Chủ đề 5: HÓA CHẤT – AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE KHI SỬ DỤNG HÓA CHẤT

35 278 0
Chủ đề 5:  HÓA CHẤT – AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE KHI SỬ DỤNG HÓA CHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI NIỆM HÓA CHẤT LÀ GÌ? SỰ CỐ HÓA CHẤT? HÓA CHẤT NGUY HIỂM? HÓA CHẤT DỘC HẠI? SỰ CỐ HÓA CHẤT ĐỘC HẠI ? Phân loại: Theo đối tượng sử dụng, nguồn gốc, trạng thái, đặc điểm nhận biết: Theo đối tượng sử dụng Theo nguồn gốc hóa chất Theo trạng thái pha Theo đặc điểm nhận biết nhờ trực giác Theo tác hại nhận biết được của chất độc làm giảm sức khỏe của con người khi tiếp xúc

Chủ đề 5: HĨA CHẤT AN TỒN SỨC KHỎE KHI SỬ DỤNG HÓA CHẤT GVHD: TS Thái Văn Đức Thành viên nhóm: Trần Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Băng Tâm Não Thị Kim Phương Nguyễn Thị Hồng Linh Nguyễn Thị Kim Oanh Trần Lê Hồng Phúc Trương Chí Nhân Nguyễn Trọng Quốc I Khái niệm: Sự cố hóa chất Hóa chất Hóa chất nguy Sự cố hóa chất nguy hiểm hiểm Hóa chất độc hại II Phân loại tác hại: Phân loại: a Theo đối tượng sử dụng, nguồn gốc, trạng thái, đặc điểm nhận biết: • Theo đối tượng sử dụng • Theo nguồn gốc hóa chất • Theo trạng thái pha • Theo đặc điểm nhận biết nhờ trực giác • Theo tác hại nhận biết chất độc làm giảm sức khỏe người tiếp xúc II Phân loại tác hại: b Theo độc tính - Theo độ bền vững sinh học, hóa học lý học hóa chất mơi trường sinh thái: + Nhóm độc tố khơng bền vững với mơi trường + Nhóm độc tố bền trung bình + Nhóm độc tố bền vững với mơi trường + Nhóm độc tố bền vững II Phân loại tác hại: b Theo độc tính - Theo đặc tính độc hại nguy hiểm - Theo nồng độ tối đa cho phép hóa chất - Theo số đặc tính TLm II Phân loại tác hại: Tác hại: a Kích thích gây bỏng: Xăng, dầu, axit, halogen, NaOH, vôi sữa… gây tác hại từ mức độ nhẹ đến mức độ nặng da tiếp xúc với chúng II Phân loại tác hại: Tác hại: a Kích thích gây bỏng: Các hóa chất hòa tan nước như: NO 2, O3, phosgen (COCl2) xâm nhập vào vùng phổi gây ho, khó thở, khạc đờm ợ mức độ nặng gây phù phổi ( dịch phổi) vài sau II Phân loại tác hại: b Dị ứng Hiện tượng dị ứng hóa chất thường xảy với da đường hô hấp thể người lao động tiếp xúc trực tiếp với hóa chất ** Biểu hiện: II Phân loại tác hại: c Gây ngạt thở: • Ngạt thở đơn thuần: khí CO2, CH4, N2…với tỷ lệ lớn làm giảm tỷ lệ O2 khơng khí gây triệu chứng chóng mắt, hoa mắt , buồn nơn… • Ngạt thở hóa học: khí CO, HCN, H2S… ngăn cản O2 tới phận thể gây bất tỉnh nhân sự, không cấp cứu chữa dễ gây tử vong IV: An tồn sử dụng hóa chất Che chắn cách ly nguồn phát sinh: • • Thực tụ động hóa điều khiển từ xa, che chắn máy móc vật liệu thích hợp Bảo đảm an ninh bảo vệ cho kho hóa chất với lượng hóa chất hạn chế theo quy định an tồn vệ sinh lao động • Di chuyển phân xưởng nhà máy có hóa chất độc hại tới vị trí an tồn, xa nơi tập trung dân cư IV: An tồn sử dụng hóa chất Che chắn cách ly nguồn phát sinh: • Ngăn cách rào chắn, tường, hàng rào xanh phù hợp • Thường xuyên phải kiểm tra bao kín máy móc thiết bị chứa độc • Cần thiết làm thường xuyên tường bề mặt trang thiết bị…bị nhiễm bẩn IV: An toàn sử dụng hóa chất 3.Thơng gió: Tùy theo điều kiện cụ thể mà người ta thiết kế thi công sử dụng hệ thống thơng gió tự nhiên, hệ thống thổi cục (như hoa sen thổi khí cửa lò nung), hệ thống hút cục bộ, ống khối cao, hệ thống thơng gió chung (cửa, ống thơng gió, quạt) => để đảm bảo lượng oxi cần thiết V Đảm bảo an tồn sử dụng hóa chất Khám tuyển người lao động - Trước tuyển nhận định kì khám sức khỏe (3-6 tháng năm tùy loại cơng việc) để đảm bảo tiêu chí sức khỏe V Đảm bảo an tồn sử dụng hóa chất Giáo dục, đào tạo cập nhật kiến thức mới, phổ biến kinh nghiệm biện pháp chăm sóc sức khỏe Phải có kế hoạch kiểm tra máy móc, trang thiết bị bảo vệ nồng độ khí độc trước làm việc  Biện pháp bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động theo quy định nhà nước ban hành Phương tiện bảo vệ quan hô hấp: Phương tiện bảo vệ quan hơ hấp: Mặt nạ lọc bụi khí độc tùy thuộc vào vật liệu hấp thụ chứa hộp lọc gồm loại Che kín nửa mặt Che kín mặt • Mặt nạ phòng độc có hiệu lọc khí độc bảo vệ cở quan hô hấp mặt • Mặt nạ cung caaos dưỡng khí lọa cung cấp liên tục khơng khí hay oxi nhờ máy nén khí hay bình oxi lỏng nén áp suất cao Phương tiện bảo vệ mắt Các loại phương tiện bảo vệ mắt như: • Các loại kính an tồn • Mặt nạ mũ mặt nạ liền đầu lựa chọn sử dụng tùy theo trường hợp cụ thể để ngừa tai nạn chấn thương hay bệnh mắt tiếp xúc với bụi rắn, chất lỏng, khí độc Phương tiện bảo vệ thân thể tay chân đầu: Quần áo bảo hộ lao động dài tay, tạp dề, găng tay, giày ủng, mũ làm chất liệu theo quy định, có độ dày kích thước thích hợp tùy thuộc vào mơi trường hóa chất thời gian sử dụng Các biện pháp khẩn cấp • Mỗi nơi sản xuất kinh doanh cần thiết lập kế hoạch khẩn cấp, nêu rõ quy trình hành động vai trò, nhiệm vụ chi tiết phận • Tổ chức đội cấp cứu nên tập hợp người có sức khỏe tốt, nhanh nhẹn hiểu biết sơ cứu thông thướng tán có tinh thần trách nhiệm ... chuyển hóa chất độc thể: Qua tiêu hóa: • Do ăn uống sử dụng dụng cụ ăn bị nhiễm hóa chất • Do bất cẩn để chất độc dính mơi • Do tay dính hóa chất IV: An tồn sử dụng hóa chất Hạn chế thay hóa chất. .. bảo an tồn sử dụng hóa chất Khám tuyển người lao động - Trước tuyển nhận định kì khám sức khỏe (3-6 tháng – năm tùy loại công việc) để đảm bảo tiêu chí sức khỏe V Đảm bảo an tồn sử dụng hóa chất. .. IV: An tồn sử dụng hóa chất Che chắn cách ly nguồn phát sinh: • • Thực tụ động hóa điều khi n từ xa, che chắn máy móc vật liệu thích hợp Bảo đảm an ninh bảo vệ cho kho hóa chất với lượng hóa chất

Ngày đăng: 28/02/2019, 14:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GVHD: TS Thái Văn Đức

  • Slide 2

  • I. Khái niệm:

  • II. Phân loại và tác hại:

  • II. Phân loại và tác hại:

  • II. Phân loại và tác hại:

  • II. Phân loại và tác hại:

  • II. Phân loại và tác hại:

  • II. Phân loại và tác hại:

  • II. Phân loại và tác hại:

  • II. Phân loại và tác hại:

  • II. Phân loại và tác hại:

  • II. Phân loại và tác hại:

  • II. Phân loại và tác hại:

  • III. Quá trình xâm nhập, chuyển hóa chất độc trong cơ thể:

  • III. Quá trình xâm nhập, chuyển hóa chất độc trong cơ thể:

  • III. Quá trình xâm nhập, chuyển hóa chất độc trong cơ thể:

  • III. Quá trình xâm nhập, chuyển hóa chất độc trong cơ thể:

  • III. Quá trình xâm nhập, chuyển hóa chất độc trong cơ thể:

  • IV: An toàn khi sử dụng hóa chất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan