NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI TÁI SINH TỰ NHIÊN RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ

229 601 1
NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI TÁI SINH TỰ NHIÊN  RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH  TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tái sinh là quá trình sinh học đặc thù của hệ sinh thái rừng, là sự thay thế thế hệ cây già cỗi bằng thế hệ cây con nhằm phục hồi lại thành phần cơ bản của rừng, góp phần làm phong phú thêm số lượng và thành phần loài trong hệ sinh thái 27. Trong quá trình tái sinh, dưới ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh, không phải tất cả cây mạ đều có cơ hội tồn tại và sinh trưởng để có thể gia nhập và thay thế lớp cây ở tầng cây cao trong tương lai. Trong quần xã thực vật rừng tự nhiên lá rộng thường xanh nhiệt đới, quá trình tái sinh diễn ra phân tán và liên tục tạo 127 nên lớp cây tái sinh thường không đồng nhất về thành phần loài và cấu trúc theo không gian. Lớp cây tái sinh dưới tán rừng hoặc các lỗ trống trong rừng trải qua các giai đoạn khác nhau, ở các giai đoạn này có sự mất đi của loài này nhưng cũng có sự xuất hiện của loài khác, sự biến đổi về số lượng cá thể của từng loài, sinh trưởng của cây tái sinh đã tạo nên động thái tái sinh tự nhiên của rừng. Trên quan điểm bảo tồn bền vững hệ sinh thái rừng tự nhiên, hiểu biết về động thái tái sinh tự nhiên của các quần xã thực vật, các cơ chế duy trì và mất đa dạng loài là những cơ sở khoa học quan trọng để có thể hướng tới mục tiêu quản lý và sử dụng rừng bền vững. Để đạt được các hiểu biết này chúng ta phải vượt qua các thách thức cả về mặt lý thuyết và thực nghiệm. Đã có khá nhiều lý thuyết giải thích sự đa dạng loài của rừng nhiệt đới nhưng việc chứng minh được bằng thực nghiệm cơ chế nào dẫn đến sự đa dạng cũng như nhân tố dẫn đến sự mất đa dạng loài, đồng thời định lượng sự tác động tổng hợp của các cơ chế (bởi vì không có cơ chế nào hoạt động một cách riêng lẻ) là thách thức lớn cần phải được tiến hành để xác định giải pháp cho bảo tồn đa dạng loài cho mỗi kiểu rừng cụ thể. Tuy nhiên, để nghiên cứu động thái tái sinh tự nhiên một cách đầy đủ đòi hỏi phải có những ô nghiên cứu định vị ở khu vực nghiên cứu. Nếu không làm được việc này thì các nghiên cứu về rừng tự nhiên sẽ không mang được kết quả mong đợi 37. Vườn Quốc gia Xuân Sơn nằm trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ với tổng diện tích là 15.048ha 50, trong đó rừng lá rộng thường xanh là kiểu thảm thực vật đặc trưng. Mặc dù đã có khá nhiều nghiên cứu về sự đa dạng loài động thực vật, cấu trúc các quần xã thực vật rừng, nhưng việc nghiên cứu động thái tái sinh tự nhiên ở khu vực vẫn là một khoảng trống. Do vậy, tập trung nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới tán rừng lá rộng thường xanh làm cơ sở xây dựng giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng của Vườn là rất cần thiết.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐẮC TRIỂN NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI TÁI SINH TỰ NHIÊN RỪNG RỘNG THƯỜNG XANH TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐẮC TRIỂN NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI TÁI SINH TỰ NHIÊN RỪNG RỘNG THƯỜNG XANH TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62 62 02 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Con Hướng dẫn PGS.TS Bùi Thế Đồi HÀ NỘI - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết phân tích nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình để bảo vệ luận án Thạc sĩ hay Tiến sĩ Những số liệu kế thừa rõ nguồn cho phép sử dụng tác giả Các hình ảnh sử dụng cơng trình tác giả Người hướng dẫn khoa học Tác giả luận án Nguyễn Đắc Triển PGS.TS Trần Văn Con Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Thế Đồi ii LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành kết nỗ lực học tập thân, với giúp đỡ vô to lớn, hiệu quý thầy, Cô giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp, nhà khoa học đồng nghiệp Nhân dịp xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Văn Con, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam; PGS.TS Bùi Thế Đồi, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam người hướng dẫn khoa học cho tơi q trình thực luận án Tác giả xin chân thành cám ơn lãnh đạo Ban lãnh đạo, cán Ban quản lý Vườn Quốc gia Xuân Sơn tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu cung cấp tài liệu liên quan đến trình thực luận án Tác giả xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, tập thể cán giảng viên em sinh viên Trường Đại học Hùng Vương, tập thể cán khoa học Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam động viên đóng góp nhiều công sức giúp tác giả thực luận án Tác giả xin trân trọng cám ơn PGS.TS Phạm Xuân Hoàn, PGS.TS Phạm Văn Điển, PGS.TS Võ Đại Hải, TS Lê Xuân Trường, TS Đỗ Anh Tuân, TS Trần Việt Hà, TS Phạm Minh Toại số nhà khoa học khác có ý kiến góp ý quý báu để tác giả bổ sung hoàn thiện luận án Tác giả xin chân thành cám ơn thầy giáo, người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, hỗ trợ vật chất tinh thần để tác giả hoàn thành luận án Hà Nội, tháng 12/2014 Tác giả iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt CL CTS CTN Viết đầy đủ DT DTC D1.3, (cm) Dt, (m) F (%) F05 (%) G, (m2) Chênh lệch Cây tái sinh Tầng nhỏ (Detrended Correspondence Analysis) Phân tích tương quan khơng định hướng Dưới tán Độ tàn che Đường kính ngang ngực Đường kính tán Tần số xuất Tần số xuất tổ thành loài Tổng tiết diện ngang GPS H Hdc, (m) Định vị vệ tinh Chỉ số đa dạng Shannon Chiều cao cành HL1 HL2 Hvn, (m) Tỷ lệ hỗn loài chung Tỷ lệ hỗn loài lồi có độ nhiều >5% Chiều cao vút Hα IUCN IVI, (%) Ki LAI LRTX LSHT LT M, (m3) N (cây) NL, (loài) Dãy số đa dạng Rényi Liên minh bảo tồn thiên nhiên giới Important Value Index (Trị số quan trọng) Hệ số tổ thành lồi tái sinh Chỉ số diện tích rộng thường xanh Lịch sử hình thành Lỗ trống Trữ lượng Số cây, mật độ Số loài DCA iv OTC OTCĐV SĐVN SI SPSS St, (m2) TCC TS TSTV TTR VQG XS Ô tiêu chuẩn Ô tiêu chuẩn định vị Sách đỏ Việt Nam (Sorensen’ Index) Chỉ số tương đồng thành phần loài (Statistical Product and Services Solutions) Sản phẩm thống kê giải pháp dịch vụ Diện tích tán Tầng cao Tái sinh Tái sinh triển vọng Trạng thái rừng Vườn Quốc gia Xuân Sơn v MỤC LỤC Trang phụ bìa số trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH .ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa luận án Đóng góp luận án Bố cục luận án .3 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm giả thuyết 1.1.1 Động thái tái sinh yếu tố phản ánh động thái tái sinh 1.1.2 Xáo trộn tán rừng 1.1.3 Những giả thuyết 1.2 Các nghiên cứu nước 1.2.1 Nghiên cứu tái sinh tự nhiên .7 1.2.2 Phương pháp điều tra tái sinh tự nhiên .8 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên 11 1.2.4 Nghiên cứu động thái tái sinh 13 1.3 Các nghiên cứu nước 16 1.3.1 Nghiên cứu tái sinh tự nhiên 16 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu tái sinh rừng 17 1.3.3 Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên 20 1.4 Thảo luận luận giải vấn đề nghiên cứu 25 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Nội dung nghiên cứu .28 2.2 Phương pháp nghiên cứu .28 2.2.1 Quan điểm phương pháp luận 28 2.2.2 Phương pháp kế thừa tài liệu 29 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu .29 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 36 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 42 3.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.1 Vị trí địa lý .42 vi 3.1.2 Địa hình, địa 42 3.1.3 Địa chất, đất đai 43 3.1.4 Khí hậu thủy văn 43 3.1.5 Hệ sinh thái thảm thực vật rừng 44 3.1.6 Hiện trạng tài nguyên rừng 47 3.1.6 Hiện trạng tài nguyên động thực vật 49 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 50 3.2.1 Dân số, lao động dân tộc 50 3.2.2 Đời sống thu nhập người dân 50 3.3 Thực trạng bảo tồn phát triển Vườn Quốc gia Xuân Sơn 51 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Một số đặc điểm cấu trúc tầng cao .52 4.1.1 Cấu trúc tổ thành 52 4.1.2 Cấu trúc mật độ, độ tàn che LAI 53 4.1.3 Đặc điểm sinh trưởng tầng cao 54 4.1.4 Mức độ ưu đa dạng loài tầng cao 55 4.2 Đặc điểm động tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh .57 4.2.1 Đặc điểm tái sinh tự nhiên tán 57 4.2.2 Đặc điểm tái sinh lỗ trống rừng rộng thường xanh 68 4.2.3 So sánh đặc điểm tái sinh tán tái sinh lỗ trống .80 4.2.4 Đặc điểm tái sinh loài ưu .83 4.2.5 Động thái tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh 90 4.3 Ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên 102 4.3.1 Ảnh hưởng nhân tố đến tái sinh tán rừng 102 4.3.2 Ảnh hưởng nhân tố đến tái sinh lỗ trống 109 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn, phục hồi phát triển rừng tái sinh tự nhiên 118 4.4.1 Khái quát đặc điểm tái sinh tự nhiên kết nghiên cứu 118 4.4.2 Các nguyên tắc .121 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh .123 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 126 Kết luận 126 Tồn .130 Khuyến nghị 130 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Cấu trúc tổ thành loài trạng thái rừng khu vực nghiên cứu .52 Bảng 4.2: Mật độ, độ tàn che LAI trạng thái rừng 53 Bảng 4.3: Một số tiêu sinh trưởng tầng cao trạng thái rừng 54 Bảng 4.4: Tính đa dạng loài trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 55 Bảng 4.5: Mật độ, tổ thành loài tái sinh tán 58 Bảng 4.6: Tỷ số hỗn loài, mức độ ưu độ đa dạng tái sinh .61 Bảng 4.7: Phân bố số loài, số tái sinh tán rừng theo chiều cao 63 Bảng 4.8: Mật độ, tổ thành loài tái sinh triển vọng tán rừng 65 Bảng 4.9: Phẩm chất nguồn gốc tái sinh tán .67 Bảng 4.10: Đặc điểm lỗ trống khu vực nghiên cứu 68 Bảng 4.11: Tổ thành tầng cao xung quanh lỗ trống 70 Bảng 4.12: Mật độ tổ thành tái sinh lỗ trống 71 Bảng 4.13: Tỷ số hỗn loài, độ ưu độ đa dạng tái sinh lỗ trống 73 Bảng 4.14: Phân bố số cây, số loài tái sinh lỗ trống theo cấp chiều cao 75 Bảng 4.15: Mật độ, tổ thành tái sinh triển vọng lỗ trống 77 Bảng 4.16: Phẩm chất nguồn gốc tái sinh lỗ trống .79 Bảng 4.17: Tần số xuất loài ưu theo trạng thái rừng 84 Bảng 4.18: Chỉ số ưu (IV%) loài ưu trạng thái rừng 85 Bảng 4.19: Chỉ tiêu cấu trúc mẹ loài ưu 86 Bảng 4.20: Mật độ tái sinh theo khoảng cách mẹ .87 Bảng 4.21: Phân bố tái sinh triển vọng theo khoảng cách mẹ 88 Bảng 4.22: Tổ thành loài CTS, TCN, TCC năm 2007 2012 91 Bảng 4.23: Động thái thay đổi loài đa dạng sinh học 92 Bảng 4.24: Chỉ số tương đồng loài lớp .97 Bảng 4.25: Chỉ số tương đồng loài (SI) lần đo 2007 2012 97 Bảng 4.26: Biến động mật độ tái sinh qua năm ô tiêu chuẩn 98 Bảng 4.27: Số tái sinh bị chết bổ sung hàng năm .99 Bảng 4.28: Động thái bổ sung, chết chuyển cấp CTS .100 viii Bảng 4.29: Động thái chuyển cấp lớp .101 Bảng 4.30: Mối quan hệ tổ thành tầng cao TSDT 103 Bảng 4.31: Quan hệ độ tàn che với đặc điểm lớp tái sinh tán .104 Bảng 4.32: Quan hệ nhân tố ảnh hưởng với trục tọa độ tiêu chuẩn 105 Bảng 4.33: Quan hệ mật độ tái sinh với trục tọa độ tiêu chuẩn .106 Bảng 4.34: Quan hệ nhân tố ảnh hưởng với trục tọa độ tiêu chuẩn 107 Bảng 4.35: Quan hệ chiều cao loài tái sinh với trục tọa độ tiêu chuẩn 108 Bảng 4.36: Sự tương đồng loài TSLT với tầng cao xung quanh 110 Bảng 4.37: Đặc điểm tái sinh theo diện tích lỗ trống 111 Bảng 4.38: Đặc điểm tái sinh lỗ trống theo lịch sử hình thành 112 Bảng 4.39: Quan hệ nhân tố ảnh hưởng với trục tọa độ tiêu chuẩn 113 Bảng 4.40: Quan hệ mật độ tái sinh với trục tọa độ tiêu chuẩn .113 Bảng 4.41: Quan hệ nhân tố ảnh hưởng với trục tọa độ tiêu chuẩn 115 Bảng 4.42: Quan hệ chiều cao tái sinh với trục tọa độ tiêu chuẩn 116 Bảng 4.43: Danh mục lồi mục đích .122 Phụ lục 16.2: Ma trận mật độ 21 loài tái sinh chủ yếu lỗ trống LT Ba gạc Bứa Cà lồ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Đại phong tử 0 1 0 1 2 2 0 2 Gội trắng nến Lộc vừng Mán đỉa 0 1 2 0 0 2 3 0 10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 1 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 MC nhỏ 0 3 2 1 Mò roi Phân mã 10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 11 0 0 0 14 0 0 0 0 Roi Sảng rừng nhung 12 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 13 1 0 1 1 1 0 0 0 Sao mặt quỷ 14 0 0 15 10 15 10 0 0 0 0 Thị rừng 15 3 1 0 0 0 0 0 0 0 Thừng mực mỡ 16 0 0 0 0 0 0 0 2 0 Trâm trắng Trường mật Vải rừng Vàng anh Vỏ sạn 17 0 0 0 0 1 0 0 0 0 18 0 0 0 0 0 1 2 19 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 20 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 21 0 0 0 0 0 2 0 1 0 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 0 0 0 0 0 0 0 0 0 20 10 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 11 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 17 0 0 0 0 0 3 0 0 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 1 0 3 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 1 0 0 0 0 0 11 0 0 0 0 0 0 1 0 0 6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 3 0 0 1 0 0 2 0 4 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 17 4 1 0 0 1 2 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 0 2 2 0 1 0 0 2 4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 Phụ lục 16.3: Ma trận chiều cao vút 21 loài tái sinh chủ yếu lỗ trống LT Ba gạc 0 0,6 10 11 12 13 0 0 0 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 0 0 0 0 Bứa 0,9 0,6 1,9 1,5 1,6 0,6 1,2 0,3 1,3 0,6 1,9 1,1 1,4 3,7 0 0 0 0 Đại phong tử 1,85 0 1,35 0,68 0,8 1,5 0 0 2,3 1,49 6,5 2,84 2,3 1,56 0 0,3 0 0 0 0 6,5 3,46 0,64 0 0 0 0 3,2 0 1,2 1,93 1,25 6,7 2,65 6,5 0 2,1 0 0 0,5 2,35 1,1 1,1 3,5 2,35 1,15 0,6 0 0 2,22 3,05 0,82 1,35 2,63 0 0 0 6,5 0 1,2 1,57 0 0 0 0 2,1 3,15 3,1 2,6 2,75 2,6 0 0 3,25 2,65 2,34 2,7 2,32 1,26 1,26 1,72 0 0 0 0 0,7 0 0 0 0 0 0 0 0 1,7 0,95 2,85 1,8 0,6 2,2 Cà lồ Gội trắng nến Lộc vừng Mán đỉa 0 0 2,53 0,77 0 MC nhỏ 0 Mò roi Phân mã 10 0,7 11 0 12 13 2,3 0,4 Sao mặt quỷ 14 0 15 0,73 1,05 Thừng mực mỡ 16 0,4 1,53 0 1,43 0 1,67 2,5 1,8 2,15 2,6 0 0 0 0 0 0 0 2,77 0,8 1,6 0 0 0,3 0 0,95 1,2 0,83 1,6 0 0 0 1,6 2,2 1,1 1,6 0,75 1,48 1,57 1,54 1,6 1,66 0 0 0 0 2,5 0 0,6 2,5 0 2,7 0 0 0,3 0 1,4 0 0 0 1,3 0 0 0 0 0 1,35 1,83 0,3 1,53 0 1,3 0 0 0 3,7 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0,8 3,7 4,3 0 0,4 4,3 0 0 0 1,43 0 0 0 0 0 1,6 3,3 2,7 0 0 0 0 0 0,85 0,85 1,08 0 0 0 0 0,4 3,5 1,15 3,1 0,8 1,38 1,5 1,5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1,35 1,87 0 5,1 2,3 0 Roi Sảng rừng nhung Thị rừng Trâm trắng Trường mật Vải rừng Vàng anh Vỏ sạn 17 0 18 0,4 19 0 20 0 21 4,75 1,1 24 25 0 26 27 28 29 30 31 0 0 1,2 1,9 0,9 3,8 2,1 0 32 0 33 0 34 3,8 35 36 0 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 0 0 0 1,75 2,07 2,54 1,85 0 0,8 1,3 0 0,5 0 0 0 0 0 0,9 0,75 2,5 0 2,5 0,4 0 2,25 0 3,5 0,83 0 1,8 2,65 2,9 1,2 0,65 0 1,1 2,19 0 0 0,4 0,85 0 1,43 2,48 0 1,1 0,73 0 0 0 0 0 0 1,85 3,7 2,0 0 4,5 1,74 2,8 6,05 0,5 0,8 1,2 0 0 0,87 1,4 0 0 0 1,45 1,86 1,6 4,6 0 0 0 0 0,9 0,5 2,08 0 3,5 1,27 0,5 4,15 0 0 1,75 0 0 0 2,5 0 0 0 0,4 0,7 1,46 1,68 1,51 0 1,7 2,13 0 0 0 1,3 0 3,53 0 0 0 2,4 1,98 2,38 0 0,3 1,6 3,5 0 4,5 1,53 0,5 0 1,55 1,6 1,3 3,43 0 0 2,4 0 0 0 2,28 1,73 2,67 2,8 0 0 0 0 0 0 2,3 0 1,4 2,67 0 1,6 0 0 1,2 1,5 1,83 0 0 1,05 2,1 0 0,45 1,3 0,3 0,3 0 0 0 0 0,78 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0,6 0 0 0 2,1 0 2,7 0 0 3,6 0 0 0 0 1,9 2,1 0 0 3,2 0 1,02 2,55 0 0 0 0,3 0 0 1,25 1,7 0 0 0 0 1,1 1,43 3,9 0 0 0 0 3,39 0 1,2 0 0 2,2 0,47 0,3 3,5 0 0 0 0 0 0 0 3,2 0,6 0,4 0,55 2,5 2,7 0,4 2,43 0,6 0 1,05 0 0 0 0 0 1,5 0 2,34 0 0 0 2,4 0 0,6 0 0 1,7 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1,45 2,3 0 0 0 0 1,6 0 1,77 0 0 0 2,5 0 2,32 1,85 0 0 0 0 0,37 0 0 0 0 0 51 52 53 54 55 0 0 0 0 0 56 0 57 58 59 60 0 0 0 0 61 0 62 63 0 0 64 0,8 65 66 67 68 69 70 71 72 0 0 0 0 73 0 0 0 5,5 2,2 0 0 0,4 1,3 1,2 0,7 2,0 2,5 1,0 0,48 0,3 0,7 0,5 0,6 1,93 0,6 2,35 1,73 0 0 0 2,3 0 0 0 0 0 0 0 0 1,7 1,58 0,9 2,13 1,63 1,65 2,35 1,4 0 0 0 1,5 0 0 0 2,3 0 0 0 0 0,2 3,2 0,5 2,1 0 0 0,7 1,53 0 0 0 0 0 4,5 0 0 0 2,2 1,4 1,4 2,03 1,3 3,88 0,9 0 0 0 0 1,63 2,95 0 0 0 1,7 0,48 2,3 0 2,3 2,34 0 2,36 0 0 0 1,26 3,6 0 0 0 0 0 0 1,3 0 1,8 1,97 1,8 1,8 1,8 1,5 1,45 2,7 0 0 0,73 0 0 0 0,9 0,5 0 2,32 1,13 2,38 0,7 0,5 0,7 0 0 0 0 5,5 4,4 0,5 0,6 0 0 0 0 0 0 0,4 0,52 1,05 0 0 0 0 0 0,83 1,7 1,2 1,7 0,81 0,9 6,5 3,2 3,2 1,35 2,67 0,7 0,7 0 1,5 0 1,4 0 0 0 0 0 1,3 0 0 0 0 0 0,4 0,3 0 0 0 0 0,72 1,4 1,08 0,35 0,65 0 4,5 2,3 2,5 2,6 0 0 0 0 0,8 0 1,7 1,4 1,7 2,15 0 1,78 0,85 0,9 0 0 2,5 3,5 0 0 0 0,6 0 0 1,5 1,9 0 0 0 0 0 0 0 0 1,1 0,4 0 2,7 0 0 0 2,95 0,9 0 0,8 0 0 0 0 0 0 1,5 1,1 1,8 1,1 1,4 0 2,4 1,28 1,24 3,6 0 0 Phụ lục 16.4: Tương quan với trục tọa độ chuẩn (ảnh hưởng đến mật độ) N Total variance ("inertia") in the species data: Axis -0.4979383349 = eigenvalue Axis -0.2431506217 = eigenvalue R Squared Axis Increment Cumulative 284 284 128 412 2.9750 Phụ lục 16.5: Tương quan với trục tọa độ chuẩn (ảnh hưởng đến chiều cao) Total variance ("inertia") in the species data: Axis -0.3919525146 = eigenvalue Axis -0.2345898151 = eigenvalue R Squared Axis Increment Cumulative 244 244 094 338 2.7691 PHỤ LỤC 17: DANH LỤC THỰC VẬT KHU VỰC NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Mã ký hiệu Bbet Bdau Bga Basoi Bode Boket Bqda Bqrug Boxa Blltro Blnt Bua Bbup Bbug Bbac Calo Camoi Caki Chan Cc Chxa Chelo Chr Chtia Chv Cchi Tên thường gọi Ba bét Bã đậu Ba gạc Ba soi Bồ đề Bồ kết Bồ quân đá Bồ quân rừng Bo xanh Bời lời tròn Bời lời nhớt Bứa Bùm bụp Bưởi bung Bướm bạc Cà lồ Cà muối Cánh kiến Chẩn Chân chim Chắp xanh Chè lông Chè rừng Chẹo tía Chìa vơi Chò Tên khoa học Mallotus paniculatus (Lam.) Müll.Arg Croton tiglium L Evodia lepta (Spreng.) Merr Mallotus cochinchinensis Lour Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex Hartwitch Myrciaria jaboticaba (Vell.) O.Berg Homalium dasyanthum (Turcz.) W.Theob Flacourtia jangomas (Lour.) Raeusch Firmiana simplex (L.) W Wight Litsea chinensis Blume Litsea glutinosa (Lour.) C B Rob Garcinia oblongifolia Champ ex Benth Mallotus barbatus Müll.Arg Acronychia pedunculata (L.) Miq Mussaenda dehiscens Craib Caryodaphnopsis tonkinensis (Lecomte) Airy- Shaw Cipadessa baccifera (Roth) Miq Mallotus philippinensis (Lam.) Müll.Arg Microdesmis caseariaefolia Planch ex Hook Schefflera leucantha Viguier Symingtonia tonkinensis (Lecomte) Steenis Aganosma acuminata (Roxb.) G Don Anneslea fragrans Wall Engelhardtia Roxburghiana Wall Casearia balansae Gagnep Parashorea chinensis H Wang Tên họ Euphorbiaceae Euphorbiaceae Rutaceae Euphorbiaceae Styracaceae Myrtaceae Flacourtiaceae Flacourtiaceae Sterculiaceae Lauraceae Lauraceae Clusiaceae Euphorbiaceae Rutaceae Rubiaceae Lauraceae Meliaceae Euphorbiaceae Euphorbiaceae Arliaceae Hamamelidaceae Theaceae Thealiaceae Juglandaceae Flacourtiaceae Dipterocarpaceae 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Choda Chona Chvay Chx Chmoi Chmolb Ccr Chuba Cchay Cohn Colb Cold Corg Cota Cotr Cov Cs Cv Dbo Đptu Ddcc Ddda Ddx Dpa Dcau Dea Dgai Dnap Dthoi Chò đãi Chò nâu Chò vảy Chò xanh Chòi mòi Chòi mòi bóng Chơm chơm rừng Chùm bao Cơm cháy Cơm hoa nhỏ Côm bàng Côm đào Côm rừng Côm tầng Côm trâu Cơm vàng Cồng sữa Cuống vàng Da bò Đại phong tử Đáng chân chim Dâu da đất Dâu da xoan Dẻ phảng Dẻ cau Dẻ ấn độ Dẻ gai Dẻ nắp Đinh thối Annamocarya sinensis(Dode) J Leroy Dipterocarpus retusus Blume Dysoxylum hainanensis Merr Terminalia myriocarpa Van Heurck & Müll Arg Antidesma ghaesembilla Gaertn Antidesma ambiguum Pax & Hoffm Sterculia hymenocalyx K Schum Bhesa robusta (ROXB.) DING HOU Celtis sinensis PERS Elaeocarpus petiolatus (Jacq.) Wall Elaeocarpus grandiflorus Sm Elaeocarpus hainanensis Oliv Elaeocarpus sylvestris (Lour.) Poir Elaeocarpus dubius DC Elaeocarpus stapfianus Gagnep Celtis sinensis Pers Calophyllum thorelli Pierre Gonocaryum lobbianum (Miers) Kurz Prunus zippeliana Miq Hydnocarpus althemintica Pierre ex Laness Schefflera heptaphylla (L.) Frodin Baccaurea sapida Muell Arg Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf Lithocarpus cerebrinus (Hickel & A Camus) A Camus Lithocarpus areca (Hick.& Cam.) A.Cam Castanopsis indica (Roxb ex Lindl.) A.DC Castanopsis hystrix A DC Quercus hemisphaerica Drake Fernandoa brilletii (Dop) Steen Juglandaceae Dipterocarpaceae Meliaceae Combretaceae Euphorbiaceae Euphorbiaceae Sterculiaceae Centroplacaceae Ulmaceae Elaeocarpaceae Elaeocarpaceae Elaeocarpaceae Elaeocarpaceae Elaeocarpaceae Elaeocarpaceae Ulmaceae Clusiaceae Icacinaceae Rosaceae Flacourtiaceae Araliaceae Euphorbiaceae Anacadiaceae Fagaceae Fagaceae Fagaceae Fagaceae Fagaceae Bignoniaceae 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 Đgai Dlong Donem Ddrug Duong Ga Gaoi Gao Ga Gde Giphug Glog Gxah Goid Goinep Goinu Gt Htrga hqtia Hqtra Hbrug Hden Khlal Ken Khlt Khlo Khnt Khnuo Khv Đỏm gai Đỏm lông Đơn nem Đu đủ rừng Dướng Găng Găng ổi Gáo Gạo Giác đế Giao phương Giổi lông Giổi xanh Gội đỏ Gội nếp Gội nước Gội trắng Hoa trứng gà Hoắc quang tía Hoắc quang trắng Hồng bì rừng Hu đen Kháo lớn Kẹn Kháo thuôn Kháo lông Kháo nhớt Kháo nước Kháo vàng Bridelia balansae Tutcher Bridelia monoica (Lour.) Merr Maesa balansae Mez Trevesia palmata (Roxb ex Lindl.) Vis Broussonetia papyrifera (L.) L'Hér ex Vent Fagerlindia scandens (Thunb.) Tirveng Canthium parvifolium Roxb Nuaclea orientalis L Bombax ceiba L Goniothalamus tamirensis Pierre ex Fin & Gagn Daphniphyllum calicinum Benth Michelia balansae (DC.) Dandy Michelia mediocris Dandy Aglaia dasyclada How et T Chen Amoora gigantea Pierre Aphanamixis grandiflora Blume Aphanamixis polystachya (Wall.) R.Parker Magnolia coco (Lour.) DC Wendlandia formosana Cowan Wendlandia sp Linociera ramiflora (Roxb.) Wall ex G Trema orientalis (L.) Blume Machilus grandifolia S.K Lee & F.N Wei Aesculus chinensis Bunge Cryptocarya impressa Miq Machilus thunbergii Siebold & Zucc Machilus sp Machilus sp Machilus bonii Lecomte Euphorbiaceae Euphorbiaceae Myrsinaceae Araliaceae Moraceae Rubiaceae Rubiaceae Rubiaceae Bombacaceae Annonaceae Daphniphyllaceae Magnoliaceae Magnoliaceae Meliaceae Meliaceae Meliaceae Meliaceae Magnoliaceae Rubiaceae Rubiaceae Opiliaceae Ulmaceae Lauraceae Hippocastanaceae Lauraceae Lauraceae Lauraceae Lauraceae Lauraceae 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 Khx Lkom Lane Lhoa Lx Lau Lxet Lomai Lv Lotho Lobang Lomang Msbb Mslx Mnieg Mtap Mtlo Mttr Mdia Mata Matsa Mcln Mclt Mo Mcua Mgo Mlb Mln Mlt Kháo xanh khóm nến Lát hoa Lát xoan Lấu Lim xẹt Lọc mại Lộc vừng Lõi thọ Lọng bàng Lòng mang Mạ sưa bắc Mạ sưa xẻ Mắc niễng Mãi táp Mãi táp lông Mãi táp trơn Mán đỉa Màng tang Mật sa Máu chó nhỏ Máu chó to Mỡ Mò cua Mò gỗ Mò bạc Mò nhỏ Mò to Cinnadenia paniculata (Hook.f.) Kosterm Epiprinus siletianus (Baillon) Croizat Macaranga peltata (Roxb.) Müll.Arg Chukrasia tabularis A Juss Choerospondias axillaris (Roxb.) B.L.Burtt & A.W.Hill Psychotria reevesii Wall Peltophorum tonkinensis (DC.) K.Heyne Claoxylon indicum (Reinw ex Blume) Hassk Barringtonia macrocarpa Hassk Gmelia arborea Roxb Dillenia heterosepala Fin & Gagnep Pterospermum acerifolium (L.) Willd Helicia nilagirica Bedd Helicia obovatifolia Merr et Chun Eberhardtia aurata (Pierre ex Dubard) Lecomte Randia oxyodonta Drake Aidia pycnantha Aidia sp Archidendron clypearia (Jack) I Nielsen Litsea cubeba (Lour.) Pers Meliosma henryi Diels, Bot Jahrb Knema globularia (Lam.) Warb Horsfieldia amygdalina (Wall.) Warb Manglietia fordiana (Hemsl.) Oliv Alstonia scholaris (L.) R Br Cryptocarya impressa Miq Cryptocarya maclurei Merr Litsea monopetala (Roxb.) Pers Cryptocarya impressa Miq Lauraceae Euphorbiaceae Euphorbiaceae Meliaceae Anacadiaceae Rubiaceae Caesalpiniaceae Euphorbiaceae Lecythidaceae Verbenaceae Dilleniaceae Streculiaceae Proteaceae Proteaceae Sapotaceae Rubiaceae Rubiaceae Rubiaceae Fabaceae Lauraceae Sabiaceae Myristicaceae Myristicaceae Magnoliaceae Lauraceae Lauraceae Lauraceae Lauraceae Lauraceae 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 Mlto Mlong Mnv Mro Mqrug Muong Nchuot Ngde Ngat Ngki Ngrug Nhrug Nhnoi Nhden Nhll Nhln Nhlt Nhru Nong Nnai Nnai Otrug Pma Que Qutia Raca Rrag Rragl Rragx Mò tròn Mò lơng Mò nanh vàng Mò roi Mùng quân rừng Muồng Nanh chuột Ngái đen Ngát Ngõa khỉ Ngót rừng Nhãn rừng Nhọ nồi Nhọc đen Nhọc lớn Nhọc nhỏ Nhọc thuôn Nhựa ruồi Nóng Núc nác Núi nái Ớt rừng Phân mã Quế Quếch tía Răng cá Ràng ràng Ràng ràng lơng Ràng ràng xanh Cryptocarya alba (Molina) Looser Cryptocarya ferrea Blume Cryptocarya lenticellata Lecomte Litsea balansae Lecomte Flacourtia jangomas (Lour.) Raeusch Senna occidentalis (L.) Link Cyptocarya lenticellata Lecomte Ficus hispida L.f Gironniera subaequalis Planch Ficus fulva Reinw ex Blume Champerela manillana (Dl.) Merr Walsura cochinchinensis (Baill.) Harms Diospyros apiculata Hiern Polyalthia viridis Craib Polyalthia therelli (Pierre) Fin & Gagn Polyalthia jucunda (Pierre) Fin & Gagn Polyathia spp Ilex rotunda Thunb Saurauia tristyla DC Oroxylon indicum Vent Maesa acuminatissima Merr Micromclum minutum (G Frost.) Wright & Arn Archidendron balansae Cinnamomum loureirii Nees Chisocheton cunmingianus Blume Carallia diplopetala Hand.-Mazz Ormosia balansa Drake Ormosia fordiana Oliv Ormosia pinnata (Lour.) Merr Lauraceae Lauraceae Lauraceae Lauraceae Flacourtiaceae Caesalpiniaceae Lauraceae Moraceae Ulmaceae Moraceae Opiliaceae Meliaceae Ebenaceae Annonaceae Annonaceae Annonaceae Annonaceae Aquifoliaceae Actinidiaceae Bignoniaceae Myrsinaceae Rutaceae Fabaceae Lauraceae Meliaceae Rhizophoraceae Fabaceae Fabaceae Fabaceae 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 Rsa Rbau Rgug Rhuong Rva Rorg Sa Scan Sllon Snhung Smqui Sau Sgai Sgall Smat Sorg Soi Spa Sdia Str Sxa Sh Sr Slog Sua Str Srug Tdu Ttag Rau sắng Re bầu Re gừng Re hương Re vàng Roi rừng Sâng Sảng cánh Sảng lớn Sảng nhung Sao mặt quỷ Sấu Sẻn gai Sẻn gai lớn Sến mật Sổ rừng Sồi Sồi phảng Sồi to Sồi trắng Sồi xanh Sơn huyết Sơn rừng Sộp lông Sữa Sưa trắng Sung rừng Tông dù Tam tầng Melientha suavis Pierre Cinnamomum bejolghota (Buch.-Ham.) Sweet Cinnamomum obtusifolium (Roxb.) Nees Cinnamomum parthenoxylon(Jack.) Meisn Alseodaphne glaucina (A.Chev ex H.Liou) Kosterm Syzygium polyanthum (Wight) Walp Pometia pinata Forst & G Forst Sterculia sp Sterculia sp Sterculia lanceolata Cay Hopea mollissima C Y Wu Dracontomelum duperreanum Pierre Zanthoxylum armatum DC., (Z alatum Roxb.) Zanthoxylum spp Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam Dillenia indica L Lithocarpus tubulosus (Hickel & A Camus) A Camus Castanopsis fisoides Chun& Huang Quercus platycalyx Hickel & A Camus Lithocarpus corneus (Lour.) Rehd Lithocarpus pseudosundaicus (Hickel & A.Camus) A.Camus Toxicodendron succedanea (L.) Mold Melanorrhoea laccifera Pierre Actinodaphne malaccensis Hook.f Alstonia scholaris (L.) R Br Milletia ichthyochtona Drake Ficus racemosa Roxb Toona sinensis Juss Tritaxis gaudichaudii Baill Opiliaceae Lauraceae Lauraceae Lauraceae Lauraceae Myrtaceae Sapindaceae Sterculiaceae Sterculiaceae Sterculiaceae Dipterocapaceae Annacardiaceae Rutaceae Rutaceae Sapotaceae Dilleniaceae Fagaceae Fagaceae Fagaceae Fagaceae Fagaceae Anacadiaceae Anacadiaceae Lauraceae Apocynaceae Fabaceae Moraceae Meliaceae Euphorbiaceae 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 Tdai Tmat Tmuoi Taunu Taux Thnga Thali Thtau Thd Thlt Thlo Thnoi Thnui Thrug Thba Thcha Thmo Trai Trly Trden Tr3c Trb Trch Trmo Trtia Ttr Trtr Trvd Trav Táo dại Táu mật Táu muối Táu nước Táu xanh Thành ngạnh Thâu lĩnh Thẩu tấu Thị đen Thị thuôn Thị chờ bờ Thị nhọ nồi Thị núi Thị rừng Thôi ba Thôi chanh Thừng mực mỡ Trai Trai lý Trám đen Trám cạnh Trâm bầu Trám chim Trâm mốc Trâm tía Trám trắng Trâm trắng Trâm vỏ đỏ Trâm vối Ziziphus oneoplia (L.) Mill Vatica tonkinensis A.Chev Vatica diospyroides Symingt Vatica subglabra Merr Vatica spp Cratoxylon polyanthum Korth Alphonsea gaudichaudiana Fin (Baill.) & Gagn Aporosa dioica (Roxb.) Muell Arg Diospyros apiculata A Chev Diospyros quaesita Thwaites Diospyros choboensis Lecomte Diospyros eriantha Champ ex Benth Diospyros silvatica Roxb Diospyros decandra Lour Alangium chinense (Lour.) Harms Euodia meliaefolia (Hance) Benth Wrightia balansae Pit Fagraea fragrans Roxb Garcinia fagraeoides A.Chev Canarium tramdenum Dai & Yakovl Canarium bengalense Roxb Combretum quadrangulare Kurz Canarium tonkinensis Engl Syzygium cuminii (L.) Skeels Syzygium polyanthum (Wight) Waplers Canarium album (Lour.) DC Syzygium wightianum Wight et Arn Syzygium zeylanicum (L.) DC Cleistocalyx operculatus Roxb Rhamnaceae Dipterocapaceae Dipterocarpaceae Dipterocarpaceae Dipterocapaceae Hypericaceae Annonaceae Euphorbiaceae Ebenaceae Ebenaceae Ebenaceae Ebenaceae Ebenaceae Ebenaceae Alangiaceae Rutaceae Apocynaceae Opiliaceae Clusiaceae Burseraceae Burseraceae Combretaceae Burseraceae Myrtaceae Myrtaceae Burseraceae Myrtaceae Myrtaceae Myrtaceae 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 Trau Tr3h Trrug Tdua Trutie Trm Var Vdom Vguoc Varu Va Vbog Vtrug Vap Vhoi Voman Vrut Vsan Xrug Xdao Xnhu Xrg Xta Xga Trẩu Trẩu hạt Trôm rừng Trọng đũa gỗ Trúc tiết Trường mật Vả Vải đóm Vải guốc Vải rừng Vàng anh Vàng Vạng trứng Vắp Vỏ hôi Vỏ mản Vỏ rụt Vỏ sạn Xoài rừng Xoan đào Xoan nhừ Xoan rừng Xoan ta Xương gà Aleurites montana (Lour.) Wilson Vernicia montana Lour Sterculia lanceolata Cay Ardisia crispa (Thunb.) A.DC Carallia brachiata (Lour.) Merr Paviesia annamensis Pierre Ficus fulva Reinw ex Blume Xerospermum tonkinensis Radlk, M Xerospermum noronhianum (Blume) Blume Nephelium cuspidatum Blume Saraca dives Pierre Machilus thunbergii Siebold & Zucc Endospermum chinense Benth Mesua floribunda (Wall.) Kosterm Hymenodictyon orixense (Roxb.) Mabb Ficus trivia Corner Hymenodictyon excelsum (Roxb.) Wall Osmanthus sp Mangifera longipes Griff Toona sinensis (Juss.) M.Roem Choerospondias axillaris (Roxb.) B.L.Burtt & A.W.Hill Euodia meliaefolia (Hance) Benth Melia azedarach L Pavetta graciliflora Wall ex Ridl Euphorbiaceae Euphorbiaceae Sterculiaceae Myrsinaceae Rhizophoraceae Sapindaceae Moraceae Sapindaceae Sapindaceae Sapindaceae Ceasalpiniaceae Lauraceae Euphorbiaceae Clusiceae Rubiaceae Moraceae Rubiaceae Oleaceae Anacadiaceae Meliaceae Meliaceae Meliaceae Meliaceae Rubiaceae ... ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐẮC TRIỂN NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI TÁI SINH TỰ NHIÊN RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62 62 02 05 LUẬN ÁN TIẾN... trúc đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng rộng thường xanh khu vực nghiên cứu - Xác định đặc điểm động thái tái sinh tự nhiên ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên - Đề xuất... bền vững tài nguyên rừng Vườn cần thiết Xuất phát từ thực tiễn đó, luận án: Nghiên cứu động thái tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ thực khuôn khổ

Ngày đăng: 26/02/2019, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Ý nghĩa của luận án

    • 5. Đóng góp mới của luận án

  • 6. Bố cục của luận án

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Một số khái niệm và giả thuyết cơ bản

    • 1.1.1. Động thái tái sinh và các yếu tố phản ánh động thái tái sinh

      • 1.1.2. Xáo trộn tán rừng

      • 1.1.3. Những giả thuyết chính

    • 1.2. Các nghiên cứu ngoài nước

      • 1.2.1. Nghiên cứu về tái sinh tự nhiên

      • 1.2.2. Phương pháp điều tra tái sinh tự nhiên

      • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên

      • 1.2.4. Nghiên cứu về động thái tái sinh

    • 1.3. Các nghiên cứu trong nước

      • 1.3.1. Nghiên cứu về tái sinh tự nhiên

  • 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu tái sinh rừng

    • 1.3.3. Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên

    • 1.4. Thảo luận và luận giải vấn đề nghiên cứu

  • Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Nội dung nghiên cứu

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Quan điểm và phương pháp luận

      • 2.2.2. Phương pháp kế thừa tài liệu

      • 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu

      • Hình 2.1: Thiết kế ô tiêu chuẩn định vị

      • Hình 2.2: Thiết kế ô tiêu chuẩn điều tra tạm thời

      • Hình 2.3: Thiết kế điều tra tái sinh lỗ trống

      • Hình 2.4: Sơ đồ tuyến điều tra

      • Hình 2.5: Thiết kế điều tra tái sinh theo khoảng cách cây mẹ

      • 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu

      • Hình 2.6: Quy trình xử lý ảnh xác định độ tàn che và chỉ số LAI

  • Chương 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Điều kiện tự nhiên

      • 3.1.1. Vị trí địa lý

      • 3.1.2. Địa hình, địa thế

      • 3.1.3. Địa chất, đất đai

      • 3.1.4. Khí hậu thủy văn

      • 3.1.5. Hệ sinh thái và thảm thực vật rừng

      • Hình 3.1: Bản đồ hiện trạng rừng Vườn Quốc gia Xuân Sơn

      • 3.1.6. Hiện trạng tài nguyên rừng

      • 3.1.6. Hiện trạng tài nguyên động thực vật

    • 3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

      • 3.2.1. Dân số, lao động và dân tộc

      • 3.2.2. Đời sống và thu nhập của người dân

    • 3.3. Thực trạng bảo tồn và phát triển Vườn Quốc gia Xuân Sơn

  • Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1. Một số đặc điểm cấu trúc tầng cây cao

      • 4.1.1. Cấu trúc tổ thành

      • Bảng 4.1: Cấu trúc tổ thành loài các trạng thái rừng khu vực nghiên cứu

    • 4.1.2. Cấu trúc mật độ, độ tàn che và LAI

      • Bảng 4.2: Mật độ, độ tàn che và LAI của các trạng thái rừng

      • 4.1.3. Đặc điểm sinh trưởng tầng cây cao

  • Bảng 4.3: Một số chỉ tiêu sinh trưởng tầng cây cao các trạng thái rừng

    • 4.1.4. Mức độ ưu thế và đa dạng loài tầng cây cao

    • Bảng 4.4: Tính đa dạng loài các trạng thái rừng khu vực nghiên cứu

    • Hình 4.1: Biểu đồ chỉ số đa dạng Rényi tầng cây cao các trạng thái rừng

    • 4.2. Đặc điểm động tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh

      • 4.2.1. Đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới tán

      • Bảng 4.5: Mật độ, tổ thành loài cây tái sinh dưới tán

      • Bảng 4.6: Tỷ số hỗn loài, mức độ ưu thế và độ đa dạng cây tái sinh

    • Hình 4.2: Biểu đồ chỉ số đa dạng Rényi lớp cây tái sinh dưới tán

      • Bảng 4.7: Phân bố số loài, số cây tái sinh dưới tán rừng theo chiều cao

    • Hình 4.3: Biểu đồ phân bố N/Hvn và NL/Hvn cây tái sinh dưới tán

      • Bảng 4.8: Mật độ, tổ thành loài cây tái sinh triển vọng dưới tán rừng

      • Bảng 4.9: Phẩm chất và nguồn gốc cây tái sinh dưới tán

    • 4.2.2. Đặc điểm tái sinh lỗ trống rừng lá rộng thường xanh

    • Bảng 4.10: Đặc điểm lỗ trống tại khu vực nghiên cứu

      • Bảng 4.11: Tổ thành tầng cây cao xung quanh lỗ trống

      • Bảng 4.12: Mật độ và tổ thành cây tái sinh lỗ trống

      • Bảng 4.13: Tỷ số hỗn loài, độ ưu thế và độ đa dạng tái sinh lỗ trống

      • Hình 4.4: Biểu đồ chỉ số đa dạng Rényi lớp cây tái sinh lỗ trống

      • Bảng 4.14: Phân bố số cây, số loài tái sinh lỗ trống theo cấp chiều cao

      • Hình 4.5: Phân bố N/Hvn và NL/Hvn của cây tái sinh lỗ trống

      • Bảng 4.15: Mật độ, tổ thành cây tái sinh triển vọng lỗ trống

      • Bảng 4.16: Phẩm chất và nguồn gốc cây tái sinh lỗ trống

    • 4.2.3. So sánh đặc điểm tái sinh dưới tán và tái sinh lỗ trống

    • Hình 4.6: Số loài cây tái sinh, tái sinh triển vọng của TSDT và TSLT

    • Hình 4.7: Mật độ cây TS và TSTV ở dưới tán và lỗ trống

      • Hình 4.8: Tỷ số hỗn loài HL1, HL2 giữa TSDT và TSLT

      • Hình 4.9: Chỉ số Rényi của lớp cây tái sinh ở dưới tán và lỗ trống

    • 4.2.4. Đặc điểm tái sinh của loài ưu thế

      • Bảng 4.17: Tần số xuất hiện của các loài ưu thế theo trạng thái rừng

      • Bảng 4.18: Chỉ số ưu thế (IV%) các loài ưu thế ở các trạng thái rừng

      • Bảng 4.19: Chỉ tiêu cấu trúc cơ bản cây mẹ các loài ưu thế

      • Bảng 4.20: Mật độ cây tái sinh theo khoảng cách cây mẹ

      • Bảng 4.21: Phân bố cây tái sinh triển vọng theo khoảng cách cây mẹ

      • Hình 4.10: Phân bố cây tái sinh triển vọng theo khoảng cách cây mẹ

    • 4.2.5. Động thái tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh

      • Bảng 4.22: Tổ thành loài CTS, TCN, TCC năm 2007 và 2012

      • Bảng 4.23: Động thái thay đổi loài và đa dạng sinh học

      • Hình 4.11: Dãy chỉ số đa dạng Rényi của CTS năm 2007 và 2012

      • Hình 4.12: So sánh đa dạng loài các lớp cây ở 3 ô định vị

      • Bảng 4.24: Chỉ số tương đồng loài giữa các lớp cây

      • Bảng 4.25: Chỉ số tương đồng về loài (SI) giữa lần đo 2007 và 2012

      • Bảng 4.26: Biến động mật độ cây tái sinh qua các năm ở ô tiêu chuẩn

    • Hình 4.13: Phân bố CTS theo chiều cao qua các năm

      • Bảng 4.27: Số cây tái sinh bị chết và bổ sung hàng năm

      • Bảng 4.28: Động thái bổ sung, chết và chuyển cấp CTS

      • Hình 4.14: Động thái bổ sung (R), chết (M), chuyển cấp (O) của CTS

      • Bảng 4.29: Động thái chuyển cấp giữa các lớp cây

    • 4.3. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên

      • 4.3.1. Ảnh hưởng của các nhân tố đến tái sinh dưới tán rừng

      • Bảng 4.30: Mối quan hệ giữa tổ thành tầng cây cao và cây TSDT

      • Bảng 4.31: Quan hệ giữa độ tàn che với đặc điểm lớp cây tái sinh dưới tán

      • Hình 4.15: Quan hệ giữa ĐTC với mật độ (1) và số loài (2) cây tái sinh

      • Bảng 4.32: Quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng với các trục tọa độ tiêu chuẩn

      • Bảng 4.33: Quan hệ giữa mật độ cây tái sinh với trục tọa độ tiêu chuẩn

      • Hình 4.16: Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới mật độ cây TSDT

      • Bảng 4.34: Quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng với các trục tọa độ tiêu chuẩn

      • Bảng 4.35: Quan hệ giữa chiều cao loài tái sinh với trục tọa độ tiêu chuẩn

      • Hình 4.17: Ảnh hưởng của các nhân tố tới chiều cao cây tái sinh dưới tán

      • 4.3.2. Ảnh hưởng của các nhân tố đến tái sinh lỗ trống

      • Bảng 4.36: Sự tương đồng loài cây TSLT với tầng cây cao xung quanh

      • Bảng 4.37: Đặc điểm tái sinh theo diện tích lỗ trống

      • Bảng 4.38: Đặc điểm tái sinh lỗ trống theo lịch sử hình thành

      • Bảng 4.39: Quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng với các trục tọa độ tiêu chuẩn

      • Bảng 4.40: Quan hệ giữa mật độ cây tái sinh với trục tọa độ tiêu chuẩn

      • Hình 4.18: Ảnh hưởng của các nhân tố đến mật độ tái sinh lỗ trống

      • Bảng 4.41: Quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng với các trục tọa độ tiêu chuẩn

      • Bảng 4.42: Quan hệ giữa chiều cao cây tái sinh với trục tọa độ tiêu chuẩn

      • Hình 4.19: Ảnh hưởng của các nhân tố đến chiều cao cây tái sinh lỗ trống

    • 4.4. Đề xuất giải pháp bảo tồn, phục hồi và phát triển rừng bằng tái sinh tự nhiên

      • 4.4.1. Khái quát đặc điểm tái sinh tự nhiên và kết quả nghiên cứu

    • Hình 4.20: Tam giác các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tái sinh tự nhiên

      • 4.4.2. Các nguyên tắc cơ bản

      • Bảng 4.43: Danh mục loài cây mục đích

      • 4.4.3. Giải pháp kỹ thuật lâm sinh

  • KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Tồn tại

    • 3. Khuyến nghị

  • DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan