THIẾT KẾ CÔNG VIÊN VEN SÔNG KHU DÂN CƯ TRƯƠNG ĐỊNH, THỊ XÃ GÒ CÔNG, TỈNH TIỀN GIANG

43 236 1
  THIẾT KẾ CÔNG VIÊN VEN SÔNG KHU DÂN CƯ  TRƯƠNG ĐỊNH, THỊ XÃ GÒ CÔNG, TỈNH TIỀN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ********************* LƯU TRÚC PHƯƠNG THIẾT KẾ CÔNG VIÊN VEN SÔNG KHU DÂN CƯ TRƯƠNG ĐỊNH, THỊ XÃ GỊ CƠNG, TỈNH TIỀN GIANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CẢNH QUAN & KỸ THUẬT HOA VIÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 05/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ********************* LƯU TRÚC PHƯƠNG THIẾT KẾ CƠNG VIÊN VEN SƠNG KHU DÂN CƯ TRƯƠNG ĐỊNH, THỊ XÃ GỊ CÔNG, TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Cảnh Quan & Kỹ Thuật Hoa Viên (Thiết Kế Cảnh Quan) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS VƯƠNG THỊ THỦY Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 05/2013 i LỜI CẢM ƠN Luận văn nghiên cứu thực khn khổ chương trình đào tạo kỹ sư chun ngành Cảnh Quan & Kỹ Thuật Hoa Viên thuộc trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Tác giả chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm Bộ Môn Cảnh Quan Kỹ Thuật Hoa Viên Công ty cồ phần đầu tư xây dựng Tiền Giang TICCO Đã tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thời gian thực luận văn Trân trọng cảm ơn: ThS Vương Thị Thủy Đã trực tiếp đóng góp ý kiến để thực thành cơng hồn chỉnh luận văn Xin cảm ơn tất quý thầy cô môn Cảnh Quan & Kỹ Thuật Hoa Viên tận tình giúp đỡ kiến thức chun mơn kinh nghiệm thực tế lĩnh vực nghiên cứu Cuối xin gởi lời cảm ơn đến tất bạn lớp động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập vả thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Sinh viên LƯU TRÚC PHƯƠNG ii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Thiết kế cơng viên ven sông khu dân cư Trương Định, Thị xã Gò Cơng, Tỉnh Tiền Giang” tiến hành thị xã Gò Cơng, tỉnh Tiền Giang, thời gian từ: tháng 01/2013 đến tháng 06/2013 Kết thu sau: Đề xuất phân khu chức cho công viên Thiết kế tổng thể công viên Đề xuất danh mục che bóng, bụi Đề xuất danh mục phủ Đề xuất danh mục trang trí Hồn thành phần đồ án gồm vẽ:  Mặt tổng thể có bố trí xanh: vẽ  Mặt đứng: vẽ  Mặt cắt điển hình: vẽ  Phối cảnh: 14 vẽ iii SUMMARY Thesis “Designing Truong Dinh residential quarter park” was conducted in Go Cong town, Tien Giang province from 01/1013 to 06/2013 Proposing fuctional subdivision Desgning master plan of park Proposing the silhousette trees and bush trees list Proposing the cove crops plants Proposing the decorating plants list Completing the design including:  Tree master planning:1 drawing  Front of park: drawing  Section of park: drawing  Perspective: 14 drawing iv MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách hình vii Danh sách bảng viii Chương MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm công viên 2.1.2 Các loại công viên 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Các yếu tố tạo cảnh thiết kế cảnh quan 2.2.2 Một số nguyên tắc phối kết bố trí xanh 2.2.3 Những cơng trình có liên quan thiết kế 11 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 2.2.1 Vị trí khu đất 12 2.2.2 Điều kiện tự nhiên khu vực thiết kế 13 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 3.2 Nội dung nghiên cứu 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Hiện trạng khu đất 17 4.2 Nhận xét trạng đưa phương án thiết kế chung 18 v 4.3 Phân khu chức 19 4.4 Ý tưởng thiết kế 20 4.3 Đề xuất mạng lưới giao thông 20 4.4 Thuyết minh thiết kế 21 4.3.1 Khu vực trung tâm – khu động 22 4.3.2 Khu vực thưởng ngoạn – khu tĩnh 24 4.5 Đề xuất chủng loại 29 4.5.1 Tiêu chí mơi trường 29 4.5.2 Tiêu chí sinh học 30 4.5.3 Tiêu chí thẩm mỹ 30 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Kiến Nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1 Vị trí khu dân cư Trương Định Hình 2.1 Mặt trạng tổng thề quy hoạch 12 Hình 4.1 Hiện trạng khu đất 17 Hình 4.2 Hiện trạng khu vực gần bờ sơng Salicette 17 Hình 4.3 trạng khu vực xung quanh khu đất 18 Hình 4.4 Sơ đồ phân khu chức 19 Hình 4.5 Hệ thống giao thơng cho toàn khu 21 Hình 4.6 Một số mẫu gạch terrazzo 22 Hình 4.7 Phối cảnh quảng trường 22 Hình 4.8 Phối cảnh khu thiếu nhi 23 Hình 4.9 Phối cảnh khu thiếu nhi nhìn từ quảng trường 23 Hình 4.10 Phối cảnh tiểu cảnh nút giao thơng 24 Hình 4.11 Phối cảnh đường dạo 25 Hình 4.12 Phối cảnh tiểu cảnh 25 Hình 4.13 Phối cảnh tiểu cảnh 26 Hình 4.14 Phối cảnh tiểu cảnh 26 Hình 4.15 Phối cảnh tiểu cảnh 27 Hình 4.16 Phối cảnh tiểu cảnh 27 Hình 4.17 Phối cảnh chòi nghỉ 28 Hình 4.18 Phối cảnh đường dạo 29 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 Cơ cấu sử dụng đất 19 Bảng 4.2 Danh mục đề xuất che bóng – bụi 31 Bảng 4.3 Danh mục đề xuất trang trí – phủ 32 viii Chương MỞ ĐẦU Tỉnh Tiền Giang với lợi cửa ngõ giao thương tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long với TP Hồ Chí Minh nước, Tiền Giang nơi có nhiều tiềm hội đầu tư vào sở hạ tầng, nhà ở, du lịch xanh, du lịch sinh thái công nghiệp chế biến nông, hải sản Để phát triển nhanh bền vững, Tiền Giang đẩy mạnh đầu tư để bước, ngày chuyển lên cơng nghiệp hố, đại hố Tiền Giang tiến hành xây dựng nhiều quy hoạch, chương trình, dự án phát triển sở hạ tầng, phát triển khu dân cư, khu đô thị mới, khu du lịch nhiều lĩnh vực khác nhằm kêu gọi, thu hút đầu tư Dự án xây dựng khu dân cư Gò Cơng số dự án nhằm xếp, bố trí lại dân cư, nâng cao điều kiện, chất lượng sống cho người dân Khu dân cư Trương Định – thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang khu dân cư đẹp thị xã Gò Cơng đến thời điểm tại, quản lý mặt quy hoạch, hoàn thành khu dân cư kiểu mẫu khu vực phía đơng tỉnh Tiền Giang,hứa hẹn mặt thị xã Gò Cơng tương lai Dự án có quy mơ 14,2 bao gồm 430 nhà phố 72 biệt thự Bên cạnh yếu tố kiến trúc cơng trình yếu tố mảng xanh quan trọng không để tạo nên khu dân cư đạt tiêu chuẩn 4.4 Ý tưởng thiết kế Công viên Trương Định lấy ý tưởng từ hình ảnh sóng, từ hình ảnh vận dụng phát triển thành hệ thống giao thơng có hình dạng uốn lượn mang dáng dấp sóng trải dài suốt chiều dài cơng viên Ý tưởng thiết kế công viên ven sông khu dân cư Trương Định dựa khía cạnh sau:  Khía cạnh cơng Tạo khơng gian sinh hoạt, vui chơi, thư giản cho người dân khu dân cư Trương Định  Khía cạnh vật lý  Tăng diện tích mảng xanh cho khu dân cư  Điều hòa khí hậu  Giảm nhiễm mơi trường khí thải  Khía cạnh thẩm mỹ  Tạo điểm nhấn cho khu dân cư  Khắc phục nhược điểm diện tích khu đất, tạo khơng gian đẹp 4.3 Đề xuất mạng lưới giao thơng Do cơng viên có chiều ngang hẹp (11,5m – 24,2 m) chiều dài xuyên suốt chiều dài khu dân cư nên việc phân chia giao thơng dạng sơ đồ hình tia cơng viên thông thường không phù hợp, nên mạng lưới giao thông công viên Trương Định mô theo hình dạng sóng, nối liền xun suốt chiều dài công viên chia công viên thành hai mảng tương phản Ngồi đường giao thơng phụ có chiều rộng 1m giúp kết nối với khu vực trung tâm với điểm dừng tập trung 20 Tuyến giao thông dọc bờ sông rộng 3m phát triển tạo khoảnh cách cách ly với bờ sơng đồng thời hình thành khơng gian dạo ngắm nhìn tuyến giao thơng dọc bờ sơng Hình 4.5 Hệ thống giao thơng cho tồn khu 4.4 Thuyết minh thiết kế Trong không gian, đường uốn khúc làm tăng thêm phần bí ẩn Đường uốn khúc làm khung cảnh khuất hay tầm mắt, bên cạnh thay đổi tinh tế cao độ đối tượng theo phương thẳng đứng (Grant W Reid,2006) Bằng cách sử dụng hệ thống sơ đồ cấu trúc dạng uốn khúc dạng tròn vào thiết kế cơng viên ven sơng khu dân cư Trương Định tạo cảm giác lạ độc đáo cho công viên, đường nét uốn khúc mô tự nhiên không theo quy luật định Công viên chia thành hai mảng đường uốn lượn tạo cảm giác có hòa trộn đường nét tạo tương phản màu sắc màu xanh cỏ màu trắng gạch lát Tương phản độ mềm cỏ độ thô cứng gạch lát 21 4.3.1 Khu vực trung tâm – khu động Bao gồm quảng trường khu vực dành cho thiếu nhi  Quảng trường Quảng trường có dạng bán nguyệt tiếp xúc với đường dạo có hình dạng uốn lượn tạo mềm mại tổng thể Cùng với thay đổi cao độ (chênh 450mm) tạo cảm giác lạ không gian Đây nơi tập trung chính, diễn hoạt động sinh hoạt tập thể trời Khu vực quảng trường trồng loại có hoa bạch trinh biển, hoa hồng trồng bồn bố trí xung quanh quảng trường, tạo khơng gian rộng rãi nhiều màu sắc Các bồn hoa thiết kế với kích thước bậc ngồi để người dừng chân nghỉ ngơi, mặt bậc ốp đá granite Vật liệu lát sử dụng loại gạch terrazzo chuyên sử dụng cho cơng trình ngồi trời, chịu lực tốt có màu sắc phong phú Hình 4.6 Một số mẫu gạch terrazzo Hình 4.7 Phối cảnh quảng trường 22  Khu vực dành cho thiếu nhi Sân chơi dành cho thiếu nhi nằm cạnh quảng trường Sử dụng cát trải để đảm bảo an toàn cho em thiếu nhi tham gia vui chơi chạy nhảy Khu vực trang bị trò chơi đơn giản cầu tuột, xích đu, vòng xoay Sân chơi khơng sử dụng loại hoa, nhỏ mà sử dụng loại che bóng me tây, đen, dầu rái nhằm tạo không gian mát mẻ cho em chạy nhảy vui chơi Hình 4.8 Phối cảnh khu thiếu nhi Hình 4.9 Phối cảnh khu thiếu nhi nhìn từ quảng trường 23 4.3.2 Khu vực thưởng ngoạn – khu tĩnh Những đường dạo có hình dạng uốn lượn nhẹ nhàng tạo mềm mại phù hợp với hình dạng khu đất nhằm thay đổi góc nhìn cơng viên, kết hợp với điểm nút giao thơng có dạng hình tròn làm điểm dừng chân nghỉ ngơi, trang trí bồn hoa, tiểu cảnh tạo điểm nhấn thu hút Hình 4.10 Phối cảnh tiểu cảnh nút giao thơng Những đường gấp khúc mạnh sóng với mảng cỏ tạo tương phản mạnh, kết hợp với vật liệu lát khác màu tạo hình dạng gợn sóng khơng tạo cảm giác lạ mắt thích thú cho người thưởng ngoạn Kết hợp với mảng hình tròn trồng với vật liệu phủ sỏi trắng cỏ xanh tạo nên điểm nhấn Những vòng tròn kết hợp với đường uốn lượn tạo cho liên tưởng đến sóng với bọt nước lấp lánh 24 Hình 4.11 Phối cảnh đường dạo Trải dài dọc theo cơng viên bố trí tiểu cảnh tạo điểm nhấn giúp cho việc dạo không cảm thấy nhàm chán Sử dụng vật trang trí gần gũi với người dân Nam Bộ lu, vại, chum… Hình 4.12 Phối cảnh tiểu cảnh 25 Sử dụng xe kéo, xuồng ba vật dụng gắn liền với người dân Nam Bộ vật trang trí kết hợp khéo léo với loại hoa có màu sắc rực rỡ ngủ sắc, cúc vàng, bạch trinh biển, dừa cạn tạo nên tiểu cảnh lạ mắt mang đặc trưng văn hóa vùng Nam Bộ Hình 4.13 Phối cảnh tiểu cảnh Hình 4.14 Phối cảnh tiểu cảnh 26 Nhằm tạo bố cục bình n ả đá câm lặng chọn hồn hảo Hình 4.15 Phối cảnh tiểu cảnh Hình 4.16 phối cảnh tiểu cảnh 27 Với lợi cảnh quan bờ sơng thích hợp cho việc xây dựng chòi nghỉ hướng sơng làm nơi ngắm cảnh hóng mát Cụm chòi nghỉ bắt sơng gồm chòi: chòi bát giác chòi lục giác Hình 4.17 Phối cảnh chòi nghỉ 28 Những đường dạo tạo đá dậm bước bố trí nhằm tạo hệ thống giao thơng giúp người thuận tiện bờ sơng Những phiến đá hình tròn có đường kính thay đổi khác xếp cách ngẫu hứng, nhìn giống bọt nước lên, phù hợp với tổng thể bố cục chung công viên tạo cảm giác thích thú lạ cho người Hình 4.18 Phối cảnh đường dạo 4.5 Đề xuất chủng loại Cây xanh trồng công viên công cộng phận xanh đô thị lựa chọn chủng loại trồng cần dựa tiêu chí sau: 4.5.1 Tiêu chí mơi trường - Khơng phá hoại sở hạ tầng gây nguy hiểm - Khuyến cáo không nên chọn lồi cây: có hệ rễ ăn ngang, làm hư hại mặt đường, nhà cửa, cơng trình Thân, cành, nhánh giòn dễ gãy Trái to gây nguy hiểm cho người đường Hoa, lá, trái không gây độc hại…( Theo thông tư 20 Bộ Xây Dựng) - Khơng có tác hại mặt mơi trường - Có tác dụng bảo vệ mơi trường 29 - Chọn lồi tăng trưởng vừa phải, khơng q nhanh dễ ngã đổ, không chậm lâu phát huy tác dụng cải thiện môi trường ( Theo Thông tư 20 Bộ Xây Dựng) 4.5.2 Tiêu chí sinh học - Phù hợp với khí hậu thổ nhưỡng Chọn lồi thích nghi, có khả chống chịu phát triển tốt môi trường đô thị thường xuyên bị ô nhiễm khói bụi, tiếng ồn, đất đai nghèo dinh dưỡng ( Theo Thông tư 20 Bộ Xây Dựng) - Dễ trồng, dễ bảo dưỡng - Nên chọn thường xanh khơng thuộc loại rụng tồn phần, kích thước khơng q nhỏ q lớn, gây khó khăn công việc vệ sinh đường phố ( Theo Thông tư 20 Bộ Xây Dựng) - Ít sâu bệnh - Diện tích che phủ lớn 4.5.3 Tiêu chí thẩm mỹ - Phù hợp với mỹ quan thị Hình dạng cây: nên chọn loại có tán đẹp, có hoa Cây có hoa thường chọn trồng đường phố, nhiên phần lớn xanh thân gỗ nở hoa theo mùa nở hoa không lâu Do nên chọn loại có hoa đẹp tán hấp dẫn để có dáng đẹp quanh năm ( Theo Thông tư 20 Bộ Xây Dựng) - Phối kết mặt hình thái màu sắc - Cấu trúc hình thái ảnh hưởng đến bố cục tạo hình thiết kế cảnh quan màu sắc tác động đến tâm lý người thưởng ngoạn, tạo nên sinh động cho cảnh quan 30 Từ tiêu chí loại đề xuất trồng cơng viên khu dân cư Trương Định trình bày sau Bảng 4.2 Danh mục đề xuất che bóng – bụi STT TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC HỌ THỰC VẬT Dầu Rái Dipterocarpus alatus Dipterocarpaceae Sao Đen Hopea odorata Dipterocarpaceae Xà cừ Khaya senegalensis Meliaceae Me tây Samanea saman Fabaceae Bằng lăng nước Lagerstroemia speciosa Lythraceae Sứ đỏ Plumeria rubra Apocynaceae Sứ trắng Plumeria obtusum Apocynaceae Nguyệt quới Murraya paniculata Rutaceae Cọ Mỹ Pritchardia filifera Arecaceae 10 Cau kiểng vàng Chrysalidocarpus lutescens Acecaceae 11 Phát tài núi Dracaena cambodiana Dracaenaceae 31 Bảng 4.3 Danh mục đề xuất trang trí – phủ STT TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC HỌ THỰC VẬT Mỏ két Heliconia densiflora Heliconiaceae Chuối hoa Canna generalis Cannaceae Ác ó Acanthus integrifolius Acabthaceae Mắt nai Cyathula prostrata Amaranthaceae Lá trắng Cordia latifolia Boraginaceae Ngũ sắc Lantana camara Verbenaceae Hồng tỷ muội Rosa chinensis Rosoideae Lẻ bạn Tradescantia spathacea Commelinaceae Huyết dụ Cordyline fruticosa Dracaenaceae 10 Đuôi phụng Calathea insignis Marantaceae 11 Bạch trinh biển Hymenocallis littoralis Amaryllidaceae 12 Dừa cạn Catharanthus roseus Apocynaceae 13 Dứa sọc Agave americana Agavaceae 14 Chua me đất Oxalis corniculata Oxalidaceae 15 Cúc trắng Chrysanthemum maximum Asteraceae 16 Cỏ gừng Axonopus compressus Poaceae 32 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đồ án công viên ven sông khu dân cư Trương Định, thị xã Gò Cơng, tỉnh Tiền Giang đạt kết sau: - Ý tưởng thiết kế triển khai nguyên tắc thiết kế, phù hợp với trạng công công viên - Thiết kế tổng thể công viên - Đề xuất danh mục che bóng, bụi, trang trí phủ - Đồ án hoàn thành vẽ:  Mặt tổng thể công viên có bố trí xanh: vẽ  Mặt đứng: vẽ  Mặt cắt điển hình: vẽ  Phối cảnh: 14 vẽ 5.2 Kiến Nghị - Cần trọng cơng tác chăm sóc bảo dưỡng xanh định kỳ - Sưu tầm, thay thế, bổ sung trồng làm phong phú, lạ cho cảnh quan 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Châu, 2006 Kỹ xảo thiết kế cảnh quan kiến trúc đô thị NXB Giao thông vận tải Chế Đình Lý, 1997 Cây xanh, phát triển quản lý môi trường đô thị NXB Nông Nghiệp Grant W Reid Alsa, 2006 Từ ý đến hình thiết kế cảnh quan (KTS Hà Nhật Tân dịch), NXB Văn hóa thơng tin Hàn Tất Ngạn, 1996 Kiến trúc cảnh quan đô thị NXB Xây Dựng Trường ĐH Kiến Trúc Hà Nội, 1979 Quy hoạch xây dựng đô thị NXB Xây Dựng Trần Hợp, 1998 Cây xanh cảnh Sài Gòn - Tp Hồ Chí Minh NXB Nơng Nghiệp Võ Đình Diệp, Việt Hà, Nguyễn Ngọc Giả Nguyễn Hà Chương, 2003 Kiến trúc nhỏ, tiểu phẩm, tiểu cảnh kiến trúc, quảng trường thành phố NXB Xây Dựng Vương Thị Thủy, 2007 Thực vật cảnh quan - Bộ môn cảnh quan kỹ thuật hoa viên http://www.tiengiang.gov.vn 10 http://www.caycongtrinh.com

Ngày đăng: 27/02/2019, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan