Tổng quan về cây lúa và quản lý sâu bệnh

99 1.2K 9
Tổng quan về cây lúa và quản lý sâu bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

heo nhóm chuyên gia của tổ chức nông lương thế giới (FAO), “Quản lý dịch hại tổng hợp” là một hệ thống quản lý dịch hại mà trong khung cảnh cụ thể của môi trường và những biến động quần thể của các loài gây hại, sử dụng tất cả các kỹ thuật và biện pháp thích hợp có thể được, nhằm duy trì mật độ của các loài gây hại ở dưới mức gây ra những thiệt hại kinh tế.

Tổng Quan Về Cây Lúa Quản Sâu Bệnh 1 CHƯƠNG 1: CÂY LÚA SỰ PHÁT TRIỂN Bài 1: Cây lúa Một nhánh lúa là một chồi bao gồm có: rễ, thân, lá, có thể có hoặc không có bông. 2 Rễ: rễ lúa là loại rễ chùm, rễ lúa có hai loại: a) rễ mầm mọc từ phôi hạt, có tác dụng hút nước chất dinh dưỡng đến lúc cây có 3 lá b) rễ đốt: mọc ra từ các đốt thân nằm dưới mặt đất, có tác dụng hút chất dinh dưỡng nuôi cây, trao đổi không khí, giữ cho cây lúa đứng vững. Thân: là loại thân thảo. Thời kỳ mạ lúa non: thân lúa do các bẹ lá tạo thành. Sau khi làm đốt, thân lúa do các lóng đốt tạo thành, bên ngoài có bẹ lá bao bọc.Số lóng trên mỗi thân phụ thuộc vào giống: giống dài ngày 7-8 lóng, giống trung ngày 6-7 lóng giống ngắn ngày có 4-5 lóng. Lá: có lá mầm lá thật. Lá mầm mọc trong quá trình ngâm ủ thời gian đầu sau khi gieo. Lá thật là lá mọc trong quá trình sinh trưởng sinh dưỡng của cây lúa tồn tại trong suốt quá trình sinh trưởng của cây lúa. Số 3 lá trên cây phụ thuộc vào giống: giống dài ngày ≥ 20 lá, giống trung ngày 16-18 lá, giống ngắn ngày 12-15 lá. Hoa hạt lúa: - Hoa lúa: Do có nhiều hoa trên một bông lúa, quá trình trỗ lại không đồng thời nên hoa lúa nở theo quy luật từ trên xuống dưới, từ ngoài vào trong. Thời gian nở hoa phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết: nếu thuận lợi, nhiệt độ thích hợp, đủ nắng, trời quang mây, gió nhẹ hoa nở rộ vào 8-9 giờ sáng; nếu trời nắng nóng hoa lúa sẽ nở sớm vào lúc 7-8 giờ sáng; nếu trời âm u, thiếu ánh sáng hoặc gặp rét hoa lúa sẽ trỗ muộn từ 12-14 giờ trưa. Thời gian phơi màu, thụ tinh của hoa lúa từ khi nở vỏ trấu đến lúc khép lại khoảng 50-60 phút - Hạt lúa: mỗi một hạt lúa được hình thành từ một hoa lúa. Các hạt lúa xếp xít gối lên nha tạo thành bông lúa. Tuỳ vào các giống lúa khác nhau mà độ dài bông, số lượng hạt cũng như mật độ xếp hạt của bông lúa khác nhau. 4 Bài 2: CÁC THỜI KỲ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Sơ đồ Phát triển: Nếu tính theo thời kỳ sinh trưởng thì cây lúa có 3 thời kỳ sinh trưởng chính: 1. Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng: tính từ lúc hạt thóc nảy mầm đến khi bắt đầu vào giai đoạn phân hoá hoa lúa (trên thực tế người ta tính từ khi gieo mạ, cấy lúa, cây lúa đẻ nhánh tới số nhánh tối đa) 2. Thời kỳ sinh trưởng sinh thực: tính từ lúc bắt đầu phân hoá hoa lúa đến khi lúa trỗ bông thụ tinh (bao gồm từ: làm đòng - phân hoá đòng, đến trỗ bông - bông lúa thoát khỏi lá đòng, nở hoa, tung phấn, thụ tinh. 5 3. Thời kỳ chín: sau khi thụ tinh, bông lúa bước vào kỳ chín, kết thúc thời kỳ này là bông lúa chín hoàn toàn, sau đó tiến hành thu hoạch hạt thóc. Nếu tính theo giai đoạn sinh trưởng thì cây lúa có 10 giai đoạn sinh trưởng: 1. Giai đoạn trương hạt. 2. Giai đoạn hạt nảy mầm. 3. Giai đoạn đẻ nhánh. 4. Gian đoạn phát triển lóng thân. 5. Giai đoạn phân hoá hoa. 6. Giai đoạn trỗ bông. 7. Giai đoạn nở hoa thụ phấn, thụ tinh. 8. Giai đoạn hạt chín sữa. 9. Giai đoạn hạt chín sáp. 6 10. Giai đoạn hạt chín hoàn toàn. Bài 3: SỰ KHÁC NHAU Ở CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Mỗi một giống lúa có thời gian sinh trưởng nhất định. Dựa vào thời gian sinh trưởng của các giống lúa, người ta chia thành các nhóm giống ngắn ngày, nhóm giống trung ngày nhóm giống dài ngày. Thời gian sinh trưởng của một giống lúa được tính theo ngày. Số ngày sinh trưởng của giống lúa được tính từ ngày gieo mạ (hoặc sạ) đến ngày thu hoạch (hạt lúa chín hoàn toàn). Thời gian sinh trưởng của một giống lúa cũng thay đổi (nhưng không lớn) nếu gieo trồng ở các thời vụ khác nhau, trong những điều kiện thời tiết, khí hậu, chân đất khác nhau. Số ngày ở thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng thay đổi theo giống lúa (giống lúa ngắn ngày thì số ngày trong thời kỳ này rút ngắn ngược lại). Số ngày ở các thời kỳ sinh trưởng sinh thực thời kỳ chín được ổn định ít hoặc nhiều. Như vậy sự khác nhau trong suốt thời gian sinh trưởng được quyết định bởi số ngày ở kỳ sinh trưởng sinh dưỡng. 7 Bài 4: THỜI KỲ SINH TRƯỞNG SINH DƯỠNG CỦA CÂY LÚA Nếu tính theo thời gian sinh trưởng thì Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng của cây lúa bao gồm từ giai đoạn: hạt nảy mầm, đẻ nhánh, phát triển lóng thân (cây lúa đẻ nhánh tới số nhánh tối đa). Kết thúc thời kỳ này, cây lúa sẽ bước vào giai đoạn phân hoá hoa (giai đoạn đầu tiên của Thời kỳ sinh trưởng sinh thực. Trong thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng thì số dảnh diện tích lá được tăng lên một cách tối đa kết thúc ở cuối thời kỳ. Các yếu tố nhiệt độ cũng như quang chu kỳ đều ảnh hưởng rất lớn đến thời kỳ này. Đồng thời các yếu tố trên có thể làm tăng, hoặc giảm thời gian của thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng. Các giống có thời gian sinh trưởng khác nhau thì thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng cũng có thời gian khác nhau, các giống càng dài ngày thì thời gian sinh trưởng sinh dưỡng càng dài. Ngoài ra, kỹ thuật chăm sóc, bón phân… cũng ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng sinh dưỡng của cây lúa. 8 Bài 5: THỜI KỲ SINH TRƯỞNG SINH DƯỠNG CỦA CÂY LÚA: THỜI KỲ MẠ Đối với lúa gieo thẳng (lúa sạ), sau thời kỳ nảy mầm là thời kỳ cây con rồi bước vào thời kỳ đẻ nhánh khi cây có 4-5 lá thật. Còn ở lúa cấy thì phải qua thời kỳ mạ. Căn cứ vào đặc điểm sinh trưởng của cây mạ có thể chia thời kỳ mạ ra 2 thời kỳ nhỏ: thời kỳ mạ non thời kỳ mạ khoẻ. Thời kỳ mạ non được tính từ lúc gieo đến khi ra được 3 lá thật. Trong thời kỳ này vì phôi nhũ tiếp tục phân giải để cung cấp cho mầm rễ nên tốc độ hình thành các lá đầu tương đối nhanh, vì kích thước lá còn nhỏ nên nhu cầu dinh dưỡng không đáng kể. Mặt khác ở dưới mặt đất rễ phôi cũng bắt đầu phát triển bước đầu hình thành vài lứa rễ đầu tiên, số lượng rễ không nhiều. Thời kỳ này khả năng chống chịu của cây mạ kém. Thời kỳ mạ khoẻ tính từ khi cây mạ có 4 lá thật cho đến khi nhổ cấy. Kết thúc thời kỳ 3 lá, cây mạ chuyển sang thời kỳ sống tự lập, chất dự trữ trong phôi nhũ đã sử dụng hết, cây mạ phải trực tiếp đồng hoá dinh dưỡng từ môi trường để sống phát triển. Thời kỳ này chiều cao cây mạ tăng rõ, có thể ra 4-5 lứa rễ, do vậy khả năng chống chịu cũng tăng lên rõ rệt. Tuỳ thuộc vào giống, mùa vụ, phương pháp, kỹ thuật làm mạ… mà thời kỳ mạ dài hay ngắn. Tuy thời kỳ mạ kéo dài không nhiều nhưng có ý nghĩa đáng kể trong toàn bộ quá trình sinh trưởng của cây lúa, bởi nếu 9 . Tổng Quan Về Cây Lúa Và Quản Lý Sâu Bệnh 1 CHƯƠNG 1: CÂY LÚA VÀ SỰ PHÁT TRIỂN Bài 1: Cây lúa Một nhánh lúa là một chồi bao gồm. trình sinh trưởng sinh dưỡng của cây lúa và tồn tại trong suốt quá trình sinh trưởng của cây lúa. Số 3 lá trên cây phụ thuộc vào giống: giống dài ngày ≥ 20

Ngày đăng: 21/08/2013, 13:55

Hình ảnh liên quan

- Hạt lúa: mỗi một hạt lúa được hình thành từ một hoa lúa. Các hạt lúa xếp xít và gối lên nha tạo thành bông lúa - Tổng quan về cây lúa và quản lý sâu bệnh

t.

lúa: mỗi một hạt lúa được hình thành từ một hoa lúa. Các hạt lúa xếp xít và gối lên nha tạo thành bông lúa Xem tại trang 5 của tài liệu.
Giai đoạn phân hoá hoa và hình thành cơ quan sinh sản (còn gọi là quá trình làm đòng) được phân chia làm nhiều bước khác nhau - Tổng quan về cây lúa và quản lý sâu bệnh

iai.

đoạn phân hoá hoa và hình thành cơ quan sinh sản (còn gọi là quá trình làm đòng) được phân chia làm nhiều bước khác nhau Xem tại trang 14 của tài liệu.
Lá thật có đầy đủ bẹ lá, phiến lá, có khả năng hình thành diệp lục. - Tổng quan về cây lúa và quản lý sâu bệnh

th.

ật có đầy đủ bẹ lá, phiến lá, có khả năng hình thành diệp lục Xem tại trang 19 của tài liệu.
Lá lúa được hình thành từ các mầm lá ở mắt thân. Lá đầu tiên khi hạt nảy mầm hình thành là lá không hoàn toàn (không có phiến lá) còn gọi là bao mầm, người ta không tính lá này - Tổng quan về cây lúa và quản lý sâu bệnh

l.

úa được hình thành từ các mầm lá ở mắt thân. Lá đầu tiên khi hạt nảy mầm hình thành là lá không hoàn toàn (không có phiến lá) còn gọi là bao mầm, người ta không tính lá này Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bài 37: BÔNG LÚA: CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH HẠT, NGUYÊN - Tổng quan về cây lúa và quản lý sâu bệnh

i.

37: BÔNG LÚA: CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH HẠT, NGUYÊN Xem tại trang 35 của tài liệu.
Dựa vào sự biến đổi về hình dạng, màu sắc, chất dự trữ và khối lượng hạt, người ta chia quá trình chín của hạt lúa ra làm 3 thời kỳ: chín sữa, chín sáp và chín hoàn toàn - Tổng quan về cây lúa và quản lý sâu bệnh

a.

vào sự biến đổi về hình dạng, màu sắc, chất dự trữ và khối lượng hạt, người ta chia quá trình chín của hạt lúa ra làm 3 thời kỳ: chín sữa, chín sáp và chín hoàn toàn Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Trứng hình đẻ thàn hổ hình bầu dục, trên mặt phủ lớp lông màu vàng nhạt, ở giữa nhô lên - Tổng quan về cây lúa và quản lý sâu bệnh

r.

ứng hình đẻ thàn hổ hình bầu dục, trên mặt phủ lớp lông màu vàng nhạt, ở giữa nhô lên Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Trứng hình bầu dục dẹt, mới đẻ có màu trắng, sau chuyển màu nâu, gần nở màu đen. Trứng đẻ thành ổ xếp dạng vảy  cá ở mặt trên phiến lá hoặc bẹ lá (trên bẹ lá chiếm 80%) - Tổng quan về cây lúa và quản lý sâu bệnh

r.

ứng hình bầu dục dẹt, mới đẻ có màu trắng, sau chuyển màu nâu, gần nở màu đen. Trứng đẻ thành ổ xếp dạng vảy cá ở mặt trên phiến lá hoặc bẹ lá (trên bẹ lá chiếm 80%) Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Trứng hình bầu dục, có vân mạng lưới rất nhỏ, đẻ cả ở mặt trên và mặt dưới lá (nhưng chủ yếu ở mặt trên lá) - Tổng quan về cây lúa và quản lý sâu bệnh

r.

ứng hình bầu dục, có vân mạng lưới rất nhỏ, đẻ cả ở mặt trên và mặt dưới lá (nhưng chủ yếu ở mặt trên lá) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Rầy nâu có phản ứng kháng, nhiễm với các giống lúa rất rõ, nó có khả năng hình thành các nòi sinh học (Biotype) mới khi có sức ép chọn lọc của môi trường đủ lớn - Tổng quan về cây lúa và quản lý sâu bệnh

y.

nâu có phản ứng kháng, nhiễm với các giống lúa rất rõ, nó có khả năng hình thành các nòi sinh học (Biotype) mới khi có sức ép chọn lọc của môi trường đủ lớn Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bài 59: RẦY NÂU - Tổng quan về cây lúa và quản lý sâu bệnh

i.

59: RẦY NÂU Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Trứng sâu phao hình tròn, có màu vàng nhạt, đẻ thành 1-2 hàng ở bẹ lá hoặc mặt dưới lá gần mặt nước - Tổng quan về cây lúa và quản lý sâu bệnh

r.

ứng sâu phao hình tròn, có màu vàng nhạt, đẻ thành 1-2 hàng ở bẹ lá hoặc mặt dưới lá gần mặt nước Xem tại trang 71 của tài liệu.
- Trứng hình ống hơi cong ở giữa, một đầu hơi to màu vàng đậm, ổ trứng hình túi, trong đó trứng xếp xiên hai hàng - Tổng quan về cây lúa và quản lý sâu bệnh

r.

ứng hình ống hơi cong ở giữa, một đầu hơi to màu vàng đậm, ổ trứng hình túi, trong đó trứng xếp xiên hai hàng Xem tại trang 73 của tài liệu.
- Trứng hình trống, mới đẻ có màu xanh, sau màu hồng xám, trước khi nở có màu đỏ. Trứng đẻ thành từng ổ vào thân, lá thành nhiều hàng xếp thẳng thắn - Tổng quan về cây lúa và quản lý sâu bệnh

r.

ứng hình trống, mới đẻ có màu xanh, sau màu hồng xám, trước khi nở có màu đỏ. Trứng đẻ thành từng ổ vào thân, lá thành nhiều hàng xếp thẳng thắn Xem tại trang 78 của tài liệu.
Đặc điểm hình thái: - Tổng quan về cây lúa và quản lý sâu bệnh

c.

điểm hình thái: Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bệnh khô vằn: bẹ lá bị bệnh biến màu, trên bẹ lá xuất hiện các vệt to, hình bầu dục, đầu tiên là có các đốm màu xanh xẫm, sau chuyển màu bạc nâu có viền màu nâu tím - Tổng quan về cây lúa và quản lý sâu bệnh

nh.

khô vằn: bẹ lá bị bệnh biến màu, trên bẹ lá xuất hiện các vệt to, hình bầu dục, đầu tiên là có các đốm màu xanh xẫm, sau chuyển màu bạc nâu có viền màu nâu tím Xem tại trang 83 của tài liệu.
Nguồn bệnh ban đầu là các bào tử nang hình thành từ hạch nấm, sau đó bào tử vách dày được hình thành và nhờ gió đưa đi xâm nhiễm vào các bông lúa trong giai đoạn từ khi phơi màu đến khi chín - Tổng quan về cây lúa và quản lý sâu bệnh

gu.

ồn bệnh ban đầu là các bào tử nang hình thành từ hạch nấm, sau đó bào tử vách dày được hình thành và nhờ gió đưa đi xâm nhiễm vào các bông lúa trong giai đoạn từ khi phơi màu đến khi chín Xem tại trang 85 của tài liệu.
Triệu chứng của bệnh vàng lùn có hai dạng điển hình là: lúa vàng lùn và lúa cỏ. Triệu chứng của các dạng này như sau:  - Tổng quan về cây lúa và quản lý sâu bệnh

ri.

ệu chứng của bệnh vàng lùn có hai dạng điển hình là: lúa vàng lùn và lúa cỏ. Triệu chứng của các dạng này như sau: Xem tại trang 87 của tài liệu.
Triệu chứng bệnh: ban đầu xuất hiện các vết bầu dục dài hoặc có hình dáng không nhất định dài 0,5 – 1,5 cm - Tổng quan về cây lúa và quản lý sâu bệnh

ri.

ệu chứng bệnh: ban đầu xuất hiện các vết bầu dục dài hoặc có hình dáng không nhất định dài 0,5 – 1,5 cm Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bài 76: BỆNH THỐI BẸ - Tổng quan về cây lúa và quản lý sâu bệnh

i.

76: BỆNH THỐI BẸ Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bệnh phát sinh phá hại trong suốt từ thời kỳ mạ đến khi lúa chín, nhưng triệu chứng điển hình biểu hiện  ở thời kỳ lúa cấy trên ruộng từ sau đẻ nhánh đến trổ và chín sữa - Tổng quan về cây lúa và quản lý sâu bệnh

nh.

phát sinh phá hại trong suốt từ thời kỳ mạ đến khi lúa chín, nhưng triệu chứng điển hình biểu hiện ở thời kỳ lúa cấy trên ruộng từ sau đẻ nhánh đến trổ và chín sữa Xem tại trang 98 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan