KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP NÚI BÀ, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

77 184 0
  KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG  ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC  TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP  NÚI BÀ,   HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP - NÚI BÀ, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Sinh viên thực hiện: VÕ CHÂU VIỆT KHUÊ Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & DU LỊCH SINH THÁI Niên khóa: 2010 – 2014 Tháng 12– 2013 KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP - NÚI BÀ, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Tác giả VÕ CHÂU VIỆT KH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Quản lý môi trường du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn: TS HỒ VĂN CỬ Tháng 12/2013 i BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN ***** CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ************ PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN Khoa: MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & DU LỊCH SINH THÁI Họ tên SV: VÕ CHÂU VIỆT KHUÊ Mã số SV: 10157080 Khóa học: 2010 – 2014 Lớp: DH10DL Tên đề tài: Khảo sát ảnh hưởng văn hóa cộng đồng đến cơng tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bidoup – Núi Bà, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Nội dung KLTN SV phải thực yêu cầu sau đây:  Tìm hiểu văn hóa cộng đồng dân tộc K’ho VQG Bidoup – Núi Bà  Tìm hiểu VQG Bidoup – Núi Bà vận dụng giá trị văn hố cộng đồng vào cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học du lịch sinh thái  Đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng công tác bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bidoup – Núi Bà, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Thời gian thực hiện: Bắt đầu: 08/2013 kết thúc: 12/2013 Họ tên GVHD: TS.HỒ VĂN CỬ Nội dung yêu cầu KLTN thông qua Khoa Bộ môn Ngày tháng năm 2013 Ngày 30 tháng 08 năm 2013 Ban chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn TS Hồ Văn Cử ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại Học Nông Lâm TP HCM, quý thầy cô Khoa Môi Trường Tài Nguyên tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức suốt trình học tập trường làm hành trang để vững bước vào đời Xin gửi lời tri ân đến TS Hồ Văn Cử, người thầy gợi ý, hướng dẫn, động viên suốt q trình làm đề tài Tơi cảm ơn thầy dành thời gian q báu để giúp tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh K’Vâng, chuyên viên Trung tâm DLST & GDMT nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập giúp đỡ tơi hoàn thành tốt đề tài thực tập; gửi lời cảm ơn đến Nguyễn Lương Minh, giám đốc Trung tâm DLST & GDMT anh chị chuyên viên tận tình giúp đỡ tơi thời gian tơi thực tập Trung tâm Cuối cùng, xin gửi đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp DH10DL tình cảm chân thành ln bên cạnh tơi, động viên tơi lúc khó khăn Tơi xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực Võ Châu Việt Khuê iii TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát ảnh hưởng văn hóa cộng đồng đến công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bidoup – Núi Bà, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng” thực từ tháng 08 đến tháng 12 năm 2013 VQG Bidoup – Núi Bà, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng với mục tiêu góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc K’Ho VQG Bidoup - Núi Bà nâng cao hiệu công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bidoup – Núi Bà Đề tài tiến hành tìm hiểu nội dung sau: - Giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc K’ho VQG Bidoup – Núi Bà - VQG Bidoup – Núi Bà vận dụng giá trị văn hố cộng đồng vào cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học du lịch sinh thái - Đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng công tác bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bidoup – Núi Bà, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Đề tài có sử dụng phương pháp nghiên cứu như: nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực địa, vấn bảng câu hỏi, vấn trực tiếp, tham khảo ý kiến chuyên gia, xử lý số liệu, phương pháp trình bày số liệu Kết nghiên cứu xác định giá trị VHCĐ dân tộc K’ho VQG Bidoup – Núi Bà đa dạng phong phú Tuy nhiên, giá trị VHCĐ dần phát triển kinh tế đất nước du nhập tơn giáo, văn hóa VQG Bidoup – Núi Bà vận dụng giá trị VHCĐ vào cơng tác bảo tồn ĐDSH với nhóm hoạt động khác nhằm vừa nâng cao công tác bảo tồn ĐDSH vừa bảo tồn phát huy giá trị VHCĐ, tạo công ăn việc làm cho cộng đồng K’ho Tuy nhiên, số lượng cộng đồng tham gia vào hoạt động ít, VQG gặp nhiều khó khăn việc thu hút tham gia cộng đồng vào công tác bảo tồn ĐDSH Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo tồn ĐDSH đưa đề xuất cho bảo tồn phát huy giá trị VHCĐ dân tộc K’ho VQG Bidoup – Núi Bà iv MỤC LỤC PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN ii  LỜI CẢM ƠN iii  TÓM TẮT iv  MỤC LỤC v  DANH MỤC HÌNH ẢNH viii  DANH MỤC BẢNG BIỂU ix  DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x  Chương I  MỞ ĐẦU 1  1.1.  Đặt vấn đề 1  1.2.  Mục tiêu nghiên cứu 2  1.3.  Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2  1.3.1.  Đối tượng nghiên cứu 2  1.3.2.  Phạm vi nghiên cứu 2  Chương II  TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3  2.1.  Một số khái niệm 3  2.1.1.  Du lịch sinh thái 3  2.1.2.  Bảo tồn đa dạng sinh học 4  2.1.3.  Cộng đồng 5  2.1.4.  Văn hóa cộng đồng 5  2.1.5.  Văn hóa đa dạng sinh học 5  2.2.  Tổng quan VQG Bidoup – Núi Bà 6  2.2.1.  Lịch sử hình thành 6  2.2.2.  Cơ cấu tổ chức 6  2.2.3.  Điều kiện tự nhiên 7  2.2.4.  Điều kiện kinh tế - xã hội 9  2.2.5.  Tài nguyên thiên nhiên 12  2.2.6.  Tài nguyên nhân văn 14  2.2.7.  Các chương trình hoạt động VQG Bidoup – Núi Bà 15  2.2.8.  Các nghiên cứu liên quan đến công tác bảo tồn VQG Bidoup – Núi Bà 15  2.3.  Tổng quan dân tộc K’ho Việt Nam 16  v 2.3.1.  Lịch sử nguồn gốc tộc người 16  2.3.2.  Môi trường cư trú 16  2.3.3.  Đặc điểm người 18  2.3.4.  Tổ chức xã hội 19  Chương III  NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21  3.1.  Nội dung nghiên cứu 21  3.2.  Phương pháp nghiên cứu 21  3.2.1.  Phương pháp thu thập xử lý tư liệu 21  3.2.2.  Phương pháp khảo sát thực địa 21  3.2.3.  Phương pháp điều tra xã hội học 22  3.2.4.  Phương pháp vấn chuyên gia 22  3.2.5.  Thống kê, phân tích xử lý số liệu 23  Chương IV  KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24  4.1.  Tổng quan cộng đồng dân tộc K’ho VQG Bidoup – Núi Bà 24  4.1.1.  Nhóm Làc 24  4.1.2.  Nhóm C’il 24  4.1.3.  Nhóm T’ring 25  4.2.  Các giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc K’ho 25  4.2.1.  Phong tục tập quán 25  4.2.2.  Ngành nghề truyền thống 32  4.2.3.  Văn hóa dân gian 35  4.3.  Vận dụng giá trị VHCĐ vào hoạt động bảo tồn ĐDSH DLST VQG Bidoup – Núi Bà 38  4.3.1.  Vận dụng giá trị VHCĐ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 38  4.3.2.  Vận dụng giá trị VHCĐ phát triển DLST VQG Bidoup – Núi Bà ………………………………………………………………………….41  4.3.3.  Sự tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động DLST VQG Bidoup – Núi Bà 44  4.4.  Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao giá trị VHCĐ công tác quản lý bảo tồn ĐDSH VQG Bidoup – Núi Bà 49  Chương V  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51  vi 5.1.  Kết luận 51  5.2.  Kiến nghị 52  TÀI LIỆU THAM KHẢO 53  PHỤ LỤC 54  vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức VQG Bidoup – Núi Bà Hình 2.2: Bản đồ quy hoạch VQG Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng Hình 4.1: Biểu đồ thể hiểu biết cộng đồng hoạt động bảo tồn ĐDSH VQG Bidoup – Núi Bà 44 Hình 4.2: Biểu đồ thể hiểu biết hoạt động bảo tồn ĐDSH VQG Bidoup – Núi Bà theo độ tuổi 45 Hình 4.3: Biểu đồ thể tham gia cộng đồng vào hoạt động bảo tồn ĐDSH VQG Bidoup – Núi Bà theo độ tuổi 45 Hình 4.4: Biểu đồ thể tham gia cộng đồng vào nhóm hoạt động VQGBidoup – Núi Bà 46 Hình 4.5: Biểu đồ thể thường xuyên tham gia nhóm hoạt động cộng đồng 47 Hình 4.6: Biểu đồ thể nguyên nhân cộng đồng không tham gia hoạt động bảo tồn ĐDSH VQGBidoup – Núi Bà 48 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số hộ nghèo tỷ lệ % 11 Bảng 2.2: Các loại lâm sản chính, mục đích, thời gian thu hái 11 Bảng 4.1: Hệ thống hoa văn truyền thống thổ cẩm 34 ix 5.2 Kiến nghị - Chính quyền địa phương cần có sách cụ thể công tác bảo tồn phát huy giá trị VHCĐ công tác bảo tồn ĐDSH VQG Bidoup – Núi Bà - Chính quyền địa phương cần có sách đầu tư nhằm cải thiện tăng cường sở hạ tầng, cải tạo hệ thống đường giao thông mạng lưới thông tin liên lạc nhằm hỗ trợ tốt công tác bảo tồn đa dạng sinh học phát triển DLST - VQG Bidoup – Núi Bà cần tăng cường phối hợp với quyền cộng đồng địa phương, phải liên kết để bảo tồn phát huy giá trị VHCĐ có hiệu - Tăng cường đào tạo, nâng cao lực cho cán chuyên trách bảo tồn phát huy giá trị VHCĐ Trang 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô An, 2009 Bài giảng môn Du lịch sinh thái Đại học Nông Lâm TP HCM Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hồng Dân tộc Cơ Ho Việt Nam Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội – 2003 Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam, 2008 Luật Đa dạng sinh học Phạm Hồng Tung, 2010 Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 26 (2010) 121-132 Bàn văn hóa cộng đồng Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, 2010 Dân tộc K’ho VQG Bidoup – Núi Bà Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, 2010 Dự thảo phương án thành lập trung tâm du lịch sinh thái giáo dục môi trường Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, 2011 Kế hoạch thực hợp phần du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng (CBET) Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, 2010 Giới thiệu Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà http://bidoupnuiba.gov.vn/index.php/vi/gioi-thieu-menu/70-quyetdinh-thanh-lap-nui-ba.html Trang 53 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT CỘNG ĐỒNG DÂN DƯ TẠI VQG BIDOUP- NÚI BÀ Chào Ơng/Bà, tơi tên là: Võ Châu Việt Kh, sinh viên khoa Môi Trường Và Tài Nguyên, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Hiện nay, làm đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Khảo sát ảnh hưởng văn hóa cộng đồng đến cơng tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bidoup – Núi Bà, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng” Trong q trình thực hiện, tơi cần số thơng tin để hồn thiện đề tài Tơi mong giúp đỡ Ông/Bà, giúp đỡ Ông/Bà quý giá cho thành cơng đề tài Mong Ơng/Bà giành chút thời gian trả lời phiếu câu hỏi sau: I Người vấn Họ Tên: Giới tính: Địa chỉ: Tuổi: Số năm định cư khu vực: Trình độ: Thành phần dân tộc: Nghề nghiệp: Thu nhập bình quân: Số lượng người gia đình: Số hệ: Tổng số phiếu điều tra: 90 phiếu II Nội dung vấn Ơng/Bà có biết hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bidoup – Núi Bà khơng?  Có  Khơng Ơng/Bà có tham gia vào hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bidoup – Núi Bà không?  Có ( trả lời câu tiếp câu 3,4)  Khơng ( trả lời câu 5) Ông/Bà tham gia vào nhóm hoạt động nào?  Văn hóa cồng chiêng Trang 54  Dệt thổ cẩm  Diễn giải môi trường  Khác Mức độ thường xuyên tham gia nhóm hoạt động?  Thường xuyên: tham gia buổi tập huấn  Thỉnh thoảng: tham gia từ đến buổi  Ít: tham gia buổi Ngun nhân Ơng/Bà khơng tham gia hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bidoup – Núi Bà  Thu nhập không ổn định  Không hứng thú  Bận công việc  Ngại giao tiếp Theo Ông/Bà, Ban quản lý VQG cần làm để cơng tác bảo tồn tốt hơn? VQG có vận dụng giá trị văn hóa cộng đồng vào cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học khơng?  Có  Khơng Ơng/Bà có muốn giới thiệu văn hóa cộng đồng dân tộc đến khách du lịch khơng?  Có  Khơng Trang 55 Vì Ơng/Bà muốn giới thiệu văn hóa cộng đồng đến khách du lịch? Xin chân thành cảm ơn Trang 56 KẾT QUẢ KHẢO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ STT Ơng/Bà có biết hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bidoup – Núi Bà khơng? Ơng/Bà có tham gia vào hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bidoup – Núi Bà khơng? Ơng/Bà tham gia vào nhóm hoạt động nào? Mức độ thường xuyên tham gia nhóm hoạt động? Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Có 58 72.5 Khơng Có 22 36 27.5 62.1 Khơng Văn hóa cồng chiêng Dệt thổ cẩm Diễn giải môi trường Khác Thường xuyên: tham gia buổi tập huấn Thỉnh thoảng: tham gia từ đến buổi 22 11 15 37.9 30.6 41.7 19.4 8.3 23 63.9 25.0 Ít: tham gia buổi Thu nhập không ổn định Không hứng thú Bận công việc 10 11.1 45.5 9.1 18.2 Ngại giao tiếp 27.3 Câu hỏi Nguyên nhân Ơng/Bà khơng tham gia hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bidoup – Núi Bà Lựa chọn Theo Ông/Bà, Ban quản lý VQG cần làm để cơng tác bảo tồn tốt hơn? VQG có vận dụng giá trị văn hóa cộng đồng vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học không? Ông/Bà có muốn giới thiệu văn hóa cộng đồng dân tộc đến khách du lịch khơng? Có 59 73.8 Khơng 21 26.3 Có 79 98.8 Khơng 1.3 Vì Ơng/Bà muốn giới thiệu văn hóa cộng đồng đến khách du lịch? Trang 57 KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHÂN TÍCH THEO ĐỘ TUỔI Số STT Câu hỏi Lựa chọn Độ tuổi lượng (người) Ơng/Bà có biết Từ 15 đến 25 tuổi hoạt động bảo tồn đa Từ 25 đến 35 tuổi 18 dạng sinh học Có Từ 35 đến 50 tuổi 21 VQG Bidoup – Núi Từ 50 tuổi trở lên 10 Bà khơng? Ơng/Bà có tham gia Từ 15 đến 25 tuổi vào hoạt động Từ 25 đến 35 tuổi 11 bảo tồn đa dạng sinh Có học VQG Từ 35 đến 50 tuổi 16 Bidoup – Núi Bà Từ 50 tuổi trở lên không? Từ 15 đến 25 tuổi 2 Văn hóa cồng Từ 25 đến 35 tuổi chiêng Từ 35 đến 50 tuổi Từ 50 tuổi trở lên Từ 15 đến 25 tuổi Từ 25 đến 35 tuổi Dệt thổ cẩm Từ 35 đến 50 tuổi Ông/Bà tham gia Từ 50 tuổi trở lên vào nhóm Từ 15 đến 25 tuổi hoạt động nào? Diễn giải môi Từ 25 đến 35 tuổi trường Từ 35 đến 50 tuổi Từ 50 tuổi trở lên Từ 15 đến 25 tuổi Từ 25 đến 35 tuổi Khác Từ 35 đến 50 tuổi Từ 50 tuổi trở lên Trang 58 Tỷ lệ (%) 15.5 31.0 36.2 17.2 13.9 30.6 44.4 11.1 13.3 13.3 53.3 20.0 18.2 54.5 27.3 0.0 14.3 57.1 28.6 0.0 0.0 0.0 66.7 33.3 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ TỔNG THỂ VQG BIDOUP – NÚI BÀ (Nguồn: VQG Bidoup – Núi Bà, 2013) Trang 59 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VĂN HĨA CỘNG ĐỒNG CỦA DÂN TỘC K’HO TẠI VQG BIDOUP – NÚI BÀ Nhà sàn người K’ho Không gian sinh hoạt nhà sàn Gian bếp phía Một số dụng cụ làm nông Khèn bầu ống Cồng chiêng Trang 60 Cây niêu lễ hội người Rượu cần K’ho Trang phục người K’ho Thổ cẩm Cuộc sống thường ngày Cây bắp Trang 61 Cà phê Arabica Giã cà phê Khơng gian văn hóa cồng chiêng Biểu diễn múa cồng chiêng Trang 62 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CƠNG TÁC BẢO TỒN VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG CỦA DÂN TỘC K’HO TẠI VQG BIDOUP – NÚI BÀ Giới thiệu cách dệt thổ cẩm cho Lớp tập huấn dệt thổ cẩm khách du lịch Dệt thổ cẩm hộ gia đình Thổ cẩm trưng bày TT.DLST&GDMT Tập huấn múa cồng chiêng cho cộng đồng Trang 63 Biểu diễn múa cồng chiêngtại TT.DLST&GDMT Trao giấy chứng nhận cho nhóm múa cồng chiêng Tập huấn diễn giải môi trường cho cộng đồng Tập huấn lều trại tổ chức tuyến du lịch cho cộng đồng Trang 64 PHỤ LỤC PHỤ LỤC VỀ MỘT SỐ HÌNH THỨC PƠN ĐÍK – PƠN ĐING TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG K’HO Pơn đík-pơn đing lao động sản xuất Tạm dịch: Tùch bàn n’hai Gieo hạt giống cần tháng Kăc bàn plai kuê Suốt lúa cần thời điểm Cu côh bàn juê nrao Đốt rẫy cần nghe chim juê kêu Pơn đík-pơn đing xã hội  Pơn đík-pơn đing hành vi ứng xử người: Tạm dịch: Đơs phung phung nrăh ng Nói lung tung ng chán Lơh bràng bràng nrăh kuê Làm bừa bãi lúa khơng H mờ mờ năc nrăh piăng Gọi nhiều người cơm khơng đủ ăn Tạm dịch: Ở kề bên củi mà đun vỏ Ơm tờ lòng sin mhò Ở kề bên lát mà ngủ sạp Ơm tờ sơngkò bík đir Ở kề bên nước mà liếm tay Ơm tờ dà liềr tê Có đất, có rừng mà ăn củ mài, củ chụp Kon tiăh kon brê sa klek sa bơn  Pơn đík-pơn đing bổ sung thêm giá trị mới: Tạm dịch: Niam t’râm sa brài Thuốc nhuộm tốt sợi vải đẹp Niam sài jềng bơnúi Con dâu rể tốt nên người Niam piăng pih bơkăh r’nờm Hèm rượu tốt rượu cần ngon Hồm kơnòm banh cu jrào Còn nhỏ khơng nên hút thuốc Só banh lơh mbơl mbơng Mặc áo đừng làm bẩn Kờnh gít jơnau lòt b’srăm sră Muốn biết chuyện phải lo học Trang 65  Pơn đík-pơn đing củng cố đức tin người vào thần linh: Tạm dịch: Tàm bôh sâu blàng Làm lễ kết nghĩa nhờ đến blàng Tàm sài sâu Làm chồng, làm vợ có Tàm ml mơ hìu Quy tụ lại thành gia đình  Trang 66

Ngày đăng: 27/02/2019, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan