BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG THÔNG 3 LÁ (Pinus kesiya Royle ex Gordon) TUỔI 8 – 16 VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI LÂM TRƯỜNG BẢO LÂM –LÂM ĐỒNG

59 126 0
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG  CỦA RỪNG TRỒNG THÔNG 3 LÁ (Pinus kesiya  Royle ex Gordon) TUỔI 8 – 16 VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ  GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI   LÂM TRƯỜNG BẢO LÂM –LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN SƠN Đề Tài: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG THÔNG LÁ (Pinus kesiya Royle ex Gordon) TUỔI – 16 VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI LÂM TRƯỜNG BẢO LÂM –LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN CUỐI KHÓA KỸ SƯ CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP Tp Hồ Chí Minh 07/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP Đề Tài: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG THÔNG LÁ (Pinus kesiya Royle ex Gordon) TUỔI – 16 VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI LÂM TRƯỜNG BẢO LÂM –LÂM ĐỒNG GVHD: Th.S Phan Minh Xuân SVTH: Nguyễn Văn Sơn Tp Hồ Chí Minh 07/2007 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Quý Thầy Cô giáo trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, khoa Lâm Nghiệp tận tình giúp đỡ tơi suốt trình học tập làm đề tài vừa qua Chân thành cảm ơn thầy Phan Minh Xuân giảng viên Khoa Lâm nghiệp trực tiếp hướng dẫn tận tình cho tơi thực tốt luận văn tốt nghiệp Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo tồn thể cán cơng nhân viên Lâm trường Bảo Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận đề tài Tất anh chị, bạn bè động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi thời gian học tập trường Tháng 05/2007 Sinh viên Nguyễn Văn Sơn i TÓM TẮT Đề tài: BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG THƠNG LÁ (Pinus Kesiya Royle ex Gordon) TUỔI – 16 VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ TẠI LÂM TRƯỜNG BẢO LÂM GVHD: Th.S Phan Minh Xuân SVTH: Nguyễn Văn Sơn Đối tượng nghiên cứu - Rừng trồng Thông Lâm trường Bảo Lâm từ tuổi – 16 Mục đích đề tài - Điều tra tình hình sinh trưởng Thông tuổi 8, 10, 12, 14, 16 - Đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ Nội dung thực - Cấu trúc rừng trồng Thơng tuổi – 16 - Tình hình sinh trưởng rừng trồng Thơng tuổi – 16 - Nhận xét, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh Lâm trường - Đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ Các kết đạt - Lập phân bố theo cấp đường kính chiều cao lâm phần Thông tuổi 8, 10, 12, 14, 16 - Đưa số nhận xét tình hình sinh trưởng lâm phần - Phân tích mối tương quan hồi quy nhân tố sinh trưởng tuổi Bao gồm: * Phương trình hồi quy tương quan chiều cao (H) tuổi (A) là: H = 0,238*A1,327 Có hệ số tương quan là: R = 0.97 ttính = 45,36 ii * Phương trình hồi quy tương quan đường kính (D1,3) tuổi (A) là: D = 0,641*A1,157 Có hệ số tương quan là: R = 0.99 ttính = 123,17 * Phương trình hồi quy tương quan chiều cao (H) đường kính (D1,3) là: H = 0,412*D1,178 Có hệ số tương quan là: R = 0.98 ttính = 84,51 - Đưa số nhận xét hoạt động sản xuất kinh doanh Lâm trường đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ Kết luận - Đề tài thực mục tiều đề iii SUMMARY The thesis: INITIAL IVESTIGATION IN STATUS OF GROWTH OF Pinus Kesiya Royle ex Gordon FROM AGE TO 16 AND SUGGESTING SOME SOLUTION IN FOREST MANAGEMENT AND PROTECTION AT BẢO LÂM FOREST INTERPRISE LAM DONG PROVINCE Advisor: Th.S Phan Minh Xuân Student: Nguyễn văn sơn Object - Pinus kesiya plantation form age to 16 at Bảo Lâm fosert interprise Purpose - To survey the status of growth of Pinus kesiya from age 8, 10, 12, 14, 16 - To suggest some solutions in forest management and protection The contents - Structure of Pinus kesiya forest plantation from age to 16 - Status of growth of Pinus kesiya forest plantation form age to 16 - Assessment of management, protecting and bussiness tasks at Băo Lâm forest interprise - Suggesting solution in forest management and protection The results - Diameter and height distribution of Pinus kesiya forest plantation from age 8, 10, 12, 14, 16 - Are established some assessment in the state of growth within research zone - Correlation relationship between growth factors and age are analyzed They is include: * Regression and correlation equation between height (H) and age(A) is: H = 0,238*A1,327 iv The correlation coefficient is: R = 0,97 calculator t = 45,36 * Regression and correlation equation between diameter (D) and age(A) is: D = 0,641*A1,157 The correlation coefficient is: R = 0,99 calculator t = 123,17 * Regression and correlation equation between height (H) and diameter (D) is: H = 0,412*D1,178 The correlation coefficient is: R = 0,98 calculator t = 84,51 - Are performed some assessment of management, protecting and bussiness tasks Bao Lam forest interprise - Are suggested some solusion in forest management and protection Conclusion - The thesis is been gained objectives v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT… ii SUMMARY iv MỤC LỤC… vi DANH SÁCH CÁC BẢNG xiii DANH SÁCH CÁC HÌNH xi Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu sinh trưởng rừng 2.1.1 Tình hình sinh trưởng rừng 2.1.2 Nghiên cứu sinh trưởng rừng giới 2.1.3 Nghiên cứu sinh trưởng rừng Việt Nam 2.2 Tình hình quản lý bảo vệ Chương 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Khí hậu thủy văn 3.1.3 Địa hình – đất đai 3.1.4 Đặc điểm kinh tế, xã hội 3.1.5 Hiện trạng tài nguyên rừng 10 3.2 Đối tượng nghiên cứu 14 3.3 Đánh giá chung 14 Chương 4: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 4.1 Mục tiêu đề tài 16 4.2 Nội dung đề tài 16 4.3 Phương pháp nghiên cứu 16 4.3.1 Phương pháp ngoại nghiệp 16 4.3.2 Phương pháp nội nghiệp 17 Chương 5: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THẢO LUẬN 19 5.1 Cấu trúc rừng trồng Thông tuổi – 16 19 5.1.1 Phân bố theo cấp kính 19 vi 5.1.2 Phân bố theo cấp chiều cao 25 5.2 Tình hình sinh trưởng rừng Thơng tuổi – 16 33 5.2.1 Phân tích hồi quy tương quan chiều cao (H), đường kính vị trí 1,3m (D1,3) tuổi (A) 31 5.3 Nhận xét đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý bảo vệ lâm trường 34 5.3.1 Tổ chức máy quản lý 34 5.3.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh 35 5.3.3 Công tác quản lý bảo vệ 37 5.3.4 Cơng tác phòng chống cháy rừng 38 5.3.5 Công tác phòng chống sâu bệnh 38 5.4 Đề xuất giải pháp 40 5.4.1 Căn pháp lý 40 5.4.2 Giải pháp lâm sinh 41 5.4.3 Phòng chống cháy rừng 43 5.4.4 Giao khoán quản lý bảo vệ rừng 44 Chương 6: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 45 6.1 Kết luận 45 6.1 Những tồn 46 6.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Diện tích rừng trồng Thông năm 1979 – 2005 10 Bảng 3.2: Hiện trạng đất đai tài nguyên rừng 11 Bảng 5.1: Phân bố số theo cấp đường kính rừng Thông ba tuổi Lâm trường Bảo Lâm 19 Bảng 5.2: Phân bố số theo cấp đường kính rừng Thơng ba tuổi 10 Lâm trường Bảo Lâm 21 Bảng 5.3: Phân bố số theo cấp đường kính rừng Thơng ba tuổi 12 Lâm trường Bảo Lâm 22 Bảng 5.4: Phân bố số theo cấp đường kính rừng Thơng ba tuổi 14 Lâm trường Bảo Lâm 23 Bảng 5.5: Phân bố số theo cấp đường kính rừng Thơng ba tuổi 16 Lâm trường Bảo Lâm 24 Bảng 5.6: Phân bố số theo cấp chiều cao rừng Thông ba tuổi Lâm trường Bảo Lâm 25 Bảng 5.7: Phân bố số theo cấp chiều cao rừng Thông ba tuổi 10 Lâm trường Bảo Lâm 26 Bảng 5.8: Phân bố số theo cấp chiều cao rừng Thông ba tuổi 12 Lâm trường Bảo Lâm 27 Bảng 5.9: Phân bố số theo cấp chiều cao rừng Thông ba tuổi 14 Lâm trường Bảo Lâm 28 Bảng 5.10: Phân bố số theo cấp chiều cao rừng Thông ba tuổi 14 Lâm trường Bảo Lâm 29 Bảng 5.11: Trữ lượng rừng trồng Thông tuổi – 16 30 viii 12 H(m) 10 Htn Hlt D1.3(cm) 9.87 10.64 13.76 16 Hình 5.13: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ chiều cao với đường kính Nhận xét: Từ biểu đồ cho ta thấy mối quan hệ đường kính chiều cao đường gấp khúc có hướng lên cho thấy đường kính tăng chiều cao tăng theo tương đối đều, mối quan hệ phụ thuộc nhiều vào yếu tố chăm sóc, ni dưỡng Từ biểu đồ cho thấy giai đoạn đường kính từ 13,76 – 16,00 cm chiều cao tăng với đường kính chứng tỏ thời kỳ lâm phần phát triển tốt, cần có biện pháp lâm sinh tác động hợp lý để lâm phần phát triển tốt 5.3 Nhận xét đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý bảo vệ Lâm trường 5.3.1 Tổ chức máy quản lý Trên sở nguyên tắc quản lý bảo vệ rừng có đồng thời làm giàu thêm vốn rừng, nâng độ che phủ diện tích quản lý đơn vị lên 95%, tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu Với mục tiêu giai đoạn 2006 – 2010 theo tinh thần NĐ 187/TTg – CP QĐ 245/TTg – CP Thủ tướng phủ, máy quản lý Lâm trường sau: Giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng kỹ thuật, kế tốn, nhân viên giúp việc lĩnh vực kỹ thuật, kinh doanh, quản lý bảo vệ 34 Lâm trường có tổng diện tích 23.681,25 đất rừng chia thành 24 tiểu khu chia cho phân trường quản lý (Phân trường Blá, Phân trường Lộc Lâm, Phân trường Lộc Phú phân trường Đạ Kơi) xưởng chế biến gỗ theo địa danh hành xã, thực theo chức tổ chức sản xuất gắn với công tác quản lý bảo vệ Bộ máy quản lý sản xuất chia thành hai đơn vị tách biệt: - Bộ phận quản lý bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng rừng phòng hộ rừng sản xuất - Bộ phận chuyên tổ chức sản xuất kinh doanh diện tích quản lý Nhận xét: Với máy quản lý Lâm trường đầy đủ chặt chẽ, quản lý tốt diện tích tài nguyên rừng đưa vào sản xuất kinh doanh diện tích quản lý theo luật doanh nhgiệp Nhà nước Tuy nhiên vùng diện tích Lâm trường quản lý lớn, lại gần khu dân cư với lực lượng quản lý tương đối mỏng nên việc quản lý bảo vệ rừng địa bàn đơi chưa chặt chẽ, cần có liên kết ngành ban địa phương với cán Lâm trường để việc quản lý bảo vệ tốt 5.3.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh a Về Lâm sinh * Vốn dự án Trồng chăm sóc năm 1,2 dự án triệu là: 62,4/68,1 (đạt 90,3% kế hoạch trồng chăm sóc năm trồng 40 thực 36,1 ha), tạm ứng 48.000.000 đồng * Vốn ngân sách - Chăm sóc năm kế hoạch Tỉnh: 88,29/88,29 (đạt 100%) - Chăm sóc năm kế hoạch Tỉnh: 3,2/3,2 (đạt 100%) - Chăm sóc năm kế hoạch Tỉnh: 123,0/135,0 (đạt 97,8%, Trừ 3,0 rừng trồng Lát hoa lý), tổng tạm ứng cơng trình 71.000.000 đồng 35 Ni dưỡng rừng có sản phẩm: kết hoạch 3.400 m3 thực 1.889,240 m3 trị giá 210.434.112 đồng * Vốn liên kết - Trồng chăm sóc rừng trồng bù nguyên liệu giấy: 15,15/16,05 (đạt 94,4%) - Trồng chăm sóc rừng trồng dặm nguyên liệu giấy: 17,1/22,5 (đạt 76,9%) - Chăm sóc quản lý bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng: 1874,5 (đạt 100%) - Tổng cơng trình tạm ứng 443.385.000 đồng b Khâu công nghiệp - Gỗ khai thác rừng tự nhiên kế hoạch 2005 chuyển sang, thực 990,541/1.172,220 m3 đạt 84,3% Giá trị tiêu thụ 1.475.585.192 đồng - Khai thác lâm sản khác: Gỗ vệ sinh rừng thực 241,848/152,215 đạt 158,9% giá trị tiêu thụ 262.459.936 đồng - Củi tạp thực 292,0/137,536 m3 đạt 212,4% giá trị tiêu thụ 50.596.140 đồng - Khai thác rừng trồng xây dựng nhà máy Bauxit: 9.777,797/8.656,436 m3 (đạt 113%) giá trị 6.250.411.328 đồng - Chế biến lâm sản: Gỗ sẻ gia công loại thực 4.859,250 m3 tổng giá trị tiêu thụ 7.700.152.571 đồng - Lâm sản phụ thực + Song mây loại: 14.600 kg trị giá 31.513.500 đồng + Bơng đót: 4.500 kg + Lồ tuyển: 143.000 trị giá 255.255.000 đồng Nhận xét: Về hoạt động sản xuất kinh doanh Lâm trường ta thấy lãnh đạo hợp lý Chi ban lãnh đạo Lâm trường công việc sản xuất kinh doanh 36 Lâm trường đạt kết tốt, có số cơng việc chưa hoàn thành tốt phối hợp sản xuất Lâm nghiệp quản lý bảo vệ rừng thời gian vừa qua tốt 5.3.3 Công tác quản lý bảo vệ Tổ chức lực lượng tuần tra canh gác đơn vị trực thuộc thường xun phạm vi giao khốn cho thơn, hộ để kịp thời phát vụ vi phạm, thời gian qua khơng để xảy vụ vi phạm lớn diện tích giao khốn Phòng kỹ thuật – quản lý bảo vệ rừng phải kết hợp thường xuyên với đơn vị tuần tra truy bắt đối tượng vi phạm lâm luật, lập đầy đủ thủ tục để chuyển đến quan chức xử lý kịp thời Các vụ vi phạm năm 2006 gồm - Khai thác vận chuyển lâm sản trái phép: 14 vụ = 12,156 m3 - Săn bắt mua bán động vật rừng trái phép: khơng có - Phá rừng làm nương rẫy trái phép: 19 vụ = 2,32ha - Lấn chiếm đất rừng trái phép: 14 vụ = 3,802 - Vi phạm thiệt hại đất rừng (đào đãi khoáng sản) ngăn chặn đuổi 24 lượt / 472 người vi phạm Ngồi Phòng lập phương án kết hợp với quan ban ngành huyện lập chốt chặn, đuổi việc đào đãi khoáng sản cơng tác có hiệu tạm thời ngăn chặn việc đào khoáng sản quy mơ lớn Do có phối hợp tốt ban ngành nên vụ vi phạm bị ngăn chặn kịp thời, đồng thời vụ vi phạm giảm dần theo năm, điều cho thấy công tác bảo vệ Lâm trường tốt, nhiên số vụ thu tang vật không bắt người, vụ vi phạm xảy ra, cơng tác bảo vệ cần sử lý nghiêm khắc vụ vi phạm, thường xuyên kiểm tra tiểu khu 37 5.3.4 Cơng tác phòng chống cháy rừng Trong cơng tác phòng chống cháy rừng thường xuyên tổ chức trực cháy, năm qua không để xảy vụ cháy đảm bảo rừng tồn Lâm trường mùa khơ 2005 – 2006 Tổ chức thực nghiệm thu cơng trình phòng chống cháy rừng kế hoạch mùa khô 2005 – 2006 số liệu cụ thể sau: - Nghiệm thu luống phát đốt dọn thực bì (rừng trồng > 5tuổi < tuổi): 143,1ha đạt 100% - Nghiệm thu luống phát đố dọn thực bì (ngồi kế hoạch): 170,39 đạt 100% - Nghiệm thu khoán quản lý bảo vệ phòng chống cháy rừng tháng (rừng trồng > tuổi < tuổi): 340,58 đạt 100% Phòng chống cháy rừng cơng trình mùa khơ 2006 – 2007 thực luống phát thực bì đốt sử lý vật liệu cháy 3392,21/3392,21 ha, tiến hành kiểm tra nghiệm thu, tạm ứng 70% giá trị công nhân khối lượng thực Công tác phòng chống cháy rừng Lâm trường ý, năm gần khơng vụ cháy nghiêm trọng xảy ra, công việc đốt vật liệu cháy giảm phần đáng kể vụ cháy, lại ảnh hưởng lớn tới trình sinh truởng phát triển lâm phần, lâm phần có chiều cao thấp việc đốt trước ảnh hưởng tới tán Vì thế, đốt trước vật liệu cháy ý tránh để lửa ảnh hưởng tới lâm phần 5.3.5 Cơng tác phòng chống sâu bệnh Qua kiểm kê thực tế tồn diện tích rừng quản lý, Lâm trường phát sâu (ong) ăn xuất giai đoạn, giai đoạn vào tháng – 5, giai đoạn vào tháng – 10 chủ yếu nằm tiểu khu 448,449 tình hình phát triển sau: - Tổng diện tích rừng bị nhiễm sâu (ong) ăn là: 80,06 38 - Diện tích bị nhiễm bệnh tập chung chủ yếu tiểu khu 448 449 rừng trồng thuộc năm 1981, 1991, 1992, 1994, 1996, 1997, 2000, 2001, 2002, diện tích hại cấp I 55,64 ha, diện tích bị hại cấp II 24,4 Sâu ăn chủ yếu xuất rừng trồng thông chúng tập chung ăn non bánh tẻ Dưới tình hình theo đạo Chi cục bảo vệ thực vật chu kỳ I Lâm trường xịt thử nghiệm loại thuốc NIMBUS 1.8 EC diện tích 1.0 có hiệu quả, Lâm truờng đề nghị ban nghành triển khai xịt thuốc NIMBUS 1.8 EC để diệt trừ sâu (ong ăn lá) đối tượng rừng từ năm 1991 – 2002 rừng có chiều cao tương đối thấp, riêng rừng trồng năm 1981 Lâm trường tiếp tục theo dõi có biện pháp xử lý sâu xuống kén Biện pháp thực mang tính tạm thời chưa diệt trừ tận gốc sâu bệnh, Lâm trường cần tìm hiểu nghiên cứu vòng đời q trình xuất sâu bệnh để có biện pháp diệt trừ tận gốc nguồn sâu bệnh * Những khó khăn thuận lới cơng tác quản lý bảo vệ Lâm trường thời gian qua - Thuận lợi: + Lâm trường tổ chức công tác tuyên truyền vận động quần chúng tham gia bảo vệ rừng phát triển rừng + Mỗi phân trường có chòi canh lửa lán canh lửa dạo phân trường trưởng, nhằm phát kịp thời cháy rừng + Người dân có ý thức vệc quản lý bảo vệ rừng, nghiêm chỉnh chấp hành an tồn phòng chống cháy rừng mà Lâm trường đề + Có phối hợp cán Lâm trường Ủy ban nhân dân xã để dễ dàng công tác quản lý bảo vệ + Lâm trường Bảo Lâm có đội ngũ cán kinh nghiệm, gắn bó với rừng có ý thức trách nhiệm cao cơng việc, ln hồn thành nhiệm vụ giao - Khó Khăn: 39 + Tình hình dân sinh kinh tế khu vực gặp nhiều khó khăn, người dân sống phụ thuộc vào rừng nên việc tác động vào rừng điều khó tránh khỏi, đốt rừng làm nương rẫy,… dẫn dến việc quản lý bảo vệ Lâm trường gặp nhiều khó khăn + Do điều kiện thời tiết khó khăn mưa nhiều nên ảnh hưởng tới trình tuần tra canh gác + Tình hình vận chuyển gỗ lậu thường xuyên xảy + Một số nhân viên chưa cố gắng việc tự giác học tập để nâng cao trình độ nghiệp vụ đáp ứng công việc giao + Việc phối hợp ban, ngành chưa thật hoàn thiện dẫn đến hồn thành chậm trễ cơng việc ⇒ Với tồn làm cho việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng chưa tốt, để làm tốt công tác cần: - Tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân tham gia vào công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, hướng người dân định canh định cư để hạn chế vệc chặt phá rừng làm nương rẫy - Cần có phối hợp đồng cấp quyền, ngành với chặt chẽ - Xem xét tồn công tác việc quản lý bảo vệ từ trước tới để khắc phục nhược điểm khó khăn - Mở lớp tập huấn phòng chống cháy rừng cho người dân địa phương, để người dân hiểu biết thêm công tác bảo vệ 5.4 Đề xuất giải pháp 5.4.1 Căn pháp lý Những để xây dựng giải pháp việc quản lý bảo vệ rừng Lâm trường Bảo Lâm là: Các văn Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nông nhgiệp & Phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng như: 40 - Luật bảo vệ phát triển rừng 19/8/1991 - Quyết định số 245/1998/QD – TTg ngày 21/12/1998 Thủ tướng phủ thực trách nhiệm quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp - Quyết định số 661/TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án triệu rừng - Quyết định 02/1999/QD– Bộ NN & PTNN ngày 05/01/1999 ban hành quy chế khai thác gỗ lâm sản - Quyết định UBND tỉnh Lâm Đồng việc phê duyệt phương án tổ chức sản xuất kinh doanh Lâm trường Bảo Lâm - Căn vào trạng rừng, điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội 5.4.2 Giải pháp lâm sinh a Trồng chăm sóc rừng trồng Tổng diện tích rừng trồng 3.747,89 - Đối tượng: Lâm trường trồng chủ yếu rừng Thông lá, năm 2006 trồng thêm Keo lai - Phương thức trồng: Trồng rừng toàn diện, trồng đạt tiêu chuẩn xuất vườn - Biện pháp kỹ thuật: + Xử lý thực bì: Phát dọn thực bì tồn diện lơ, u cầu phát sát mặt đất, chiều cao gốc chặt ≤ 20 cm Thời gian phát từ tháng đến tháng Khi thực bì khơ đem đốt tồn (chú ý: trước đốt phải phát dọn đường ranh tránh cháy lan) + Cuốc lấp hố, bón lót: Cuốc hố song song với đường đồng mức theo cự ly: kích thước hố 30 x 30 x 30 hàng cách hàng m, hố cách hố m Ho phải cuốc trước trồng tháng + Bón lót, lấp hố: Dùng cuốc xới nhỏ đất, nhặt cỏ, nhặt rễ cây, đá lẫn thật kỹ lấp ½ lớp đất tầng A xuống, ½ lớp đất tầng A lại trộn với phân lấp xuống sau Sau lấp đất tầng B lên trên, lấp trước trồng ngày 41 + Trồng cây: Khi đủ tiêu chuẩn xuất vườn, thời tiết thuận lợi đem trồng (thường trồng vào tháng 6, 7, 8) + Khi trồng phải sửa lại hố, đập đất nhỏ, nhặt hết rễ lẫn đá Đặt thẳng đứng vào hố, mặt bầu cao mặt hố, chọn đất nhỏ tơi xốp để lấp hố, nén chặt vun đất tạo thành hình mâm xơi xung quanh gốc + Trồng dặm chăm sóc: Trồng dặm: Từ sau trồng kết thúc vụ trồng khoảng tháng cần kiểm tra trồng thường xuyên kịp thời trồng dặm chết để đảm bảo mật độ ban đầu theo thiết kế Chăm sóc năm thứ hai lần + Lần 1: phát trắng thực bì tồn diện lơ, gốc chặt phải thấp 10 cm, xới cỏ quanh gốc cây, vun gốc đường kính 0,8 m + Lần Phát trắng tồn diện, gốc chặt phải thấp 20 cm, xử lý vật liệu cháy lơ + Việc chăm sóc tiến hành năm, riêng năm 3, không thực công đoạn vun xới gốc - Quản lý bảo vệ phòng chống cháy: Phải thường xuyên theo dõi kiểm tra để phát kịp thời áp dụng biện pháp ngăn chặn lửa rừng, sâu bệnh,… Xung quanh rừng trồng thiết kế hệ thống đường ranh khép kín Đầu mùa khơ cho phát thực bì băng chừa đốt, tạo thành đai trắng nhằm tránh lửa cháy lan từ lô sang lô khác b Nuôi dưỡng rừng trồng - Đối tượng đưa vào nuôi dưỡng rừng trồng tuổi khép tán, có tượng cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng, có biến động lớn đường kính chiều cao mật độ - Mục tiêu công tác chặt nuôi dưỡng là: Điều chỉnh mật độ hợp lý cho rừng trồng nhằm đạt sinh trưởng phát triển tốt, xuất cao giá trị ổn định, lọai trừ có phẩm chất xấu, sâu bệnh 42 Tận dụng sản phẩm trung gian tương xưng với đầu tư đảm bảo yêu cầu sử dụng đất bền vững - Các yêu cầu kỹ thuật chặt ni dưỡng + Luống phát thực bì tồn diện: Thảm thực vật, dây leo Yêu cầu phải chặt sát gốc, chiều cao gốc chặt phải nhỏ 20 cm + Tỉa cành nhánh: Tỉa tất cành nhánh thoái hóa thân đoạn có chiều cao lớn m Yêu cầu tỉa sát thân, cành tỉa để băm nhỏ rải + Bài cây: Đối tượng sâu bệnh, có phẩm chất sấu cụt ngọn, cong queo, hai thân,… đánh dấu sơn 1,3 m sát gốc - Chặt nuôi dưỡng điều chế: Đối tượng nuôi dưỡng sinh trưởng phát triển bình thường, có phẩm chất tốt, tán cân đối - Dọn vệ sinh phòng cháy rừng: Sau chặt điều chế tiến hành sử lý cành, thân - Đối với cành sâu bệnh phải tiến hành đốt để tránh mầm bệnh - Các biện pháp nuôi dưỡng: Tăng cường công tác quản lý bảo vệ sau phòng chống cháy rừng, tổ chức giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho hộ dân cư gần khu vực 5.4.3 Phòng cháy chữa cháy rừng Hằng năm vào mùa khô cháy rừng hiểm họa lớn gây thiệt hại cho rừng đất rừng, đồng thời gây tốn kinh phí cơng sức Do cơng tác phòng chống cháy xem quan trọng việc quản lý bảo vệ phát triển vốn rừng Công tác tổ chức: Kết hợp với quan địa phương vận động tuyên truyền cho nhân dân nhiều hình thức nhằm nâng cao ý thức người dân cơng tác phòng chống cháy rừng Cần tổ chức lớp học phòng chống cháy rừng cho quần chúng nhân dân để người dân hiểu biết thêm công tác quản lý bảo vệ rừng 43 Các biện pháp kỹ thuật: Tiến hành gom dọn, xử lý vật liệu cháy lô Làm băng cản lửa trục đường giao thơng, bên có rừng trồng dùng đường mòn làm băng cản lửa Đối với giáp ranh giới rừng trồng với đất nông nghiệp, dân cư phải làm băng cản lửa 12 m Chữa cháy rừng: Khi phát cháy rừng thông báo cho Đội, Ban đạo phòng chống cháy Lâm trường, đám cháy nhỏ huy động lực lượng chỗ để dập tắt đám cháy Khi đám cháy có nguy phát triển lớn Ban đạo phòng chống cháy phải huy động lực lượng toàn Lâm trường, đám cháy vượt khả đơn vị cần huy động tới lực lượng bên như: Quần chúng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã, quân đội,… 5.4.4 Giao khoán quản lý bảo vệ rừng - Tổng diện tích giao khốn 8062,69 bao gồm rừng trồng rừng tự nhiên - Lâm trường tổ chức hợp đồng giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho hộ, cộng đồng dân cư sống gần rừng để người dân có thêm thu nhập từ rừng, đồng thời tạo thuận lợi cho công tác quản lý bảo vệ rừng - Đây biện pháp nhằm phát triển lâm nghiệp xã hội gúp cho người dân sống phụ thuộc vào rừng có quộc sống ổn định - Người dân hưởng tiền công quản lý bảo vệ, tận dụng lâm sản phụ tán rừng nhận giao khốn có đồng ý Lâm trường - Người dân phải có trách nhiệm quản lý bảo vệ, có cố cháy rừng, lâm tặc,… phải báo cho Lâm trường để Lâm trường có biện pháp phòng chống 44 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Từ việc xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu tiêu đo đếm, đề tài đạt bước đầu tìm hiểu cấu trúc, tình hình sinh trưởng rừng trồng Thơng đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ nhằm góp phần nhỏ cơng việc ni dưỡng chăm sóc rừng Lâm trường Từ kết điều tra, đo đếm trình thực tập tơi thấy tình hình sinh trưởng rừng trồng Thơng nói chung phát triển tương đối tốt, có lâm phần 12 tuổi phát triển chậm so với lâm phần khác, nguyên nhân lập địa khu vực bị ảnh hưởng đất Bơxit q trình đốt vật liệu cháy ảnh hưởng tới lâm phần Sinh trưởng rừng trồng Thông thử nghiêm số dạng hàm hồi quy khác sau chọn hàm thích hợp nhất, phù hợp với đặc tính sinh học lồi hàm có dạng: y = a*xb - Và có phương trình tương quan chiều cao với tuổi là: H = 0,238*A1,372 Có hệ số tương quan R =0,97 - Phương trình tương quan đường kính với tuổi là: D = 0,641*A1,157 Có hệ số tương quan R =0,99 - Phương trình tương quan chiều cao với đường kính là: H = 0,412*D1,178 Với hệ số tương quan R = 0,98 45 Về cơng tác quản lý bảo vệ, Lâm trường có máy quản lý đầy đủ, đạo ban lãnh đạo Lâm trường quản lý tốt tài nguyên rừng đưa vào sản xuất kinh doanh theo luật doanh nghiệp Nhà nước, xảy số vụ vi phạm tài nguyên rừng Lâm trường kịp thời xử lý, số vụ vi phạm đựơc giảm dần 6.2 Những tồn Là luận văn tốt nghiệp, thời gian làm luận văn có giới hạn nên vệc điều tra tiến hành tìm hiểu cấu trúc cấp tuổi 8, 10, 12, 14, 16 với năm cấp tuổi chưa đủ để đánh giá hết trình sinh trưởng Thông khu vực, cấp tuổi lập ô, chưa đại diện cho tồn lâm phần, nên đề tài nhận xét đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển lâm phần Địa bàn quản lý Lâm trường rộng, xen kẽ với vùng dân cư sinh sống nên công tác quản lý bảo vệ gặp nhiều khó khăn Đời sống nhân dân chưa ổn định gặp nhiều khó khăn, nên tượng chặt phá, lấn chiếm đất rừng Đối với đất trống đồi núi trọc chưa có giải pháp cụ thể để phát triển làm giàu rừng Đối với vụ vi phạm rừng, lấn chiếm đất rừng để mua bán, sang nhượng trái phép chưa xử lý nghiêm minh nên gây khó khăn việc triển khai kế hoạch trồng rừng năm Việc đốt dọn vật liệu cháy làm ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển lâm phần, lâm phần nhỏ tuổi, tán thấp việc đốt vật liệu cháy làm ảnh hưởng tới tán Việc giao khốn rừng theo Thơn, Bn thực chưa hợp lý người dân khơng biết vị trí rừng mà giao, họ cần trích số tiền giao khốn mà họ nhận cho đội tuần tra, họ ln nghĩ tiền Nhà nước người dân không quan tâm tới công tác quản lý bảo vệ 46 6.3 Kiến nghị Thời gian sinh trưởng phát triển rừng Thông dài, để đánh giá cách xác q trình sinh trưởng lâm phần ta cần điều tra với nhiều cấp tuổi, cần có nghiên cứu diện rộng Về công tác quản lý bảo vệ Lâm trường, cần quan tâm đến phối hợp vấn đề thường xuyên kiểm tra theo dõi mức phòng ban và cán bộ, công nhân viên Lâm trường củng cố lực lượng quản lý bảo vệ để đủ sức thực nhiêm vụ, lập chốt địa bàn xung yếu, xung yếu, điểm nút giao thơng Khi thiết kế giao khốn rừng cần kiểm tra lại trạng tài nguyên rừng sau ký hợp đồng giao khoán Khi tiến hành giao khốn nên giao cho nhóm dân cư từ – 10 hộ gia đình người dân dễ nhận vùng rừng giao khoán công tác quản lý bảo vệ rừng tố Khi đốt dọn vật liệu cháy cần ý tránh ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển lâm phần Để giải pháp có tính thực thi năm tới, nỗ lực Lâm trường cần có hỗ trợ tham gia, phối hợp chặt chẽ Sở, ban ngành tỉnh, huyện 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Mão, 1992 Bài Giảng môn Quản Lý Bảo Vệ Rừng Tập Trường Đại Học Lâm Nghiệp Bùi Việt Hải, 2000 Giáo trình thống kê lâm nghiệp Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Kiểng, 2002 Bài giảng thống kê ứng dụng Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh Giang Văn Thắng, 2002 Bài Giảng Điều Tra Rừng Khoa Lâm Nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thêm, 2005 Phương pháp xử lý thống kê phần mềm Statgraphics plus version 3.0 Nhà xuất Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh Đồng Sĩ Hiền, 1971 Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Bùi Thị Thu Hương, 2005 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp để quản lý bảo vệ rừng Lâm trường Bảo Lâm – Lâm Đồng Luận văn cuối khóa kỹ sư chuyên nghành Lâm nghiệp 48 ... nghiep trường Đại học Nông Lâm thực đề tài: Bước đầu tìm hiểu tình hình sinh trưởng rừng trồng Thông (Pinus kesiya Royle ex Gordon) tuổi – 16 đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng Lâm trường Bảo. .. 2 .39 8, 88 2.712,69 2.1 18, 59 81 , 98 535 ,21 535 ,21 185 ,19 17,10 140 ,80 27,29 64, 03 11,17 Sản xuất 15.590,51 14 .33 4,07 11.121 ,39 4.070 , 38 1.0 63, 34 5 .88 7, 83 99 ,84 3. 212, 68 3. 1 68, 73 43, 95 160 ,96 89 ,49... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP Đề Tài: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG THÔNG LÁ (Pinus kesiya Royle ex Gordon) TUỔI – 16 VÀ ĐỀ XUẤT MỘT

Ngày đăng: 28/02/2019, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan