Góp phân nghiên cứu lên men tổng hợp kháng sinh nhờ streptomyces 166 28

56 111 0
Góp phân nghiên cứu lên men tổng hợp kháng sinh nhờ streptomyces 166 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI SOUTTHIDA VONGSAVATH GĨP PHẦN NGHIÊN CƢ́U LÊN MEN TỞNG HỢP KHÁNG SINH NHỜ STREPTOMYCES 166.28 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2013 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi BỘ Y TÊ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI SOUTTHIDA VONGSAVATH GÓP PHẦN NGHIÊN CƢ́U LÊN MEN TỔNG HỢP KHÁNG SINH NHỜ STREPTOMYCES 166.28 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: PGS – TS Cao Văn Thu Nơi thƣ̣c hiên: ̣ Bô ̣ môn Vi sinh - Sinh học Trường Đại học Dược Hà Nơị HÀ NỢI - 2013 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương kháng sinh 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu kháng sinh 1.1.2 Định nghĩa kháng sinh 1.1.3 Phân loại kháng sinh 1.1.4 Cơ chế tác dụng kháng sinh 1.1.5 Các ứng dụng kháng sinh 1.2 Đại cương xạ khuẩn 1.2.1 Đặc điểm hình thái xạ khuẩn 1.2.2 Đặc điểm xạ khuẩn chi Streptomyces 1.3 Sơ đồ tổng quát sản xuất kháng sinh 1.4 Tuyển chọn , cải tạo bảo quản giống xạ khuẩn 1.4.1 Chọn lọc ngẫu nhiên 1.4.2 Đột biến cải tạo giống 1.4.3 Bảo quản giống 1.5 Lên men tổng hợp kháng sinh 10 1.5.1 Đại cương 10 1.5.2 Các phương pháp lên men 10 1.6 Chiết tách tinh chế kháng sinh từ dịch lên men 12 1.6.1 Vai trò chiết tách tinh chế kháng sinh 12 1.6.2 Các phương pháp chiết tách 12 1.7 Bước đầu nghiên cứu cấu trúc kháng sinh 13 1.7.1 phổ tử ngoại – khả kiến ( UV-VIS) 13 1.7.2 Quang phổ hồng ngoại (IR) 13 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 1.7.3 phổ khối ( MS) 13 1.8 Một số nghiên cứu liên quan 13 1.8.1 Phát nguồn kháng sinh tự nhiên phong phú nhờ nghiên cứu những13 chất hóa học sinh Streptomyces sp ong bắp cày ……….13 1.8.2 Tối ưu hóa mơi trường lên men chủng Streptomyces Orientalis 4912 sinh vancomycin …… ………………… ……………………………… …………14 CHƢƠNG II : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nuyên liệu thiết bị 15 2.1.1 Chủng xạ khuẩn 15 2.1.2 Ví sinh vật kiểm định 15 2.1.3 Các môi trường 15 2.1.4 Dung môi 17 2.1.5 Một số dụng cụ , máy móc 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.1 Chọn lọc, cải tạo giống 19 2.2.2 Lên men, chiết tách kháng sinh 19 2.2.3 Sơ xác định số tính chất kháng sinh thu 19 2.3 Phương pháp thực nghiệm 19 2.3.1 Nuôi cấy giữ giống xạ khuẩn 19 2.3.2 Đánh giá hoạt tính kháng sinh phương pháp khuếch tán 20 2.3.3 Sàng lọc ngẫu nhiên 21 2.3.4 Đột biến ánh sáng UV 21 2.3.5 Phương pháp đột biến hoá học 23 2.3.6 Lên men chìm tổng hợp kháng sinh 23 2.3.7 Chiết kháng sinh từ dịch lên men dung môi hữu 24 2.3.8 Tách thành phần kháng sinh sắc ký lớp mỏng 24 2.3.9 Thu kháng sinh thô phương pháp cất quay 25 2.3.10 Tinh chế kháng sinh thô sắc ký cột 26 2.3.11 Sơ xác định kháng sinh tinh khiết thu 26 CHƢƠNG III : KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHÂN XÉT 27 3.1 Kết sàng lọc ngẫu nhiên 27 3.2 Kết đột biến cải tạo giống lần 28 3.3 Kết đột biến cải tạo giống lần 29 3.4 Kết đột biến hóa học 30 3.5 Kết chọn môi trường lên men 31 3.6 Kết lên men chìm sinh tổng hợp kháng sinh 32 3.7 Kết sắc ký lớp mỏng chọn hệ dung môi 33 3.8 Kết tinh chế kháng sinh sắc ký cột 33 3.9 Kết đo nhiệt độ nóng chảy, đo phổ kháng sinh tinh khiết 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS -TS Cao Văn Thu - Bộ môn Vi sinhSinh học người đã tâ ̣n tình hướng dẫn từ những bước đầ u tiên cho đế n hoàn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo , cán , kỹ thuật viên giảng dạy , công tác ta ̣i Bô ̣ môn Vi sinh - Sinh ho ̣c, Bộ môn Công Nghiệp Dược, Viê ̣n vê ̣ sinh dich ̣ tễ Trung ương, Bộ mơn Hóa vật liệu - khoa Hóa trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội đã giúp đỡ thời gian làm thực nghiệm Nhân dip̣ này cũng xin gửi lời cảm ơn đế n Ban giám hiê ̣u cùng toàn thể các thầ y cô giáo trường Đa ̣i ho ̣c Dươ ̣c Hà Nô ̣i đã da ̣y dỗ và ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho thời gian ho ̣c tâ ̣p ta ̣i trường Và cuối cùng lời cảm ơn tơi gửi tới gia đình bạn bè đã động viên , giúp đỡ suố t thời gian thực hiê ̣n khóa luâ ̣n Do hạn chế thời gian, điều kiện trang thiết bị phương tiện nghiên cứu, khóa luâ ̣n này còn có nhiề u thiế u sót Tôi rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c sự góp ý của các thầ y , bạn bè để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên Soutthida Vongsavath DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADN Acid 2’- deoxyribonucleic ARN Acid ribonucleic ATCC American Type Culture Collection DM Dung mơi ĐB Đột biến ĐBHH Đột biến hóa học Gr(+) Gram dương Gr(-) Gram âm HTKS Hoạt tính kháng sinh ISP International Streptomyces Project (Chương trình Streptomyces quốc tế) IR Infrared ( hồng ngoại ) KS Kháng sinh MT Môi trường MTdt Môi trường dịch thể MTth Môi trường thích hợp MC Mẫu chứng SLNN Sàng lọc ngẫu nhiên SKLM Sắc ký lớp mỏng VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật UV Ultra violet ( tử ngoại) Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Môi trường nuôi cấy VSV kiểm định Bảng 2.2: Các môi trường nuôi cấy xạ khuẩn Bảng 2.3: Các dung môi đã sử dụng Bảng 3.1: Kết thử HTKS sàng lọc ngẫu nhiên Bảng 3.2: Kết thử hoạt tính KS đột biến lần Bảng 3.3: Kết thử HTKS đột biến lần Bảng 3.4: Kết thử HTKS đột biến hóa học Bảng 3.5: Kết chọn mơi trường lên men chìm Bảng 3.6: Kết chọn chủng lên men Bảng 3.7: Kết sắc ký lớp mỏng chọn hệ dung mơi Bảng 3.8: kết thử hoạt tính kháng sinh sau sắc kí lần Bảng 3.9: Kết chạy sắc ký cột lần Bảng 3.10: kết IR Bảng 3.11: Kết dự đoán từ phổ MS DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ chế tác dụng kháng sinh Hình 1.2: Khuẩn lạc xạ khuẩn Hình 1.3: Sơ phân loại xạ khuẩn Hình 1.4: Các khuẩn ty xạ khuẩn Hình 1.5: Sơ đồ tổng quát sản xuất kháng sinh Hình 1.6: Đường cong sinh trưởng phát triển xạ khuẩn Hình P.1: Hình thử HTKS phương pháp khối thạch Hình P.3: Hình thử HTKS phương pháp giếng thạch Hình P.3: Hình thử HTKS phương pháp khoanh giấy lọc Hính P.4: Hình phát vết sắc ký phương pháp hình VSV Hính P.5: Kết đo phổ UV kháng sinh tinh khiết thu Hình P.6: Kết đo phổ IR kháng sinh tinh khiết thu Hình P.7: Kết đo phổ khối kháng sinh tinh khiết thu Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước khí hậu nhiệt đới , tỷ lệ bệnh nhiễm trùng cấu bệnh cao , kháng sinh quan trọng kháng sinh công cụ đắc lực bác sỹ , dược sỹ phòng chữa bệnh, bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm nấm , kháng sinh dùng chăn ni , trơng trọt công nghiệp thực phẩm Tuy nhiên thị trường dược phẩm nước ta , hầu hết kháng sinh nhập dạng thành phẩm bán thành phẩm , ngành công nghiệp sản xuất kháng sinh chưa thực hình thành Bên cạnh đó, Việt Nam nước có tỷ lệ kháng kháng sinh cao giới tổ chức y tế giới ( WHO ) Do đó, đẩy mạnh nghiên cứu , sản xuất kháng sinh có hiệu điều trị cao , độc tính thấp bị kháng thuốc yêu cầu tất yếu phát triển y tê Môi trường tự nhiên đa dạng nước ta điều kiện thuận lới cho sinh sôi , phát triển hệ vi sinh vật , đáng ỳ xạ khuẩn có khả sinh tổng hợp kháng sinh , đặc biệt chi xạ khuẩn Streptomyces tất kháng sinh biết đến có khoảng 60% nhuồn gốc từ xạ khuẩn 55% số thuộc chi Streptomyces Nắm bắt xu hướng , lựa chọn dề tài “ Góp phần nghiên cứu lên men tổng hợp kháng sinh nhờ Streptomyces 166.28” đề làm khóa luận tốt nghiệp với mục tiêu sau:  Nghiên cứu cải tạo giống đề nâng cao hiệu suất sinh tổng hợp kháng sinh chủng Streptomyces 166.28  Nghiên cứu điều kiện lên men , chiết tách, tinh chế kháng sinh tốt  Nghiên cứu vài đặc tính kháng sinh thu Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 33 3.7 Kết sắc ký lớp mỏng chọn hệ dung môi  Mục đích : Chọn hệ dung mơi có khả tách thành phần dịch chiết tốt để chạy cột , tinh chể KS Xác định thành phần dịch chiết DMHC  Triển khai sắc ký lớp mỏng hệ dung môi  Hệ 1: Chloroform: Methanol: Amoniac 25% ( 2:2:1 )  Hệ 2: Butanol: Ethanol: Dimethylformamid ( 3:1:1 )  Hệ 3: Butylacetat: Ethanol: Triethylamin ( 1:2:1 )  Hệ 4: Ethylacetat:propanol:dichloromethane ( 2:2:1 ) Bảng 3.7 : Kết sắc ký lớp mỏng chọn hệ dung môi Hệ dung môi Hệ Hệ Hệ Hệ Rf 0,91 0,75 0,84 0,88 Nhận xét: Thấy hệ vết kéo theo bề ngang , hệ vết tròn, hệ vết kéo , hệ vết hình tròn , Hệ có khả tách tốt , sở chọn hệ dung môi chạy cột để tách kháng sinh 3.8 Kết tinh chế kháng sinh sắc ký cột  Mục đích : Tính chế , loại tạp nhằm thu lấy kháng sinh tinh khiết  Dịch lọc dịch lên men gộp lại khoảng 6,5 lít, đem chiết n – butanol pH thu 850 ml dung môi hữu Lượng dung môi mang cất quay máy cất quay chân không Buchi Waterbath, thu 0,4953 (g) bột kháng sinh thô  Cho lượng bột chạy qua cột Silicagel với hệ dung mội khai triển hệ Lấy 15 phân đoạn , phân đoạn 5ml vào ống nghiệm Thử HTKS 34 phân đoạn phương pháp khoanh giấy lọc ( với VSV kiểm định B.cereus) kết thu cụ thể thể bảng 11 Bảng 3.8: kết thử hoạt tính kháng sinh sau sắc kí lần Phân đoạn Rf 10 11 12 13 14 15 0,83 0,83 0,84 0,84 0,84 0,84 0,84 0,84 0,83 0,83 0,92 0,91 0,92 0,91 - D (mm) 23,37 24,47 24,74 24,75 24,96 25,37 25,49 23,85 22,03 20,89 16,63 15,48 17,76 14,82 11,88 s 0,31 0,39 0,13 0,35 0,27 0,39 0,48 0,44 0,49 0,28 0,55 0,42 0,29 0,40 0,35 Nhân xét : Các phân đoạn tiến hánh chạy SKLM với hệ DM để xác định thánh phần KS với kết bảng nhận thấy sau chạy sắc ký cột hỗn hợp có thánh phần Nhận thấy phân đoạn phân đoạn đến phân đoạn 10 , vết sắc ký phân đoạn ký có dạng vệt dài hình đuốc Chứng tỏ hệ không tách thành phần phân đoạn  Gộp dịch từ phân đoạn đến 10, cô chân không đến kết tinh, thu 0,2165 (g) bột, chạy cột sắc ký lần với hệ dung môi ethylacetat: methanol ( 15:1) Lấy 31 phân đoạn, phân đoạn 2,5 ml vào ống nghiệm Thử HTKS phân đoạn phương pháp khoanh giấy lọc Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 35 Bảng 3.9 : Kết chạy sắc ký cột lần Phân đoạn Rf1 Rf2 D (mm) s 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 0,83 0,83 0,83 0,83 0,83 0,83 0,83 0,83 0,83 0,83 0,83 0,83 0,83 0,83 0,83 0,83 0,83 0,83 0,83 0,83 0,83 0,83 - 0,59 0,59 0,59 0,59 0,59 0,59 0,59 0,59 0,59 0,59 0,59 0,59 0,59 0,59 0,59 0,59 0,59 - 0,00 0,00 21,56 22,33 22,56 23,68 24,27 24,82 24,35 23,19 22,37 21,54 17,43 19,32 20,45 21,51 22,76 23,69 23,12 22,65 24,67 22,85 20,58 16,26 21,49 23,14 22,19 20,62 15,93 0,00 0,00 0,00 0,00 0,18 0,32 0,27 0,53 0,36 0,62 0,25 0,49 0,53 0,67 0,62 0,29 0,83 0,52 0,26 0,31 0,19 0,66 0,47 0,42 0,31 0,27 0,17 0,53 0,64 0,59 0,52 0,00 0,00 36 Nhận xét : Dựa theo số liệu thử HTKS số liệu phân đoạn SKLM trình bày bảng thấy hệ sắc ký tách thành thành phần rõ Và chia thành nhóm sau :  Nhóm 1: từ phân đoạn đến 12 (có thành phần KS1)  Nhóm 2: từ phân đoạn 13 đến 24 (có thành phần KS1 KS2 hay phần xen phủ)  Nhóm 3: từ phân đoạn 25 đến 39 (có thành phần KS2) Gộp phân đoạn nhóm, đem cô chân không, kết tinh được: _ KS1: m1 = 0,0265 (g) Đây thành phần KS có màu nâu đỏ Hiệu suất tinh chế kháng sinh đạt 12,24% _ KS2: m2 = 0,0113 (g) Hiệu suất tinh chế kháng sinh 5,21% _ Hiệu suất tinh chế kháng sinh = hiệu suất KS1 + hiệu suất KS2  12,24% + 5,21% = 17,45% _ Phần xen phủ: mxf = 0,1175 (g) Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 37 3.9 Kết đo nhiệt độ nóng chảy, đo phổ kháng sinh tinh khiết  Nhiệt độ nóng chảy kháng sinh đo : 215,5°C  Phổ tử ngoại cho đỉnh hấp thụ : 209,5nm ; 334nm; 443nm Từ dự đốn cấu trúc kháng có nối đôi liên hợp , dị tố kết hợp đặc điểm  Phổ hồng ngoại cho thấy bước songs hấp thụ cực đại nhóm chức dự đốn tương ứng trình bày bảng 13 Bảng 3.10 : kết IR Đỉnh hấp phụ (cm-1) Nhóm chức đặc trưng 3437 Amin >NH 2961 2926 - C - H nhóm - CH3 2857 1741 > C = O vòng cyclopenthanon 1651 >C=C< 1584 liên kết muối amoni –NH3 + 1464 - CH2 - 1379 nhóm - CH3 bất đối xứng 1296 nhóm - NO2- 1095 - C - O - C ether béo 635 ≡ CH > C - X với X Cl, Br  Phổ khối : Cho kết dự đoán khối lượng phân tử kháng sinh 1291,80160 đvC Trong phân tử kháng sinh có chứa nguyên tố bảng 14 ( Phổ khối đo Viện Hàn Lâm khoa học công nghệ Việt Nam ) 38 Bảng 3.11 : Kết dự đoán từ phổ MS Các nguyên Khối lượng Số nguyên tử nhỏ Số nguyên tử cao tố xác nhất C 12.000000 80 H 1.007825 120 N 14.003074 O 15.994915 16 S 31.972071 Na 22.989770 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Qúa trình nghiên cứu chúng tơi hồn thành mục tiêu ban đầu khóa luận tốt nghiệp rút số kết luận sau :  Tiến hành ĐB cải tạo giống theo phương pháp khác giúp tăng HTKS KS sinh tổng hợp chủng xạ khuẩn Streptomyces 166.28 Môi trường lên men chìm tốt MT2dt  Kháng sinh thô thu sau chiết từ dịch lọc dịch lên men dung môi n-Butanol pH , tách tốt hệ sắc ký cột với hệ dung môi (Butylacetat : Ethanol : Triethylamin ( 1: 2: 1) ) Để thu kháng sinh tinh khiết cần tiếp tục chạy sắc ký lần với hệ dung môi ( Ethylacetat : Methanol (15 : 1) )  Có thành phần kháng sinh thô thu Hiệu suất tinh chế kháng sinh thu 17,45% : Hiệu suất tinh chế kháng sinh (KS1) 12,24% Hiệu suất tinh chế kháng sinh (KS2) 5,21%  Kháng sinh thứ ( KS1) tinh khiết thu có số đặc điểm sau:  Kháng sinh có nâu đỏ  Có phổ tác dụng rộng, vi khuẩn Gram (+) Gram(-)  Trong dung môi methanol, kháng sinh hấp thụ ánh sáng tử ngoại cho đỉnh hấp thụ λ1 = 209.5nm, λ2 = 334nm λ3 = 443 nm  Biện giải phổ hồng ngoại, sơ dự đốn kháng sinh có nhóm chức: amin, ceton, nitro, ether, có liên kết đơi, liên kết ba có halogen  Nhiệt độ nóng chảy kháng sinh T0nc = 215,5 0C  Kháng sinhphân tử lượng 1291,80160 đvC 40 ĐỀ XUẤT : Từ kết thu được, đề xuất tiếp tục phát triển đề tài nghiên cứu sâu theo hướng sau:  - Tiếp tục đột biến chủng Streptomyces 166.28 (bằng UV, hóa chất, phương pháp đột biến bậc thang,kỹ thuật gen …) để tạo chủng có khả siêu sinh tổng hợp kháng sinhNghiên cứu cụ thể ảnh hưởng yếu tố thuộc môi trường lên men để tăng hiệu suất sinh tổng hợp kháng sinh ; điều kiện để tăng hiệu suất kháng sinh hỗn hợp  Tiếp tục nghiên cứu điều kiện chiết tách để thu kháng sinh tinh khiết có hiệu suất cao hơn, dung mơi an tồn  Tiến hành biện giải phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H-NMR 13 C-NMR) kết hợp với phổ khác để xác định cấu trúc kháng sinh tổng hợp  Giải trình tự gen để nhận biết phân loại chủng Streptomyces 166.28 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Trần Tử An (2007), Hóa phân tích, NXB Y học, tập 2 Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, trang PL129-PL131 Bộ Y tế (2007), Kiểm nghiệm dược phẩm , NXB Y học Nguyễn Văn Cách (2004), Công nghệ lên men kháng sinh, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Lân Dũng (2001), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục, tr 39-67 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1997), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục , trang 38-40 Lê Huy Dương (2011), Nghiên cứu lên men tổng hợp kháng sinh Streptomyces 156.11, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ , Đại học Dược Hà Nội Bùi Thị Hà (2008), Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nâm gây bệnh trè thái nguyên , luận văn thạc sĩ học, Đại học sư phạm Thái Nguyên Từ Minh Koóng, Đàm Thanh Xuân (2006), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm II, NXB Y học, tập 10 Nuyễn Phương Nhuận , Nguyễn Văn Hiệu, Lê Gia Hy ( 2009 ), Nghiên cứu tối ưu môi trường lên men chủng Streptomyces Ỏientalis 4912 sinh vancomycin , Tạp chí khoa học công nghệ , tập 47, số , trang 25-34 11 Hồ Viết Quý (2002), Chiết tách , phân chia, xác định chất dung môi hữu cơ, NXB Khoa học kỹ thuật , Hà Nội, taapj1, trang 9-27 12 Khuất Hữu Thanh (2005), sở di truyền phân tử kỹ thuật gen , NXB Khoa học kỹ thuật , Hà Nội , trang 185-191 42 13 Nguyễn văn (2009), Cộng nghệ sinh học dược, NXB Giáo dục , Hà Nội, trang 14-57 14 Trần Thị Thanh (2001), Công nghệ vi sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội , trang 9-49 15 Cao Văn Thu, Kiều Khắc Đôn, Nguyễn Liên Hương , Nuyễn Lệ Phi (2008), Vi sinh vật học, NXB giáo dục , Hà Nội 16 Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm (2007), Dược lý học, NXB Y học, tập Tài liệu tham khảo tiếng Anh 17 David A Hopwood (2007), Streptomyces in nature and medicin, Oxford university press, United States of America 18 Donald L.Pavia, Gary M Lampman, George S.Kriz (1996), Introduction to Spectrocopy, Thomson Learning, Washington, USA 19 Kino T, Hatanaka H, Hashimoto M, Nishiyama M, Goto T, Okuhara M, Kohsaka M, Aoki H, Imanaka H (1987), FK-506, “A novel immunosuppressant isolated from a Streptomyces I Fermentation, isolation, and physico-chemical and biological characteristics”, The Journal of antibiotics, vol XL , pages 1249 – 1255 20 Kekuda, T.R.P., K.S Shobha and R Onkarappa, (2010) Fascinating diversity and potent biological activities of Actinomycete metabolites, J Pharm Res., page 250-256 21 Poulsen M, Oh DC, Clardy J, Currie CR (2011), Chemical analyses of waspassociated Streptomyces bacteria reveal a prolific potential for natural products discovery, Department of Bacteriolodi, University of Wisconsin-Madison, Madison, Wisconsin, United States of America [pubmed] Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 43 Hình P.1: Hình thử HTKS phƣơng pháp khối thạch Hình P.2: Hình thử HTKS phƣơng pháp giếng thạch 44 Hình P.3 : Hình thử HTKS phƣơng pháp khoanh giấy lọc Hính P.4 : Hình phát vết sắc ký phƣơng pháp hình VSV Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 45 Hính P.5: Kết đo phổ UV kháng sinh tinh khiết thu 46 Hình P.6: Kết đo phổ IR kháng sinh tinh khiết thu Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 47 Hình P.7: Kết đo phổ khối kháng sinh tinh khiết thu ... “ Góp phần nghiên cứu lên men tổng hợp kháng sinh nhờ Streptomyces 166. 28 đề làm khóa luận tốt nghiệp với mục tiêu sau:  Nghiên cứu cải tạo giống đề nâng cao hiệu suất sinh tổng hợp kháng sinh. .. chủng Streptomyces 166. 28  Nghiên cứu điều kiện lên men , chiết tách, tinh chế kháng sinh tốt  Nghiên cứu vài đặc tính kháng sinh thu CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng kháng sinh 1.1.1 Lich sử nghiên. .. nâng cao khả sinh tổng hợp kháng sinh chủng xạ khuẩn gốc - Đột biến hóa học 2.2.2 Lên men, chiết tách kháng sinh - Từ MT lên men bề mặt tốt nhất, chọn MT lên men chìm tốt - Thực lên men từ dạng

Ngày đăng: 27/02/2019, 16:03

Mục lục

  • 1.pdf

  • 2.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan