Giáo án tự chọn vật lí 11 học kì 2

74 554 5
Giáo án tự chọn vật lí 11 học kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tự chọn, phụ đạo vật lí 11 học kì 2. Dùng cho ôn tập theo các bài học và chủ đề của vật lí 11 theo chương trình sách giáo khoa hiện hành. Có bài tập mẫu, có bài giải, hướng dẫn và đáp số. ............

Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn Tuần: 21 Tiết: Ngày soạn: 08/01/2017 Ngày dạy: 11/01/2017 XÁC ĐỊNH LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ I MỤC TIÊU Kiến thức :  Phát biểu định nghĩa vectơ cảm ứng từ, đơn vị cảm ứng từ  Mô tả thí nghiệm xác định cảm ứng từ năng:  Quy tắc xác định lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện Thái độ: Tích cực học tập, ý nghe giảng II CHUẨN BỊ Giáo viên: Hệ thống thuyết tập Học sinh: Ơn lại cũ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức: Nội dung dạy học: Hoạt động : Lý thuyết phải đạt được: Cơng thức tính độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường Lưu ý: Điểm đặt lực từ trung điểm đoạn dây, phương, chiều tuân theo qui tắc bàn tay trái Hoạt động 2: Bài tập mẫu Bài tập 1: Một dây dẫn có chiều dài 10m đặt từ trường B =5.10 -2T Cho dòng điện cường độ 10A chạy qua dây dẫn a/ xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn dây dẫn đặt vng góc với ⃗B b/ Nếu lực từ tác dụng có độ lớn 2,5√3 N Xác định góc ⃗B chiều dòng điện Hướng dẫn a/ F=B.I.l.sin90o = 5N b/ F=B.I.l.sinα = 2,5√3 => α = 60o Bài tập 2: Dòng điện 6A chạy qua đoạn dây dẫn dài 5m đặt từ trường có B=3.10 -2T Tính lực từ tác dụng lên dây dẫn trường hợp sau: a/ Dây dẫn đặt vng góc với đường sức từ b/ Dây dẫn đặt song song với đường sức từ c/ Dây dẫn hợp với đường sức từ góc 45o Hướng dẫn GV Trang Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn a/ F=B.I.l.sin90o=0,9N b/ F=B.I.l.sin0o=0 c/ F=B.I.l.sin45o=0,64N Bài tập 3: Dòng điện 10A chạy qua khung dây tam giác vuông cân MNP theo chiều MNPM có MN=NP=10cm đặt từ trường Cảm ứng từ B=10-2T song song với NP hình vẽ Tính lực từ tác dụng lên cạnh khung dây FMN=B.I.MN.sin90o=10-2N FNP=B.I.NP.sin0o=0 FMP=B.I.MP.sin135o=10-2N Bài tập 4: Dòng điện cường độ 10A chạy qua khung dây dẫn tam giác vuông MNP theo chiều MNPM hình vẽ Biết MN=30cm, NP=40cm Từ trường B=0,01T vng góc với mặt phẳng khung dây Tính lực từ tác dụng lên cạnh khung dây, vẽ hình minh họa Hướng dẫn Hoạt động 3: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Bài tập 1: Hai ray nằm ngang song song cách 0,3cm Một kim loại đặt lên hay ray Cho dòng điện 50A chay qua kim loạt đặt lên hay ray Biết hệ số ma sát kim loại ray µ=0,2 khối lượng kim loại 0,5kg Tìm điều kiện độ lớn cảm ứng từ B (có phương vng góc với mặt phẳng hai ray) để kim loại chuyển động Hướng dẫn Để kim loại chuyển động lực từ phải lớn lực ma sát F > Fms => BI.l.sin90o > µ.mg => B > 20/3 (T) GV Trang Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn Bài tập Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định véc tơ đại lượng thiếu IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 22 GV Trang Ngày soạn : 15/01/2017 Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn Tiết: Ngày dạy: 18/01/2017 TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT – NGUYÊN CHỒNG CHẤT I MỤC TIÊU Kiến thức : Phát biểu cách xác định phương, chiều viết cơng thức tính cảm ứng từ B của:  Dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài  Dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn tâm  Dòng điện chạy ống dây hình trụ dài điểm bên lòng ống dây : Vận dụng nguyên chồng chất từ trường để giải tập đơn giản Thái độ: Tích cực học tập, ý nghe giảng II CHUẨN BỊ Giáo viên: Hệ thống thuyết tập Học sinh: Ơn lại cũ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức: Nội dung dạy học: Hoạt động : Lý thuyết phải đạt được: Hoạt động 2: Bài tập mẫu Bài tập Một vòng dây tròn đặt chân khơng có bán kín R = 10 cm mang dòng điện I = 50 A a/ Tính độ lớn véc tơ cảm ứng từ tâm vòng dây GV Trang Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn b/ Nếu cho dòng điện qua vòng dây có bán kín R’ = 4R cảm ứng từ tâm vòng dây có độ lớn bao nhiêu? Hướng dẫn Bài tập Một ống dây có chiều dài 10cm, gồm 2000 vòng dây Cho dòng điện chạy ống dây thấy cảm ứng từ ống dây 2π.10-3T a/ Hãy xác định số vòng dây 1m chiều dài ống dây b/ Cường độ dòng điện bên ống dây ? Hướng dẫn Bài tập Một dây dẫn thẳng, dài có vỏ bọc cách điện, khoảng uốn thành vòng tròn, bán kính R = 20 cm hình vẽ Dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ A Xác định cảm ứng từ tâm O vòng tròn Hoạt động 3: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Bài tập Một dây dẫn dài căng thẳng, có đoạn nhỏ uốn thành vòng tròn bán kính 1,5cm Cho dòng điện cường độ I = 3A chạy dây dẫn Xác định véc tơ cảm ứng từ tâm O vòng dây hai trường hợp a/ Vòng tròn uốn hình a b/ vòng tròn uốn hình b chỗ bắt chéo hai dây khơng nối với GV Trang Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 23 GV Trang Ngày soạn : 05/02/2017 Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn Tiết: Ngày dạy: 08/02/2017 XÁC ĐỊNH TỪ THƠNG QUA MẠCH KÍN I MỤC TIÊU Kiến thức: + Viết công thức hiểu ý nghĩa vậttừ thông + Phát biểu định nghĩa hiểu có tượng cảm ứng điện từ kỹ năng: + Xác định đại lượng công thức từ thông + Làm thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ Thái độ: Tích cực học tập, ý nghe giảng II CHUẨN BỊ Giáo viên: Hệ thống thuyết tập Học sinh: Ơn lại cũ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức: Nội dung dạy học: Hoạt động : Lý thuyết phải đạt được: Hoạt động 2: Bài tập mẫu Bài tập Một khung dây đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,06 T cho mặt phẳng khung dây vng góc với đường sức từ Từ thông qua khung dây 1,2.10-5 Wb Tính bán kín vòng dây Hướng dẫn α = (⃗n,⃗B) = 0o Φ = N.BS.cos α = BπR2cosα => R = 8.10-3 m Bài tập Một khung dây phẳng giới hạn diện tích S = cm2 gồm 20 vòng dây đặt từ trường có cảm ứng từ từ B = 0,1 T cho mặt phẳng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ góc 60 Tính từ thơng qua diện tích giới hạn khung dây Hướng dẫn α = (⃗n,⃗B) = 30o Φ = N.BS.cos α = 8,7.10-4 Wb Bài tập Một khung dây hình vng cạnh cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = 8.10 -4 T Từ thơng qua hình vng 10-6 Wb Tính góc hợp véc tơ cảm ứng từ véc tơ pháp tuyến hình vng Hướng dẫn Φ = N.BS.cos α => cosα = 0,5 => α = 60o Hoạt động 3: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Bài tập Một khung dây hình tròn có diện tích S = 2cm2 đặt từ trường đều, đường sức từ xuyên vng góc với khung dây Hãy xác định từ thơng xuyên qua khung dây biết B = 5.10-2T Hướng dẫn GV Trang Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn Bài tập Một khung dây hình vng, cạnh 4cm đặt từ trường đều, đường sức xiên qua bề mặt tạo với pháp tuyến mặt phẳng khung dây góc 60o, từ trường có cảm ứng từ B = 2.10-5T Hãy xác định từ thơng xun qua khung dây nói Hướng dẫn Bài tập Một khung dây có tiết diện hình tròn bán kính khung dây 20cm, khung dây đặt vng góc với đường sức từ từ trường có B = 2/10-5T Hãy xác định giá trị từ thông xuyên qua khung dây nói Hướng dẫn Bài tập Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài 25cm, đặt vng góc với đường sức từ từ trường B = 4.10-3T Xác định từ thông xuyên qua khung dây 10-4Wb, xác định chiều rộng khung dây nói Hướng dẫn Bài tập Một khung dây hình vng có cạnh dài 5cm, đặt từ trường đèu khung dây tạo với đường sức góc 30o, B = 5.10-2T Hãy tính từ thơng xun qua khung dây Hướng dẫn Bài tập Một khung dây hình tam giác vng có độ dài cạnh huyền 10cm cạnh góc vng 8cm Cả khung dây đưa vào từ trường cho đường sức từ vuông góc với khung dây, từ thơng xun qua khung dây 1,2.10-7Wb, tìm B Hướng dẫn IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 24 GV Trang Ngày soạn : 13/02/2017 Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn Tiết: Ngày dạy: 15/02/2017 XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: + Viết cơng thức tính suất điện động cảm ứng + Trình bày mối quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ Kỹ năng: + Vận dụng công thức học để tính suất điện động cảm ứng số trường hợp đơn giản + Vận dụng mối quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ để vẽ chiều sđđ cảm ứng mạch kín Thái độ: Tích cực học tập, ý nghe giảng II CHUẨN BỊ Giáo viên: Hệ thống thuyết tập Học sinh: Ơn lại cũ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức: Nội dung dạy học: Hoạt động : Lý thuyết phải đạt được: Hệ thống tập: Bài tập Một khung dây tròn phẳng có 100 vòng, bán kính vòng dây R = 10cm, đặt từ trường đèu cho mặt phẳng cuộn dây vng góc với đường sức từ Ban đầu cảm ứng từ có giá trị 0,2T Tìm suất điện động cảm ứng xuất cuộn dây thời gian 0,01s Xét hai trường hợp a/ Cảm ứng từ từ trường tăng gấp đôi b/ Cảm ứng từ từ trường giảm đến Hướng dẫn GV Trang Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn Bài tập Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng đặt từ trường Véc tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 300 có độ lớn 2.10-4 T Người ta làm cho từ trường giảm đến thời gian 0,01 s Tính suất điện động cảm ứng xuất khung dây thời gian từ trường biến đổi Hướng dẫn Φ1 = NBScosα = 2.10-6 V; Φ2 = => ΔΦ = Φ2 – Φ1 ec = |ΔΦ/Δt|= 2.10-4 V Bài tập Một khung dây tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng dây đặt từ trường Cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 600 Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị 0,05 T Tìm suất điện động cảm ứng khung khoảng 0,05 s: a/ Cảm ứng từ tăng gấp đôi b/ Cảm ứng từ giảm đến Hướng dẫn a/ ΔΦ = Φ2 – Φ1 = Φ1 = NBScosα => ec = |ΔΦ/Δt|= 1,36 V b/ ΔΦ = Φ2 – Φ1 = -Φ1 = -NBScosα => ec = |ΔΦ/Δt|= 1,36 V Bài tập Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vòng dây, diện tích vòng S = 20 cm2 đặt từ trường có véc tơ cảm ứng từ ⃗B hợp với pháp tuyến ⃗n mặt phẳng khung dây góc α = 600, độ lớn cảm ứng từ B = 0,04 T, điện trở khung dây R = 0,2 Ω Tính suất điện động cảm ứng cường độ dòng điện xuất khung dây thời gian Δt = 0,01 giây, cảm ứng từ: a/ Giảm từ B đến b/ Tăng từ đến 0,5B Hướng dẫn ΔΦ = Φ2 – Φ1 = NS(B2 – B1) a/ ec = |ΔΦ/Δt|= 0,04 V i = ec/R = 0,2 A b/ ec = |ΔΦ/Δt|= 0,02 V i = ec/R = 0,1 A Bài tập Một khung dây dẫn đặt vng góc với từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thời gian Tính suất điện động cảm ứng tốc độ biến thiên cảm ứng từ, biết cường độ dòng điện cảm ứng iC = 0,5 A, điện trở khung R = Ω diện tích khung S = 100 cm Hướng dẫn ec = iR = 1V ec = |ΔΦ/Δt|= S|ΔB/Δt| => |ΔB/Δt| = 100T/s GV Trang 10 Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn Tuần: 33 Tiết: 13 Ngày soạn : 16/04/2017 Ngày dạy: 19/04/2017 BÀI TẬP KÍNH HIỂN VI I MỤC TIÊU + Nêu công dụng cấu tạo kính hiễn vi Nêu đặc điểm vật kính thị kính kính hiễn vi + Trình bày tạo ảnh qua kính hiễn vi vẽ đường truyền chùm tia sáng từ điểm vật qua kính trường hợp ngắm chừng vô cực + Nêu đặc điểm việc điều chỉnh kính hiễn vi + Viết áp dụng cơng thức số bội giác kính hiễn vi ngắm chừng vô cực để giải tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: Hệ thống thuyết tập Học sinh: Ôn lại cũ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức: Nội dung dạy học: thuyết GV Trang 60 Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn Hệ thống tập Bài 1: Kính hiển vi có tiêu cự vật kính 5mm, thị kính 2,5cm; độ dài quang học 17cm Người quan sát có OCc = 20cm Số bội giác kính ngắm chừng vô cực ? ĐS: 272 Bài Một kính hiển vi có vật kính tiêu cự f1 = 1cm thị kính với tiêu cự f2 = 4cm Hai thấu kính đặt cách a = 15cm Tính số bội giác trường hợp ngắm chừng vô cực Đ = 25cm Hướng dẫn Bài 3: Kính hiển vi có tiêu cự vật kính 0,8cm tiêu cự thị kính 2cm Khoảng cách hai kính l = 16cm a, Tính khoảng cách từ vật đến vật kính số bội giác ngắm chừng vô cực Biết người quan sát có mắt bình thường OCc = 25cm b, Giữ nguyên vị trí vật vật kính, dịch thị kính khoảng nhỏ để thu ảnh vật đặt cách thị kính 30cm Tính độ dịch chuyển thị kính, xác định chiều dịch chuyển, tính số phóng đại ảnh HD: a, Số bội giác b, Sơ đồ tạo ảnh: G�   OCc  206 f1 f L1 L2 AB �� � A1 B1 ������ � A2 B2 ; Vật kính dời xa đoạn d  d  d  0,14cm d1 d  2,14 cm  cm � � �' �' d1 � d �30cm � - Số phóng đại ảnh: k  k1k2  230,1 GV Trang 61 Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn Bài 4: Kính hiển vi có tiêu cự vật kính 4mm tiêu cự thị kính 25mm Khoảng cách hai kính l = 160mm a, Xác định vị trí vật để ảnh sau vơ cực b, Phải dời tồn kính theo chiều nào, đẻ tạo ảnh vật lên đặt cách thị kính 25cm? Tính độ lớn ảnh, biết độ lớn vật 1mm HD: a, L1 L2 AB �������� � A1 B1 ����� � A2 B2 d1  4,122 mm � �d  f  25 mm b, L1 L2 AB ���������� A1 B1 ������ � A2 B2 d1  4,12478 mm � �d2  250 / mm � d1' l  d 160  25135 mm � �d ' �� �2 � d1'  l  d2 160  250 / 1190/ mm � �d '  25 cm  250 mm �2 => Kính lùi xa vật d  d1b  d1a  0, 00278mm  2,78 m A ' B ' | k | AB | d1' d 2' | AB  288,5mm d1 d Bài 5: Một kính hiển vi cấu tạo từ hai thấu kính (L1) (L2) có tiêu cự 3mm tụ số 25dp a, Thấu kính vật kính b, Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 14cm dùng kính để quan sát vật AB có độ cao 1/100mm Mắt đặt F'2 quan sát ảnh sau điều tiết tối đa Chiều dài kính lúc 20cm Tính: - Khoảng cách từ ảnh trung gian đến thị kính - Khoảng cách từ AB đến vật kính - Độ bội giác kính HD: a, L1 b L1 L2 AB ��������� � A1 B1 ������� � A2 B2 �d1 3,05 mm �d  20/ cm �d ' l  d  20  20 / 120/ cm �1 GC | k1 | G2 | k1 || k | �d '  ( OC l ) 10 cm c �2 OCc d1' d 2' OCc  | |  196, | d ' | l d1 d OCc Bài 6: Vật kính thị kính hiển vi coi hai thấu kính mỏng đồng trục cách l = 15 cm Một người quan sát vật nhỏ đặt trước vật kính khoảng d = 1,1cm Độ bội giác G = 50 Người quan sát điều chỉnh để ngắm chừng vơ cực có khoảng thấy rõ ngắn Đ = 20cm Tính tiêu cự vật kính thị kính HD: L1 L2 AB ������� A1B1 ���� A2 B2 � d1 1,1cm � �d  f � d1' l  d 15 f cm � G�  � d 2' �� � 1   1,1 15  f f1  OCc  OCc [l - (f1  f )].OCc 15 - (f1  f )2 � f1 f    f1 f G� G� (1) (2) �f1  0,5cm �f  2,5cm Giải (1) (2) � Bài 7: Vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự 1cm 4cm Độ dài quang học 15cm Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm cực viễn vô cực a, Hỏi phải đặt vật khoảng trước kính (Mắt đặt sát kính) b, Năng suất phân ly mắt người quan sát 1' Tính khoảng cách nhỏ hai điểm vật mà người quan sát phân biệt ngắm chừng vô cực Hướng dẫn: a, Khoảng dịch vật MN tương ứng với khoảng dịch ảnh từ C v đến Cc L L � M ��� � M �Cv Với M: Sơ đồ tạo ảnh qua kính: M ��� d1 ; d1' d ;d 2' d2' = -OCv -> vô => d2 = f2 = 4cm; d1' = l - d2 = 20 - = 16cm => d1 = 10,67mm L L � N1 ��� � N �Cc Với M: Sơ đồ tạo ảnh qua kính: N ��� d1 ; d1' d ;d 2' d2' = -OCc = -20cm => d2 = 10/3cm; d1' = l - d2 = 50/3cm => d1 = 10,64mm Trang 62 GV Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn d =0,03mm b, Khi ngắm chừng vô cực:   D D AB.    �  � AB 0 AB f1 f f1 f D f f 1.4 ABmin     0, 76.104 cm  0, 76 m  15.3500 Bài Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f1 =1cm, thị kính có tiêu cự f2 = 4cm Độ dài quang học δ = 16cm Người quan sát có mắt khơng tật có khoảng nhìn rõ ngắn 20cm Tính độ bội giác ảnh trương hợp người quan sát ngắm chừng vô cực điểm cực cân Coi mắt đặt sát kính Hướng dẫn: G�  Bài Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f1 = 3mm, thị kính với tiêu cự f2 = 25mm độ dài quang học δ = 16cm Người ta đặt phim ảnh vng góc với quang trục hệ, cách thị kính 20cm a/ Cần đặt vật AB vị trí trước vật kinh để ảnh cuối ghi rõ nét phim b/ Tính số phóng đại GV Trang 63 Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn Hướng dẫn IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… GV Trang 64 Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn Tuần: 34 Tiết: 14 Ngày soạn : 24/04/2017 Ngày dạy: 26/04/2017 BÀI TẬP KÍNH THIÊN VĂN I MỤC TIÊU + Nêu cơng dụng kính thiên văn cấu tạo kính thiên văn khúc xạ + Vẽ đường truyền chùm tia sáng qua kính thiên văn ngắm chừng vô cực + Thiết lập vận dụng cơng thức tính số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực II CHUẨN BỊ Giáo viên: Hệ thống thuyết tập Học sinh: Ôn lại cũ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức: Nội dung dạy học: thuyết Hệ thống tập Bài tập Một kính thiên văn dùng nhà trường có tiêu cự f1 = 1m, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = 4cm Tính khoảng cách hai kính độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực Hướng dẫn GV Trang 65 Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn Bài tập Vật kính kính thiên văn thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ Một người, mắt khơng có tật, dùng kính thiên văn để quan sát Mặt trăng trạng thái không điều tiết Khi khoảng cách vật kính thị kính 90cm Số bội giác kính 17 Tính tiêu cự vật kính thị kính Coi mắt đặt sát kính Hướng dẫn Bài tập Vật kính kính thiên văn dùng trường học có tiêu cự f = 120cm Thị kính thấu kính hội tụ tiêu cự f2 =4cm Tính khoảng cách hai kính số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực Hướng dẫn GV Trang 66 Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn Bài tập Một kính thiên văn khúc xạ điều chỉnh cho người có mắt bình thường nhìn ảnh rõ nét vật vô cực mà điều tiết Khi khoảng cách vật kính thị kính 62cm số bội giác kính G = 30 a/ Xác định tiêu cự vật kính thị kính b/ vật quan sát mặt trăng có góc trơng αo = 1/100rad Tính đường kính mặt trăng cho vật kính Hướng dẫn Bài tập Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,5dp Thị kính cho phép nhìn vật cao 1mm đặt tiêu diện vật góc φ = 0,05rad a/ Tìm tiêu cự thị kính b/ Tính số bội giác kính thiên văn lúc ngắm chừng vơ cực c/ Tính khoảng cách hai điểm Mặt trăng, góc trơng hai điểm qua kính 4' Coi khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng 400000km Hướng dẫn GV Trang 67 Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… GV Trang 68 Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn Tuần: 35 Tiết: 15 Ngày soạn : 02/05/2017 Ngày dạy: 04/05/2017 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP HỌC II NĂM 2017 - VẬT 11 I THUYẾT Chương 5: Cảm ứng điện từ Từ thông: ; N số vòng dây, =( = 900 - ( , B(T), S(m2), (Wb) Hiện tượng cảm ứng điện từ suất dòng điện cảm ứng mạch kín từ thơng qua mạch biến thiên Suất điện động cảm ứng: , độ lớn (V) Hệ số tự cảm (độ tự cảm) ống dây: Suất điện động tự cảm: , độ lớn (V) Chương 6: Khúc xạ ánh sáng 1.Tia sáng truyền xiên góc đến mặt phân cách hai mơi trường suốt bị gãy khúc Cơng thức định luật khúc xạ: ( i góc tới, r góc khúc xạ) Điều kiện phản xạ toàn phần: + AS từ mơi trường có chiết suất lớn đến mơi trường có chiết suất nhỏ (n1 > n2) , nói cách khác AS từ mơi trường đến môi trường chiết quang ( n2 < n1 ) + Góc tới i >= igh với Chương 7: Mắt dụng cụ quang Ánh sáng đơn sắc qua lăng kính bị lệch phía đáy lăng kính so với tia tới Ánh sáng trắng qua lăng kính bị tán sắc thành dải sáng có màu liên tục từ đỏ đến tím, tia đỏ lệch nhất, tia tím lệch nhiều Các cơng thức thấu kính: Độ tụ : D = ; f phải đổi mét; D (dp) Sơ đồ: AB Công thức gốc d, d’, f phải đơn vị A’B’ Khoảng cách từ vật đến TK d ln dương Khoảng cách từ ảnh đến TK Số phóng đại ảnh d’ > ảnh thật sau TK d < ảnh ảo trước TK k > ảnh chiều với vật k < ảnh ngược chiều vật Độ cao ảnh A’B’ = Thấu kính hội tụ có f, D > 0: Nếu vật AB đặt tiêu cự (d < f) cho ảnh ảo, đặt tiêu cự ( d > f) cho ảnh thật GV Trang 69 Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn Thấu kính phân có f, D < 0: Ln cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật Cả hai loại thấu kính: ảnh ảo chiều với vật, ảnh thật ngược chiều với vật Đặc điểm quan trọng để nhận biết khắc phục tật mắt Mắt cận có điểm cực viễn hữu hạn ( Cv khác vơ cực, Cv gần mắt cận nặng) Đeo kính phân có: f = - OCv; Điểm gần mà mắt nhìn rõ sau đeo Mắt viễn mắt lão có điểm cực cận xa mắt bình thường ( OCC > 25 cm, CC xa mắt tật nặng) Đeo kính hội tụ có: kính: Kính lúp TK hội tụ có tiêu cự nhỏ f (cm) hệ có D > 0; Ảnh tạo kính lúp phải đạt yêu cầu ảnh ảo, chiều lớn vật; Số bội giác ; Đ = OCC Kính hiển vi hệ hai TK hội tụ gép đồng trục: Vật kính có f1 nhỏ (mm), Thị kính kính lúp Ảnh A1B1 thật, ngược chiều với vật, lớn vật Ảnh A2B2 ảo, ngược chiều với AB ; độ dài quang học, Kính thiên văn hệ hai TK hội tụ gép đồng trục: Vật kính có f1 lớn (m), Thị kính kính lúp Ảnh A1B1 ảnh thật tiêu diện ảnh vật kính, ngược chiều với vật Ảnh A2B2 ảo ngược chiều với AB ; II TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đơn vị từ thông là: A Tesla (T) B Ampe (A) C Vêbe (Wb) D Vôn (V) Câu Một khung dây dẫn hình vng cạnh 20 cm nằm từ trường độ lớn B = 1,2 T cho đường sức vng góc với mặt khung dây Từ thơng qua khung dây A 0,048 Wb B 24 Wb C 480 Wb D Wb Câu Suất điện động tự cảm mạch điện tỉ lệ với A điện trở mạch B từ thông cực đại qua mạch C từ thông cực tiểu qua mạch D tốc độ biến thiên cường độ dòng điện Câu 4: Độ tự cảm ống dây 0,5 mH, ban đầu có dòng điện 2A chạy qua, sau 0,05s dòng điện bị ngắt Tính suất điện động tự cảm ? A 0,5 V B 0, 4V C 0,02 V D 0,008 V Câu Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm toàn từ trường mà đường sức từ vng với mặt phẳng vòng dây Trong cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T khung dây có suất điện động không đổi với độ lớn 0,2 V thời gian trì suất điện động A 0,2 s B 0,2π s C s D 0,04 s Câu Một khung dây dẫn điện trở Ω hình vuông cạch 20 cm nằm từ trường cạnh vng góc với đường sức Khi cảm ứng từ giảm từ T thời gian 0,1 s cường độ dòng điện dây dẫn GV Trang 70 Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn A 0,2 A B A C mA D 20 mA Câu Hiện tượng khúc xạ tượng ánh sáng truyền xiên góc đến mặt phân cách hai mơi trường suốt thì: A bị gãy khúc B bị giảm cường độ C bị hắt lại môi trường cũ D bị thay đổi màu sắc Câu Chiếu ánh sáng đơn sắc từ khơng khí vào khối chất suốt với góc tới 45 góc khúc xạ 300 Chiết suất môi trường là: A B C D / Câu Cho chiết suất nước 1,3, benzen 1,5, thủy tinh flin 1,8 Có thể xảy tượng phản xạ toàn phần chiếu ánh sáng từ A từ benzen vào nước B từ nước vào thủy tinh flin C từ benzen vào thủy tinh flin D từ chân không vào thủy tinh flin Câu 10 Nước có chiết suất 1,33 Chiếu ánh sáng từ nước đến mặt phân cách với môi trường khơng khí, góc tới phải có giá trị sau xảy phản xạ tồn phần ? A 200 B 390 C 400 D 490 Câu 11a Qua lăng kính đặt khơng khí, ánh sáng đơn sắc bị lệch phía A đỉnh lăng kính B lăng kính C cạnh lăng kính D đáy lăng kính Câu 11b Qua lăng kính đặt khơng khí, ánh sáng trắng A khơng bị lệch khỏi phương truyền ban đầu B bị tách thành hai màu đỏ tím C bị tách thành màu riêng biệt đỏ, cam, vàng, lục, lam, tràm, tím D bị tán sắc thành dải ánh sáng màu liên tục từ đỏ đến tím Câu 12 Trong máy quang phổ, lăng kính thực chức A phân tích ánh sáng từ nguồn sáng thành thành phần đơn sắc B làm cho ánh sáng qua máy quang phổ bị lệch C làm cho ánh sáng qua máy quang phổ hội tụ điểm D Làm cho ánh sáng qua máy quang phổ nhuộm màu Câu 13 Nhận xét sau sai nói đặc điểm ảnh tạo thấu kính hội tụ (TKHT) thấu kính phân (TKPK) ? A Vật sáng qua TKPK cho ảnh ảo, chiều với vật B Vật sáng đặt khoảng tiêu cự TKHT cho ảnh thật, ngược chiều với vật C Vật sáng đặt khoảng tiêu cự TKHT cho ảnh ảo, chiều với vật D Ảnh ảo tạo TKPK lớn vật, ảnh ảo tạo TKHT nhỏ vật Câu 14 Một vật phẳng nhỏ đặt vng góc với trục trước thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm khoảng 60 cm Ảnh vật nằm A sau kính 60 cm B trước kính 60 cm C sau kính 20 cm D trước kính 20 cm Câu 15 Đặt vật phẳng nhỏ vng góc trước thấu kính phân tiêu cự 20 cm khoảng 60 cm ảnh vật nằm A trước kính 15 cm B sau kính 15 cm C trước kính 30 cm D sau kính 30 cm Câu 16 Một vật đặt trước thấu kính 40 cm cho ảnh trước thấu kính 20 cm Đây A thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm B thấu kính phân có tiêu cự 40 cm C thấu kính phân có tiêu cự 20 cm D thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm Câu 17 Qua thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, vật đặt trước kính 60 cm cho ảnh cách vật A 90 cm B 30 cm C 60 cm D 80 cm Câu 18 Đặt vật phẳng nhỏ vng góc với trục thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính 100 cm Ảnh vật A ngược chiều 1/4 vật B chiều 1/4 vật C ngược chiều 1/3 vật D chiều 1/3 vật Câu 19 Đặt điểm sáng nằm trục thấu kính cách kính 0,2 m chùm tia ló khỏi thấu kính chùm song song Đây A thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm B thấu kính phân có tiêu cự 20 cm C thấu kính hội tụ có tiêu cự 200 cm D thấu kính phân có tiêu cự 200 cm Câu 20 Điều sau không nói tật cận thị ? A Khi khơng điều tiết chùm sáng song song tới hội tụ trước võng mạc; B Điểm cực cận xa mắt so với mặt khơng tật; C Phải đeo kính phân để sửa tật; D khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn hữu hạn Câu 21 Đặc điểm sau khơng nói mắt viễn thị? Trang 71 GV Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn A Khi khơng điều tiết chùm sáng tới song song hội tụ sau võng mạc; B Điểm cực cận xa mắt; C Khơng nhìn xa vơ cực; D Phải đeo kính hội tụ để sửa tật Câu 22 Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm Để nhìn xa vơ mà khơng phải điều tiết người phải đeo sát mắt kính A ht có f = 50 cm B ht có f = 25 cm C pk có f = 50 cm D pk có f = 25 cm Câu 23 Một người có khoảng nhìn rõ ngắn cách mắt 100 cm Để nhìn vật gần cách mắt 25 cm người phải đeo sát mắt kính A pk có f = 100 cm B ht có f = 100 cm C pk có f = 100/3 cm D ht có f = 100/3 cm Câu 24 Một người đeo kính có độ tụ -1,5 dp nhìn xa vơ mà điều tiết Người mắc tật A cận thị có điểm cực viễn cách mắt 2/3 m B viễn thị điểm cực cận cách mắt 2/3 m C cận thị có điểm cực cận cách mắt 2/3 cm D viễn thị điểm cực cận cách mắt 2/3 cm Câu 25 Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 100 cm Khi đeo kính có tiêu cự - 100 cm sát mắt, người nhìn vật từ A 100/9 cm đến vô B 100/9 cm đến 100 cm C 100/11 cm đến vô D 100/11 cm đến 100 cm Câu 26 Điều sau khơng nói kính lúp ? A Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát vật nhỏ B Là thấu kính hội tụ hệ kính có độ tụ dương C Kính lúp có tiêu cự lớn cỡ vài mét (m) D Kính lúp tạo ảnh ảo lớn vật Câu 27 Một người mắt tốt đặt kính lúp có tiêu cự cm trước mắt cm Để quan sát mà mắt khơng phải điều tiết vật phải đặt vật cách kính A cm B cm C cm D cm Câu 28 Một người mắt tốt quan sát trạng thái không điều tiết qua kính lúp có độ bội giác Độ tụ kính A 16 dp B 6,25 dp C 25 dp D dp Câu 29 Để quan sát ảnh vật nhỏ qua kính hiển vi, người ta phải đặt vật A ngồi gần tiêu điểm vật vật kính B khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm vật kính C tiêu điểm vật vật kính D cách vật kính lớn lần tiêu cự Câu 30 Để thay đổi vị trí ảnh quan sát dùng kính hiển vi, người ta phải điều chỉnh A khoảng cách từ hệ kính đến vật B khoảng cách vật kính thị kính C tiêu cự vật kính D tiêu cự thị kính Câu 31 Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực không phụ thuộc vào A tiêu cự vật kính B tiêu cự thị kính C khoảng cách vật kính thị kính D độ lớn vật Câu 32 Một người mắt khơng có tật (OCC = 25cm; điểm cực viễn vô cực) đặt mắt sau kính lúp có độ tụ +20 dp để quan sát vật nhỏ Số bội giác ảnh ngắm chừng cực viễn A 12,5 B 1,25 C D 500 Câu 33 Điều sau khơng nói cấu tạo kính hiển vi quang học ? A Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (cỡ vài mm) B Thị kính kính lúp C Khoảng cách vật kính thị kính gọi độ dài quang học δ D Vật kính thị kính lắp đồng trục khoảng cách chúng cố định Câu 34 Một kính hiển vi có vật kính thị kính có tiêu cự 1cm 5cm, khoảng cách hai thấu kính 26cm Mắt người có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vơ cực, quan sát vật qua kính trạng thái không điều tiết Số bội giác trường hợp là: A 85 B 125 C 50 D 100 Câu 35 Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự cm hai kính đặt cách 12,2 cm Một người mắt tốt (cực cận chách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh Độ bội giác ảnh ngắm chừng trạng thái không điều tiết A 13,28 B 47,66 C 40,02 D 27,53 Câu 36 Điều sau khơng nói cấu tạo cách điều chỉnh kính thiên văn khúc xạ ? A Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn ( f1 cỡ vài chục mét) B Thị kính thấu kính phân GV Trang 72 Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn C Muốn ngắm chừng vô cực, phải điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính tổng tiêu cự (l = f1 + f2) D Khi quan sát, người ta điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính nhìn rõ ảnh cuối Câu 37 Một kính thiên văn có vật kính thị kính có tiêu cự 1,2m 5cm Mắt người khơng có tật, quan sát Mặt Trăng qua kính trạng thái khơng điều tiết Khoảng cách vật kính thị kính với số bội giác trường hợp là: A 1,15m 50.B 125cm 24 C 125cm 50 D 1,25m 2,4 Câu 38 Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6 m, thị kính có tiêu cự 10 cm Một người mắt tốt quan sát trạng thái không điều tiết để nhìn vật xa qua kính phải chỉnh cho khoảng cách vật kính thị kính A 170 cm B 11,6 cm C 160 cm D 150 cm Câu 39 Một người phải điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính kính thiên văn 88 cm để ngắm chừng vô cực Khi đó, ảnh có độ bội giác 10 Tiêu cự vật kính thị kính A 80 cm cm B cm 80 cm C 79,2 cm 8,8 cm D 8,8 cm 79,2 cm III TỰ LUẬN Chủ đề 1: Từ thông – Suất điện động cảm ứng Bài 1: Một dây dẫn quấn vòng kín thành khung hình vng có cạnh 5cm Khung dây đặt từ trường cho mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ Trong khoảng thời gian 0,1 giây, người ta cho độ lớn cảm ứng từ tăng từ giá trị B0 = 1,5T đến B = 2,5T a) Tính từ thơng qua tiết diện S khung thời điểm đầu cuối b) Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất mạch kín Bài 2: Một dây dẫn quấn vòng kín thành khung hình tròn có bán kính 10cm Khung dây đặt từ trường cho mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ Trong khoảng thời gian 0,1 giây, người ta cho độ lớn cảm ứng từ giảm từ giá trị B0 = 5T không a) Tính độ lớn suất điện động cảm ứng thời gian b) Cho điện trở khung dây 5Ω, tính cường độ dòng điện cảm ứng thời gian từ thông biến thiên Chủ đề 2: Khúc xạ ánh sáng qua lăng kính Lăng kính có dạng tam giác ABC, chiết suất n = Một chùm sáng đơn sắc hẹp chiếu từ không khí vào mặt bên AB lăng kính với góc tới i = 450 Sau bị khúc xạ mặt bên AB, ánh sáng đến mặt bên AC khúc xạ khơng khí với góc ló i2 Vẽ hình dạng đường chùm sáng tính góc ló i2, góc lệch D Chủ đề 3: Thấu kính mỏng Bài 1: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cho vật sáng AB cao 1cm, trục vng góc với trục thấu kính, đặt trước thấu kính cách thấu kính khoảng d a) Cho d = 40cm Xác định vị trí, tính chất, chiều độ lớn ảnh Vẽ hình b) Cho d = 10cm Xác định vị trí, tính chất, chiều độ lớn ảnh Vẽ hình Bài 2: Một thấu kính phân có tiêu cự f = - 10cm, cho vật sáng AB cao 2cm, trục vng góc với trục thấu kính, đặt trước thấu kính cách thấu kính khoảng d = 20cm a) Tính độ tụ thấu kính b) Xác định vị trí, tính chất, chiều độ lớn ảnh Vẽ hình Chủ đề 4: Mắt Bài 1: Mắt người có khoảng nhìn rõ từ 12 cm đến 90 cm Người đeo kính sát mắt để khắc phục tật mắt a) Mắt người bị tật ? Kính phải đeo thấu kính ? b) Tính độ tụ kính phải đeo để mắt nhìn rõ vật vô cực mà điều tiết c) Khi đeo kính trên, mắt nhìn rõ vật đặt khoảng trước kính ? Bài 2: Mắt người nhìn rõ vật gần cách mắt 80 cm, nhìn vật vơ cực mắt phải điều tiết Người đeo kính sát mắt để khắc phục tật mắt a) Mắt người bị tật ? Kính phải đeo thấu kính ? b) Muốn nhìn rõ vật gần cách mắt 25 cm phải đeo kính có độ tụ ? RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Trang 73 GV Năn học 2016-2017 Giáo án Vật 11 chương trình chuẩn ………………………………………………………………………………………………………………………… GV Trang 74 Năn học 2016-2017 ... ………………………………………………………………………………………………………………………… Trang 11 GV Năn học 20 16 -20 17 Giáo án Vật lí 11 chương trình chuẩn Tuần: 25 Tiết: Ngày soạn : 19/ 02/ 2017 Ngày dạy: 22 / 02/ 2017 BÀI TẬP TỰ CẢM I MỤC TIÊU kiến thức: + Phát... Năn học 20 16 -20 17 Giáo án Vật lí 11 chương trình chuẩn Tuần: 26 Tiết: Ngày soạn : 27 / 02/ 2017 Ngày dạy: 01/03 /20 17 BÀI TẬP KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Phát biểu định luật khúc xạ ánh... khí Vật điểm sáng S cách bàn 20 cm Xác định vị trí ảnh (khoảng cách từ ảnh đến mặt song song) Hướng dẫn GV Trang 22 Năn học 20 16 -20 17 Giáo án Vật lí 11 chương trình chuẩn a/ SS' = d(1 - 1/n) = 2cm

Ngày đăng: 28/02/2019, 10:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XÁC ĐỊNH LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ

    • I. MỤC TIÊU

    • II. CHUẨN BỊ

    • TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN

    • CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT – NGUYÊN LÍ CHỒNG CHẤT

      • I. MỤC TIÊU

      • II. CHUẨN BỊ

      • XÁC ĐỊNH TỪ THÔNG QUA MẠCH KÍN

        • I. MỤC TIÊU

        • 1. Kiến thức:

        • + Viết được công thức và hiểu được ý nghĩa vật lý của từ thông.

        • II. CHUẨN BỊ

        • XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG

          • I. MỤC TIÊU

          • 1.Kiến thức:

          • + Viết được công thức tính suất điện động cảm ứng.

          • + Trình bày được mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ.

          • + Vận dụng các công thức đã học để tính được suất điện động cảm ứng trong một số trường hợp đơn giản.

          • + Vận dụng được mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ để vẽ được chiều sđđ cảm ứng trong mạch kín.

          • II. CHUẨN BỊ

          • I. MỤC TIÊU

          • + Phát biểu được định nghĩa từ thông riêng và viết được công thức độ tự cảm của ống dây hình trụ.

          • II. CHUẨN BỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan