Thiết kế và ứng dụng điện tử công suất

98 271 2
Thiết kế và ứng dụng điện tử công suất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUỒN TUYẾN TÍNH 1.1 ĐẠI CƯƠNG Phần lớn Thiết bị Điện tử hoạt động trực tiếp với dòng điện chiều (DC) mà dòng điện tạo theo cách truyền thống kể từ lâu Kỹ thuật Điện tử đời sử dụng nguồn Pin Ăc-qui sau có Lưới điện Xoay chiều người ta thực chuyển đổi điện áp từ Lưới điện Xoay chiều thành điện áp mà Mạch Điện tử hoạt động Trên sở đó, mạch biến đổi điện áp Lưới điện Xoay chiều thành dòng điện chiều DC thực cách đơn giản Biến áp T mạch chỉnh lưu (có thể diode diode Cầu chỉnh lưu diode…) sau lọc tụ điện C Sau chỉnh lưu dòng xoay chiều hình sine bị biến thành xung bán – sine theo chiều không đổi nên tạo gợn nguồn khơng ổn định gây nhiễu loạn cho Mạch Khuyếch đại có độ nhạy cao Để đảm bảo khả lọc gợn nguồn xung bán – sine gây ra, sử dụng mạch lọc nguồn phối hợp cuộn cảm L tụ điện C… nhiên có nhiều biện pháp khác hiệu để lọc gợn nguồn cách sử dụng mạch lọc Transitor hình nói trên: Nhờ có mạch RC tạo R = 1k tụ C = 1000µF ghép vào cực B Transitor nên điện áp giữ chân B Transitor số thời gian phóng nạp dòng điện mạch RC nói tạo τ ≈ RC lớn nhiều lần so với độ dài gợn xung (ví dụ, chỉnh lưu nửa chu kỳ độ dài gợn xung tạo tần số 50 Hz tương đương với khoảng 20mS Nếu chỉnh lưu hai nửa chu kỳ độ dài gợn xung 10mS) nên điện áp chân B Transistor giữ ổn định nhờ điện áp chân E Transistor giữ ổn định theo hệ thức đây: UE ≈ UB – 0,7V Transistor Silic UE ≈ UB – 0,3V Transistor Germany Trong đó, UE điện áp tải tạo chân E Transistor UB điện áp đặt chân B Transistor mạch RC tạo Theo trên, Hệ số Khuyếch đại cường độ dòng điện (được gọi β) lớn điện áp ổn định Đồng thời β lớn (có thể tra bảng thơng số Transistor để biết β Transistor cần sử dụng bao nhiêu) lại cho phép tăng giá trị điện trở đầu vào cho cực B Transistor nên Hằng số thời gian τ tạo RC lớn RC lớn nguồn lọc nhiêu Ưu điểm mạch lọc sử dụng Transistor theo hình nói tạo dòng điện gợn tuyệt đối khơng gây sóng nhiễu điệntừ giống mạch lọc nguồn sử dụng LC 1.2 Mạch Nguồn Tuyến tính tự cân Mạch nguồn Tuyến tính đơn giản mơ tả hình cho thấy linh kiện chủ yếu mạch nguồn Transistor có khả cung cấp Cường độ dòng điện lớn (ví dụ 2N3055, 2SC2335…) với Hệ số Khuyếch đại β lớn tốt diode Zener để ổn định điện áp cho cực B Transistor Theo đó, điện áp xác định hệ thức đây: UE ≈ UB – 0,7V Transistor Silic UE ≈ UB – 0,3V Transistor Germany Trong đó, UE điện áp tải tạo chân E Transistor UB điện áp đặt chân B Transistor diode Zener tạo (ví dụ, diode Zener loại 6V điện áp tải xác định khoảng 5,3 đến 5,7V tuỳ theo loại Transistor sử dụng cho mạch nguồn nói trên) Vì Mạch nguồn hoạt động dựa theo nguyên tắc tải tiêu thụ cường độ dòng điện lớn (tức trở kháng tải giảm) sụt áp lên tải bị giảm khiến cho chênh lệch điện áp chân E chân B Transistor tăng lên (vì B giữ ổn định nhờ Zener E bị giảm tải bị sụt áp) nên theo nguyên lý làm việc Transistor chênh lệch điện áp B E lớn Cường độ dòng điện qua tiếp giáp C – E lớn tức Cường độ dòng điện chạy qua tải tăng lên làm cho điện áp tăng lên Ngược lại, điện áp tải tăng lên khiến cho hiệu điện B E Transistor giảm xuống theo nguyên lý chênh lệch điện áp B E thấp Cường độ dòng điện qua cực E cực C Transistor giảm nên điện áp tải giảm xuống cho cân với giá trị ban đầu tạo Vì hoạt động theo ngun lý vừa giải thích nên mạch nguồn nói gọi Mạch nguồn Tuyến tính tự cân hay gọi Mạch nguồn Thu động Chú ý: R1 xác định để cung cấp dòng điện cho cực B Transistor thơng qua dòng điện chạy qua Zener phải xác định cho dòng điện khơng phép vượt dòng điện tối đa cho phép qua Zener Để xác định dòng điện tối đa cho phép Zener phải xác định thông qua bảng tra cứu Zener Tuy nhiên, dễ dàng xác định dòng điện cách ước đốn theo kinh nghiệm loại Zener bán phố biến Thị trường có hai loại có Cơng suất chịu đựng khác gồm loại Zener có vỏ thuỷ tinh với kích thước nhỏ (có đường kính vào khoảng 1,5 ÷ 2mm) cho phép chịu Công suất tối đa 0,3W nhờ xác định Cường độ dòng điện chịu đựng tối đa hệ thức: IMax = PZener/UZener tức IMax = 0,3W/UZener (UZener điện áp làm việc Zener mà ta cần lựa chọn) Trên sở đó, loại Zener có Cơng suất chịu đựng lớn mà bán Thị trường loại 1W có vỏ thuỷ tinh có kích thước lớn (có đường kính vào khoảng 2,5 ÷ 3mm)thì xác định IMax theo hệ thức là: IMax = 1W/UZener Trên sở xác định Cường độ IMax cho phép Zener theo hệ thức nói trên, xác định R1 để cường độ dòng điện qua Zener vượt IMax theo hệ thức đây: IR1 = (UInMax – UZener)/R1 ≤ IMax Trong đó: UInMax điện áp vào cực đại, UZener điện áp làm việc Zener mà ta cần chọn: Cần chọn điện áp Zener cho điện áp UZener ≈ UOut + 0,5V (UOut điện áp cần cấp cho tải  Nguyên lý Phản hồi NGUỒN TÍCH CỰC Để đảm bảo độ xác cao khơng bị trôi điện áp nhiệt độ gây ra, người ta thường dùng mạch nguồn tuyến tính kiểu phản hồi đây: Mạch bên mô tả nguyên lý Mạch Nguồn Tuyến tính có phản hồi điện áp trở để so sánh sau điều chỉnh lại điện áp nên gọi Mạch nguồn Tuyến tính phản hồi, mạch hoạt động theo nguyên lý đơn giản sau: Điện áp VOut tải RL phân áp qua R1R2 để đưa so sánh Mạch Khuyếch đại Thuật toán Error Amp cho điện áp tải tăng lên điện áp Mạch Khuyếch đại Error Amp giảm khiến cho Transistor NPN ghép trực tiếp với Error Amp giảm dòng điện qua kéo theo làm giảm Cường độ dòng điện qua Transistor PNP cung cấp dòng cho cặp Darlington Q1 dòng điện qua Q1 giảm theo khiến cho điện áp tải RL giảm theo điện áp tích số I1 qua Q1 với trở kháng tảo RL Mạch bên gọi Mạch Nguồn Tích cực có Khuyếch đại Sai số Điện áp phản hồi nhằm tạo độ xác cao 1.3 Nguồn tuyến tính tích hợp Nguồn tuyến tính tích hợp Ngày nay, người ta chế tạo IC Nguồn tuyến tính tích hợp chuyên dụng đơn giản mà sử dụng thuận tiện với độ xác - ổn định cao  Họ IC Ổn áp 78xx Họ IC Ổn áp 78xx loại IC có chân với chức chân sau: Chân 1: Nguồn vào cung cấp cho IC; Chân 2: Cực âm chung cho nguồn vào ra; Chân 3: Điện áp ổn định cấp cho tải  Mạch nguồn đơn cực – dương Mạch ổn định tích hợp đơn giản sử dụng IC 7805 hình bên đây: Nếu điện áp vào lớn 5V (và giả sử R2 = 0) Điện áp ln giữ mức khơng đổi 5V Nếu cần có điện áp lớn 5V tạo mạch phân áp R1R2 để nâng điện áp theo tỷ lệ đây: VOut = 5V.R2/R1 Tức R2 lớn R1 nhỏ điện áp lớn Tuy nhiên, tỷ lệ R2/R1càng lớn độ ổn định điện áp Chú ý: Ưu điểm loại Nguồn Tuyến tính đơn giản mặt cấu tạo lắp ráp mạch nhược điểm phải gánh toàn ‘điện áp dư’ cho thỏa mãn hệ thức đây: VOut = VIn – VS Trong đó: Vs gọi điện áp dư mà nguồn tuyến tính phải gánh Vì thế, Nguồn Tuyến tính có hai nhược điểm lớn vừa phải gánh toàn điện áp dư Nguồn cung cấp VIn tạo nên điện áp dư lớn hiệu suất nguồn thấp điện áp dư lớn Bộ nguồn Tuyến tính phải tỏa nhiệt nhiều tức nóng dễ bị cháy hỏng vượt nhiệt độ chịu đựng cho phép linh kiện  Mạch nguồn lưỡng cực âm – dương Mạch nguồn sử dụng biến áp có nửa cuộn thứ cấp đối xứng để tạo hai điện áp xung đối cho sau chỉnh lưu tạo nguồn âm dương đối xứng ± 24V Sau đó, đường nguồn dương ổn định IC ổn áp 7815 để tạo + 15V đường nguồn âm ổn áp 7915 để tạo điện áp – 15V Bên cạnh hình dạng bên ngồi thứ tự chân IC Ổn áp thuộc họ 78xx (từ 7805 đến 7824…): Học 78xx mặt lý thuyết cho phép cung cấp dòng tải tối đa 1,5A thực tế loại 78xx bán phổ biến Thị trường cho phép cịu tải tối đa 0,5A Điện áp vào tối đa cho phép không vượt 40V Trên thực tế, để đảm bảo hiệu suất nguồn cao nhất, nên chọn điện áp tối đa không vượt lần giá trị điện áp Ví dụ, điện áp cho tải yêu cầu 5V điện áp vào xác định biến thiên khoảng 7V đến 10V đảm bảo khả ổn định tốt hiệu nguồn cao (trong trường hợp điện áp tải yêu càu 24V điện áp vào tối đa khơng thể vượt 40V) Dưới hình dạng bên thứ tự chân chức chan IC Ổn áp thuộc họ IC Ổn áp 79xx (Ổn áp từ 5V đến 24) cho thấy khác thứ tự chân, yêu cầu kỹ thuật khác tương tự 78xx Như vậy, để tạo Hệ thống nguồn cực tính đối xứng cần lắp cặp 78xx 79xx có điện áp mạch 1.4 Nguồn Tích hợp LM317 IC Ổn áp LM 317 loại IC có chân gần giống họ Ổn áp 78xx 79xx Tuy nhiên, chúng có nhiều đặc tính kỹ thuật khác Chức chân mô tả đây:  Họ IC Ổn áp LM317 Chân 1: Chân hồi tiếp để điều chỉnh điện áp ra; Chân 2: Điện áp giữ ổn định để cấp cho tải; Chân 3: Điện áp vào cung cấp cho mạch hoạt động Như vậy, khác 78xx với LM317 điện áp 78xx xác định theo điện áp chuẩn ứng với giá trị chữ số cuối xx ghi phía sau chữ số đầu qui ước họ 78xx ví dụ 7805 Ổn áp V 7812 Ổn áp cho điện áp 12V LM317 giữ mức điện áp cố định thấp 1,5V Muốn tạo điện áp lớn 1,5V cần phải lắp thêm mạch hồi tiếp để hiệu chỉnh mô tả ứng dụng đây:  Mạch nguồn có điện áp giữ cố định (mạch đây) Mạch nguồn hoạt động theo nguyên lý đơn giản sau: Nếu R1 giữ với giá trị cố định 100Ω R2 lớn điện áp phản hồi từ đường (cấp cho tải) thông qua mạch phân áp tạo R1R2 lớn tức hiệu số điện áp so sánh tạo hệ thức đây: UError = UOut – UR1R2 Trong đó: UOut điện áp tải UR1R2 điện áp phản hồi tạo R2 so với cực âm chung nguồn cung cấp Nếu UError xác định theo hệ thức nói thấp điện áp UOut phải lớn để tăng UError đến mức giới hạn xác định lúc điện áp giữ ổn định Bảng tra tham số giới thiệu nói cho thấy giữ nguyên R1 mà thay đổi R2thì điện áp (Out) thay đổi theo cách tương ứng  Mạch nguồn điều chỉnh điện áp Mạch mơ tả cách đơn giản thay thay đổi giá trị R2, hồn tồn giữ nguyên giá trị R1 R2 thay biến trở để điều chỉnh điện áp khoảng từ 1,5V đến 22V (Điện áp vào tối đa 24V xoay chiều chỉnh lưu thành dòng chiều biến thiên khoảng từ 24 đến 35VDC) Chú ý: Như mô tả đối vơi Họ IC 78xx 79xx với IC 78xx 79xx tạo mạch phân áp R1R2 để phản hồi điện áp chân GND IC Ổn áp làm thay đổi điện áp giống LM317 LM337 Tuy nhiên Họ IC 78xx 79xx chế tạo thành loại có giá trị điện áp định mức theo yêu cầu cụ thể 5V, 9V, 12V, 18V 24V thông dụng phổ biến nên việc sử dụng IC 78xx 79xx cho mạch ổn áp thay đổi điện áp việc không cần thiết không hiệu § Nguồn lưỡng cực âm – dương giữ ổn định Để tạo Bộ nguồn hai cực tính âm dương hồn tồn thực nhờ hai IC LM 317 LM337 (LM337 LM317 hoạt động đối nghịch tương tự 78xx 79xx) hình bên đây: Trong đó, biến trở VR1 VR2 sử dụng để điều chỉnh độc lập cho điện áp cho đạt +5V đường nguồn dương – 5V đường nguồn âm  Mạch Nguồn Lưỡng cực điều chỉnh điện áp Hồn tồn tạo mạch nguồn hai cực tính âm dương có điện áp điều chỉnh cách sử dụng Chiết áp kép VR1A VR1B loại Chiết áp đồng chỉnh điều chỉnh đồng thời VR1A VR1B vặn núm chiết áp để thay đổi đồng thời giá trị điện áp phản hồi đường nguồn đường nguồn thay đổi giá trị điện áp yêu cầu Chú ý: hai loại IC LM337 LM317 có chân có chân phản hồi Adj chung chân Điện áp LM337 chân (trong lúc điện áp LM317 chân – theo sơ đồ rõ thứ tự chân IC tương ứng) ngược lại điện áp vào LM337 chân (điện áp vào LM317 chân 3) giống  Mạch nguồn Công suất lớn Bởi LM317 LM337 cho phép tạo Cường độ dòng điện cung cấp cho tải tối đa 1,5A nên để tạo Cường độ dòng điện tải lớn cần phải phối hợp với nhiều Transistor với chân LM317 Hình cho thấy cần phải có biến áp tạo đường nguồn 10VDC để nuôi IC LM317 đường nguồn 12VAC đưwợc chỉnh lưu với khả cung Cường độ dòng điện lớn để cấp cho tải thơng qua Transistor 2N3055 (hoặc 2SC2335 2SC1061 tức H1061…)được mắc song song với để tăng cường độ dòng tải Transitor 2N3904 sử dụng để tạo cường độ dòng điện phản hồi đủ mức IC LM317 so sánh (có thể thay Transistor 2SC458 2SC828 thông dụng Thị trường) Chân B Transistor Công suất 2N3055 đấu chung với đấu vào chân cấp điện áp (Chân số 2) LM317 để tạo điện áp ổn định cho tải thông qua chân E Transistor nối chung với nhau… nhờ tạo Cường độ dòng điện cung cấp cho tải lên tới 5A lớn lắp nhiều Transistor Công suất song song với 1.5 Nguồn dòng ổn áp DC song song Trong thực tế có nhiều nguyên nhân gây nên bất ổn định điện áp cung cấp Vì thế, để có hệ thống thiết bị hoạt động tốt, đáp ứng điều kiện làm việc khơng cấu trúc thiết kế thiết bị phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật mà thiết cần phải thiết kế khối cung cấp nguồn điện áp cách ổn định Với lý đó, Giáo trình Kỹ thuật Nguồn có nhiệm vụ phân tích kỹ cấu trúc hệ thống khối, nguyên lý hoạt động tất phương pháp tính tốn thiết kế cho khối ổn áp nguồn cung cấp 1.5.1 Nguồn dòng song song 1.5.1.1 Nguyên lý Mạch ổn định điện áp theo nguyên lý nguồn dòng song song hệ thống cấu trúc hiệu chỉnh hiệu điện (điện áp) cường độ dòng điện (dòng) theo nguyên lý mạch hoạt động song song với tải sử dụng Nguyên lý mạch nguồn mô tả đơn giản hố hình bên Giả sử rằng, R2 tải sử dụng với yêu cầu điện áp cung cấp cho phép VCC Ouput (VOut) điện áp cung cấp VCCInput (VIn) ln lớn điện áp yêu cầu tải Để làm ổn định điện áp cung cấp cho tải R2, ta cần thực ổn định điện áp cho tải R2 thông qua điện trở ghánh R1 điều chỉnh dòng điện rẽ nhánh R3 gọi phần tử tác động hiệu chỉnh điện áp song song Ta thấy rằng, toàn mạch điện trở thành mạch phức hợp bao gồm R23 tạo R2 R3ghép song song nên: R23 = R2.R3/(R2 + R3) (1) sau đó, điện trở R23 lại mắc nối tiếp với điện trở ghánh R1 nên lúc tổng trở toàn mạch gọi R123 là: R123 = R1 + R23 = R1 + R2.R3/(R2 + R3) (2) Ngoài ra, để đảm bảo an toàn cho Transistor Q1 Q2 bên IC cho Transistor Cơng suất đẩy – kéo (TIP32) mạch ngồi cực C1 (chân số IC) C2(chân số 11 IC) ghép với cực B Transistor Cơng suất mạch ngồi (TIP32)cần phải có thêm điện trở tương ứng có giá trị 150 ÷ 220Ω để chống đoản mạch cho Transistor nói (xem thêm mạch đây) Cuộn chặn L1 mạch lọc nguồn đầu 42 vòng lõi xuyến tương tự Nguồn dòng Nối tiếp § Nguồn dòng Nối tiếp Ngồi mục tiêu sử dụng cho Nguồn dòng Cách ly, IC TL494 KA7500 thiết kế chế tạo Nguồn dòng Nối tiếp hình minh họa Bảng bên mô tả cho thấy tham số tham khảo cần thiết mạch nguồn nói Theo mạch đây, cực E1 E2 Transistor bên IC nối chung xuống âm nguồn Phase Xung dao động nối chập vào để trở thành đơn Phase (bằng cách nối chung C1 C2 Q1 Q2) để xuất Tín hiệu cho Transistor Cơng suất TIP32 mạch Mạch đơn giản hiệu ứng dụng phổ biến IC TL494 KA7500 Ứng dụng Cơ Nguồn dòng Cách ly Nội dung yếu mục quan tâm đến loại Nguồn dòng Cách ly cho phép hoạt động trực tiếp với Lưới điện xoay chiều 110 ÷ 380VAC… Vì vậy, mục vào phân tích hai loại mạch nguồn điển hình ứng dụng nhiều Thiết bị Điện tử Cơng nghiệp Máy Vi tính (Nguồn AT ATX) đây: Nguồn AT Nguồn AT sử dụng cho Máy Vi tính để bàn (Personal Computer - PC) thiết kế theo nguyên lý Dao động phức hợp bao gồm Dao động Tự kích ban đầu (theo nguyên lý hồi tiếp dương biến áp) để cấp nguồn cho IC Nguồn TL494 sau IC Nguồn 494 tạo dao động PWM để khống chế Dao động Tự kích tự động điều chỉnh điện áp theo yêu cầu Toàn mạch dao động tự kích mơ tả bao gồm Cầu chỉnh lưu D1để đổi nguồn Xoay chiều 90 ÷ 220VAC thành nguồn chiều lọc Tụ lọc nguồn C1 C2 để chia đôi điện áp cho Mạch Dao động Tự kích theo kiểu đẩy kéo Transistor Q1 Q2 phối hợp với Biến áp Kích Xung Tr1 (bao gồm cuộn L1 để hồi tiếp dòng điện cuộn kích thích L2-1 L2-2 để tạo xung kích thích - hồi tiếp dương cực B cho hai Transistor Q1 Q2 thông qua Tụ C3//(D2 + D3) C4//(D4 + D5) với phase xung nghịch đảo với để tạo dao động tự kích mạch nói trên) Tụ xuất Cơng suất C6của Transistor Q1 Q2 để lấy 1/2 điện áp cung cấp cho Mạch Tạo dao động Tự kích, mũi tên dòng điện kích thích cho Mạch Tạo dao động Tự kích chạy qua phần tử mạch Dòng điện tự kích chạy từ điểm E (điểm xuất Công suất Mạch đẩy kéo chân E1 Q1 nối chung với chân C2 Q2) chạy qua L1 Biến áp Kích xung Tr1 qua Tụ C6 để điểm nguồn U/2 (điểm nguồn U/2 tạo Tụ lọc nguồn C1 C2) o Nguyên lý hoạt động tự kích Giả sử ban đầu lý khiến cho điện áp điểm E (được tạo chân E1 Q1 chân C2 Q2) không điện áp với điểm nguồn U/2 Vì điểm E điểm U/2 khác điện áp nên theo nguyên lý Điện học Vật lý chênh lệch điện áp điểm sinh dòng điện chạy từ điểm có điện áp cao đến nơi có điện áp thấp tạo dòng điện chạy qua cuộn L1 Biến áp Kích xung Tr1 qua Tụ C6 để hình thành dòng điện khép kín điểm E điểm U/2 nói theo nửa chu kỳ luân phiên để hình thành nên chu kỳ xung điện xoay chiều tạo cuộn L1 Tr1 Sơ cấp Tr2 theo trình tự đây: Nửa chu kỳ thuận Theo giả định trên, có dòng điện chạy qua cuộn L1 Biến áp Kích xung Tr1 nên sinh Suất điện động ngược Phase cho cuộn hồi tiếp L2-1 L2-2 để đưa cho cực B1 Q1với điều kiện giả định ban đầu điện áp điểm E cao điện áp U/2 xung hồi tiếp từ cuộn L2-1 đưa cực B1 Transistor Q1 theo chiều dương khiến cho dòng điện qua cực E1 Q1 tăng lên khiến cho điểm E lại tăng điện áp lên trước cuộn L2-2 đưa xung ngược cực B2 Q2để làm cho Q2 bị khóa nhờ điện áp điểm E lại thúc cao làm cho dòng điện chạy từ điểm E đến điểm U/2 tăng mạnh lên nên dòng điện qua cuộn L1 Biến áp Kích xung Tr1 lại mạnh lên kéo theo Suất điện động tạo cuộn L2-1 L2-2 lại mạnh lên khiến cho Q1 lại tạo dòng điện mạnh qua cuộn L1 dòng điện chạy qua cuộn L1 đạt tới mức bão hòa kết thúc nửa chu kỳ thuận để bắt đầu chuyển sang nửa chu kỳ ngược; Nửa chu kỳ ngược Khi dòng điện chạy qua cuộn L1 bị bão hòa khơng tạo Từ thơng biến thiên qua mạch từ Biến áp Kích xung Tr1 nên cuộn L2-1 L2-2 bị triệt tiêu suất điện động nên dòng kích thích cho Q1 bị khiến cho điện áp điểm E bị giảm xuống trước Tụ C6 nạp điện tạo điện lượng lớn dự trữ nó, điện áp điểm E giảm xuống Tụ C6sẽ phải phóng ngược dòng điện qua mạch theo chiều ngược lại lại sinh Suất điện động ngược lại cuộn L2-1 Biến áp Xung Tr1 làm cho cực B1 Q1 lúc bị phân cực ngược nên khóa Q1 làm cho điện áp điểm E có xu hướng bị giảm xuống thấp Đồng thời lúc Suất điện động cảm ứng sinh cuộn L2-2 Biến áp Xung Tr1 theo chiều thuận với thiên áp cho cực B2 Q2 khiến cho điện áp B2 tăng lên nên Q2 mở cho cường độ dòng điện từ điểm E chạy qua tiếp giáp C2 - E2 Transistor Q2 tăng lên làm cho điểm E có xu hướng bị 'nối tắt' xuống âm nguồn Lúc dòng điện mạch chạy ngược lại so với nửa chu kỳ trước (nửa chu kỳ trước dòng điện chạy từ điểm E đến điểm U/2 điểm E có điện áp cao điểm U/2 nửa chu kỳ điện áp điểm U/2 cao điện áp điểm E nên dòng điện chạy từ điểm U/2 đến điểm E) khiến cho dòng điện chạy qua cuộn L1 Biến áp Xung Tr1 qua cuộn Sơ cấp Biến áp Công suất Tr2 bị đảo chiều so với trước Sự hình thành dòng điện xoay chiều dao động tự kích Theo nguyên lý nói trên, giả dụ ban đầu điểm E có điện áp cao điểm U/2 nửa chu kỳ dương hình thành trước để kích cho Transistor Q1 mở cho dòng điện chạy qua mạch từ điểm E qua Cuộn L1 Biến áp Kích xung Tr1 qua Cuộn Sơ cấp Biến áp Công suất Tr2 sau qua Tụ ghép chặn dòng điện chiều C6 điểm U/2 để khép kín mạch điện Lúc Transistor Q2 bị khố Suất điện động ξ2 sinh cuộn L2-2 cấp cho cực B2 Transitor Q2 ngược Phase (tạo hồi tiếp âm) so với Suất điện động ξ1 sinh cuộn L2-1 lúc cấp xung thuận cho cực B1 Transistor Q1 tạo nên hồi tiếp dương cho Q1 nên dao động tự kích sinh : Do nửa chu kỳ Q1 hồi tiếp Xung thuận cuộn L2-1 nên Q1 mở dòng tăng từ giá trị ban đầu (phụ thuộc vào chênh lệch điện áp ban đầu điểm E điểm U/2) cực đại bão hồ dừng lại để kết thúc nửa chu kỳ dương Sau kết thúc nửa chu kỳ dương nửa chu kỳ âm tự hình thành sau dòng điện Q1 tạo điểm E đạt cực đại điện áp E điện áp nguồn VCC = U (thực tế bé VCC khoảng 0,6V) dòng điện khơng tăng nên từ thông qua Khung từ Biến áp Kích xung khơng biến thiên hai Suất điện động ξ1 ξ2 bị triệt tiêu nên điện áp cực B1của Q1 bị giảm xuống (vì bị hồi tiếp dương từ cuộn L2-1) lúc điện áp cực B2 Q2 lại tăng lên (vì bị hồi tiếp âm từ cuộn L2-2) nên lúc dòng điện qua Q1 cấp cho điểm E bị giảm xuống có xu hướng bị triệt tiêu đồng thời Q2 lúc trạng thái bị khố (dòng điện từ điểm E qua Q2 để xuống âm nguồn 0) tăng lên nên điện áp điểm E bị giảm xuống khiến cho tất cá dòng điện có qua tồn mạch điện bị đổi chiều ngược lại chiều mũi tên theo hình hình thành nên nửa thứ dòng điện xoay chiều qua tất mạch điện nói Khi Q2 bắt đầu mở dòng điện từ điểm E giảm dần Q1 bị hồi tiếp ngược từ cuộn L2-1 (lúc Suất điện động ξ1 bị đảo chiều so với nửa chu kỳ trước) khiến cho Q1 khố dòng điện từ dương nguồn qua Q1 để cấp cho điểm E nên điện áp diểm E bị giảm mạnh nên dòng điện từ điểm U/2 qua L1 Tr1 Sơ cấp Tr2 đến E tăng lên chạy theo chiều ngược lại so với nửa chu kỳ dương nên Suất điện động ξ2 bị đảo chiều so với trước tạo thành Xung thuận (trong nửa chu kỳ âm) để tạo thành hồi tiếp dương cho Q2 khiến cho Q2 tạo dao động tự kích (đồng thời lúc Q1 khố dòng điện cấp từ nguồn cho điểm E): Dòng điện nửa chu kỳ âm tăng từ (bằng điện áp điểm E điện áp điểm U/2) cực đại (nhưng dòng điện chạy mạch theo chiều ngược lại so với nửa chu kỳ dương trước đó) đạt trạng thái bão hồ dừng lại giống bão hồ nửa chu kỳ dương khiến cho Từ thơng qua Khung từ Biến áp Kích xung Tr1 ngừng biến thiên nên Suất điện động ξ1 ξ2 lại bị triệt tiêu để quay trở lại hình thành nửa chu kỳ dương giống ban đầu giải thích Quá trình hình thành chuyển đổi giửa nửa chu kỳ âm dương dạo động tự kích nói tạo thành dòng điện xoay chiều sinh mạch điện nói bao gồm dòng điện xoay chiều Mạch tạo điểm E điểm U/2 qua L1 Biến áp Tr1 qua Sơ cấp Tr2 sau qua Tụ C6ghép cách ly dòng chiều Các dòng xoay chiều mạch phụ hai Suất điện động ξ1 sinh cuộn L21 ξ2 sinh cuộn L2-2 Biến áp Kích xung Tr1 Mạch Dao động Tự kích mơ tả theo sơ đồ tối giản nói Sự hình thành dòng điện Biến áp Cơng suất Tr2 Vì Cuộn Sơ cấp L1 Biến áp Kích xung Tr1 ghép nối tiếp với Cuộn Sơ cấp Biến áp Công suất Tr2 nên dòng điện xoay chiều chạy qua Mạch bao gồm cuộn L1 Biến áp Tr1 Sơ cấp Tr2 khiến cho Biến áp Tr2 tạo Suất điện động ξ hai nửa cuộn Thứ cấp với Công suất lớn để cấp cho tải cần thiết Quan trọng Mạch nguồn AT điện áp cuộn Thứ cấp Biến áp công suất vừa cấp điện áp cho tải đồng thời cấp nguồn cho Mạch tạo dao động điều khiển nguồn PWM để cấp cho L3-1 L3-2 để khống chế dao động tự kích nói đồng thời hình thành trình điều khiển Nguồn nguyên lý Switching với khả Điều chế Độ rộng Xung(PWM) thông qua IC TL494 Mạch Mạch tạo Dao động Điều khiển Độ rộng Xung PWM Mạch Nguồn Switching Cách ly qua Biến áp Công suất Tr2 trình bày đây: Điện áp Vcc tạo Thứ cấp Biến áp Cơng suất Tr2 Mạch Dao động Tự kích phân tích cung cấp cho Mạch Nguồn nói hoạt động, IC TL494 tạo Dao động PWM hai Phase Osc1 Osc2 để cấp cho cuộn phản hồi L3-1 L3-2 để đưa cho cuộn hồi tiếp L2-1 L2-2 nhằm khống chế dao động tự kích ban đầu mạch gây nên tạo dao động có điều khiển trì Dao động PWM để đảm bảo ổn định điện áp Vcc cho tải theo yêu cầu Chú ý 1: Tải cung cấp điện áp Vcc điểm nối đất (không cấp cực âm Vss lấy trực tiếp cuộn Thứ cấp Biến áp Công suất Tr2) điểm nối đất nối với cực âm Vss Thứ cấp Biến áp Công suất Tr2 thông qua Điện trở R10 = 1Ω để kiểm tra Cường độ dòng điện tải q lớn làm điện áp so sánh tải chân 15 (thông qua Điện trở R9 = 270Ω) bị hạ thấp điện áp điểm nối đất chung tải IC TL494 (tức âm điện áp chân 16 - chân 15 so sánh điện áp âm chân 16 so sánh điện áp dương: Nếu điện áp vào chân 15 thấp chân 16 Mạch ngắt dao động) khiến cho IC TL494 ngắt dao động nhờ Tải bị cắt nguồn cung cấp để chống bị tải cho Mạch nguồn nói Chân 'Com' Biến áp Kích xung Tr1 nối với dương nguồn Vcc thông qua R11 = 1k5 để chống bị đoản mạch xung ngược bị triệt diode D1 D2 (2 diode muỗi loại 1N148) Mạch mô tả đầy đủ hoàn chỉnh phần Nguồn cấp trước cho IC TL494 thông qua phương thức tự dao động: Cực dương nguồn Vcc cấp nguồn cho tải đồng thời cấp nguồn cho IC TL494 tạo dao động PWM để điều khiển ổn định điện áp Vcc Cực âm Vss cấp âm nguồn - nối đất cho tải Mạch IC TL494 thông qua R10 = 1Ω để so sánh Dòng điện tải cấp cho tải cần sử dụng Chú ý 2: Theo hình mơ tả nói trên, Bộ nguồn AT ln có Biến áp Xung (có lõi bột ferrit) gồm Biến áp Tr1 Biến áp Kích xung có kích thước nhỏ cho phép cung cấp Công suất tối đa vào khoảng ÷ 10W Biến áp Cơng suất có kích thước lớn nhiều cung cấp Công suất tối đa lên tới 200W Mặc dầu vậy, ưu điểm Biến áp Xung (Tần số cao) cung cấp Cơng suất tải lớn kích thước nhỏ nhiều lần so với loại Biến áp Sắt từ thông thường hoạt động với Tần số 50 Hz Hình bên mơ tả Biến áp Sắt từ thơng thường có kích thước lõi bên là: S = x = 6cm2 Có thể cung cấp Công suất Tải tối đa P theo hệ thức kinh nghiệm gần đây: P = S2 = 62 = 36 W Với kích thước tiết diện lõi sử dụng Biến áp Xung Tần số cao Nguồn Switching Cơng suất tối đa đạt tới 200W Điều cho thấy Nguồn Switching ưu gọn nhẹ kích thước tính ổn định cao điện áp lúc sử dụng Nguồn Biến áp thơng thường phải đòi hỏi kích thước cồng kềnh, nặng nề điện áp thay đổi phụ thuộc vào điện áp vào phụ thuộc mức tiêu thụ Tải ² Trị số cuộn Biến áp Trong Bộ nguồn AT có Biến áp Biến áp Kích xung Tr1 để tự tạo dao động tự kích ban đầu vừa để cấp nguồn trước cho IC TL494 hoạt động sau IC TL494 tạo Xung dao động có điều chế Độ rộng Xung cấp trở để không chế dao động tự kích tự điều chỉnh lại điện áp Biến áp có kích thước nhỏ với Tiết diện lõi cuộn dây khoảng ÷ 10mm2 có cuộn dây với số vòng đây: Đối với Biến áp Tự kích Tr1: Cuộn Tự kích L1 = vòng cỡ dây 0,5mm (dùng ÷ sợi dây 0,15 chập với nhau); Cuộn phản hồi L2-1 = L2-2 = 10 vòng cỡ dây 0,1mm; Cuộn cấp Xung điều khiển Độ rộng Xung (Xung PWM IC TL494 tạo ra)L3-1 = L3-2 = 38 vòng cỡ dây 0,15mm Chú ý Tiết diện kích thước Biến áp Kích Xung Tr1 thay đổi lớn kích thước chuẩn Biến áp Xung (nếu cần thay sửa chữa Biến áp Xung thiết kế mà khơng có loại Biến áp Xung Kích cỡ Tiết diện sử dụng loại lớn khơng bé bé khơng đủ Cơng suất yêu cầu) trị số cuộn dây Biến áp Xung vậy, không thay đổi Đây đặc tính lợi hại Nguồn Switching Đối với Biến áp Công suất Tr2 (có kích thước Tiết diện lõi dây lớn so với Biến áp Kích Xung Tr1 nhiều lần) để cung cấp Cơng suất Tải tới vài chục W chí lên tới 250W cuộn dây Biến áp công suất qui chuẩn theo tham số kỹ thuật đây: Cuộn Sơ cấp: 45 vòng cỡ dây 0,3 mm Cuộn điện áp (có nhiều đường điện áp ra) thường đối xứng theo kiểu lấy nửa cuộn phép chỉnh lưu theo nửa chu kỳ dòng điện đường điện áp cần dòng tải lớn (nếu khơng cần dòng tải lớn cần cuộn đơn đủ) theo Hệ thức chuẩn 3Volt/vòng tức cần điện áp 12V cần nửa cuộn vòng x đủ Sửa chữa nguồn AT Sửa chữa nguồn AT Một số hư hỏng thường gặp Nguồn AT o Chân số bị khóa Biểu thường hay thấy trường hợp vừa cấp điện xoay chiều lưới điện cho Nguồn AT quạt làm mát Nguồn AT quay quay chậm dần dừng hẳn Đây trường hợp chân số (Dead Time) IC TL494 bị khóa điện áp lớn 2V Đo điện áp chân số IC TL494 thấy điện áp lớn 2V tốt nối tắt chân số xuống âm nguồn Nguồn AT hoạt động bình thường (vừa cắm nguồn cho Nguồn AT vừa đo điện áp chân quạt làm mát quay) Trên thực tế, Nguồn AT thiết kế cho Máy Vi tính phức tạp nhiều ngồi việc sử dụng TL494 để tạo dao động PWM làm chức chủ đạo Hệ thống Nguồn Switching dải rộng thiết kế thêm mạch phụ trợ phức tạp sử dụng thêm ÷ IC khuyếch đại Thuật toán loại LM393 LM324… để kiểm soát chế độ kích thích Chip làm việc giám sát số chế độ trơi điện áp nhiệt…và lý khiến cho chế độ làm việc Mạch Khuyếch đại Thuật toán bị sai khiến cho điện áp chân số IC TL494 bị tăng lên (vì chân bị IC Thuật tốn giám sát điều khiển) Mặc dù vậy, thực tế bỏ qua vai trò Mạch Khuyếch đại Thuật toàn nên kiểm tra thấy chân số bị tăng điện áp hòan tồn nối tắt chân xuống âm nguồn để Nguồn AT tiếp tục đưa vào sử dụng bình thường o IC TL494 bị cháy hỏng Trường hợp xảy phổ biến biểu cấp điện áp xoay chiều từ lưới điện quạt làm mát Nguồn AT quay với tốc độ chậm dần dừng hẳn đo điện áp chân điện áp 0V (vừa cắm nguồn cho Nguồn AT vừa đo điện áp chân quạt làm mát quay) chắn IC TL494 bị cháy hỏng Để ‘chắc ăn’ hơn, nên kiểm tra lại cách cấp nguồn 12VDC trực tiếp cho IC TL494(cực dương nguồn 12V cấp vào chân 12 IC TL494, cực âm nguồn 12V cấp xuống chân nguồn âm chung Nguồn AT) kiểm tra xem có Xung Dao động xuất Cuộn L3-1- L3-2 Biến áp Tr2 hay không Nếu có Xung dao động xuất Biến áp Tr2 dùng đồng hồ đặt thang đo xoay chiều 10VAC(nếu có loại loại đồng hồ có thang đo 2,5VAC xác nhất) đo khoảng 1,5 ÷ 2,5VAC Trong trường hợp có Máy đo Tần số Oscillocope (máy sóng) kiểm tra Tần số dao động cuộn Biến áp Tr2 vào khoảng 27 đến 40kHz Nếu không đo dao động cuộn Biến áp Tr2 hồn toàn khẳng định TL494 bị hỏng, thay IC o Hỏng Công suất Nguồn Nhiều trường hợp hư hỏng xảy Nguồn AT cháy hỏng Công suất Nguồn (tức cặp Transistor Công suất, tùy theo Hãng chế tạo mà sử dụng loại Transistor khác thay 2SC2335 để phục hồi lại được) Trường hợp bị cháy hỏng Transistor Cơng suất biểu dễ thấy kèm theo đứt cầu chì điện trở 1Ώ ghép cuộn hồi tiếp L2-1 L2-2 Biến áp Tr2 với cực B Transistor Công suất bị cháy đứt hẳn, kiểm tra thay lại điện trở Kiểm tra thêm diode ghép cuộn hồi tiếp Biến áp Tr2 với cực B Transistor Cơng suất Nói tóm lại, Nguồn AT có trường hợp nói hư hỏng kinh điện hồn tồn khơi phục cách dễ dàng Nguồn ATX Nguồn ATX Kiểu Nguồn ATX hoàn toàn tương tự Nguồn AT Hệ thống Điều khiển Độ rộng Xung để tự điều chỉnh điện áp sở sử dụng IC TL494 Nguồn ATX khác nguồn AT chỗ đóng điện lưới để cung cấp cho Nguồn AT điện áp cung cấp cho Tải Nguồn ATX có chế độ chờ (Stanby) sau đóng điện áp cung cấp chưa có điện áp cho Tải mà phải có lệnh điều khiển mềm tác động từ Vi Xử Lý Bộ Điều khiển tác động vào chân số IC TL494 Hệ thống Nguồn bắt đầu hoạt động để cung cấp điện áp cho Tải Nguồn ATX khác với nguồn AT chỗ Nguồn ATX không tạo nguồn cấp trước đường nguồn thơng qua q trình tự tạo dao động tự kích Biến áp Tự kích Tr1 nguồn AT mà nguồn ATX có mạch tạo nguồn cấp trước hoàn toàn riêng biệt để cấp cho IC TL494 hoạt động Vì thế, nguồn ATX có tới Biến áp Xung đó, Biến áp Kích Xung Tr1 khơng có cuộn tự kích L1 mà có cuộn L2-1, L2-2 L3-1 với L3-2 Biến áp Công suất Nguồn ATX dảm nhiệm vai trò tạo đường điện áp tương tự nguồn AT Duy có khác biệt quan trọng nguồn ATX có thêm Biến áp Tr3 để tạo điện áp cấp trước cho IC TL494 hình bên đây: Thơng thường, Biến áp Tr3 lớn Biến áp Kích Xung Tr1 nhằm để tạo công suất nguồn khoảng ÷ 10 W khơng cấp trước cho IC TL494 làm việc mà đủ để cấp cho MainBoard Máy tính hoạt động chế độ chờ Stanby Nguồn cấp trước cho IC TL494 đơn giản nhờ Bộ tạo dao động tự kích (thuộc loại Dao động nghẹt) để biến đổi dòng điện cung cấp chiều DC thành dao động điện để tạo Từ thông biến thiên qua Mạch Từ Biến áp nhờ biến đổi thành điện áp cuộn thứ cấp theo yêu cầu Vì vậy, mạch tạo dao động đơn giản mơ tả hình bên cho thấy cần sử dụng Biến áp Xung Tr3 có kích thước Tiết diện Lõi từ vào khoảng ÷ 12 mm2 để cung cấp cơng suất ÷ 10 W (chú ý mạch dao động thuộc loại Dao động nghẹt nên công suất Mạch dao động nghẹt cung cp c mt Cụng sut vo khong 1/3 ữ ẵ so với sử dụng Biến áp có Kích thước Tiết diện sử dụng cho mạch Điều chế Độ rộng Xung: Vì vậy, kích thước Biến áp cho Mạch Dao động nghẹt phải lớn gấp rưỡi so với Biến áp Mạch Điều chế Độ rộng Xung) Trong đó, cuộn Collector L1 Transistor Q1 90 vòng (số vòng nhiều gấp đôi so với cuộn dây Sơ cấp Biến áp sử dụng Mạch Điều chế Độ rộng Xung 45 vòng) sử dụng điện áp cung cấp khoảng từ 140 đến 320VDC Cuộn phản hồi để hồi tiếp dương tạo dao động nghẹt tự kích L2 vòng cuộn thứ cấp L3 cung cấp điện áp theo tỷ lệ kinh nghiệm (1,2 ÷ 1,5)Volt/Vòng tức để có điện áp 12 V phải cỡ ÷ 10 vòng đủ Trong mạch nói Linh kiện có tác dụng đây: R1 có nhiệm vụ cung cấp dòng định thiên cho Q1, dòng tính cỡ 300μA đến 1mA Tụ C1 để cung cấp xung phản hồi từ cuộn L2 Biến áp Xung Tr3 quay kích thích cho Q1tạo dao động tự kích Để mạch đạt hiệu suất cao C1 có giá trị xác định khoảng từ 8,2nF đến 12nF để tạo Tần số Dao động nghẹt khoảng 17kHz đến 22kHz đảm bảo Tụ C3 có nhiệm vụ triệt Xung ngược để đảm bảo an tồn cho Q1 khơng bị đánh thủng có tác dụng triệt nhiễu Xung ngược có biên độ cao nên có nguy phát xạ lượng mạnh môi trường xung quanh gây nhiễu loạn cho nhiều thiết bị điện tử khác Điện trở R4 có giá trị khoảng 1kΩ/3W để hạn chế dòng qua L1 Biến áp Tr3 tức hạn chế dòng Collector Q1 để bảo vệ cho Q1 không bị đoản mạch trường hợp Biến áp Tr3 bị chập tải Tụ C5 có nhiệm vụ lọc nguồn cung cấp cho cuộn L1 Biến áp Tr3 (tức lọc nguồn cho dòng Collector Q1) Mạch nói mạch khởi đầu để tiến hành lắp ráp thử nghiệm, kiểm tra bước theo để xác định khả thành công khâu thực hành Trên thực tế, Mạch nguồn Cấp trước cho IC TL494 phức tạp nhiều có khả cung cấp điện áp ổn định cho TL494 Thật vậy, điện áp cung cấp B+ thăng giáng theo điện áp lưới nên mạch nói tạo dao động tự kích theo hình thức dao động nghẹt nên điện áp phụ thuộc vào điện áp vào theo hệ thức tỷ lệ biến áp Để điện áp ổn định, cần phải có mạch phản hồi để hiệu chỉnh điện áp mạch đầy đủ đây: Theo mạch đây, có số thay đổi so với ‘mạch gốc’ trình bày phần sau: Tụ C1 tạo C1 nối tiếp với C2 để tạo Tụ điện tương đương có trị số xác định khoảng 8,2nF đến 10nF Tuy nhiên, tụ C1 ghép vào điểm R1 với cực Collector OPTO – COUPLER ISO1 để thoát bớt dao động xuống âm nguồn điện áp tăng mạnh, ngược lại điện áp bị giảm ISO1 ngắt dòng xuống âm nguồn để đảm bảo tạo dao động với biên độ cực đại Ngoài ra, cần có thêm R3 khoảng 10 ÷ 22kΩ ghép trước cực B Q1 để nâng điện áp điểm nối chung R1 ISO1 lên cao 1V ISO1 phát huy vai trò tác dụng điện áp đặt lên Collector ISO1 thấp 0,6V transistor ISO1 khơng thể làm việc OPTO – COUPLER ISO1 có vai trò điều chỉnh điện áp cách có diode Zener 9V so sánh điện áp điện áp vượt 9V (của Zener) + 1,5 V (của diode phát quang ISO1)+ 1V (sụt áp điện trở R5) tức ISO1 mở mạnh khiến cho dòng định thiên R1và biên độ xung dao động phản hồi trở từ cuộn L2 thơng qua Tụ C1 bị bớt hết xuống âm nguồn nên Biên độ Tín hiệu Dao động cấp vào cho cực B Q1 bị giảm tới mức cho điện áp bị giảm lại giá trị xác định chuẩn (theo mạch nói trên, điện áp ấn định 12V, muốn thay đổi điện áp cần thay đổi giá trị Diode Zener cho điện áp xác định U = UZener + 3V tức muốn điện áp 5V Zener 2,4V Nếu muốn điện áp 15V Zener 12V) Chú ý: Nếu sau lắp mạch xong đo kiểm tra dao động cách dùng đồng hồ để thang xoay chiều đo trực tiếp vào đầu cuộn hồi tiếp L2 mà khơng có tín hiệu cần đảo đầu dây cuộn có dao động Các điện trở R6 R7 ghép song song với Tụ lọc nguồn C8và C9 để xả điện áp cho Tụ, không ảnh hưởng đến tham số mạch dao động Nếu tải đầu Biến áp Xung Tr3 cần Công suất lớn (tức Biến áp Tr3 có kích thước lớn) cần phải bổ sung Mạch dập Xung ngược tạo C4D1R2 để triệt bớt xung ngược bảo vệ an toàn cho Transistor Q1 Điều quan trọng Năng lượng Xung ngược bị dập phụ thuộc vào tích số C4 x R2 cho tích số lớn Xung ngược bị triệt tiêu mạnh Tuy nhiên, Xung ngược bị dập mạnh Xung thuận bị triệt tiêu theo nên cần xác định trị số R2C4 vừa đủ để đảm bảo ‘dung hoà’ an toàn cho Q1 hiệu suất cho mạch nguồn Thơng thường tích số R2C4 xác định không vượt giá trị 1/F Tần số Dao động Nguồn Dao động nghẹt Dao động Switching nói chung Điều có nghĩa Tần số Xung Dao động F lớn tụ C4 phải bé để đảm bảo cho Xung ngược không bị dập mạnh để giảm suy hao Năng lượng điện vơ ích Các hư hỏng thường thấy Nguồn ATX Hư hỏng thường thấy Nguồn ATX chủ yếu xẩy khối nguồn cấp trước Mạch Dao động nghẹt bị cháy hỏng Nguyên nhân cháy hỏng thường dẫn đến cháy Transistor (vừa làm nhiệm vụ tạo dao động nghẹt vừa làm Công suất nguồn Dao động nghẹt) làm đoản mạch cuộn Collector L1 Biến áp Dao động nghẹt Tr3 nên làm cháy Biến áp Tr3 (chú ý: Theo thiết kế Hãng nước ngồi khơng có điện trở hạn dòng Collector cho Biến áp Tr3 R4 = 1kΏ/3W nên Transistor Dao động nghẹt bị hỏng Biến áp bị chập ln) Cách sửa chữa hữu hiệu lại cuộn Biến áp Tr3 theo tham số nêu trên, kiểm tra thêm linh kiện kèm theo để thay khơi phục lại phần nguồn cấp trước Ngồi ra, Nguồn ATX xảy trường hợp hư hỏng IC TL494 nên không tạo Dao động PWM cho Biến áp Tr2 dẫn đến Công suất Nguồn ATX khơng hoạt động Để xác định IC TL494 có hư hỏng hay không, việc cấp nguồn cho Nguồn ATX, kiểm tra xem có điện áp 12V chân 12 IC TL494 hay khơng? Nếu khơng có điện áp 12V phải kiểm tra lại phần nguồn cấp trước Mạch Dao động nghẹt Nếu có 12V đo kiểm tra có dao động cuộn Biến áp Tr2 hay không (chú ý để Nguồn ATX hoạt động chân số IC TL494 phải chập xuống âm nguồn chân điều khiển khởi động mềm Vi Xử lý Máy tính: Khi có lệnh điều khiển cấp nguồn từ MainBoard chân số đặt xuống 0V Khi chế độ chờ chân bị đặt 4V) Nếu khơng có dao động cuộn Biến áp Tr2 chắn IC TL494 bị cháy hỏng, việc thay lại IC Nguồn Switching cách ly tăng áp Với phát triển không ngừng Kỹ thuật - Công nghệ nhiều nhu cầu Thực tế Cuộc sống mà Kỹ thuật Nguồn phát triển không ngừng ngày trở nên đa dạng phong phú từ đơn giản đến phức tạp, từ nguồn hạ áp đến nguồn tăng áp Vì nội dung viết trình bày chủng loại Nguôn tăng áp (tức Điện áp tăng cao so với Điện áp vào) Đồng thời loại Nguồn tăng áp phân thành hai thể loại Ngn tăng áp có Điên áp chiều hay gọi Nguồn Tăng áp DC - DC loại Nguồn Điện áp vào Dòng DC Điện áp Dòng AC nên gọi Nguồn tăng áp DC - AC trình bày đây: ... để có hệ thống thiết bị hoạt động tốt, đáp ứng điều kiện làm việc khơng cấu trúc thiết kế thiết bị phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật mà thiết cần phải thiết kế khối cung cấp nguồn điện áp cách ổn... phải kế thừa 4 Mạch ổn định điện áp bù dòng song song Mạch ổn định điện áp với nguyên lý cấu trúc hình nói cho phép đáp ứng công suất cực nhỏ từ vài chục đến vài trăm mW cho tải nhỏ công suất. .. chung chân Điện áp LM337 chân (trong lúc điện áp LM317 chân – theo sơ đồ rõ thứ tự chân IC tương ứng) ngược lại điện áp vào LM337 chân (điện áp vào LM317 chân 3) giống  Mạch nguồn Công suất lớn

Ngày đăng: 01/03/2019, 19:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mạch ổn áp thụ động nối tiếp cơ bản

  • Tính toán thiết kế cho nguồn dòng thụ động

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan