CHẨN ĐOÁN BỆNH HÔ HẤP MÃN TÍNH (CRD) TRÊN 15 TRẠI VÀ CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN GÀ TẠI MỘT TRẠI THUỘC TỈNH LONG AN

67 269 1
CHẨN ĐOÁN BỆNH HÔ HẤP MÃN TÍNH (CRD) TRÊN 15  TRẠI VÀ CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN GÀ TẠI MỘT  TRẠI THUỘC TỈNH LONG AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI-THÚ Y **************** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHẨN ĐỐN BỆNH HẤP MÃN TÍNH (CRD) TRÊN 15 TRẠI CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN TẠI MỘT TRẠI THUỘC TỈNH LONG AN Sinh viên thực hiện: HỒ THỊ THÙY DƯƠNG Lớp : TC07TY Ngành : Thú y Niên khóa : 2007 – 2012 Tháng 05/ 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** HỒ THỊ THÙY DƯƠNG CHẨN ĐOÁN BỆNH HẤP MÃN TÍNH (CRD) CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN TẠI MỘT SỐ TRẠI THUỘC TỈNH LONG AN Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Bác sỹ thú y Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN THỊ PHƯỚC NINH THS BÙI NGỌC THÚY LINH Tháng 05/ 2013 i PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Hồ Thị Thùy Dương Tên đề tài: “Chẩn đốn bệnh hấp mãn tính (CRD) 15 trại bệnh thường gặp trại thuộc tỉnh Long An” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp, khoa chăn nuôi thú y, ngày Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN THỊ PHƯỚC NINH THS BÙI NGỌC THÚY LINH ii LỜI CẢM TẠ Lời em xin chân thành cảm tạ công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ lo lắng, an ủi, động viên tạo điều kiện cho em học tập ngày hôm Lời cảm ơn sâu sắc đến:  Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh  Ban chủ nhiệm khoa Chăn Ni Thú Y Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: tiến sĩ Nguyễn Thị Phước Ninh Xin cảm ơn: Q thầy cơ, tồn thể cán công nhân viên công tác bệnh xá thú y trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, chủ trang trại chăn nuôi tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Cảm ơn tất bạn lớp TC07TY chia sẻ, giúp đỡ hỗ trợ cho tơi suốt q trình học tập thời gian thực luận văn Một lần em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực HỒ THỊ THÙY DƯƠNG iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Chẩn đốn bệnh hấp mãn tính (CRD) bệnh thường gặp số trại thuộc tỉnh Long An”, tiến hành Long An, từ 01/10/2012 đến 01/01/2013 Nội dung: Khảo sát biểu nghi ngờ CRD 15 trại khảo sát, xác định MG, MS từ ca bệnh nghi ngờ CRD kỹ thuật PCR, phân lập E.coli thực kháng sinh đồ, ghi nhận triệu chứng, bệnh tích bệnh truyền nhiễm xảy trại, điều trị ghi nhận kết Kết thu được: Kết khảo sát 15 trại Long An, tất trại có triệu chứng: khò khè, sưng mí mắt, chảy nước mũi Bệnh tích: túi khí dày đục, tích casein, khí quản xuất huyết, phổi viêm Kiểm tra Mycoplasma gallisepticum Mycoplasma synoviae 15 mẫu bệnh tích kỹ thuật PCR cho kết mẫu dương tính với MG (46,66%) 14 mẫu dương tính với MS (93,33%) mẫu dương tính với lồi chiếm tỷ lệ 46,66% Phân lập 15 mẫu bệnh phẩm có 11 mẫu diện E.coli Vi khuẩn nhạy cảm cao với gentamycin (82%), norfloxacine (73%) Vi khuẩn đề kháng với tetracycline (92%) amoxicillin (73%) Tại trại khảo sát, nghi ngờ bệnh xãy ra: E.coli, bạch lỵ, tụ huyết trùng, CRD, sổ mũi truyền nhiễm, câù trùng, viêm ruột hoại tử, nấm phổi, sán dây Trại kết hợp hình thức điều trị cho uống chích giảm lệ chết trở lại bình thường 3-5 ngày điều trị iv MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Phiếu xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách hình x Danh sách sơ đồ x Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu sơ lược Mycoplasma 2.2 Bệnh hấp mãn tính 2.2.1 Mycoplasma gallisepticum 2.2.2 Mycoplasma synoviae 2.3 Kỹ thuật PCR 14 2.3.1 Giới thiệu kỹ thuật PCR 14 2.3.2 Nguyên tắc kỹ thuật PCR 14 2.3.3 Thành phần phản ứng PCR 15 2.3.4 Kiểm tra kết PCR 15 2.4 Các bệnh thường gặp 16 2.4.1 Bệnh bạch lỵ 16 2.4.2 Bệnh cầu trùng 18 2.4.3 Bệnh nấm phổi 19 2.4.4 Bệnh viêm ruột hoại tử 21 2.4.5 Bệnh sổ mũi truyền nhiễm 22 v 2.4.6 Bệnh E.coli 24 2.4.7 Bệnh tụ huyết trùng 25 Chương NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 26 3.2 Nội dung 26 3.3 Phương pháp nghiên cứu 26 3.3.1 Khảo sát biểu nghi ngờ CRD 15 trại khảo sát 27 3.3.1.1 Dụng cụ lấy mẫu 27 3.3.1.2 Phương pháp khảo sát 27 3.3.1.3 Kỹ thuật mổ khám tử 28 3.3.2 Xác định Mycoplasma từ ca bệnh nghi ngờ CRD kỹ thuật PCR 28 3.3.2.1 Xác định MG từ ca bệnh nghi ngờ CRD kỹ thuật PCR 28 3.3.2.2 Xác định MS từ ca bệnh nghi ngờ CRD kỹ thuật PCR 29 3.3.3 Phân lập E.coli từ ca bệnh nghi ngờ C.CRD 30 3.3.3.1 Dụng cụ lấy mẫu 30 3.3.3.2 Môi trường nuôi cấy 30 3.3.3.3 Phương pháp lấy mẫu 30 3.3.3.4 Thực kháng sinh đồ 30 3.3.3.5 Đánh giá kết qủa 32 3.3.5.6 Chỉ tiêu theo dõi 32 3.3.4 Ghi nhận triệu chứng, bệnh tích bệnh thường gặp trại Hồng Chích 32 3.3.4.1 Ghi nhận triệu chứng 32 3.3.4.2 Ghi nhận bệnh tích 33 3.3.5 Điều trị ghi nhận kết 34 3.3.6 Xử lý số liệu 34 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 35 4.1 Kết đánh giá biểu nghi ngờ CRD 35 4.1.1 Triệu chứng 35 4.1.2 Kết đánh giá bệnh tích đại thể trên khảo sát 35 vi 4.2 Kết xác định Mycoplasma kỹ thuật PCR từ mẫu bệnh phẩm 36 4.3 Kết phân lập E.coli kháng sinh đồ 39 4.3.1 Kết phân lập E.coli 39 4.3.2 Kết kháng sinh đồ vi khuẩn E.coli phân lập 40 4.4 Các bệnh thường gặp trình khảo .41 4.4.1 Triệu chứng thường gặp 41 4.4.2 Ghi nhận bệnh tích đại thể mổ khám số bệnh 42 4.5 Hiệu điều trị .47 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 52 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT PCR: Polymerase chain reaction ELISA: Enzyme linked immuno – sorbent assay CRD: Chronic Respiratory Disease HI: Haemagglutination – inhibition test MG: Mycoplasma gallisepticum MS: Mycoplasma synoviae C.CRD: E.coli Chronic Respiratory Disease CAM: Chorio Allantoic Membrain SPA: Serum plate agglutinaton EM: Electron microscopy SDS – PAGE: Sodium dodecyl sulfate – polyacrylamide gel electrophoresis NAD: Nicotinamide-adenine dinucleotide DNA: Deoxyribo nucleotic acid NA: Nutrient – Agar viii DANH SÁCH CÁC BẢNG TRANG Bảng 4.1 Bệnh tích đại thể 15 ca bệnh 36 Bảng 4.2 Kết xác định MG, MS loài kỹ thuật PCR 37 Bảng 4.3 Tỷ lệ dương tính E.coli 15 trại khảo sát 39 Bảng 4.4 Kết thử kháng sinh đồ vi khuẩn E coli (n=11) 40 Bảng 4.5 Kết quan sát triệu chứng trại khảo sát 41 Bảng 4.6 Kết quan sát bệnh tích đại thể trại khảo 43 Bảng4.7 Tình hình bệnh thường gặp trại khảo sát 45 Bảng 4.8 Tỷ lệ chết đàn khảo sát trại 47 Bảng 4.9 Tỷ lệ chết đàn sau ngày, ngày, ngày sau sử dụng kháng sinh trại khảo sát 48 ix Hình 4.6 Phân trắng bết hậu mơn Hình 4.7 Sưng mặt 4.4.2 Ghi nhận bệnh tích đại thể mổ khám số bệnh Trong trình theo dõi chúng tơi ghi nhận bệnh tích sau: Giai đoạn – 10 ngày tuổi: mổ khám bụng trễ, phân trắng bết hậu môn mổ khám thấy lòng đỏ khơng tiêu, màu vàng, mùi thối, ruột xuất huyết Giai đoạn 20 - 45 ngày tuổi: từ 30 - 35 ngày tuổi có số lượng chết nhiều mổ khám chết thấy manh tràng sưng to, xuất huyết, thành mỏng Bao tim, xoang bụng tích nước vàng, có bọt khí, phổi có u hạt Giai đoạn 50- 80 ngày tuổi: thành ruột mỏng, chất chứa có bọt khí, gan xuất huyết, hoại tử đầu đinh ghim dễ vỡ, túi khí dày đục, khí quản xuất huyết, phổi viêm Ngồi bệnh tích nói phát bị sán dây Từ kết ghi nhận cho thấy, giai đoạn 1-10 ngày tuổi: bệnh tích lòng đỏ không tiêu (79%), ruột xuất huyết (52%), gan nhạt màu (43%) Giai đoạn 20-45 ngày tuổi: phổi viêm xuất huyết (88%), gan nhạt màu, dễ (82%), túi khí dày, đục, tích casein (74%) manh tràng sưng to, thành mỏng (56%), thành ruột mỏng, xuất huyết mảng (45%), manh tràng xuất huyết (17%) Giai đoạn 50-80 ngày tuổi: gan sưng xuất huyết, hoại tử đầu đinh ghim (85%), thành ruột mỏng, chứa đầy bọt khí (73%), khí quản xuất huyết, túi khí tích casein (12%) 42 Bảng 4.6 Kết quan sát bệnh tích đại thể trại khảo sát Số Ngày mổ tuổi Bệnh tích Tỷ lệ % khám tử – 10 20 – 45 141 115 - Lòng đỏ khơng tiêu 79 - Ruột xuất huyết 52 - Gan nhạt màu 43 - Gan nhạt màu, dễ 82 - Thành ruột mỏng, xuất huyết 45 mảng - Manh tràng sưng to, thành mỏng 56 - Manh tràng xuất huyết 17 - Phổi viêm, xuất huyết, xuất 88 u hạt tràn lan 50 – 80 40 - Túi khí dày, đục, tích casein 74 - Gan sưng, xuất huyết, hoại tử đầu đinh 85 ghim, dễ vỡ - Thành ruột mỏng chứa dầy bọt khí 73 - Khí quản xuất huyết, túi khí tích casein 12 Từ triệu chứng bệnh tích ghi nhận trại khảo sát, nghi ngờ bệnh xảy trại khảo sát gồm bệnh sau: bệnh ủ rủ, chân khô, bụng trễ bệnh thường ốm yếu, phân trắng bết hậu mơn mổ khám thấy lòng đỏ khơng tiêu màu vàng, mùi hôi thối, ruột xuất huyết, theo Nguyễn Xuân Bình (1999) Nguyễn Thị Phước Ninh (2006) “ bệnh ốm yếu, không lớn, bụng trễ xuống lòng đỏ khơng tiêu phân sệt, màu trắng bết xung quanh hậu mơn Mổ khám thấy lòng đỏ khơng tiêu có màu vàng xám, thối, lách sưng to gấp 2-3 lần so với bình thường, gan sưng xuất huyết sau có hoại tử Ruột viêm xuất huyết, manh tràng chứa đầy phân trắng Viêm màng bụng, màng bao tim có dịch rỉ viêm.” nghi ngờ bị bệnh E.coli bạch lỵ Phân sáp màu nâu đỏ, 43 manh tràng sưng to chứa đầy máu, theo Lê Hữu Khương (2008), “Gà ủ rủ, xù lơng, phân lỗng có màu nâu nâu đỏ có lẫn máu, đơi phân tồn máu Cầu trùng manh tràng chủ yếu E.tenella, manh tràng sưng to, vách mang tràng dày, xuất huyết Cầu trùng ruột non: E.necatrix, vách ruột non dày đỏ bề mặt ruột non có nhiều đốm xuất huyết.” nghi ngờ bị bệnh cầu trùng Bên cạnh đó, có triệu chứng khò khè, khẹc, hắc hơi, chảy nước mắt, nước mũi, sưng mặt, kết hợp với túi khí dày đục, tích casein, phổi viêm, xuất huyết, xuất u hạt tràn lan, theo Nguyễn Thị Phước Ninh (2006), “bệnh sưng da mặt, sưng mí mắt, tăng chảy nước mắt, mạch máu kết mạc xung huyết thở có âm ran.” nghi ngờ bệnh Sỗ mũi truyền nhiễm, CRD Nấm phổi bệnh ủ rủ, giảm ăn cách rõ rệt, lại khó khăn, ăn kém, sức yếu, liệt cánh chân cổ,ruột xuất huyết Gan sưng, xuất huyết, hoại tử đầu đinh ghim, dễ vỡ; thành ruột mỏng, chứa dầy bọt khí, theo Nguyễn Thị Phước Ninh (2012), “ bệnh suy yếu, giảm ăn, di chuyển khó khăn, tiêu chảy phân có nhiều bọt khí xù lơng Bệnh tích thường thấy ruột non (không tràng, hồi tràng tá tràng) Ruột sưng phồng có nhiều khí Bề mặt ruột hoại tử có màng giả màu vàng xanh, có đốm máu Gan sưng, màu nâu vàng có đốm hoại tử, túi mật viêm.”, nghi ngờ bệnh Viêm ruột hoại tử Thở khó, chảy nước mũi, phổi viêm Thịt sẫm màu, theo Nguyễn Xuân Bình (1999), “đi lại chậm chạp, phân tiêu chảy bất thường, trắng loãng trắng xanh, thở khó chảy nước mũi, nước miếng, mắt sưng, viêm kết mạc đỏ, giảm đẻ Thịt sẫm màu, vùng đầu màu nhạt, phổi đỏ, có vài đốm đám sậm đen, gan sưng, ruột sưng, có máu.”, nghi ngờ bệnh Tụ huyết trùng Kết trình bày bảng 4.7 Ngồi ra, mổ khám bệnh tích có phát sán dây Kết bảng 4.7 cho thấy, trại Hồng Chích bệnh thường gặp gồm: Bạch lỵ, CRD, Sỗ mũi truyền nhiễm, Tụ huyết trùng, Nấm phổi , Viêm ruột hoại tử, E.coli, Cầu trùng Giai đoạn -15 ngày tuổi thường gặp bệnh bạch lỵ, 20 -45 ngày tuổi thường gặp bệnh Nấm phổi, CRD, Sổ mũi truyền nhiễm, Viêm ruột hoại tử Bệnh Cầu trùng thường gặp lúc 20 ngày tuổi trở Tụ huyết trùng thường gặp 44 giai đoạn cuối 50 -80 ngày tuổi Bệnh E.coli thường gặp tất giai đoạn phát triển Bảng4.7 Tình hình bệnh thường gặp trại khảo sát Ngày tuổi – 15 20 – 45 50 – 80 Bệnh Số mổ khám Bạch lỵ 38 Do E.coli 20 Cầu trùng 54 Nấm phổi CRD 13 Sổ mũi truyền nhiễm Do E.coli 15 Viêm ruột hoại tử 80 Do E.coli Tụ huyết trùng 19 Cầu trùng 42 Hình 4.8 U nấm tràn lan túi khí Hình 4.9 Tá tràng xuất huyết 45 Hình 4.10 Manh tràng sưng to Hình 4.11 Tích casein xoang mặt Hình 4.12 Sán dây Hình 4.13 Viêm màng bao gan Hình 4.14 Gan nhạt màu bở Hình 4.15 U nấm phổi 46 Bảng 4.8 Tỷ lệ chết đàn khảo sát trại Đàn Số chết Tỷ lệ chết (%) (n=4.080) 72 1,76 (n=6120) 99 1,62 (n=6120) 86 1,41 (n=10300) 141 1,37 Tổng 398 Kết bảng 4.8 cho thấy, tỷ lệ chết đàn 1,76 % chiếm tỷ lệ cao nhất, đàn 1,62%, đàn 1,41% đàn 1.37% chiếm tỷ lệ chết thấp Nguyên nhân chết ghi nhận điều kiện chăm sóc ni dưỡng như: chuồng ẩm ướt, bụi, nhiệt độ úm chưa phù hợp, nuốt phải dây, chảy máu hàn mỏ, tai nạn (bị đè, tiêm thuốc),…Nguyên nhân quan trọng gây tỷ lệ chết cao bệnh truyền nhiễm như: bệnh E.coli, bệnh Bạch lỵ,… Qua xử lý thống kê, cho thấy khác biệt tỷ lệ chết đàn khơng có ý nghĩa, với P > 0,05 4.5 Hiệu điều trị Bệnh E.coli Bạch lỵ: biểu bệnh cá thể nên trại cho đàn uống kháng sinh Cofacoli + Trisulmix liquide + Heparenol + AT 110 xen kẽ ngày cho uống thuốc bổ (Vitamino, Bcomlex) để tăng sức đề kháng (AT 111) giải độc gan (Heparenol) sau uống kháng sinh Sau 1-3 ngày giảm tỷ lệ chết trở lại bình thường Bệnh Cầu trùng: chuồng có nhiều phân sáp màu nâu đỏ phân có máu tươi Đàn sử dụng Baycoc sau ngày giảm tỷ lệ chết, sau ngày giảm phân sáp, đàn sử dụng Novazuril, đàn sử dụng Coxymax khơng giảm, sau dùng Baycoc, kết hợp AT 110 AT 111 + Nutrilaczym + Vitamin C plus + ADE solusion + Gluco K - C max + Karno liver ngày liên tục Sau ngày 47 giảm tỷ lệ chết, sau ngày giảm phân sáp, sau ngày trở lại bình thường Bệnh CRD: biểu khò khè, chảy nước mũi trại tiến hành điều trị coafcoli + Doxyvet + Florphenicol ngày không thuyên giảm Sau trại chích Linco-spectin + Bcomlex + Anagin C + SG Vetemuc ngày liên tục, kết hợp uống Nova bromhexin Sau - ngày giảm khẹc, - 10 ngày trở lại bình thường Bệnh Sỗ mũi truyền nhiễm: sau phát bị sưng mặt, đàn trại chích Sshotapen, đàn chích Interspec-L + Nova bromhexin, đàn chích Maxlor + Bromhexin, đàn cho uống Baytril ngày liên tục kết hợp AT-110 + Phosretic Sau ngày giảm sưng mặt, - ngày trở lại bình thường Bệnh Nấm phổi: phát khẹc trại cho uống Saigon nox + Tilmicox solucion khơng giảm, sau trại cho uống NV nấm phổi + Bromhexin kết hợp AT 110 + AT 111 Khi mổ khám bệnh tích phát có sán dây trại khơng tiến hành điều trị trại cho bệnh xảy vài cá thể nguyên nhân gây chết cho Bảng 4.9 Tỷ lệ chết đàn sau ngày, ngày, ngày sau sử dụng kháng sinh trại khảo sát Đàn (n= 4.080), đàn (n=6.120), đàn (n=6120), đàn (n=10.300) Đàn ngày Số chết Tỷ lệ (%) Số chết Tỷ lệ (%) Số chết Tỷ lệ (%) 38 0,93 15 0,37 11 0,27 28 0,46 22 0,36 22 0,36 22 0,36 27 0,44 15 0,25 45 0,44 32 0,31 19 0,18 48 Bảng 4.9 cho thấy, tỷ lệ chết ngày đàn có khác nhau, tỷ lệ chết sau ngày (đàn 0,93%, đàn 0,46%, đàn 0,44%, đàn 0,36%), sau ngày (đàn 0,44%, đàn 0,37%, đàn 0,36%, đàn 0,31%), sau ngày (đàn 0,36%, đàn 0,27, đàn 0,25%, đàn 0,18) Chúng ghi nhận tỷ lệ chết cao sau ngày thứ 1, sau sau ngày thứ tỷ lệ chết thấp sau ngày thứ Qua xử lý thống kê, cho thấy khác biệt tỷ lệ chết sau sử dụng kháng sinh ngày đàn có ý nghĩa với P < 0,01, đàn khơng có ý nghĩa với P > 0,05, đàn khơng có ý nghĩa đàn có ý nghĩa với P < 0,05 49 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực hiên đề tài, chúng tơi có kết luận sau: Kết khảo sát 15 trại Long An, tất trại có triệu chứng: khò khè, sưng mí mắt, chảy nước mũi Bệnh tích: túi khí dày đục, tích casein, khí quản xuất huyết, phổi viêm Kiểm tra Mycoplasma gallisepticum Mycoplasma synoviae 15 mẫu bệnh tích kỹ thuật PCR cho kết mẫu dương tính với MG 14 mẫu dương tính với MS mẫu dương tính với lồi Phân lập 15 mẫu bệnh phẩm có 11 mẫu diện E.coli Vi khuẩn nhạy cảm cao với gentamycin, norfloxacin Vi khuẩn đề kháng với tetracycline amoxicillin Tại trại khảo sát, nghi ngờ bệnh xảy ra: E.coli, bạch lỵ, tụ huyết trùng, CRD, sổ mũi truyền nhiễm, câù trùng, viêm ruột hoại tử, nấm phổi, sán dây Trại kết hợp hình thức điều trị cho uống chích giảm tỷ lệ chết trở lại bình thường 3-5 ngày điều trị 5.2 Đề nghị Để khắc phục tình trạng chúng tơi có đề nghị với sở sản xuất, chăn nuôi sau: Hạn chế cách quản lý đàn theo lối gối đầu, nên áp dụng biện pháp: “cùng đầy chuồng, trống chuồng” Khi dùng kháng sinh phòng, chống bệnh phải lựa chọn kháng sinh phù hợp, kết hợp kháng sinh hợp lý để điều trị bệnh hiệu tránh tình trạng kháng thuốc Phải thực đầy đủ quy trình phòng bệnh cho đàn 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vân Anh, 2012 Bệnh hấp (CRD): Triệu chứng phương pháp phòng trị, sở khoa học cơng nghệ hải dương Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh Tô Thị Phấn, 1999 109 bệnh gia cầm cách phòng trị Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội, trang 16 -19; 56 - 63; 129 – 140; 209 – 219 Dương Duy Đồng, 1998 Phòng chống stress nhiệt chăn nuôi Tài liệu khuyến nông Lâm Thị Thu Hương, 2008 Bài giảng miễn dịch học thú y Tủ sách trường ĐH Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Phước Ninh, 2000, Khảo sát số yếu tố liên quan đến tình hình nhiễm Mycoplasma đẻ cơng nhiệp huyện Dĩ An(Bình Dương) huyện Thủ Đức(TP.HCM) Luận án thạc sĩ Tủ sách trường Đại học Nông Lâm Nguyễn Thị Phước Ninh, 2006 Bài giảng bệnh truyền nhiễm chung gia cầm Tủ sách trường ĐH Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Như Pho, 1998 Những điều cần biết bệnh hấp mãn tính ( CRD) Tài liệu thông tin KHKT Công Ty LD Bio – Pharmachemie kỳ II(4/98), trang 4-5 Lò Thanh Sơn, 2009 Giáo trình cơng nghệ di truyền Tủ sách trường Đại học Tây Bắc Tỉnh Sơn La Nhữ Văn Thụ, 2002 Bệnh mycoplasma gia cầm, Viện chăn nuôi 10 Lâm Minh Thuận, 1999 Giáo trình chăn ni gia cầm Tủ sách trường Đại học Nông Lâm, TP- Hồ Chí Minh, 201 trang 11 Lâm Minh Thuận, 2004 Giáo trình chăn ni gia cầm Nhà xuất ĐH Quốc Gia TP HCM 12 Dương Anh Tuấn, 2009 Tài liệu chăn ni gia cầm sở Bình Minh 51 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Quy trình chủng ngừa bệnh trại Ngày tuổi Vaccine Marek’s Disease Avinew + Bur-706 + Bioral H 120 Gallimune 204 14 19 21 25 36 42 46 51 Sterile Diluent + Powl Pox Vaccine Bursal Disease Vaccine Avinew Gallivac IB88 Bursal Disease Vaccine Vaccine Reassortant Avian Influenza Avinew Tụ huyết trùng ND chết Đường cấp Tiêm da cổ nhỏ mắt, nhỏ mũi 1/2 liều tiêm da cổ Đâm xuyên cánh nhỏ miệng nhỏ mắt, nhỏ mũi nhỏ mắt, nhỏ mũi nhỏ miệng 1/2 liều tiêm da cổ nhỏ mắt, nhỏ mũi Dưới da cổ Dưới da cổ Phòng bệnh Marek ND + IBD + IB ND + IBD Đậu IBD ND IB IBD cúm ND Tụ huyết trùng ND PHỤ LỤC 2: Một số thuốc thú y sử dụng trại khảo sát STT Tên thuốc A-T 110 Electrolytes Water Soluble A-T 111 Vitamin C Antistress A-T 112 Mutivitamin Water Souble Flophenicol 5% Flumicol 20 Heparenol Nutrilaczym Bio- Bromhexine W.S.P Bio- Anagin C Thành phần Liều Sodium Chloride 0,5g/lít Vitamin C 1g/lít Vitamin A Flophenicol Flumequine Sorbitol Lactobacillus bulgaricus Bromhexine HCl Analgin 1g/lít 1g/lít 1,5ml/lít 2ml/lít 1g/lít 1g/lít 1,7-3,3g/lít 52 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 ADE Detoxi Coxymax Vitamin K Doxycip 20% Maxflor 10% Phosretic Para C Trisulmix Nova- coc 2,5% Vitamic plus Gumboro Karno-liver Gluco K + C max Orego- Stim Nova-Amoxicol DV- Amox-B-P-K Tilmicox solucion NV nấm phổi Eucamphor Flortyl F.T.P Inter spectin L 32 33 34 35 36 Shotapen Baycoc Baytril Linco-spectin SG Vetemuc-inj Vitamin A, D3, E Sorbitol Sulphachlogin Vitamin K Doxycycline Flophenicol Esthanol aminophosphortic Paracetamol Sulphadimetoxin sodium Toltrazuril Vitamin C men:Amylase,proease… Sorbitol Vitamin K, C Thymol & Carvacrol Amoxicillin Amoxycillintryhydrate Tilmicosin phosphate CuSO4 Eucalyptol Florfenicol, tylosin Lincomycin, spectinmycin Penicylin G, dihydrostreptomycinz Totrazuril Enrofloxacine Lincomycin, spectinmycin Acetylcystyl 53 1g/lít 2g/lít 1,5g/lít 1g/lít 1g/lít 1g/lít 1g/lít viên/5 lít 1g/lít 1,5ml/lít 1g/lít 1g/lít 1ml/lít 1g/lít 0,33-0,5ml/lít 1g/lít 1g/lít 1g/lít 1g/ lít 1ml/10kg 1ml/10kg 1ml/10kg 1ml/10kg 1ml/lít 1m/lít 1ml/10kg 1ml/10kg Chi-Square Test: Tỷ lệ chết đàn Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Đàn Chết 72 61.00 1.983 Không chết 4008 4019.00 0.030 Total 4080 Đàn 99 91.50 0.615 6021 6028.50 0.009 6120 Đàn 86 91.50 0.331 6034 6028.50 0.005 6120 Đàn 141 154.00 1.097 10159 10146.00 0.017 10300 Total 398 26222 26620 Chi-Sq = 4.087, DF = 3, P-Value = 0.252 Tỷ lệ chết đàn sau ngày, ngày, ngày Chi-Square Test: Tỷ lệ chết đàn Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Sau ngày Chết 38 21.33 13.021 Không chết 4042 4058.67 0.068 Total 4080 Sau ngày 15 21.33 1.880 4065 4058.67 0.010 4080 Sau ngày 11 21.33 5.005 4069 4058.67 0.026 4080 64 12176 Total 12240 Chi-Sq = 20.011, DF = 2, P-Value = 0.000 54 Chi-Square Test: Tỷ lệ chết đàn Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Chết 28 24.00 0.667 Không chết 6092 6096.00 0.003 Sau ngày 22 24.00 0.167 6098 6096.00 0.001 6120 Sau ngày 22 24.00 0.167 6098 6096.00 0.001 6120 Total 72 18288 18360 Sau ngày Total 6120 Chi-Sq = 1.004, DF = 2, P-Value = 0.605 Chi-Square Test: Tỷ lệ chết đàn Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Sau ngày Chết 22 21.33 0.021 Không chết 6098 6098.67 0.000 Total 6120 Sau ngày 27 21.33 1.505 6093 6098.67 0.005 6120 Sau ngày 15 21.33 1.880 6105 6098.67 0.007 6120 Total 64 18296 18360 Chi-Sq = 3.418, DF = 2, P-Value = 0.181 Chi-Square Test: Tỷ lệ chết đàn Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Chết 45 32.00 5.281 Không chết 10255 10268.00 0.016 Total 10300 Sau ngày 32 32.00 0.000 10268 10268.00 0.000 10300 Sau ngày 19 10281 10300 Sau ngày 55 Chết 32.00 5.281 Total 96 không chết 10268.00 0.016 30804 Chi-Sq = 10.595, DF = 2, P-Value = 0.005 56 Total 30900 ... NI – THÚ Y **************** HỒ THỊ THÙY DƯƠNG CHẨN ĐỐN BỆNH HƠ HẤP MÃN TÍNH (CRD) VÀ CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN GÀ TẠI MỘT SỐ TRẠI THUỘC TỈNH LONG AN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác... tài: "Chẩn đốn bệnh hơ hấp mãn tính (CRD) 15 trại bệnh thường gặp gà trại thuộc tỉnh Long An" 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Phát nguyên nhân gây bệnh gà, có biện pháp phòng điều trị bệnh. .. DẪN Họ tên sinh viên: Hồ Thị Thùy Dương Tên đề tài: Chẩn đốn bệnh hơ hấp mãn tính (CRD) 15 trại bệnh thường gặp gà trại thuộc tỉnh Long An Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng

Ngày đăng: 26/02/2019, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan