ẢNH HƯỞNG CỦA KHẢ NĂNG TRUNG HÒA AXIT CỦA KHẨU PHẦN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC KHỎE CỦA HEO CON SAU CAI SỮA

56 152 0
 ẢNH HƯỞNG CỦA KHẢ NĂNG TRUNG HÒA AXIT CỦA  KHẨU PHẦN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC KHỎE CỦA  HEO CON SAU CAI SỮA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA KHẢ NĂNG TRUNG HÒA AXIT CỦA KHẨU PHẦN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG SỨC KHỎE CỦA HEO CON SAU CAI SỮA Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN THÔNG Lớp : DH09TA Ngành: Cơng Nghệ Sản Xuất Thức Ăn Chăn Ni Niên khóa: 2009 – 2013 Tháng 09/2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y **************** NGUYỄN VĂN THÔNG ẢNH HƯỞNG CỦA KHẢ NĂNG TRUNG HÒA AXIT CỦA KHẨU PHẦN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG SỨC KHỎE CỦA HEO CON SAU CAI SỮA Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư chuyên ngành Công Nghệ Sản Xuất Thức Ăn Chăn Nuôi Giáo viên hướng dẫn TS CHẾ MINH TÙNG Tháng 09/2013 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Nguyễn Văn Thơng Tên khóa luận: “Ảnh hưởng khả trung hòa axit phần đến tăng trưởng sức khỏe heo sau cai sữa” Đã hoàn thành sửa chữa luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi - Thú Y ngày.…tháng….năm 2013 Giáo viên hướng dẫn TS CHẾ MINH TÙNG ii LỜI CẢM TẠ Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ, anh em gia đình, người tận tụy lo lắng, ni dạy cho có ngày hơm Em xin chân thành cảm ơn TS Chế Minh Tùng thuộc Bộ môn Chăn Nuôi Khoa Chăn Nuôi Thú Y, tận tình hướng dẫn, dạy giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực hiên luận văn tốt nghiệp em xin gửi lời cảm ơn đến Anh Bình, Chú Tròn, anh Bảo, anh Lộc anh, chị công nhân trại heo Đồng Hiệp giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho em suốt thời gian thực tập trại Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM Ban chủ nhiệm tồn thể quý thầy cô khoa Chăn Nuôi Thú Y, khoa Khoa Học tồn thể cán cơng nhân viên Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy hỗ trợ em suốt q trình học tập trường hồn thành luận văn Cảm ơn tất bạn thân yêu lớp DH09TA động viên, giúp đỡ chia sẻ tơi vui buồn, khó khăn suốt thời gian học vừa qua Với kiến thức hạn chế, nỗ lực cố gắng suốt q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu xót, mong nhận góp ý q báu thầy để đề tài hoàn thiện Sinh viên thực Nguyễn Văn Thơng iii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu "Ảnh hưởng khả trung hòa axit phần đến tăng trưởng sức khỏe heo sau cai sữa" tiến hành Xí Nghiệp Chăn Ni Heo Đồng Hiệp huyện Củ Chi, TP.HCM, từ ngày 14/02/2013 đến ngày 09/05/2013 Mục đích nhằm đánh giá ảnh hưởng khả trung hòa axit (ABC) phần đến tăng trưởng sức khỏe heo sau cai sữa (SCS) từ 28 đến 56 ngày tuổi Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối hồn tồn ngẫu nhiên yếu tố có lặp lại khối 480 heo SCS (7,6 ± 0,8 kg) 28 ngày tuổi, giống [Duroc x (Yorkshire x Landrace)], phân chia thành khối dựa vào thể trọng ban đầu Mỗi khối gồm chuồng chuồng có 15 heo Các ô chuồng khối chia ngẫu nhiên vào nghiệm thức thức ăn: có ABC cao ABC thấp Heo khối đồng giới tính nguồn gốc ổ đẻ Kết nghiên cứu rằng, thức ăn có ABC khác không ảnh hưởng đến tăng trọng ngày, tiêu thụ thức ăn hàng ngày hệ số chuyển hóa thức ăn (P > 0,05) Cụ thể, heo ăn thức ăn có ABC cao tăng trọng 408 g/con/ngày, heo ăn thức ăn có ABC thấp có tăng trọng hàng ngày 401 g/con/ngày Hệ số chuyển đổi thức ăn heo ăn thức ăn có ABC cao ABC thấp 1,20 1,21 Ngồi ra, hai phần thức ăn có ABC khác có tỷ lệ ni sống pH phân (P > 0,05) Tuy nhiên, thức ăn có ABC thấp làm giảm tỉ lệ ngày tiêu chảy (P < 0,001), tỉ lệ heo tiêu chảy (P < 0,05) tần suất sử dụng kháng sinh (P < 0,001) Những lợi ích góp phần làm giảm chi phí điều trị chi phí sản xuất Cụ thể, thức ăn có ABC thấp làm giảm chi phí cho kg tăng trọng 316 đồng so với thức ăn có ABC cao Kết nghiên cứu thời cho thấy tìm sử dụng thức ăn có ABC thấp heo SCS để góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi iv MỤC LỤC TRANG TỰA i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan chung heo cai sữa 2.1.1 Độ tuổi heo cai sữa 2.1.2 Đặc điểm máy tiêu hóa heo 2.1.3 Sự thay đổi pH đường tiêu hóa 2.2 Hệ vi sinh vật đường ruột 2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật đường ruột 2.2.1.1 Yếu tố pH 2.2.1.2 Các chất dinh dưỡng, thức ăn độ tuổi 2.2.2 Tác dụng cân hệ vi sinh vật đường ruột 2.3 Tiêu chảy heo 2.3.1 Khái niệm chung tiêu chảy 2.3.2 Cơ chế sinh tiêu chảy 2.3.3 Nguyên nhân gây tiêu chảy heo v 2.3.3.1 Heo mẹ 2.3.3.2 Bản thân heo 2.3.3.3 Chăm sóc ni dưỡng 10 2.3.3.4 Điều kiện ngoại cảnh 11 2.3.3.5 Vi sinh vật 11 2.4 Hoạt động tiêu hóa heo giai đoạn cai sữa 12 2.4.1 pH dày tầm quan trọng heo cai sữa 12 2.4.2 Hoạt động enzyme tiêu hóa cai sữa 13 2.4.3 Sự tiêu hóa hấp thu protein 14 2.4.4 Sự tiêu hóa hấp thu lipid 14 2.5 Tổng quan khả trung hòa axit thức ăn chăn nuôi 15 2.5.1 Khái niệm khả trung hòa axit thức ăn 15 2.5.2 Ý nghĩa khả trung hòa axit 15 2.5.3 Yếu tố ảnh hưởng đến ABC thức ăn chăn nuôi 17 Chương NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Thời gian địa điểm 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Đối tượng nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 19 3.4.2 Điều kiện thí nghiệm 20 3.4.2.1 Heo thí nghiệm 20 3.4.2.2 Thức ăn thí nghiệm 21 3.4.2.3 Chuồng trại 23 3.4.2.4 Chăm sóc nuôi dưỡng 24 3.4.2.5 Vệ sinh thú y 24 3.4.3 Các chỉ tiêu theo dõi 25 3.5 Phương pháp đo lường, lấy mẫu theo dõi tiêu 25 3.5.1 Tăng trọng hàng ngày, tiêu thụ thức ăn hàng ngày hệ số chuyển hóa thức ăn25 vi 3.5.2 Tỉ lệ ngày tiêu chảy, tỉ lệ heo tiêu chảy tần suất sử dụng kháng sinh hàng ngày 25 3.5.3 Tỉ lệ nuôi sống 26 3.5.4 Đo pH phân tình trạng nhiễm E coli gây dung huyết 26 3.6 Các công thức tính tốn 26 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 27 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 28 4.1 Tăng trọng hàng ngày, thức ăn tiêu thụ hệ số chuyển hóa thức ăn 28 4.2 Tỉ lệ ngày tiêu chảy, tỉ lệ heo tiêu chảy tần suất sử dụng kháng sinh 29 4.3 Tỉ lệ nuôi sống 30 4.4 pH phân tình trạng nhiễm E coli gây dung huyết 31 4.5 Hiệu kinh tế 32 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Đề nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 37 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABC : Acid Binding Capacity (khả trung hòa axit) BUF : Acid Buffering Capacity (độ đệm axit) HSCHTĂ : Hệ số chuyển hóa thức ăn SCS : Sau cai sữa SEM : Sai số chuẩn trung bình TĂTT : Thức ăn tiêu thụ TLHTC : Tỉ lệ heo tiêu chảy TLNCTC : Tỉ lệ ngày tiêu chảy TLNS : Tỉ lệ nuôi sống TSSDKS : Tần suất sử dụng kháng sinh TTN : Tăng trọng ngày VSV : Vi sinh vật XNCNH : Xí nghiệp chăn nuôi heo viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Độ pH ống tiêu hóa heo giai đoạn tuổi khác Bảng 2.2 Ảnh hưởng tuổi đến hoạt lực enzyme tuyến tụy heo 14 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 20 Bảng 3.2 Thành phần thức ăn thí nghiệm có khả trung hò a axit cao và khả trung hòa axit thấp (g/kg) 21 Bảng 3.3 Thành phần dinh dưỡng heo sau cai sữa giai đoạn 28 - 56 ngày tuổi 22 Bảng 3.4 Thành phần dinh dưỡng thức ăn sau tổ hợp Bộ Môn Dinh Dưỡng, Khoa CNTY, trường đại học Nông Lâm TP.HCM 23 Bảng 4.1 Tăng trọng ngày, thức ăn tiêu thụ hệ số chuyển hóa thức ăn 28 Bảng 4.2 Tỉ lệ ngày tiêu chảy, tỉ lệ heo tiêu chảy tần suất sử dụng kháng sinh 29 Bảng 4.3 Tỉ lệ nuôi sống (%) 30 Bảng 4.4 pH phân heo trước sau thí nghiệm 31 Bảng 4.5 Tình trạng nhiễm E.coli gây dung huyết 31 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế Error! Bookmark not defined DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Giới hạn pH phát triển vi sinh vật đường ruột ix Bảng 4.5 cho thấy heo thí nghiệm thời điểm cai sữa (28 ngày tuổi) lúc kết thúc thí nghiệm (56 ngày tuổi) không nhiễm E coli gây dung huyết Khẩu phần có ABC khác khơng ảnh hưởng đến tình trạng nhiễm E coli dung huyết Như kết thí nghiệm rằng, heo không bị nhiễm E coli gây dung huyết q trình thí nghiệm phần thí nghiệm không ảnh hưởng đến tiêu 4.5 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế loại thức ăn mang lại tính tốn dựa chi phí thức ăn thuốc điều trị để có kilogam tăng trọng Hiệu kinh tế phần thức ăn trình bày Bảng 4.6 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế Thức ăn thí nghiệm Chỉ tiêu ABC cao ABC thấp 50.082.900 48.413.600 220.000 30.000 2.714 2.659 Chi phí thức ăn thuốc điều trị - Thức ăn - Thuốc điều trị Tổng tăng trọng (kg) Chi phí cho kg tăng trọng 18.535 18.219 Đơn vị: Đồng Qua Bảng 4.6 nhận thấy, heo ăn thức ăn có ABC thấp có chi phí cho kg tăng trọng thấp 316 đồng so với thức ăn có ABC cao Do vậy, chúng tơi đề nghị XNCNH Đồng Hiệp tiếp tục sử dụng phần có ABC thấp dành cho heo SCS để đạt hiệu kinh tế cao 32 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Khả trung hòa axit khác thí nghiệm thời khơng ảnh hưởng đến khả tăng trưởng, tỷ lệ nuôi sống, pH phân tình trạng nhiễm E coli gây dung huyết Tuy nhiên, thức ăn có ABC thấp làm giảm đáng kể tỉ lệ ngày tiêu chảy, tỉ lệ heo tiêu chảy tần suất sử dụng kháng sinh Những lợi ích góp phần làm giảm chi phí điều trị chi phí sản xuất Cụ thể, thức ăn có ABC thấp làm giảm chi phí cho kg tăng trọng 316 đồng so với thức ăn có ABC cao Kết nghiên cứu thời cho thấy tìm sử dụng thức ăn có ABC thấp heo SCS để góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi 5.2 Đề nghị Nên tiến hành thí nghiệm thức ăn có nhiều mức ABC khác tổ hợp từ thực liệu khác để hiểu rõ ảnh hưởng ABC heo SCS Việc bổ sung axit hữu vào thức ăn thường cho kết khác ABC thức ăn có lẽ nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng axit hữu Do vậy, khảo sát ảnh hưởng bổ sung axit hữu ABC thức ăn heo SCS điều cần thiết Điều giúp hiểu rõ tương tác yếu tố này, góp phần làm cho việc sử dụng axit hữu thức ăn hiệu 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Chế Minh Tùng Quách Tuyết Anh, 2011 Tổng quan ảnh hưởng việc bổ sung axit thức ăn heo Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi 8: 8-17 Đào Trọng Đạt ctv, 1995 Bệnh đường tiêu hoá lợn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt ctv, 1999 Bệnh tiêu chảy lợn nái lợn Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Nguyễn Như Pho, 1995 Giáo trình nội chẩn, Đại Học Nông Lâm TP HCM Nguyễn Như Pho, 2001 Bệnh tiêu chảy heo Nhà xuất nông nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, 39 trang Nguyễn Vĩnh Phước, 1997 Vi sinh vật học thú y, tập Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, Việt Nam, 418 trang Trần Thanh Phong, 1996 Bệnh truyền nhiễm vi trùng heo Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Võ Văn Ninh, 2007 Kỹ thuật chăn nuôi heo Nhà xuất trẻ TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Biomin, 2010 Advantages of organic acids for hog feed and feed raw materials Feed Business Asia, 40-44 10 Blank R., Mosenthin R., Sauer W C and Huang S., 1999 Effect of fumaric acid and dietary buffering capacity on ileal and fecal amino acid digestibilities in early-weaned pigs Journal of Animal Science 77: 29742984 34 11 Bolduan G., 1988 The regulation of the intestinal flora in piglets and sows – a new feeding strategy In: From Research and Practical Experience No 23 Pp 1-17 Ludwigshafen: BASF 12 Bolduan G., Jung H., Schnabel E and Schneider R., 1988 Recent advances in the nutrition of weaner pigs Pig News and Information 9: 381-385 13 Cranwell P D and Moughan P J., 1989 Biological limitations imposed by the digestive system to the growth performance of weaned pigs In: Manipulating Pig Production 11 (eds J L Barnett and D P Hennessy) Werribee, Victoria, Australia: Australian Pig Science Association, pp 140159 14 Easter R A., 1988 Acidification of diets for pigs In: Recent Advances in Animal Nutrition (eds W Haresign and D J A Cole) Butterworths, London UK pp 61-72 15 Frank A., H G., Maynard, E T., Kornergay, C S., Gerald, 1996 Cẩm nang chăn nuôi lợn cơng nghiệp ( Trần Trọng Chiến, Thái Đình Dũng, Bạch Quốc Minh, Trần Công Tá, Bùi Thị Xuân vf NguyễnThị Mỹ dịch ) Nhà xuất Bản Đồ, Hà Nội: 379-383 16 Jasaitis D K., Wohlt J E and Evans J L., 1987 Influence of feed-ion content on buffering capacity of ruminant feedstuffs in vitro Journal of Dairy Science 70: 1391 - 1403 17 Jensen M S., Jensen S K and Jakobsen K., 1997 Development of digestive enzymes in pigs with emphasis on lipolytic activity in the Stomach and Pancreas Journal of Animal Science 75: 437-445 18 Kidder D E and Manners M J., 1978 Digestibility In: Digestion in the pig (eds D E Kidder and M J Manners) Kingeton Press, Bath, UK, page 190 19 Kim, B G., and Lindermann, 2007 A spreadsheet method for experimental animal allotment J Anim Sci 85 (suppl.2):112 20 Lawlor P G., Lynch P B and Caffrey P J., 1994 Measurements of the acid binding capacity of ingredients used in diets for starter pigs Journal of Animal Production 58: 468 21 Lawlor P G., Lynch P B., Caffrey P J., O’Reilly J J and O’Connell M K., 2005 Measurements of the acid-binding capacity of ingredients used in pig diets Irish Veterinary Journal 58 (8): 447 - 452 35 22 Lawlor P G., Lynch P B., Caffrey P J., 2006 Effect of fumaric acid, calcium formate and mineral levels in diets on the intake and growth performance of newly weaned pigs Irish journal of Agricultural and food research 45: 61 – 71 23 Makkink C., 2001 Acid binding capacity in feedstuffs Feed International 22 (10): 24 – 27 24 Niconxki, 1986 Serological comparison of the Escherichia coli prototype strains for the F(Y) and Att 25 adhesins implicated in neonatal diarrhea in calves University of Bristol, Department of Clinical Veterinary Science, UK, p 168 – 172 25 Nursey I., 1997 The control of Salmonella Kraftfutter 10, 419 - 422 26 Partanen K H and Mroz Z., 1999 Organic acids for performance enhancement in pig diets Nutrition Research Reviews 12: 117 - 145 27 Prohaszka L and Baron F., 1980 The predisposing role of high dietary protein supplies in enteropathogenic E coli infections of weaned pigs Zentralblatt für eterinärmedicin 27: 222 - 232 28 Ravindran V and Kornegay E T., 1993 Acidification of weaner pig diets: A review Journal of the Science of Food and Agriculture 62: 313-322 29 Sissons J W., 1989 Potential of probiotic organisms prevent diarrhea and promote digestion in farm animals - A review Journal of the Science of Food and Agriculture 49: 1-13 30 Smith H W and Jones J E T., 1963 Observations on the alimentary tract and its bacterial flora in healthy and diseased pigs Journal of Pathology & Bacteriology 86: 387-412 31 Taylor W H., 1959 Studies on gastric proteolysis Biochemical Journal 71: 627-632 32 Walsh M C., Sholly D M., Hinson R B., Saddoris K L., Sutton A L., Radcliffe J S., Odgaard R., Murphy J and Richert B T., 2007 Effects of water and diet acidification with anh without antibiotics on weanling pig growth ang microbial shedding Journal of Animal Science 85: 1799-1808 36 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thành phần dinh dưỡng thức ăn tập ăn ngày đầu sau cai sữa Thành phần Tỉ lệ (%) Đạm thô tối thiểu 18,5 Ẩm độ tối đa 10 Tro tối đa Xơ thô tối đa Chất béo tối đa Lysine tối thiểu 1,5 Phụ lục 2: Danh mục thuốc thú y sử dụng heo SCS XNCN Đồng Hiệp Tên Hoạt chất Công dụng Liều thuốc Citius Ceptiofur 5g 5% Đặc trị các vi khuẩn nhạy cảm với 1- haemophilus,pasteurella,actinobacillus,e.col 3cc/50kg i,streptococcus thể trọng Spira- Spiramycin Viêm phế quản , viêm phổi , viêm ruột , tụ 1cc/7kg Colistin và Colistin huyết trùng , viêm đa khớp , viêm vú , tiêu thể trọng 200.000UI chảy E.coli, salmonella TMPS Sulfadiazine Phòng trị tiêu chảy phân trắng , thương hàn, Phòng 48% sodium viêm ruột , viêm phổi 37 :1g/20kg 40.000mg thể trọng Trimethopri Trị : gấp m 8000mg đôi Amoxici Amoxicillin Phòng trị cá c bệnh tiêu chảy phân trắng llin 50% 50g vàng, tụ huyết trùng, phó thương hàn , Phòng:1g/ 2kg thức ăn Trị: gấp đôi B- Vitamin Tăng cường sinh lực , kích thích thèm ăn , 1cc/15kg complex B2,B6,B12; tăng trọng nhanh fort Pantenol; thể trọng Pirodoxine; … Vita- Vitamin, điện Chống suy dinh dưỡng , thiếu vitamin , tăng 1g/2L electroly giải, khoáng sức đề kháng, giảm stress te nước hoặc 1g/20kg thể trọng Electroj Sorbitol,Na, ect K,Mn Chống mất nước, chất điện giải, giải độc thể trọng Sát trùng mạnh Bioxide 1cc/1-2kg Theo hướng dẫn Virkon Ioguard 1000 Peroxygen, Sát trùng đường sinh dục , dụng cụ, thú nuôi, Theo acid hữu , … hướng vô cơ, sulfat dẫn Iodine 10% Sát trùng đường sinh dục , dụng cụ, thú nuôi, Theo hướng … dẫn 38 Phụ lục 3: Lịch tiêm phòng cụ thể tất cả loại heo tại XNCNH Đồng Hiệp Loại heo Tuần tuổi Loại bệnh Tên Vaccin Heo theo mẹ Mycoplasma Respisure 1/M-Pac Heo cai sữa Dịch tả Coglapest FMD Aftopor ½ 10 Dịch tả Coglapest 11 FMD Aftopor ½ 12 Aujesky P.Bergonia/Akipor 24 Dịch tả Coglapest 26 FMD Aftopor 27 Parvo-Lepto Farrowsure B/PPV 29 Aujesky P.Bergonia/Akipor 31 Parvo-Lepto Farrowsure B/PPV 10 Dịch tả Coglapest 11 FMD Aftopor 1/Decivac tuần trước đẻ Dịch tả Coglapest tuần trước đẻ FMD Aftopor 1/Decivac tuần trước đẻ Aujesky P.Bergonia/Akipor lần/năm Dịch tả Coglapest lần/năm FMD Aftopor 2 lần/năm Aujesky P.Bergonia/Akipor lần/năm Parvo-Lepto Farrowsure B/PPV lần/năm Mycoplasma Respisure 1/M-Pac Heo hậu bị Heo thịt Heo nái Heo đực làm việc Aftopor 1: vaccin FMD type O, Aftopor : vaccin FMD type O và A ; Tất cả vaccin cấp bằng cách tiêm bắp liều 2cc/con, riêng Farrowsue B liều 5cc/con; Vaccin nhược độc là Colapest , P.Bergonia/Akipor, các loại khác là vaccin vô hoạt phòng kĩ thuật XNCNH Đồng Hiệp) 39 (Theo Phụ lục 4: Bảng ANOVA tăng trọng hàng ngày g/con/ngày Source Khối Nghiệm thức Interaction Error Total DF 7 16 31 SS MS 21789,0 3112,71 457,5 457,53 3372,7 481,82 10984,5 686,53 36603,7 F 4,53 0,67 0,70 S = 26,20 R-Sq = 69,99% R-Sq(adj) = 41,86% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Khối Mean + -+ -+ -+1 418,75 ( -* -) 389,25 ( -* -) 395,00 ( -* -) 388,75 ( -* -) 388,00 ( -* -) 383,75 ( -* -) 467,50 ( -* -) 405,75 ( -* -) + -+ -+ -+385 420 455 490 Individual 95% CIs For Mean Based on Nghiệm Pooled StDev thức Mean -+ -+ -+ -+ -CC 408,375 ( -* -) TT 400,813 ( -* -) -+ -+ -+ -+ -390 400 410 420 40 P 0,006 0,426 0,671 Phụ lục 5: Bảng ANOVA hệ số chuyển đổi thức ăn Source Khối Nghiệm thức Interaction Error Total DF 7 16 31 SS 0,261287 0,002112 0,023688 0,093200 0,380288 MS F 0,0373268 6,41 0,0021125 0,36 0,0033839 0,58 0,0058250 S = 0,07632 R-Sq = 75,49% R-Sq(adj) = 52,52% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Khối Mean -+ -+ -+ -+ -1 1,2525 ( -* ) 1,3050 ( * -) 1,2625 ( * ) 1,2600 ( * ) 1,1025 ( * ) 1,0325 ( * ) 1,1650 ( * ) 1,2750 ( -* ) -+ -+ -+ -+ -0,96 1,08 1,20 1,32 Individual 95% CIs For Mean Based on Nghiệm Pooled StDev thức Mean -+ -+ -+ -+-CC 1,19875 ( * -) TT 1,21500 ( -* -) -+ -+ -+ -+-1,175 1,200 1,225 1,250 41 P 0,001 0,555 0,762 Phụ lục 6: Bảng ANOVA tiêu thụ thức ăn hàng ngày Source Khối Nghiệm thức Interaction Error Total DF 7 16 31 SS 70382,9 91,1 1051,9 4868,0 76393,9 MS 10054,7 91,1 150,3 304,3 S = 17,44 R-Sq = 93,63% R-Sq(adj) = 87,65% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Khối Mean -+ -+ -+ -+ -1 523,25 ( -* ) 505,00 ( -* -) 494,75 ( -* -) 489,50 ( -* -) 428,50 ( -* ) 395,25 ( -* -) 543,00 ( -* ) 517,25 ( * -) -+ -+ -+ -+ -400 450 500 550 Individual 95% CIs For Mean Based on Nghiệm Pooled StDev thức Mean + -+ -+ -+ CC 488,750 ( -* ) TT 485,375 ( * ) + -+ -+ -+ 480,0 486,0 492,0 498,0 42 F 33,05 0,30 0,49 P 0,000 0,592 0,825 Phụ lục 7: Tỉ lệ ngày tiêu chảy phân tích trắc nghiệm X2 Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts tieu chay 98 75,69 6,574 khong tieu chay 6571 6593,31 0,075 Total 6669 53 75,31 6,608 6582 6559,69 0,076 6635 Total 151 13153 13304 Chi-Sq = 13,333 DF = P-Value = 0,000 Phụ lục 8: Tỉ lệ heo tiêu chảy phân tích trắc nghiệm X2 Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts heo tieu chay 56 47,20 1,643 heo khong tieu chay 186 194,80 0,398 Total 242 38 46,80 1,656 202 193,20 0,401 240 Total 94 388 482 Chi-Sq = 4,098 DF = P-Value = 0,043 43 Phụ lục 9: Tần suất sử dụng kháng sinh phân tích trắc nghiệm X2 Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts so luoc dieu tri ks 12,53 7,250 so luot ko dieu tri ks 6666 6656,47 0,014 Total 6669 22 12,47 7,287 6613 6622,53 0,014 6635 Total 25 13279 13304 Chi-Sq = 14,565 DF = P-Value = 0,000 Phụ lục 10: Tỉ lệ ni sống phân tích trắc nghiệm X2 Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts so chet 4,00 0,250 4,00 0,250 Total so song 237 236,00 0,004 Total 240 235 236,00 0,004 240 472 Chi-Sq = 0,508 DF = P-Value = 0,476 cells with expected counts less than 44 480 Phụ lục 11:Bảng ANOVA pH phân trước thí nghiệm Source nghiem thuc Error Total DF 30 31 SS 0,198 3,266 3,465 MS 0,198 0,109 F 1,82 P 0,187 S = 0,3300 R-Sq = 5,73% R-Sq(adj) = 2,59% Level N CC 16 TT 16 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Mean StDev -+ -+ -+ -+ -7,3344 0,3694 ( * ) 7,1769 0,2851 ( * -) -+ -+ -+ -+ -7,05 7,20 7,35 7,50 Pooled StDev = 0,3300 Phụ lục 12: Bảng ANOVA pH phân sau thí nghiệm Source nghiem thuc Error Total DF 30 31 SS 0,1339 2,6659 2,7998 MS 0,1339 0,0889 F 1,51 P 0,229 S = 0,2981 R-Sq = 4,78% R-Sq(adj) = 1,61% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ -+ CC 16 6,3713 0,3779 ( * ) TT 16 6,5006 0,1870 ( * -) + -+ -+ -+ 6,24 6,36 6,48 6,60 Pooled StDev = 0,2981 45 46 ... nuôi heo Đồng Hiệp, tiến hành đề tài: Ảnh hưởng khả trung hòa axit phần đến tăng trưởng sức khỏe heo sau cai sữa 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Đánh giá ảnh hưởng khả trung hòa axit phần đến. .. NI – THÚ Y **************** NGUYỄN VĂN THÔNG ẢNH HƯỞNG CỦA KHẢ NĂNG TRUNG HÒA AXIT CỦA KHẨU PHẦN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ SỨC KHỎE CỦA HEO CON SAU CAI SỮA Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp... hòa axit phần đến tăng trưởng sức khỏe heo sau cai sữa (SCS) 1.2.2 Yêu cầu Thực thí nghiệm heo SCS để xác định ảnh hưởng khả trung hòa axit phần lên khả tăng trưởng, tỉ lệ heo tiêu chảy, tỉ lệ

Ngày đăng: 26/02/2019, 14:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUYỄN VĂN THÔNG

  • XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • LỜI CẢM TẠ

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • Chương 1 MỞ ĐẦU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục đích và yêu cầu

    • 1.2.1 Mục đích

    • 1.2.2 Yêu cầu

    • Chương 2 TỔNG QUAN

      • 2.1 Tổng quan chung về heo con cai sữa

      • 2.1.1 Độ tuổi heo cai sữa

      • 2.1.2 Đặc điểm bộ máy tiêu hóa của heo con

      • 2.1.3 Sự thay đổi pH của đường tiêu hóa

        • Bảng 2.1 Độ pH trong ống tiêu hóa heo con ở các giai đoạn tuổi khác nhau

        • 2.2 Hệ vi sinh vật đường ruột

        • 2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật đường ruột

        • 2.2.1.1 Yếu tố pH

          • Hình 2.1 Giới hạn pH đối với sự phát triển của vi sinh vật đường ruột

          • 2.2.1.2 Các chất dinh dưỡng, thức ăn và độ tuổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan