NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ LÂM HỌC CỦA RỪNG KÍN LÁ RỘNG THƯỜNG XANH TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP DI LINH HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG

76 83 0
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ LÂM HỌC    CỦA RỪNG KÍN LÁ RỘNG THƯỜNG XANH   TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP DI LINH   HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************ DƯƠNG VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ LÂM HỌC CỦA RỪNG KÍN RỘNG THƯỜNG XANH TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP DI LINH HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************ DƯƠNG VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ LÂM HỌC CỦA RỪNG KÍN RỘNG THƯỜNG XANH TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP DI LINH HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn: TS LÊ BÁ TOÀN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Đề tài thực Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh theo chương trình đào tạo kỹ sư lâm nghiệp quy năm Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, quý thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp đặc biệt thầy cô mơn Lâm Sinh Bố, Mẹ kính u người cho sống, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học tập Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh và, tồn thể thầy giáo trang bị cho kiến thức ngành học kiến thức xã hội suốt thời gian học trường Ban chủ nhiệm quý thầy cô Khoa Lâm Nghiệp tận tình giảng dạy tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp cuối khóa T.S Lê Bá Tồn tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tài liệu tham khảo cho tơi suốt q trình làm luận văn Ban giám đốc, cán phòng kỹ thuật cô anh chị công ty Lâm nghiệp Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Thầy chủ nhiệm toàn thể lớp LN – 35, bạn bè động viên, cổ vũ giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên: Dương Văn Thành i TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: “ Nghiên cứu đặc điểm lâm học kiểu rừng kín rộng thường xanh Cơng ty Lâm Nghiệp Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”, thực từ tháng 20/2/2013 đến ngày 15/7/2013 GV hướng dẫn: TS Lê Bá Tồn Mục tiêu đề tài là: - Xác định đặc điểm lâm học kiểu rừng kín rộng thường xanh với ưu lồi Lim xanh Công ty Lâm Nghiệp Dinh Linh, tỉnh Lâm Đồng - Từ đặc điểm lâm học lâm phần loài Lim xanh làm sở đề xuất số giải pháp xử lý lâm sinh nhầm phục hồi nuôi dưỡng, quản lý bảo vệ rừng - Tìm hiểu đặc điểm lâm học lâm phần Gia Bắc – Di Linh - Làmsố đặc điểm lâm học loài Lim xanh KVNC, phân cấp đường kính, chiều cao, đường kính tán - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chăm sóc giải pháp góp phần phát triển số chiến lược bảo tồn hiểu nguồn gen loài Nâng cao chất lượng quản lý, bảo vệ phát triển rừng Phương pháp nghiên cứu đề tài: Áp dụng quy trình điều tra lâm học công tác ngoại nghiệp Thu thập số liệu ô tiêu chuẩn tạm thời, sử dụng phần mềm Excel 2007 Statgraphics 3.0 để xử lý số liệu thu thập tính tốn nội dung nghiên cứu đặt đề tài Kết thu thập bao gồm nội dung sau: Ở kiểu rừng kín rộng thường xanh TK 736 thuộc KVNC thống kê hai loài gỗ, có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành, lồi đóng góp đến 64% trị số tổ thành chung lâm phần Trữ lượng mật độ rừng ii lâm phần lớn, tương ứng 191,7 m3/ha 778 cây/ha Trong riêng lồi Lim xanh đóng góp 47,8 m3/ha trữ lượng chung lâm phần Phân bố số theo cấp đường kính (N/D1,3) có dạng giảm dần, lệch trái theo xu hướng giảm dần đường kính gia tăng Phân bố số theo cấp chiều cao (N/Hvn) có dạng đường cong đỉnh lệch trái Đỉnh đường cong rơi vào cấp H từ 13 – 15 m Biên động chiều cao lớn (Cv% = 48%) lồi Lim xanh chiếm vị trí cao nhất, tầng tán chung lâm phần Tương quan chiều cao đường kính lâm phần chung mơ tốt phương trình: H = - 0,31827 + 3,20638 D Độ tàn che chung kiểu rừng kín rộng thường xanh TK 736 đạt 74,4% Dưới tán rừng kín rộng thường xanh KVNC, khả tái sinh rừng diễn mạnh, mật độ tái sinh chung lâm phần 8680 cây/ha, riêng loài Lim xanh chiếm tỉ lệ 10,8% tổng số tái sinh chung toàn lâm phần Chất lượng tái sinh nhìn chung tốt Tổ thành tái sinh tương đồng với mẹ phần iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I TÓM TẮT II MỤC LỤC IV DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VI DANH SÁCH CÁC BẢNG VII DANH SÁCH CÁC HÌNH VIII Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Chiều hướng nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.2.1.1 Vị trí địa lý ranh giới 2.2.1.2 Đặc điểm địa hình - địa khu vực 2.2.1.3 Khí hậu- Thủy văn 10 2.2.1.4 Đất đai - Thổ nhưỡng 11 2.2.2 Giao thông 11 2.2.3 Tình hình tài nguyên rừng 11 2.2.4 Tình hình Dân sinh - kinh tế 12 2.2.5 Khái quát vài nét loài Lim xanh 12 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Nội dung nghiên cứu 15 iv 3.2 Phương pháp nghiên cứu 15 3.2.1 Cơ sở phương pháp luận 15 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 16 3.2.2.1 Thiết lập ô đo đếm .16 3.2.2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 18 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Thành phần loài thực vật tham gia vào tổ thành rừng KVNC .22 4.1.1 Thành phần loài thực vật tham gia vào tổ thành rừng KVNC 22 4.1.2 Kết cấu tổ thành loài thực vật KVNC 24 4.1.3 Định lượng số nhân tố điều tra lâm phần 28 4.1.4 Cấu trúc ngang cấu trúc đứng rừng 30 4.2.1 Phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) KVNC 31 4.2.2 Phân bố số theo đường kính ngang ngực (N/D1,3) 34 4.2.3 Phân bố số theo đường kính tán (N/Dtan) 37 4.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên tán rừng TK 736 KVNC .42 4.4.1 Thành phần loài tái sinh tán rừng KVNC 42 4.4.2 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 44 4.4.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 47 4.4.4 Phân bố tái sinh mặt đất 49 4.4.6 Ảnh hưởng số nhân tố đến tái sinh tự nhiên tán rừng 50 4.4.6.1 Ảnh hưởng độ tàn che (ĐTC) 50 4.4.6.2 Ảnh hưởng bụi 52 4.4.6.3 Ảnh hưởng tổ thành mẹ đến tái sinh rừng .54 4.5 Đề xuất số giải pháp lâm sinh phục hồi rừng .54 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 60 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ Hvn Chiều cao vút (m) D1,3 Đường kính vị trí 1,3 m G1,3 Tiết diện ngang vị trí 1,3m thân M Trữ lượng m3 N/ha Số cây/ha TK Tiểu khu KVNC Khu vực nghiên cứu ÔTC Ô tiêu chuẩn ÔDB Ô dạng ĐTC Độ tàn che Dbq Đường kính bình qn Cv Hệ số biến động S Đường kính tán TS Tái sinh TSTN Tái sinh tự nhiên vi DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 4.1: Danh mục thực vật tham gia vào tổ thành rừng kín rộng thường xanh TK 736 khu vực nghiên cứu .22 Bảng 4.2: Tổ thành loài gỗ rừng tự nhiên rộng thường xanh KVNC .25 Bảng 4.3: Tổng hợp đặc trưng nhân tố điều tra lâm phần 29 Bảng 4.4: Phân bố số theo cấp chiều cao (N/Hvn) quần xã 32 Bảng 4.5: Phân bố thực nghiệm N/D1,3 quần xã rừng kín rộng thường xanh quần thể Lim xanh TK 736 thuộc KVNC 34 Bảng 4.6: Phân bố lồi Lim xanh theo vị trí địa hình 37 Bảng 4.7: Phân bố số theo đường kính tán (N/Dtán) 38 Bảng 4.8: So sánh số thông kê từ hàm thử nghiệm quy luật tương quan chiều cao đường kính (H/D1,3) 40 Bảng 4.9: Tổ thành loài tái sinh tán rừng khu vực nghiên cứu 43 Bảng 4.10: Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao khu vực nghiên cứu 46 Bảng 4.11: Phân bố mật độ tái sinh theo chất lượng 47 Bảng 4.12: Phân bố tái sinh theo nguồn gốc 47 Bảng 4.13: Phân bố tái sinh mặt đất 49 Bảng 4.14: Ảnh hưởng độ tàn che đến mật độ tái sinh .51 Bảng 4.15: Phân bố mật độ tái sinh theo phát triển bụi thảm tươi 53 Bảng 4.16: Ảnh hưởng tầng mẹ đến tái sinh tán rừng .54 Bảng 4.17: Thành phần thực vật tham gia vào tổ thành tái sinh tán rừng TK 736 KVNC Gia Bắc – Di Linh 64 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 4.1 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ tổ thành loài rừng tự nhiên 26 Hình 4.2 Trắc đồ dọc ngang kiểu rừng kín rộng thường xanh KVNC30 Hình 4.3 Phân bố % thực nghiệm số theo cấp H lâm phần rừng kín rộng thường xanh KVNC .33 Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn phân bố số N/D1,3 lâm phần rừng kín thường xanh KVNC 36 Hình 4.5 Biểu đồ phân bố theo đường kính tán (Dtán) 39 Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn quy luật tương quan chiều cao đường kính (H/D1,3) từ phương trình thử nghiệm 40 Hình 4.7 Biều đồ biểu diễn quy luật tương quan chiều cao Hvn đường kính D1,3 cho trang thái rừng kín rộng thường xanh KVNC 41 Hình 4.8 Biểu đồ biểu diễn tổ thành lồi tái sinh trạng thái rừng 44 Hình 4.9 Đồ thị phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 46 Hình 4.10 Đồ thị phân bố số tái sinh theo chất lượng 47 Hình 4.11 Đồ thị biểu diễn phân bố số theo nguồn gốc hình thành 48 Hình 4.12 Đồ thị ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh 51 Hình 4.13 Đồ thị phân bố mật độ tái sinh theo phát triển bụi thảm tươi 53 viii 4.4.6.2 Ảnh hưởng bụi Nghiên cứu phát triển lớp bụi ảnh hưởng đến TSTN tán rừng, đề tài phân chia cấp độ che phủ (ĐCP) bụi theo cấp (bằng phương pháp mục trắc): Cấp 1: < 0,4; cấp 2: 0,5 – 0,6; cấp 3: 0,7 – 0,8 cấp > 0,8; chiều cao bụi chia làm cấp: cấp 1: < 1m ; cấp 2: – m cấp 3: – m Cây bụi đo đếm mô tả song song với thống kê tái sinh ÔDB tiêu biểu thị vai trò bụi ĐCP chiều cao chúng Những tái sinh đo đếm gồm cá thể nằm tán đạt đến ngang đỉnh tán bụi Kết nghiên cứu bụi đến tái sinh tự nhiên tán rừng tổng hợp bảng 4.15 từ cho thấy: - Độ che phủ bụi cao, chiều cao bụi lớn, mật độ tái sinh giảm - Ở chiều cao bụi < 1m, so sánh mật độ tái sinh cấp ĐCP < 0,4 1400 cây/ha lớn mật độ tái sinh cấp ĐCP lại Chiều cao bụi cao ( từ – m) mật độ tái sinh giảm dần theo ĐCP tăng lên Điều chứng tỏ phát triển mạnh mẽ bụi ảnh hưởng rõ rệt đến phát triển tồn lớp tái sinh tán rừng Nếu đem so sánh mật độ tái sinh ( 292 cây/ha) ĐCP 0,7 – 0,8 cấp H bụi 2,0 – 3,0 m với mật độ tái sinh cấp ĐCP < 0,4 ( 1400 cây/ha) H bụi < m tỷ lệ giảm số 4,8 lần Qua thể rõ chi phối mạnh mẽ phát triển cao lớp bụi đến khả phát triển tồn tái sinh tự nhiên tán rừng Giới hạn ảnh hưởng làm giảm mật độ tái sinh bụi thảm tươi ĐCP từ 0,5 H bụi > m 52 Bảng 4.15 Phân bố mật độ tái sinh theo phát triển bụi thảm tươi Phân bố tái sinh theo cấp ĐTC Cấp chiều Tổng thể < 0,4 cao bụi (m) N N% 0,5 - 0,6 0,7 - 0,8 N N N% N N% > 0,9 N% N N% 1m; D > cm; khỏe mạnh, không cụt ngọn, sâu bệnh, rễ cọc 5) Phát luống bớt bụi dây leo để vừa xúc tiến tái sinh tự nhiên vừa tiến hành trồng dặm lồi có giá trị như: Gõ đỏ, Cẩm lai, Dáng hương trái to… Tất công việc chặt tỉa thưa, phát luống dây leo bụi rậm phải tuân thủ theo quy trình, biện pháp kĩ thuật quy định phải có cán kỹ thuật lâm sinh thiết kế cụ thể để không gây tổn thất đến lớp có tán rừng 55 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đến kết luận sau đây: Thành phần lồi kiểu rừng kín rộng thường xanh khu vực nghiên cứu phong phú gồm 29 loài thuộc 23 họ 28 chi Trong có mặt nhóm lồi gỗ q Lim xanh, Căm xe, Bằng lăng số loài họ Dầu đen, Dầu mít, Chò lơng, Làu táu…Tuy tỷ lệ tổ thành nhóm lồi thấp, đáng ý lâm phần xuất loài Lim xanh (chiếm tỷ lệ tổ thành 12,4% ) Một lồi đặc hữu q có sách đỏ Việt Nam Rừng có mật độ gỗ lớn bình qn 778 cây/ha Trữ lượng rừng lớn ( 191,7 m3/ha ) Đường kính chiều cao lâm phần trung bình tương ứng 14,2 m 27,1 cm Rừng có mức độ biến động mạnh đường kính, tiết diện ngang trữ lượng Nguyên nhân chủ yếu khai thác không hợp lý năm trước Phân bố số theo cấp chiều cao lâm phần có dạng đỉnh lệch trái, số tập trung nhiều cấp H từ 13 – 15 m, số giảm dần cấp H < 13 H > 15m Rừng có kết cấu tầng thứ rõ ràng có xu hướng tiến tới dần ổn đinh quản lý, bảo vệ nuôi dưỡng tốt Riêng với quần thể Lim xanh phân bố N/H nhấp nhơ nhiều đỉnh Đỉnh rơi vào cấp H 13 – 15 m, giảm mạnh cấp H từ 17 – 21 m, sau tiếp tục tăng cấp H 23 – 29 m Điều chứng tỏ, tồn lồi bị đe dọa chưa ổn định, có kích thước lớn 56 D H sót lại q già cối, thành thục thường chiếm tầng tán rừng Phân bố số theo cấp đường kính nhìn chung có dạng phân bố giảm dần đường kính tăng lên Số lượng cấp kính từ 12 – 40 cm chiếm phần lớn ( 63% ) Đường kính lớn giảm, phù hợp quy luật đào thải tự nhiên rừng Tái sinh tự nhiên tán rừng tốt ( 8680 cây/ha ) đó, lồi nhóm gỗ q họ Dầu có mặt chiếm tỷ lệ cao ( 11,8% gỗ quý 5,0% họ Dầu ) Đặc biệt lồi Lim xanh có khă tái sinh mạnh ( chiếm 10,7% ) Tổ thành tái sinh tường đồng với mẹ tầng Phân bố tái sinh nhóm họ Dầu gỗ quý có chung phân bố cụm, lồi khác phân bố ngẫu nhiên Độ tàn che tán rừng ĐCP bụi thảm tươi có ảnh hưởng mạnh đến tình hình tái sinh tự nhiên mặt đất Độ tàn che thích hợp từ 0,4 – 0,7 thích hợp để cấy tái sinh phát triển tốt Tương quan chiều cao Hvn đường kính D1,3 trạng thái rừng kín rộng thường xanh KVNC mơ phương trình H = - 0,318274 + 3,20638 D ( Với cm < D1,3 < 90 cm) Chỉ tiêu đường kính Dtán Đường biểu diễn đường kính tán đường cong lệch trái, điều chứng tỏ đường kính rừng nhỏ, trung bình nằm vào khoảng cấp – – chủ yếu, với giá trị trung bình 2,5 – 3,5 – 4,5 Diện tích tán rừng ảnh hưởng đến độ che phủ rừng lên diện tích đất, có tầm quan trọng đời sống người 57 5.2 Kiến nghị Tiểu khu 736 Gia Bắc – Di Linh đánh giá nơi có hệ sinh thái đa dạng phong phú, nhiên để trì điều cần có nhiều biện pháp tác động tích cực nhằm nâng cao chất lượng rừng, chúng tơi đưa số kiến nghị sau: - Thường xuyên theo dõi thay đổi cấu trúc lâm phần, đánh giá mức độ tác động tiêu đến sinh trưởng, phát triển rừng, mối tương quan loài với - Cần nghiên cứu thêm phân bố số đứng mặt đất rừng, nhằm tận dụng không gian sinh trưởng, nâng cao suất rừng Cần có nhiều biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp với trạng thái rừng, xúc tiến tái sinh tự nhiên nơi phát triển hay nơi đất trống nên tận dụng khơng gian trồng dặm (cây lấy từ vườn ươm lâm nghiệp) - Phát triển, bảo vệ lồi có giá trị, phát huy vai trò lồi ưu trạng thái, đặc biệt loài Lim xanh Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ cộng đồng dân cư sống khu vực vùng đệm, pháp huy tối đa vai trò cán kiểm lâm viên cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Xây dựng dự án bảo tồn lồi có hiệu quả, có sách phù hợp, tăng cường khảo sát thực tế, tiếp cận khu vực nhằm nắm bắt tình hình cách xác, cụ thể 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty cổ phần thiết kế Lâm Nghiệp Lâm Đồng, 2009 Hồ kiểm kê tài nguyên rừng Giang Văn Thắng Bài giảng Điều tra rừng Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Lê Bá Toàn, 2003 Kỹ thuật lâm sinh Trường ĐH Nơng Lâm TP.HCM Lê Bá Tồn, 2008 Quản lí rừng bền vững Trường ĐH Nơng Lâm TP.HCM Nguyễn Minh Cảnh, 2008 Thống kê lâm nghiệp Trường ĐH Nơng Lâm TP.HCM Nguyễn Hồng Nghĩa, 1999 Một số loài bị đe dọa Việt Nam NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thượng Hiền, 2005 Thực vật rừng Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Văn Thêm, 2001 Sinh thái rừng Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Văn Thêm, 2002 Sinh thái rừng Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 10 Thái Văn Trừng, 2000 Những hệ sinh thái rừng Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, TP.HCM 11 Trần Hợp, 2002 Tài nguyên gỗ Việt Nam NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Trần Thế Phong Bài giảng trồng rừng chuyên khoa Trường ĐH NL TP.HCM 13 http://www.baomoi.com/Tac-dung-ky-dieu-cua-nam-lim-xanh/82/9886462.epi 14 http://www.duoclieu.org/2012/01/tanin-va-duoc-lieu-chua-tanin.html 59 PHỤ LỤC Phục lục 1: số liệu điều tra từ ô tiêu chuận 01 STT Tên C1,3 D1,3 Hvn Đ-T N-B Dtán Phẩm chất Dẻ 100 31.8 19 4.5 B Lim xanh 104 33.1 18 B Cầy 270 86.0 29 7.5 B Sến núi 80 25.5 15 A Cầy 175 55.7 24 7.5 A Cầy 140 44.6 23 4.5 A Bời lời 175 55.7 25 5.5 B Xương cá 107 34.1 18 3.5 C Cầy 120 38.2 19 C 10 Cầy 130 41.4 18 2.5 C 11 Cầy 160 51.0 21 6.5 A 12 Căm xe 108 34.4 20 4.5 B 13 Chiêu liêu 90 28.7 15 A 14 Cầy 132 42.0 21 5.5 C 15 Lim xanh 240 76.4 26 8.5 C 16 Lim xanh 200 63.7 24 C 17 Cầy 125 39.8 19 5.5 C 18 Chò lơng 35 11.1 11 3.5 A 19 Lim xanh 26 8.3 3 A 20 Lim xanh 31 9.9 10 3.5 A 21 Dền đỏ 37 11.8 11 A 22 Dền đỏ 44 14.0 11 3.5 A 23 Gáo vàng 50 15.9 12 4.5 A 60 24 Chiêu liêu 58 18.5 13 4.5 B 25 Chiêu liêu 64 20.4 14 5.5 A 26 Mít nài 70 22.3 15 A 27 Chiêu liêu 76 24.2 16 A 28 Dẻ 42 13.4 11 3.5 A 29 Lim xanh 26 8.3 A 30 Dẻ 31 9.9 10 2.5 A 31 Dẻ 37 11.8 11 4.5 A 32 Lim xẹt 44 14.0 11 3.5 B 33 Dẻ 50 15.9 12 3.5 A 34 Làu táu 58 18.5 13 3.5 A 35 Dẻ 64 20.4 14 A 36 Dẻ 70 22.3 15 A 37 Dâu đất 76 24.2 16 4.5 A 38 Trâm vỏ đỏ 26 8.3 11 2.5 A 39 Kháo 26 8.3 A 40 Trâm vỏ đỏ 31 9.9 10 3.5 A 41 Xoài rừng 37 11.8 11 A 42 Trâm vỏ đỏ 44 14.0 11 A 43 Trâm vỏ đỏ 50 15.9 12 4.5 B 44 Gõ mật 58 18.5 13 3.5 A 45 Trâm vỏ đỏ 64 20.4 14 3.5 A 46 Dẻ 70 22.3 15 A 47 Trâm vỏ đỏ 76 24.2 16 3.5 A 48 Thẩu tấu 31 9.9 11 4.5 A 49 Dền đỏ 26 8.3 B 50 Lim xanh 31 9.9 10 3.5 A 61 51 Thẩu tấu 37 11.8 11 4.5 A 52 Xương cá 44 14.0 11 4.5 A 53 Bình linh 50 15.9 12 3.5 A 54 Bằng lăng 58 18.5 13 4 A 55 Bằng lăng 64 20.4 14 A 56 Thẩu tấu 70 22.3 15 4.5 A 57 Thẩu tấu 76 24.2 16 B 58 Lành ngạnh 26 8.3 11 2.5 A 59 Lành ngạnh 26 8.3 2.5 A 60 Chò lơng 31 9.9 10 A 61 Dầu mít 37 11.8 11 3.5 A 62 Lành ngạnh 44 14.0 11 A 63 Lành ngạnh 50 15.9 12 3.5 B 62 Phục lục 2: Kết thử nghiệm dạng phương trinh biểu diễn tương quan chiều cao đường kính H/D1,3 Regression Analysis - Linear model: Y = a + b*X Dependent variable: H Independent variable: D1.3 Standard Parameter Estimate T Error Statistic P-Value Intercept Slope 7.06922 0.0794538 88.9727 0.0000 0.322837 0.00393158 82.114 0.0000 Analysis of Variance -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 7787.4 7787.4 Residual 896.231 776 1.15494 6742.71 0.0000 -Total (Corr.) 8683.64 777 Correlation Coefficient = 0.94699 R-squared = 89.6791 percent Standard Error of Est = 1.07468 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between H and D1.3 The equation of the fitted model is H = 7.06922 + 0.322837*D1.3 Since the P-value in the ANOVA table is less than 0.01, there is a statistically significant relationship between H and D1.3 at the 99% confidence level 63 Hình ảnh lồi Lim xanh TK 736 thuộc Công ty Lâm Nghiệp Di Linh, Tỉnh Lâm Đồng 64 Bảng 4.17 Thành phần thực vật tham gia vào tổ thành tái sinh tán rừng TK 736 KVNC Gia Bắc – Di Linh STT Tên Tên khoa học Họ khoa học Bã đậu Croton tiglium L Euphorbiaceae Bằng lăng Lagerstroemia flos-reginae Retj Lythraceae Bình linh Vitex pinnata L Verbenaceae Bời lời Litsea pierrei Lec Lauraceae Xương cá Canthium didynum Roxb Rubiaceae Căm xe Xylia xylocarpa (Roxb) Taubert Fabaceae Cầy Irvingia malayana Oliv Irvingiaceae Chiêu liêu Terminalia citrina (Graernt) Roxb combretaceae Chò lơng Dipterocarpus pilosus Roxb Dipterocarpaceae 10 Dâu đất Uvaria cordata (Dun) walleax Alston Annonaceae 11 Dẻ Forree cochinchinensis Fagaceae 12 Dền đỏ Xylopia vielana Annonaceae 13 Gáo vàng Nauclea orientalis (L) L Rubiaceae 14 Gõ mật Sindora siamesis var siamensis Caesalpinioideae 15 Làu táu Ceiba pentadra Gaertn Sapotaceae 16 kháo Symplocos ferruginea Lauraceae 17 Lành ngạnh Cratoxylum formosum Benth et Hook Hypericaceae 18 Lim xanh Erythrophleum fordii Oliver Caesalpinioideae 19 Lim xẹt Peltophorum ptercarpum Back et Heyn Caesalpinioideae 65 20 Lộc vừng Baringtonia acutangula (L) Gaertn lecythidaceae 21 Lòng mức Weightia tomentosa Roem et schult Apocynaceae 22 Mít nài Artocarpus chaplasha Roxb Moraceae 23 sến núi Madhuca pasquieri Sapotaceae 24 Thẩu tấu Aporusa dioica (Roxb) Muell.A Phyllanthoideae 25 Trám trắng canarium album Racusch Burseraceae 26 Trâm vỏ đỏ Syzigium zeylanicum Myrtaceae 27 Xoài rừng Anacardiaceae Mangifera duperreana Pierre 66 ... thái - Cây Lim xanh lồi rộng thường xanh (còn có tên khoa học Erthrophleum fordii Oliv) thuộc họ Vang – Caesalpiniaceae Về đặc điểm sinh thái, loài có độ cao 30m - Thân thẳng, tròn, gốc có bạnh... lớn chứa vỏ ( có khoảng 15,21% Tanin) Trong thời Pháp thuộc có xí nghiệp sản xuất tanin Yên Cát (Thanh Hoá) với nguyên liệu chủ yếu vỏ lim Tanin lại chất có tác dụng kháng khuẩn, trị miên mạc miệng,... 2.000.000đ /1kg tùy thuộc chất lượng nấm loài nấm Lim xanh Có loại nấm Lim xanh (Hồng Chi (đỏ), Thanh Chi (xanh), Hắc Chi (đen), Bạch Chi (trắng), Tử Chi (đỏ tím), Hồng Chi (vàng) Trong loại tốt

Ngày đăng: 27/02/2019, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan