THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG CHẾ PHẨM NSP ENZYME TRONG THỨC ĂN GÀ THỊT CÔNG NGHIỆP

53 281 1
THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG CHẾ PHẨM NSP ENZYME  TRONG THỨC ĂN GÀ THỊT CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y ******************* KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG CHẾ PHẨM NSP ENZYME TRONG THỨC ĂN GÀ THỊT CÔNG NGHIỆP Sinh viên thực : TRẦN LƯU THANH MAI Lớp : DH09TA Ngành : CHĂN NI Niên khóa : 2009 – 2013 Tháng 09/2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y ****************** TRẦN LƯU THANH MAI THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG CHẾ PHẨM NSP ENZYME TRONG THỨC ĂN GÀ THỊT CƠNG NGHIỆP Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư chăn nuôi Giáo viên hướng dẫn TS DƯƠNG DUY ĐỒNG Tháng 09 năm 2013 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Trần Lưu Thanh Mai Tên khóa luận: “Thử nghiệm sử dụng chế phẩm NSP enzyme thức ăn gà thịt công nghiệp” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét đóng góp hộ đồng chấm thi tốt nghiệp ngày………………… Giáo viên hướng dẫn TS Dương Duy Đồng ii LỜI CẢM TẠ Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành khóa học hồn thành luận văn Suốt q trình học tập thực đề tài nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiều người Xin chân thành biết ơn: Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Ban chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi Thú Y Bộ môn Dinh Dưỡng tất q thầy tận tình dạy dỗ cho tơi thời gian theo học trường Kính dâng lòng biết ơn lên cha mẹ, người thân gia đình tận tụy lo lắng hy sinh để có ngày hơm Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến Sĩ Dương Duy Đồng, người thầy ln động viên, dìu dắt tận tình hướng dẫn tơi học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành biết ơn Thầy Nguyễn Văn Hiệp, anh chị bạn trại thực nghiệm khoa chăn nuôi Chăn nuôi – Thú y trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh giúp đỡ nhiều thời gian thực tập tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn CTy SunHy tạo điều kiện cho thực đề tài Cảm ơn tất bạn thân yêu lớp Thức Ăn 35, bạn Trương Thị Nhật Linh, Lê Trung Hòa, Phạm Minh Tường Vi, Võ Hà Sang, Huỳnh Thị Gấm… động viên giúp đỡ buồn vui, khó khăn lúc thực tập tốt nghiệp iii TÓM TẮT Đề tài “Thử nghiệm sử dụng chế phẩm NSP enzyme thức ăn gà thịt công nghiệp” Đề tài tiến hành trại thực nghiệm khoa Chăn ni Thú y, trường ĐH Nơng lâm TP Hồ Chí Minh, từ ngày 27/09/2012 đến 09/11/2012 Gồm 320 gà chia thành lơ, lơ có lần lặp lại, 10 gà/lần lặp lại Gà lô I ăn thức ăn (đối chứng dương), lô II thức ăn có bổ sung NSP enzyme liều 500g/tấn, lô III thức ăn giảm % lượng acid amin (đối chứng âm) lô IV thức ăn giảm chuẩn % lượng acid amin có bổ sung enzyme với liều 500g/tấn Qua khảo sát cho thấy: TLTLBQ gà lô II cao (2298,09 g/con), lô IV (2283,78 g/con), lô I (2245,40 g/con) thấp lơ III (2189,21 g/con) TTTĐ tồn thí nghiệm lô II (53,61 g/con/ngày) cao lô I (52,35 g/con/ngày) 2,4 %, lô IV (53,26g/con/ngày) cao lô III (51,01 g/con/ngày) 4,4 % Tuy nhiên, khác biệt ngày hồn tồn khơng có ý nghĩa thống kê (P >0,05) Lượng TĂTTBQ tồn thí nghiệm lơ I cao (117,47 g/con/ngày), lô III (115,07 g/con/ngày), lô II (114,00 g/con/ngày), cuối lô IV (113,83 g/con/ngày) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P >0,05) HSCBTĂ lô II (2,13) thấp lô I (2,26) 6,1%, lô IV (2,15) thấp lô III (2,26) 5,1% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P >0,05) Chất lượng tỉ lệ quầy thịt, tiết, lơng, đùi, ức lơ thí nghiệm khác biệt khơng có ý nghĩa (P >0,05) Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng tồn thí nghiệm lơ IV thấp (20.964 VNĐ), lô II (21.783 VNĐ), lô III (22.037 VNĐ), cuối lô I (23.113 VNĐ) So sánh lơ I II, chi phí TA/kg TT thấp 1.330 VNĐ, lô III IV chi phí TA/kgTT thấp 1.073 VNĐ, phần TAGC % -Từ khóa: enzyme, gà thịt iv SUMMARY The study “Testing of supplemental preparations containing NSP enzyme in feed of industrial broiler”, has been conducted from 27th September, 2012 to 9th November, 2012 in the experimental farm of the Vetarinary and Livestock Department of the Nong Lam University in Ho Chi Minh The assay was disposed in a completely random two factor model for 320 industrial broilers They were divided treatments with replications per treatment and from 10 broilers for each replication The first treatment (lo I) was standard nutrient value diet The second treatment (lo II) was supplied NSP enzyme in standard nutrient value diet The third treatment (lo III) was the reduced % standard nutrient value diet The four treatment (lo IV) was supplied NSP enzyme in the reduced % standard nutrient value diet The result showed that: Accumulated average weight of broiler at the second treatment was the highest (2298,09 g/broiler), the four treatment (2283,78 g/broiler), the first treatment (2245,40 g/broiler) and the third treatment (2189,21 g/con) was lowest Average gain’s the second treatment (53,61 g/broiler/day) was higher than the first treatment (52,35 g/broiler/day) 2,4 %, the four treatment (53,26 g/broiler/day) was higher than the third treatment (51,01 g/broiler/day) 4,4 % However, the differences were not significant statistically (P >0,05) Average daily feed’s the first treatment was highest (117,47 g/broiler/day), the third treatment (115,07 g/broiler/day), the second treatment (114 g/broiler/day) and the four treatment was lowest (113,83 g/broiler/day) The differences were not significant statistically (P >0,05) FCR’s the second treatment (2,13) was lower than the first treatment (2,26) 6,1 %, the four treatment (2,15) was lower than the third treatment (2,26) 5,1 % The differences were not significant statistically (P >0,05) v The qualities of carcass, tract, ing, away, breast of the treatments were not significant statistically (P >0,05) The feed cost per kg of live weight’s the four treatment was lowest (20.964 VNĐ), the second treatment (21.783 VNĐ), the third treatment (22.037 VNĐ) and the first treatment (23.113 VNĐ) The feed cost per kg of live weight’s the second treatment was lower than the first treatment (1.330 VNĐ), the feed cost per kg of live weight’s the four treatment was lower than the third treatment (1.073 VNĐ), special with the reduced % standard nutrient value diet vi MỤC LỤC TRANG TỰA i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM TẮT iv DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT x DANH SÁCH CÁC BẢNG xi DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ xii DANH SÁCH CÁC HÌNH xiii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung giống gà thí nghiệm 2.2 Giới thiệu chung chất xơ 2.3 Enzyme 2.3.1 Định nghĩa 2.3.2 Bản chất enzyme 2.3.3 Phương thức hoạt động 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động enzyme 2.3.4.1 Nhiệt độ 2.3.4.2 pH 2.3.4.3 Ẩm độ 2.3.4.4 Các nhân tố khác 2.3.5 Vai trò enzyme chất xơ 2.3.6 Một số NSP enzyme vii 2.3.6.1 Enzyme xylanase 2.3.6.2 Enzyme beta-glucanase 2.3.6.3 Enzyme amylase 2.3.6.4 Enzyme cellulase 10 2.3.6.5 Enzyme protease 10 2.4 Sơ lược Sunzyme – 500 11 2.4.1 Nguồn gốc .11 2.4.2 Thành phần Sunzyme – 500 .11 2.4.3 Liều lượng bổ sung vào thức ăn 12 2.5 Một số thí nghiệm bổ sung enzyme vào thức ăn gia súc gia cầm 12 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 3.1 Nội dung 13 3.2 Thời gian địa điểm 13 3.3 Phương pháp thí nghiệm .13 3.3.1 Đối tượng thí nghiệm .13 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 13 3.4 Điều kiện thí nghiệm 14 3.4.1 Chuồng trại dụng cụ chăn nuôi 14 3.4.2 Qui trình chăm sóc ni dưỡng 15 3.4.2.1 Chuẩn bị ngày thả gà 15 3.4.2.4 Vệ sinh, thú y 16 3.4.3 Thức ăn thí nghiệm 17 3.5 Các tiêu theo dõi 18 3.5.1 Tăng trọng .18 3.5.2 Thức ăn tiêu thụ .19 3.5.3 Hệ số chuyển biến thức ăn .19 3.5.4 Tỉ lệ nuôi sống 19 3.6 Các tiêu mổ khảo sát .19 3.6.1 Cân trọng lượng sống gà (cân con) 20 viii 3.6.2 Trọng lượng tiết .20 3.6.3 Trọng lượng lông .20 3.6.4 Trọng lượng quầy thịt 20 3.6.5 Trọng lượng ức đùi .20 3.7 Hiệu kinh tế 20 3.8 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 21 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .22 4.1 Trọng lượng tích lũy bình qn qua 42 ngày ni .22 4.2 Tăng trọng tuyệt đối 24 4.3 Thức ăn tiêu thụ bình quân 26 4.4 Hệ số chuyển biến thức ăn 27 4.5 Kết mổ khảo sát 29 4.6 Tỉ lệ sống 30 4.7 Hiệu kinh tế 30 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Đề nghị .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 35 ix Sự khác biệt enzyme bổ sung vào thức ăn lên tăng trọng tuyệt đối xét toàn thí nghiệm khơng có ý nghĩa thống kê (P >0,05 ) Nhưng qua bảng số liệu thấy tác động tích cực enzyme tăng trọng tuyệt đối gà Giai đoạn – 21 ngày tuổi, tăng trọng tuyệt đối nhóm khơng bổ sung enzyme (36,49 g/con/ngày) cao nhóm lơ bổ sung enzyme (36,28 g/con/ngày) 0,6 % Đến giai đoạn 22 – 42 ngày tuổi, tăng trọng tuyệt đối nhóm lơ khơng bổ sung enzyme (66,87 g/con/ngày) thấp nhóm bổ sung enzyme (70,58 g/con/ngày) 5,6 % Giai đoạn – 42 ngày tuổi, tăng trọng tuyệt đối nhóm lơ khơng bổ sung enzyme (51,68 g/con/ngày) thấp nhóm lơ bổ sung enzyme (53,43 g/con/ngày) 3,3 % Hơn nữa, nhìn chung qua tuần thí nghiệm, nhận thấy tăng trọng tuyệt đối lô I (52,35 g/con/ngày), lô II (53,61 g/con/ngày), lô III (51,01 g/con/ngày), lô IV (53,26 g/con/ngày) Như vậy, việc bổ sung enzyme vào phần thức ăn thức ăn giảm chuẩn giúp gà đạt tăng trọng tuyệt đối tương đương với phần không bổ sung enzyme Kết Nguyễn Kim Thuận, 2006 khảo sát ảnh hưởng chế phẩm Allzyme lên tăng trọng gà thịt tăng trọng tuyệt đối tồn kỳ lơ sử dụng Allzyme 51,1 g/con/ngày Của Lê Thị Bạch Vân, 2008 bổ sung phytase vào thức ăn gà thịt tăng trọng tuyệt đối tồn kỳ lơ sử dụng enzyme với phẩn 50,13 g/con/ngày lô sử dụng enzyme với phần giảm chuẩn 49,63 g/con/ngày Nhìn chung kết ghi nhận cao 25 4.3 Thức ăn tiêu thụ bình quân Bảng 4.3 Ảnh hưởng phần enzyme lên thức ăn tiêu thụ bình qn (g/con/ngày) Lơ TA Enzyme – 21 ngày 22– 42 ngày – 42 ngày (X ± SD) (X ± SD) (X ± SD) I CB Không 68,86 ± 2,78 166,08 ± 16,68 117,47 ± 8,95 II CB Có 63,14 ± 5,52 164,85± 16,32 114,00 ± 9,74 III GC Không 65,20 ± 1,17 164,94 ± 10,94 115,07 ± 7,05 IV GC Có 64,78 ± 1,76 162,88 ± 12,46 113,83 ± 6,48 P 0,05 >0,05 Thức ăn bản 66,00 ± 5,15 165,47 ± 15,95 115,73 ± 9,21 Thức ăn giảm chuẩn 64,99 ± 1,46 163,91 ± 12,64 114,45 ± 6,57 P >0,05 >0,05 >0,05 Không enzyme 67,03 ± 2,80 165,51 ± 14,71 116,27 ± 7,88 Có enzyme 63,96 ± 4,05 163,87 ± 14,06 113,91 ± 7,99 P 0,05 >0,05 Qua bảng 4.3 kết cho thấy khác biệt mức thức ăn (thức ăn thức ăn giảm chuẩn) lên lượng thức ăn tiêu thụ bình qn gà khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P >0,05) Nguyên nhân lượng thức ăn tiêu thụ tính lượng thức ăn gà ăn vào cộng với lượng thức ăn rơi vãi trình lấy thức ăn gà, lượng thức ăn tồn đọng máng mà gà không ăn Lượng thức ăn gà ăn vào bị ảnh hưởng cách cho ăn, bố trí máng ăn, kích cỡ viên thức ăn, nhiệt độ mơi trường….Tuy nhiên, khác biệt lượng thức ăn tiêu thụ bình qn lơ giai đoạn – 21 ngày tuổi có ý nghĩa mặt thống kê (P >0,05) Xét khác biệt chế phẩm enzyme bổ sung lên lượng thức ăn tiêu thụ bình qn gà, kết cho thấy tồn thí nghiệm – 42 ngày, khác biệt enzyme khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P >0,05) Khẩu phần thức ăn chứa enzyme giúp lượng thức ăn gà tiêu thụ nguyên nhân enzyme ngoại sinh có tác dụng nâng cao hiệu sử dụng thức ăn, giúp phóng thích 26 lượng thặng dư protein, lipid, glucid… mà trước chưa tiêu hóa được, ngồi enzyme giúp tiêu hóa tốt thức ăn trước đẩy xuống ruột già dù lượng thức ăn cho tăng trọng cao 4.4 Hệ số chuyển biến thức ăn Bảng 4.4 Ảnh hưởng phần enzyme lên FCR (kgTA/kgTT) Lô TA Enzyme – 21 ngày 22 – 42 ngày – 42 ngày (X ± SD) (X ± SD) (X ± SD) I CB Không 1,85 ± 0,12 2,50 ± 0,33 2,26 ± 0,22 II CB Có 1,75 ± 0,06 2,30 ± 0,22 2,13 ± 0,13 III GC Không 1,84 ± 0,13 2,48 ± 0,14 2,26 ± 0,11 IV GC Có 1,78 ± 0,09 2,35 ± 0,34 2,15 ± 0,23 P >0,05 >0,05 >0,05 Thức ăn bản 1,80 ± 0,10 2,41 ± 0,28 2,19 ± 0,19 Thức ăn giảm chuẩn 1,81 ± 0,11 2,42 ± 0,30 2,20 ± 0,18 P >0,05 >0,05 >0,05 Không enzyme 1,84 ± 0,12 2,49 ± 0,24 2,26 ± 0,17 Có enzyme 1,77 ± 0,07 2,33 ± 0,28 2,14 ± 0,18 P 0,05 >0,05 Trong giai đoạn gà – 21 ngày tuổi, hệ số chuyển biến thức ăn gà phần có bổ sung enzyme (1,77) tốt phần không bổ sung enzyme (1,84) Sự khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (P 0,05) Trong giai đoạn – 21 ngày tuổi, hệ số chuyển biến thức ăn thức ăn (1,80) tốt phần thức ăn giảm chuẩn (1,81) Giai đoạn 22 – 42 ngày 27 tuổi, hệ số chuyển biến thức ăn thức ăn (2,42) tốt thức ăn giảm chuẩn (2,41) Giai đoạn – 42 ngày tuổi, hệ số chuyển biến thức ăn thức ăn (2,19) tốt thức ăn giảm chuẩn (2,20) Nguyên nhân phần thức ăn cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho gà nên kết trọng lượng tích lũy bình qn phần thức ăn cao phần thức ăn giảm chuẩn (thức ăn bản: 52,98, thức ăn giảm chuẩn: 52,13), thức ăn tiêu thụ bình quân tương đương nên hệ số chuyển biến thức ăn phần thức ăn tốt phần thức ăn giảm chuẩn khác biệt giai đoạn khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P >0,05) So với kết Nguyễn Kim Thuận (2006) khảo sát ảnh hưởng enzyme SSF Allzyme thức ăn gà thịt công nghiệp lông trắng Cobb có hệ số chuyển biến thức ăn lơ đối chứng 2,16 kgTA/kgTT Lê Thị Bạch Vân (2008) với hệ số chuyển biến thức ăn lô đối chứng 2,01 kgTA/kgTT kết chúng tơi khơng tốt Ngun nhân điều kiện thí nghiệm tổ hợp thức ăn lần cho toàn giai đoạn nên thời kì gà nhỏ phải giã nhỏ thức ăn dẫn đến có hao hụt, đồng thời gà lớn có thời gian tập làm quen với thức ăn viên thích nghi gà lô lô không giống nên gà có xu hướng lựa chọn thức ăn làm rơi vãi gây hao hụt thức ăn nhiều 28 4.5 Kết mổ khảo sát Bảng 4.5 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm (6 con/lơ) Lô TA E P sống (g) QT (%) Ức (%) Đùi (%) Lông (%) Tiết (%) (X ± SD) (X ± SD) (X ± SD) (X ± SD) (X ± SD) (X ± SD) I CB Không 2457,0 ± 268,0 68,9 ± 1,5 41,7 ± 1,8 32,5 ± 0,7 2,8 ± 1,4 3,3 ± 0,9 II CB Có 2498,0 ± 253,0 69,2 ± 3,2 42,2 ± 2,0 32,9 ± 3,2 3,2 ± 0,8 3,9 ± 1,0 III GC Không 2423,3 ± 194,9 66,8 ± 1,5 42,8 ± 1,8 30,9 ± 3,4 2,6 ± 0,9 3,5 ± 1,2 IV GC Có 2492,0 ± 295,0 69,4 ± 2,9 43,6 ± 2,2 31,1 ± 2,0 2,9 ± 0,9 3,6 ± 1,1 P > 0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Thức ăn 2477,5 ± 249,3 69,0 ± 2,4 42,0 ± 1,9 32,7 ± 2,2 3,0 ± 1,1 3,6 ± 1,0 Thức ăn giảm chuẩn 2457,5 ± 241,0 68,1 ± 2,5 43,2 ± 1,9 31,0 ± 2,7 2,8 ± 0,9 3,5 ± 1,1 P >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Không enzyme 2440,0 ± 224,1 67,8 ± 1,8 42,2 ± 1,8 31,7 ± 2,5 2,7 ± 1,1 3,4 ± 1,0 Có enzyme 2495,0 ± 261,9 69,3 ± 2,9 42,9 ± 2,1 32,0 ± 2,7 3,1 ± 0,9 3,8 ± 1,0 P >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Các kết thu sau mổ khảo sát số tiêu như: trọng lượng sống, tỉ lệ quầy thịt, tỉ lệ tiết, tỉ lệ lông, tỉ lệ ức, tỉ lệ đùi không cho thấy có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê lơ thí nghiệm (P >0,05) Khẩu phần thức ăn cho kết mổ khảo sát cao phần thức ăn giảm chuẩn, nguyên nhân phần thức ăn bổ sung đầy đủ dưỡng chất giúp gà phát triển tốt phần thức ăn giảm chuẩn Nhờ tác động enzyme, nhóm lơ bổ sung enzyme cho kết tốt nhóm lơ khơng bổ sung enzyme Theo Đặng Thụy Tường Vy (2004), thử nghiệm phần bổ sung enzyme phytase thay kháng sinh thức ăn gà công nghiệp cho kết tỷ lệ lông đạt 4,66 %, tỷ lệ quầy thịt 67,27 %, tỷ lệ thịt ức đạt 21,79 %, tỷ lệ thịt đùi 21,57 % Về tỷ lệ lơng kết chúng tơi thấp Sự chênh lệch giống gà thí nghiệm, điều kiện ni dưỡng, phần thức ăn enzyme bổ sung 29 4.6 Tỉ lệ sống Bảng 4.6 Tỉ lệ nuôi sống đàn gà qua giai đoạn (%) Giai đoạn Lô I Lô II Lô III Lô IV – 21 ngày tuổi 100 100 100 100 22 – 42 ngày tuổi 93,75 93,75 98,75 96,25 – 42 ngày tuổi 93,75 93,75 98,75 96,25 Trong tuần thí nghiệm (0 – 42 ngày tuổi), gà lơ III có tỉ lệ nuôi sống cao (98,75%), lô II (96,25%), cuối lô I lô II (93,75%) Giai đoạn 22 – 42 ngày tuổi, bốn lô có gà chết thời tiết oi (có lúc nhiệt độ ngày lên đến tới 35oC), sức chịu đựng giống gà kém, gà ăn nhiều, uống nước nhiều, phân nhiều làm ẩm độ chuồng nuôi tăng nhanh, gà thở không nên chết nhanh 4.7 Hiệu kinh tế Bảng 4.7 Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng (đồng/kg) Chỉ tiêu Giá kg TA FCR Chi phí TA/kgTT % so với ĐC TACB TAGC Lô I Lô II Lô III Lô IV 10.227 10.227 9.751 9.751 2,26 2,13 2,26 2,15 23.113 21.783 22.037 20.964 100 94,25 100 95,13 Chi phí thức ăn cho lô I cao 23.113 VNĐ, lơ IV thấp 20.964 VNĐ So sánh lơ I II, chi phí TA/kg TT lô II thấp 1.330 VNĐ, lô III IV chi phí TA/kgTT lơ IV thấp 1.073 VNĐ, dẫn đến kết luận enzyme giúp tiết kiệm chi phí thức ăn kgTT, từ tăng hiệu kinh tế 30 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thí nghiệm thu thập kết tiêu theo dõi chúng tơi có số kết luận sơ sau đây: Mặc dù khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P >0,05) việc bổ sung chế phẩm NSP enzyme vào phần (lô II) cho thấy cải thiện tăng trọng tuyệt đối (2,4 %), cải thiện hệ số chuyển biến thức ăn (6,1 %) tiết kiệm 6,1 % chi phí TA/kgTT so với lô đối chứng (lô I) Gà lô IV (giảm chuẩn có bổ sung chế phẩm NSP enzyme) cải thiện tăng trọng tuyệt đối (4,3 %), cải thiện hệ số chuyển biến thức ăn (5,1 %) tiết kiệm 5,1 % chi phí TA/kgTT so với lơ III (giảm chuẩn) (với P >0,05) 5.2 Đề nghị Dựa vào kết nêu xin đề nghị: Nên sử dụng NSP enzyme vào thức ăn gà thịt cơng nghiệp với liều lượng 500g/tấn Để có kết xác nên thí nghiệm với điều kiện tổ hợp phần phù hợp với nhu cầu giai đoạn gà 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Duy Giảng, 2009 Sử dụng enzyme để tăng hiệu sử dụng lượng giảm giá thành thức ăn chăn nuôi Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Hảo, 2001 Khảo sát sức sinh trưởng sức sản xuất thịt gà thịt thương phẩm Arbor acres Hubbard Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y, khoa CNTY, trường ĐH Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Đặng Thị Thu Hiền, 2012 Thử nghiệm sử dụng chế phẩm enzyme mannanase thức ăn gà thịt công nghiệp Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chăn nuôi, khoa CNTY, trường ĐH Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Lê Thanh Hùng, 2008 Thức ăn dinh dưỡng thủy sản Trường ĐH Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, Nhà xuất Nông Nghiệp Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đồng, 2002 Thức ăn dinh dưỡng động vật Nhà xuất Nông nghiệp Dương Thanh Liêm, 2008 Thức ăn dinh dưỡng gia cầm Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Trà My, 2012 Thử nghiệm sử dụng chế phẩm đa enzyme thức ăn gà thịt công nghiệp Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chăn nuôi Khoa CNTY, trường ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Phước Nhuận nhóm tác giả, 2007 Giáo trình sinh hóa học Nhà xuất Nông Nghiệp Đỗ Hữu Phương, 2004 Thức ăn chăn nuôi - Đặc san khoa học kỹ thuật thức ăn chăn ni-số 1/2004 10 Lâm Minh Thuận, 2002 Giáo trình chăn nuôi gia cầm Tủ sách trường ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 32 11 Nguyễn Kim Thuận, 2006 Khảo sát ảnh hưởng việc sử dụng enzyme tiêu hóa Allzime SSF thức ăn gà thịt Luận văn tốt nghiệp BSTY Khoa CNTY, trường ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 12 Phan Thị Ngọc Trâm, 2007 Ảnh hưởng việc sử dụng enzyme phytase lên tăng trưởng heo thịt Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y khoa CNTY, trường ĐH Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 13 Mai Anh Tuấn, 2011 Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng chất xơ tác dụng enzyme ngoại sinh ( lên tốc độ tăng trưởng khả tiêu hóa cá tra Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, trường ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 14 Lê Thị Bạch Vân, 2008 Ảnh hưởng việc sử dụng enzyme phytase thức ăn gà thịt công nghiệp Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y chuyên ngành Dược khoa CNTY, trường ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 15 Đặng Thụy Tường Vy, 2004 Thử nghiệm sử dụng axit formic enzyme phytase thay toàn phần kháng sinh thức ăn gà thịt công nghiệp Luận văn tốt nghiệp khoa CNTY, trường ĐH Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo từ Internet 16 An toàn sinh học tốt Download ngày 10 tháng năm 2013 17 Cơ chế tác động enzyme Download ngày 10 tháng năm 2013 18 Sử dụng enzyme để tiết kiệm thức ăn Download ngày 10 tháng năm 2013 19 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme Download ngày 10 tháng năm 2013 33 20 Vai trò enzyme chăn ni Download ngày 10 tháng năm 2013 21 Vai trò enzyme chăn ni Download ngày 10 tháng năm 2013 34 PHỤ LỤC Bảng ANOVA trọng lượng bình quân gà lúc ngày tuổi (g/con) Source THUC AN E THUC AN*E Error Total DF 1 28 31 Seq SS 0,500 0,000 0,500 29,000 30,000 Adj SS 0,500 0,000 0,500 29,000 Adj MS 0,500 0,000 0,500 1,036 F 0,48 0,00 0,48 P 0,493 1,000 0,493 Bảng ANOVA trọng lượng bình quân gà lúc 21 ngày tuổi (g/con) Source THUC AN E THUC AN*E Error Total DF 1 28 31 Seq SS 1874 154 3939 74418 80385 Adj SS 1874 154 3939 74418 Adj MS 1874 154 3939 2658 F 0,71 0,06 1,48 P 0,408 0,812 0,234 Bảng ANOVA trọng lượng bình quân gà 42 ngày tuổi (g/con) Source THUC AN E THUC AN*E Error Total DF 1 28 31 Seq SS 9939 43374 3506 603950 660769 Adj SS 9939 43374 3506 603950 Adj MS 9939 43374 3506 21570 F 0,46 2,01 0,16 P 0,503 0,167 0,690 Bảng ANOVA tăng trọng tuyệt đối gà 0-21 ngày tuổi (g/con/ngày) Source THUC AN E THUC AN*E Error Total DF 1 28 31 Seq SS 4,390 0,348 8,732 166,834 180,305 Adj SS 4,390 0,348 8,732 166,834 35 Adj MS 4,390 0,348 8,732 5,958 F 0,74 0,06 1,47 P 0,398 0,811 0,236 Bảng ANOVA tăng trọng tuyệt đối gà 22-42 ngày tuổi (g/con/ngày) Source THUC AN E THUC AN*E Error Total DF 1 28 31 Seq SS 7,21 110,40 0,03 1213,46 1331,11 Adj SS 7,21 110,40 0,03 1213,46 Adj MS 7,21 110,40 0,03 43,34 F 0,17 2,55 0,00 P 0,686 0,122 0,980 Bảng ANOVA tăng trọng tuyệt đối gà 0-42 ngày tuổi (g/con/ngày) Source THUC AN E THUC AN*E Error Total DF 1 28 31 Seq SS 5,71 24,59 1,94 342,58 374,83 Adj SS 5,71 24,59 1,94 342,58 Adj MS 5,71 24,59 1,94 12,24 F 0,47 2,01 0,16 P 0,500 0,167 0,693 Bảng ANOVA tiêu thụ thức ăn bình quân gà 0-21 ngày tuổi (g/con) Source THUC AN E THUC AN*E Error Total DF 1 28 31 Seq SS 8,19 75,18 56,13 298,65 438,14 Adj SS 8,19 75,18 56,13 298,65 Adj MS 8,19 75,18 56,13 10,67 F 0,77 7,05 5,26 P 0,388 0,013 0,029 Bảng ANOVA thức ăn tiêu thụ bình quân gà 22-42 ngày tuổi (g/con) Source THUC AN E THUC AN*E Error Total DF 1 28 31 Seq SS 19,5 21,6 1,4 6189,7 6232,1 Adj SS 19,5 21,6 1,4 6189,7 36 Adj MS 19,5 21,6 1,4 221,1 F 0,09 0,10 0,01 P 0,769 0,757 0,937 ANOVA thức ăn tiêu thụ bình quân gà 0-42 ngày tuổi (g/con/ngày) Source THUC AN E THUC AN*E Error Total DF 1 28 31 Seq SS 13,23 44,31 9,96 1866,45 1933,95 Adj SS 13,23 44,31 9,96 1866,45 Adj MS 13,23 44,31 9,96 66,66 F 0,20 0,66 0,15 P 0,659 0,422 0,702 10 Bảng ANOVA hệ số chuyển biến thức ăn gà 0-21 ngày tuổi (kgTA/kgTT) Source THUC AN E THUC AN*E Error Total DF 1 28 31 Seq SS 0,00133 0,04687 0,00330 0,29310 0,34460 Adj SS 0,00133 0,04687 0,00330 0,29310 Adj MS 0,00133 0,04687 0,00330 0,01047 F 0,13 4,48 0,32 P 0,724 0,043 0,579 11 Bảng ANOVA hệ số chuyển biến thức ăn gà 22-42 ngày tuổi (kgTA/kgTT) Source THUC AN E THUC AN*E Error Total DF 1 28 31 Seq SS 0,00047 0,18484 0,00170 2,02908 2,21610 Adj SS 0,00047 0,18484 0,00170 2,02908 Adj MS 0,00047 0,18484 0,00170 0,07247 F 0,01 2,55 0,02 P 0,936 0,121 0,879 12 Bảng ANOVA hệ số chuyển biến thức ăn gà 0-42 ngày tuổi (kgTA/kgTT) Source THUC AN E THUC AN*E Error Total DF 1 28 31 Seq SS 0,00106 0,11243 0,00086 0,88857 1,00292 Adj SS 0,00106 0,11243 0,00086 0,88857 37 Adj MS 0,00106 0,11243 0,00086 0,03173 F 0,03 3,54 0,03 P 0,856 0,070 0,871 13 Bảng ANOVA so sánh tỉ lệ % tiết Source ta e ta*e Error Total DF 1 20 23 Seq SS 0,028 0,986 0,428 23,106 24,547 Adj SS 0,028 0,986 0,428 23,106 Adj MS 0,028 0,986 0,428 1,155 F 0,02 0,85 0,37 P 0,879 0,367 0,549 Adj MS 0,384 0,714 0,089 1,086 F 0,35 0,66 0,08 P 0,559 0,427 0,777 14 Bảng ANOVA so sánh tỉ lệ % lông Source ta e ta*e Error Total DF 1 20 23 Seq SS 0,384 0,714 0,089 21,720 22,907 Adj SS 0,384 0,714 0,089 21,720 15 Bảng ANOVA so sánh tỉ lệ % quầy thịt Source ta e ta*e Error Total DF 1 20 23 Seq SS 5,641 12,032 7,877 115,230 140,781 Adj SS 5,641 12,032 7,877 115,230 Adj MS 5,641 12,032 7,877 5,762 F 0,98 2,09 1,37 P 0,334 0,164 0,256 Adj MS 5,641 12,032 7,877 5,762 F 0,98 2,09 1,37 P 0,334 0,164 0,256 16 Bảng ANOVA so sánh tỉ lệ % ức Source ta e ta*e Error Total DF 1 20 23 Seq SS 5,641 12,032 7,877 115,230 140,781 Adj SS 5,641 12,032 7,877 115,230 38 17 Bảng ANOVA so sánh tỉ lệ % đùi Source ta e ta*e Error Total DF 1 20 23 Seq SS 16,867 0,542 0,055 130,885 148,349 Adj SS 16,867 0,542 0,055 130,885 Adj MS 16,867 0,542 0,055 6,544 F 2,58 0,08 0,01 P 0,124 0,777 0,928 F 0,98 2,09 1,37 P 0,334 0,164 0,256 18 Bảng ANOVA so sánh trọng lượng sống Source ta e ta*e Error Total DF 1 20 23 Seq SS 5,641 12,032 7,877 115,230 140,781 Adj SS 5,641 12,032 7,877 115,230 39 Adj MS 5,641 12,032 7,877 5,762 ... thức ăn: thức ăn bản, thức ăn bổ sung chế phẩm NSP enzyme, thức ăn giảm chuẩn % nhu cầu lượng acid amin, thức ăn giảm chuẩn % nhu cầu lượng acid amin bổ sung chế phẩm NSP enzyme lên suất gà thịt. .. MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y ****************** TRẦN LƯU THANH MAI THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG CHẾ PHẨM NSP ENZYME TRONG THỨC ĂN GÀ THỊT CÔNG NGHIỆP Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp kỹ sư chăn nuôi Giáo... sử dụng chế phẩm NSP enzyme thức ăn gà thịt công nghiệp Đề tài tiến hành trại thực nghiệm khoa Chăn nuôi Thú y, trường ĐH Nơng lâm TP Hồ Chí Minh, từ ngày 27/09/2012 đến 09/11/2012 Gồm 320 gà

Ngày đăng: 26/02/2019, 14:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRẦN LƯU THANH MAI

  • LỜI CẢM TẠ

  • TÓM TẮT

  • DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • Chương 1 MỞ ĐẦU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục đích, yêu cầu

      • 1.2.1 Mục đích

      • 1.2.2 Yêu cầu

      • Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1 Giới thiệu chung về giống gà thí nghiệm

        • 2.2 Giới thiệu chung về chất xơ

        • 2.3 Enzyme

          • 2.3.1 Định nghĩa

          • 2.3.2 Bản chất của enzyme

          • 2.3.3 Phương thức hoạt động

          • 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hoạt động của enzyme

          • 2.3.5 Vai trò của enzyme đối với chất xơ

          • 2.3.6 Một số NSP enzyme

          • 2.4 Sơ lược về Sunzyme – 500

            • 2.4.1 Nguồn gốc

            • 2.4.2 Thành phần của Sunzyme – 500

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan