Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các bài tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức năng vận động sau chấn thương khớp cổ chân cho vận động viên (tt)

43 228 0
Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các bài tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức năng vận động sau chấn thương khớp cổ chân cho vận động viên (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Phục hồi chức vận động có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng quy trình đào tạo vận động viên thể thao thành tích cao nhiều nước giới Việt Nam Để đạt thành tích thể thao, VĐV phải chịu lượng vận động lớn, trình độ thể lực, kỹ chiến thuật cao, tâm lý vững vàng, chức vận động đến ngưỡng giới hạn chí có thời điểm vượt ngưỡng thể người q trình tập luyện thi đấu khơng tránh khỏi chấn thương đặc biệt chấn thương khớp cổ chân Đây loại chấn thương hay xảy VĐV môn thể thao Vì vậy, vấn đề hồi phục chấn thương có vai trị quan trọng tập luyện thi đấu VĐV Có thể nói tập luyện hồi phục hai mặt trình thống Sự thống tương tác ảnh hưởng tập thể lực tình hồi phục điều kiện tiên để nâng cao hiệu tập luyện Dưới ảnh hưởng tập luyện thể lực, thể diễn đồng thời hai trình hồi phục thích nghi Do vậy, phục hồi chức có vai trị đặc biệt quan trọng chu kỳ huấn luyện vận động viên Trong tập luyện thi đấu thể thao, chấn thương máy vận động nói chung chấn thương khớp cổ chân nói riêng thường xuyên xảy ra, điều ảnh hưởng lớn đến thành tích VĐV, địi hỏi quan tâm đặc biệt từ phía nhà quản lý, huấn luyện viên, bác sĩ thể thao thân vận động viên Hầu hết vận động viên bị chấn thương q trình tập luyện thi đấu Các nguyên nhân gây chấn thương thường tình trạng tải hệ vận động, tích tụ vi chấn thương dẫn đến thối hóa cấu trúc fibrin: gân, dây chằng, bao khớp, cơ, sụn xương Hiểu chất vấn đề có vai trị quan trọng việc tìm kiếm giải pháp điều trị phục hồi phù hợp cho vận động viên sau chấn thương Trước người ta quan niệm rằng, chữa trị phục hồi hai giai đoạn khác xử lý chấn thương thể thao Ngày nay, quan niệm thay đổi Chữa trị hồi phục phải thực đồng thời Thực biện pháp hồi phục sớm tránh biến chứng gây cản trở trình hồi phục, sớm đưa VĐV trở lại tập luyện thi đấu Ngay chấn thương xử lý tốt phẫu thuật phương pháp khác phương pháp hồi phục khơng kịp thời đưa tới kết không mong muốn Khác với tiêu chuẩn lành bệnh khác, trình điều trị chấn thương thể thao cho vận động viên thực coi triệt để vận động viên quay trở lại tập luyện tích cực đạt thành tích thể thao cao Chấn thương khớp cổ chân loại chấn thương phổ biến ảnh hưởng nhiều đến hiệu tập luyện thi đấu VĐV Do vậy, luận án tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức vận động sau chấn thương khớp cổ chân cho vận động viên” Những vấn đề cần đặt nghiên cứu vấn đề làm rõ yếu tố nguy đặc điểm chấn thương khớp cổ chân vận động viên đồng thời đánh giá hiệu phác đồ điều trị phục hồi chức sử dụng tập kết hợp vật lý trị liệu nhằm nâng cao hiệu điều trị phù hợp với đặc điểm chấn thương thể chất vận động viên Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng chấn thương phương pháp điều trị chấn thương khớp cổ chân VĐV, sở chọn lựa phát đồ điều trị, phục hồi hiệu chức vận động khớp cổ chân cho VĐV Mục tiêu nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án thực mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng chấn thương khớp cổ chân thực trạng tập phục hồi chức sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV Mục tiêu 2: Lựa chọn xây dựng phác đồ tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức vận động sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV Mục tiêu 3: Ứng dụng đánh giá hiệu tổ hợp tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẠN ÁN Qua kết nghiên cứu thực trạng 44 bệnh án bệnh nhân VĐV người tập thể thao có cho thấy vị trí chấn thương khớp cổ chân khơng có khác biệt chân phải chân trái với tỷ lệ chia 50% đối tượng VĐV Đối với đối tượng người tập thể thao tỷ lệ chấn thương cổ chân phải 56.7% cao so với cổ chân trái 43.3% Chấn thương cấp tính hai đối tượng với tỷ lệ 79.5%, nhiên tỷ lệ VĐV cao 92.8% so với 73.3% người tập thể thao Tỷ lệ chấn thương độ I VĐV 42.8% người tập thể thao 36.7%; chấn thương độ II tỷ lệ tương ứng 57.2% 43.3% Tại Bệnh viện thể thao Việt Nam sử dụng số phác đồ điều trị phục hồi tương đối tốt Tuy nhiên, việc lựa chọn sử dụng tập điều trị phục hồi chưa phong phú, chưa có phác đồ cụ thể, phù hợp để nâng cao hiệu điều trị Kết qua 04 bước lựa chọn, đảm bảo tính logic, khoa học luận án chọn 34 nội dung tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức vận động sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV cụ thể bao gồm hai nhóm: - Nhóm tập vận động bao gồm: Bài tập mức (1 tập); Bài tập mức (3 tập); Bài tập mức (26 tập) kết hợp tập sức mạnh, độ mềm dẻo vùng cẳng chân, cổ chân bàn chân; Sử dụng tập Isokinetic; Luyện tập công thời kỳ sớm - tuần sau chấn thương; Sử dụng tập Isometric; Luyện tập công thời kỳ điều trị chấn thương - Nhóm vật lý trị liệu bao gồm: Điều trị siêu âm; Điều trị sóng ngắn; điều trị từ trường; sử dụng nguyên tắc RICE sau chấn thương (giai đoạn cấp) Nghiên cứu xây dựng phác đồ điều trị hồi phục cụ thể cho VĐV sau chấn thương khớp cổ chân cho giai đoạn: cấp tính bán cấp hồi phục với trình tự phương pháp phục hồi theo tập mã hóa từ E01 đến E24 Sau ứng dụng tổ hợp tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV cho thấy phác đồ điều trị lựa chọn chứng tỏ hiệu điều trị tốt thông qua kết lượng giá chức sinh hoạt, phục hồi tầm vận động khớp cổ chân dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng (X-quang) Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy số ngày nằm viện trung bình nhóm A 12.7 ngày Số ngày nằm viện trung bình nhóm B 19.7 ngày Số ngày nằm viện trung bình nhóm 15.2 ngày rút ngắn nhiều so với kết điều trị VĐV người tập thể thao nghiên cứu hồi cứu CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án trình bày 130 trang A4, bao gồm phần: Đặt vấn đề (04 trang); Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (38 trang); Chương 2: Đối tượng, Phương pháp tổ chức nghiên cứu (10 trang); Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận (75 trang); Kết luận kiến nghị (03 trang) Luận án có 21 bảng, 14 hình, 12 biểu đồ, 01 sơ đồ Luận án sử dụng 97 tài liệu tham khảo, 39 tài liệu Tiếng Việt, 58 tài liệu Tiếng Anh B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Để tiến hành nghiên cứu, việc tổng hợp sở lý luận định hướng nghiên cứu xác định phương pháp tiếp cận nghiên cứu Đề tài tổng hợp sở thực tiễn lý luận liên quan từ nhiều cơng trình nghiên cứu nước nước sau: 1.1.Một số vấn đề chấn thương chấn thương khớp cổ chân vận động viên 1.1.1.Khái niệm chấn thương chấn thương thể thao 1.1.2 Một số chấn thương thể thao khớp cổ chân thường gặp 1.1.3 Các nguyên nhân chấn thương thể thao thường gặp 1.2 Đặc điểm giải phẫu khớp cổ chân 1.3 Một số phương pháp điều trị phương pháp phục hồi Isometric - Isokinetic vận động viên sau chấn thương 1.4 Một số vấn đề tập thể chất, phục hồi chức vật lý trị liệu 1.4.1 Bài tập thể chất tập thể lực 1.4.2 Phục hồi chức số tập phục hồi sau chấn thương khớp cổ chân 1.4.3 Vật lý trị liệu hồi phục chức sau chấn thương 1.5 Khái quát Bệnh viện thể thao Việt Nam 1.6 Một số cơng trình khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu Chương 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu Để giải mục tiêu nghiên cứu đề đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu tiến cứu, Phương pháp vấn phiếu, Phương pháp quan sát mô tả lâm sàng, Phương pháp ứng dụng tập phục hồi kết hợp vật lý trị liệu, Phương pháp thử nghiệm lâm sàng, Phương pháp tốn học thống kê để phân tích thống kê tìm số thống kê sở số liệu thu 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: hệ thống tập phục hồi chức kết hợp với vật lý liệu phục hồi chức vận động sau chấn thương khớp cổ chân phù hợp với đặc điểm chấn thương, tình trạng thể lực diễn biến trình hồi phục VĐV 2.2.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu luận án bao gồm: - Khách thể nghiên cứu BN chấn thương khớp cổ chân bao gồm nhóm: + Nhóm đối chứng: 44 BN (14 VĐV+ 30 người tập thể thao) + Nhóm nghiên cứu: 23 BN (VĐV) chẩn đoán điều trị theo chương trình hệ thống tập - Khách thể tham gia vấn phiếu bao gồm: 20 cán khoa học, y, bác sĩ, bệnh viện 175, Bệnh viện chấn thương chỉnh hình TP HCM để lựa chọn tập phục hồi sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV (bệnh nhân) 2.2.3 Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2015 đến tháng 12/2018 2.2.4 Kế hoạch tổ chức thực hiện: Luận án thực thời gian từ năm 2015 đến năm 2018 2.2.5 Địa điểm nghiên cứu: + Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học TDTT TP.HCM, Bệnh viện Thể thao Việt Nam: Thu thập số liệu, khám sức khỏe định kỳ tiến hành điều trị chấn thương VĐV CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đánh giá thực trạng chấn thương khớp cổ chân thực trạng tập phục hồi chức sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV 3.1.1.Tình hình đặc điểm chấn thương khớp cổ chân bệnh nhân đến khám điều trị Bệnh viện thể thao Việt Nam Kết bảng 3.1 cho thấy giới tính với đối tượng VĐV, tỷ lệ nữ 64,3% cao tỷ lệ nam VĐV 35,7%; bệnh nhân người tập thể thao, tỷ lệ nam 66,7% cao nữ 33,6% Tính chung hai đối tượng tỷ lệ giới tính sau: nam chiếm 56,8% nữ chiếm 43,2% Qua nhận thấy khác biệt giới tính mang tính ngẫu nhiên, tỷ lệ bệnh nhân nam nữ có khác biệt khơng đáng kể Về lứa tuổi, bệnh nhân vận động viên, khác biệt rõ với xu hướng trẻ nhiều so với người bệnh tham gia tập luyện thể thao, cụ thể tuổi bệnh nhân – VĐV dao động từ 15 đến 32 tuổi: 20 tuổi chiếm 35,8%, từ 20 đến 30 chiếm tỷ lệ cao 57,1% VĐV 30 tuổi chiếm 7,1% Trong đó, tuổi bệnh nhân tham gia tập luyện thể thao dao động từ 19 đến 55: tuổi 20 chiếm 6,7%, từ 20 đến 30 chiếm tỷ lệ cao 40,0%, tuổi từ 30 đến 40 chiếm 30,0%, 40 chiếm tỷ lệ 22,3% Đây khác biệt đáng quan tâm Điều có ý nghĩa việc phịng ngừa chấn thương khớp cổ chân nói riêng chấn thương thể thao nói chung vận động viên thành tích cao Chấn thương khớp cổ chân chiếm khoảng 15% tổng số chấn thương vận động viên, với 23.000 ca chấn thương dây chằng cổ chân báo cáo ngày Mỹ Đặc biệt thường gặp mơn bóng rổ, bóng chuyền, bóng đá, nhảy đại múa ba lê Hầu hết bệnh nhân hồi phục hoàn toàn, triệu chứng mãn tính đau vững phát triển khoảng 20% đến 40% số bệnh nhân Về vị trí chấn thương khớp cổ chân khơng có khác biệt chân phải chân trái với tỷ lệ chia 50% đối tượng VĐV, đối tượng người tập thể thao, tỷ lệ chấn thương cổ chân phải 56,7% cao so với cổ chân trái 43,3% Điều giải thích phần lớn người tập thể thao có chân thuận chân phải, cịn VĐV khác biệt chân thuận chân khơng thuận khơng có ý nghĩa đặc biệt Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính, lứa tuổi, vị trí chấn thương khớp cổ chân Vận động viên Người tập thể thao Tiêu chí, tiêu Nam Nữ Tuổi 20 Tuổi từ 21 - 30 Tuổi từ 31 - 40 Tuổi 40 Chấn thương cổ chân trái Chấn thương cổ chân phải (n = 14) n Tỷ lệ % 35.7 64.3 35.8 57.1 0 50 50 (n = 30) Tỷ lệ % 66.7 33.3 6.7 40 30 22.3 43.3 56.7 n 20 10 12 13 17 Tổng số (n = 44) n Tỷ lệ % 25 56.8 19 43.2 15.9 20 45.5 10 22.7 15.9 20 45.5 24 54.5 (Nguồn tác giả khảo sát) Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh học mức độ chấn thương khớp cổ chân Vận động viên Người tập thể thao Tiêu chí, tiêu Chấn thương cấp tính Chấn thương mãn tính Chấn thương độ I Chấn thương độ II Chấn thương đơn Chấn thương kết hợp (n = 14) n Tỷ lệ % 13 92.8 7.2 42.8 57.2 11 78.6 21.4 n 22 11 19 21 (n = 30) Tỷ lệ % 73.3 26.7 36.7 43.3 70 30 Tổng số (n = 44) n Tỷ lệ % 35 79.5 20.5 17 38.6 27 62.4 32 72.7 12 27.3 (Nguồn tác giả khảo sát) Từ kết bảng 3.2 cho thấy, phần lớn chấn thương khớp cổ chân chấn thương cấp tính hai đối tượng với tỷ lệ 79,5%, nhiên tỷ lệ VĐV cao 92,8% so với 73,3% người tập thể thao Điều hiểu VĐV sau bị chấn thương thường khám chẩn đoán điều trị sớm, nên tỷ lệ chấn thương mãn tính không cao Về mức độ nặng, nhẹ độ phức tạp chấn thương, cho thấy hầu hết chấn thương thể thao không nặng, tỷ lệ chấn thương độ I VĐV 42,8%, người tập thể thao 36,7%; chấn thương độ II, tỷ lệ tương ứng 57,2% 43,3% Về mức độ phức tạp, đa chấn thương, nhận thấy phần lớn chấn thương đơn tổn thương dây chằng khớp cổ chân độ I II với tỷ lệ VĐV 78,6% và người tập thể thao 70,0% Còn chấn thương kết hợp, phức tạp hai đối tượng chiếm tỷ lệ hơn, tương ứng 21,4% 30% 3.1.2 Phương pháp điều trị, phục hồi chấn thương khớp cổ chân Điều trị tổn thương cổ chân bao gồm hai giai đoạn (a) Chǎm sóc cấp tính nhằm làm dịu đau giảm sưng, (b) Phục hồi chức nǎng Chǎm sóc cấp tính Việc điều trị thường lệ tập trung vào bǎng ép, chườm đá lạnh, nâng chân cao, chống đau, sử dụng dây đeo, nẹp kim loại, hướng dẫn cách dùng nạng Tuỳ mức độ tốn thương mà thay đổi việc sử dụng cách điều trị số Bǎng ép nâng cao chân hạn chế việc rỉ máu dịch tế bào xung quanh vết thương Với cách giảm sưng, biện pháp giúp vết thương mau lành Nâng cao chân bị thương thúc đẩy việc trở máu tĩnh mạch giảm áp lực tĩnh mạch chi dưới, làm giảm phù Khi ngồi, bệnh nhân phải tư cổ chân nâng lên tới mức xương chậu Một phương pháp có hiệu kết hợp chườm lạnh ép, cách nhúng vài bǎng hình "át", nước đá áp vào cổ chân sau bị chấn thương Phục hồi chức nǎng Trong trình nghiên cứu 44 hồ sơ bệnh án có chẩn đốn chấn thương khớp cổ chân đơn hay kết hợp, luận án tổng hợp phương pháp, phác đồ chủ yếu sau sử dụng để điều trị, phục hồi chấn thương khớp cổ chân cho vận động viên người tập thể thao Bước Thăm khám, chẩn đoán phân loại chấn thương khớp cổ chân Bước Tùy theo chẩn đoán, bệnh nhân nhập viện chia làm nhóm: điều trị ngoại khoa điều trị nội khoa, vật lý trị liệu phục hồi chức Trong số bệnh án luận án tiếp cận được, phần lớn điều trị bảo tồn, nên phác đồ sử dụng dùng cho trường hợp bị chấn thương độ I độ II, với số chấn thương kết hợp không phức tạp Bước Phương pháp, phác đồ điều trị cho bệnh nhân không phẫu thuật Các tập phục hồi sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV Sau phẫu thuật, VĐV tập luyện tích cực hay thụ động (có trợ giúp nhân viên lý liệu) biên độ vận động mức cho phép Nhân viên lý liệu cần thực động tác vận động bàn chân, cổ chân cẳng chân VĐV hướng Chỉ vận động với biên độ giới hạn không ảnh hưởng đến ổn định vùng phẫu thuật Các tập tĩnh lực tập luyện biên độ vận động có giúp đỡ nhân viên lý liệu tiếp tục VĐV chưa tự thực tập mức Bài tập mức Khi VĐV thực động tác vận động khớp bị tổn thương, chuyển sang thực tập mức Lúc tập luyện biên độ vận động sức mạnh độ mềm dẻo Các tập mức thực giai đoạn đầu chương trình hồi phục cho VĐV bị chấn thương mức trung bình nặng vùng bàn chân, cổ chân cẳng chân khơng địi hỏi phẫu thuật Trước hết tập hồi phục biên độ vận động khớp, tập tĩnh lực phòng ngừa teo Tập luyện động tác sau – đợt ngày Động tác Tập biên độ vận động cổ chân Ngồi nằm, gót chân chân bị tổn thương bng xuống Dùng ngón chân để vẽ chữ (cố gắng vẽ hết chữ cái) – đợt/ngày Động tác Tập biên độ vận động khớp cổ chân ngón chân sử dụng gấp, duỗi ngón chân cẳng chân bàn chân Động tác Tập biên độ vận động khớp cổ chân sử dụng cẳng chân Động tác Tập biên độ vận động bàn chân sử dụng động tác quay sấp quay ngửa khớp cổ chân Động tác Tập biên độ vận động ngón chân sử dụng co duỗi ngón chân cẳng chân bàn chân Động tác Căng tĩnh lực bụng chân gân asin Động tác Tăng cường sức mạnh cổ chân, sử dụng gấp duỗi bàn chân cẳng chân Bài tập mức Động tác Phát triển sức mạnh căng dãn bụng chân, gân asin mặt trước cẳng chân; phát triển biên độ vận động khớp cổ chân (gấp duỗi bàn chân) Động tác Củng cố biên độ vận động khớp cổ chân Động tác Tập cảm giác khớp (cảm thụ thể) cổ chân bàn chân Tập tập bập bênh gỗ, gỗ có vật cứng trịn – bi sắt trịn, hay hình trụ Động tác Tập sức mạnh ngón chân biên độ vận động Để đánh giá mức độ hồi phục bệnh nhân thời gian điều trị Bệnh viên, Bệnh viện thể thao Việt Nam sử dụng Bảng lượng giá chức sinh hoạt người bệnh Trong bảng lượng giá bao gồm 12 tiêu, tiêu chí phản ảnh chức sinh hoạt người bệnh: ăn uống, chải tóc, đánh răng, tắm, mặc quần áo, vệ sinh, nằm ngửa – sấp, nằm ngửa – ngồi, đứng – ngồi, từ sàn đứng lên, khả di chuyển dụng cụ trợ giúp Thời gian điều trị trung bình vận động viên 17 ngày Thời gian điều trị trung bình người tập thể thao 21 ngày Tóm lại, qua nghiên cứu hồi cứu 44 bệnh án bệnh nhân vận động viên người tập thể thao có chẩn đốn chấn thương khớp cổ chân, nhận thấy số lượng VĐV 14 người số người tập thể thao 30 người Về giới tính, tính chung hai đối tượng tỷ lệ giới tính sau: nam chiếm 56,8% nữ chiếm 43,2% Qua nhận thấy khác biệt giới tính mang tính ngẫu nhiên, tỷ lệ bệnh nhân nam nữ có khác biệt không đáng kể Về lứa tuổi, bệnh nhân vận động viên, khác biệt rõ với xu hướng trẻ nhiều so với người bệnh tham gia tập luyện thể thao, cụ thể tuổi bệnh nhân – VĐV dao động từ 15 đến 32 tuổi, đó, tuổi bệnh nhân tham gia tập luyện thể thao dao động từ 19 đến 55 Đây khác biệt đáng quan tâm Về vị trí chấn thương khớp cổ chân khơng có khác biệt chân phải chân trái với tỷ lệ chia 50% đối tượng VĐV, đối tượng người tập thể thao, tỷ lệ chấn thương cổ chân phải 56,7% cao so với cổ chân trái 43,3% Phần lớn chấn thương khớp cổ chân chấn thương cấp tính hai đối tượng với tỷ lệ 79,5%, nhiên tỷ lệ VĐV cao 92,8% so với 73,3% người tập thể thao Về mức độ nặng, nhẹ độ phức tạp chấn thương, cho thấy hầu hết chấn thương thể thao không nặng, tỷ lệ chấn thương độ I VĐV 42,8%, người tập thể thao 36,7%; chấn thương độ II, tỷ lệ tương ứng 57,2% 43,3% Còn chấn thương kết hợp, phức tạp hai đối tượng chiếm tỷ lệ hơn, tương ứng 21,4% 30% Tại Bệnh viện thể thao Việt Nam sử dụng số phác đồ điều trị, phục hồi tương đối tốt, có ứng dụng phương tiện điều trị, phục hồi cho vận động viên sau chấn thương khớp cổ chân Tuy nhiên, việc lựa chọn sử dụng tập điều trị phục hồi chưa phong phú, chưa có phác đồ cụ thể, phù hợp để nâng cao hiệu điều trị rút ngắn thời gian nằm viện bệnh nhân VĐV người tập thể thao Hình 3.1: Test vững dây chằng test ngăn kéo trước Nắm giữ gót bàn chân bệnh nhân kéo trước giữ mặt trước đầu xa xương chày vị trí cố định tay Sự xê dịch 3mm hay có khác biệt xê dịch trước so với cổ chân bên lành gợi ý có rách dây chằng sên gót trước (SGT) Hình 3.2: Sự xê dịch mức theo hướng trước sau xương chày xương sên test ngăn kéo trước cho thấy bệnh nhân có chấn thương dây chằng sên gót trước Hình 3.3: Test nghiêng xương sên (test ép lật trong) lượng giá toàn vẹn dây chằng gót mác Test có lẽ thực giá đỡ bàn tay chì có bán thị trường thực chụp x quang Lật bàn chân tay cố định xương chày, tay 17 3.3 Ứng dụng đánh giá hiệu tổ hợp tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV Khách thể nghiên cứu luận án gồm 23 bệnh nhân VĐV chuyên nghiệp có chẩn đoán chấn thương khớp cổ chân Bệnh viện Thể Thao Việt Nam, từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2017 Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu VĐV có tổn thương dây chằng khớp cổ chân đơn hay kết hợp với số chấn thương khác cấp độ I 2, dùng can thiệp phương pháp ngoại khoa Tất bệnh nhân – VĐV điều trị, phục hồi theo phác đồ lựa chọn tùy mức độ chấn thương thời gian hồi phục VĐV Đánh giá kết dựa thực tế lâm sàng bao gồm hồi phục lại biên độ vận động khớp cổ chân, Bảng lượng giá chức sinh hoạt người bệnh, Luận án tiến hành phân tích kết nghiên cứu hiệu điều trị phục hồi theo nội dung sau: 3.3.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu theo tuổi giới Kết bảng 3.7 cho thấy: tỷ lệ bị chấn thương cao độ tuổi 20 với 14 trường hợp, chiếm 60,9% lứa tuổi từ 21 đến 30 với trường hợp chiếm 39,1% Khơng có bệnh nhân 30 tuổi Đây dấu hiệu cảnh báo tình trạng trẻ hóa chấn thương khớp cổ chân VĐV Số bệnh nhân (BN) nam chiếm nhiều với 12 trường hợp chiếm 52,2% trường hợp so với nữ 11 (47,8%) trường hợp Tỷ lệ cho kết tương tự nghiên cứu Nguyễn Tiến Bình (2005), Lê Quý Phượng (2000) Anderson M.K., Hall S.J (1997) Sơ đồ 3.1: Phác đồ điều trị tập phục hồi cho vận động viên chấn thương khớp cổ chân 18 Bảng 3.7: Tỷ lệ phân bố theo tuổi giới (n =23) Giới tính Tuổi Nam Số lượng 7 0 14 Tổng Nữ % Số lượng 0 % Số % lượng ≤ 20 30.4 30.4 14 60.9 21-30 30.4 8.7 39.1 31-40 0 0 >40 0 0 Tổng 60.8 39.1 23 100 (Nguồn tác giả khảo sát) 3.3.2 Môn thể thao giới vận động viên Kết thống kê Bảng 3.8 cho thấy số 23 VĐV có 14 VĐV nam chiếm 60,9% VĐV nữ chiếm 39,1% Phân loại theo môn thể thao, số VĐV môn Điền kinh chiếm tỷ lệ cao với 39,1%, tiếp đến VĐV bóng đá chiếm 21,7%, VĐV Futsal – 8,7%, VĐV đua thuyền – 8,7%, cịn mơn boxing, cầu mây, karatedo, lặn, vật tự chiếm tỷ lệ nhau, môn 4,35% Kết nghiên cứu phù hợp với kết công bố Nguyễn Văn Quang (1999), Lê Quý Phượng, Lưu Quang Hiệp Nguyễn Văn Phú (2002) Lan S.E (1990) 3.3.3 Vị trí chấn thương Kết bảng 3.9 cho thấy: vị trí chấn thương thể thao gặp nhiều cổ chân trái so với cổ chân phải, nam nữ, cụ thể tỷ lệ chấn thương cổ chân phải cổ chân trái nam 6/8 nữ 4/5 Tỷ lệ chấn thương cổ chân phải hai giới 43,5% cổ chân trái 56,5% Điều cho thấy tỷ lệ chấn thương khớp cổ chân không lệ thuộc vào tỷ lệ chân thuận khách thể nghiên cứu Kết có phần khác với số kết nghiên cứu trước nước, tỷ lệ VĐV bị chấn thương chân phải khớp cổ chân phải nhiều bên trái 3.3.4 Tổn thương đơn hay phối hợp Kết bảng 3.10 cho thấy số trường hợp bị tổn thương dây chằng khớp cổ chân đơn chiếm tỷ lệ cao (13 trường hợp tổng số 23 ca chiếm 56.5%) tham gia nghiên cứu nhóm tổn thương phối hợp 10/23 trường hợp chiếm 43.5% bao gồm: viêm điểm bám gân asin trường hợp chiếm 17.4% viêm khớp cổ chân trường hợp chiếm 8.7% cịn lại vị đĩa đệm cột sơng thắt lưng C5.S1 sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối sau phẫu thuật nối gân asin Sau phẫu thuật nối gân duỗi ngón 3.4.5 bàn chân có trường hợp Như 19 chấn thương khớp cổ chân có kết hợp với số chấn thương khác đa dạng việc điều trị phục hồi có nét đặc trưng riêng Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Lê Quý Phượng Lưu Quang Hiệp Nguyễn Văn Phú (2002), Nguyễn Văn Quang (1999), Restrom P.A.F.H (1995) Từ đến cuối luận án để tiện cho việc theo dõi đánh giá hiệu việc ứng dụng phác đồ điều trị phục hồi sau chấn thương khớp cổ chân luận án quy ước Nhóm VĐV bị chấn thương khớp cổ chân đơn nhóm A (n=13) Nhóm VĐV bị chấn thương khớp cổ chân phối hợp với bệnh lý khác nhóm B (n=10) 3.3.5 Triệu chứng lâm sàng nhập viện Kết bảng 3.11 cho thấy: với nhóm VĐV có chấn thương khớp cổ chân đơn có dấu hiệu khơng vững khớp cổ chân chiếm tỷ lệ 61.5% điều tương ứng với tổn thương dây chằng khớp cổ chân độ II Các triệu chứng đau hạn chế vận động nhận thấy 100% vận động viên dấu hiệu sưng khớp nhận thấy 92.3% bệnh nhân Dấu hiệu X-quang CT MRI đặc trưng cho tổn thương dây chằng khớp cổ chân Ở nhóm VĐV có chẩn đốn tổn thương dây chằng kết hợp với số bệnh lý khác có tranh tương tự Tỷ lệ dương tính dấu hiệu lâm sàng tương đương kết nghiên cứu số tác giả nước Đặng Quốc Bảo, Lê Quý Phượng,Moll J.M.H (2000), Chachula L.A Cameron K.L Svoboda S.J (2016) Bảng 3.8: Tỷ lệ phân bố theo môn thể thao giới (n = 23) Giới tính Mơn thể thao Điền kinh Bóng đá Futsal Đua thuyền Boxing Cầu mây Karatedo Lặn Vật tự Tổng Nam Số % lượng 17.4 21.7 8.7 8.7 0 4.35 0 0 0 14 60.9 Tổng Nữ Số Số % % lượng lượng 21.7 39.1 0 21.7 0 8.7 0 8.7 4.35 4.35 0 4.35 4.35 4.35 4.35 4.35 4.35 4.35 39.1 23 100 (Nguồn tác giả khảo sát) Bảng 3.9: Tỷ lệ phân bố vị trí chấn thương theo giới (n = 23) Giới Nam Nữ Tổng Vị trí chấn thương Tổng Cổ chân phải Cổ chân trái Số Số lượng % % Số lượng % lượng 26.1 34.8 14 60.9 17.4 21.7 39.1 10 43.5 13 56.5 23 100 (Nguồn kết khảo sát) Bảng 3.10: Tỷ lệ bệnh nhân bị tổn thương đơn hay phối hợp theo giới Giới tính Chấn thương khớp cổ chân Đơn Phối hợp với bệnh lý khác: -Viêm điểm bám gân asin -Viêm khớp cổ chân -Thoát vị đĩa đệm C5/S1 -Sau phẫu thuật nối gân asin -Sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối -Sau phẫu thuật nối gân duỗi ngón 3.4.5 bàn chân Tổng Nam Số % lượng 26.1 Tổng Nữ Số lượng 30.4 Số lượng 13 56.5 % % 34.8 8.7 10 45.5 1 1 13.1 4.35 4.35 4.35 4.35 1 0 4.35 4.35 0 1 17.4 8.7 4.35 4.35 4.35 4.35 0 4.35 14 60.9 39.1 23 100 (Nguồn kết khảo sát) Bảng 3.11: Triệu chứng lâm sàng VĐV nhập viện (n = 23) Triệu chứng lâm sàng Khớp cổ chân không vững Đau Hạn chế vận động Sưng khớp Dấu hiệu X - quang Chấn thương khớp cổ chân (n=23) Nhóm A (n=13) Nhóm B (n=10) Số lượng % Số lượng % 61.5 40.0 13 100 10 100 13 100 10 100 12 92.3 90.0 + + + + (Nguồn kết khảo sát) Bảng 3.12: Đặc điểm bệnh học mức độ chấn thương khớp cổ chân Tiêu chí tiêu Chấn thương cấp tính Chấn thương mãn tính Tổng cộng: Chấn thương độ I Chấn thương độ II Tổng cộng: Nhóm A Nhóm B (n=13) (n=10) n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % 13 56.5 26.1 0 17.4 13 56.5 10 43.5 21.7 26.1 34.8 17.4 13 65.5 10 43.5 Tổng số (n = 23) n Tỷ lệ % 19 82.6 17.4 23 100 11 47.8 12 52.2 23 100 (Nguồn kết khảo sát) 20 Từ kết bảng 3.12 cho thấy phần lớn chấn thương khớp cổ chân chấn thương cấp tính hai đối tượng với tỷ lệ 82.6% nhiên tỷ lệ VĐV có tổn thương đơn cao với tỷ lệ 13/13 so với nhóm bệnh nhân có tổn thương phối hợp với tỷ lệ 6/10 Điều hiểu VĐV sau bị chấn thương thường khám chẩn đoán điều trị sớm nên tỷ lệ chấn thương mãn tính khơng cao Về mức độ nặng nhẹ độ phức tạp chấn thương cho thấy hầu hết chấn thương cổ chân không nặng tỷ lệ chấn thương độ I VĐV nhóm tổn thương đơn 5/13 VĐV tỷ lệ chấn thương độ 8/13 Đối với nhóm VĐV có chấn thương phối hợp tỷ lệ chán thương độ I 6/10; chấn thương độ II 4/10 Tỷ lệ chấn thương đơn phối hợp mức độ nặng nhẹ chấn thương khách thể nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Jones B.H at all (1999) Lê Quý Phượng (2000), Denker J Jii M.C (2016) [và Prucz R.B Friedrich J.B (2015) 3.3.6 Đánh giá kết điều trị theo bảng lượng giá chức sinh hoạt người bệnh Bệnh viện thể thao Việt Nam Kết bảng 3.15 3.16 cho thấy: vào thời điểm nhập viện số điểm trung bình nhóm A 29.6 nhóm B 27.0 Như khác biệt không đáng kể Sau tuần điều trị số điểm trung bình nhóm A 40.8 nhóm B 36.5 Sau tuần điều trị số điểm trung bình nhóm A 53.0 nhóm B 49.1 Như vấn đề hồi phục VĐV nhóm A nhanh nhóm B Vì nhóm B có số ngày điều trị dài nên sau tuần số hồi phục 55.8 điểm Khi xuất viện số điểm trung bình nhóm A 59.4 nhóm B 59.5 Như số điểm hồi phục tương đương Kết nghiên cứu cho thấy số ngày điều trị trung bình nhóm A 12.7 ngày Số ngày điều trị trung bình nhóm B 19.7 ngày Bảng 3.15: Bảng lượng giá chức sinh hoạt VĐV nhóm A (n=13) Mức độ trợ giúp cho sinh hoạt: Phụ thuộc Trợ giúp trung bình Trợ giúp tối thiểu Chỉ giám sát Độc lập TIÊU CHÍ/ Lượng giá lần Lượng Lượng Lượng giá CHỈ TIÊU giá lần giá lần lần STT Ngày đánh giá: Ngày bắt đầu Sau tuần Sau tuần Kết thúc Ăn uống 2.2 3.2 4.2 5.0 Chải tóc 5.0 5.0 5.0 5.0 Đánh 4.2 4.5 5.0 5.0 Tắm 2.8 3.7 4.6 5.0 Mặc quần áo 2.5 3.5 4.6 5.0 Đi vệ sinh 2.2 3.4 4.6 5.0 Nằm ngửa – sấp 2.2 3.3 4.6 5.0 Nằm ngửa – ngồi 2.2 3.4 4.6 5.0 Đứng – ngồi 2.2 3.4 4.6 5.0 10 Từ sàn đứng lên 1.2 2.5 3.7 4.8 11 Khả di chuyển 1.2 2.7 3.6 4.6 12 Dụng cụ trợ giúp 1.2 2.4 3.8 5.0 Tổng điểm: 29.6 40.8 53.0 59.4 (Nguồn kết khảo sát) Bảng 3.16: Bảng lượng giá chức sinh hoạt VĐV nhóm B (n=10) Mức độ trợ giúp cho sinh hoạt: Phụ thuộc Trợ giúp trung bình Trợ giúp tối thiểu Chỉ giám sát Độc lập TIÊU CHÍ CHỈ Lượng Lượng Lượng Lượng Lượng TIÊU giá lần giá lần giá lần giá lần giá lần STT Ngày bắt Sau Sau Sau Khi kết Ngày đánh giá: đầu tuần tuần tuần thúc Ăn uống 2.1 3.1 4.1 4.9 5.0 Chải tóc 4.8 5.0 5.0 5.0 5.0 Đánh 3.9 4.0 4.9 5.0 5.0 Tắm 2.1 3.2 4.5 4.9 5.0 Mặc quần áo 2.3 3.0 4.2 4.9 5.0 Đi vệ sinh 2.1 3.1 4.2 4.6 5.0 Nằm ngửa – sấp 2.1 3.0 4.2 4.5 5.0 Nằm ngửa – ngồi 2.1 3.0 4.2 4.5 5.0 Đứng – ngồi 2.1 3.0 4.0 4.4 5.0 10 Từ sàn đứng lên 1.1 2.0 3.3 4.2 4.9 11 Khả di chuyển 1.1 1.9 3.1 4.3 4.9 12 Dụng cụ trợ giúp 1.1 2.0 3.4 4.2 4.7 Tổng điểm: 27.0 36.5 49.1 55.8 59.5 (Nguồn kết khảo sát) 21 3.3.7 Kết phục hồi biên độ vận động khớp Như biết, tầm vận động khớp cổ chân bao gồm: Tầm vận động gấp khớp cổ chân 65 độ gấp lịng 45 độ gấp mu 20 độ; tầm vận động vặn khớp cổ chân 55 độ vặn 35 độ vặn 20 độ Qua bảng (3.17.; 3.18; 3.19 3.20.) cho thấy thời điểm sau tuần thứ hai tầm hoạt động khớp cổ chân cải thiện đáng kể VĐV nhóm A nhóm B Khi xuất viện gần 100% bệnh nhân có tầm vận động khớp cổ chân trở trạng thái gần bình thường khỏe mạnh Điều chứng tỏ bệnh nhân phục hồi chức gấp vặn khớp cổ chân 3.3.8 Đánh giá kết theo triệu chứng lâm sàng Kết thúc trình điều trị, hầu hết triệu chứng lâm sàng chấn thương khớp cổ chân VĐV hết Cịn VĐV chưa thật hồi phục hồn tồn ví dụ: khớp cổ chân cịn khơng vững bệnh nhân Đau vận động bệnh nhân có hạn chế vận động đơi chút VĐV (xem bảng 3.21.) Kết trùng hợp với kết nghiên cứu số tác giả nước [3], [23], [25], [30], [55], [59], [86] Y văn gần củng cố phương pháp phục hồi dựa chức phương pháp điều trị chấn thương khớp cổ chân ưa chuộng thay cho phương pháp nẹp bất động cho phép sớm trở lại làm việc hoạt động thể chất mà không kèm tỉ lệ cao triệu chứng muộn (mất vững cổ chân, đau, hay yếu cơ) Tóm lại: Qua nghiên cứu đặc điểm chấn thương khớp cổ chân 23 bệnh nhân điều trị Bệnh viện Thể thao Việt Nam cho thấy: tất 23 bệnh nhân VĐV chuyên nghiệp thuộc môn thể thao Tỷ lệ bị chấn thương cao độ tuổi 20 với 14 trường hợp chiếm 60.9% lứa tuổi từ 21 đến 30 với trường hợp chiếm 39.1% Khơng có bệnh nhân 30 tuổi Đây dấu hiệu cảnh báo tình trạng trẻ hóa chấn thương khớp cổ chân VĐV Số bệnh nhân (BN) nam chiếm nhiều với 12 trường hợp chiếm 52.2% trường hợp so với nữ 11 (47.8%) trường hợp Vị trí chấn thương thể thao gặp nhiều cổ chân trái so với cổ chân phải, nam nữ Cụ thể tỷ lệ chấn thương cổ chân phải cổ chân trái nam 6/8 nữ 4/5 Tỷ lệ chấn thương cổ chân phải hai giới 43.5% cổ chân trái 56.5% Số trường hợp bị tổn thương dây chằng khớp cổ chân đơn chiếm tỷ lệ 22 cao (13 trường hợp tổng số 23 ca chiếm 56.5%) tham gia nghiên cứu Trong nhóm tổn thương phối hợp 10/23 trường hợp chiếm 43.5% Phần lớn chấn thương khớp cổ chân chấn thương cấp tính hai đối tượng với tỷ lệ 82.6% Về mức độ nặng, nhẹ độ phức tạp chấn thương cho thấy hầu hết chấn thương cổ chân không nặng, tỷ lệ chấn thương độ I VĐV nhóm tổn thương đơn 5/13 VĐV, tỷ lệ chấn thương độ 8/13 Đối với nhóm VĐV có chấn thương phối hợp, tỷ lệ chấn thương độ I 6/10; chấn thương độ II 4/10 Các dấu hiệu lâm sàng chủ yếu để nghĩ đến việc chẩn đoán tổn thương khớp cổ chân, bao gồm khớp cổ chân không vững, sưng, đau, hạn chế tầm vận động khớp dấu hiệu X-quang Hiệu điều trị tốt thông qua kết lượng giá chức sinh hoạt, phục hồi tầm vận động khớp cổ chân dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng (X-quang) Bảng 3.17: Phục hồi tầm vận động gấp lòng, gấp mu khớp cổ chân VĐV nhóm A (n=13) Tầm vận động gấp khớp cổ chân (tối đa = 65 độ) Thời gian đánh giá Khi nhập Sau tuần viện Khi Sau tuần viện n % n % n % n % Vận động bình thường 0 0 7.7 10 76.9 < 65 – 45 độ 0 15.4 30.8 23.1 < 45 - 30 độ 0 23.1 30.8 0 < 30 –10 độ 0 46.1 30.8 0 Số BN hạn chế gấp 13 100 15.4 0 (Nguồn kết khảo sát) Bảng 3.18: Phục hồi tầm vận động vặn trong, vặn ngồi khớp cổ chân VĐV nhóm A (n=13) Tầm vận động vặn khớp cổ chân (tối đa = 55 độ) Vận động bình thường < 55 – 30 độ < 30 – 10 độ < 10 độ Số BN hạn chế vặn Khi nhập n 0 0 13 viện % 0 0 100 Thời gian đánh giá Sau Sau tuần n % 0 15.4 23.1 46.1 15.4 Khi tuần viện n % n % 7.7 11 84.6 30.8 15.4 38.5 0 23.1 0 0 0 (Nguồn kết khảo sát) Bảng 3.19: Phục hồi tầm vận động gấp lòng, gấp mu khớp cổ chân VĐV nhóm B (n=10) Tầm vận động gấp Khi bắt Thời gian đánh giá Sau Sau Khi kết khớp cổ chân Vận (tối độngđabình = 65thường độ) < 65 – 45 độ < 45 - 30 độ < 30 – 10 độ Số BN hạn chế gấp n 0 0 10 đầu % 0 0 100 tuần n % 0 10 30 30 30 tuần thúc n % n % 30 90 50 10 10 0 10 0 0 0 (Nguồn kết khảo sát) Bảng 3.20: Phục hồi tầm vận động vặn trong, vặn khớp cổ chân VĐV nhóm B (n=10) Tầm vận động vặn khớp cổ chân (tối đa = 55 độ) Vận động bình thường < 55 – 30 độ < 30 – 10 độ < 10 độ Số BN hạn chế vặn Thời gian đánh giá Khi nhập Sau Sau viện n % 0 0 0 0 10 100 Khi tuần tuần viện n % n % n % 0 30 90 40 40 10 40 20 0 20 10 0 20 0 0 (Nguồn kết khảo sát) Bảng 3.21: Triệu chứng lâm sàng VĐV xuất viện (n = 23) Triệu chứng lâm sàng Khớp cổ chân không vững Đau Hạn chế vận động Sưng khớp Dấu hiệu X - quang Chấn thương khớp cổ chân VĐV (n=23) Nhóm A (n=13) Nhóm B (n=10) Số % Số lượng % lượng 7.7 10 - 7.7 10 23.1 20 0 (Nguồn kết khảo sát) 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu thực trạng 44 bệnh án bệnh nhân VĐV người tập thể thao có cho thấy vị trí chấn thương khớp cổ chân khơng có khác biệt chân phải chân trái với tỷ lệ chia 50% đối tượng VĐV Đối với đối tượng người tập thể thao tỷ lệ chấn thương cổ chân phải 56.7% cao so với cổ chân trái 43.3% Chấn thương cấp tính hai đối tượng với tỷ lệ 79.5%, nhiên tỷ lệ VĐV cao 92.8% so với 73.3% người tập thể thao Tỷ lệ chấn thương độ I VĐV 42.8% người tập thể thao 36.7%; chấn thương độ II tỷ lệ tương ứng 57.2% 43.3% - Tại Bệnh viện thể thao Việt Nam sử dụng số phác đồ điều trị phục hồi tương đối tốt Tuy nhiên, việc lựa chọn sử dụng tập điều trị phục hồi chưa phong phú, chưa có phác đồ cụ thể, phù hợp để nâng cao hiệu điều trị Kết qua 04 bước lựa chọn, đảm bảo tính logic, khoa học luận án chọn 34 nội dung tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức vận động sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV cụ thể bao gồm hai nhóm: - Nhóm tập vận động bao gồm: Bài tập mức (1 tập); Bài tập mức (3 tập); Bài tập mức (26 tập) kết hợp tập sức mạnh, độ mềm dẻo vùng cẳng chân, cổ chân bàn chân; Sử dụng tập Isokinetic; Luyện tập công thời kỳ sớm - tuần sau chấn thương; Sử dụng tập Isometric; Luyện tập công thời kỳ điều trị chấn thương - Nhóm vật lý trị liệu bao gồm: Điều trị siêu âm; Điều trị sóng ngắn; điều trị từ trường; sử dụng nguyên tắc RICE sau chấn thương (giai đoạn cấp) - Nghiên cứu xây dựng phác đồ điều trị hồi phục cụ thể cho VĐV sau chấn thương khớp cổ chân cho giai đoạn: cấp tính bán cấp hồi phục với trình tự phương pháp phục hồi theo tập mã hóa từ E01 đến E24 - Kết nghiên cứu đặc điểm chấn thương khớp cổ chân 23 bệnh nhân điều trị Bệnh viện Thể thao Việt Nam cho thấy: tất 23 bệnh nhân VĐV chuyên nghiệp thuộc môn thể thao Tỷ lệ bị chấn thương cao độ tuổi 20 với 14 trường hợp chiếm 24 60.9% lứa tuổi từ 21 đến 30 với trường hợp chiếm 39.1% Đây dấu hiệu cảnh báo tình trạng trẻ hóa chấn thương khớp cổ chân VĐV Vị trí chấn thương thể thao gặp nhiều cổ chân trái so với cổ chân phải Số trường hợp bị tổn thương dây chằng khớp cổ chân đơn chiếm tỷ lệ cao (13 trường hợp tổng số 23 ca, chiếm 56.5%), nhóm tổn thương phối hợp 10/23 trường hợp chiếm 43.5% Phần lớn chấn thương khớp cổ chân chấn thương cấp tính với tỷ lệ 82.6% Sau ứng dụng tổ hợp tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV cho thấy phác đồ điều trị lựa chọn chứng tỏ hiệu điều trị tốt thông qua kết lượng giá chức sinh hoạt, phục hồi tầm vận động khớp cổ chân dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng (X-quang) Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy hiệu điều trị tốt, số ngày điều trị( nằm viện) nhóm VĐV 12,7 ngày, người tập thể thao 19,7 ngày So với số liệu trước thực nghiệm VĐV 17 ngày, người tập 21 ngày Các số liệu chứng minh tính hiệu tập phác đồ điều trị mà luận án đả lựa chọn KIẾN NGHỊ Từ kết luận trên, nghiên cứu có kiến nghị sau: Để nâng cao hiệu điều trị chấn thương khớp cổ chân cho VĐV việc phát sớm điều trị kịp thời sở chun khoa có trình độ cao với phương tiện phương pháp đại giúp cho VĐV sớm hồi phục để trở lại tập luyện thi đấu thể thao Bệnh viện thể thao Việt Nam địa đáng tin cậy dành cho VĐV người tập thể thao bị chấn thương thể thao nói chung bệnh lý chấn thương khớp cổ chân nói riêng Phác đồ điều trị phục hồi cho VĐV sau chấn thương khớp cổ chân luận án lựa chọn sử dụng sở khám chữa bệnh trung tâm hồi phục chấn thương trung tâm huấn luyện đào tạo VĐV nước ... điều trị, phục hồi, kết hợp với vật lý trị liệu cho vận động viên/ người tập thể thao sau chấn thương khớp cổ chân Quy trình chọn lựa các tập điều trị, phục hồi, kết hợp với vật lý trị liệu cho vận. .. 2: Lựa chọn xây dựng phác đồ tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức vận động sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV Mục tiêu 3: Ứng dụng đánh giá hiệu tổ hợp tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồi. ..2 nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức vận động sau chấn thương khớp cổ chân cho vận động viên? ?? Những vấn đề cần đặt nghiên cứu vấn đề

Ngày đăng: 28/02/2019, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỞ ĐẦU

  • 2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẠN ÁN

  • B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN

  • Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • Để tiến hành nghiên cứu, việc tổng hợp các cơ sở lý luận và định hướng nghiên cứu cũng như xác định phương pháp tiếp cận nghiên cứu. Đề tài đã tổng hợp được cơ sở thực tiễn và lý luận liên quan từ nhiều công trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài như sau:

  • 1.1.Một số vấn đề về chấn thương và chấn thương khớp cổ chân ở vận động viên.

  • 2.2. Tổ chức nghiên cứu

  • 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: là hệ thống các bài tập phục hồi chức năng kết hợp với vật lý liệu phục hồi chức năng vận động sau chấn thương khớp cổ chân phù hợp với đặc điểm chấn thương, tình trạng thể lực và diễn biến quá trình hồi phục của VĐV.

  • 2.2.2. Khách thể nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

    • 3.1. Đánh giá thực trạng chấn thương khớp cổ chân và thực trạng các bài tập phục hồi chức năng sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV.

  • 3.1.1.Tình hình và đặc điểm chấn thương khớp cổ chân của bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện thể thao Việt Nam.

  • Bảng 3.1. Đặc điểm giới tính, lứa tuổi, vị trí chấn thương khớp cổ chân

    • Bảng 3.2. Đặc điểm bệnh học và mức độ chấn thương khớp cổ chân

  • 3.1.2. Phương pháp điều trị, phục hồi chấn thương khớp cổ chân.

  • Hình 3.1: Test đối với sự mất vững dây chằng bằng test ngăn kéo trước. Nắm giữ gót bàn chân bệnh nhân và kéo về trước trong khi giữ mặt trước đầu xa xương chày ở vị trí cố định bằng tay kia. Sự xê dịch hơn 3mm hay có khác biệt khi xê dịch ra trước so với cổ chân bên lành gợi ý có rách dây chằng sên gót trước (SGT).

  • Hình 3.2: Sự xê dịch quá mức theo hướng trước sau của xương chày trên xương sên trong test ngăn kéo trước cho thấy bệnh nhân có một chấn thương dây chằng sên gót trước.

  • Hình 3.3: Test nghiêng xương sên (test ép lật trong) lượng giá sự toàn vẹn của dây chằng gót mác. Test này có lẽ được thực hiện bằng một giá đỡ hoặc bàn tay bằng chì có bán ngoài thị trường khi thực hiện chụp x quang. Lật trong bàn chân trong khi một tay cố định xương chày, tay kia giữ khớp dưới sên.

  • 3.2. Lựa chọn và xây dựng phác đồ các bài tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức năng vận động sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV.

  • 3.2.1. Lựa chọn các bài tập điều trị, phục hồi, kết hợp với vật lý trị liệu cho các vận động viên/người tập thể thao sau chấn thương khớp cổ chân.

    • Bảng 3.4: Tỷ lệ thành phần các đối tượng phỏng vấn

      • Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ thành các phần đối tượng phỏng vấn

    • Bảng 3.5: Kết quả qua hai lần phỏng vấn

    • Bảng 3.6: Kết quả kiểm định Wilcoxon giữa hai lần phỏng vấn

  • 3.2.2. Xây dựng phác đồ điều trị và mô tả kỹ thuật thực hiện các bài tập phục hồi cho vận động viên sau chấn thương khớp cổ chân.

  • 3.2.2.1. Xây dựng phác đồ điều trị, phục hồi cho vận động viên sau chấn thương khớp cổ chân.

  • 3.2.2.2. Mô tả kỹ thuật và cách thức tiến hành các bài tập và lý liệu pháp phục hồi chức năng.

  • 3.3. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả tổ hợp các bài tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức năng sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV.

  • 3.3.1. Đặc điểm khách thể nghiên cứu theo tuổi và giới.

  • Sơ đồ 3.1: Phác đồ điều trị tập phục hồi cho vận động viên

  • chấn thương khớp cổ chân

  • 3.3.2. Môn thể thao và giới của vận động viên.

    • 3.3.3. Vị trí chấn thương.

  • 3.3.5. Triệu chứng lâm sàng khi nhập viện

    • Bảng 3.8: Tỷ lệ phân bố theo môn thể thao và giới (n = 23)

    • Bảng 3.9: Tỷ lệ phân bố vị trí chấn thương theo giới (n = 23)

      • (Nguồn kết quả khảo sát)

      • Bảng 3.10: Tỷ lệ bệnh nhân bị tổn thương đơn thuần hay phối hợp theo giới

        • (Nguồn kết quả khảo sát)

    • Bảng 3.11: Triệu chứng lâm sàng của VĐV khi nhập viện (n = 23)

      • (Nguồn kết quả khảo sát)

        • Bảng 3.12: Đặc điểm bệnh học và mức độ chấn thương khớp cổ chân

      • (Nguồn kết quả khảo sát)

  • 3.3.6. Đánh giá kết quả điều trị theo bảng lượng giá chức năng sinh hoạt của người bệnh tại Bệnh viện thể thao Việt Nam

  • Bảng 3.15: Bảng lượng giá chức năng sinh hoạt của VĐV nhóm A (n=13)

    • Bảng 3.16: Bảng lượng giá chức năng sinh hoạt của VĐV nhóm B (n=10)

  • 3.3.7. Kết quả phục hồi biên độ vận động khớp

  • 3.3.8. Đánh giá kết quả theo các triệu chứng lâm sàng.

    • Bảng 3.17: Phục hồi tầm vận động gấp lòng, gấp mu khớp cổ chân của VĐV nhóm A (n=13)

    • Bảng 3.18: Phục hồi tầm vận động vặn trong, vặn ngoài khớp cổ chân

      • của VĐV nhóm A (n=13)

    • Bảng 3.19: Phục hồi tầm vận động gấp lòng, gấp mu khớp cổ chân của VĐV nhóm B (n=10)

    • Bảng 3.20: Phục hồi tầm vận động vặn trong, vặn ngoài khớp cổ chân của VĐV nhóm B (n=10)

    • Bảng 3.21: Triệu chứng lâm sàng của VĐV khi xuất viện (n = 23)

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • Kết luận

    • Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan