PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN TUY AN TỈNH PHÚ YÊN

80 247 0
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA  CỦA NGƯỜI DÂN VÀO MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG  DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN  TUY AN TỈNH PHÚ YÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO MƠ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN TUY AN TỈNH PHÚ YÊN PHẠM THỊ TỐ DIÊU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2010 Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Các Yếu Tố ảnh Hưởng Đến Sự Tham Gia Của Người Dân Vào Mơ Hình Quản Lý Môi Trường Dựa Vào Cộng Đồng Tại Huyện Tuy An Tỉnh Phú Yên” Phạm Thị Tố Diêu, sinh viên khóa 32, ngành Kinh Tế Tài Ngun Mơi Trường, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ TS ĐẶNG THANH HÀ Người hướng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Khóa luận tốt nghiệp khép lại q trình học tập ngơi Trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Những kiến thức tích lũy q trình năm học tập mà thầy cô truyền đạt hành trang giúp tơi tự tin vào đời Để có ngày hôm lời xin cảm ơn công ơn cha mẹ không ngại vất vả, hy sinh theo đuổi đường mà chọn Cảm ơn anh chị hết lòng ủng hộ mặt vật chất tinh thần, nguồn động viên to lớn giúp em đủ tự tin vượt qua khó khăn, thử thách Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh đặc biệt thầy cô khoa Kinh Tế người nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập trường Gửi đến thầy TS Đặng Thanh Hà lòng biết ơn chân thành Cảm ơn thầy nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn UBND xã An Chấn, anh chị phòng Tài ngun Mơi trường huyện Tuy An nhiệt tình giúp đỡ thời gian thực tập Những kinh nghiệm, số liệu mà anh chị cung cấp nguồn liệu vơ q giá để hồn thành đề tài nghiên cứu Cảm ơn hộ gia đình địa bàn điều tra cung cấp thông tin q báu phục vụ cho cơng tác nghiên cứu đề tài Cảm ơn bạn lớp kinh tế tài nguyên môi trường 32 giúp đỡ trình điều tra đóng góp ý kiến để tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn ! TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2010 Sinh viên Phạm Thị Tố Diêu NỘI DUNG TÓM TẮT PHẠM THỊ TỐ DIÊU Tháng năm 2010 “Phân Tích Các Yếu Tố ảnh Hưởng Đến Sự Tham Gia Của Người Dân Vào Mơ Hình Quản Lý Mơi Trường Dựa Vào Cộng Đồng Tại Huyện Tuy An, Tỉnh Phú Yên” PHAM THI TO DIEU June 2010 “Analysis Of Factors Affecting The Participation Of People In The Community-Based Environment Managament Model In Tuy An District, Phu Yen Province” Thông qua mơ hình xây dựng hương ước bảo vệ mơi trường với tham gia cộng đồng Chương trình SEMLA (Bộ TN & MT), UBND huyện Tuy An UBND xã An Chấn triển khai thực thí điểm xã An Chấn Đề tài tiến hành tập trung nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân vào mơ hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng xã An Chấn, huyện Tuy An Qua điều tra tiến hành khảo sát thực tế địa bàn nghiên cứu đề tài xác định việc áp dụng mơ hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng xã An Chấn vùng nông thôn mô hình quản lý có khả thi việc bảo vệ môi trường Qua vấn 80 mẫu việc họ có tham gia vào hoạt động bảo vệ mơi trường có đến 61% có tham gia vào hoạt động bảo vệ mơi trường yếu tố tuổi, tổng thu nhập, tuyên truyền, giới tính mức độ quan tâm người dân đến môi trường có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tham gia người dân vào mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng Từ đó, tơi tham khảo đưa số đề xuất, kiến nghị giúp quyền địa phương quan tâm đến quần chúng nhân dân địa phương công tác bảo vệ môi trường góp phần nâng cao ý thức cộng đồng công bảo vệ môi trường MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình x Danh mục phụ lục xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi thời gian 1.3.2 Phạm vi không gian 1.3.3 Phạm vi nội dung 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Tổng quan xã An Chấn 2.2.2 Tình hình nghiên cứu, áp dụng quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng giới Việt Nam 10 2.2.3 Tổng quan mơ hình hương ước bảo vệ môi trường địa bàn nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 13 15 15 3.1.1 Một số khái niệm môi trường ô nhiễm môi trường 15 3.1.2 Khái niệm cộng đồng vai trò cộng đồng BVMT 16 3.1.3 Khái niệm quản lý môi trường dựa vào cộng đồng (CBEM) 18 3.1.4 Các nguyên tắc quản lý môi trường dựa vào cộng đồng 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.2.2 Phương pháp mô tả 22 3.2.3 Phương pháp PRA (Participatory Rural Appraisal) 22 3.2.4 Sử dụng mơ hình logit để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân vào mơ hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng 22 3.2.5 Phương pháp phân tích ma trận SWOT 25 3.2.6 Các phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Hiện trạng môi trường địa bàn nghiên cứu 27 4.2 Tình hình chung quản lý môi trường địa phương 28 4.2.1 Áp dụng mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng địa phương 28 4.2.2 Các hoạt động bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng 29 4.2.3 Xác định bên có liên quan 30 4.3 Mô tả mẫu điều tra 31 4.4 Đánh giá nhận thức người dân vấn đề môi trường địa phương 33 4.4.1 Hình thức xử lý rác hộ gia đình 34 4.4.2 Khảo sát ý kiến người dân mức giá chấp nhận cho hệ thống vận chuyển thu gom rác thải 35 4.4.3 Đánh giá người dân chất lượng môi trường địa bàn 35 4.4.4 Khảo sát mức độ quan tâm người dân môi trường 36 4.4.5 Sự ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến đời sống người dân 37 4.5 Đánh giá nhận thức người dân vào mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng 38 4.5.1 Mức độ nhận biết người dân đến mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng 38 4.5.2 Các hình thức thơng tin quyền địa phương sử dụng để tuyên truyền cho người dân hoạt động bảo vệ mơi trường 39 4.5.3 Khảo sát hài lòng người dân vào công tác quản lý môi trường quyền địa phương 40 4.5.4 Tìm hiểu mức độ tham gia người dân vào mơ hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng 41 vi 4.5.5 Khảo sát mong muốn tham gia người dân vào quản lý môi trường dựa vào cộng đồng 41 4.5.6 Đánh giá người dân mơ hình quản lý MT dựa vào cộng đồng 42 4.6 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân vào mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng 43 4.6.1 Kết ước lượng mô hình 43 4.6.2 Kiểm định tính hiệu lực mơ hình 44 4.7 Những khó khăn thực quản lý hạn chế mơ hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng xã An Chấn 45 4.8 Nhận xét, đánh giá đề xuất việc nhân rộng mơ hình quản lý mơi trường có tham gia cộng đồng xã An Chấn đến vùng nông thôn khác CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 5.2.1 Đối với quyền địa phương 50 5.2.2 Đối với người dân địa phương 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 53 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND Ủy Ban Nhân Dân TN&MT Sở Tài Nguyên Môi Trường THCS Trung Học Cơ Sở BVMT Bảo vệ mơi trường CHXHCN Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam CBEM Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng SEMLA Chương trình hợp tác Việt Nam Thụy Điển tăng cường lực quản lý đất đai môi trường MT Môi trường LHPN Hội liên hiệp phụ nữ CLB Câu lạc BCH Ban chấp hành viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ Cấu Đất Đai Của Xã An Chấn Bảng 3.1 Tên Biến Giải Thích Các Biến Trong Mơ Hình 23 Bảng 4.1 Đặc Điểm Về Nghề Nghiệp 32 Bảng 4.2 Đặc Điểm Về Học Vấn 32 Bảng 4.3 Tỷ Lệ Thu Nhập Của Các Hộ Được Hỏi Trong Khu Vực 33 Bảng 4.4 Mức Giá Của Các Hộ Dân Được Hỏi Trong Khu Vực 35 Bảng 4.5 Các Hình Thức Tuyên Truyền Về Hoạt Động Bảo Vệ Môi Trường 39 Bảng 4.6 Mức Độ Tham Gia Vào Công Tác Bảo Vệ Môi Trường Của Người Dân 41 Bảng 4.7 Tỷ Lệ Mong Muốn Tham Gia Vào Quản Lý MT Dựa Vào Cộng Đồng 42 Bảng 4.8 Đánh Giá Của Người Dân Khi Tham Gia Vào Mô Hình 42 Bảng 4.9 Đánh Giá Của Người Dân Khi Khơng Tham Gia Vào Mơ Hình 42 Bảng 4.10 Kết Quả Ước Lượng Mơ Hình Sự Tham Gia Của Người Dân Vào Mơ Hình Quản Lý Mơi Trường Dựa Vào Cộng Đồng 43 Bảng 4.11 Kết Quả Ước Lượng Mô Hình Sự Tham Gia Của Người Dân Vào Mơ Hình Quản Lý Môi Trường Dựa Vào Cộng Đồng 44 Bảng 4.12 Khả Năng Dự Đốn Của Mơ Hình Xác Suất Của Sự Tham Gia 45 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Các Hình Thức Xử Lý Rác Tại Các Hộ Gia Đình 34 Hình 4.2 Đánh Giá Của Người Dân Về Chất Lượng Môi Trường Trên Địa Bàn 35 Hình 4.3 Mức Độ Quan Tâm Của Người Dân Đối Với Mơi Trường 36 Hình 4.4 Mức Độ Ảnh Hưởng Bởi Ơ Nhiễm Của Người Dân 37 Hình 4.5 Mức Độ Nhận Biết Của Người Dân Đến Mơ Hình Quản Lý Mơi Trường Dựa Vào Cộng Đồng 38 Hình 4.6 Nhận Định Của Người Dân Về Công Tác Quản Lý Mơi Trường Của Chính Quyền Địa Phương 40 x Các loại rác thải giấy, nylon, nhựa, thủy tinh, sắt vụn phải thu gom bán cho sở tái chế, tái sử dụng; Các chất thải nguy hại loại bao bì, chai lọ đựng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, kiêm tim, băng sử dụngphải thu gom, chôn lấp nơi an toàn xa nguồn nước theo quy định; Cấm phóng uế bừa bãi Đối với hộ chưa có nhà vệ sinh, vệ sinh ngồi động cát, vườn, mé ruộng….cần phải đào hố sâu khoảng 30-40cm lấp lại cẩn thận; Phân chuồng phải xử lý hợp vệ sinh ủ phân chôn lấp hợp vệ sinh, không đổ phân bừa bãi đổ vào sông, ao, hồ…; Đối với động vật chết phải chôn sâu cách mặt đất khoảng 50-100cm có rắc vơi khử trùng, khơng vứt đường đi, suối, mương nước, ao hồ…, không sử dụng động vật bị bệnh làm thực phẩm Điều 3: Các quy định thoát nước xử lý rác thải Tại hộ gia đình, nước thải sinh hoạt phải có hệ thống rãnh thu gom hố ga lắng sơ sau cho thấm vào đất chảy vào cống, mương, suối, ao hồ…, không để nước tồn đọng, chảy tràn sang nhà bên cạnh chảy đường; Các hộ sản xuất, nước thải có chứa dầu mỡ chất gây ô nhiễm môi trường phải xây dựng hệ thống xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường thấm vào đất thải vào cống chung thơn, xóm mương, ao hồ…; Sử dụng nguồn nước sinh hoạt đảm bảo hợp vệ sinh Điều 4: Xử lý khí thải, tiếng ồn Các hộ gia đình sản xuất kinh doanh phải có biện pháp xử lý khí thải, bụi, tiếng ồn, độ rung, mùi bảo đảm tiêu chuẩn môi trường Các tập thể, hộ gia đình sản xuất gây nhiễm mơi trường mà khơng có khả xử lysex phải dừng sản xuất phải chuyển tới vị trí khác thích hợp theo quy định pháp luật; Cá nhân, hộ gia đình, tập thể khơng gây tiếng ồn làm ảnh hưởng đến người khác: sở sản xuất kinh doanh hoạt động không gây tiếng ồn ảnh hưởng đến môi trường Điều 5: Quy định việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, chất tăng trưởng trồng Thực đúng: Sử dụng thuốc Phun thời điểm Dùng liều lượng Phun kỹ thuật Không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hết hạn sử dụng nằm danh mục Nhà nước cấm sử dụng; Nước rửa dụng cụ đựng thuốc bảo vệ thực vật đổ vào ruộng, vườn, cấm đổ vào nguồn nước sông suối, kênh mương, ao hồ…gần giếng nước khu dân cư; Các loại phân chuồng phải ủ hoai đem sử dụng cho trồng Các loại phân đạm, kaly loại phân hóa học khác phải bảo quản sử dụng kỹ thuật hướng dẫn Điều 6: Quy định bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản Tổ chức, cá nhân kinh doanh sử dụng thuốc thú y, hóa chất nuôi trồng thủy sản phải thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan; Bao bì đựng loại thuốc sau sử dụng, bùn đất thức ăn lắng đọng làm vệ sinh ao hồ nuôi trồng thủy sản phải thu gom, xử lý theo quy định quản lý chất thải Điều 7: Quy định bảo vệ mơi trường hoạt động xây dựng Cơng trình xây dựng khu dân cư phải có biện pháp bảo đảm không phát tán bụi, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng vượt tiêu chuẩn quy định; không để vật liệu xây dựng lấn chiếm lòng, lề đường ảnh hưởng đến giao thông; Việc vận chuyển vật liệu xây dựng phải dùng phương tiện bảo đảm u cầu kỹ thuật, phải che chắn khơng làm rò rỉ, rơi vãi gây ô nhiễm môi trường; Nước thải, chất thải rắn, khí thải phải thu gom, xử lý theo quy định Điêu 2, Điều 3, Điều Hương ước bảo vệ môi trường trước thải vào môi trường Điều 8: Quy định hệ sinh thái sinh học vệ sinh dịch tể Mọi tổ chức, hộ gia đình cá nhân phải tích cực tham gia trồng rừng bảo vệ rừng Không khai thác, chặt phá rừng trồng công cộng chưa cho phép quan có thẩm quyền, khơng dùng lửa bừa bãi rừng gây cháy rừng; Cấm săn bắt, mua bán, tàng trữ, kinh doanh, sử dụng loại thực vật, động vật hoang dã quý thuộc danh mục cấm Nhà nước Cấm dùng thuốc nổ, thuốc độc, xung điện chúng phương tiện hủy diệt để đánh bắt thủy hải sản lồi động vật tự nhiên; Khơng vận chuyển, mua bán loại động, thực vật chưa qua kiểm dịch Điều 9: Quy định ngày Xanh-Sạch-Đẹp hàng tháng Hàng tháng tất tập thể cá nhân sinh sống hoạt động địa bàn thôn phải thực công tác làm vệ sinh hô gia đình, đơn vị khu cơng cộng qt dọn, tu sửa đường làng ngõ xóm, dòng chảy, sơng suối…, khơi thông cống rãnh, giải tỏa vật cản lấn chiếm lề đường, dòng chảy mương, suối vào ngày chủ nhật tuần cuối tháng Tham gia tổng vệ sinh môi trường vào ngày: Ngày Môi trường giới 5/6 ngày làm cho giới 19/9 hàng năm Điều 10: Trách nhiệm thực kiểm tra, giám sát bảo vệ môi trường Thành lập tổ kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ môi trường thơn Tổ có trách nhiệm phối hợp với UBND xã kiểm tra, giám sát hoat động bảo vệ môi trường sở sản xuất kinh doanh, đơn vị, tổ chức cá nhân, hộ gia đình thôn với số lần kiểm tra không 2lần/năm trừ trường hợp tổ chức, cá nhân, hộ gia đình bị tố cáo vi phạm có dấu hiệu vi phạm Luật bảo vệ môi trường quy định Hương ước thôn Điều 11: Khen thưởng Việc thực tốt quy định Hương ước tiêu chí để xét cơng nhận Gia đình văn hóa, Khu dân cư tiên tiến; Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chắp hành gương mẫu quy định Hương ước bảo vệ môi trường thôn, phát sớm báo cáo kịp thời dấu hiệu vi phạm quy định Hương ước quy định khác bảo vệ mơi trường tuyên dương, khen thưởng Điều 12: Kỷ luật Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân vi phạm quy định Điều đến Điều Hương ước này, tùy theo lỗi nặng hay nhẹ mà bị nhắc nhở, phê bình, phạt theo quy định thơn xử phạt theo Nghị định 81/2006NĐ-CP, ngày 09/08/2006 Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Hình thức phạt thơn vi phạm quy định Hương ước sau: a) Vi phạm lần thứ nhất: Giáo dục thôn, buộc khắc phục lỗi vi phạm b) Vi phạm lần thứ hai: Phạt tiền 10.000 đồng đến 20.000 đồng, buộc khắc phục lỗi vi phạm phê bình trước nhân dân tồn thơn; c) Vi phạm lần thứ ba: Phạt tiền từ 30.000 – 50.000 đồng, buộc khắc phục lỗi vi phạm phê bình trước nhân dân toàn xã (qua đài phát xã); d) Vi phạm Điều tái vi phạm lần thứ tư Điều khác Hương ước Ban nhân dân thôn báo cáo lên UBND xã xử phạt theo quy định Nghị định 81/2006NĐ-CP Chính phủ; e) Đối với vi phạm gây nhiễm nghiệm trọng Ban nhân dân thơn báo lên UBND xã để xử lý theo quy định Nghị định 81/2006NĐ-CP Chính phủ; Nếu tổ chức, hộ gia đình, cá nhân vi phạm quy định Hương ước nhận giấy mời giấy báo Trưởng thơn đến làm việc mà khơng có mặt bị phạt 5.000/lần Trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm thực theo Điều 36 Thủ tục xử phạt vi phạm hành Nghị định 81/2006NĐ-CP Chính phủ Điều 13: Ban vận động xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư thơn Phú Q chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát, tổ chức giáo dục, phê bình cá nhân tổ chức vi phạm quy định Hương ước trình UBND xã xử lý vi phạm Hương ước theo quy định Điều 12 Hương ước có giá trị thôn xem xét sửa đổi, bổ sung hàng năm hội nghị thơn xét thấy khơng phù hợp với thực tế Điều 14: Bản Hương ước nhân dân thôn trao đổi, bàn bạc, góp ý thống thơng qua cấp ủy, UBND xã, Mặt trận đoàn thể xã Toàn xã An Chấn tổ chức, đơn vị, cá nhân (kể khách vãng lai) hoạt động địa bàn thôn phải ngiêm túc thực Hương ước Phụ lục 3: Danh sách hộ dân vấn Bùi Quang Xuân 30 Mai Thị Lê 58 Cao Thị Hoa Nguyễn Thị Nghi 31 Phạm Tuấn Sang Phương Nguyễn Thị Cẩm 32 Nguyễn Thị Cam 59 Nguyễn Thị Thùy Tiên 33 Cao Thị Ngự 60 Huỳnh Dũng Nguyễn Văn Hiền 34 Nguyễn Thị hải 61 Nguyễn Thị Loan Nguyễn Thị Lắm 35 Lê Văn Đẹp 62 Huỳnh Văn Huynh Lê Thị Hoàng 36 Võ Thị Song 63 Trương Văn Liên Nguyễn Thị Hằng 37 Bùi Song 64 Tôn Văn Mỹ Trần Thị Nghi 38 Bùi Quang Thành 65 Nguyễn Thị Hoa Trương Thị vân 39 Nguyễn Xuân 66 Ngơ Hồng Tài 10 Nguyễn Thị Liên 40 Võ Ngọc Huy 67 Trịnh Thị Hải 11 Trần Thị Dung 41 Võ Thị Thuận 68 Võ Thị Nguyệt 12 Lê Kim Khánh 42 Dương Thị Xanh Sang 13 Đỗ Thanh Trường 43 Nguyễn Xuân 69 Trương Thị Hằng 14 Phạm Gặp 44 Nguyễn Thị Ba 70 Nguyễn Văn Trong 15 Nguyễn Thị Sen 45 Lê Thị Rơi 71 Nguyễn Thị Thanh 16 Nguyễn Thị Liệu 46 Nguyễn Văn Sang Tịnh 17 Nguyễn Thị Hồng 47 Tô Thị Bông 72 Trần Thị Thanh 18 Đỗ Văn Sanh 48 Cao Thị Hương Lan 73 Phạm Thị Thành 19 Nguyễn Thị Yên 49 Nguyễn Xuân 74 Huỳnh Tấn Kế 20 Lương Nguyên Dương 75 Nguyễn Hoài Nhơn 21 Nguyễn Tấn Sang 50 Nguyễn Minh Lâm 76 Lê Thị Chính 22 Bùi Thị Ngân 51 Bùi Thị Mai 77 Nguyễn Thị Trinh 23 Nguyễn Thị Phương 52 Đỗ Văn Viên 78 Đỗ Thị Mỹ Duyên 24 Nguyễn văn Lợi 53 Huỳnh Ngọc Tiến 79 Nguyễn Thị Lánh 26 Trương Thị Bé 54 Nguyễn Thị Miền 80 Phạm Bình 27 Phạm Minh Lâm 55 Trần Thị Nhung 28 Nguyễn Xuân 56 Huỳnh Thị Như Quang 57 Huỳnh Thị Hiền 29 Nguyễn Lợi Phụ lục 4: Mơ hình đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân vào mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng Mơ hình Dependent Variable: P Method: ML - Binary Logit Date: 06/10/10 Time: 16:34 Sample: 80 Included observations: 80 Convergence achieved after 16 iterations QML (Huber/White) standard errors & covariance Variable Coefficient Std Error z-Statistic Prob C TUOI TTN TUYENTRUYEN GIOITINH MDQT TDHV -5.747640 -0.188935 2.74E-06 5.100991 2.279161 4.603726 0.166591 2.106717 0.075142 6.60E-07 1.420482 1.358797 1.490729 1.088417 -2.728244 -2.514378 4.145487 3.591029 1.677337 3.088238 0.153058 0.0064 0.0119 0.0000 0.0003 0.0935 0.0020 0.8784 Mean dependent var S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Restr log likelihood 0.612500 0.176095 2.263699 -7.612051 -53.40933 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Avg log likelihood 91.59456 0.000000 McFadden R-squared LR statistic (6 df) Probability(LR stat) Obs with Dep=0 Obs with Dep=1 31 49 Total obs 0.490253 0.365301 0.573729 0.448866 0.095151 0.857477 80 Estimation Command: ===================== BINARY(D=L,H) P C TUOI TTN TT GIOITINH MDQT TDHV Estimation Equation: ===================== P = 1-@LOGIT(-(C(1) + C(2)*TUOI + C(3)*TTN + C(4)*TT + C(5)*GIOITINH + C(6)*MDQT + C(7)*TDHV)) Substituted Coefficients: ===================== P = 1-@LOGIT(-(-5.747639763 - 0.1889345836*TUOI + 2.736676065e-06*TTN + 5.100991252*TT + 2.279160837*GIOITINH + 4.603726279*MDQT + 0.1665905458*TDHV)) Mơ hình 2: (Sau bỏ biến TDHV) Dependent Variable: P Method: ML - Binary Logit Date: 06/10/10 Time: 16:41 Sample: 80 Included observations: 80 Convergence achieved after 15 iterations QML (Huber/White) standard errors & covariance Variable Coefficient Std Error z-Statistic Prob C TUOI TTN TUYENTRUYEN GIOITINH MDQT -5.752245 -0.188911 2.74E-06 5.102429 2.277784 4.772649 2.097334 0.075166 6.62E-07 1.422918 1.354859 1.264537 -2.742646 -2.513265 4.135379 3.585890 1.681197 3.774226 0.0061 0.0120 0.0000 0.0003 0.0927 0.0002 0.612500 0.174929 2.264411 -7.612278 -53.40933 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Avg log likelihood 91.59411 0.000000 McFadden R-squared Mean dependent var S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Restr log likelihood LR statistic (5 df) Probability(LR stat) Obs with Dep=0 Obs with Dep=1 31 49 Total obs 0.490253 0.340307 0.518959 0.411934 0.095153 0.857473 80 Estimation Command: ===================== BINARY(D=L,H) P C TUOI TTN TT GIOITINH MDQT Estimation Equation: ===================== P = 1-@LOGIT(-(C(1) + C(2)*TUOI + C(3)*TTN + C(4)*TT + C(5)*GIOITINH + C(6)*MDQT)) Substituted Coefficients: ===================== P = 1-@LOGIT(-(-5.752244903 - 0.1889110255*TUOI + 2.737288438e-06*TTN + 5.102428849*TT + 2.277784202*GIOITINH + 4.772649419*MDQT)) Phụ lục 5: Khả dự đoán mơ hình Dependent Variable: P Method: ML - Binary Logit Date: 06/14/10 Time: 11:04 Sample: 80 Included observations: 80 Prediction Evaluation (success cutoff C = 0.5) Estimated Equation Dep=0 Dep=1 Total Constant Probability Dep=0 Dep=1 Total P(Dep=1)C Total Correct % Correct % Incorrect Total Gain* Percent Gain** 31 30 96.77 3.23 96.77 96.77 48 49 48 97.96 2.04 -2.04 NA 49 80 78 97.50 2.50 36.25 93.55 31 31 0.00 100.00 49 49 49 100.00 0.00 80 80 49 61.25 38.75 Estimated Equation Dep=0 Dep=1 Total Constant Probability Dep=0 Dep=1 Total E(# of Dep=0) 28.74 2.26 31.00 12.01 18.99 31.00 E(# of Dep=1) 2.26 46.74 49.00 18.99 30.01 49.00 Total Correct % Correct % Incorrect Total Gain* Percent Gain** 31.00 28.74 92.72 7.28 53.97 88.12 49.00 46.74 95.40 4.60 34.15 88.12 80.00 75.49 94.36 5.64 41.83 88.12 31.00 12.01 38.75 61.25 49.00 30.01 61.25 38.75 80.00 42.03 52.53 47.47 *Change in "% Correct" from default (constant probability) specification **Percent of incorrect (default) prediction corrected by equation Phụ lục : Bảng câu hỏi TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ BẢNG CÂU HỎI Tơi sinh viên khoa kinh tế trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tơi nghiên cứu đề tài “Phân Các Yếu Tố ảnh Hưởng Đến Sự Tham Gia Của Người Dân Vào Mơ Hình Quản Lý Mơi Trường Có Sự Tham Gia Của Cộng Đồng Tại Huyện Tuy An Tỉnh Phú Yên” Mong ông/bà bỏ chút thời gian trả lời vấn, thông tin ông/bà cung cấp góp phần quan trọng giúp hồn thành đề tài nghiên cứu Thơng tin cá nhân q vị giữ kín Ngày vấn……… Mã số phiếu… Phần I Thông tin người vấn Họ tên:……………………………………… Giới tính: □ Nam □ Địa chỉ:……………………………………… Tuổi:……………………… Nữ Trình độ học vấn □ Khơng học □ Phổ thông □ Tiểu học □ Trung cấp □ Trung học □ Cao đẳng trở lên Nghề nghiệp □ Nhân viên nhà nước □ Lao động phổ thông □ Nhân viên công ty tư nhân □ Sinh viên, học sinh □ Kinh doanh, buôn bán □ Nội trợ □ Thợ thủ công, công nhân □ Nghỉ hưu □ Khác………………………………………………….……………………… Số thành viên gia đình:………………………………………………………… Số thành viên gia đình có việc làm:…………………………………………… Số thành viên học:……………………………………………………… Phần II Đánh giá quan tâm nhận thức tới môi trường Ơng (bà) có quan tâm đến vấn đề chất lượng môi trường nông thôn địa bàn không? a □ Không quan tâm c □ Thường xuyên quan tâm b □ Ít quan tâm d □ Khác………………… Theo ông(bà) chất lượng môi trường nông thôn địa phương nào? a □ Rất tốt d □ Tương đối ô nhiễm b □ Tốt e □ Khá nhiễm c □ Bình thường f □ Rất ô nhiễm Theo ông(bà) ô nhiễm môi trường địa phương đâu? a □ Rác thải sinh hoạt b □ Rác thải chăn nuôi, trồng trọt ( phân, bao bì, thuốc bảo vệ thực vật…) c □ Ô nhiễm hoạt động sản xuất, kinh doanh (khí thải, bụi , tiếng ồn…) d □ Khác……………………………………………………………………… Theo ông bà nguồn ô nhiễm nghiêm trọng nguồn ô nhiễm trên? a □ Rác thải sinh hoạt b □ Rác thải chăn nuôi, trồng trọt ( phân, bao bì, thuốc bảo vệ thực vật…) c □ Ô nhiễm hoạt động sản xuất, kinh doanh (khí thải, bụi , tiếng ồn…) d □ Khác……………………………………………………………………… Ơng(bà) có bị ảnh hưởng nhiễm rác thải, chất thải khu vực khơng? □ Có (sang câu 6) a b □ Không c □ Không biết Ảnh hưởng □ Gây mùi hôi, mĩ quan a □ Ảnh hưởng đến đời sống b c □ Ảnh hưởng đến sức khỏe d □ Khác ……………………………………………………………………… Ông(bà) thường xử lý rác thải, chất thải nhà cách nào? a □ Vứt, chơn xuống biển c □ Vứt lên núi, động b □ Quét, đốt d □ Khác………………………… b □ Chưa Nhà ông(bà) có nhà vệ sinh chưa? a □ Có Phần III Đánh giá người dân mơ hình quản lý mơi trường có tham gia cộng đồng (Mơ hình hương ước bảo vệ mơi trường có tham gia cộng đồng) Hiện nông thôn môi trường ngày ô nhiễm rác thải, chất thải nhiều thứ ( y tế, sinh hoạt, chăn nuôi, trồng trọt…) gây ảnh hưởng đến môi trường lâu dài ảnh hượng chất lượng khơng khí, chất lượng nước -> ảnh hưởng đến suất sức khỏe người Ơng(bà) có muốn cải thiện chất lượng môi trường nông thôn hay không? a □ Có b □ Khơng c □ Khơng quan tâm 10 Ơng (bà) có nghe chương trình hay mơ hình vận động người dân tham gia quản lý môi trường khu vực (Hương ước bảo vệ môi trường có tham gia cộng đồng) hay khơng? □ Có a b □ Khơng c □ Khơng quan tâm 11 Nếu có ơng (bà) biết thơng tin quản lý mơi trường có tham gia cộng đồng nguồn tin nào? a □ Đài phát xã c □ Họp hội phụ nữ, họp hội cụ lão b □ Biết qua người thân, bạn bè d □ Khác……………………… 12 Ơng (bà) có tham gia vào buổi tập huấn hay tuyên truyền vấn đề môi trường hay hoạt động bảo vệ môi trường khơng? □ Có a b □ Khơng c □ Khơng quan tâm 13 Ơng (bà) có tham gia vào công tác hay hoạt động bảo vệ môi trường (thu gom, xử lý rác thải, chất thải) khu vực hay khơng? a □ b □ Ít tham gia Không tham gia (sang câu 12,13) c □ Khá thường xuyên d □ Thường xuyên 14 Lý khiến ông (bà) tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường (bao gồm thu gom, xử lý rác thải, chất thải) khu vực? a □ Bận rộn cơng việc □ Khơng có điều kiện, gia đình khó khăn b c □ Khơng quan tâm đến hoạt động d □ Khác……………………………………………………………………… 15 Vậy ơng (bà) có muốn tham gia vào hoạt động bảo vệ mơi trường khu vực khơng? a □ Có b □ Không 16 Theo ông (bà) hoạt động có ý nghĩa nào? a □ Bổ ích, góp phần bảo vệ mơi trường khu vực nông thôn b □ Nâng cao nhận thức cuả người dân vấn đề môi trường c □ Khác…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 17 Ơng (bà) có nhận xét mơ hình quản lý mơi trường có tham gia cộng đồng cụ thể hương ước bảo vệ mơi trường có tham gia người dân địa phương ? a □ Bổ ích, góp phần bảo vệ môi trường khu vực nông thôn b □ Nâng cao nhận thức cuả người dân vấn đề môi trường c □ Khác……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 18 Nếu có dự án thành lập hệ thống thu gom xử lý rác thải nơng thơn khu vực ơng (bà) có sẵn lòng đóng góp hay khơng? a □ Có b □ Khơng c □ Khơng biết 19 Hiện khu vực thị có đội vệ sinh chuyên thu gom rác thải Nếu hệ thống thực địa phương với cường độ ngày lần ơng (bà) chấp nhận trả với mức giá sau: a □

Ngày đăng: 28/02/2019, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan