống thiên tai, quy định Khoản 3, Điều Luật Phòng, chống thiên tai Ngồi ra, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm chủ động chuẩn bị nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm phục vụ hoạt động phòng, chống thiên tai theo hướng dẫn Ban Chỉ đạo Trung ương Phòng chống thiên tai Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn (tại Khoản 2, Điều 23 Luật Phòng, chống thiên tai) Do vậy, sở pháp lý việc xây dựng Tài liệu hướng dẫn “Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm chủ động chuẩn bị nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm phục vụ hoạt động phòng, chống thiên tai” nhằm triển khai thi hành Luật phòng, chống thiên tai kế hoạch cơng tác năm 2016 Ban Chỉ đạo Trung ương Phòng, chống thiên tai MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU Tài liệu hướng dẫn “Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm chủ động chuẩn bị nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm phục vụ hoạt động phòng, chống thiên tai” nhằm mục đích: - Thực tốt “phương châm chỗ” theo quy định luật Phòng, chống thiên tai - Giúp cá nhân, gia đình tổ chức chủ động cơng tác phòng, tránh, ứng phó kịp thời thiên tai xảy ra, đồng thời đáp ứng yêu cầu cứu trợ cho thân, gia đình tổ chức chưa có lực lượng cứu trợ từ bên - Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng, cung cấp kiến thức, phòng, chống thiên tai tác động đến an tồn tính mạng tài sản tổ chức, hộ gia đình cá nhân xã hội - Xác định rõ trách nhiệm tổ chức, hộ gia đình cá nhân (bao gồm tổ chức, hộ gia đình cá nhân người nước sống lãnh thổ Việt Nam) hoạt động bảo đảm an tồn tính mạng tài sản, thực phòng, chống thiên tai theo quy định pháp luật - Là sở để quyền cấp hướng dẫn tổ chức, hộ gia đình cá nhân chủ động phòng tránh ứng phó có hiệu thiên tai xảy PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG a Phạm vi nghiên cứu: + Các loại hình thiên tai bao gồm: Luật Phòng chống thiên tai văn quy phạm pháp luật liên quan xác định loại hình thiên tai gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần loại hình thiên tai khác + Phân vùng thiên tai: Do vị trí địa lý điều kiện địa hình, địa mạo Việt Nam, tạo nên đặc điểm khí hậu riêng biệt, dẫn tới hình thành nhiều loại hình thiên tai khác theo mùa đặc điểm riêng vùng Trên nước, thiên tai phân thành 08 vùng theo vùng sau: STT Vùng, miền Các loại hình thiên tai điển hình Vùng Đồng Bắc Bộ Bắc Lũ, ATNĐ, bão, bão lớn ngập lụt, hạn hán, xâm Trung Bộ nhập mặn, rét hại Vùng duyên hải miền Trung Vùng Tây Nguyên Nam Trung Bộ Nắng nóng, hạn hán, lũ, lũ quét, sạt lở đất, ngập miền Đông Nam Bộ lụt Vùng Đồng sông Cửu Long ATNĐ, bão, lũ, ngập lụt, triều cường, nước dâng bão, hạn hán, xâm nhập mặn Vùng miền núi phía Bắc Lũ quét, sạt lở đất, rét hại, băng tuyết Miền núi Bắc Trung Bộ Nắng nóng, Lũ quét, sạt lở đất, rét hại Đô thị lớn, tập trung ngập úng mưa lũ lớn triều cường, bão lớn dông lốc Vùng biển, hải đảo ATNĐ, Bão, sóng to, gió lớn Lũ lớn, ngập lụt, ATNĐ, bão, bão mạnh, siêu bão, nước dâng, hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở bờ sông, bờ biển b Đối tượng sử dụng tài liệu: - Người dân; - Hộ gia đình; - Các tổ chức kinh tế tự chủ, doanh nghiệp; - Chính quyền cấp, đặc biệt cấp xã/thôn/bản/ấp NGUYÊN TẮC CHUNG HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁ NHÂN CHỦ ĐỘNG PHÒNG CHỐNG GIẢM NHẸ THIÊN TAI a Tổ chức, hộ gia đình cá nhân cần theo dõi chặt chẽ thông tin cảnh báo, dự báo thiên tai để chủ động phòng chống thiên tai (PCTT) b Tổ chức, doanh nghiệp cần: - Xây dựng phương án ứng phó để chủ động phòng chống thiên tai - Thành lập lực lượng PCTT (đội ứng phó, niên, bảo vệ, y tế v.v.) tổ chức đào tạo tập huấn kiến thức PCTT cho lực lượng c Tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình khu vực có nguy cao sạt lở đất phải nghiêm túc, chủ động di dời tới nơi an toàn theo yêu cầu quan có thẩm quyền d Đối tượng dễ bị tổn thương (trẻ em, người già, tàn tật, phụ nữ có thai v.v.) Tổ chức, doanh nghiệp hộ gia đình có đối tượng dễ bị tổn thương cần chuẩn bị phương tiện, nhu yếu phẩm thiết yếu phòng chống giảm nhẹ thiên tai (thuốc, thức ăn giầu dinh dưỡng, băng ca, cáng thương, xe lăn v.v ) e Ngư dân dân cư vùng hải đảo Chấp hành nghiêm quy định quan có thẩm quyền đảm bảo an tồn tính mạng phương tiện Chuẩn bị đầy đủ vật tư, phương tiện theo hướng dẫn Đặc biệt nhu yếu phẩm phải chuẩn bị dài ngày (từ 15 ngày trở lên theo đặc thù vùng miền) đề phòng bị chia cắt, cô lập thiên tai gây f Về nhân lực cho hộ gia đình: Chủ hộ, người có sức khỏe (hoạt động bình thường) cần xem xét chuyến xa (có thể hỗn trở nhà cần) để gia đình ứng phó với thiên tai g Sau đợt thiên tai tổ chức, hộ gia đình cá nhân cần kiểm tra, rà soát bổ sung vật tư, trang thiết bị, nhu yếu phẩm để tiếp tục ứng phó với đợt thiên tai Các trang thiết bị, nhu yếu phẩm cần thiết nên xếp lại gọn gàng túi để thuận tiện di dời PHẦN II NỘI DUNG HƯỚNG DẪN VỀ CHỦ ĐỘNG CHUẨN BỊ VẬT TƯ, PHƯƠNG TIỆN TRANG THIẾT BỊ 1.1 Đối với tổ chức: - Nguyên tắc chung: Xây dựng phê duyệt phương án phòng chống thiên tai theo quy định Điều 22 Luật PCTT hướng dẫn BCH PCTT&TKCN địa phương, phù hợp với đặc điểm thiên tai địa phương điều kiện cụ thể quan, đơn vị - Nội dung chuẩn bị với tinh thần đáp ứng yêu cầu phòng chống với tình xảy loại thiên tai nào, đặc biệt loại thiên tai điển hình thường gặp địa phương Sau trận thiên tai, số vật tư trang thiết bị sử dụng mát, hư hỏng cần phải bổ sung kịp thời để chủ động ứng phó với đợt thiên tai xảy - Nội dung dự trữ vật tư, phương tiện, trang thiết bị phương án PCTT phải xây dựng cụ thể, rõ ràng phù hợp với đặc điểm, tình hình thiên tai địa phương khả đơn vị, đáp ứng yêu cầu chủ động PCTT đặc biệt giai đoạn ứng phó đầu có thiên tai xảy ra, cụ thể: + Đáp ứng yêu cầu sở hạ tầng, trang thiết bị để thu nhận truyền tải thông tin PCTT đặc biệt thông tin cảnh báo, dự báo thiên tai; đáp ứng nhu cầu phục vụ công tác tập huấn, diễn tập kỹ Phòng chống số loại hình thiên tai phổ biến, thường gặp địa phương + Đáp ứng yêu cầu: Phục vụ công tác sơ tán bảo vệ người, tài sản, sản xuất quan, đơn vị + Đáp ứng yêu cầu, sơ cấp cứu đầu, chủ động thực vệ sinh mơi trường, phòng chống dịch bệnh phạm vi quản lý bị tác động thiên tai a Nội dung chuẩn bị chung tổ chức cho tất vùng miền: NỘI DUNG CHUẨN BỊ Trang thiết bị liên lạc: - Bộ đàm, loa phóng thanh, loa cầm tay, điện thoại thường trực, đài radio, báo Internet, máy tính, Ti vi,… thiết bị cảnh báo thiên tai (nếu có); - Danh sách điện thoại BCH - PCTT địa phương, quyền, UBND địa phương, lực lượng xung kích phòng chống thiên tai; Phương tiện vận chuyển cứu hộ: - Phục vụ cứu hộ: cần cẩu, xe xúc đất, máy đào, máy khoan, máy cắt, máy cưa, máy nâng … - Dụng cụ thơ sơ: cuốc, xẻng, xà beng, kìm, búa, máy cưa, dây thừng, chão … Trang thiết bị trữ nước: - Dụng cụ chứa: bể, bồn chứa nước sạch, giếng khoan… - Máy lọc nước, máy bơm nước, ống dẫn nước, … - Máy kiểm tra vệ sinh nước, máy đo độ mặn … Trang thiết bị bảo hộ, cơng cụ phòng hộ Mũ bảo hiểm, quần áo bảo hộ, ủng, dụng cụ bảo hộ theo quy định (cáng khênh, …) - Dụng cụ sơ cấp cứu ban đầu - Áo phao, phao cứu hộ,… Trang thiết bị chiếu sáng - Hệ thống chiếu sáng thường xuyên kiểm tra bảo trì, - Máy phát điện dự phòng - Đèn tích điện, đèn ắc quy, đèn pin,… - Củi, đuốc, đèn dầu, … b Nội dung chuẩn bị tổ chức cho vùng miền: VÙNG MIỀN Vùng I: Đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Vùng II: Miền núi phía Bắc Vùng III: Duyên hải miền Trung NỘI DUNG CHUẨN BỊ Trang thiết bị liên lạc: - Kế hoạch phòng chống thiên tai địa phương; - Các công cụ truyền tin truyền thống địa phương (Kẻng, chiêng, trống…) Phương tiện vận chuyển cứu hộ: - Phương tiện vận chuyển người tài sản: ô tô, xe tải, xe thô sơ,… Tàu, thuyền, ca nô, ghe, … Trang thiết bị chống giá lạnh: - Máy sưởi, máy điều hoà nhiệt độ, quần áo, chăn dự trữ, ủng … - Chất đốt sưởi ấm (củi, than, …) Thiết bị chẳng chống nhà cửa Thang, đinh, búa, cuốc, xẻng, dây thừng, bạt, bao cát, tre cây, cột gỗ, rọ thép… Trang thiết bị liên lạc: - Bản đồ rủi ro thiên tai: lũ quét, sạt trượt đất… kế hoạch phòng chống thiên tai địa phương, - Các công cụ truyền tin truyền thống địa phương (tù và, trống, phách…) Phương tiện vận chuyển cứu hộ - Phương tiện vận chuyển người tài sản: ô tô, xe tải, xe thô sơ, bè, mảng… Trang thiết bị chống giá lạnh Vải bạt, khung chống che chắn nơi làm việc, chất đốt sưởi ấm (củi, than, …) máy sưởi, máy điều hoà nhiệt độ, quần áo, chăn mùng dự trữ, ủng … Thiết bị chẳng chống nhà cửa Thang, đinh, búa, cuốc, xẻng, dây thừng, bạt, bao cát, tre cây, cột gỗ, rọ thép… Trang thiết bị liên lạc: - Bản đồ rủi ro thiên tai: Bão, lũ quét, … kế hoạch phòng chống thiên tai địa phương, - Các công cụ truyền tin truyền thống địa phương (kẻng, trống…) Phương tiện vận chuyển cứu hộ - Phương tiện vận chuyển người tài sản: ô tô, xe tải, xe thô sơ; tàu, thuyền, ca nô,… Thiệt hại nông nghiệp: Ngập úng, sạt lở gây chết hoa màu,… Mưa lớn kéo theo loại hình thiên tai nguy hiểm khác sạt lở, sụt lún, lụt, lũ quét… Ảnh hưởng tiêu cực đến điều kiện sống sinh hoạt người dân ngập úng đô thị khiến giao thông tê liệt, hoạt động sinh hoạt, sản xuất chăn nuôi, đánh bắt người dân bị gián đoạn… Mưa lớn đô thị Mưa lớn thiệt hại nông nghiệp LŨ Lũ tượng mực nước sông dâng cao khoảng thời gian định, tùy thuộc vào lưu hướng lũ khả tiêu dòng lũ Đây loại hình thiên tai chủ yếu thường xuyên Viêt Nam, gây hậu nặng nề Lũ hình thành mưa có cường độ lớn thời gian ngắn kết hợp với hình thái thời tiết theo mùa Lũ có loại: Lũ sơng: xảy sông mực nước dâng cao mưa lớn đầu nguồn gây xả lũ, cố hồ chứa đầu nguồn ảnh hưởng bão, áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn diện rộng Lũ sông Lũ ven biển Lũ ven biển: xảy bão ATNĐ kết hợp với triều cường làm mực nước biển cửa sông dâng cao gây lũ, ngập lụt khu vực trũng thấp cửa sơng ven biển 75 Lũ gây tác hại sau: - Thiệt hại người chết, tích đuối nước bị trơi, bị thương - Thiệt hại sở hạ tầng: nhà cửa, trường học, bệnh viện, trạm y tế, giao thông, thủy lợi, thông tin liên lạc hạ tầng khác bị lũ trơi sập, đổ, hư hỏng bị ngâm nước bị va đập vật trơi dòng lũ va đập vào Có thể xảy tượng sạt lở đất ngập úng dài ngày khu vực trũng, ven sông suối - Thiệt hại nông nghiệp, thủy sản: lũ làm hoa màu, trồng bị hư hỏng bị ngập nước; lương thực, thực phẩm thu hoạch dự trữ bị ướt, hư hỏng; vật nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản bị chết, trôi v.v - Thiệt hại môi trường: lũ gây nhiễm nguồn nước, nước sinh hoạt làm nhiễm mặn giếng khơi tầng chứa nước Ngồi ra, lũ làm cho mơi trường bị nhiễm hệ thống nước thải theo dòng nước lũ vào vùng dân cư tăng mức độ lây nhiễm dịch bệnh truyền nhiễm, tiêu chảy, sốt xuất huyết v.v LŨ QUÉT Lũ quét lũ xảy bất ngờ lưu vực sông suối miền núi, nơi có độ dốc lớn, dòng chảy xiết, thường kèm theo đất, đá, cối Lũ lên nhanh, xuống nhanh, có sức tàn phá lớn Lũ quét thường xảy tỉnh miền núi phía Bắc, miền núi tỉnh Trung Bộ Tây Nguyên Đặc điểm nguy hiểm lũ quét tính bất ngờ thời gian, cường độ, quy mô vị trí xuất Khi xảy lũ quét thường kèm theo sạt lở đất, đá Lũ quét loại hình thiên tai khó dự báo Lũ quét gây tác hại sau: - Thiệt hại người: chết, tích bị thương bị trôi, bị vùi lấp - Thiệt hại sở hạ tầng: nhà cửa, trường học, bệnh viện, trạm y tế, cơng trình giao thơng, thủy lợi, thông tin liên lạc hạ tầng khác bị trơi hư hỏng Lũ qt thường gây chia cắt, cô lập vùng bị ảnh hưởng; hệ thống giao thông, thông tin bị chia cắt, gián đoạn 76 - Thiệt hại nông nghiệp, thủy sản: Hoa màu, trồng, lương thực, thực phẩm thu hoạch dự trữ bị trôi, hư hỏng; vật nuôi, gia súc, gia cầm, thủy hải sản bị chết, trôi v.v - Thiệt hại môi trường: Lũ qt gây nhiễm mơi trường, xuất dịch bệnh tiêu chảy, sốt xuất huyết, truyền nhiễm virus v.v Ngoài ra, lũ quét xảy khu vực vùng sâu, vùng xa, sở vật chất nghèo nàn, thiệt hại lũ quét gây trở nên nghiêm trọng, có trận lũ qt trơi bản, có trường hợp gia đình bị lũ qt trơi NGẬP LỤT Ngập lụt tượng mặt đất bị ngập nước ảnh hưởng mưa lớn, lũ, triều cường, nước biển dâng Ngập lụt làm ngập, hư hỏng sở hạ tầng (nhà cửa, bệnh viện, trường học, công trình giao thơng, thủy lợi v.v.), cối, đồng ruộng, ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống, sản xuất sinh hoạt người dân Các vùng trũng thấp, khu vực thoát nước thường bị ngập lụt kéo dài gây cô lập, chia cắt hệ thống giao thông bị ngập nước không lại Ngập lụt thường gây tác hại: - Thiệt hại người: chết, tích đuối nước bị thương - Thiệt hại sở hạ tầng: nhà cửa, trường học, bệnh viện, trạm y tế, cơng trình giao thơng, thủy lợi, thông tin liên lạc hạ tầng khác bị trơi, sập, đổ bị hư hỏng bị ngâm nước - Thiệt hại nông nghiệp, thủy sản: Ngập lụt làm hoa màu, trồng bị chết, giảm suất bị ngập nước; lương thực, thực phẩm thu hoạch dự trữ bị ướt, hư hỏng; vật nuôi, gia súc, gia cầm, thủy hải sản bị chết, bị trôi v.v - Thiệt hại mơi trường: Ngập lụt gây ô nhiễm nguồn nước, môi trường dẫn đến xuất nhiều dịch bệnh tiêu chảy, sốt xuất huyết, truyền nhiễm virus - Ngập lụt ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt sản xuất người 77 SẠT LỞ ĐẤT DO MƯA LŨ HOẶC DÒNG CHẢY Sạt lở đất tượng đất bị sạt, trượt, lở đất tác động mưa, lũ dòng chảy Sạt lở đất xảy phổ biến phạm vi nước, gây tổn thất lớn đến tính mạng, tài sản, sở hạ tầng nhà nước nhân dân Sạt lở đất thường gây tác hại sau: - Thiệt hại người: chết, tích bị thương bị bị chơn vùi bùn, đất, đá nhà bị sập - Thiệt hại sở hạ tầng: nhà cửa, trường học, bệnh viện, trạm y tế, cơng trình giao thông, thủy lợi, thông tin liên lạc hạ tầng khác bị phá hủy hư hỏng bị vùi lấp Sạt lở đất gây chia cắt, cô lập, hệ thống thông tin liên lạc bị gián đoạn - Thiệt hại nông nghiệp, thủy sản: Hoa màu, trồng, lương thực, thực phẩm thu hoạch dự trữ bị hư hỏng, vùi lấp; vật nuôi, gia súc, gia cầm, thủy hải sản bị chết, vùi lấp v.v - Thiệt hại môi trường: Sạt lở đất gây nhiễm mơi trường, xuất dịch bệnh tiêu chảy, dịch bệnh truyền nhiễm v.v - Các tác động gián tiếp bao gồm thiệt hại suất nơng nghiệp, đất gây lũ lụt 78 10 SỤT LÚN ĐẤT DO MƯA LŨ HOẶC DÒNG CHẢY Sụt lún đất tượng đất bị tụt xuống thấp so với khu vực xung quanh, ảnh hưởng mưa, lũ dòng chảy Sụt lún đất khó dự đốn trước thời gian địa điểm, dẫn tới thiệt hại bất ngờ Sụt lún gây tác hại sau: - Thiệt hại nông nghiệp: phá huỷ khu đất canh tác hoa màu khu vực đó, làm đổ trồng… - Ảnh hưởng tiêu cực đến điều kiện sống sinh hoạt người dân làm hỏng nhà ở, vỡ đường ống cấp nước – cống ngầm, hỏng đường xá mà khơng đốn trước Nếu người gia súc không phản xạ kịp, rơi vào nơi sụt lún, bị thương mạng… 11 NƯỚC DÂNG Nước dâng bão tượng nước biển dâng cao mực nước triêu bình thường ảnh hưởng bão Cụ thể, nước dâng xảy phía bên phải tâm bão theo hướng đổ vào đất liền, nước dâng cao thường cách tâm bão từ 30 đến 70km Phạm vi nước dâng phụ thuộc phạm vi bão Ven biển phía bắc Việt Nam có nước dâng từ – 3cm, cá biệt có mức cao hơn; phía nam có nước dâng từ - 2m Nước dâng không tác động nhiều tới khu vực sâu đất liền, lại gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống người dân vùng biển Nước dâng gây tác hại sau: Thiệt hại nông nghiệp: Ngập úng gây chết hoa màu, trồng… Ảnh hưởng tới môi trường sống, nước dâng kéo theo nước cống, nước thải sinh hoạt, lan vào vùng dân cư dễ dẫn tới bệnh da liễu, dịch bệnh khác … Ảnh hưởng tiêu cực đến điều kiện sống sinh hoạt người dân nước tràn vào nhà ở, ngập đường đi, khiến giao thơng - sinh hoạt khó khăn 79 12 XÂM NHẬP MẶN Xâm nhập mặn tượng nước mặn (với nồng độ mặn 400/00) từ biển xâm nhập sâu vào đất liền từ 25km trở lên tính từ cửa sông thời gian dài, lượng nước sông bị thiếu hụt từ 40% trở lên so với trung bình nhiều năm Xâm nhập mặn xảy khu vực ven biển, ảnh hưởng nặng nề tới khu vực đồng quanh Xâm nhập mặn gây tác hại sau: Thiếu nước sinh hoạt sản xuất Làm chết hoa màu thủy sản nuôi trồng đất liền Khiến đất canh tác sụt giảm suất khả trồng trọt Làm hỏng cơng trình nhà cửa, đường xá, đê kè… 13 NẮNG NĨNG Nắng nóng dạng thời tiết đặc biệt mùa hè, nhiệt độ khơng khí cao ngày nằm khoảng 35 oC – 37oC độ ẩm khơng khí xuống 65% Khi nhiệt độ vượt 37oC gọi nắng nóng gay gắt Nắng nóng diễn thường xuyên vào mùa hè, hầu hết vùng Việt Nắng nóng gây tác hại sau: Tăng cao nhiệt độ khiến người động vật bị cảm nắng, sốc nhiệt, nặng 80 gây chết người Nhiệt độ mặt đất tăng cao, khiến hoa màu héo rũ, với số loại ưa bóng mát dẫn tới chết 14 HẠN HÁN Hạn hán tượng thiếu nước nghiêm trọng xảy diện rộng thời gian dài khơng có mưa cạn kiện nguồn nước Hạn hán xảy dẫn đến tình trạng thiếu nước, làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hoạt động sản xuất người dân đặc biệt sản xuất nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp chăn nuôi Trong năm gần đây, hạn hán liên tiếp xảy nhiều vùng nước ngày nghiêm trọng Đây thách thức lớn phát triển kinh tế, xã hội đất nước Hạn hán hậu trực tiếp biến đổi khí hậu nguyên nhân quan trọng khác hoạt động người tác động đến thiên nhiên, tàn phá rừng, mở rộng canh tác tràn lan, xây dựng hồ đập khơng có quy hoạch hợp lý dẫn đến suy giảm nguồn nước nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất sinh hoạt, phát triển kinh tế khơng ngừng tăng lên Hạn hán gây tác hại sau: - Thiệt hại nông nghiệp, thủy sản: giảm suất, sản lượng mùa vụ, công nghiệp, lương thực, thực phẩm thủy hải sản; hạn hán ảnh hưởng đến vật nuôi, gia súc, gia cầm thiếu nước cho chăn nuôi (bị chết giảm suất) - Thiệt hại kinh tế: Hạn hán làm ảnh hưởng đến thu nhập người dân có tác động lớn đến kinh tế nơi xảy thiên tai - Thiệt hại môi trường: Hạn hán làm thiếu nguồn nước sinh hoạt, sản xuất, chăn nuôi vệ sinh, an toàn thực phẩm dẫn đến nguy bùng phát dịch bệnh tiêu chảy, virus v.v - Thiệt hại gián tiếp: hạn hán xảy làm cho lưu lượng nước sông, nước ngầm bị suy kiệt dẫn đến tượng xâm nhập mặn, nhiễm mặn khu vực cửa sông, ven biển 81 15 RÉT HẠI Rét hại dạng thời tiết đặc biệt xảy mùa đông miền Bắc nhiệt độ khơng khí trung bình ngày xuống 13 độ C Rét hại loại hình thiên tai ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất sinh hoạt người, trồng, vật nuôi đặc biệt xuất băng tuyết Rét hại gây tác hại sau: - Thiệt hại nông nghiệp: giảm sản lượng mùa vụ, ảnh hưởng đến vật nuôi, gia súc, gia cầm v.v Khi nhiệt độ xuống thấp xảy băng, tuyết làm cho trồng, vật nuôi, gia súc, gia cầm v.v bị chết - Thiệt hại môi trường: rét hại xảy làm vật nuôi, trồng bị chết gây nên tình trạng nhiễm mơi trường sống, dẫn đến việc phát sinh dịch bệnh - Rét hại ảnh hưởng đến điều kiện sống sinh hoạt người dân giao thông tê liệt, hoạt động sinh hoạt, sản xuất chăn nuôi người dân bị gián đoạn 82 16 MƯA ĐÁ Mưa đá tượng mưa dạng hạt cục băng, có kích thước khoảng từ vài milimet (mm) đến hàng chục centimet (cm), thường xảy thời điểm giao mùa Trong dơng, mưa đá thường kèm theo gió mạnh, có gió lốc Mưa đá diễn vào mùa hè, khó dự đốn Mưa đá gây tác hại sau: - Tàn phá rau màu, ruộng lúa, cối - Phá hỏng cơng trình nhà ở, công cộng, xe cộ lưu hành mưa… - Con người gia súc gặp phải mưa đá khơng kịp trú, bị thương nặng, tử vong … 17 SƯƠNG MUỐI Sương muối tượng nước sát mặt đất đóng băng thành hạt nhỏ trắng muối mặt đất hay bề mặt cỏ vật thể khác khơng khí ẩm lạnh Sương muối chỉ có màu trắng giống tinh thể muối khơng có vị mặn Sương muối gây tác hại sau: - Sương muối khiến nhiệt độ giảm xuống nhanh chóng, tàn phá rau màu, ruộng 83 lúa, cối, khiến gia súc gia cầm gặp lạnh, lâu dài thiếu ủ ấm bị bệnh, chết… - Gây trơn trượt nơi xuất băng mỏng, nguy hại tới lưu thông công cộng… - Sương muối kèm theo rét hại khơng có chuẩn bị ứng phó đầy đủ nguy hại tới tính mạng người, bệnh tật, đói rét… 18 ĐỘNG ĐẤT Động đất rung động mặt đất giải phóng đột ngột lượng vỏ trái đất dạng sóng địa chấn, gây biến dạng mặt đất, phá hủy nhà cửa, công trình, cải sinh mạng người Động đất xảy ngày trái đất, hầu hết không đáng ý không gây thiệt hại Tuy nhiên, động đất lớn, gây thiệt hại trầm trọng gây tử vong nhiều cách Động đất gây tác hại sau: - Động đất gây đất lở, đất nứt, sóng thần, nước triều giả, đê vỡ, hỏa hoạn… - Theo việc cơng trình xây dựng bị phá huỷ, dẫn tới thiệt hại nhiều người - Theo sau động đất có dư chấn tiếp tục ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống người dân 84 19 SÓNG THẦN Sóng thần chuỗi sóng biển chu kỳ dài (từ vài phút tới hàng giờ), lan truyền với vận tốc lớn (có tới 800 km/giờ) Khi tới bờ, phụ thuộc vào độ sâu biển địa hình vùng bờ, sóng thần đạt tới độ cao hàng chục mét, tràn sâu vào đất liền, gây thảm họa Sóng thần chưa xuất Việt Nam song nhiều vùng bờ biển Việt Nam có nguy chịu ảnh hưởng sóng thần tiềm ẩn nguy động đất số nước khu vực Sóng thần gây tác hại sau: - Cuốn trơi, phá huỷ cơng trình xây dựng, cơng trình chắn sóng, đê kè, loại phương tiện xe cộ, tàu thuyền… - Phá huỷ toàn hoa màu, cối, bè cá khu vực sóng qua… - Gây thiệt hại người, tích, tử vong bị nước trơi Sau sóng thần, dịch bệnh ô nhiễm dễ dàng xảy ra, nước cần thời gian lâu rút hết… 85 TỪ VIẾT TẮT: Từ gốc Áp thấp nhiệt đới Phòng chống thiên tai Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn Ủy ban nhân dân 86 Từ viết tắt (ATNĐ) (PCTT) BCH PCTT&TKCN UBND TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật phòng chống thiên tai, số 33/2013/QH13; Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả (VCA) - Sổ tay dành cho hướng dẫn viên đánh giá VCA Hội chữ thập đỏ Việt Nam, Hội CTÐ Việt Nam Hội Chữ Thập Đỏ Hà Lan, năm 2010 Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” phê duyệt Quyết định 1002 Thủ tướng Chính phủ ngày 13/7/2009; Giới thiệu quản lý thảm hoạ cộng đồng, Hội CTÐ Việt Nam Hiến chương Nhân đạo Tiêu chuẩn tối thiểu cứu trợ nhân đạo, năm 2011; Hướng dẫn tàu thuyền tránh, trú neo đậu có bão, áp thấp nhiệt đới – Tổng cục thủy sản, Bộ Nông nghiệp PTNT, năm 2014; Hướng dẫn nhà an toàn theo cấp bão ban hành kèm theo Công văn số 1145/BXD-KHCN ngày 28/5/2015 Bộ Xây dựng Sổ tay hướng dẫn phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai, Ban Chỉ Đạo phòng chống lụt bão Trung Ương; Sổ tay hướng dẫn “Quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng” DMCOxfarm (2012) 10 Sổ tay hướng dẫn xúc tiến công tác Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng , JICA, năm 2011; 11 Tài liệu Kỹ thuật Quản lý rủi ro thiên tai Thích ứng với Biến đổi khí hậu CTIC, Trường Đại học Thủy lợi, Đại học RMIT, Melbourne, Australia, Đại học Đông Anglia, Đại học Sussex, Anh (2011) 12 Tài liệu hướng dẫn triển khai Đề án Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng , Tổng cục Thủy lợi ban hành theo Quyết định số 666/QĐ-TCTL-ĐĐ ngày 22/8/2011; 13 Tài liệu Phòng ngừa thảm hoạ, Hiệp hội CTÐ- TLLÐ quốc tế 14 Tài liệu hướng dẫn: “Phân tích tình hình, lập kế hoạch ứng phó phòng ngừa thảm họa lấy trẻ em làm trung tâm”, Liên minh Quốc tế cứu trợ trẻ em, Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão trung ương, UBDS-GĐ trẻ em, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, Hiệp hội Chữ thập đỏ quốc tế 15 Tài liệu tập huấn: “Cảnh báo sớm dựa vào cộng đồng” tổ chức Malteser International biên soạn 16 Tài liệu: “Cộng đồng ứng phó với thảm họa” – Chương trình tập huấn PEERCADRE trung tâm phòng chống thảm họa châu Á 17 Xây dựng lực phòng ngừa với thiên tai vùng cao Việt Nam, CECI , năm 2009; 18 Website: http://www.nchmf Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương 87 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG .2 BỐI CẢNH .2 CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN 3 MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG .3 NGUYÊN TẮC CHUNG HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁ NHÂN CHỦ ĐỘNG PHỊNG CHỐNG GIẢM NHẸ THIÊN TAI PHẦN II NỘI DUNG HƯỚNG DẪN .6 VỀ CHỦ ĐỘNG CHUẨN BỊ VẬT TƯ, PHƯƠNG TIỆN TRANG THIẾT BỊ 1.1 Đối với tổ chức: .6 1.2 Đối với hộ gia đình 1.3 Đối với cá nhân 13 1.4 Một số trường hợp cần lưu ý: 14 VỀ CHỦ ĐỘNG CHUẨN BỊ NHU YẾU PHẨM: .15 2.1 Nguyên tắc chung: 15 2.2 Nội dung chuẩn bị cho tổ chức theo vùng miền sau: 15 a Hướng dẫn cụ thể cho tổ chức, hộ gia đình 15 b Đối với cá nhân 16 VỀ CHỦ ĐỘNG CHUẨN BỊ NHÂN LỰC: 16 3.1 Đối với tổ chức: 16 3.2 Đối với hộ gia đình: 18 3.3 Đối với nhân: 20 PHẦN III PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT NỘI DUNG HƯỚNG DẪN 21 VẬT TƯ PHƯƠNG TIỆN TRANG THIẾT BỊ 21 NHU YẾU PHẨM 59 PHẦN IV ĐẶC ĐIỂM, TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH THIÊN TAI ĐỐI VỚI CON NGƯỜI, ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT VÀ MÔI TRƯỜNG 63 ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI 63 BÃO 63 LỐC 64 SÉT 65 MƯA LỚN 65 LŨ 66 LŨ QUÉT .67 NGẬP LỤT .68 SẠT LỞ ĐẤT DO MƯA LŨ HOẶC DÒNG CHẢY 69 10 SỤT LÚN ĐẤT DO MƯA LŨ HOẶC DÒNG CHẢY 70 11 NƯỚC DÂNG 70 88 12 XÂM NHẬP MẶN 71 13 NẮNG NÓNG 71 14 HẠN HÁN 72 15 RÉT HẠI 73 16 MƯA ĐÁ 74 17 SƯƠNG MUỐI 74 18 ĐỘNG ĐẤT 75 19 SÓNG THẦN 76 TỪ VIẾT TẮT: 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 MỤC LỤC 79 89

Ngày đăng: 03/03/2019, 18:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5. Vùng miền núi phía Bắc

  • 6. Miền núi Bắc Trung Bộ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG

  • 1. BỐI CẢNH

  • 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN

  • 3. MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU

  • 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG

    • 5

    • Vùng miền núi phía Bắc

    • 6

    • Miền núi Bắc Trung Bộ

    • 5. NGUYÊN TẮC CHUNG HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁ NHÂN CHỦ ĐỘNG PHÒNG CHỐNG GIẢM NHẸ THIÊN TAI

    • PHẦN II NỘI DUNG HƯỚNG DẪN

    • 1. VỀ CHỦ ĐỘNG CHUẨN BỊ VẬT TƯ, PHƯƠNG TIỆN TRANG THIẾT BỊ

      • 1.1. Đối với tổ chức:

      • 1.2. Đối với hộ gia đình

      • 1.3. Đối với cá nhân

      • 1.4. Một số trường hợp cần lưu ý:

      • 2. VỀ CHỦ ĐỘNG CHUẨN BỊ NHU YẾU PHẨM:

        • 2.1. Nguyên tắc chung:

        • 2.2. Nội dung chính chuẩn bị cho các tổ chức theo từng vùng miền như sau:

        • 3. Hướng dẫn cụ thể cho tổ chức, hộ gia đình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan