THIẾT KẾ CẢNH QUAN KHU DI TÍCH LỊCH SỬ NGÃ TƯ RẠCH KIẾN HUYỆN CẦN ĐƯỚC TỈNH LONG AN

58 258 0
THIẾT KẾ CẢNH QUAN KHU DI TÍCH LỊCH SỬ  NGÃ TƯ RẠCH KIẾN HUYỆN CẦN ĐƯỚC   TỈNH LONG AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** HUỲNH CƠNG TOẠI THIẾT KẾ CẢNH QUAN KHU DI TÍCH LỊCH SỬ NGÃ TƯ RẠCH KIẾN HUYỆN CẦN ĐƯỚC TỈNH LONG AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CẢNH QUAN & KỸ THUẬT HOA VIÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 5/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** HUỲNH CƠNG TOẠI THIẾT KẾ CẢNH QUAN KHU DI TÍCH LỊCH SỬ NGÃ TƯ RẠCH KIẾN HUYỆN CẦN ĐƯỚC TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Thiết Kế Cảnh Quan KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn : TS ĐINH QUANG DIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 5/2013 i LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập trường Đại học Nông Lâm – Thành phố Hồ Chí Minh suốt thời gian qua Qua đây, xin chân thành cảm ơn tới: Ban giám hiệu Trường đại học Nơng Lâm - Thành phố Hồ Chí Minh Quý thầy cô Bộ môn Cảnh Quan Kỹ Thuật Hoa Viên Công ty TNHH Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng Miền Tây – Tỉnh Long An cung cấp cho số liệu để làm luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Đinh Quang Diệp người tận tình hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho tơi suốt q trình làm luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè tập thể lớp DH09TK bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng 5/2013 Sinh viên HUỲNH CƠNG TOẠI ii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu: “Thiết kế cảnh quan khu di tích lịch sử Ngã Tư Rạch Kiến Huyện Cần Đước – Tỉnh Long An” thực thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 27/1/2013 đến 31/5/2013 Kết thu sau: - Phân tích đánh giá trạng khu đất thiết kế - Đề xuất phương án cải tạo mảng xanh cho khu di tích lịch sử thiết kế chi tiết số khu vực di tích - Hồn thành vẽ thiết kế: + Mặt thiết kế tổng thể + Mặt đứng + Mặt cắt + Phối cảnh tổng thể + Một số phối cảnh tiểu cảnh - Bảng danh mục loài đề xuất sử dụng thiết kế - Thuyết minh thiết kế iii MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Lời cám ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Khái niệm di tích lịch sử 2.1.2 Các tiêu chí di tích lịch sử - văn hóa 2.1.3 Những nguyên tắc thiết kế cảnh quan 2.1.3.1 Nguyên lý giác quan kiến trúc cảnh quan 2.1.3.2 Các dạng bố cục chủ yếu .5 2.1.3.3 Các quy luật thiết kế cảnh quan 2.1.4 Một số nguyên tắc phối kết bố trí xanh 2.1.4.1 Các nguyên tắc phối kết xanh 2.1.4.2 Nguyên tắc bố trí xanh 2.1.5 Vai trò xanh, hệ thống mảng xanh khu di tích lịch sử .9 2.1.5.1 Đối với cảnh quan 2.1.5.2 Đối với môi trường 10 2.2 Một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu Long An 10 2.3 Giới thiệu khu di tích lịch sử Ngã Tư Rạch Kiến 12 2.3.1 Tên gọi di tích 12 2.3.2 Sự kiện nhân vật lịch sử thuộc tính di tích 12 iv 2.3.3 Giá trị di tích 14 2.4 Tổng quan khu vực thiết kế 15 2.4.1 Vị trí……………………………………………………………………… 15 2.4.2 Điều kiện tự nhiên khu vực thiết kế 16 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 3.1 Mục tiêu 18 3.2 Nội dung 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Công tác chuẩn bị .18 3.3.2 Phương pháp ngoại nghiệp .18 3.3.3 Phương pháp tham khảo tài liệu .19 3.3.4 Phương pháp nội nghiệp 19 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .20 4.1 Kết khảo sát trạng khu đất thiết kế .20 4.2 Đánh giá chung trạng khu di tích lịch sử Ngã Tư Rạch Kiến 23 4.3 Thuận thợi khó khăn thiết kế 24 4.3.1 Thuận lợi 24 4.3.2 Khó khăn 25 4.4 Xây dựng phương án thiết kế 25 4.4.1 Quan điểm thiết kế 25 4.4.2 Mục tiêu thiết kế .25 4.4.3 Ý tưởng thiết kế 26 4.5 Các phân khu thiết kế 26 4.6 Hệ thống giao thơng khu di tích lịch sử Ngã Tư Rạch Kiến 28 4.6.1 Nhóm giao thơng 28 4.6.2 Nhóm giao thơng phụ .28 4.6.3 Nhóm đường dạo 29 4.7 Đề xuất hệ thống chiếu sáng cho khu di tích lịch sử Ngã Tư Rạch kiến 29 4.8 Thuyết minh thiết kế 30 v 4.8.1 Tổng thể khu di tích lịch sử Ngã Tư Rạch kiến .30 4.8.2 Khu nhà truyền thống .32 4.8.3 Khu quảng trường 33 4.8.4 Khu hương quê 35 4.8.5 Khu hương rừng .38 4.8.6 Khu khoảng lặng 39 4.9 Đề xuất chọn trồng .40 4.10 Vật liệu sử dụng thiết kế 43 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .46 5.1 Kết luận .46 5.2 Kiến nghị .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT KTCQ Kiến trúc cảnh quan KTS Kiến trúc sư NXB Nhà xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố TS Tiến sĩ vii DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 4.1 Danh mục lồi thực vật hữu khu di tích lịch sử Ngã tư Rạch Kiến 20 Bảng 4.2 Danh mục loài đề xuất sử dụng thiết kế 41 Bảng 4.3 Bảng thống kê vật liệu sử dụng thiết kế 43 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1 Bia đá ngơi mộ hình hộp Nguyễn Huỳnh Đức .10 Hình 2.2 Cổng chùa Tơn Thạnh .11 Hình 2.3 Khu di tích lịch sử cách mạng Bình Thành .12 Hình 2.4 Vị trí khu di tích lịch sử Ngã Tư Rạch Kiến .15 Hình 2.5 Vị trí khu dích tích lịch sử với khu vực xung quanh 16 Hình 4.1 Mặt trạng phân bố xanh khu di tích lịch sử Ngã Tư Rạch Kiến 22 Hình 4.2 Cây cắt tỉa tạo hình khu di tích 23 Hình 4.3 Cỏ đậu chết thành đám 23 Hình 4.4 Những khoảng trống chưa tạo cảnh quan đẹp 24 Hình 4.5 Phân khu chức khu di tích lịch sử Ngã tư Rạch Kiến .26 Hình 4.6 Hệ thống giao thơng khu di tích lịch sử Ngã Tư Rạch Kiến 28 Hình 4.7 Các loại đèn đề xuất cho khu di tích 30 Hinh 4.8 Mặt tổng thể 30 Hình 4.9 Phối cảnh tổng thể .31 Hình 4.10 Phối cảnh cổng chào 32 Hình 4.11 Phối cảnh lối vào thứ hai 33 Hình 4.12 Phối cảnh đài phun nước, đường vào quảng trường 34 Hình 4.13 Phối cảnh góc quảng trường 35 Hình 4.14 Tiểu cảnh cắt tỉa quảng trường 35 Hình 4.15 Phối cảnh hương quê, đoạn đường trồng tre 36 Hình 4.16 Phối cảnh mái nhà tranh 37 Hình 4.17 Tiểu cảnh hồ nước 37 Hình 4.18 Phối cảnh giàn bầu hồ lơ, đa .38 Hình 4.19 Phối cảnh bonsai 39 Hình 4.20 Phối cảnh xương rồng 39 ix Hai bên đường vào nhà truyền thống trồng cau vua, cao tán to, tạo bóng mát, có dãy phân cách trồng hàng phi lao cắt col tạo trang nghiêm cho khu di tích Đối với lối vào thứ hai từ đường huyện 19 dãy phân cách trồng sứ đại trắng đỏ, hình ảnh sứ đại sần sùi, cành nhánh khúc khuỷu, vỏ nhuốm đầy rêu phong đứng tỏa bóng bên nhà truyền thống khiến cho cảnh vật nơi trở nên độc đáo, uy nghiêm đồng thời tốt lên vẻ đẹp cổ kính Mảng xanh hai bên cổng chào thiết kế uốn lượn tạo khối hình học bên trồng loại hoa chuỗi ngọc, trắng, trang đỏ, cúc mặt trời,… xen lẫn đường uốn lượn trồng si cắt tỉa khống chế chiều cao khoảng 2m, không che chắn tầm nhìn mà làm cho khơng gian trở nên sinh động Tồn khu di tích bao quanh hàng rào lan can có khoảng trống để trồng cây, lồi đề xuất nguyệt quế hay gọi chiến thắng Xung quanh nhà truyền thống đặt chậu kiểng cổ tôn thêm vẽ đẹp cho khu di tích Hình 4.11 Phối cảnh lối vào thứ hai 4.8.3 Khu quảng trường Quảng trường khu di tích liên kết với khu nhà truyền thống tạo nên khoảng không gian rộng lớn 33 Đường vào quảng trường nơi hẹp khoảng 2.5 m, nơi rộng khoảng 40 m Hai bên đường vào quảng trường trồng hai hàng tùng bách tán đối xứng với tạo uy nghiêm, trang trọng hai hàng người đứng gác bảo vệ khu di tích Điểm nhấn bật đài phun nước thiết kế với hình trụ tròn xếp thành vòng xếp theo thứ tự từ thấp đến cao dần hướng phía nhà truyền thống, hình trụ tác giả liên tưởng đến người chiến tranh đàn ông hay đàn bà, người già hay người trẻ đoàn kết, sẵn sàng đánh giặc, hy sinh thân để bảo vệ non song đất nước Ghế đá bố trí dọc hai bên đường vào quảng trường, đặc tán cây, đối diện với đài phun nước nơi lý tưởng để du khách nghỉ chân Sử dụng loại cắt tỉa hồng lộc, gừa phối kết với số loại hoa tạo tiểu cảnh đẹp cho đài phun nước Hình 4.12 Phối cảnh đài phun nước, đường vào quảng trường Điểm nhấn chủ đạo quảng trường dòng chữ “uống nước nhớ nguồn” tạo hình loại mắt nai chuỗi ngọc Hướng phía nhà truyền thống để khách tham quan lần cảm nhận nhớ tới cội nguồn 34 Cây bóng mát lựa chọn sứ đại trắng sứ đại đỏ, kết hợp với sanh cắt tỉa, đá tự nhiên tạo nên tiểu cảnh đẹp Hình 4.13 Phối cảnh góc quảng trường Hình 4.14 Tiểu cảnh cắt tỉa quảng trường 4.8.4 Khu hương quê Với mong muốn mang lại n ả bình cho khu di tích lịch sử Ngã Tư Rạch Kiến, người thiết kế tái lại hình ảnh q hương khu di tích hình ảnh quen thuộc mái nhà tranh, ụ rơm, giàn bầu, xe bò,… để khách tham quan tìm lại cảm giác quê nhà đến khu di tích, đồng thời hướng tới mục đích giáo dục, sống ngày đại người phải 35 biết trân trọng nhớ quê hương đặc biệt giới trẻ ngày Cùng với đa, bến nước, sân đình, hình ảnh quen thuộc, thân thương làng quê, bụi tre làng từ hàng ngàn năm có cộng sinh, cộng cảm người Việt, tre người Việt Nam trải qua bao thăng trầm lịch sử, qua bao chiến tranh giữ nước, tre xứng đáng hình ảnh biểu tượng cho tính kiên cường, bất khuất người Việt Nam Đoạn đường vào khu hương quê thiết kế uốn lượn hàng tre vàng ốp đá lát sân vườn tạo nên vẽ đẹp bình dị làng q Mái nhà tranh hình ảnh khơng thể thiếu nhắc đến làng quê, kết hợp với ụ rơm, bụi chuối, chum đựng nước đặt trước nhà, tiểu cảnh hồ nước, xe bò,… Tất kết hợp lại tái nên khung cảnh làng q khu di tích lịch sử Bóng mát tiếng rì rào tre, tiếng nước chảy róc rách, mùi thơm thoang thoảng hoa kết hợp với tiểu cảnh đẹp, khu hương quê mang đến cho khách tham quan cảm giác thư thái, yên bình cho tâm hồn Cảnh đẹp quê hương cho người cảm giác bình yên thân thuộc, hòa vào thiên nhiên dân giã để biết q trọng nâng niu, gìn giữ quê hương Hình 4.15 Phối cảnh hương quê, đoạn đường trồng tre 36 Hình 4.16 Phối cảnh mái nhà tranh Hình 4.17 Tiểu cảnh hồ nước Ngoài đoạn đường dạo nối liền khu hương quê với đường vào khu quảng trường khách tham quan giàn bầu hồ lô xanh mướt Lối có tác dụng định hướng cho du khách vào khu hương quê, đồng thời gợi lại hình bóng q nhà lòng người từ nhìn 37 Hình 4.18 Phối cảnh giàn bầu hồ lô, đa 4.8.5 Khu hương rừng Nét độc đáo khu vực việc sử dụng loại bonsai, bụi, kết hợp với việc rải sỏi tạo nên cảnh quan riêng biệt cho khu Cây bonsai khơng lồi cảnh đẹp mà mang ý nghĩa sâu xa động viên người phải sống mạnh mẽ giống bonsai sống, phải trải qua khắc khổ, kiên trì nên hình nên sắc Vì vậy, bonsai sử dụng khu di tích lịch sử tôn lên vẽ đẹp cho khu di tích mà làm cho khách tham quan phải hồi tưởng đến người chiến tranh dù trải qua đau thương kiên trì sống để bảo vệ quê hương đất nước Cảnh quan tạo nên khiến khách tham quan lạc vào rừng cổ thụ từ tạo nên cảm giác thư thái, yên bình cho tâm hồn Sỏi trắng rải làm trang trí liên tưởng giống dòng suối, khơng đẹp mà có tác dụng cho khách tham quan vào, tảng đá lớn dùng làm tiểu cảnh làm chỗ ngồi 38 Hình 4.19 Phối cảnh bonsai 4.8.6 Khu khoảng lặng Điểm nhấn chủ đạo toàn khu tiểu cảnh xương rồng, không gian khô khan với nhiều cát, đá, sỏi Tiểu cảnh tạo nên khiến khách tham quan có cảm giác lắng đọng, trải qua cằn cỗi, khô cằn không gian, cảm nhận sức sống mãnh liệt xương rồng để từ suy nghĩ nhiều điều sống với bất hạnh mà hệ trước trãi qua chiến tranh Một khoảng lặng đủ để người ta phải suy ngẫm sống Nét đẹp cổ kính sứ đại trắng kết hợp với mùi hương thoang thoảng làm cho khơng gian nơi trở nên tĩnh lặng để người thư thái tâm hồn Hình 4.20 Phối cảnh xương rồng 39 Bên cạnh tiểu cảnh kè bạc kết hợp với loại hoa, bụi trồng đồi cỏ cao khoảng m tôn lên vẻ đẹp cho khu di tích lịch sử Hình 4.21 Phối cảnh kè bạc 4.9 Đề xuất chọn trồng Cây xanh có chức bảo vệ mội trường cải tạo cảnh quan chung, ngăn cản tiếng ồn, bụi, tạo bóng mát,… Vì việc chọn bố trí xanh việc làm quan trọng để xanh phục vụ cách hữu hiệu cho đời sống tinh thần người, giảm căng thẳng mệt mỏi sống Cây trồng sử dụng thiết kế đa số loài ưa sáng, việc lựa chọn trồng cho khu di tích dựa vào số ngun tắc sau: - Cây xanh quanh năm, khơng có thời gian trơ cành có giai đoạn rụng trơ cành có dáng đẹp, màu đẹp - Cây có sức chống chịu tốt với điều kiện tự nhiên đặc trưng vùng - Có khả chống chịu tốt với sâu bệnh phá hoại - Đời sống tương đối dài, sức tăng trưởng nhanh để sớm phát huy tác dụng - Cây có thân đẹp, dáng đẹp - Cây khỏe, cành khơng dòn, khơng bị gãy bất thường gây tai nạn - Tránh trồng lồi có gai nhọn, hoa mùi khó chịu Kết hợp với tiêu chí nguyên tắc trên, đề tài đề xuất chọn loại trồng sử dụng thiết kế sau: 40 Bảng 4.2 Danh mục loài đề xuất sử dụng thiết kế Stt Tên thông dụng Tên khoa học Họ thực vật Tùng bách tán Araucaria excelsa Araucariaceae Bằng lăng nước Lagerstroemia speciosa Lyrthraceae Móng bò tím Bauhinia purpurea Caesalpiniaceae Phượng vỹ Delonix regia Caesalpiniaceae Cau vua Roystonia regia Arecaceae Cau bụi vàng Chrysalidocarpus lutescens Arecaceae Sanh Ficus retusa Moraceae Si Ficus benjamina Moraceae Cây đa Ficus bengalensis Moraceae 10 Sứ đại đỏ Plumeria rubra Apocynaceae 11 Sứ đại trắng Plumeria obtusa Apocynaceae 12 Liễu rũ Salix babylonica Salicaceae 13 Muồng hoàng yến Cassia fistula Caesalpiniaceae 14 Tre vàng Bambusa vulgaris Poaceae 15 Trúc quân tử Bambusa multiplex Poaceae 16 Dừa Cocos nucifera Arecaceae 17 Gừa Ficus microcarpa Moraceae 18 Phi lao Casuarina equisetifolia Casuarinaceae 19 Nguyệt quế Murraya paniculata Rutaceae 20 Hồng mai Jatropha integerrima Euphorbiaceae 41 21 Ngọc bút Tabernaemontana divaricata Apocynaceae 22 Kè bạc Bismarckia nobilis Arecaceae 23 Điệp cúng Caesalpinia pulcherrima Caesalpinoideae 24 Hồng lộc Syzygium campanulatum Myrtaceae 25 Thiên tuế Cycas rumphii Cycadaceae 26 Bông giấy Bougainvillea spectabilis Nyctanginaceae 27 Trang đỏ Ixora coccinea Rubiaceae 28 Chuối Musa sp Musaceae 29 Xương rồng tai cùi 30 Xương rồng thần tiên Echinocactus grusonii Cactaceae 31 Xương rồng dưa gang Chamaecereus silvestrii Cactaceae 32 Vạn niên tùng Podocarpus brevifolius Podocarpaceae 33 Mai chiếu thủy Wrightita religiosa Apocynaceae 34 Chuỗi ngọc Duranta repens Verbenaceae 35 Ác ó Acanthus integrifolius Acanthaceae 36 Lá trắng Cordia latifolia Boraginaceae 37 Chiều tím Ruellia brittoniana Acanthaceae 38 Mắt nai Cyathula prostrata Amaranthaceae 39 Hồng tỉ muội 40 Lá gấm Chrysothemis pulchella Gesneriaceae 41 Ngũ sắc Lantana camara Verbeneceae Nopalea cochenellifera, Opuntia cochenillifera Rosa chinensis var muntiflora 42 Cactaceae Rosaceae 42 Agao Agave angustifolia Agavaceae 43 Lưỡi hổ Sansevieria trifasciata Dracaenaceae 44 Long thủ vàng Pachystachys lutea Acanthaceae 45 Cúc mặt trời Melampodium paludosum Asteraceae 46 Dừa cạn Catharanthus roseus Apocynaceae 47 Mười Portulaca pilosa Portulacaceae 48 Hạnh phúc Alpinia purpurata Zingberaceae 49 Hồng môn Anthurium andreanum Araceae 50 Lan ý Spathiphyllum wallisii Araceae 51 Rẻ quạt Belamcanda chinensis Iridaceae 52 Cỏ đậu Arachis pintoi Fabaceae 53 Cỏ gừng Axonopus compressus Poaceae Các loài đề xuất sử dụng thiết kế lồi nhiệt đới, thích hợp với khí hậu tỉnh Long An, đa số loại dễ chăm sóc, tốn chi phí bảo dưỡng 4.10 Vật liệu sử dụng thiết kế Bảng 4.3 Bảng thống kê vật liệu sử dụng thiết kế STT Tên Đá tự nhiên Đặc điểm ứng dụng Với dáng dấp tự nhiên sử dụng làm tiều cảnh Được dùng để trang trí tiểu Sỏi trắng cảnh khơ, rãi gốc làm sáng màu khóm 43 Hình ảnh minh họa Gạch lát sân Gạch ốp cổng Gạch terrazzo với hai màu đỏ, vàng Gạch đất nung, làm từ đất sét nung Chum vại Làm từ đất sét nung lên Dùng trang trí đựng nước trang trí Chiếu sáng ban đêm tạo Đèn đá điểm nhấn tiểu cảnh, sử dụng để trang trí cho tiểu cảnh bonsai Là chất liệu có sẵn tự Ụ rơm nhiên rơm, rạ Dùng làm tiều cảnh quê hương Được làm từ gỗ Hương, gỗ Xe bò Căm Xe Dùng để trang trí tiểu cảnh, tạo điểm nhấn Chất liệu từ đá chẻ tự nhiên, Đá dậm bước đá nhân tạo Dùng lát đường dạo 10 Cát trắng Sử dụng làm tiểu cảnh khô, trồng xương rồng 44 11 Ghế đá Làm đá mài 45 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Mục tiêu đề tài thiết kế cảnh quan khu di tích lịch sử Ngã Tư Rạch Kiến tạo cảnh quan hài hòa với kiến trúc cơng trình mơi trường xung quanh, đồng thời đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn người dân địa phương, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước bất khuất người dân, nâng cao lòng tự hào chiến tích đạt Sau trình khảo sát trạng, tham khảo ý kiến, thu thập tài liệu, tiến hành thiết kế, đề tài đạt kết quả: - Hoàn thành phương án phù hợp với yêu cầu đặt - Xây dựng vẽ thiết kế hoàn chỉnh bao gồm: mặt trạng khu đất, có sẵn, cơng trình có sẵn; mặt tổng thể; phối cảnh tổng thể; vẽ mặt đứng, vẽ mặt cắt điển hình; 13 vẽ phối cảnh tiểu cảnh - Thuyết minh thiết kế Bảng tổng kết trồng thiết kế, bảng vật liệu sử dụng thiết kế 5.2 Kiến nghị - Các mảng xanh, vườn hoa, cối tiểu cảnh khu di tích phải bảo dưỡng chăm sóc định kì thường xun - Khu di tích cần thường xuyên kiểm tra, có biện pháp bảo vệ ngăn chặn xâm hại đến cảnh quan môi trường xung quanh 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Diệp, 2011 Bài giảng nhập môn kiến trúc cảnh quan Tủ sách môn Cảnh quan Kỹ thuật hoa viên, ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Lưu hành nội Chế Đình Lý, 1997 Cây xanh, phát triển quản lý môi trường đô thị NXB Nông Nghiệp Hàn Tất Ngạn, 1996 Kiến trúc cảnh quan đô thị NXB Xây Dựng Grant W Reid, ALSA, 2006 Từ ý đến hình thiết kế cảnh quan (KTS Hà Nhật Tân dịch) NXB Văn hóa Thơng tin Vương Thị Thủy, 2007 Bài giảng thực vật cảnh quan Tủ sách môn Cảnh quan Kỹ thuật hoa viên, ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Lưu hành nội TRANG WEB Võ Văn Đông, 2012, Nguyên tắc phối kết xanh Thiên Trung landcapes http://www.thientrunglandscape.com/article_detail.php?category=16&news _id=14 Diễn đàn hợp tác kinh tế đồng sông cửu long, Một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu Long An http://www.mdec.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=16 38:mot-so-di-tich-lich-su-van-hoa-tieu-bieu-o-long-an&catid=181:quang-badu-lich&Itemid=187 Lê Hoàng Hải, 2013, Một số loài xương rồng trồng Việt Nam Việt Nam Lant http://vietnamplants.blogspot.com/2013/01/cactaceae-ho-xuong-rong.html Hiến chương Quốc tế Bảo tồn Trùng tu Di tích Di (1964) Khái niệm di tích lịch sử http://www.vinaremon.com.vn/vi/component/content/article/118-hinchng/340-hin-chng-venice.html 47 ... thống trục bố cục Hệ thống bố cục trùng với đường trục ảo, bao gồm trục bố cục phụ Trục bố cục cong hay thẳng, hay phụ tùy thuộc vào chủ đề, tư tưởng đặc điểm địa hình Trục bố cục thường trục

Ngày đăng: 27/02/2019, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan