CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA ĐỐI VỚI CÁC ĐỒNG BÀO THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN (1954 – 1963)

59 199 0
CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA ĐỐI VỚI CÁC ĐỒNG BÀO THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN (1954 – 1963)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA ĐỐI VỚI CÁC ĐỒNG BÀO THIỂU SỐ TÂY NGUYÊN (1954 1963) Đà Nẵng, 1/2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Giang Chuyên ngành : Sư Phạm Lịch Sử Lớp : 15SLS Người hướng dẫn : TS Nguyễn Duy Phương Đà Nẵng, 1/2019 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp ln bước ngoặt quan trọng chặng đường học tập sinh viên trường đại học nước nói chung trường đại học Sư phạm Đà Nẵng nói riêng Những cơng trình nghiên cứu góp phần sâu vào vấn đề xã hội, mở tư cho cơng trình nghiên cứu sau tiếp tục phát triển Là sinh viên Khoa Lịch sử, em cảm thấy may mắn học tập tham gia hoạt động liên quan đến học thuật, may mắn tham gia thực cơng trình khóa luận tốt nghiệp: “Chính sách Dân tộc quyền Việt Nam Cộng Hòa đồng bào thiểu số Tây Nguyên (1954 1963)”, đề tài ý nghĩa giá trị Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Duy Phương Cán hướng dẫn khoa học người hướng dẫn tận tình mặt tài liệu nội dung để em hồn thành cơng trình khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm, Thư viện tỉnh Kon Tum tạo điều kiện thời gian, nguồn tư liệu để đề tài em hoàn chỉnh Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình người thân đồng hành em, động viên em thực đề tài Dù em cố gắng nhiều không tránh khỏi sai sót mong thầy thơng cảm tận tình góp ý Đó học kinh nghiệm giúp cho em hồn thiện cơng tác nghiên cứu sau Đà Nẵng, ngày 09 tháng 01 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Quốc Việt MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu .5 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .6 Đóng góp cơng trình 7 Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH DÂN TỘC DƯỚI THỜI VIỆT NAM CỘNG HÒA TÂY NGUYÊN (1954 1963) 1.1 Tổng quan vùng đất Tây Nguyên .8 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Khái quát lịch sử hình thành vùng đất Tây Nguyên 11 1.2 Vài nét kinh tế, văn hóa, xã hội 15 1.2.1 kinh tế .15 1.2.2 Văn hóa .18 1.2.3 Xã hội .19 1.3 Chính sách Dân tộc đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên trước 1954 .20 1.3.1 Chính sách Dân tộc thời Lê 20 1.3.2 Chính sách Dân tộc chúa Nguyễn triều Nguyễn 21 1.3.3 Chính sách Dân tộc Thực Dân Pháp 25 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH DÂN TỘC DƯỚI THỜI QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA TÂY NGUYÊN (1954 1963) .29 2.1 Bối cảnh lịch sử miền Nam Việt Nam Tây Nguyên giai đoạn 1954-1963 29 2.2 Chính sách Dân tộc thời Việt Nam Cộng Hòa Tây Nguyên .30 2.2.1 Về trị .30 2.2.2 Về kinh tế 31 2.2.3 Về văn hóa xã hội 32 2.3 Đánh giá chung sách Dân tộc quyền Đệ Nhất Cộng Hòa (1954 1963) 37 2.3.1 Tích cực 37 2.3.2 Hạn chế .39 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2.2 Thống kê địa danh truyền thống địa danh theo cách gọi địa phương Tây Nguyên .34 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc chung sống Mỗi dân tộc có địa bàn cư trú riêng với nét khác biệt điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội riêng biệt Điều đòi hỏi nhà nước phải có đối sách hợp lý cho dân tộc đồn kết nhân dân giữ gìn xây dựng đất nước lâu bền Vì vậy, khơng phải ngẫu nhiên mà từ thời dựng nước đến nay, bậc quân vương ln trọng đề sách thích hợp tộc người đất nước Việt Nam nhằm làm cho dân giàu nước mạnh, đồng lòng Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh sức mạnh đoàn kết toàn dân: “Đoàn kết sức mạnh”, “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, thành công, thành công, đại thành công”; đồng thời Người đánh giá cao truyền thống cách mạng đồng bào miền núi, Người nói: “Đồng bào miền núi có truyền thống cần cù dũng cảm Trong thời kì cách mạng kháng chiến đồng bào miền núi có nhiều công trạng vẻ vang oanh liệt” Thực tiễn lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc minh chứng cho điều đó, từ thời phong kiến đến hai kháng chiến trường kỳ dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói riêng có đóng góp to lớn nghiệp đấu tranh cách mạng chung dân tộc làm nên Cách mạng tháng Tám 1945 thắng lợi vẻ vang, chiến dịch Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, trấn động địa cầu, đại thắng mùa xuân 1975,… Như vậy, lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, sách dân tộc ln sách lớn quan trọng thời đại Trong vùng lãnh thổ Việt Nam, Tây Nguyên địa bàn sinh sống phần lớn đồng bào dân tộc người Thành phần dânTây Nguyên phức tạp gồm nhiều tộc người chung sống, tộc người Jarai, Hré, Bana chiếm đại đa số,…Địa hình cao nguyên phức tạp, hiểm trở, người dân lại có lối sống du canh du cư nên gây nhiều khó khăn việc kiểm sốt dân nhà nước Bên cạnh đó, Tây Nguyên lại thiên nhiên ưu ban cho nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt tài nguyên rừng mệnh danh “kho vàng xanh” nước Đồng thời, Tây Ngun nắm giữ vai trò địa trị - quân quan trọng, nằm vị trí “bản lề” bán đảo Đơng Dương, Tây Ngun có tác động to lớn kinh tế - trị, an ninh quốc phòng Do vấn đề quản lý vùng Tây Nguyên thông qua việc đưa sách Dân tộc hợp lý từ triều đại phong kiến Việt Nam đến thời Pháp thuộc chế độ Việt Nam Cộng Hòa vấn đề nan giải giới khách quan tâm Nhận thức vai trò, ý nghĩa chiến lược quân sự, trị, kinh tế vùng đất Tây Nguyên, từ kháng chiến chống Pháp phe Cách mạng phe Thực dân Pháp muốn khống chế chiếm vùng đất Cũng hiểu rõ điều đó, sau lên nắm quyền, khơng Tổng thống Ngơ Đình Diệm mà đời tổng thống kế nhiệm thực hàng loạt sách Dân tộc nhằm kiểm soát chặt chẽ Tây Nguyên Tuy nhiên, quyền Việt Nam Cộng Hòa thực sách sao? Hệ sách đến chưa có cơng trình chun khảo đề cập đến Trong thực tế, Tây Nguyên, sau kiện Fulro gióng lên hồi chng cảnh báo sách dân tộc vùng đất Dù Đảng Nhà nước quan tâm nhiều đến sách cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số Nhưng với biến đổi tình hình giới nước đòi hỏi lần nữa, Đảng Nhà nước cần quan tâm nghiên cứu để thay đổi sách dân tộc cho phù hợp Hiện giới, vấn đề xung đột sắc tộc vấn đề thời nóng bỏng, nguyên nhân nhiều nội chiến đẫm máu Nước ta giai đoạn xúc tiến nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Để đề sách dân tộc sáng tạo đắn, cần nhìn lại sách dân tộc mà đế quốc Mỹ - cường quốc hàng đầu, áp dụng Tây Nguyên Từ việc phân tích mặt làm hạn chế nó, tác động đến đời sống người Tây Nguyên, phát huy mặt tốt tránh sai lầm khơng đáng có Thơng qua nghiên cứu giúp hiểu rõ phần sách Dân tộc quyền Việt Nam Cộng Hòa thời Đệ Nhất, phân tích mặt đạt hạn chế sách Từ đó, cơng trình góp phần bổ sung, hồn thiện sách Dân tộc giai đoạn Ngoài ra, đề tài lĩnh vực chưa nghiên cứu rộng rãi Việt Nam, với việc lựa chọn đề tài tác giả mong muốn sở tập hợp tư liệu có liên quan, đóng góp thêm góc nhìn sách Dân tộc quyền Việt Nam Cộng Hòa, giúp bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề Đồng thời, năm gần đây, có nhìn nhận lại quyền Việt Nam Cộng Hòa cơng nhận thực thể trị tồn miền Nam Việt Nam; nghiên cứu quyền Việt Nam Cộng Hòa vấn đề xoay quanh hướng nghiên cứu Chính lý nêu trên, tơi định chọn đề tài Chính sách Dân tộc quyền Việt Nam Cộng Hòa đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên (1954 1963) để làm nghiên cứu nguồn tài liệu hạn hẹp Lịch sử nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu sớm vấn đề chủ yếu tác giả miền Nam - giới trí thức, cơng nhân viên chức làm việc máy quyền Sài Gòn Tác phẩm tác giả Paul Nưr (1966), lược sách Thượng vụ lịch sử, Sài Gòn, trình bày khái qt sách quyền Việt Nam Cộng Hòa từ năm 1954 đến năm 1966 dân tộc thiểu số vùng miền núi Nam Việt Nam Đồng thời, tác giả đánh giá mặt tích cực, hạn chế sách Dân tộc quyền đương thời, đưa kiến nghị Tuy nhiên, tác giả dừng lại chủ trương, biện pháp mà quyền Việt Nam Cộng Hòa cần đề ra, việc thực hiệu sách đến đâu chuyển biến kinh tế - xã hội cộng đồng dân tộc Tây Nguyên lại chưa tác giả đề cập Cơng trình Toan Ánh, Cửu Long Giang (1974), Cao Nguyên Miền Thượng, NXB Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh, cho tranh toàn diện Tây Nguyên từ nguồn gốc tộc người, thành phần dân cư, đặc điểm địa lý, đời sống kinh tế, xã hội phong tục tập quán tộc người nơi Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu vùng đất đồng bào dân tộc thiểu số Tây Ngun Cơng trình giúp tác giả hiểu thêm đời sống, phong tục, tập quán tộc người Tây Nguyên Từ đó, tác giả nhận thức rõ ràng tác động sách Dân tộc quyền Ngơ Đình Diệm đề tộc người địa Tây Nguyên Nguyễn Tuấn Triết (2007), Tây Nguyên, Những chặng đường lịch sử - văn hóa, viện Khoa học Xã hội Nhân văn Nội dung sách đề cập đến lịch sử văn hóa vùng đất Tây Nguyên qua chặng đường lịch sử từ trước công nguyên tới sau năm 1975 Trong tác giả dành riêng chương để nói tổng quan địa lý dân cư vùng Tây Nguyên Tác giả Nguyễn Duy Thụy (1/2010), “Mấy nét sách kinh tế, xã hội Mỹ quyền Sài Gòn Đắk Lắk trước ngày giải phóng ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Tác giả tập trung nghiên cứu sách quyền Sài gòn tỉnh Đăk Lăk (Bn Mê Thuột) tỉnh trọng điểm kinh tế Tây Nguyên Trong đó, Nguyễn Duy Thụy việc phân tích sách kinh tế, đặc biệt lưu tâm đến: Chính sách “Dinh điền”, “Đồn điền”, “Chương trình kiến điền Thượng” Đối với sách xã hội, Nguyễn Duy Thụy khẳng định, Chính quyền Mỹ - Diệm khơng đàn áp dã man người cộng sản, đánh phá phong trào đấu tranh quần chúng, sức thủ tiêu quyền tự dân chủ, chia rẽ tôn giáo mà tiến hành nhiều biện pháp mua chuộc tầng lớp trên, trí thức, binh lính, thành lập tổ chức trị phản động mang màu sắc dân tộc gọi “tự trị Mỹ”, “lực lượng đặc biệt người Thượng ”, “FULRO” (Front unifié de Lutte du Racé Oppimées - Mặt trận Thống đấu tranh sắc tộc bị áp bức) Tác giả Nguyễn Văn Tiệp (2013), “Mấy nhận xét sách Dân tộc dân tộc thiểu số Tây Nguyên quyền Việt Nam Cộng Hòa thời tổng thống Ngơ Đình Diệm (1954- 1963)”, Tạp chí Science & Technology Development, Vol 16, No.X1- 2013 Trong viết này, tác giả nêu bối cảnh lịch sử, trình bày cách khái quát sách quyền Việt Nam Cộng Hòa thời Ngơ Đình Diệm đồng bào dân tộc thiếu số Tây Nguyên, có đánh giá sách Tuy nhiên, khuôn khổ viết, tác giả chưa thể cung cấp cho người đọc nhìn tổng quan vùng đất người Tây Nguyên Trong phần trình bày sách, tác giả nêu tên sáchsố nhận xét, chưa sâu phân tích, chưa đưa kiện lịch sử địa phương để minh chứng cho đánh giá Tuy nhiên, tác giả chưa đề kiến nghị góp ý để góp phần hồn thiện sách Dân tộc đương thời mùng, để tránh muỗi, xà phòng để vệ sinh cá nhân, thuốc men để chữa bệnh,…Lối sống đồng bào thiểu số Tây Nguyên cải thiện đáng kể so với trước 2.3.2 Hạn chế Những tiến sản xuất nông nghiệp hữu Tây Nguyên tồn đồn điền Trên thực tế, đại phận người đồng bào thiểu số không làm việc đồn điền sử dụng phương thức canh tác cổ truyền bảo tồn gần ngun vẹn Nền nơng nghiệp sa sút nạn chiếm đất lập đồn điền sách dinh điền Ngơ Đình Diệm Dân chúng bị buộc phải “xâu” bị cướp hết ruộng đất nên phải vào làm công nhân đồn điền với đồng lương rẻ rúng, bị bóc lột sức lao động nặng nề Người chết bị vùi xuống gốc làm phân bón Các nghề thủ cơng bị mai khơng cạnh tranh với hàng cơng nghiệp tràn lan Những vùng mà người dân bị kìm kẹp ấp chiến lược sống sựa vào bố thí quyền Sài Gòn Trong xã hội xuất bắt đầu xuất phân hóa kẻ giàu, người nghèo Kẻ giàu có ức hiếp người tộc Tầng lớp tri thức cũ từ thời Pháp thuộc theo cách mạng, lớp trí thức trẻ lại phục vụ cho quyền Mỹ - Diệm, chống lại dân tộc cách mù quáng Một phận già làng, chủ làng ngã phía thực dân, bị chúng mua chuộc quay sang chống lại cách mạng Chủ trương “Kinh hóa” đồng bào thiểu số Tây Ngun quyền Ngơ Đình Diệm dù khơng đạt mục đích đề ban đầu, có tác động định đến văn hóa cổ truyền, đậm đà sắc dân tộc tộc người Tây Nguyên Chúng cố nhồi nhét vào cộng đồng người dân tộc thiểu số nơi thứ văn hóa phẩm đồi trụy, văn hóa lai căng, tác động không nhiều Tuy nhiên, việc Ngơ Đình Diệm khuyến khích bảo lưu phong tục, tập quán lạc hậu khiến người dân đắm chìm mê tín dị đoan Trừ số em người địa phương học tập tiếng Kinh thành tài, xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên mù chữ Hậu lớn mà sai lầm sách Dân tộc quyền Việt Nam Cộng Hòa thời kì Đệ Nhất để lại thù hằn đồng bào người dân tộc thiểu số người Kinh sẵn có, lại lớn Ngay từ đầu, Ngơ Đình Diệm 39 dùng sách dinh điền với mục đích đem người Kinh lên Tây Nguyên khai phá đất đai, tạo lập đồn điền có sai lầm Nói vì, Ngơ Đình Diệm khơng để dân di cư tự khai phá đất để lập đồn điền, mà lại bãi bỏ quyền sở hữu chủ đất đai tài sản quý giá sắc tộc Tây Nguyên Theo sách trên, quan chức địa phương Tây Nguyên việc lấy đất phân phát cho người dân di cư lên sinh sống mà không cần hỏi ý kiến bn làng, khơng có lấy khoản bồi thường Từ đó, người đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên đánh đồng việc người Kinh xuất mang lại tai họa đất cho họ Sau đó, Ngơ Đình Diệm lại thực thi loạt sách văn hóa buộc sắc tộc Tây Nguyên mặc trang phục giống người Kinh thị xã; buộc họ học chữ quốc ngữ, bỏ việc dùng chữ địa phương dạy học,…Khơng có người Kinh, tộc người Tây Nguyên sống tốt, người Kinh xuất khiến họ đất, bắt họ bỏ văn hóa tổ tiên để theo văn hóa Kinh Những điều khiến đồng bào dân tộc thiểu số Tây Ngun nhen nhóm lại lòng hận thù người Kinh họ Dù rằng, sai lầm sách Dân tộc Ngơ Đình Diệm đẩy tộc người Tây Nguyên xa Việt Nam Cộng Hòa, nghi kị người Kinh lòng đồng bào thiểu số Tây Ngun gây khơng khó khăn cho chiến sĩ cách mạng trình vận động họ tham gia cách mạng Một hệ tiêu cực khác nhóm trí thức đồng bào thiểu số Tây Nguyên lập tổ chức trị cực đoan BARAJAKA, FULRO,…để đấu tranh cho quyền lợi tộc người Tây Nguyên 40 KẾT LUẬN Tây Nguyên xuất lần đầu lịch sử Việt Nam kể từ thời vua Lê Thánh Tông, vùng đất hoang tộc người thiểu số sinh sống, nơng nghiệp lạc hậu, xã hội tron giai đoạn cuối côngnguyên thủy chuyển sang xã hội có giai cấp Sau đó, lịch sử Tây Ngun hòa vào lịch sử dân tộc Tây Nguyên thời chúa Nguyễn, triều Nguyễn giai đoạn lịch sử bấp bênh dân tộc thời Pháp thuộc Trải qua gần thời gian, Tây Nguyên giữ nguyên giá trị mình, vùng có tiềm lực to lớn kinh tế - trị Kể từ thời vua Lê trang Tơng với sách Dân tộc áp dụng cho tộc người thiểu số Tây Nguyên Bùi Tá Hán đề ra, tiếp sau quyền phong kiến Việt Nam quyền hộ Pháp đề sách Dân tộc để quản lý vùng đất Đến năm 1954, quyền Ngơ Đình Diệm đưa sách Dân tộc để giành giật với tấc đất, buôn làng Tây Nguyên Với luận điệu giúp đỡ, khai hóa, cải thiện chất lượng sống đồng bào dân tộc thiểu số Tây Ngun, Ngơ Đình Diệm đề hàng loạt sách khác Nhưng lại, ẩn lớp vỏ nhân nghĩa lợi ích ỏi mà chúng mang lại, sâu đó, Ngơ Đình Diệm nung nấu âm mưu thâm hiểm nhằm kiểm sốt vùng Tây Ngun, “Kinh hóa” tộc người Tây Nguyên Trong sách trị - văn hóa xã hội phần đem lại lớn ích cho đồng bào dân tộc thiểu số Tây Ngun, sách kinh tế lại đem cực đến với họ Thật vậy, nhìn vào nội dung sách Dân tộc Ngơ Đình Diệm ta dễ dàng nhận rằng, quyền Sài Gòn tập trung vào mảng văn hóa nhiều tập trung kinh tế Thống nghĩ, ta thấy vơ lý, thực có lý Một mặt, giống Pháp, Mỹ muốn khai thác tài nguyên Tây Nguyên, không muốn phát triển kinh tế cư dân địa Do đó, cách tốt tập trung khai thác nguồn lợi đất, Tây Nguyên có cao nguyên đất đỏ Bazan trù phù thích hợp cho việc trồng đồn điền cơng nghiệp Trong sách Dân tộc kinh tế, Ngơ Đình Diệm tập trung vào việc chiếm đoạt đất đai sắc tộc Tây Ngun, khơng mở mang ngành nghề hay lĩnh vực khác Mặt khác, Ngơ Đình Diệm coi việc đồng hóa tộc người Tây Nguyên việc làm cần thiết Ông dồn tâm huyết để biến tộc người Tây Nguyênmột phiên người Kinh vùng cao quyền Việt Nam Cộng Hòa, nhằm mục 41 đích cuối kiểm sốt hồn tồn vùng Tây Ngun, xóa bỏ gọi vùng đất Tây Nguyên người đồng bào dân tộc thiểu Việt Nam Dù vậy, cách vô tình, sách quyền Việt Nam Cộng hòa thời Đệ Nhất phần đóng góp vào phát triển vùng đất người Tây Ngun Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa hay thực dân Pháp kẻ thực dân đến xâm lược Việt Nam ta nói chung, đổ bộ, cai trị Tây Ngun nói riêng Tuy nhiên, sách Dân tộc hai tên thực dân điểm tương đồng, tồn điểm khác biệt Về điểm chung, quyền Mỹ - Diệm thực dân Pháp xâm lược Tây Nguyên có điểm chung muốn khai thác tối đa nguồn lợi kinh tế Tây Nguyên thông qua kinh tế đồn điền Muốn giữ tộc người thiểu số Tây Nguyên quẩn quanh vòng nơ lệ, Pháp quyền Ngơ Đình Diệm khuyến khích tộc người Tây Nguyên lưu giữ hủ tục lạc hậu Bên cạnh đó, Cơng giáo hai quyền sử dụng để kiểm sốt dân mặt tinh thần Nét dị biệt, Pháp cho phép tộc người thiểu số Tây Nguyên sử dụng ngôn ngữ địa giảng dạy trường; quyền Ngơ Đình Diệm lại cấm việc sử dụng thổ ngữ giáo dục, buộc phải dần thay chữ Quốc ngữ Trong sách Dân tộc văn hóa Pháp khơng trọng nhiều; quyền Mỹ - Diệm lại đưa nhiều sách mỵ dân như: buộc người thiểu số Tây Nguyên phải ăn mặc người Kinh vào thị xã, thiết kế trang phục riêng cho họ; cấp phát thuốc men, mùng số vật dụng sinh hoạt,…Sở dĩ có dị biệt sách Dân tộc Pháp sách Dân tộc Mỹ khác biệt định hướng Thực dân Pháp “Đế quốc cho vay nặng lãi” nên chúng ln đặt trọng tâm sách cai trị bòn rút nguồn lực kinh tế giá, thể rõ nét sách đồn điền Pháp Đối lập với Pháp, Đế quốc Mỹ đứng sau viện trợ cho quyền Ngơ Đình Diệm thực sách Dân tộc mang nặng màu sắc văn hóa nhằm hướng tới tương lai lâu dài đồng hóa tộc người Tây Nguyên, tiến tới sáp nhập Tây Nguyên vào miền Nam Việt Nam Chính sách Dinh điền Ngơ Đình Diệm minh chứng tốt cho điều Giống phiên nhái sách Đồng hóa dân tộc thời Bắc thuộc quyền phương Bắc, sách Dinh Điền quyền Ngơ Đình Diệm ngồi mục tiêu kinh tế, mục đích quan trọng trọng đồng hóa văn hóa Kinh hóa người đồng bào thiểu số Tây Nguyên Đầu tiên, quyền Diệm xúc dân (người Kinh) từ nơi 42 đông đúc đồng đưa lên Tây Ngun Sau đó, quyền lại cố ý xếp để người Kinh sống xen kẽ với người đồng bào thiểu số Tây Nguyên, nhằm ý đồ để văn hóa Kinh từ từ ảnh hưởng đến tộc người Tây Nguyên, lâu dần đồng bào thiểu số Tây Nguyên theo văn hóa, lối sống người Kinh, tiến tới xóa bỏ gọi Tây Nguyên tộc người thiểu số Tây Nguyên, sáp nhập Tây Nguyên vào lãnh thổ miền Nam Việt Nam Về hệ quả, bỏ qua mặt tiêu cực tính ngồi ý muốn chủ nghĩa thực dân, sách Dân tộc quyền Mỹ - Diệm đem lại nhiều cải thiện, tiến cho đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên sách Dân tộc Pháp đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Dù bối cảnh xã hội nhiều đổi khác, Nhà nước ta nhìn Tây Nguyên khơng giống cách nhìn từ đơi mắt kẻ thực dân tham vơ vét, hay vương triều phong kiến đam mê quyền lực nhiên, nhà cầm quyền nào, Nhà nước ta mong muốn Tây Nguyên ổn định Xuất phát từ mục tiêu quan trọng đó, ta cần xem xét số văn hóa trị mà số tính tự trị cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên Rút học kinh nghiệm từ thành công thất bại quản lý Tây Nguyên qua chế độ trị, giai đoạn lịch sử khác cho thấy, tính tự trị hàm chứa sách cho Tây Nguyên vùng đất yên bình, ngược lại, bất ổn tiếp diễn dân tộc địa nơi cảm thấy văn hóa, phong tục, cấu xã hội bị can thiệp hình thức Do đó, q trình hoạch định sách hợp lý cho Tây Nguyên Nhà nước ta vấn đề này, thiết nghĩ, cần lưu ý đến điểm sau: Đầu tiên ta phải tính tốn đầy đủ yếu tố địa - kinh tế, địa - trị điều kiện đặc thù Tây Nguyên hoạch định sách phát triển Trong lĩnh vực kinh tế, cần xử lý mối quan hệ Nhà nước nhân dân quản lý sử dụng đất đai, thực giao đất, giao rừng cho nhân dân quản lý, bảo vệ khai thác Cần nghiên cứu áp dụng hình thức kinh tế phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất đồng bào tộc người thiểu số như: phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại Cần đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế đời sống, tạo môi trường thuận lợi cho kinh tế thị trường bước phát triển Cần tránh tư tưởng nóng vội, muốn đầu tư lớn để khai thác Tây Nguyên nhanh hiệu quả, khơng tính đến hiệu ứng xã hội phân hóa giàu nghèo ngày tăng, gây mâu thuẫn xung đột 43 xã hội Trong lĩnh vực văn hóa xã hội, cần xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh phù hợp với điều kiện Tây Nguyên sở bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Cần phát triển giáo dục - đào tạo nhằm nâng cao dân trí, xây dựng đội ngũ trí thức tộc người thiểu số để họ làm tròn sứ mệnh vinh quang khai sáng cho dân tộc đường phát triển Trong đó, mấu chốt quản lý phát triển xã hội Tây Nguyên tích cực xây dựng đội ngũ cán tộc người thiểu số có lực tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước thực tiễn Về thiết chế quản lý xã hội, cần phải vào thiết chế trị, xã hội cổ truyền để xây dựng mơ hình, thiết chế máy quản lý phù hợp với điều kiện miền núi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Trên sở chức năng, nhiệm vụ phận cấu thành máy lãnh đạo, quản lý (tổ chức đảng, quyền, mặt trận đồn thể nhân dân), cần xác định phương thức hoạt động máy quyền cho phù hợp Tơn trọng tính tự trị đồng bào tộc người thiểu số; coi trọng vai trò thiết chế bn làng; đề cao vai trò già làng, hội đồng già làng việc tạo lập thực thi sách cách thể chế hóa vai trò này; đề cao kinh nghiệm đồng bào tộc người thiểu số việc lựa chọn người thủ lĩnh; sử dụng yếu tố tích cực luật tục quản lý xã hội để luật tục trở thành phận hữu cấu thành luật pháp mới, thật vào sống nhân dân tộc người Tây Nguyên Nghiên cứu việc xây dựng tòa án phong tục điểm dành riêng cho tộc người luật Đó việc thực tế cần tính tốn cẩn thận q trình “đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế” Xây dựng hệ thống quản lý xã hội, hệ thống quản lý sở phù hợp có ý nghĩa quan trọng phát triển Tây Nguyên Cần nghiên cứu tổng thể hệ thống buôn làng để xây dựng tổ chức máy chế hoạt động cho phù hợp Tính chất phức tạp bền vững trì trệ quan hệ truyền thống đòi hỏi nhiệm vụ cải tạo khơng thể sớm, chiều mà cần phải kiên trì thời 44 gian dài Vì vậy, để sử dụng thiết chế xã hội truyền thống có hiệu quả, cần thường xun rà sốt lại phong tục, tập quán quản lý xã hội đồng bào tộc người thiểu số để xác định cần loại bỏ, cần phải cải biến, phát huy điều kiện Các sách cần giới hạn phạm vi tác động lĩnh vực cụ thể (như kinh tế, an ninh, quốc phòng…), hạn chế ảnh hưởng đến văn hóa, phong tục, tín ngưỡng tộc người Cần thường xuyên đánh giá tác động biến đổi thiết chế xã hội trình phát triển Thường xuyên tuyên truyền giáo dục nhân dân tộc người Tây Nguyên truyền thống bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp người Kinh tộc người chỗ, dân chỗ tộc người đến; xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc sở bình đẳng, tơn trọng truyền thống, văn hóa nhau, thực tương trợ, giúp phát triển 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh, Cửu Long Giang (1974), Cao Nguyên Miền Thượng Thượng, NXB Sài Gòn, TP.Hồ Chí Minh Toan Ánh, Cửu Long Giang (1974), Cao Nguyên Miền Thượng hạ, NXB Sài Gòn, TP.Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (1976), Nguyễn Trãi Toàn tập, tập 45, NXB Khoa học Xã hội Bộ Phát triển sắc tộc (14/3/1973), Dự án kế hoạch tổ chức đại hội văn hóa sắc tộc, Trung tâm nghiên cứu sắc tộc Đà Lạt Phan Văn Bé (1993), Tây Nguyên sử lược, Hội Giáo dục Lịch sử Hà Nội, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Lăk (1995), Lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Đảng nhân dân dân tộc huyện Lăk (1945-1975), Đăk Lăk Ban Chấp hành Đảng tỉnh Đăk Lăk (2002), Lịch sử Đảng tỉnh Đăk Lăk (1930 - 1954), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội tập (1930 -1975), NXB Đà Nẵng Ban Chấp hành Đảng tỉnh Kon Tum (2006), Lịch sử Đảng tỉnh Kon Tum Trần Văn Bính (Chủ biên) (2006), Văn hóa dân tộc Tây Nguyên thực trạng vấn đề đặt ra, NXB Tổng hợp, Hà Nội 10 Ban Chấp hành Đảng huyện Krông Pa tỉnh Gia Lai (2009), Lịch sử Đảng huyện Krong Pa (1945 2007), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 Lê Đình Chi (1969), Vấn đề đồng bào sơn cước Việt Nam Cộng Hòa, Luận án tiến sĩ Luật khoa, Viện Đại học Sài Gòn, Sài Gòn 12 Nguyễn Văn Chiến (Chủ biên) (1985), Tây Nguyên điều kiện tự nhiên thiên nhiên, NXB khoa học - kỹ thuật Hà Nội 13 Phạm Như Cương, Nguyễn Diệp (1989), Tây Nguyên Trên đường phát triển, NXB khoa học xã hội 14 Nguyễn Ngọc Diệp (1969), Vấn đề cải tiến đời sống đồng bào Thượng, Luận văn tốt nghiệp Đốc Hành chánh, Học viện Quốc gia Hành chánh 15 Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam (2001), Chính sách Dân tộc quyền nhà nước Việt Nam (thế kỉ X - XIX), NXB Chính trị Quốc gia 16 Lê Q Đơn (1776), Phủ biên tạp lục, tập 2, NXB Khoa học, Hà Nội 46 17 Ksor Đê (1972), Chương - trình Kiến - điền đất đồng bào Thượng, Luận văn tốt nghiệp, Luận văn tốt nghiệp, Học viện Quốc gia Hành chánh 18 Lê Duy Đại (1984), “Những đặc điểm cư dân Tây Nguyên”, Tạp chí Dân tộc học, số 19 Mạc Đường (Chủ biên) (1983), Vấn đề dân tộc Lâm Đồng, Sở Văn hóa tỉnh Lâm Đồng 20 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa, xã hội người Tây Nguyên, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Giám đốc Nha công tác xã hội miền Thượng, Phiếu tóm trình dự thảo: “Kế hoạch đồng hóa Kinh Thượng” 22 Giám đốc Nha cơng tác xã hội miền Thượng (23/01/1958), Kính gửi Bộ trưởng Phủ Tổng thống v/v khuyến khích đồng bào Thượng ăn mặc quốc phục, Đà Lạt 23 Hoàng Văn Huyền 1980, Tây Nguyên, NXB Văn hóa Hà Nội 24 Lê Thị Hải Hiền (2014), Thủy xá, hóa xá lịch sử Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 25 Henri Maitre (2008), Rừng người Thượng, NXB Tri thức, Hà Nội 26 Hội Liên hiệp Khoa học Kỹ Thuật Việt Nam (11/2004), Âm mưu thực dân Pháp vấn đề dân tộc Tây Nguyên (1893 - 1954), tạp chí Xưa Nay, số 224, trang http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuuKH-CN/Am-muu-cua-thuc-dan-Phap-ve-van-de-dan-toc-o-Tay-Nguyen-18931954-4794.html (truy cập ngày 30/10/2018) 27 Paul Nưr (1966), lược sách Thượng vụ lịch sử, Sài Gòn 28 Nhiều tác giả (1989), Tây Nguyên đường phát triển, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2010), Tây Nguyên - vùng đất người, NXB Quân đội Nhân dân 30 Phủ chủ tịch Ủy ban hành pháp Trung ương (12/8/1965), Dự án Tổ chức triển lãm văn minh Thượng năm 1966 31 Nhật Phương (2017), Lịch sử Tây Nguyên (phần 1), Báo VietSenseTravel, trang http://dulichtaynguyen.org/lich-su-tay-nguyen-p1-n.html (truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2018) 47 32 Nguyễn Xuân Phúc (29/04/2018), Tại chọn Tây nguyên để mở đầu Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975?, trang https://nguyenxuanphuc.org/tai-sao-chon-tay-nguyen-de-mo-dau-cuoc-tongtien-cong-va-noi-day-mua-xuan-1975.html (truy cập ngày 15/11/2018) 33 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1989), Đại Nam Chính Biên Liệt Truyện, Toàn tập 34 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, NXB Khoa Học Xã Hội, Tập III, Hà Nội 35 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, NXB Khoa Học Xã Hội, Tập V, Hà Nội 36 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Minh Mệnh yếu, NXB Thuận Hóa, Huế 37 Nguyễn Khắc Sử (2010), Khảo cổ học Tiền sử Tây nguyên, NXB Giáo Dục 38 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp TPHCM, in lần 39 Kiều Mai Sơn (01/04/2015), Những vị tướng trận đánh lớn: Linh hồn chiến dịch Tây Nguyên, trang https://nongnghiep.vn/nhung-vi-tuong-cuatran-danh-lon-linh-hon-cua-chien-dich-tay-nguyen-post140837.html (truy cập ngày 15/11/2018) 40 Ya Thanh (1974), Vấn đề phát triển kinh tế đồng bào Thượng Cao Nguyên thời hậu chiến, Luận văn tốt nghiệp, trường Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn 41 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 42 Lê Ngọc Thắng (2005), Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 43 Nguyễn Tuấn Triết (2007), Tây Nguyên chặng đường lịch sử - văn hóa, NXB khoa học xã hội 44 Nguyễn Duy Thụy (1/2010), “Mấy nét sách kinh tế, xã hội Mỹ quyền Sài Gòn Đắk Lắk trước ngày giải phóng ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 45 Nguyễn Văn Tiệp (2012), “Chính sách Văn hóa quyền Việt Nam Cộng hòa dân tộc thiểu số Tây Nguyên (1954 1975)”, Tạp chí phát triển 48 Khoa học Công nghệ, tập 18, số X1 2015, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 46 Phạm Thị Thủy (2012), Chính sách nhà Nguyễn dân tộc thiểu số Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Tiệp (2013), “Mấy nhận xét sách Dân tộc dân tộc thiểu số Tây Nguyên quyền Việt Nam Cộng Hòa thời Tổng thống Ngơ Đình Diệm (1954 1963)”, Tạp chí Science & Technology Development, Vol 16, No.X1- 2013 48 Hồ Thị Tâm (2017), Chính sách Tơn giáo quyền Sài Gòn Tây Nguyên (1954 - 1975), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 49 Tổng thống phủ (28/02/1958), Số 515/BTTT/VP, Trích yếu: V/v phục sức đồng bào Thượng, Sài Gòn 50 Ủy Ban khoa học xã hội Việt Nam (1986), Một số vấn đề kinh tế - xã hội Tây Nguyên, NXB khoa học xã hội Hà Nội 51 Đặng Nghiêm Vạn (1980), “Bàn lịch sử tộc người đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa, dânTây Nguyên”, Tạp chí dân tộc học, Thư viện Quốc gia 52 Viện Sử học - Viện Khoa học Xã hội (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, NXB Thuận Hóa, Huế 53 Viện nghiên cứu Chính sách Dân tộc miền núi (07/2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kì Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 54 VietSense Travel (27/01/2015), “Lịch sử Tây Nguyên phần thời Pháp thuộc”, trang https://dulichtaynguyen.org/lich-su-tay-nguyen-phan-2-n.html (truy cập ngày 18/10/2018) 49 PHỤ LỤC ẢNH Hình ảnh Bản đồ hành Tây Ngun Nguồn: http://taynguyen3.vast.vn/dmdocuments/TN_HC.jpg Hình ảnh Tổng thống Ngơ Đình Diệm Nguồn:http://www.tusachtiengviet.com/images/file/NTo11Uqi1AgQAH17/conduong-chinh-nghia.pdf Hình ảnh Bn làng người Ê đê Đăk Lắk (1969 -1970) Nguồn: https://www.facebook.com/nguoidaklak.vn/videos/1915009575255471/ Hình ảnh Nhà sàn người Ê đê Đăk Lắk (1969 -1970) Nguồn: https://www.facebook.com/nguoidaklak.vn/videos/1915009575255471/ Hình ảnh Trang phục cộng đồng tộc người Ê đê Đăk Lắk (1969 -1970) Nguồn: https://www.facebook.com/nguoidaklak.vn/videos/1915009575255471/ Hình ảnh Đàn voi săn tộc người Ê Đê Đăk Lắk Nguồn: https://www.facebook.com/nguoidaklak.vn/videos/1915009575255471/ ... Dân tộc thời Việt Nam Cộng Hòa Tây Ngun (1954 – 1963) Chương 2: Chính sách Dân tộc quyền Việt Nam Cộng Hòa đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên (1954 – 1963) NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH... Nhất đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu sách Đệ Nhất Cộng Hòa đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên (1954 – 1963). .. CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH DÂN TỘC DƯỚI THỜI QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA Ở TÂY NGUYÊN (1954 – 1963) .29 2.1 Bối cảnh lịch sử miền Nam Việt Nam Tây Nguyên giai đoạn 1954-1963 29 2.2 Chính sách Dân tộc thời

Ngày đăng: 25/02/2019, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan