Giáo trình ngư loại phần 1

95 230 0
Giáo trình ngư loại phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình ngư loại học phần 1, trường Đại Học Cần Thơ, cũng cấp cho các bạn file word về giáo trình mô tả đầy đủ nội dung kiến thức về ngư loại 1 Giáo trình ngư loại học phần 1, trường Đại Học Cần Thơ, cũng cấp cho các bạn file word về giáo trình mô tả đầy đủ nội dung kiến thức về ngư loại 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN GIÁO TRÌNH NGƯ LOẠI I MÃ SỐ: TS 310 Biên soạn: Thạc sĩ NGUYỄN BẠCH LOAN NĂM 2003 PHẦN I HÌNH THÁI GIẢI PHẨU CÁ Chương I MỞ ĐẦU I Đối tượng & phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu môn học Ngư loại I cá, động vật có giá trị kinh tế cao Cá động vật: - Có xương sống (dây sống) - Biến nhiệt - Di chuyển giữ thăng bằng vi (vây) - Hầu hết thở mang Ngồi ra, có số lồi cá thở mang lẫn quan hơ hấp khí trời - Cả vòng đời phần lớn vòng đời đối tượng phải sống môi trường nước Phạm vi nghiên cứu Ngư loại I môn học thuộc môn sinh vật học nói chung động vật học nói riêng Ngư loại I nghiên cứu hai lãnh vực: Hình thái cấu tạo phân loại cá * Hình thái cấu tạo lồi cá Nghiên cứu hình dạng thể giống loài cá; Khảo sát mối quan hệ hình dạng thể tập tính sống - Quan sát hình thái cấu tạo quan bên bên thể cá; - Nghiên cứu mối quan hệ hình thái - cấu tạo quan chức quan đảm nhận * Phân loại cá - Quan sát điểm giống khác hình dạng, cấu tạo tồn thân quan thể cá - Dựa kết quan sát để xác lập mối quan hệ họ hàng giống lồi cá - Sau đó, hệ thống hoá mối quan hệ cấp phân loại từ thấp đến cao II Lịch sử phát triển Trên giới * Thời kỳ thứ nhất: Từ thời xa xưa, đánh bắt cá hai hoạt động quan trọng đời sống người Tuy nhiên, nhiều người cho nghiê cứu ngư loại học có tính chất khoa học Aristote (384 - 322 trước Công nguyên) Trong sách Historia animalum ơng trình bày kết nghiên cứu 115 loài cá xếp chúng vào cấp phân loại Lidos Genos Bên cạnh đó, sách cung cấp thêm dẫn liệu nơi ở, di cư, sinh sản loài cá * Thời kỳ thứ hai (Thế kỷ XVII - kỷ XIX ): Ngư loại học bắt đầu tích luỷ nhiều dẫn liệu khác dẫn liệu phân loại, địa lý phân bố khu hệ loài cá vùng nước khác Nhiều sách phân loại cá của: P Artedi (1705 1734); C Linneaus (1707 - 1778); G Cuver A Valeciennes (1828 - 1848); P Bleeker (1819 - 1878); A.Gunther (1830 - 1914) có giá trị Trong Systema nature (1735), C Linneaus sử dụng cách gọi tên cá hai từ la tinh (Pangasius bocourti), giới thiệu 2600 loài cá xếp chúng vào hệ thống phân loại hoàn chỉnh gồm cấp phân loại: Lớp, Bộ, Họ, Giống Lồi Ngồi nghiên cứu phân loại học, nhgiên cứu khu hệ, sinh thái sinh lý cá đựợc tiến hành thời kỳ * Thời kỳ thứ ba (thế kỹ XX - nay): Những nghiên cứu Ngư loại học tăng lên nhanh toàn diện như: Cổ sinh học, Phân loại học, Tổ chức học, Sinh lý, Sinh thái, Giải phẩu cá Thời kỳ đánh dấu việc xuất nhiều sách giáo khoa ngư loại học, nhiều tạp chí xuất định kỳ chuyên nghiên cứu ngư loại học, nhiều hội nghị khoa học cá Trong nước: Có thể chia làm thời kỳ sau * Thời kỳ phong kiến (trước 1884): Những hiểu biết đời sống lồi cá, nghề ni cá, nghề khai thác chế biến cá, nghề làm nước mắm đươc ghi chép sách sử học kinh tế học thời phong kiến * Thời kỳ Pháp thuộc: Các hiểu biết cá thời kỳ mang tính chất khoa học Các nghiên cứu cá chủ yếu người Pháp tiến hành Hầu hết nghiên cứu tập trung vào lãnh vực hình thái phân loại, khu hệ cá phân bố địa lý lồi cá Trong thời gian này, cơng trình nghiên cứu phục vụ cho phát triển nghề ni chưa có cán khoa học người Việt Nam chưa tham gia vào công trình nghiên cứu * Thời kỳ sau hồ bình 1954 - Miền Bắc: Các nghiên cứu Ngư loại học chủ yếu cán khoa học Việt Nam tiến hành Nhiều cơng trình có đóng góp định vào phát triển nghề nuôi khai thác cá * Miền Nam: Chỉ có vài nghiên cứu nhỏ khu hệ cá Thời kỳ sau 1975 - Những nghiên cứu chuyên sâu toàn diện cá tiến hành nước góp phần giúp Thủy sản chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Chương II HÌNH DẠNG & CÁC CƠ QUAN BÊN NGOÀI CƠ THỂ CÁ I Hình dạng thể cá Hiện giới có 20.000 lồi cá định danh nên hình dạng thể lồi cá phong phú đa dạng Vì vậy, để dễ dàng cho việc nhận dạng mô tả lồi cá, người ta dựa trục thể trục đầu - đuôi, trục lưng - bụng trục phải - trái cá để xếp chúng vào nhóm nhóm đặc biệt sau: Dạng thủy lơi, hình thoi dài Cơ thể lồi cá dạng thủy lơi có trục đầu - đuôi dài nhất, trục phải - trái trục - lưng bụng tương đương nhau; Những loài cá thể thuộc dạng thường có đầu nhọn, thon nên chúng bơi lội nhanh nhẹn chiếm tỉ lệ cao thủy vực, tầng nước Những loài cá dữ, cá có tập tính di cư thể thường có dạng ví dụ cá lóc, cá lóc bơng, cá bống tượng, cá hú, cá thu, cá ngừ Dạng dẹp bên Cơ thể lồi cá dạng dẹp bên có trục phải - trái ngắn nhất, trục đầu - đuôi trục lưng - bụng tương đương Bọn cá thường bơi lội chậm chạp nên thường sống thủy vực nước tĩnh nước chảy yếu : Đầm, hồ, ao, hạ lưu sơng Ví dụ như: Cá he vàng, cá sặc, cá nâu, cá chim, Dạng dẹp Cơ thể cá dạng dẹp có trục lưng - bụng ngắn nhất, trục đầu - đuôi trục - trái phải tương đương loài cá bơi lội chậm chạp thường sống tầng đáy thủy vực ví dụ cá đuối, cá chai, Dạng ống dài Các loài cá thể có trục đầu - dài, trục lưng - bụng trục phải - trái ngắn tương đương Hầu hết có tập tính sống chui rúc bụi rậm, hang nên vi phát triển, bơi lội chậm chạp lươn, cá bống kèo, cá chình, Bên cạnh đó, có số loài sống tầng mặt thủy vực cá lìm kìm, cá nhái A B C Hình 1A B Cá có thể dạng thủy lơi (Cá nhám, cá bốp) C Cá có thể dạng dẹp bên (Cá móm) A B C Hình A Cá có thể dạng dẹp (Cá đuối) B Cá có thể dạng ống dài (Cá lìm kìm) C Cá có thể dạng đặc biệt (cá lưỡi hùm) Dạng đặc biệt - Cá bơn: Sống đáy thường nằm sát mặt đáy thủy vực nên hai mắt phát triển, bị lệch bên - Cá hòm có giáp vẩy gắn lại với để chịu đựng áp suất cao đáy biển sâu B CÁC CƠ QUAN BÊN NGOÀI CƠ THỂ CÁ I Các quan phần đầu Các quan phần đầu thường nằm sát bên ẩn sâu vào xương đầu; Có thể kể như: Miệng, râu, mũi, mắt, mang Miệng Hình dạng cấu tạo, vị trí kích thước miệng thay đổi theo tập tính lồi * Hình dạng miệng: - Miệng tròn, dạng giác bám: Cá bám - Miệng nhọn, dài dạng mũi kiếm: Cá đao, cá nhái - Miệng thon dài dạng ống hút: Cá ngựa, cá lìm kìm cây, cá chìa vơi * Vị trí miệng: Dựa vào chiều dài xương hàm xương hàm để xếp miệng cá vào dạng : - Cá miệng trên: Chiều dài xương hàm nhỏ chiều dài xương hàm ví dụ cá thiểu, cá lành canh, cá mè trắng, - Cá miệng giữa: Rạch miệng nằm ngang, chiều dài xương hàm tương đương với chiều dài xương hàm Ví dụ cá tra, cá chim - Cá miệng dưới: Rạch miệng hướng xuống, chiều dài hàm chiều dài lớn chiều dài xương hàm Ví dụ cá trơi, cá hú * Kích thước miệng : - Cá miệng rộng như: Cá mào gà, cá lóc, cá nhám, - Cá miệng hẹp như: Cá sặc rằn, cá linh, cá heo, 10 A Miệng Nắp ỗl mang Mũi Đường bên Mắt Viưng l Vi ậu h môn Vi mỡ Lỗ niệu sinh dục Lỗ hậu môn Râu 11 Viđuôi Vi bụng Hinh A Cá có thể dạng đặc biệt (Cá nóc) B Các quan bên thể cá Mũi - Cá miệng tròn có đơi lỗ mũi - Cá sụn cá xương thường có hai đôi lỗ mũi nằm hai bên đầu cá Đôi lỗ mũi trước thường thông với đôi lỗ mũi sau Râu Số lượng chiều dài râu khác tùy loài cá Các loài cá sống kiếm ăn tầng đáy thường có râu phát triển (cả số lượng lẫn chiều dài) Cá thường cá có bốn đơi râu gọi tên theo vị trí chúng sau: - Râu mũi: Một đôi nằm kề bên đôi lỗ mũi trước - Râu mép: Một đôi nằm hai bên mép Đây đôi râu dài - Râu càm: Một đôi nằm càm - Râu hàm: Một đôi nằm kế đôi râu mép Mắt Cá thường có hai mắt nằm phần đầu cá Vị trí hình dạng chức mắt thay đổi theo tập tính sống loài cá - Cá sống tầng mặt: Mắt thường to nằm hai bên nửa đầu Ví dụ: Mắt cá trích, cá mè, cá he - Cá sống chui rúc sống tầng đáy: Mắt thường phát triển thối hóa Ví dụ: Lươn, cá trê, cá lưỡi mèo - Cá sống vùng triều: Mắt thường nằm hai cuống đỉnh đầu Ví dụ: Cá thòi lòi, cá bống sao, cá bống kèo Khe mang (lỗ mang) - Cá miệng tròn: Có - 14 đơi lỗ mang hình tròn bầu dục nằm hai bên đầu 12 LOÀI 75 Kryptopterus sp Họ Clariidae LOÀI 76 Clarias macrocephalus Gunther LOÀI 77 Clarias batrachus (Linaeus) Cá trèn Cá trê vàng Cá trê trắng Họ Plotosidae LOÀI Plotosus canius Hamilton Cá ngát Họ 10 Pangasiidae (Schilbeidae) LOÀI 79 Helicophagus waandersii Bleeker Cá tra chuột LOÀI 80 Pangasius bocourti Sauvage Cá ba sa LOÀI 81 Pangasius conchophilus Roberts and Vidthayanon Cá hú LOÀI 82 Pangasius kunyit Cá tra bần LOÀI 83 Pangasianodon gigas (Chevey) Cá tra dầu LOÀI 84 Pangasius hypophthalmus Sauvage Cá tra ni LỒI 85 Pangasius krempfi Fang and Chaux Cá bơng lau LỒI 86 Pangasius larnaudii Bocourt Cá vồ đém LOÀI 87 Pangasius macronema Bleeker Cá xác sọc LOÀI 88 Pangasius micronema Bleeker Cá tra LOÀI 89 Pangasius pleurotaenia Sauvage Cá xác bầu LOÀI 90 Pangasius polyuranodon Bleeker Cá dứa LOÀI 91 Pangasius sanitwongsei Smith Cá vồ cờ Họ 11 Bagridae LOÀI 92 Bagrichthys macropterus Bleeker Cá chốt chuối LOÀI 93 Pseudomystus siamensis Regan Cá chốt chuột LOÀI 94 Mystus cavasius (Hamilton) Cá chốt giấy LOÀI 95 Mystus rhegma Fowler Cá chốt sọc LOÀI 96 Mystus vittatus (Block) Cá chốt sọc LOÀI 97 Hemibagrus wyckii Bleeker Cá lăng LOÀI 98 Mystus wolffii Bleeker Cá chốt trắng LOÀI 99 Mystus gulio Hammilton Cá chốt trắng LOÀI 100 Hemibagrus planiceps (C + V) Cá chốt LOÀI 101 Mystus bocourti Bleeker A Cá chốt cờ 83 B C Hình 33 A Cá trê (Clrias batrachus) B Cá lau (Pangasius krempfi) C Cá chốt (Mystus planiceps) Họ 12 Sisoridae 84 LOÀI 102 Bagarius bagarius Hamilton Cá chiên Họ 13 Ariidae LOÀI 103 Osteogeneiosus militaris Linnaeus Cá úc thép LOÀI 104 Arius cealatus (Cuvier and Valenciennes) Cá úc nghệ LOÀI 105 Arius venosus (Cuvier and Valenciennes) Cá úc nghệ V LOÀI 106 Arius sciurus Smith Cá úc trắng LOÀI 107 Arius truncatus (C + V) Cá úc sào LOÀI 108 Arius sagon Hamilton Cá vồ chó LỒI 109 Arius stormii Bleeker Cá thiều LỒI 110 Hemipimelodus borneensis (Bleeker) Cá úc mím Bộ Cyprinodontiformes Ở ĐBSCL, cá có họ với giống phân bố Họ 14 Aplocheilidae LOÀI 111 Aplocheilus panchax Hamilton Cá bạc đầu Họ 15 Poeciliidae LOÀI 112 Lebistes reticulatus Peter VI Cá bảy màu Bộ Beloniformes Các lồi cá thuộc Beloniformes phân bố ĐBSCL có đặc điểm nhận dạng sau: - Thân dạng ống dài - Xương hàm kéo dài phía trước - Vi tròn Họ 16 Hemirhamphidae LỒI 113 Zenarchopterus ectunctio Hamilton Cá lìm kìm LỒI 114 Zenarchopterus clarus Mohr Cá lìm kìm LỒI 115 Z pappenheimi Mohr Cá lìm kìm LỒI 116 Dermogenys pusillus Van Hasselt Cá lìm kìm Họ 17 Belonidae LỒI 117 Strongyluga strongyluga V Hasselt 85 Cá nhái VII LOÀI 118 Xenentodon canciloides Hamilton BỘ Gasterosteiformes Cá nhái Ở ĐBSCL, cá có họ với giống phân bố thủy vực nước ngọt, lợ mặn Chúng có đặc điểm phân loại sau: - Thân phủ xương - Vi lưng có nhiều gai đứng độc lập Họ 18 Syngnathidae LOÀI 119 Doryichthys boaja Bleeker Cá ngựa xương VIII Bộ Mugiliformes Bộ Muligiformes có hai họ, phân bố thủy vực nước lợ như: Sông, kênh, vùng cửa sơng, đầm nước lợ Các lồi cá thuộc cá có dặc điểm sau: - Mắt nằm màng gelatin - Khơng có quan đường bên - Một số tia vi ngực tách rời kéo dài thành sợi Họ 19 Polynemidae IX LOÀI 120 Eleutheronema tetradactylum Shaw Cá chét LOÀI 121 Polynemus longipectoralis W + B Cá phèn vàng LOÀI 122 Polynemus paradiseus Linnaeus Cá phèn trắng Bộ Synbranchiformes Bộ gồm lồi có đặc điểm nhận dạng sau: - Thân hình trụ dài giống rắn - Các vi phát triển - Lỗ mang hẹp nằm mặt bụng Họ 20 Synbranchidae LOÀI 123 Monopterus albus ( Ziew) Họ 21 Synbranchidae LOÀI 124 Ophisternon bengalensis (Me & Cl) X Bộ Perciformes 86 Lươn Lịch Ở ĐBSCL Perciformes có phụ với nhiều giống lồi cá diện hầu hết thủy vực nức ngọt, lợ mặn như: Sông, kênh, đồng ruộng, vùng cửa sơng, đầm nước lợ biển ven bờ Những lồi cá có chung đặc điểm nhận dạng sau: A B C Hình 34A Cá lìm kìm (Zenarchopterus papapenheini) 87 B Cá chét (Eleutheronema tetradactylum) C Cá chẻm (Lates calcarifer) - Thân phủ vẩy lược - Vi lưng vi hậu mơn có gai cứng Họ 22 Sciaenidae LOÀI 125 Nebia soldado Lacepède Cá sửu Họ 23 Toxotidae LOÀI 126 Toxotes charareus Hamilton Cá mang rổ Họ 24 Ambassidae LOÀI 127 Parambassis wollfii Bleeker Cá sơn bầu LOÀI 128 Parambassis siamensis Fowler Cá sơn gián LOÀI 129 Parambassis gymnocephala Lacepède Cá sơn Họ 25 Centropomidae LOÀI 130 Lates calcarifer (Block) Cá chẻm Họ 26 Coiidae LOÀI 131 Datnioides quadrifasciatus Sev Cá hường LOÀI 132 Datnioides microlepis Bleeker Cá hường Họ 27 Nandidae LOÀI 133 Pristolepis fasciatus Bleeker Cá rơ biển LỒI 134 Nandus nandus Hamilton Cá hường vện Họ 28 Scatophagidae LOÀI 135 Scatophagus argus Linnaeus Cá nâu Họ 29 Anabantidae LỒI 136 Anabas testudineus Bloch Cá rơ đồng Họ 30 Osphronemidae LOÀI 137 Trichopsis vittatus (C + V) Cá bãi trầu LOÀI 138 Betta taeniata Regan Cá lia thia LOÀI 139 Betta splendens Regan Cá lia thia LOÀI 140 Trichogaster trichopterus Pallass Cá sặc bướm 88 LOÀI 141 Trichogaster pectoralis Regan Cá sặc rằn Họ 31 Channidae LỒI 142 Channa micropeltes C + V Cá Lóc bơn LOÀI 143 Channa gachua Hamilton A Cá chành dục B C 89 Hình 35A Cá nâu (Scatophagus argus) B Cá rô đồng (Anabas testudineus) C Cá sặc bướm (Trichogaster trichopterus) A B C Hình 36A Cá lóc bơng (Channa micropeltes) 90 B Cá dầy (Channa lucius) C Cá lóc (Channa striata) A B C Hình 37A Cá bóng trân (Butis butis ) B Cá bống cát (Glossogobius giuris) C Cá bống (Boleophthaltus boddarti) 91 LOÀI 144 C lucius Cuvier + Valenciennes LOÀI 145 C striatus Bloch Cá dầy Cá lóc Họ 31 Eleotridae LỒI 146 Eleotris balia Jordar + Seal Cá bống trứng LOÀI 147 Butis butis (Hamilton) Cá bống trân LOÀI 148 Oxyeleotris marmorata (Bleeker) Cá bống tượng LOÀI 149 Oxyeleotris urophthalmus ( Bleeker) Cá bống dừa Họ 32 Gobiidae LOÀI 150 Oxyurichthys sp Cá bống xệ vẩy to LOÀI 151 Oxyurichthys microlepis (Bleeker) Cá bống xệ vẩy nhỏ LOÀI 152 Gobiopsis macrostoma Cá bống LOÀI 153 Glossogobius giuris Hamilton Cá bống cát LOÀI 154 Brachygobius doriae Gunther Cá bống mắt tre LOÀI 155 Periophthalmodon schlosseri Pal Cá thòi lòi LỒI 156 Pseudapocryptes lanceolatus Ble Bống kèo vẩy nhỏ LOÀI 157 Parapocryptes serperaster (Rich.) Cá bống kèovẩy to LOÀI 158 Boleophthaltus boddarti (Pallas) Cá bống LOÀI 159 Brachyamblyopus urolepis Bleeker Đẻn sơng LỒI 160 Trypauchen vagina Bloch Cá bống vẩy cao Họ 33 Scombridae LOÀI 161 Scomberomorus sinensis Lec Cá thu song Họ 34 Mastacembelidae XI LOÀI 162 Macrognathus aculeatus (Bloch) Cá chạch sơng LỒI 163 Macrognathus taeniagaster Fowler Cá chạch bơng LỒI 164 Macrognathus circumcintus (Hora) Cá chạch bơng LỒI 165 Mastacembelus armatus favus Hora Cá chạch lấu LOÀI 166 Mastacembelus argus Gunther Bộ Pleuronectiformes Cá chạch lửa Bộ Pleuronectiformes có họ phân bố ĐBSCL Các lồi cá thuộc có đặc điểm phân loại sau: 92 - Gốc vi lưng vi hậu dài A B C Hình 38A Cá thu song (Scomberomorus chinensis) B Cá chạch sông (Macrognathus aculeatus) C Cá lưỡi mèo (Synaptura sp) 93 - Mắt phát triển - Vi ngực thoái hoá Họ 35 Synapturidae LOÀI 168 Synaptura panoides Bleeker LOÀI 167 Synaptura sp Cá lưỡi mèo Cá lưỡi mèo Họ 36 Cynoglossidae LOÀI 171 Cynoglossus lingua Hamilton XII LOÀI 172 Cynoglossus cynoglossus (B + H.) Bộ Tetraodontiformes Cá lưỡi trâu Cá lưỡi hùm Bộ Tetraodontiformes có họ với giống phân bố ĐBSCL Các lồi cá thuộc có đặc điểm nhận dạng sau: - Răng dạng - Vi tròn - Có túi khí phần bụng HỌ 37 Tetraodontidae LOÀI 173 Auriglobus modestus (Bleeker) LOÀI 174 Xenopterus naritus (Richardson) Cá vàng Cá vàng LỒI 175 Chelonodon patoca (Hamilton) Cá LỒI 176 Tetraodon fluviatilis (Hamilton) Cá LỒI 177 Tetraodon sp Cá LỒI 178 Tetraodon cutcutia (H + B.) XIII Bộ Batrachoidiformes Cá Ở ĐBSCL Batrachoidiformes có họ với hai loài phân bố thủy vực nước lợ, Chúng có đặc điểm nhận dạng sau: - Vi lưng, vi bụng, vi hậu môn xương nắp mang có gai cứng - Vi tròn - Cơ gốc vi ngực phát triển Họ 38 Batrachoididae LOÀI 179 Batrachomoeus trispinosus (H + B.) Cá hàm ếch LOÀI 180 Batrachomoeus sp Cá hàm ếch 94 MỤC LỤC Trang PHẦN I HÌNH THÁI GIẢI PHẨU CÁ Chương I Mở đầu I Đối tượng phạm vi nghiên cứu II Lịch sử phát triển Chương II Hình dạng quan bên thể cá A Hình dạng thể cá B Các quan bên thể cá 10 Chương III Da sản phẩm da 14 A Da 14 B Các sản phẩm da 14 Chương IV Bộ xương cá 18 I Một số khái niệm 18 II Bộ xương cá 18 Chương V Hệ 24 Các loại 24 II Cơ cá xương 26 III Sản phẩm 28 Chương VI Hệ tiêu hóa 29 A Ống tiêu hố 29 Xoang miệng hầu 29 II Thực quản 32 III Dạ dày 32 IV Manh tràng 34 V Ruột 34 B Tuyến tiêu hóa I I 36 Tuyến nằm bên (trên) ống tiêu hố i 36 I II Tuyến nằm ngồi ống tiêu hố 36 Chương VII Hệ hơ hấp I II 38 Mang Cơ quan hơ hấp khí trời 38 38 Chương VIII Hệ tuần hoàn A 43 Hệ thống ống mạch 43 I Hệ thống ống mạch máu 43 II Hệ thống ống bạch huyết B 46 Máu 46 I Huyết tương 46 II Huyết cầu 48 III Cơ quan tạo máu 48 Chương IX Hệ niệu - sinh dục A 50 Hệ tiết niệu 50 I Các quan tiết niệu 50 II Chức B 52 Hệ sinh dục 53 I Các quan sinh dục 53 II Sản phẩm sinh dục 55 Chương X Hệ thần kinh quan cảm giác 56 A Hệ thần kinh 56 I Thần kinh trung ương 56 II Thần kinh ngoại biên 58 III Thần kinh giao cảm 59 B Cơ quan cảm giác 60 I Cơ quan cảm giác da 60 II Cơ quan vị giác 62 III Cơ quan khứu giác 62 IV Cơ quan thính giác 62 ii V Cơ quan thị giác 63 Chương XI Tuyến nội tiết 65 I Tuyến não thùy 65 II Tuyến giáp trạng 65 III Tuyến tụy ( Đảo tụy) 67 IV Tuyến thượng thận V Tuyến sinh dục 69 69 PHẦN I HÌNH THÁI GIẢI PHẨU CÁ 71 Chương XII Hệ thống phân loại & đặc điểm thường dùng 71 phân loại cá 71 I Hệ thống phân loại cá 71 II Những đặc điểm thường dùng phân loại cá 71 Chương XIII Những loài cá nước lợ thường gặp ởđồng 74 I Bộ Clupeiformes 74 II Bộ Osteoglossiformes 76 III Bộ Cypriniformes 76 IV Bộ Siluriformes 79 V Bộ Cyprinodontiformes 82 VI Bộ Beloniformes 82 VII Bộ Gasterosteiformes 83 VIII Bộ Mugiliformes 83 IX Bộ Synbranchiformes 83 X Bộ Perciformes 83 XI Bộ Pleuronectiformes 89 XII Bộ Tetraodontiformes 91 XIII Bộ Batrachoidiformes 91 iii

Ngày đăng: 28/02/2019, 09:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. HÌNH THÁI GIẢI PHẨU CÁ

    • Chương I. MỞ ĐẦU

  • HÌNH DẠNG & CÁC CƠ QUAN BÊN NGOÀI CƠ THỂ CÁ

    • B. CÁC CƠ QUAN BÊN NGOÀI CƠ THỂ CÁ

  • DA & SẢN PHẨM CỦA DA

    • B. CÁC SẢN PHẨM CỦA DA

    • (Theo Largler K. F. et all, 1977)

  • BỘ XƯƠNG CÁ

  • HỆ CƠ

  • HỆ TIÊU HOÁ

    • A. ỐNG TIÊU HOÁ

    • B. TUYẾN TIÊU HOÁ

  • HỆ HÔ HẤP

  • HỆ TUẦN HOÀN

    • A. HỆ THỐNG ỐNG MẠCH

    • (Theo Largler K. L. et all, 1977)

  • HỆ NIỆU- SINH DỤC

    • A. HỆ TIẾT NIỆU

    • A. HỆ SINH DỤC

  • HỆ THẦN KINH & CÁC CƠ QUAN CẢM GIÁC

    • A . HỆ THẦN KINH

    • B. CÁC CƠ QUAN CẢM GIÁC

  • TUYẾN NỘI TIẾT

  • PHẦN II. PHÂNLOẠI CÁ

    • HỆ THỐNG PHÂN LOẠI & NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THƯỜNG DÙNG TRONG PHÂN LOẠI CÁ

  • NHỮNG LOÀI CÁ NƯỚC NGỌT & NƯỚC LỢ THƯỜNG GẶP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VIỆT NAM

    • Họ 38. Batrachoididae

    • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan