XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004Cor. 1:2009 TẠI CÔNG TY TNHH VIBEMOVE.

161 162 0
XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG  THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004Cor. 1:2009  TẠI CÔNG TY TNHH VIBEMOVE.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004/Cor 1:2009 TẠI CÔNG TY TNHH VIBE&MOVE Họ tên sinh viên: PHAN HỒI NAM Ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Niên khóa: 2009 - 2013 Tháng 6/2013 XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004/Cor 1:2009 TẠI CƠNG TY TNHH VIBE&MOVE Tác giả PHAN HỒI NAM Khóa luận đệ trình đề để đáp ứng u cầu cấp kỹ sư chuyên ngành Quản lý môi trường Giáo viên hướng dẫn: ThS HOÀNG THỊ MỸ HƯƠNG Tháng năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ===oOo=== PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN KHOA : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HỌ VÀ TÊN SV : PHAN HỒI NAM KHĨA HỌC : 2009 – 2013 MSSV: 09149121 Tên đề tài: Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor 1:2009 Công Ty TNHH Vibe&Move Việt Nam Nội dung KLTN: - Giới thiệu tổng quan Công Ty TNHH Vibe&Move, quy trình sản xuất, vấn đề mơi trường phát sinh biện pháp kiểm soát áp dụng công ty - Hướng dẫn bước xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor1:2009 công ty - Đánh giá khả áp dụng ISO 14001:2004/Cor 1:2009 vào công ty - Đưa kiến nghị nhằm thực tốt HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor 1:2009 Công Ty TNHH Vibe&Move Thời gian thực : Bắt đầu từ ngày 01/03/2013 đến 30/6/2013 Họ tên Giáo viên hướng dẫn: ThS Hoàng Thị Mỹ Hương Nội dung yêu cầu KLTN thông qua Khoa Bộ môn Ngày Tháng Năm 2013 Ban Chủ nhiệm Khoa Ngày 01 Tháng 03 Năm 2013 Giáo viên hướng dẫn ThS Hồng Thị Mỹ Hương TĨM TẮT KHĨA LUẬN Đề tài thực từ ngày 01/03/2013 đến 30/06/2013 dựa phương pháp khảo sát điều tra, phân tích – so sánh, tham khảo tài liệu Đề tài tập trung xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn chuẩn ISO 14001:2004/Cor 1:2009 nhằm đưa vào áp dụng thực tế công ty đồng thời đánh giá thuận lợi khó khăn áp dụng tiêu chuẩn Đề tài bao gồm nội dung sau:  Mở đầu: Đặt vấn đề, mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu, phạm vi, giới hạn đề tài  Tổng quan ISO 14000 ISO 14001: Sự đời, cấu trúc thành phần, lợi ích khó khăn áp dụng ISO 14001  Giới thiệu Cơng ty Vibe&Move: Q trình phát triển Cơng ty, quy trình sản xuất trạng môi trường phát sinh  Thiết lập hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho Cơng ty  Đánh giá tính khả thi áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 vào công ty kết luận, kiến nghị i LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban giám hiệu nhà trường, Thầy Cô Khoa Môi trường Tài nguyên tạo hội cho học tập, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện để chúng tơi tham quan thực tế, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực khóa luận tốt nghiệp - Cơ Hồng Thị Mỹ Hương tận tình dạy bảo hướng dẫn cho tơi suốt thời gian thực khóa luận - Ban Lãnh đạo anh chị, cô công ty TNHH Vibe&Move giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực tập làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn TPHCM, ngày 03 tháng 06 năm 2013 Sinh viên Phan Hoài Nam ii MỤC LỤC Chương 1  MỞ ĐẦU 1  1.1  ĐẶT VẤN ĐỀ 1  1.2  MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2  1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2  1.4  PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2  1.5  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2  1.5.1  Phương pháp khảo sát điều tra 2  1.5.2  Phương pháp phân tích – so sánh 2  1.5.3  Phương pháp phân tích liệu 3  1.5.4  Phương pháp tham khảo tài liệu liên quan 3  1.6  GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 3  Chương 4  TỔNG QUAN VỀ HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004/COR 1:2009 4  2.1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004/COR.1:2009 4  2.1.1 Giới thiệu HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14000 4  2.1.1.1 Sự đời tiêu chuẩn ISO 14000 4  2.1.1.2 Cấu trúc thành phần ISO 14000 5  2.1.1.3 Mục đích 5  2.1.2 Giới thiệu HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor 1:2009 6  2.1.2.1 Sơ lược HTQLMT ISO 14001:2004/Cor 1:2009 6  2.1.2.2 Mơ hình HTQLMT ISO 14001:2004/Cor 1:2009 7  2.2 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG HTQLMT ISO 14001:2004/COR 1:2009 7  2.2.1 Thuận lợi 7  2.2.1.1 Mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp 7  2.2.1.2 Được hỗ trợ từ phía phủ quốc tế 8  2.2.1.3 Luật pháp bảo vệ môi trường ngày chặt chẽ hoàn thiện 9  2.2.2 Khó khăn 9  2.2.2.1 Về mặt nhận thức 9  2.2.2.2 Chi phí tăng 9  2.2.2.3 Thiếu nguồn lực kinh nghiệm thực 9  iii 2.2.2.4 Mạng lưới tư vấn, chứng nhận hành lang pháp lý 10  Chương 11  TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH VIBE&MOVE 11  3.1  KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 11  3.1.1  Vị trí địa lý & điều kiện tự nhiên: 11  3.1.2  Lịch sử thành lập phát triển Công ty 12  3.1.3 Sơ đồ tổ chức bố trí nhân 12  3.1.4 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh Công ty: 13  3.2 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 13  3.3  LOẠI, LƯỢNG NGUYÊN NHIÊN VẬT LIỆU, NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ 16  3.4 CÁC BIỆN PHÁP QLMT ĐÃ TRIỂN KHAI TẠI CÔNG TY 20  3.5 Các vấn đề mơi trường tồn đọng Công ty: 23  Chương 25  XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004/Cor 1:2009 TẠI CÔNG TY TNHH VIBE&MOVE 25  4.1 XÁC ĐỊNH PHẠM VI CỦA HTQLMT VÀ THÀNH LẬP ISO 25  4.1.1 Phạm vi HTQLMT 25  4.1.2 Thành lập ban ISO 25  4.2 XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG 26  4.2.1 Các vấn đề cần phải xem xét trước xây dựng CSMT 26  4.2.2 Nội dung sách 26  4.2.3 Phổ biến sách 28  4.2.3.1 Đối với cán - công nhân viên công ty 28  4.2.3.2 Đối với nhà cung cấp bên hữu quan 28  4.2.3.3 Kiểm tra lại sách 29  4.3 LẬP KẾ HOẠCH 29  4.3.1 Xác định khía cạnh mơi trường, khía cạnh mơi trường đáng kể 29  4.3.2 Yêu cầu pháp luật yêu cầu khác 30  4.3.3 Mục tiêu, tiêu chương trình quản lý mơi trường 30  4.4 THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH 32  4.4.1 Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm quyền hạn 32  4.4.2 Năng lực, đào tạo nhận thức 33  4.4.3 Trao đổi thông tin 34  4.4.3.1 Nội dung 34  4.4.3.2 Hồ sơ lưu trữ 36  4.4.4 Tài liệu 36  iv 4.4.5 Kiểm soát tài liệu 36  4.4.6 Kiểm soát điều hành 37  4.4.7  Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình khẩn cấp 38  4.5 KIỂM TRA 39  4.5.1 Giám sát đo lường 39  4.5.2 Đánh giá tuân thủ 39  4.5.3 Sự không phù hợp, hành động khắc phục phòng ngừa 40  4.5.4 Kiểm soát hồ sơ 40  4.5.5 Đánh giá nội 41  4.6 XEM XÉT LÃNH ĐẠO 42  Chương 43  ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004/Cor.1:2009 VÀO CÔNG TY 43  5.1   ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HTQLMT DỰA TRÊN CÁC YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004/COR 1:2009 VÀO CÔNG TY 43  5.2 NHẬN XÉT 46  KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 48  Kết luận: 48  Kiến nghị: 48  TÀI LIỆU THAM KHẢO 50  v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand) COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) CSMT Chính sách mơi trường CTQLMT Chương trình quản lý môi trường ĐDLĐ Đại diện lãnh đạo HTQLMT Hệ thống quản lý môi trường ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế KCMT Khía cạnh mơi trường KCMTĐK Khía cạnh môi trường đáng kể KPH Không phù hợp KPPN Khắc phục phòng ngừa PCCC Phòng cháy chữa cháy QLMT Quản lý mơi trường UPTHKC Ứng phó tình khẩn cấp TNHH Trách nhiệm hữu hạn SS Chất rắn lơ lửng (Suspendid solids) vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc thành phần ISO 14000……………………………… Hình 2.2 Mơ hình hệ thống quản lý mơi trường – ISO 14001:2004/Cor 1:2009… Hình 3.1: Sơ đồ nhân cơng ty TNHH VIBE&MOVE…………………………….14 Hình 3.2: Quy trình sản xuất chậu Fiber…………………………………………… 15 Hình 3.3: Quy trình sản xuất chậu bê tơng………………………………………… 16 Hình 3.4: Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt……………………………………………22 vii   - Nếu xảy không phù hợp, tiến hành biện pháp khắc phục theo thủ tục không phù hợp, hành động khắc phục phòng ngừa: TT09MT  Lưu hồ sơ - Kế hoạch giám sát đo - Kết giám sát đo - Báo cáo đánh giá kết giám sát đo - Thời hạn lưu hồ sơ năm 85    PHỤ LỤC 11A: BIỂU MẪU Biểu mẫu 1: KẾ HOẠCH GIÁM SÁT VÀ ĐO LƯỜNG: BM01-TT08MT KCMT Vị trí đo lường Thơng số đo lường Tần suất đo Trách nhiệm thực Hồ sơ liên quan Người duyệt Người lập Ngày…./… /… Ngày …./… /… Biểu mẫu 2: KẾT QUẢ GIÁM SÁT VÀ ĐO LƯỜNG: BM02-TT08MT Vị trí đo KCMT Số liệu đo Số liệu pháp luật quy định Thời gian Ghi Người lập Người duyệt Ngày…./… /… Ngày …./… /… Biểu mẫu 3: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁM SÁT VÀ ĐO LƯỜNG: BM03-TT08MT Thời gian đánh giá (đợt: ………/năm: ……… ) Mục đích đánh giá: Phạm vi đánh giá: Nhận xét kết luận: 4.1 Các yếu tố môi trường đạt: 4.2 Các yếu tố môi trường không đạt kiến nghị hành động khắc phục: Đại diện lãnh đạo mơi trường 86    PHỤ LỤC 12: SỰ KHƠNG PHÙ HỢP, HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC VÀ PHỊNG NGỪA HTQLMT Cơng ty TNHH Vibe&Move THỦ TỤC Mã hiệu: TT09MT Điều khoản: 4.5.3 SỰ KHÔNG PHÙ HỢP, Lần ban hành: 01 HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC Lần sửa đổi: 00 VÀ PHÒNG NGỪA Ngày: Trang: Mục đích Nhằm hướng dẫn cách thực hành động khắc phục phòng ngừa để loại bỏ nguyên nhân gây không phù hợp có ngăn chặn khơng phù hợp tiềm ẩn xảy Phạm vi Áp dụng cho tất điểm không phù hợp có có khả xảy Tài liệu tham khảo ISO 14001:2004/Cor.1:2009: Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu hướng dẫn thực Thủ tục chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng tình khẩn cấp Thủ tục trao đổi thông tin Thủ tục xem xét lãnh đạo Thủ tục đánh giá nội Định nghĩa thuật ngữ viết tắt 4.1Định nghĩa Sự không phù hợp: Sự không đáp ứng/thỏa mãn yêu cầu Hành động khắc phục: Hành động nhằm loại bỏ nguyên nhân gây không phù hợp có Hành động phòng ngừa: Hành động nhằm loại bỏ nguyên nhân gây không phù hợp tiềm ẩn 4.2 Thuật ngữ viết tắt KPH: không phù hợp KPPN: khắc phục phòng ngừa Trách nhiệm quyền hạn Đại diện lãnh đạo: Xem xét phê duyệt giải pháp khắc phục, phòng ngừa khơng phù hợp phận Công ty Ban ISO trưởng phận: Xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp, giám sát đánh giá kết hành động khắc phục, phòng ngừa đồng thời phát không phù hợp tiềm ẩn 87    Nội dung 6.1 Lưu đồ Bước thực Xác định, ghi nhận không phù hợp Trách nhiệm Biểu mẫu Ban ISO BM01TT09MT Trưởng phận Ban ISO Xác định nguyên nhân đề xuất giải pháp Trưởng phận Thực hành động khắc phục phòng ngừa Trưởng phận Cán phụ trách môi trường Không Đánh giá kết Đại diện lãnh đạo Đạt Giám đốc Lưu hồ sơ 6.2 Diễn giải  Xác định, ghi nhận không phù hợp Ban ISO trưởng phận xác định KPH hệ thống qua trình: - Các báo cáo giám sát môi trường định kỳ - Kết đánh giá môi trường nội - Đánh giá mức độ tuân thủ yêu cầu pháp luật yêu cầu khác - Xem xét việc thực mục tiêu, tiêu chương trình quản lý mơi trường Khi phát KPH khả tiềm ẩn gây KPH, người phát phải báo cáo lên trưởng phận ghi nhận vào phiếu đề nghị hành động KPPN  Xác định nguyên nhân đề xuất giải pháp Khi nhận phiếu đề nghị hành động KPPN, trưởng phận với ban ISO tiến hành xếm xét, phân tích nguyên nhân gây KPH có nguy xảy Và tiến hành đề xuất hướng giải quyết: giải pháp KPPN, tính khả thi, người chịu trách nhiệm thực hiện, thời gian hoàn thành 88     Thực hành động KPPN Sau định giải pháp KPPN, trưởng phận chịu trách nhiệm thực hành động KPPN phận phụ trách mơi trường hỗ trợ kiểm tra việc thực hành động KPPN  Đánh giá kết Sau thực hành động KPPN, trưởng phận ĐDLĐ xem xét đánh giá cho ban lãnh đạo kết thực Nếu kết thực chưa đạt trưởng phận có KPH phải thực lại phiếu đề nghị hành động KPPN ban ISO xác định nguyên nhân đễ xuất giải pháp Các phận cập nhật hành động KPPN xử lý vào phiếu cập nhật hành động KPPN  Lưu hồ sơ - Phiếu đề nghị hành động khắc phục phòng ngừa - Sổ theo dõi hành động khắc phục phòng ngừa - Thời gian lưu trữ hồ sơ tối thiểu năm 89    PHỤ LỤC 12A: BIỂU MẪU Biểu mẫu 1: PHIẾU ĐỀ NGHỊ HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC PHÒNG NGỪA: BM01-TT09MT Đề nghị hành động khắc phục phòng ngừa Số:…………… Phần đề nghị Mơ tả không phù hợp/sự không phù hợp tiềm ẩn: ……………………………………………………………………………………… ………… Bộ phận xuất không phù hợp:………………………………………… Người đề nghị:………………………………………… Chức vụ:……………………… Nguyên nhân:……………………………………………………………………………… Phần trả lời Hành động khắc phục/phòng ngừa: ……………………………………………………………………………………… Người đề xuất:…………………………………………………………………………… Người duyệt:………………………………… Ngày:………………………………………………………… Người thực hiện:…………………………………………………………………… Người giám sát:…………………………………………………………………… Ngày hoàn thành:………………………………………………………………… Phần kiểm tra Kết thực hiện:……………………………………………………………… Nhận xét:……………………………………………………………………… 90    Biểu mẫu 2: SỔ THEO DÕI HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC PHÒNG NGỪA: BM02-TT09MT STT Số phiếu đề nghị hành động KPPN Bộ phận có xuất KPH Mô tả KPH Nguyên nhân gây KPH Hành động KPP N Ngày phải hoàn thành 91  Ngày thực Người thực Ngày giám sát Người giám sát Kết   PHỤ LỤC 13: ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ HTQLMT THỦ TỤC Công ty TNHH Vibe&Move ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ Mã hiệu: TT10MT Điều khoản: 4.5.4 Lần ban hành: 01 Lần sửa đổi: 00 Ngày: Trang: Mục đích Nhằm xác định hiệu lực quy định thuộc phạm vi HTQLMT, phát điểm không phù hợp để đề biện pháp khắc phục phòng ngừa Phạm vi Áp dụng cho tất họp nội Công ty Tài liệu tham khảo ISO 14001:2004/Cor.1:2009: Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu hướng dẫn thực Thủ tục hành động khắc phục phòng ngừa Định nghĩa thuật ngữ viết tắt 4.1 Định nghĩa: khơng có 4.2 Thuật ngữ viết tắt HTQLMT: Hệ thống quản lý môi trường ĐDLĐ: Đại diện lãnh đạo ĐGNB: Đánh giá nội Trách nhiệm quyền hạn - ĐDLĐ chịu trách nhiệm lập kế hoạch đánh giá nội bộ, chương trình đánh thành lập ban đánh giá nội - Ban đánh giá nội có trách nhiệm đánh giá đầy đủ hiệu theo chương trình đánh giá đề - Bộ phận đánh giá phải đảm bảo cung cấp đầy đủ tài liệu cần thiết cho trình đánh giá 92    Nội dung 6.1 Lưu đồ Bước thực Lập kế hoạch không Phê duyệt Trách nhiệm Biểu mẫu Đại diện lãnh đạo BM01TT10MT Giám đốc Đạt Thông báo, triển khai thực Tiến hành đánh giá Báo cáo kết đánh giá Đại diện lãnh đạo BM02TT10MT Đoàn đánh giá phận có liên quan BM03TT10MT Trưởng đồn đánh giá Khắc phục, kiểm tra TT09MT Ban ISO Đoàn đánh giá Duyệt Lưu hồ sơ 6.2 Diễn giải  Lập kế hoạch - ĐDLĐ có trách nhiệm lập kế hoạch đánh giá cách xem xét hoạt động tầm quan trọng phận đánh giá - Nhà máy phải tiến hành đánh giá nội lần/năm Ngoài ra, tiến hành đánh giá nội đột xuất cần thiết - ĐDLĐ lựa chọn nhân viên đủ lực thành lập ban đánh giá nội Các đánh giá viên phải đào tạo về: kiến thức HTQLMT - Kế hoạch đánh giá đề nghị phải giám đốc xem xét phê duyệt  Thông báo, triển khai thực -ĐDLĐ lập thông báo gửi cho phận đánh giá, đánh giá viên trước tuần để đảm bảo tài liệu chuẩn bị sẵn sàng tiến hành đánh giá - Trưởng đoàn kiểm toán cần phải thảo luận với trưởng phận rọng việc chọn thời gian đánh giá cụ thể để không làm ảnh hưởng đến hoạt động phận đánh giá 93     Tiến hành đánh giá - Khi tiến hành đánh giá cần lưu ý không chọn đánh giá viên thuộc phận đánh giá nhằm đảm bảo kết khách quan tiến hành đánh giá - Đoàn đánh giá thực đánh giá dựa vào hạng mục kiểm tra: Đặt câu hỏi, kiểm tra thủ tục, hồ sơ liên quan, nhận xét hệ thống, tuân thủ theo chương trình đánh giá - Trong trình đánh giá, đánh giá viên ghi nhận toàn nhận xét điểm không phù hợp phát lưu ý chứng khách quan  Báo cáo kết đánh giá - Trưởng đoàn đánh giá thu thập báo cáo cho ĐDLĐ ban ISO kết thu đánh giá nội gồm: điểm đánh giá, điểm không phù hợp, nhận xét chung - Khi điểm khơng phù hợp ảnh hưởng nghiêm trọng đến HTQLMT ĐDLĐ phải gửi kết đánh giá nội trình giám đốc - Gửi phiếu yêu cầu hành động khắc phục phòng ngừa đến phận đánh giá  Khắc phục, kiểm tra -Thực việc kiểm tra, đánh giá hiệu hành động khắc phục bên đánh giá, ghi kết vào báo cáo đánh giá trình lên ĐDLĐ - ĐDLĐ có trách nhiệm theo dõi việc thực tính hiệu biện pháp khắc phục theo thủ tục hành động khắc phục phòng ngừa (TT09MT)  Lưu hồ sơ - Kế hoạch đánh giá nội - Thơng báo chương trình đánh giá nội - Báo cáo kết đánh giá nội - Thời gian lưu trữ tối thiểu 02 năm 94    PHỤ LỤC 13A: BIỂU MẪU Biểu mẫu 1: KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ ĐỢT… NĂM… BM01-TT10MT Bộ phận đánh giá Đợt đánh giá Các hạng mục đánh giá Người lập Người duyệt Ngày…./… /… Ngày …./… /… Biểu mẫu 2: THƠNG BÁO CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ ĐỢT… NĂM…… BM02-TT10MT Kínhgửi:………………………………………………………………………………… Theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001:2004/cor.1:2009 vào kế hoạch đánh giá nội Xí nghiệp Đại diện lãnh đạo mơi trường xin thơng báo chương trình đánh giá nội đợt…năm … sau: Mụctiêu đợt đánh giá:………………………………………………………………… Ngày đánh giá:………………………………………………………………………… Tiêu chuẩn phạm vi đánh giá:……………………………………………………… Danh sách đồn đánh giá:……………………………………………………………… Chương trình đánh giá: Thời gian Nội dung Đánh giá viên Bộ phận dược Ghi đánh giá đánh giá Biểu mẫu 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ: BM03-TT10MT Báo cáo số: Ngày đành giá Kế hoạch kiểm tra hạng mục: Các hạng mục kiểm tra thực tế: 95    Chi tết kết đánh giá: STT Bộ phận Hạng mục đánh giá đánh giá Số điểm không phù hợp Các biện pháp Tổng Đã giải Chưa giải KPPN số quyêt 96  Nhận xét tính hiệu lực biện pháp KPPN   PHỤ LỤC 14: XEM XÉT LÃNH ĐẠO Mục đích Quy định cách thức tiến hành xem xét định kỳ lãnh đạo HTQLMT Xí nghiệp nhằm đảm bảo phù hợp, tính hiệu trì theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/cor.1:2009 Phạm vi Thủ tục áp dựng cho tất họp xem xét lãnh đạo HTQLMT THỦ TỤC Mã hiệu: TT11MT Điều khoản: 4.6 Lần ban hành: 01 Công ty TNHH XEM XÉT LÃNH ĐẠO Vibe&Move Lần sửa đổi: 00 Ngày: Trang: Tài liệu tham khảo ISO 14001:2004/Cor.1:2009: Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu hướng dẫn thực Định nghĩa thuật ngữ viết tắt 4.1 Định nghĩa: Khơng có 4.2 Thuật ngữ viết tắt HTQLMT: Hệ thống quản lý môi trường ĐDLĐ: Đại diện lãnh đạo Trách nhiệm quyền hạn Giám đốc có trách nhiệm chủ trì họp đưa định cuối hành động cần thực ĐDLĐ, trưởng phận tổng hợp, thu thập đầy đủ liệu cần thiết cho họp Nội dung 6.1 Nhu cầu xem xét lãnh đạo Cuộc họp xem xét lãnh đạo thực tối thiểu lần/năm (sau đánh giá nội bộ, sau tổng kết hoạt động năm trước tháng đầu năm) Khi phát nghi ngờ có khơng phù hợp phạm vi HTQLMT, có cố môi trường nghiêm trọng xảy tiến hành họp đột xuất 6.2 Chương trình họp Ban ISO lên chương trình họp theo yêu cầu ĐDLĐ, giám đốc bao gồm: Thành phần tham dự, nội dung cần xem xét, thời gian, địa điểm Thành phần tham dự gồm:     Ban giám đốc Đại diện lãnh đạo vè môi trường Các trưởng phận Các thành viên khác, giám đốc yêu cầu Nôi dung xem xét bao gồm: Đầu vào xem xét lãnh đạo phải bao gồm:  Kết đánh giá nội bộ, mức độ tuân thủ yêu cầu pháp luật yêu cầu khác mà Công ty tuân thủ; 97           Trao đổi thông tin với bên hữu quan bên ngoài, kể khiếu nại; Kết hoạt động môi trường tổ chức ; Mức độ mà mục tiêu, tiêu đạt Tình trạng hoạt động khắc phục phòng ngừa Các hành động từ xem xét lãnh đạo kỳ trước Các thay đổi có liên quan, kể yêu cầu pháp luật Các đề xuất cải tiến Đầu từ việc xem xét Ban lãnh đạo phải bao gồm định hành động cần thiết liên quan đến thay đổi xảy sách, mục tiêu, tiêu yếu tố khác HTQLMT quán với cam kết cải tiến liên tục 6.3 Tiến hành họp, đề hoạt động khắc phục, phòng ngừa cải tiến Trước tiến hành họp ĐDLĐ chuẩn bị đầy đủ tài liệu Cuộc họp tổng giám đốc chủ trì ĐDLĐ báo cáo kết thực công tác quản lý môi trường Trưởng phận báo cáo kết đạt đươc, chưa đạt được, kiến nghị đơn vị Hội nghị thảo luận vấn đề cụ thể chủ trì họp định cơng việc phải làm, cá nhân, đơn vị thực hiện, thời gian hoàn thành Khi xác định hội cải tiến họat động nên ưu tiên tiến hành ban ISO có trách nhiệm lập kế họach cho họat động cải tiến Giám đốc phải tạo điều kiện nguồn lực, tài để thực định đề ĐDLĐ, ban ISO phải chịu trách nhiệm:  Theo dõi, phối hợp đơn vị để thực  Đánh giá hiệu định  Báo cáo kịp thời cho giám đốc Hồ sơ Thông báo họp xem xét lãnh đạo Báo cáo phận Biên họp xét lãnh đạo 98    Biểu mẫu đính kèm: BIÊN BẢN CUỘC HỌP XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO Kỳ họp:………………………………………………………………………………… Thời gian – Địa điểm:……………………………………………… Thành phần tham dự: …………………………………………………………………… Những vấn đề đưa xem xét: Các định sau họp:…………………………………………………………… STT Nội dung cơng việc Cá nhân/đơn vị thực Thư kí Thời hạn Theo dõi thực Chủ trìâ 99  ... VÀ TÊN SV : PHAN HỒI NAM KHĨA HỌC : 2009 – 2013 MSSV: 09149121 Tên đề tài: Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor 1:2009 Công Ty TNHH Vibe&Move Việt Nam Nội dung... Việt Nam hạn chế, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Khó khăn hầu hết doanh nghiệp gặp phải việc xây dựng HTQLMT : tài chính, thiếu cán có trình độ chun mơn, thiếu thơng tin… SVTH: Phan Hồi Nam GVHD:... 2.3.2 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001:2004 Việt Nam Tại Việt Nam, chứng ISO 14001:1996 cấp lần vào năm 1998 Thời gian đầu, công ty Việt Nam áp dụng ISO 14000 hầu hết cơng ty nước ngồi liên

Ngày đăng: 27/02/2019, 10:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bìa

  • mcct

  • PHỤ LỤC

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan