GIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOC

52 63 0
GIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 26.DOC

Tập đọc –kể chuyện Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử I/ Mục tiêu : *Tập đọc : Kiến thức Hiểu từ ngữ bài: Chử Xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hoá lên trời, hiển linh, … Nắm cốt truyện ý nghóa câu chuyện: Chữ Đồng Tử người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước Nhân dân kính yêu ghi nhớ công ơn vợ chồng Chữ Đồng Tử Lễ hội tổ chức năm nhiều nơi bên sông Hồng thể lòng biết ơn Kó :Đọc trôi chảy toàn Đọc từ ngữ có vần khó, từ ngữ có âm, vần, học sinh đòa phương dễ phát âm sai viết sai ảnh hưởng tiếng đòa phương: lễ hội, Chữ Đồng Tử, quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn,bàng hoàng, tình cảnh, hiển linh, - Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ Thái độ: - GDHS lòng kính yêu, biết ơn người có công với đất nước vợ chồng Chử Đồng Tử Kể chuyện: Rèn kó nói : - Có khả khái quát nội dung để đặt tên cho đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ - Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể linh hoạt cho phù hợp với diễn biến câu chuyện Rèn kó nghe : - Biết tập trung theo dõi bạn kể chuyện Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời kể bạn II/ Chuẩn bò : GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Ngày hội đua voi Tây Nguyên ( 4’ ) - Giáo viên gọi học sinh đọc hỏi nội dung - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giáo viên nhận xét cũ Giới thiệu : ( 2’ ) - Giáo viên treo tranh minh hoạ tập đọc hỏi : + Tranh vẽ ? - Giáo viên giới thiệu: Ở miền quê Hoạt động HS - Hát - học sinh đọc Học sinh trả lời Học sinh quan sát trả lời - nước ta, thường có đền thờ vò thần đền thờ người có công với dân với nước Hằng năm, nhân dân ta thường mở hội, làm lễ đền thờ ghi công Hôm tìm hiểu qua bài: “Chữ Đồng Tử” để hiểu thêm lễ hội người dân sống hai bên bờ sông Hồng, tổ chức suốt tháng mùa xuân - Ghi bảng Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu ( 15’ ) Mục tiêu: giúp học sinh đọc đọc trôi chảy toàn - Nắm nghóa từ Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu toàn bài: Chú ý giọng đọc đoạn: - Đoạn 1: nhòp đọc chậm, giọng trầm phù hợp với cảm xúc hướng khứ xa xưa gia cảnh nghèo khó Chữ Đồng Tử - Đoạn 2: nhòp nhanh hơn, nhấn giọng từ ngữ tả hoảng hốt Chữ Đồng Tử thấy thuyền công chúa tiến lại, bàng hoàng công chúa bất ngờ phát Chữ Đồng Tử khóm lau thưa - Đoạn 4: giọng đọc trang nghiêm, thể cảm xúc thành kính Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ - GV hướng dẫn học sinh: luyện đọc câu, em nhớ bạn đọc câu đọc tựa - Giáo viên nhắc em ngắt nghỉ sau dấu câu, tạo nhòp đọc thong thả, chậm rãi - Giáo viên gọi dãy đọc hết - Giáo viên nhận xét học sinh cách phát âm, cách ngắt, nghỉ - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn: chia làm đoạn - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc đoạn - Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghóa từ khó: Chử Xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hoá lên trời, hiển linh - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: em đọc, em nghe Cả lơp,cá nhân - Học sinh lắng nghe - Cá nhân Học sinh đọc tiếp nối – lượt - - Cá nhân Cá nhân, Đồng - HS giải nghóa từ SGK - Học sinh đọc theo nhóm ba Mỗi tổ đọc đoạn tiếp nối - HS đọc theo nhóm - Đồng Nhóm - HS thi đua nhóm Giáo viên gọi tổ đọc Cho học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3, Cho lớp đọc Đồng  Hoạt động : luyện đọc lại ( 17’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ Phương pháp : Thực hành, thi đua - Giáo viên chọn đọc mẫu – đoạn lưu ý học sinh cách đọc đoạn văn - Giáo viên tổ chức nhóm đọc tiếp nối - Giáo viên lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay  Hoạt động : hướng dẫn tìm hiểu (18’ ) Mục tiêu: giúp học sinh nắm chi tiết quan trọng diễn biến câu chuyện Phương pháp : thi đua, giảng giải, thảo luận - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn hỏi : + Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chữ Đồng Tử nghèo khổ - - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn hỏi : + Cuộc gặp gỡ kì lạ Tiên Dung Chữ Đồng Tử diễn ? + Vì công chúa Tiên Dung kết duyên Chữ Đồng Tử ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn hỏi : + Chữ Đồng Tử Tiên Dung giúp dân làm việc ? - Cả lớp,cá nhân,nhóm -Học sinh đọc thầm - Mẹ sớm Hai cha có khố mặc chung Khi cha mất, Chữ Đồng Tử thương cha, quấn khố cho cha, đành không Chữ Đồng Tử thấy thuyền lớn cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi bãi lau thưa để trốn Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây tắm nơi nước dội làm trôi cát, lộ Chữ Đồng Tử Công chúa đỗi bàng hoàng - Công chúa cảm động biết tình cảnh nhà Chữ Đồng Tử Nàng cho duyên trời đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng kết duyên chàng Hai người khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải Sau hoá lên trời, Chữ Đồng Tử nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc - Nhân dân lập đền thờ Chữ Đồng Tử nhiều nơi bên sông Hồng Hằng năm, suốt tháng mùa xuân, vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công lao ông - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn hỏi : + Nhân dân làm để tỏ lòng biết ơn Chữ Đồng Tử ? -  Hoạt động 4: hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh ( 20’ ) Nhóm,cả lớp Mục tiêu: giúp học sinh dựa vào tranh minh hoạ đoạn truyện tình tiết, học sinh đặt tên cho đoạn câu chuyện Sau học sinh kể lại đoạn câu chuyện Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử Phương pháp : Quan sát, kể chuyện - Giáo viên nêu nhiệm vụ: phần kể chuyện hôm nay, em dựa vào tranh minh hoạ đoạn truyện tình tiết, học sinh đặt tên cho đoạn câu chuyện Sau học sinh kể lại đoạn câu chuyện Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu - Giáo viên cho học sinh dựa vào tranh minh hoạ SGK, nhớ nội dung đoạn truyện, đặt tên cho đoạn - Giáo viên cho học sinh nêu tên truyện mà học sinh vừa đặt - Giáo viên cho lớp nhận xét, chốt lại tên Dựa vào tranh minh hoạ đoạn truyện tình tiết, học sinh đặt tên cho đoạn câu chuyện - Cá nhân - Học sinh nêu:  Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó / Tình cha / Nghèo khó mà yêu thương  Tranh 2: Cuộc gặp gỡ kì lạ / Duyên trời / Ở hiền gặp lành  Tranh 3: Truyền nghề cho dân / Dạy dân trồng cấy / Giúp dân  Tranh 4: Tưởng nhớ / Uống nước nhớ nguồn / Lễ hội năm - Cá nhân - Gọi học sinh kể lại toàn câu chuyện Giáo viên cho lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động với yêu cầu :  Về nội dung: Kể có đủ ý trình tự không?  Về diễn đạt: Nói thành câu chưa? Dùng từ có hợp không? - Cá nhân  Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa? - Giáo viên khen ngợi học sinh có lời kể sáng tạo - Giáo viên cho học sinh kể lại toàn câu chuyện cho nhóm học sinh lên sắm vai 5.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay Khuyến khích học sinh nhà kể lại câu - chuyện cho người thân nghe Toán Luyện tập I/ Mục tiêu : Kiến thức: giúp học sinh - Củng cố nhận biết cách sử dụng loại giấy bạc học - Rèn kó thực phép tính cộng, trừ số với đơn vò đồng - Biết giải toán có liên quan đến tiền tệ Kó năng: Biết cách sử dụng loại giấy bạc, thực phép tính cộng, trừ số với đơn vò đồng, giải toán có liên quan đến tiền tệ nhanh, đúng, xác Thái độ: Yêu thích ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : GV: đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải tập HS: Toán ,SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS 1)Khởi động : ( 1’ ) Hát 2) Bài cũ : Tiền Việt Nam ( 4’ ) GV đưa số tờ tiền để HS nhận biết giá trò - Nhận xét chung 3) Giới thiệu bài: Luyện tập ( 1’ ) 4) Phát triển hoạt động: 33’ Hoạt động 1: Luyện tập thực hành (3 0’ ) Mục tiêu: giúp học sinh củng cố nhận biết cách sử dụng loại giấy bạc học Rèn kó thực phép tính cộng, trừ số với đơn vò đồng Biết giải toán có liên quan đến tiền tệ Phương pháp: thi đua, trò chơi Bài 1: Đánh dấu x vào ô trống ví có tiền nhất: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát ví đọc số tiền có ví + Muốn biết ví có nhiều tiền nhất, ta làm ? Cho học sinh tìm xem ví có tiền Gọi học sinh tiếp nối đọc kết - HS nêu Cả lớp,cá nhân HS đọc Ta phải tìm ví có tiền HS làm thi đua sửa Học sinh đọc kết : ví thứ có nhiều tiền  Chiếc ví thứ có 6300 đồng Ta tính nhẩm: 5000 đồng + 1000 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 6300 đồng  Chiếc ví thứ hai có 3600 đồng Ta tính nhẩm: 1000 ñoàng + 1000 ñoàng + 1000 ñoàng + 500 ñoàng + 100 đồng = 3600 đồng Giáo viên cho lớp nhận xét  Chiếc ví thứ ba có 10000 đồng Ta tính nhẩm: 5000 đồng + 2000 đồng + 2000 đồng + 500 đồng + 500 đồng = 10000 đồng  Chiếc ví thứ tư có 9700 đồng Ta tính nhẩm: 2000 đồng + 2000 đồng + 5000 đồng + 200 đồng + 500 đồng = 9700 đồng HS đọc Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên hướng dẫn: tập yêu cầu tô màu tờ giấy bạc khung bên trái để số tiền tương ứng bên phải Yêu cầu HS làm GV cho HS cử đại diện dãy lên thi đua sửa Bài 3: Xem tranh trả lời câu hỏi Cho HS đọc yêu cầu Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh nêu giá đồ vật Giáo viên giảng: mua vừa đủ tiền tức mua hết tiền không thừa không thiếu Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời phần a,b + Bạn Mai có tiền ? + Mai có vừa đủ tiền để mua ? + Bạn Nam có tiền? +Nam có vừa đủ tiền để mua đồ vật gì? Giáo viên cho học sinh làm Gọi học sinh đọc làm Giáo viên nhận xét Bài 4: GV gọi HS đọc đề + Bài toán cho biết ? + Bài toán hỏi ? + Để tính cô bán hàng phải trả lại cho mẹ tiền ta phải biết ? Giáo viên: phải tính số tiền mẹ mua hàng trước, HS làm Học sinh thi đua sửa Lớp Nhận xét Học sinh đọc Học sinh nêu: HS đọc Mẹ mua hộp sữa hết 6700 đồng gói kẹo hết 2300 đồng Mẹ đưa cho cô bán hàng 10 000 đồng Hỏi cô bán hàng phải trả lại cho mẹ tiền ? Để tính cô bán hàng phải trả lại cho mẹ tiền ta phải biết số tiền mẹ mua - HS làm Số tiền phải trả cho hộp sữa gói kẹo là: 6700+2300 = 9000 (đồng) Số tiền cô bán hàng phải trả lại mẹ là: 10 000 – 9000 = 000 (đồng) Đáp số : 1000 đồng -2 HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm sau tính số tiền cô bán hàng phải trả lại cho mẹ Yêu cầu HS làm Gọi học sinh lên sửa Giáo viên nhận xét 5Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Chuẩn bò : Làm quen với số liệu thống kê Chính tả Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử I/ Mục tiêu : Kiến thức: HS nắm cách trình bày đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm Kó : Nghe - viết xác, trình bày đúng, đẹp đoạn truyện Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử Trình bày viết rõ ràng, Viết nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ lẫn ( r/d/gi ; ên/ênh ) Thái độ : Cẩn thận viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bò : GV : bảng phụ viết nội dung tập BT1, HS : VBT,SGK,bảng ,vở tả III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) GV gọi học sinh lên bảng viết từ ngữ bắt đầu tr/ch có vần ưt/ưc Giáo viên nhận xét, cho điểm Nhận xét cũ 3.Giới thiệu : ( 1’ ) Giáo viên: tả hôm cô hướng dẫn em: Nghe - viết xác, trình bày đúng, đẹp đoạn truyện Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử Viết nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ lẫn ( r/d/gi ; ên/ênh ) 4.Phát triển hoạt động: 33’  Hoạt động : hướng dẫn học sinh nghe viết Mục tiêu: giúp học sinh nghe - viết xác, trình bày đúng, đẹp đoạn truyện Sự tích lễ hội Chữ Hoạt động HS Hát Học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng Học sinh nghe Giáo viên Đồng Tử ( 20’ ) Phương pháp: Vấn đáp, thực hành Hướng dẫn học sinh chuẩn bò Giáo viên đọc đoạn văn cần viết tả lần Gọi học sinh đọc lại Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét viết tả + Tên viết vò trí ? Giáo viên gọi học sinh đọc câu Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài tiếng khó, dễ viết sai Giáo viên gạch chân tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh viết bài, không gạch chân tiếng Đọc cho học sinh viết GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt Giáo viên đọc thong thả câu, cụm từ, câu đọc lần cho học sinh viết vào Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi học sinh Chú ý tới viết học sinh thường mắc lỗi tả Chữa Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa GV đọc chậm rãi, để HS dò lại GV dừng lại chữ dễ sai tả để học sinh tự sửa lỗi Sau câu GV hỏi : Bạn viết sai chữ nào? GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối chép Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía viết HS đổi vở, sửa lỗi cho  Hoạt động : hướng dẫn học sinh làm tập tả ( 13’ ) Mục tiêu: Viết nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ lẫn ( r/d/gi ; ên/ênh ) Phương pháp : Thực hành, thi đua Bài tập a: Gọi HS đọc yêu cầu phần a Cho HS làm vào tập GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, Gọi học sinh đọc làm : Hoa giấy đẹp cách giản dò Mỗi cánh hoa giống hệt lá, có điều mong manh có màu sắc rực rỡ Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, cần gió thoảng, chúng tản mát bay đọc – học sinh đọc Tên viết từ lề đỏ thụt vào ô Học sinh đọc Học sinh viết vào bảng Cá nhân HS chép tả vào Học sinh sửa Học sinh giơ tay Điền vào chỗ trống r, d gi: Điền vào chỗ trống ên ênh : Bài tập b: Gọi HS đọc yêu cầu phần b Cho HS làm vào tập GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, Gọi học sinh đọc làm : Mặt sông bập bềnh sóng vỗ Đến đua, lệnh phát ba hồi trống dõng dạc Bốn thuyền dập dềnh mặt nước lao lên phía trước Bên bờ sông, trống thúc tiếp, người xem la hét, cổ vũ Các em nhỏ bố công kênh vai hò reo vui mừng Bốn thuyền bốn rồng vươn dài, vút mặt nước mênh mông GV thu vở, chấm số bài, sau nhận xét mặt: chép ( / sai ) , chữ viết ( / sai, / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( / sai, đẹp / xấu ) 5.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh viết sạch, đẹp, tả Chính tả Rước đèn ông I/ Mục tiêu : 1Kiến thức: HS nắm cách trình bày đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm 2Kó năng: Nghe - viết xác, trình bày đúng, đẹp đoạn Rước đèn ông Trình bày viết rõ ràng, Làm tập điền vào chỗ trống tiếng có âm, vần dễ lẫn: r/d/gi ên/ênh 3Thái độ : Cẩn thận viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bò : GV : bảng phụ viết Hội đua voi Tây Nguyên HS : VBT,SGK,vở tảa3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên 1Khởi động : ( 1’ ) 2Bài cũ : ( 4’ ) GV gọi học sinh lên bảng viết từ ngữ: cao lênh khênh, bện dây, bến tàu, bập bênh Giáo viên nhận xét, cho điểm Nhận xét cũ 3Giới thiệu : ( 1’ ) Giáo viên: tả hôm cô hướng dẫn em :  Nghe - viết xác, trình bày đúng, đẹp đoạn Rước đèn ông  Làm tập điền vào chỗ trống tiếng có âm, vần dễ lẫn: r/d/gi ên/ênh Phát triển hoạt động: 33’ Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nghe-viết ( 23’ ) Mục tiêu: giúp học sinh nghe viết xác, trình bày đúng, đẹp đoạn Rước đèn ông Phương pháp: vấn đáp, thực hành Hướng dẫn học sinh chuẩn bò Giáo viên đọc đoạn văn cần viết tả lần Gọi học sinh đọc lại Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét viết tả + Tên viết vò trí ? + Đoạn văn có câu ? + Những chữ đoạn văn cần viết hoa ? Hoạt động HS Hát Học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng Cả lớp,cá nhân,nhóm Học sinh nghe Giáo viên đọc – học sinh đọc Tên viết từ lề đỏ thụt vào ô Đoạn văn có câu Những chữ đầu câu, đầu đoạn, tên bài, tên riêng Tết Trung thu, Tâm Đoạn văn tả mâm cỗ đón Tết Trung thu Tâm Học sinh đọc Học sinh viết vào bảng + Đoạn văn tả ? Giáo viên gọi học sinh đọc câu Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài tiếng khó, dễ viết sai: mâm cỗ nhỏ, bười, ổi Giáo viên gạch chân tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh viết bài, không gạch chân tiếng Đọc cho học sinh viết GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.0 Giáo viên đọc thong thả câu, cụm từ, câu đọc lần cho học sinh viết vào Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi học sinh Chú ý tới viết học sinh thường mắc lỗi tả Chữa Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa GV đọc chậm rãi, chữ bảng để HS dò lại GV dừng lại chữ dễ sai tả để học sinh tự sửa lỗi Sau câu GV hỏi : + Bạn viết sai chữ nào? GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía viết HS đổi vở, sửa lỗi cho Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh làm tập tả ( 10’ ) Mục tiêu: giúp học sinh làm tập điền vào chỗ trống tiếng có âm, vần dễ lẫn: r/d/gi ên/ênh Phương pháp : thực hành Bài tập2: Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm vào tập GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, Gọi học sinh đọc làm mình: Bắt đầu r Rổ, rá, rựa, rương, rùa, rắn, rết,… Bắt đầu d Dao, dây, dê, dế, dù, dùi,… Bắt đầu gi Giường, giá sách, giáo mác, áo giáp, giày, giẻ, gián, giun,… Bài tập3: Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm vào tập GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, Cá nhân HS viết tả vào Học sinh sửa Học sinh giơ tay Tìm viết tiếp vào chỗ trống tên đồ vật, vật: Viết vào bảng sau tiếng có nghóa mang vần ên ênh: Gọi học sinh đọc làm mình: Âm đầu b Vần ên Bền, bển, bến, bện ênh Bênh, bệnh đ l m r s t Đề Lê Mền Rê Sên Tên n, nh , n, đế mế rề n n n ró Lệ Mện Sển (nhe nh h h ï) (lện ( ) tên h) h GV thu vở, chấm số bài, sau nhận xét mặt: chép (đúng/sai), chữ viết (đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu), cách trình bày (đúng/sai, đẹp/xấu) 5.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) 15 GV nhận xét tiết học 16 Tuyên dương học sinh viết sạch, đẹp, tả Toán Luyện tập I/ Mục tiêu : Kiến thức: giúp học sinh: rèn luyện kó đọc, phân tích xử lí số liệu dãy bảng số liệu Kó năng: học sinh vận dụng giải toán nhanh, đúng, xác Thái độ : Yêu thích ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải tập HS : Toán ,SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Khởi động : ( 1’ ) 31 Hát 2) Bài cũ : Làm quen với thống kê số liệu ( 4’ ) GV sửa tập sai nhiều HS Nhận xét HS 3.Giới thiệu bài: Luyện tập ( 1’ ) Phát triển hoạt động: 33’ Hoạt động 1: thực hành: ( 33’ ) Mục tiêu: giúp học sinh rèn luyện kó đọc, phân tích xử lí số liệu dãy bảng số liệu nhanh, đúng, 32 HS đọc xác 33 100, 101, 102, 103, 104, 105, Phương pháp : thi đua, trò chơi 106, 107, 108, 109 Bài : 34 Nhìn vào dãy trên, viết 19 GV gọi HS đọc yêu cầu số thích hợp vào chỗ chấm + Hãy đọc dãy số liệu 35 Học sinh làm + Bài toán yêu cầu điều ? a) Số thứ dãy số 100 20 Giáo viên cho học sinh làm b) Số thứ năm dãy 21 Gọi học sinh trình bày làm số 104 22 Giáo viên nhận xét c) Số thứ mười dãy số 109 d) Trong dãy trên, số chữ số có tất 11 số e) Trong dãy trên, số chữ số có tất 11 số Bài : 36 HS đọc 23 GV gọi HS đọc yêu cầu 37 Bảng số liệu đưa tên + Bảng số liệu có nội môn thống kê dung ? số giải nhất, nhì, ba đạt + Bảng có cột hàng ? + Hàng thứ bảng cho biết ? + Hàng thứ hai bảng cho biết ? + Hàng thứ ba bảng cho biết ? + Hàng thứ tư bảng cho biết ? + Bài toán yêu cầu điều ? 24 25 26 27 Giáo viên cho học sinh làm Gọi học sinh trình bày làm Giáo viên nhận xét Bài : GV gọi HS đọc yêu cầu + Bảng số liệu có nội dung ? + Bảng có cột hàng ? + Hàng thứ bảng cho biết ? + Hàng thứ hai bảng cho biết ? + Hàng thứ ba bảng cho biết ? + Bài toán yêu cầu điều ? 28 29 30 Giáo viên cho học sinh làm Gọi học sinh trình bày làm Giáo viên nhận xét môn 38 Bảng có cột hàng 39 Hàng thứ bảng cho biết tên môn thống kê 40 Hàng thứ hai bảng cho biết số giải đạt môn 41 Hàng thứ ba bảng cho biết số giải nhì đạt môn 42 Hàng thứ tư bảng cho biết số giải ba đạt môn 43 Bài toán yêu cầu viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ) 44 Học sinh làm Môn Giải Nhất Nhì Ba Bơi Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Cờ vua 45 Học sinh đọc 46 Bảng số liệu đưa tên lớp thống kê số học sinh nam, nữ lớp 47 Bảng có cột hàng 48 Hàng thứ bảng cho biết tên lớp thống kê 49 Hàng thứ hai bảng cho biết số học sinh nam lớp 50 Hàng thứ ba bảng cho biết số học sinh nữ lớp 51 Bài toán yêu cầu viết số thích hợp vào ô trống 52 Học sinh làm Lớp Số học sinh nam Số học sinh nữ 1) Đá caàu 3A 3B 3C 17 21 22 23 19 18 53 54 GV nhận xét tiết học Chuẩn bò : Kiểm tra đònh kì kì Thủ công Làm lọ hoa gắn tường ( tiết ) I/ Mục tiêu : Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kó gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường Kó : Học sinh làm lọ hoa gắn tường quy trình kó thuật Thái độ : Học sinh yêu thích sản phẩm đồ chơi làm II/ Chuẩn bò : GV : mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy thủ công dán tờ bìa có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát 55 Một lọ hoa gắn tường gấp hoàn chỉnh chưa dán vào bìa 56 Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường 57 Các đan nan mẫu ba màu khác 58 Kéo, thủ công, bút chì HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ công III/ Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên Ổn đònh: ( 1’ ) Bài cũ: ( 4’ ) Đan nong đôi Kiểm tra đồ dùng học sinh Tuyên dương bạn đan đẹp Giới thiệu bài: Làm lọ hoa gắn tường ( 1’ ) Phát triển hoạt động: 34’  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét ( 10’ ) Mục tiêu: giúp học sinh biết vận dụng kó gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường Phương pháp: Trực quan, quan sát, đàm thoại 61 Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy giới thiệu: mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy 62 Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh quan sát nhận xét hình dạng, màu sắc, phận lọ hoa mẫu Hoạt động HS 75 Hát 59 60 Cả lớp,cá nhân 76 Học sinh quan sát 77 Học sinh quan sát nhận xét hình dạng, màu sắc, phận lọ hoa mẫu 78 Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật 63 Giáo viên cho học sinh mở dần lọ hoa gắn tường hỏi: + Tờ giấy gấp lọ hoa hình ? 64 Giáo viên: lọ hoa làm Cả lớp,cá nhân,nhóm cách gấp nếp gấp cách giống gấp quạt lớp Một phần tờ giấy gấp lên để làm đế đáy lọ hoa trước gấp nếp gấp cách  Hoạt động 2: Giáo viên 79 Học sinh lắng nghe Giáo hướng dẫn mẫu ,HS thực hành theo viên hướng dẫn nhóm (24’ ) Mục tiêu: giúp học sinh làm 80 bước lọ hoa gắn tường quy trình kó thuật Phương pháp: Trực quan, quan sát, đàm thoại 65 Giáo viên treo tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường lên bảng + Để làm lọ hoa gắn tường, phải thực bước? a) Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa gấp nếp gấp cách b) Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa khỏi nếp gấp làm thân lọ hoa c) Bước : Làm thành lọ hoa HS thực hành theo nhóm gắn tường 66 Giáo viên ý cho học sinh: dán chụm đế lọ hoa để cành hoa không bò tuột xuống cắm trang trí Bố trí chỗ dán lọ hoa cho có chỗ để cắm hoa trang trí 67 Giáo viên yêu cầu - học sinh nhắc lại bước gấp làm lọ hoa gắn tường 68 Giáo viên nhận xét 69 Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành tập gấp lọ hoa gắn tường theo nhóm 70 Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh đan chưa đúng, giúp đỡ em lúng túng 71 Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương 72 Giáo viên đánh giá kết thực hành học sinh Nhận xét, dặn dò: 73 Chuẩn bò : Làm lọ hoa gắn tường ( tiết ) 74 Nhận xét tiết học Đạo đức Tôn trọng thư từ, tài sản người khác ( tiết ) I/ Mục tiêu : Mục tiêu: 1/Kiến thức: HS hiểu:cần phải tôn trọng thư từ, tài sản người khác chúng thuộc riêng họ Xâm phạm thư từ, tài sản người khác vi phạm pháp luật +Tôn trọng thư từ, tài sản người khác không tự ý xem, sử dụng chúng chưa có đồng ý chủ nhân Khi sử dụng chúng phải ý giữ gìn, không làm hư hại 2/Kó hình thành cho HS : -Thái độ tôn trọng thư từ, tài sản tôn trọng chủ nhân nhữngthư từ, tài sản + Thái độ đồng tình, tán thành có hành vi tôn trọng thư từ, tài sản người khác, thái độ không đồng tình, phản đối hành vi xâm phạm thư từ tài sản người khác 3/Thái độ:gd Hs có hành vi tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản người khác II/ Chuẩn bò: 1/ GV : tranh minh hoạ,sgk 2/ HS: Xem trước bài,sgk III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ: Tôn trọng thư từ, tài sản người khác (tiết 1) 81 Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh yêu cầu học sinh thực nội dung sau: Điền từ: bí mật, pháp luật, riêng, sai trái vào chỗ trống cho thích hợp Thư từ, tài sản người khác ……… người nên cần tôn trọng Xâm phạm chúng việc làm …… vi phạm ……… Mọi người cần tôn trọng ……… riêng trẻ em 82 Nhận xét cũ Giới thiệu bài: Tôn trọng thư từ, tài sản người khác ( tiết )(1’ ) Phát triển hoạt động :33’ Hoạt động 1: nhận xét hành vi ( 20’ ) Mục tiêu: học sinh có kó Hoạt động HS 83 Hát ( 4’ ) 84 Học sinh trả lời Cả lớp,nhóm Từng nhóm học sinh thảo luận tình nhận xét hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản người khác Phương pháp: quan sát, giảng giải Cách tiến hành : Giáo viên phát phiếu giao việc có ghi tình lên bảng yêu cầu cặp học sinh thảo luận để nhận xét xem hành vi đúng, hành vi sai a) Thấy bố công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà cho Sai bạn chưa biết tôn trọng, giữ gìn tài sản người khác Đúng bạn biết tôn trọng tài sản người khác Sai bạn chưa biết tôn trọng, giữ gìn tài sản người khác Đúng bạn biết tôn trọng tài sản người khác Đại diện học sinh lên trình bày kết thảo luận Các nhóm b) Mỗi lần sang nhà hàng xóm khác theo dõi bổ sung xem ti vi , Bình chào hỏi Xin phép sử dụng , không xem người xin phép bác chủ nhà trộm , giữ gìn , bảo quản đồ đạc ngồi xem người khác c) Bố công tác xa, Hải thường viết thư cho bố Một lần, bạn lấy thư xem Hải viết d) Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp lạ mắt, Phú bảo với bạn: “Cậu cho tớ xem đồ chơi không?” Cả lớp,nhóm ngẫu nhiên Giáo viên gọi đại diện số cặp trình bày kết thảo luận trước lớp Giáo viên hỏi: + Như tôn trọng thư từ , tài sản người khác ? Giáo viên kết luận nội dung: + Tình a: Sai + Tình b: Đúng Cá nhân + Tình c: Sai Học sinh thảo luận + Tình d: Đúng  Hoạt động 2: Đóng Theo tình huống, số vai ( 13’ ) Mục tiêu: giúp học sinh có nhóm trình bày trò chơi đóng vai Kó thực số trước lớp hành động thể tôn Học sinh trình bày Những em khác trọng thư từ, tài sản người hỏi để làm rõ thêm chi tiết mà quan tâm khác Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động não Cách tiến hành : Giáo viên đưa bảng phụ có ghi nội dung tình + Tình 1: Bạn em có truyện tranh để cặp Giờ chơi, em muốn mược xem chẳng thấy bạn đâu… + Tình 2: Giờ chơi, Thònh chạy làm rơi mũ Thấy vậy, số bạn chạy đến lấy mũ làm “bóng” đá Nếu có mặt đó, em ? Giáo viên cho học sinh đọc nội dung tình Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh thực trò chơi đóng vai theo tình huống, đó, nhóm đóng vai theo tình 1, nhóm lại đóng vai theo tình Gọi số học sinh lên trình bày kết thảo luận Giáo viên kết luận: + Tình 1: Khi bạn quay lớp hỏi mượn không tự ý lấy đọc + Tình 2: Khuyên ngăn bạn không làm hỏng mũ người khác nhặt mũ trả lại cho Thònh.Giáo viên tổng kết, khen ngợi nhóm thực tốt trò chơi đóng vai khuyến khích em thực việc tôn trọng thư từ, tài sản người khác Kết luận chung: Thư từ, tài sản người thuộc riêng họ, không xâm phạm Tự ý bóc, đọc thư sử dụng tài sản người khác việc không nên làm Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Chuẩn bò : Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước ( tiết ) Tập làm văn Kể ngày hội I/ Mục tiêu : Kiến thức: Kể ngày hội Kó năng: Biết kể ngày hội theo gợi ý – lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung quang cảnh hoạt động ngày hội 85 Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng câu Thái độ : học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến II/ Chuẩn bò :  GV : Tranh lễ hội SGK, bảng phụ viết câu hỏi gợi ý  HS : Vở tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên 1) Khởi động : ( 1’ ) 2) Bài cũ : ( 4’ ) Kể lễ hội Hai học sinh tiếp nối dựa vào hai ảnh minh hoạ để tả lại quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội Nhận xét 3.Giới thiệu bài: Kể ngày hội ( 1’ ) Giáo viên giới thiệu: tập làm văn hôm nay, em dựa vào gợi ý để kể ngày hội mà em biết Phát triển hoạt động: 33’  Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh kể ( 13’ ) Mục tiêu: kể ngày hội theo gợi ý – lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung quang cảnh hoạt động ngày hội Phương pháp : thực hành Bài 1: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý tập Giáo viên hướng dẫn: tập yêu cầu kể ngày hội em kể vềmột lễ hội lễ hội có phần hội Các em suy nghó ngày hội mà em tham gia biết qua ti vi, sách báo nêu tên ngày hội Giáo viên viết lên bảng câu hỏi: Hoạt động HS Hát Học sinh tiếp nối kể lại Cả lớp,cá nhân,nhóm Học sinh đọc học sinh đọc Học sinh lắng nghe Học sinh kể: hội Lim, hội chùa Hương, hội đền Sóc, đền Gióng, chùa Thầy, hội khoẻ Phù Đổng, hội vật, hội chọi trâu, hội đua thuyền, hội rước đèn Trung thu… Học sinh cần nêu đòa điểm thời gian lễ hội Ví + Em chọn kể ngày hội ? + Hội tổ chức đâu ? Vào thời gian ? + Mọi người xem hội ? + Diễn biến ngày hội, trò vui tổ chức ngày hội ? Giáo viên đặt câu hỏi nhỏ gợi ý cho học sinh: + Mở đầu hội có hoạt động ? + Những trò vui tổ chức ngày hội ? + Em có cảm tưởng ngày hội ? Giáo viên: gợi ý chỗ dựa để em kể lại câu chuyện Tuy nhiên, kể theo cách trả lời câu hỏi Lời kể cần giúp người nghe hình dung quang cảnh hoạt động ngày hội Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh tả lại quang cảnh lễ hội cho bạn bên cạnh nghe Giáo viên cho học sinh thi kể trước lớp, học sinh kể lại nội dung lễ hội Giáo viên lớp nhận xét cách kể học sinh nhóm lời kể, cách diễn đạt  Hoạt động 2: Thực hành ( 20’ ) Mục tiêu: giúp học sinh viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng câu Phương pháp: thực hành Bài 2: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu dụ: Đây cảnh chơi đu làng quê, trò chơi tổ chức trước sân đình vào dòp đầu xuân năm Đến ngày hội, người khắp nơi đổ làng Lim / Mọi người nườm nượp đổ lễ Phật, ngắm cảnh / Mọi người đến xem chơi đu đông Họ đứng chen nhau, người mặc quần áo đẹp Tất chăm nhìn lên đu Hội bắt đầu hồi trống dóng dả tay trống lực lưỡng Trong hội có nhiều trò vui đánh đu, vật, bắt cá, đánh cờ, hát quan họ, đua thuyền,… Em cảm thấy vui / Em thấy thích ngày hội này, năm sau em lại đến hội chơi / Em mong chờ sớm đến ngày hội sang năm hội vui Học sinh tả theo cặp Học sinh kể trước lớp Cá nhân,cả lớp Viết đoạn văn khoảng câu kể trò vui ngày hội mà em biết Giáo viên nhắc học sinh ý: viết Học sinh làm điều em vừa kể trò Cá nhân vui ngày hội Khi viết phải ý diễn đạt thành câu, dùng dấu chấm để phân tách câu cho rõ ràng Cho học sinh làm Gọi số học sinh đọc trước lớp Giáo viên cho lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn bạn có viết hay 5.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Chuẩn bò: Ôn tập học kì Toán Kiểm tra đònh kì học kì I/ Mục tiêu : Xác đònh số liền trước liền sau số có bốn chữ số ; xác đònh số lớn bé nhóm có bốn số, số có đến bốn chữ số Tự đặt tính thực cộng, trừ số có bốn chữ số có nhớ hai lần không liên tiếp, nhân số có bốn chữ số với số có chữ số, chia số có bốn chữ số cho số có chữ số.Đổi số đo độ dài có hai tên đơn vò đo thành số đo có tên đơn vò đo ; xác đònh ngày tháng ngày thứ tuần lễ Nhận số góc vuông hình Giải toán có hai phép tính II/ Dự kiến đề kiểm tra 40 phút : Phần 1: Mỗi tập có câu trả lời A, B, C, D khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Số liền sau 4279 là: A 4278 B 4269 C 4280 D 4289 Trong số 5864 ; 8654 ; 8564 ; 6845 ; số lớn là: A 5864 B 8654 C 8564 D 68 45 Trong năm, ngày 23 tháng thứ ba, ngày tháng là: A Thứ tư B Thứ C Thứ D Thứ năm sáu bảy Số góc vuông hình bên là: A C B D 5 9m 5cm = … cm số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A 14 B 95 C 950 D 905 Phần 2: Làm tập sau: Đặt tính tính: 6947 + 8291 – 2817 9640 : 3528 635 x3 Có thùng, thùng chứa 1106l nước Người ta lấy 2350l nước từ thùng Hỏi lại lít nước ? III/ Hướng dẫn đánh giá : Phần 1: ( điểm ) Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời điểm Các câu trả lời là: Bài 1: C ; baøi 2: B ; baøi 3: C ; 4: B ; 5: C Phần 2: ( điểm ) ( điểm ) Đặt tính tính phép tính điểm ( điểm ) Viết câu lời giải phép tính để tìm số lít nước thùng điểm Viết câu lời giải phép tính để tìm số lít nước lại điểm Viết đáp số điểm

Ngày đăng: 27/02/2019, 19:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GV gọi HS đọc yêu cầu

  • Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các ví và đọc số tiền có trong mỗi ví.

  • Cho học sinh tìm xem mỗi ví có bao nhiêu tiền Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả

  • Giáo viên cho lớp nhận xét

  • GV gọi HS đọc yêu cầu

  • Giáo viên nhận xét

  • HS đọc

  • HS làm bài

  • Học sinh thi đua sửa bài

  • Lớp Nhận xét

  • Giáo viên giới thiệu: các số đo chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm được gọi là dãy số liệu.

  • Giáo viên hỏi:

  • GV gọi HS đọc yêu cầu.

  • Giáo viên cho học sinh làm bài

  • Gọi học sinh trình bày bài làm

  • Giáo viên nhận xét.

  • .

  • Giáo viên giới thiệu: bảng trên là bảng thống kê về số con của ba gia đình. Bảng này gồm có 4 cột và 2 hàng. Hàng thứ nhất nêu tên của các gia đình được thống kê, hàng thứ hai nêu số con của các gia đình có tên trong hàng thứ nhất.

  • Giáo viên hỏi:

  • 19. GV gọi HS đọc yêu cầu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan