ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA RỪNG THÔNG BA LÁ (Pinus keysia Royle ex Gordon) TỰ NHIÊN Ở KHU VỰC TÀ NĂNG TỈNH LÂM ĐỒNG

48 98 0
ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA RỪNG THÔNG BA LÁ  (Pinus keysia Royle ex Gordon) TỰ NHIÊN Ở KHU  VỰC TÀ NĂNG TỈNH LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *************** ĐỖ DANH ĐỨC ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA RỪNG THÔNG BA (Pinus keysia Royle ex Gordon) TỰ NHIÊN KHU VỰC NĂNG TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/ 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *************** ĐỖ DANH ĐỨC ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA RỪNG THÔNG BA (Pinus keysia Royle ex Gordon) TỰ NHIÊN KHU VỰC NĂNG TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng / 2013 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, ngồi phấn đầu thân có giúp đỡ nhiệt tình từ phía Thầy cơ, gia đình, bạn bè Phòng kỹ thuật Ban quản lý rừng phòng hộ khu vực Năng, Đức Trọng, Lâm Đồng Trước hết em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô Khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức quý báu, học bổ ích để làm hành trang bước vào đời ngày hôm Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Văn Thêm nhiệt tình hướng dẫn cho em, giúp em hồn thành tốt luận văn Em vơ cảm ơn chú, bác, anh, chị công tác Ban quản lý rừng phòng hộ khu vực Năng, Lâm Đồng giúp đỡ nhiệt tình suốt thời gian thực tập, tạo điều kiện thuận lợi để em thu thập số liệu cách xác để đảm bảo yêu cầu cảu luận văn đề Con xin chân thành cảm ơn Ba Mẹ dạy dỗ, chăm sóc, ni khơn lớn ngày hơm Cảm ơn người gia đình hết long ủng hộ vật chất lẫn tinh thần để an tâm học tập hoàn thành luận văn Và cuối xin chân thành cảm ơn tập thể lớp DH09LN giúp đỡ, động viên suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày 00/00/2013 Sinh viên thực ĐỖ DANH ĐỨC i TÓM TẮT Đề tài “Đặc điểm lâm học rừng tự nhiên Thông ba (Pinus keysia Royle ex Gordon) khu vực Năng tỉnh Lâm Đồng” tiến hành từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2013 Mục tiêu đề tài xác định thành phần loài, cấu trúc, sinh trưởng rừng tự nhiên Thông ba làm để đề xuất biện pháp nuôi dưỡng, bảo vệ KVNG hiệu Đặc trưng thốngrừng tự nhiên Thơng ba phân tích dựa ô tiêu chuẩn 5000 m2 Kết nghiên cứu rằng: (1) Rừng tự nhiên Thông ba gồm thành phần lồi Thơng ba lá, Dầu trà ben Thẩu tấu với mật độ tương ứng 450 cây/ha, 97 cây/ha 25 cây/ha (2) Đường kính bình qn rừng tự nhiên Thơng ba 22,2cm Hình thái đường cong phân bố N - D có dạng phân bố giảm (3) Chiều cao bình qn rừng tự nhiên Thơng ba 13,1m Hình thái đường cong phân bố N - H có dạng phân bố đỉnh lệch trái (4) Tổng trữ lượng gỗ rừng tự nhiên Thông ba 266.7m3/ha (5) Phân tích hồi quy tương quan tiêu điều tra kết sau: (a) Mơ hình tương quan H – D rừng tự nhiên Thơng ba có dạng: H = 46.2373*D^0.819791 (b) Mơ hình tương quan Dt - D rừng tự nhiên Thơng ba có dạng: Dt = 7.79458*D1.3^0.705228 (6) Sinh trưởng rừng thơng ba tự nhiên có kết sau: (a) Mơ hình D – A rừng Thông ba tự nhiên từ đến 35 tuổi có dạng: D = A^2/(1.05127 + 0.537444*A + 0.014243*A^2) (b) Mơ hình H – A rừng tự nhiên Thơng ba từ đến 35 tuổi có dạng: H = A^2/(1.41493 + 0.870743*A + 0.0177401*A^2) (c) Mơ hình V-A rừng tự nhiên Thông ba từ đến 35 tuổi có dạng: V = 63.8121*exp(-17.4855*A^-0.398447) ii SUMMARY The thesis “Silvicultural characteristicsof Pinus keysia Royle ex Gordon plantation at Ta Nang area, Lam Dong province”, conducted from March 2013to July 2013 The goal of this project is to identified species composition, The structure, the growth of Pinus kesiya basis for proposing measures nurtured, protected at KVNG be effective The featured statistics of Pinus keysia forests were analyzed based on 5000 m2 plots The research results showed that: Firstly,Pinus kesiya forests including species composition Pinus kesiya, Dipterocarpus obtusifolius and Aporosa tetrapleura with the density 450 trees/ha, 97 trees/ha and 25 trees/ha Secondly, The average diameter of Pinus kesiya forests is 22,2 cm Curve morphology distribution of N - D are distributed reduced Thirdly, Average height of Pinus kesiya forests is 13,1m Curve morphology distribution N – H form distribution one peak deviation left Fourthly, Total timber volume of Pinus kesiya forests is 266,7m3/ha Fifthly, After analyzing allometric-correlation with the following results (a) Correlation model H - D Pinus kesiya forests from: H = 46.2373*D^0.819791 (b) Correlation model Dt - D Pinus kesiya forests from: Dt = 7.79458*D1.3^0.705228 Sixthly, Growth of Pinus kesiya forests with the following results: (a) Correlation model D - A Pinus kesiya forests from to 35 years old has the form: D = A^2/(1.05127 + 0.537444*A + 0.014243*A^2) (b) Correlation model H - A Pinus kesiya forests from to 35 years old has the form: A^2/(1.41493 + 0.870743*A + 0.0177401*A^2) (c) Correlation model H - A Pinus kesiya forests from to 35 years old has the form: V = 63.8121*exp(-17.4855*A^-0.398447) iii MỤC LỤC TRANG BÌA i LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii SUMMARY iii MỤC LỤC iv NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí địa lý .3 2.2 Khí hậu – Thủy văn 2.3 Địa hình – Đất đai 2.4 Hiện trạng tài nguyên rừng .5 Hiện trạng sử dụng đất .6 2.6 Tình hình kinh tế xã hội 2.8 Khái quát rừng thông ba 2.8.1 Đặc điểm phân loại Thông ba 2.8.2 Đặc tính sinh thái Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu iv 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 10 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 11 3.3.3 Công cụ xử lý số liệu 13 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 4.1 Đặc điểm tổ thành rừng Thông ba tự nhiên .14 4.2 Đặc điểm cấu trúc rừng Thông ba tự nhiên 15 4.2.1 Phân bố đường kính thân 15 4.2.2 Phân bố chiều cao thân .18 4.2.3 Phân bố trữ lượng theo cấp đường kính thân 20 4.2.4 Quan hệ chiều cao đường kính thân 22 4.2.5 Quan hệ đường kính tán với đường kính thân 23 4.3 Sinh trưởng thông ba tự nhiên .25 4.3.1 Sinh trưởng đường kính thân thơng ba 25 4.3.2 Sinh trưởng chiều cao thân thông ba .27 4.3.3 Sinh trưởng thể tích thân Thơng ba .29 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 5.1 Kết luận 32 5.2 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHẦN PHỤ LỤC 35 v NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ Dtb (cm) Đường kính thân bình qn ngang ngực Dmax (cm) Đường kính thân ngang ngực lớn Dmin (cm) Đường kính thân ngang ngực nhỏ Dt (m) Đường kính tán vị trí rộng Dt – D Tương quan đường kính tán với đường kính thân df1 df2 Độ tự F Hình số thường F Kiểm định F G (m2/ha) Tiết diện ngang thân hécta H (m) Chiều cao thân Htb (m) Chiều cao thân trung bình Hmax (m) Chiều cao thân lớn Hmin (m) Chiều cao thân nhỏ H–D Tương quan chiều cao với đường kính thân Ku Độ nhọn (Kurtosis) M (m3/ha) Trữ lượng gỗ đứng rừng Thông ba M(tl) Trữ lượng gỗ tích lũy theo cấp đường kính M(%) Tỷ lệ trữ lượng gỗ theo cấp đường kính Mtl(%) Tỷ lệ trữ lượng gỗ tích lũy theo cấp đường kính M–D Phân bố trữ lượng gỗ theo cấp đường kính Me (cm) Trung vị (Mediance) N (cây) Mật độ ô mẫu N (%) Tỷ lệ số theo cấp đường kính chiều cao vi Ntn Số hay mật độ thực tế Nlt Số tích lũy Nlt(%) Tỷ lệ số tích lũy N–D Phân bố số theo cấp đường kính N–H Phân bố số theo cấp chiều cao P Mức ý nghĩa thống kê R2 Hệ số xác định R r Hệ số tương quan S2 Phương sai (Variance) S Sai tiêu chuẩn (Standart Daviation) Se Sai số chuẩn số trung bình (Standart Error) Sk Độ lệch so với phân bố chuẩn (Skewness) V (m3) Thể tích thân V (%) Hệ số biến động (Coefficient of Variance) vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 Một số nhân tố điều tra rừng Thông ba tự nhiên khu vực Năng tỉnh Lâm Đồng 14  Bảng 4.2 Đặc trưng phân bố N/D rừng Thông ba tự nhiên 15  Bảng 4.3 Phân bố đường kính thực nghiệm rừng Thông ba tự nhiên 16  Bảng 4.4 Phân bố N/D rừng Thông tự nhiên khu vực Năng tỉnh Lâm Đồng 17  Bảng 4.5 Đặc trưng phân bố N/H rừng Thông ba tự nhiên 18  Bảng 4.6 Phân bố chiều cao thực nghiệm rừng Thông ba tự nhiên .19  Bảng 4.7.Tỷ lệ phân trăm số theo cấp H rừng Thông tự nhiên khu vực Năng tỉnh Lâm Đồng 19  Bảng 4.8 Phân bố M – D rừng tự nhiên thông ba 21  Bảng 4.9 Quan hệ đường kính chiều cao rừng tự nhiên thơng ba .22  Bảng 4.10 Đường kính tán tương ứng với cấp kính khác rừng tự nhiên thông ba 24  Bảng 4.11 Sinh trưởng tăng trưởng đường kính thân Thông ba tự nhiên khu vực Năng tỉnh Lâm Đồng 26  Bảng 4.12 Sinh trưởng tăng trưởng chiều cao thân Thông ba tự nhiên khu vực Năng tỉnh Lâm Đồng 28  Bảng 4.13 Sinh trưởng tăng trưởng thể tích thân Thông ba tự nhiên khu vực Năng tỉnh Lâm Đồng .31  viii H(m) D1.3(cm) Hình 4.4 Quan hệ đường kính chiều cao rừng tự nhiên thơng ba Từ mơ hình 4.1, dự đốn chiều cao bình qn rừng trồng Thơng ba tương ứng với cấp đường kính khác (Bảng 4.9; Hình 4.4) Từ cho thấy, đạt đến D bình quân 8, 24, 40, 56 64 cm chiều cao bình quân rừng tự nhiên Thông ba tương ứng 5,8, 14,4, 21,8, 28,7 32,1 m 4.2.5 Quan hệ đường kính tán với đường kính thân Nghiên cứu tương quan Dt với D (Dt – D) bình quân rừng tự nhiên Thông ba từ nhằm mục đích xác định nhanh Dt bình qn thơng qua D thân bình quân lâm phần Kết nghiên cứu cho thấy, Dt với D thân bình quân rừng tự nhiên Thông ba tồn mối quan hệ chặt chẽ theo hàm số mũ có dạng Dt = 7.79458*D1.3^0.705228 R2 = 99,49% r = 0,99 Se = 0,05 23 Bảng 4.10 Đường kính tán tương ứng với cấp kính khác rừng tự nhiên thông ba D(cm) Dt (cm) (1) (2) 1,0 16 2,8 24 4,9 32 7,4 40 10,1 48 13,1 56 16,2 64 19,6 Dt(cm) D1.3 Hình 4.5 Tương quan đường kính tán đường kính thân rừng tự nhiên tự nhiên Thông ba 24 Từ số liệu Bảng 5.0 hình cho thấy, đạt đến D bình quân 8, 24, 40, 56 64 cm, chiều cao bình quân rừng trồng Thông ba tương ứng 1, 4.9, 10,1, 16,2, 19,6 4.3 Sinh trưởng thông ba tự nhiên 4.3.1 Sinh trưởng đường kính thân thơng ba Trong nghiên cứu quy luật sinh trưởng, nhân tố đường kính thân (D1.3), nhân tố chiều cao (H) nhân tố quan trọng, sử dụng để đánh giá khả sinh trưởng cây, rừng tiêu quan trọng cấu thành thể tích thân Để mơ tả q trình sinh trưởng đường kính thân Thơng ba từ đến 35 tuổi, đề tài xây dựng mơ hình mơ tả biến đổi đường kính thân (D,cm) theo tuổi (A,năm) mơ hình Korsun-Strand (Bảng 4.1; Bảng 4.2; Bảng 4.3) hình 4.1 Từ tìm mơ hình thích hợp sau giải tích mơ hình thích hợp để xác định lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm (ZD,cm/năm), lượng tăng trưởng thường xuyên năm (ΔD,cm/năm) suất tăng trưởng hàng năm ghi lại bảng 4.4 hình 4.2 Mơ hình D – A rừng Thông ba tự nhiên từ đến 35 tuổi mơ tả hàm Korsun-Strand có dạng: D = A^2/(1.05127 + 0.537444*A + 0.014243*A^2) R2 = 99,0% Se = 1,20 P < 0,001 Dựa vào số liệu cho ta thấy, sinh trưởng đường kính thân Thơng ba giai đoạn từ đến 35 tuổi thay đổi nhanh chóng theo tuổi Với D bình qn hàm Korsun-Strand có hệ số xác định cao (R2 = 99,0%) 25 Bảng 4.11 Sinh trưởng tăng trưởng đường kính thân Thơng ba tự nhiên khu vực Năng tỉnh Lâm Đồng A D ZD (cm/năm) ∆D (cm/năm) Pd% (1) (2) (3) (4) (5) 6,1 1,22 1,22 20,0 10 12,7 1,33 1,27 10,4 15 18,3 1,11 1,22 6,1 20 22,9 0,92 1,14 4,0 25 26,7 0,77 1,07 2,9 30 30,0 0,66 1,00 2,2 35 32,8 0,57 0,94 1,7 ZD ∆D (cm) 1.40 1.30 1.20 1.10 1.00 ZD (cm/năm) ∆D (cm/năm) 0.90 0.80 0.70 0.60 0.50 Cấp A (năm) 10 15 20 25 30 35 Hình 4.6 Tăng trưởng đường kính thân Thông ba tự nhiên khu vực Năng tỉnh Lâm Đồng 26 Phân tích số liệu bảng 5.1 hình 4.6 cho thấy, lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm đường kính tăng dần từ tuổi (1,22cm/năm), đạt lớn tuổi 10 (1,33cm/năm) Vì thế, tuổi 10 thời kỳ đường kính thân Thông ba chuyển từ giai đoạn sinh trưởng nhanh sang giai đoạn sinh trưởng chậm sau giảm dần đến tuổi 35 (0,57cm/năm) Tương tự, lượng tăng trưởng bình qn năm đường kính tăng dần từ tuổi (1,22cm/năm) đạt lớn tuổi 10 (1,27cm/năm), sau lại giảm dần đến tuổi 35 (0,94cm/năm) Suất tăng trưởng đường kính (Pd%) suy giảm nhanh theo tuổi, giá trị Pd tuổi 20%, tuổi 20, 30 35 tương ứng 4%, 2,2% 1,7% 4.3.2 Sinh trưởng chiều cao thân thông ba Chiều cao tiêu sinh trưởng sử dụng để đánh giá thích nghi, khả sinh trưởng rừng dạng lập địa cụ thể tiêu quan trọng việc tính tốn thể tích thân Để làm rõ trình sinh trưởng chiều cao thân Thông ba từ tuổi đến tuổi 35, trước hết xây dựng mơ hình biểu diễn mối quan hệ biến đổi chiều cao (H, m) với tuổi (A, năm) mơ hình Korsun-Strand ghi lại bảng 4.5 – 4.7 hình 4.3 Tìm mơ hình thích hợp sau giải tích mơ hình để xác định lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm (ZH,m/năm), lượng tăng trưởng thường xuyên năm (ΔH,m/năm), suất tăng trưởng hàng năm (Ph,%) Mơ hình H – A rừng tự nhiên Thông ba từ đến 35 tuổi hàm Korsun-Strand H = A^2/(1.41493 + 0.870743*A + 0.0177401*A^2) (4.3) R2 = 99,5%; Se = 1,23; P < 0,001 Phân tích số liệu cho thấy, làm phù hợp hàm Korsun-Strand với giá trị chiều cao trung bình giải tích ô tiêu chuẩn rừng tự nhiên thông ba hàm Korsun-Strand cho hệ số xác định cao ( R2 = 99.5% ) 27 Từ việc khảo sát mơ hình 4.3.2 xác định đại lượng ZH (m/năm), ΔH (m/năm) Ph% rừng tự nhiên Thơng ba (Bảng 5.2) Từ cho thấy sinh trưởng chiều cao thân Thông ba thay đổi nhanh theo tuổi H (m) 60 50 40 30 20 10 0 10 15 20 25 30 35 40 Cấp A (năm) Hình 4.7 Sinh trưởng chiều cao Thông ba tự nhiên khu vực Năng tỉnh Lâm Đồng Bảng 4.12 Sinh trưởng tăng trưởng chiều cao thân Thông ba tự nhiên khu vực Năng tỉnh Lâm Đồng A H ZH (m/năm) ∆H (m/năm) Ph% (1) (2) (3) (4) (5) 0,8 0,8 20 10 8,4 0,88 0,84 10,4 15 12,2 0,76 0,81 6,2 20 15,4 0,65 0,77 4,2 25 18,2 0,56 0,73 3,1 30 20,7 0,49 0,69 2,4 35 22,8 0,43 0,65 1,9 28 ZH ∆H (m) 1.40 1.30 1.20 1.10 1.00 ZD (cm/năm) ∆D (cm/năm) 0.90 0.80 0.70 0.60 0.50 10 15 20 25 30 35 Cấp A (năm) Hình 4.8 Tăng trưởng chiều cao thân Thông ba tự nhiên khu vực Năng tỉnh Lâm Đồng Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm chiều cao tăng dần từ tuổi (0,8m/năm) đạt lớn tuổi 10 (0,88m/năm); sau giảm dần đến tuổi 35 (0,43m/năm) Vì thế, tuổi 10 thời kỳ chiều cao thân Thông ba chuyển từ giai đoạn sinh trưởng nhanh sang giai đoạn sinh trưởng chậm Cùng với lượng tăng trưởng bình quân năm chiều cao tăng dần từ tuổi (0,8m/năm) đạt lớn tuổi 10 (0,84m/năm), sau lại giảm dần đến tuổi 35 (0,65m/năm) Suất tăng trưởng chiều cao (Ph%) suy giảm nhanh theo tuổi, giá trị Ph tuổi 20%, tuổi 10, 20 35 tương ứng 10,4%, 4,2% 1,9% 4.3.3 Sinh trưởng thể tích thân Thông ba Qua kết nghiên cứu hàm Korf hàm phù hợp để mơ tả q trình biến đổi thể tích thân Thông ba giai đoạn đến 35 tuổi (Phụ lục 5) Đặc trưng sinh trưởng thể tích thân trung bình (V,m3/ha) rừng tự nhiên Thơng ba từ đến 35 tuổi khu vực Năng tỉnh Lâm Đồng dẫn mơ hình 4.3.3 29 Mơ hình V-A rừng tự nhiên Thơng ba từ đến 35 tuổi với hàm Korf V = 63.8121*exp(-17.4855*A^-0.398447) R2 = 99,99% Se = 0,0011 P < 0,001 V (m3) 0.8 0.6 0.4 0.2 Cấp A (năm) 10 15 20 25 30 35 40 Hình 4.9 Sinh trưởng thể tích thân Thông ba tự nhiên khu vực Năng tỉnh Lâm Đồng Bằng cách khảo sát mơ hình 4.3.3, xác định đại lượng ZV(m3/năm), ΔV(m3/năm) Pv(%) Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm thể tích thân tăng dần từ tuổi (0,0013m3/năm) đạt lớn tuổi 35 (0,0433m3/năm) Vì thế, tuổi 35 thời kỳ thể tích thân Keo lai chuyển từ giai đoạn sinh trưởng nhanh sang giai đoạn sinh trưởng chậm Tương tự, lượng tăng trưởng bình quân năm thể tích tăng dần từ tuổi (0,0013m3/năm) đạt lớn tuổi 35 (0,0262m3/năm) Vì thế, tuổi 35 tuổi thành thục số lượng thể tích thân Keo lai Suất tăng trưởng thể tích thân (Pv%) suy giảm nhanh theo tuổi; giá trị Pv 30 tuổi 20% tuổi 10 17,8% tuổi 20, 30 35 tương ứng 9,5%, 5,8% 4,7% Bảng 4.13 Sinh trưởng tăng trưởng thể tích thân Thông ba tự nhiên khu vực Năng tỉnh Lâm Đồng A V ZV (m3/năm) ∆V (m3/năm) PV% (1) (2) (3) (4) (5) 0,0064 0,0013 0,0013 20 10 0,059 0,0105 0,0059 17,8 15 0,1673 0,0217 0,0112 12,9 20 0,3185 0,0302 0,0159 9,5 25 0,4999 0,0363 0,02 7,3 30 0,7022 0,0405 0,0234 5,8 35 0,9186 0,0433 0,0262 4,7 V (m3) 1.00 0.05 0.90 0.05 0.80 0.04 0.70 0.04 0.60 0.03 0.50 0.03 0.40 0.02 0.30 0.02 0.20 0.01 0.10 0.01 0.00 0.00 10 15 20 25 30 35 V ZV (m3/năm) ∆V (m3/năm) Cấp A (năm) Hình 4.10 Đồ thị mơ tả sinh trưởng tăng trưởng thể tích thân Thơng ba tự nhiên khu vực Năng tỉnh Lâm Đồng 31 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, đến kết luận sau đây: (1) Tổ thành rừng bao gồm lồi – Thơng ba lá, Dầu trà ben Thẩu tấu Mật độ trung bình lâm phần 572 cây/ha Đường kính bình qn 18 cm Chiều cao bình quân 11.8 m Tiết diện ngang bình quân 29.6 m2/ha Trữ lượng bình quân 265 m3/ha Rừng có độ tàn che trung bình 0,8 Trong quần thụ, Thơng ba đóng góp bình qn 91.2% số cây, tiết diện ngang trữ lượng lâm phần (2) Phân bố số theo đường kính lâm phần thơng ba có dạng phân bố giảm mô tả tốt hàm mũ (3) Giữa chiều cao với đường kính thân đường kính tán với với đường kính thân rừng Thông ba tồn quan hệ chặt chẽ với (4) Sinh trưởng đường kính chiều cao thân Thông ba tự nhiên thay đổi tùy theo tuổi Thời điểm xuất ZDmax, Dmax, ZHmax Hmax cấp tuổi 10 Vì thế, sau cấp tuổi 10 thời kỳ đường kính chiều cao thân Thông ba chuyển từ giai đoạn sinh trưởng nhanh sang giai đoạn sinh trưởng chậm (5) Sinh trưởng thể tích thân Thơng ba tự nhiên thay đổi rõ rệt theo tuổi Thời điểm xuất ZVmax Vmax sau tuổi 35 5.2 Kiến nghị Đề tài phân tích tổ thành, kết cấu sinh trưởng rừng Thơng ba tự nhiên Vì thế, tác giả kiến nghị quan tâm đến khu vực cần: - Tiếp tục nghiên cứu lâm phần Thông ba lập địa khác với phạm vi bao quát khu vực Năng tỉnh Lâm Đồng để có đánh giá xác tổ thành, kết cấu, sinh trưởng rừng 32 - Nghiên cứu phòng cháy chữa cháy rừng để cơng tác phòng cháy chữa cháy thuận lợi, việc bảo vệ rừng bền vững - Xác định tỉa thưa hợp lý, tạo điều kiện cho loài tái sinh phát triển - Xây dựng mơ hình hình trưởng phù hợp từ xác định lượng tăng trưởng năm rừng để có biện pháp ni dưỡng hợp lý 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Việt Hải (2002), Thốnglâm nghiệp, Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Lung Đào Công Khanh(1999), Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng trồng áp dụng cho rừng Thông ba (Pinus keysia Royle ex Gordon) Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nxb Nơng nghiệp, Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thêm (2004), Hướng dẫn sử dụng Statgraphics 3.0 & 5.1 để xử lý thông tin lâm học, Nxb Nơng nghiệp, Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 34 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Một số bảng tính excel Tổ thành loài TT Loài N(cây) G(m2) M(m3) N% G% M% Thông ba 450 28,6 260,4 78,7 96,6 98,2 Dầu tra ben 97 0,7 3,4 17,0 2,5 1,3 Thẩu tấu 25 0,3 1,2 4,4 0,9 0,5 Tổng 572 29,6 265 100 100 100 Phụ lục Một số bảng tính Statgraphics Phân bố N – D Function to be estimated: y*exp(-c*D) + k Initial parameter estimates: y = 191.0 c = 0.065 k = 2.0 Estimation method: Marquardt Estimation stopped after maximum iterations reached Number of iterations: 31 Number of function calls: 151 35 Estimation Results Asymptotic Asymptotic 95.0% Confidence Interval Parameter Estimate Standard Error Lower Upper y 187.271 208.614 -348.991 723.533 c 0.0111058 0.0206577 -0.0419966 0.0642082 k -92.3767 224.016 -668.229 483.476 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square Model 15705.2 5235.07 Residual 766.782 153.356 Total 16472.0 Total (Corr.) 6247.5 R-Squared = 87.7266 percent R-Squared (adjusted for d.f.) = 82.8172 percent Standard Error of Est = 12.3837 Mean absolute error = 8.54895 Durbin-Watson statistic = 1.31461 Lag residual autocorrelation = 0.228681 Residual Analysis n MSE MAE MAPE ME MPE Estimation 153.356 8.54895 57.9745 -0.0465773 -21.1561 Validation 36 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a nonlinear regression model to describe the relationship between N and independent variables The equation of the fitted model is N = 187.271*exp(-0.0111058*D) - 92.3767 Quan hệ H – D Regression Analysis - Multiplicative model: Y = a*X^b Dependent variable: H Independent variable: D Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept 0.05851 0.0607144 0.963693 0.3898 Slope 0.819791 0.0187791 43.6543 0.0000 NOTE: intercept = ln(a) Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 1.47549 1.47549 1905.70 0.0000 Residual 0.003097 0.00077425 Total (Corr.) 1.47859 Correlation Coefficient = 0.998952 R-squared = 99.7905 percent Standard Error of Est = 0.0278253 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a multiplicative model to describe the relationship between H and D The equation of the fitted model is H = 1.06026*D^0.819791 37 ... The thesis “Silvicultural characteristicsof Pinus keysia Royle ex Gordon plantation at Ta Nang area, Lam Dong province”, conducted from March 2013to July 2013 The goal of this project is to identified... cảm ơn! TP.HCM, ngày 00/00/2013 Sinh viên thực ĐỖ DANH ĐỨC i TÓM TẮT Đề tài “Đặc điểm lâm học rừng tự nhiên Thông ba (Pinus keysia Royle ex Gordon) khu vực Tà Năng tỉnh Lâm Đồng” tiến hành từ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *************** ĐỖ DANH ĐỨC ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA RỪNG THÔNG BA LÁ (Pinus keysia Royle ex Gordon) TỰ NHIÊN Ở KHU VỰC TÀ NĂNG TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: Lâm Nghiệp

Ngày đăng: 27/02/2019, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan