KHẢO SÁT THỜI GIAN BẢO QUẢN CỦA MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG TRÊN TINH DỊCH HEO

77 175 0
  KHẢO SÁT THỜI GIAN BẢO QUẢN CỦA MỘT SỐ MÔI  TRƯỜNG TRÊN TINH DỊCH HEO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y **************** KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP KHẢO SÁT THỜI GIAN BẢO QUẢN CỦA MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG TRÊN TINH DỊCH HEO Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TRUNG HIẾU Lớp: DH08TY Ngành: Bác sĩ thú y Niên khóa: 2008-2013 Tháng 08/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** NGUYỄN TRUNG HIẾU KHẢO SÁT THỜI GIAN BẢO QUẢN CỦA MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG TRÊN TINH DỊCH HEO Khóa luận đệ trình để đáp ứng Bác sĩ thú y Giáo viên hướng dẫn ThS Lâm Quang Ngà KS Đoàn Trần Vĩnh Khánh Tháng 08/2013 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sin viên thực tập: Nguyễn Trung Hiếu Tên luận văn: “Khảo sát thời gian bảo quản số môi trường tinh dịch heo” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa ngày……………………… Giáo viên hướng dẫn ThS Lâm Quang Ngà KS Đoàn Trần Vĩnh Khánh ii LỜI CẢM TẠ Kính thành ghi ơn Cha, mẹ sinh thành, giáo dưỡng, lo lắng động viên để có ngày hơm Chân thành ghi ơn ThS Lâm Quang Ngà KS Đoàn Trần Vĩnh Khánh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập hồn thành khóa luận Chân thành biết ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y Bộ Môn Di Truyền Giống Động Vật – Khoa Chăn Ni Thú Y Cùng tồn thể quý thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Đã tạo điều kiện học tập, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập trường Chân thành cảm tạ PGS.TS Dương Nguyên Khang tập thể thầy cô, nhân viên trại thực nghiệm trung tâm nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ Trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Cảm ơn Tập thể lớp DH08TY, tất người thân bạn bè, chia sẽ, động viên giúp đỡ suốt thời gian học thực đề tài tốt nghiệp Nguyễn Trung Hiếu iii TÓM TẮT Đề tài thực từ ngày 01/03/2013 đến ngày 01/07/2013 trại thực nghiệm chăn nuôi heo thuộc Trung tâm nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ trường Đại học Nông Lâm TP.HCM với mục đích khảo sát thời gian bảo quản số môi trường tinh dịch heo Nghiên cứu chia làm phần: • Phần 1: Khảo sát thời gian bảo quản loại môi trường KIEV, BTS, MODENA tinh dịch heo hoạt lực A = 0,5 • Phần 2: Khảo sát thời gian bảo quản thêm gelatine, cysteine vào môi trường tốt phần kết có tốt hay khơng Thí nghiệm theo dõi hoạt lực A = 0,5 A = Kết thu sau: • Phần 1: Thời gian bảo quản tinh dịch hoạt lực A=0,5 môi trường MODENA dài nhất, môi trường BTS môi trường KIEV, cụ thể: MODENA (35,08 giờ)> BTS (21,92 giờ)> KIEV (10,38 giờ) Sự khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê với P < 0,001 • Phần 2:  Thời gian bảo quản trung bình mơi trường hoạt lực A=0,5 M (30 giờ) > M+G (28,5 giờ) > M+G+C (24,75 giờ).Sự khác biệt ý nghĩa mặt thống kê với P>0,05  Thời gian bảo quản trung bình mơi trường hoạt lực A=0 M (49 giờ) > M+G (41,5 giờ) > M+G+C (37 giờ) Sự khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê với P

Ngày đăng: 26/02/2019, 14:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tháng 08/2013

  • XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • LỜI CẢM TẠ

  • Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.

  • Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y.

  • Bộ Môn Di Truyền Giống Động Vật – Khoa Chăn Nuôi Thú Y.

  • Cùng toàn thể quý thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.

  • Đã tạo điều kiện học tập, truyền đạt kiến thức cũng như kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.

  • Chân thành cảm tạ

  • PGS.TS Dương Nguyên Khang cùng tập thể thầy cô, nhân viên trại thực nghiệm trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực tập.

  • Cảm ơn

  • Tập thể lớp DH08TY, tất cả những người thân và bạn bè, đã luôn chia sẽ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học và thực hiện đề tài tốt nghiệp.

  • Nguyễn Trung Hiếu

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ

  • Chương 1

  • MỞ ĐẦU

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • MỤC ĐÍCH

    • YÊU CẦU

  • Chương 2

  • TỔNG QUAN

    • KHÁI NIỆM VỀ THỤ TINH NHÂN TẠO

    • SỰ THÀNH THỤC TÍNH DỤC

  • Bảng 2.1 Tuổi thành thục (tháng) ở một số loài

    • TINH DỊCH(SEMEN)

  • Bảng 2.2Thành phần hóa học của tinh dịch một số loài động vật

  • Bảng 2.3Thể tích tinh dịch, tỷ lệ tinh trùng, tinh thanh và nồng độ tinhtrùng trung bình ở một số loài vật nuôi

    • Tinh trùng (sperm)

      • Đầu tinh trùng

      • Cổ và thân

      • Đuôi

    • CHỨC NĂNG CỦA DỊCH HOÀN PHỤ (EPIDIDYMUS)

    • TINH THANH VÀ CHỨC NĂNG CỦA TUYẾN SINH DỤC PHỤ(ACCESSORY GLAND)

      • Tuyến tinh nang (Vesiculary gland)

      • Tuyến tiền liệt (Prostate gland)

      • Tuyến cầu niệu đạo (Cowper’s gland or Bulbourethral gland)

    • NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA TINH TRÙNG

      • Đặc tính sinh lý

      • Đặc tính hướng về ánh sáng

      • Đặc tính tiếp xúc

      • Tính chạy ngược dòng

    • NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC SỐNG CỦA TINH TRÙNG

    • NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TINH VÀ PHẨM CHẤT TINH DỊCH

      • Dinh dưỡng

        • Nước

        • Chất đạm ( protein)

        • Chất béo (lipid)

        • Vitamin

        • Chất khoáng

      • Chăm sóc quản lý

        • Chuồng nuôi

        • Nhiệt độ

        • Ánh sáng

        • Vận động

        • Chu kỳ lấy tinh

      • Kỹ thuât lấy tinh

      • Bệnh lý

    • PHA CHẾ TINH DỊCH

      • Mục đích

      • Các điều kiện cần thiết trong việc pha chế tinh dịch

      • Các chất thường dùng trong pha chế tinh dịch

        • Trilon B: EDTA: Ehtyl Diamine Tetra Acetate còn gọi là Versel

        • Một số loại đường

        • Các chất có tác dụng đệm(buffers)

        • Gelatine

        • Cysteine

      • Công thức pha chế

    • CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHÁC

      • Nghiên cứu “Phẩm chất tinh dịch của lợn đực giống ngoại Yorkshire và Landrace nuôi tại Vĩnh Phúc”.

  • Bảng 2.4 Công thức của 2 môi trường BTS và MODENA

  • Bảng 2.5Số lượng vầ chất lượng tinh dịch heo

  • Bảng 2.6 Thời gian bảo tồn tinh dịch heo trong môi trường pha loãng BTS và MODENA

  • Chương 3

  • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM

      • Thời gian

      • Địa điểm

    • ĐIỀU KIỆN KHẢO SÁT

      • Giới thiệu chung về Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

        • Nhân sự

        • Cơ cấu tổ chức

        • Hoạt động nghiên cứu trại chăn nuôi heo và phòng kỹ thuật truyền tinh - truyền phôi

      • Giống

        • Giống heo Landrace

  • Hình 3.1 Giống heo Landrace

    • Giống heo Duroc

  • Hình 3.2 Giống heo Duroc

    • Chăm sóc nuôi dưỡng đàn nọc

  • Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn

    • ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • Bố trí thí nghiệm

  • Bảng 3.2 Bố trí thí nghiệm

    • Dụng cụ và hóa chất

      • Dụng cụ

  • Hình 3.3 Kính hiển vi Hình 3.4Máy nước cất

  • Hình 3.5Tủ bảo quản tinhHình 3.6Cân điện tử

  • Hình 3.7Waterbath Hình 3.8 Buồng đếm hồng cầu

    • Hóa chất

  • Bảng 3.3Công thức môi trường trong phần 1

  • /Hình 3.9D - GlucoseHình 3.10Natricitrate

  • Hình 3.11 Natribicarbonate Hình 3.12EDTA

  • Hình 3.13Tris Hình 3.14Citric Acid Monohydrate

  • Hình 3.15CysteineHình 3.16Gelatine 175

    • Phương pháp lấy mẫu tinh

    • Pha chế tinh dịch

      • Pha môi trường

  • Hình 3.17Môi trường trong phần 1Hình 3.18Môi trường trong phần 2

    • Kiểm tra hoạt lực tinh trùng

    • Đếm nồng độ tinh trùng

    • Pha chế tinh dịch

    • Chỉ tiêu theo dõi

      • Hoạt lực A (Activity)

  • Bảng 3.4Thang điểm đánh giá hoạt lực

    • Tiến hành khảo sát thời gian bảo quản của từng loại môi trường trong 2 phần

    • PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

  • Chương 4

  • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • Thời gian bảo quản của 3 môi trường KIEV, BTS, MODENA trên tinh dịch heo đến khi hoạt lực A = 0,5

  • Bảng 4.1Thời gian bảo quản tinh dịch heo trên 3 môi trường KIEV, BTS, MODENA đến khi hoạt lực A = 0,5 (giờ)

  • Bảng 4.2Tham số thống kê về thời gian bảo quản của 3 môi trường KIEV, BTS, MODENA đến khi hoạt lực A = 0,5

  • Biều đồ 4.1So sánh thời gian bảo quản của 3 môi trường KIEV, BTS và MODENA đến khi hoạt lực A = 0,5

    • Thời gian bảo quản của 3 môi trường M, M+G, M+G+C trên tinh dịch heo đến khi hoạt lực A = 0,5

  • Bảng 4.3Thời gian bảo quản tinh dịch heo trên 3 môi trường M, M+G, M+G+C đến khi hoạt lực A = 0,5 (giờ)

  • Bảng 4.4Tham số thống kê về thời gian bảo quản của 3 môi trường M, M+G, M+G+C đến khi hoạt lực A = 0,5

  • Biều đồ 4.2 So sánh thời gian bảo quản của 3 môi trường M, M+G, M+G+C đến khi hoạt lực A = 0,5

    • Thời gian bảo quản của 3 môi trường M, M+G, M+G+C trên tinh dịch heo đến khi hoạt lực A = 0

  • Bảng 4.5Thời gian bảo quản tinh dịch heo trên 3 môi trường M, M+G, M+G+C đến khi hoạt lực A = 0 (giờ)

  • Bảng 4.6Tham số thống kê về thời gian bảo quản của 3 môi trường M, M+G, M+G+C đến khi hoạt lực A = 0

  • Biểu đồ 4.3 So sánh thời gian bảo quản của 3 môi trường M, M+G, M+G+C đến khi hoạt lực A = 0

  • Chương 5

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

    • KẾT LUẬN

    • ĐỀ NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan