BỒI DƯỠNG HSG CHUYÊN ĐỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ

11 663 2
BỒI DƯỠNG HSG  CHUYÊN ĐỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a.Đặc điểm lãnh thổ Nhà nước ta khẳng định vị thế của VN: VN là một quốc gia độc lập có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời” Vùng đất Diện tích: 331 212 km2. Đặc điểm hình thể: + Kéo dài theo chiều bắc – nam tới 1650 km, tương đương với 15 vĩ tuyến. + Hẹp chiều đông – tây, nơi hẹp nhất là Đồng Hới (Quảng Bình) chưa đầy 50 km. + Đường bờ biển uấn cong hình chữ S dài 3260 km từ Móng Cái( Quảng Ninh) đến Hà Tiên Kiên Giang). + Đường biên giới kéo dài 4600 km trong đó với Trung Quốc là 1400km, với Lào là 2100km, với Campuchia là 1100km. + Tọa độ địa lí: Cực Bắc: 23°23’B và 105°20’Đ thuộc Lũng Cù, Đồng Văn, Hà Giang.

CHỦ ĐỀ I: ĐỊA TỰ NHIÊN VIỆT NAM TIẾT 1+2: VỊ TRÍ ĐỊA PHẠM VI LÃNH THỔ VIỆT NAM GIÁO VIÊN: ĐỒNG THỊ NGA CÂU 1: HÌNH DẠNG LÃNH THỔ NƯỚC TA CĨ ĐẶC ĐIỂM GÌ? HÌNH DẠNG ẤY CĨ ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO TỚI CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XH, ANQP HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢI? a.Đặc điểm lãnh thổ Nhà nước ta khẳng định vị VN: VN quốc gia độc lập có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời” * Vùng đất - Diện tích: 331 212 km2 - Đặc điểm hình thể: + Kéo dài theo chiều bắc – nam tới 1650 km, tương đương với 15 tuyến + Hẹp chiều đông – tây, nơi hẹp Đồng Hới (Quảng Bình) chưa đầy 50 km + Đường bờ biển uấn cong hình chữ S dài 3260 km từ Móng Cái( Quảng Ninh) đến Hà Tiên Kiên Giang) + Đường biên giới kéo dài 4600 km với Trung Quốc 1400km, với Lào 2100km, với Campuchia 1100km + Tọa độ địa lí: Cực Bắc: 23°23’B 105°20’Đ thuộc Lũng Cù, Đồng Văn, Hà Giang Cực Nam: 8°34’B 104°40’Đ thuộc xã Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau Cực Tây: 22°22’B 102°09’Đ thuộc Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên Cực Đông: 12°40’B 109°24’Đ thuộc Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa -> Tất đặc điểm hợp thành khung lãnh thổ nước ta phần đất liền Phần biển – đảo - Biển Việt Nam phận biển Đơng mở rộng phía đơng đơng nam ( biển Đơng biển ấm, tương đối kín nằm khu vực nhiệt đới gió mùa) - Biển VN có diện tích khoảng triệu km 2, chiếm gần 1/3 diện tích biến Đơng (diện tích biển Đông 477 000 km2) - Trên vùng biển nước ta có nhiều đảo quần đảo, chia làm hệ thống: + Hệ thống đảo gần bờ: có gần 3000 đảo với tổng diện tích 1720 km tập trung chủ yếu vùng biển Hải Phòng, Quảng Ninh + Hệ thống đảo xa bờ: gồm đảo Bạch Long Vĩ, Phú Qúy quần đảo Hoàng Xa Trường Xa - Có chung hải phận với nhiều quốc gia - Biển Đơng có ý nghĩa chiến lược với nước ta kinh tế an ninh quốc phòng Vùng trời Là khoảng khơng gian bao trùm lên tồn lành thổ nước ta Trên đát liền giới hạn đường biên giới, biển ranh giới bên ngồi lãnh hải khơng gian đảo b Ảnh hưởng *Ảnh hưởng tự nhiên: - Hình dạng lãnh thổ kéo dài bắc nam, hẹp ngang, bờ biển dài uốn cong hình chữ S có tác động đến tự nhiên là: - Cảnh quan thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng từ bắc vào nam, từ đơng sang tây: + Khí hậu: miền bắc có KH nhiệt đới gió mùa, miền nam có KH nhiệt đới điển hình + Sinh vật: miền bắc trồng đa dạng bao gồm trồng nhiệt đới, cận nhiệt ôn đới Miền nam chủ yếu phatr triển trồng nhiệt đới + Sơng ngòi: lãnh thổ hẹp ngang nên phần lớn sơng ngòi ngắn, dốc - Ảnh hưởng biển ăn sâu vào đất liền kết hợp với yếu tố gió mùa làm tăng cường tính nóng ẩm thiên nhiên Việt Nam làm cho thiên nhiên nước ta không bị hoang mạc nước châu Phi độ - Khó khăn: hay xảy thiên tai bão, lũ lụt, cát bay *Đối với kinh tế - xã hội Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km với vùng biển rộng lớn cho phép nước ta phát triển tổng hợp kinh tế biển: - Khai thác khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt, muối - Khai thác hải sản: tơm, cua, cá - Nuôi trồng thủy sản - Phát triển giao thông vận tải đường biển - Du lịch biển *Đối với giao thông vận tải: - Cho phép nước ta phát triển loại hình giao thơng: + Đất liền: đường bộ, đường sắt + Trên biển: đường biển + Nằm đường hàng không quốc tế… - Trở ngại: Thiên tai bão lụt thường xảy gây trở ngại cho giao thông tuyến đường *Đối với an ninh quốc phòng: - Đường biên giớ dài 4600 km, đường bờ biển dài 3260 km nên khó khăn cho việc bảo vệ chủ quyền quốc gia - Tiếp giáp với vùng biển quốc gia, nên có vị trí kinh tế chiến lược quan trọng an ninh quốc phòng ĐIỂM ĐĨ ĐÃ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI, QUỐC PHỊNG NƯỚC TA? a Đặc điểm vị trí địa - Lãnh thổ toàn vẹn nước ta bao gồm hai phận: Phần đất liền phần biển rộng lớn với đảo quần đảo phía Đông Nam Phần lãnh thổ đất liền nước ta có đặc điểm: * Nằm rìa phía đơng bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á - Tiêp giáp: phía Bắc :giáp Trung Quốc, Phía Tây: giáp Lào Campuchia, phía Đơng, Đơng Nam :giáp biển Đông *Với tọa độ đất liền: + Cực Bắc: 23°23’B 105°20’Đ thuộc Lũng Cù, Đồng Văn, Hà Giang +Cực Nam: 8°34’B 104°40’Đ thuộc xã Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau +Cực Tây: 22°22’B 102°09’Đ thuộc Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên +Cực Đông: 12°40’B 109°24’Đ thuộc Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa *Tọa độ địa biển: Kéo dài tới 6050’B từ khoảng kinh độ 1010Đ đến 117020’Đ biển Đông -> Tất đặc điểm hợp thành khung lãnh thổ nước ta phần đất liền Như phần đát liền kéo dài 15 độ tuyến tương đối hẹp ngang với diện tích 331 212km2 + lãnh thổ nằm múi số 7,8 * Bù lại, phần biển nước ta mở rộng phía đơng đơng nam với khoảng triệu km2 gồm hai quần đảo lớn Trường Sa (Khánh Hòa) Hồng Sa ( Đà Nẵng), tiếp giáp với vùng biển nước:Trung Quốc, Philippin, Brunay, Indonexia, Malaysia, Thái Lan ,Xingapo Campuchia * Phạm vi lãnh thổ: Lãnh thổ Việt Nam khối thống toàn vẹn bao gồm vùng đất, vùng biển vùng trời -Vùng đất: + Diện tích: 331 212 km2 (bao gồm toàn phần đất liền hải đảo), giới hạn đường biên giới với nước láng giềng bờ biển + Đường biên giới dài 4600km, biên giới Việt Nam – Trung Quốc dài 1400km, Việt Nam – Lào dài gần 2100km, Việt Nam – Campuchia dài 1100km Phần lớn biên giới nằm miền núi, việc thơng thương với nước láng giềng tiến hành số cửa thuận lợi + Đường bờ biển dài 3260km, điều kiện cho nước ta khai thác tiềm to lớn Biển Đông + Nước ta có khoảng 4000 đảo, phần lớn ven bờ có quần dảo ngồi khơi xa biển Đơng: Hồng Sa (Đà Nẵng) Trường Sa (Khánh Hòa)   - Vùng biển: +Biển Việt Nam phận biển Đông mở rộng phía đơng đơng nam ( biển Đơng biển ấm, tương đối kín nằm khu vực nhiệt đới gió mùa) +Biển VN có diện tích khoảng triệu km2, chiếm gần 1/3 diện tích biến Đơng (diện tích biển Đơng 477 000 km 2) +Trên vùng biển nước ta có nhiều đảo quần đảo, chia làm hệ thống: Hệ thống đảo gần bờ: có gần 3000 đảo với tổng diện tích 1720 km tập trung chủ yếu vùng biển Hải Phòng, Quảng Ninh Hệ thống đảo xa bờ: gồm đảo Bạch Long Vĩ, Phú Qúy quần đảo Hoàng Sa Trường Sa +Có chung hải phận với nhiều quốc gia +Biển Đơng có ý nghĩa chiến lược với nước ta kinh tế an ninh quốc phòng -Bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa +Đường sở: Là đường dùng làm mốc để tính chiểu rộng lãnh hải Đó đường gấp khúc gồm nhiều đoạn thẳng nối liền điểm nhô xa bờ biển điểm đảo ven bờ kể từ ngấn nước thủy triều thấp + Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với đất liền, phia đường sở, xem phận lãnh thổ đất liền + Lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường sở phía biển, vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia biển Ranh giới lãnh hải đường biên giới quốc gia biển + Vùng tiếp giáp lãnh hải: rộng 12 hải lí, nằm ngồi lãnh hải, vùng biển qui định nhằm đảm bảo cho việc thực chủ quyền nước ven biển + Vùng đặc quyền kinh tế: vùng tiếp giáp với lãnh hải hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường sở Nhà nước có tồn quyền kinh tế nước khác có quyền đặt ống dẫn, cáp quang tự hàng không, hàng hải + Thềm lục địa: phần đất đáy biển, có độ sâu khoảng 200m -Vùng trời: Là khoảng không gian không giới hạn độ bao trùm lên lãnh thổ nước ta; đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới bên lãnh hải không gian đảo b Ảnh hưởng VTĐL Đối với tự nhiên: *Vị trí địa lí quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa -Nằm vị trí rìa phía Đơng bán đảo Đơng Dương khoảng độ từ 23 23’B đến 8034’B, nước ta nằm hoàn toàn vành đai nhiệt đới nửa cầu Bắc, thiên nhiên nước ta mang đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, với nhiệt ẩm cao thảm thực vật nước ta bốn mùa xanh tốt, khác hẳn với cảnh quan hoang mạc số nước độ Tây Nam Á châu Phi -Nằm khu vực chịu ảnh hưởng gió mùa châu Á, khu vực gió mùa điển hình giới, nên khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt, mùa đơng bớt lạnh khơ, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều -Giáp biển Đông, nguồn dự trữ dồi nhiệt ẩm, nên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Đơng Biển Đơng tăng cường tính ẩm cho nhiều khối khí trước ảnh hưởng đến lãnh thổ phần đất liền *Vị tri địa lý góp phần làm cho nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú -Nằm nơi giao thoa hai vành đai sinh khoáng TBD vành đai sinh khống Địa Trung Hải, nên có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đặc biệt nguồn lượng kim loại màu, sở để phát triển nhiều ngành cơng nghiệp, có ngành công nghiệp trọng điểm mũi nhọn -Nằm nơi giao thoa luồng di cư nhiều động vật thực vật thuộc khu hệ sinh vật khác nhau, khiến cho tài nguyên sinh vật nước ta phong phú *Vị trí lãnh thổ nước ta tạo nên phân hoá đa dạng tự nhiên thành vùng tự nhiên khác miền Bắc với miền Nam, đồng miền núi, ven biển hải đảo -Nước ta nằm vùng có nhiều thiên tai: bã, lũ lụt, hạn hán, thời tiết khí hậu diễn biến thất thường…   Kinh tế - Nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế, đầu mút tuyến đường xuyên Á, nên có điều kiện để phát triển loại hình giao thơng, thuận lợi việc phát triển quan hệ ngoại thương với nước ngồi khu vực -Việt Nam cửa ngõ mở lối biển Lào, Đông Bắc Thái Lan, Campuchia khu vực Tây Nam TQ -Vị trí có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngành kinh tế, vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với nước giới, thu hút đầu tư nước ngồi văn hóa- xã hội -Việt Nam nằm nơi giao thoa văn hố khác nhau, nên có nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hoá – xã hội mối giao lưu lâu đời với nước khu vực → Điều góp phần làm giàu sắc văn hoá dân tộc → Đây điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hồ bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước láng giềng nước khu vực Đơng Nam Á 10   quốc phòng -Nước ta có vị trí quan trọng vùng Đơng Nam Á - khu vực kinh tế động nhạy cảm với biến động trị giới -Biển Đông nước ta hướng chiến lược có ý nghĩa sống cơng xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước *Khó khăn -Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa thiếu ổn định, phân mùa khí hậu, thuỷ văn, tính thất thường thời tiết, tai biến thiên nhiên thường xuyên xảy ảnh hưởng nhiều đến sản xuất đời sống -Nước ta diện tích khơng lớn, có đường biên giới biển kéo dài Hơn Biển Đơng lại chung với nhiều nước việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ nước ta gặp nhiều khó khăn -Sự động nước khu vực đặt nước ta vào tình vừa phải hợp tác phát triển vừa phải cạnh tranh liệt thị trường giới điều kiện kinh tế chậm phát triển 11 ... thổ phần đất liền *Vị tri địa lý góp phần làm cho nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú -Nằm nơi giao thoa hai vành đai sinh khoáng TBD vành đai sinh khống Địa Trung Hải, nên... không gian đảo b Ảnh hưởng VTĐL Đối với tự nhiên: *Vị trí địa lí quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa -Nằm vị trí rìa phía Đơng bán đảo Đơng Dương khoảng vĩ độ... cho vi c bảo vệ chủ quyền quốc gia - Tiếp giáp với vùng biển quốc gia, nên có vị trí kinh tế chiến lược quan trọng an ninh quốc phòng ĐIỂM ĐÓ ĐÃ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ VI C

Ngày đăng: 02/03/2019, 17:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan