tìm hiểu tình hình tiêm chủng mở rộng cho trẻ dýới 2 tuổi tại ðịa bàn thành phố huế nãm 2017

22 191 0
tìm hiểu tình hình tiêm chủng mở rộng cho trẻ dýới 2 tuổi tại ðịa bàn thành phố huế nãm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG Báo cáo thực hành môn học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Tên chủ đề: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG CHO TRẺ DƯỚI TUỔI TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2017 Nhóm: Lớp: YHDP Huế, năm học 2017 – 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TCMR : Tiêm chủng mở rộng DPT : Bạch hầu – ho gà – uốn ván WHO : Tổ chức Y tế Thế giới UNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc CBCNVC : Cán công nhân viên chức TC, CĐ, ĐH, SĐH : Trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học TĐHV : Trình độ học vấn ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêm chủng phòng bệnh vắc xin thành tựu y học kỷ XVIII, có ý nghĩa to lớn Y học dự phòng Chương trình tiêm chủng mở rộng góp phần làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc chết trẻ em tuổi bệnh truyền nhiễm Ước tính hàng năm tiêm chủng cứu sống khoảng triệu trẻ em nước phát triển Hiệu lực bảo vệ cao (80-90%) vắc xin kết toán bệnh đậu mùa toàn giới (ca bệnh cuối Somali năm 1977), lý WHO tổ chức giới đề tích cực hưởng ứng, thực chương trình tiêm chủng mở rộng Tiêm vắc xin phòng bệnh có vai trò quan trọng việc ngăn ngừa bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trẻ em.Tiêm chủng đầy đủ lịch khơng có tác dụng phòng bệnh trẻ mà mang lại lợi ích to lớn xã hội chương trình mang tính nhân văn sâu sắc [1] Chương trình tiêm chủng mở rộng bắt đầu triển khai Việt Nam từ năm 1981 Bộ Y tế khởi xướng với hỗ trợ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Chương trình có mục tiêu ban đầu cung cấp dịch vụ tiêm chủng miễn phí cho trẻ em tuổi, bảo vệ trẻ khỏi mắc bệnh có loại vắc xin phòng bệnh lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, bại liệt Năm 1997, 04 vắc xin triển khai miễn phí chương trình tiêm chủng mở rộng Việt Nam vắc xin viêm gan B, vắc xin viêm não Nhật Bản B, vắc xin thương hàn, vắc xin tả Tháng 6/2010, vắc xin Hib phòng bệnh viêm phổi nặng viêm màng não mủ Hib triển khai toàn quốc, năm 2015 triển khai thêm vắc xin rubella tiêm chủng thường xuyên [2] Thừa Thiên Huế tỉnh có tỉ lệ tiêm chủng cao nước, góp phần làm giảm tỉ lệ mắc bệnh sởi, ho gà, bạch cầu, uốn ván, rubella, Đến hết tháng 12/2015, 180 sở tiêm chủng địa bàn tỉnh Thừa Thiên-Huế thẩm định điều kiện tiêm chủng Sở Y tế cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện tiêm chủng, 180 sở trải khắp tỉnh Thừa Thiên-Huế đem lại tin tưởng người dân vào chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia chất lượng cao Trên sở đó, chúng em thực đề tài: “Tìm hiểu tình hình tiêm chủng mở rộng cho trẻ tuổi địa bàn thành phố Huế năm 2017” với mục tiêu: Xác định tỉ lệ tiêm chủng mở rộng cho trẻ tuổi địa bàn thành phố Huế Xác định yếu tố ảnh hưởng tới tỉ lệ tiêm chủng từ đề xuất số biện pháp khắc phục TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm Tiêm chủng việc truyền chất kháng nguyên vào thể (một dạng vắc xin) nhằm kích thích hệ thống miễn dịch phát triển miễn dịch thích ứng bệnh Vắc xin ngăn ngừa cải thiện hiệu ứng lây nhiễm nhiều tác nhân gây bệnh Vaccin sản phẩm sản xuất từ vi khuẩn chết (ho gà, ) từ vi khuẩn, virus sống giảm độc lực (bại liệt, sởi, lao, ) sản xuất từ độc tố (bạch hầu, uốn ván) giảm độc qua số quy trình Tại Việt Nam có loại hình tiêm chủng tiêm chủng mở rộng tiêm chủng dịch vụ: - Tiêm chủng mở rộng (TCMR) tiêm phòng loại vắc xin nhà nước phải trả tiền để mua tổ chức quốc tế hỗ trợ - Tiêm chủng dịch vụ (TCDV) tiêm phòng loại vắc xin kháng huyết mà người tiêm phải trả tiền Thiết bị dây chuyền lạnh hệ thống thiết bị bảo quản, theo dõi nhiệt độ vận chuyển vắc xin từ nhà sản xuất đến điểm tiêm chủng Sự cố bất lợi sau tiêm chủng tượng bất thường sức khỏe bao gồm biểu chỗ tiêm toàn thân xảy sau tiêm chủng, không thiết việc sử dụng vắc xin, bao gồm phản ứng thông thường sau tiêm chủng tai biến nặng sau tiêm chủng Tai biến nặng sau tiêm chủng cố bất lợi sau tiêm chủng đe dọa đến tính mạng người tiêm chủng để lại di chứng làm người tiêm chủng tử vong Theo chương trình tiêm chủng mở rộng, loại bệnh tiêm chủng phổ biến nay: Loại vaccine Đường dùng Số liều Phản ứng sau tiêm Ít gặp, có phản ứng chỗ Tiêm Một liều Sưng nơi tiêm, hạch Lao – BCG da (0,1ml) nách Bại liệt – OPV Uống liều Đau đầu, tiêu chảy Đau chỗ, ban, sốt Tối thiểu liều Bạch hầu, ho gà, Tiêm bắp ngày quấy 0,5ml uốn ván – DPT khóc đau Ít gặp, có phản ứng Viêm gan B Tiêm bắp liều 0,5ml chỗ Rotavirus Uống liều (1ml) Quấy khóc, rối loạn tiêu hoá liều Tiêm Đau nơi tiêm, sốt đến Sởi đơn da ngày, có ban nhẹ liều Sởi, quai bị, Tiêm Sốt phát ban nhẹ 0,5ml rubella da liều cách Tả Uống Cảm giác buồn nôn tuần (1,5ml) Viêm não Nhật Tiêm liều, liều đầu Đau, sưng, đỏ, sốt nhẹ, quấy Bản da cách tuần, khóc năm sau nhắc lại Viêm gan B Tiêm bắp liều liều Sưng đỏ vị trí tiêm, sốt, phát ban nhẹ (5-6 ngày sau tiêm) liều, năm nhắc Khó chịu, đau toàn thân, đau Thương hàn Tiêm bắp lại lần đầu, buồn nôn, tiêu chảy, sốt Lịch tiêm chủng theo Quyết định số 845/QĐ-BYT ngày 17/3/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế: Thuỷ đậu Tiêm da Lứa tuổi liều Loại vắc-xin Từ sơ sinh (càng - Lao (BCG) sớm tốt) - Viêm gan B (Trong 24 đầu sau sinh) Lịch tiêm - mũi - mũi sơ sinh tháng tuổi - Mũi - Bại liệt - Vắc-xin phối họp: Bạch hầu - ho gà - - Mũi uốn ván - bại liệt - viêm gan B - Hib tháng tuổi - Mũi2 - Bại liệt - Vắc-xin phối hợp: Bạch hầu - ho gà - - Mũi uốn ván - bại liệt - viêm gan B - Hib tháng tuổi - Mũi - Bại liệt - Vắc-xin phối họp: Bạch hầu - ho gà - - Mũi uốn ván - bại liệt - viêm gan B - Hib tháng tuổi - Sởi - Mũi 18 tháng tuổi - Sởi - Bạch hầu - ho gà - uốn ván - Mũi - Tiêm nhắc Từ - tuổi - Viêm não Nhật Bản* Từ - tuổi - Tả* Từ - tuổi - Thương hàn* - Mũi - Mũi (2 tuần sau mũi 1) - Mũi 3(1 năm sau mũi 2) - lân uông (lân sau lân hai tuần) - Tiêm mũi Ghi chú: * tiêm chủng số vùng 1.2 Chương trình tiêm chủng giới 1.2.1 Lịch sử tiêm chủng mở rộng Vắc xin học mở đầu thành công vào cuối kỳ XIX bác sỹ thú y E.Jenner (Anh) với vắc xin chủng đậu bò Năm 1880, L.Pasteur (Pháp) sáng chế thành cơng vắc xin chống bệnh than nhiều loại vắc xin khác ý tưởng Jenner Những năm đầu kỷ XX, chương trình tiêm chủng thực nước cơng nghiệp phát triển vắc xin phòng chống bệnh đầu mùa đưa vào tiêm chủng Tiếp theo vắc xin BCG (các năm 1930-1940), vắc xin bại liệt tiêm (1955), vắc xin bại liệt uống (1962) Kết bệnh đậu mùa, bệnh người ta lo sợ nhiều kỷ, WHO đặt mục tiêu loại trừ Và với nỗ lực không ngừng để tăng tỷ lệ tiêm chủng, bệnh loại trừ vào năm 1980 Đến năm 1974, Tổ chức Y tế Thế giới đề xướng vận động nước thành viên thực chương trình có ích khn khổ hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu Mục đích chương trình mở rộng, phát triển cơng tác tiêm chủng cho toàn thể trẻ em giới, đặc biệt trẻ em nước phát triển Ước tính hàng năm nước có khoảng 100 triệu trẻ em sinh cần tiêm chủng Nhưng năm 70 kỷ trước có khoảng 20% tiêm chủng, hàng năm nước có khoảng triệu trẻ em bị chết (trung bình phút bị chết 10 trẻ) triệu trẻ em khác bị tàn tật, di chứng bệnh truyền nhiễm trẻ em bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, bại liệt, lao[5] Mục tiêu chương trình TCMR Tổ chức Y tế Thế giới vận động phấn đấu đến năm 1990 cho tất trẻ em giới tiêm chủng phòng bệnh nhiễm trùng nguy hiểm phổ biến trẻ em có vắc xin đặc hiệu để bảo vệ Mức độ nguy hại bệnh tính mạng, sức khỏe, phát triển trẻ em rõ ràng Hiệu lực bảo vệ cao (8095%) vắc xin bệnh kết chương trình tốn bệnh đậu mùa phạm vi toàn giới (từ sau ca bệnh đậu mùa cuối xảy Soomali ngày 26-10-1977), lý khiến TCYTTG nước thành viên, tổ chức giới đề tích cực hưởng ứng, thực TCMR, coi chương trình trọng điểm, nhiệm vụ chủ chốt hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu Tiêm chủng phòng bệnh tật, năm có từ 2-3 triệu trẻ chết, ước tính 18,7 triệu trẻ tuổi giới thiếu mũi vắc xin bản[6] 1.2.2 Các loại vacxin sử dụng chương trình tiêm chủng mở rộng giới 1.2.2.1 Vacxin DTP3 Trong năm 2016, khoảng 86% trẻ sơ sinh toàn giới (116,5 triệu trẻ) tiêm liều vắc-xin bạch hầu - uốn ván (DTP3), bảo vệ chúng chống lại bệnh truyền nhiễm gây bệnh nặng tàn tật gây tử vong Đến năm 2016, 130 quốc gia đạt độ che phủ 90% vắc-xin DTP3 ước tính có 19,5 triệu trẻ sơ sinh tồn giới khơng tiếp cận với loại vacxin Khoảng 60% trẻ em sống 10 quốc gia: Angola, Brazil, Cộng hòa Dân chủ Congo, Ethiopia, Ấn Độ, Indonesia, Iraq, Nigeria, Pakistan Nam Phi 1.2.2.2 Vacxin phòng viêm màng não Hib Vacxin Hib giới thiệu 191 quốc gia vào cuối năm 2016 Mức độ bao phủ toàn cầu với liều vaccine Hib ước tính 70% Có khác biệt lớn vùng Tại khu vực Châu Mỹ WHO, mức độ bao phủ ước tính 90%, có 28% khu vực Tây Thái Bình Dương WHO, khu vực Đông Nam Á tăng mức độ bao phủ từ 56% năm 2015 lên 80% năm 2016 1.2.2.3 Vacxin phòng virus HBV Vacxin viêm gan B cho trẻ sơ sinh giới thiệu toàn quốc 186 quốc gia vào cuối năm 2016 Bảo hiểm toàn cầu với liều vacxin viêm gan B ước tính 84% cao tới 92% Tây Thái Bình Dương Ngồi ra, 101 quốc gia giới thiệu liều vắc-xin viêm gan B cho trẻ sơ sinh vòng 24 đời, mức độ bao phủ toàn cầu 39% 1.2.2.4 Vacxin phòng virus HPV Vi-rút u nhú người loại siêu vi trùng phổ biến đường sinh sản, gây ung thư cổ tử cung, loại ung thư khác, mụn cóc sinh dục nam nữ Thuốc chủng ngừa papillomavirus người giới thiệu 74 quốc gia vào cuối năm 2016, bao gồm bốn quốc gia giới thiệu số vùng đất nước 1.2.2.5 Vacxin phòng bệnh sởi Vào cuối năm 2016, 85% trẻ em tiêm liều vacxin sởi vào ngày sinh nhật thứ hai 164 quốc gia bao gồm liều thứ hai phần tiêm phòng thơng thường 64% trẻ em chủng ngừa hai liều sởi theo chủng ngừa quốc gia lịch biểu 1.2.2.6 Vacxin phòng bệnh viêm màng não A Viêm màng não A bệnh nhiễm trùng gây tổn thương não nghiêm trọng thường gây tử vong Vào cuối năm 2016 - năm sau giới thiệu - 260 triệu người nước châu Phi bị ảnh hưởng bệnh tiêm phòng với MenAfriVac, loại vacxin WHO PATH phát triển Ghana Sudan hai quốc gia đưa MenAfriVac vào lịch tiêm chủng định kỳ vào năm 2016 1.2.2.7 Vacxin phòng quai bị Quai bị loại vi-rút dễ lây gây sưng đau mặt tai (các tuyến mang tai), sốt, nhức đầu đau Nó dẫn đến viêm màng não virus Vacxin quai bị giới thiệu toàn quốc 121 quốc gia vào cuối năm 2016 1.2.2.8 Vacxin phòng bệnh phế cầu khuẩn Các bệnh phế cầu khuẩn bao gồm viêm phổi, viêm màng não nhiễm khuẩn huyết, viêm tai giữa, viêm xoang viêm phế quản Vacxin phế cầu khuẩn giới thiệu 134 quốc gia vào cuối năm 2016, bao gồm ba số vùng đất nước, mức độ bao phủ toàn cầu ước tính 42% 1.2.2.9 Vacxin phòng bệnh bại liệt Bệnh Bại liệt toán nhiều nước Châu Mỹ, Châu Âu, Trung Đông Tây Thái Bình Dương, song lưu hành số nước Châu Phi, Châu Á, đặc biệt Ấn Độ, Băngladesh, Pakistan, Công Gô… dễ xâm nhập trở lại nước toán xong bệnh bại liệt Đến cuối năm 2006 quốc gia ghi nhận có ca bại liệt là: Ấn Độ 676 trường hợp, Pakistan 40 trường hợp, Afghanistan 31 trường hợp Nigeria 1.125 trường hợp Các nước có ca bại liệt xâm nhập là: Angola, Bangladesh; Cameroon, Chad, DR Congo; Ethiopia; Indonesia; Kenya; Namibia; Nepal; Niger, Somalia and Yemen Trong năm 2016, 85% trẻ sơ sinh toàn giới nhận ba liều vắc-xin bại liệt Nhắm mục tiêu xóa bỏ tồn cầu, bại liệt bị ngừng lại tất nước ngoại trừ Afghanistan, Pakistan Nigeria Các nước khơng có bệnh bại liệt bị nhiễm virus nhập tất nước, đặc biệt người gặp xung đột bất ổn có nguy bại liệt hồn tồn bị loại trừ 1.2.2.10 Vacxin phòng virus Rota Rotavirus nguyên nhân phổ biến gây bệnh tiêu chảy nặng trẻ nhỏ toàn giới Thuốc chủng ngừa rotavirus giới thiệu 90 quốc gia vào cuối năm 2016, bao gồm sáu số vùng đất nước, mức độ bao phủ tồn cầu ước tính 25% 1.2.2.11 Vacxin phòng bệnh Rubella Rubella bệnh virus thường nhẹ trẻ em, nhiễm trùng thời gian đầu thai kỳ gây tử vong thai nhi hội chứng rubella bẩm sinh, dẫn đến khuyết tật não, tim, mắt tai Vacxin rubella giới thiệu toàn quốc 152 quốc gia vào cuối năm 2016, mức độ bao phủ toàn cầu ước tính 47% 1.2.2.12 Vacxin phòng uốn ván sơ sinh Uốn ván sơ sinh bệnh lưu hành phổ biến nước phát triển Theo số liệu WHO, UNICEF, UNFPA năm 2002, có 135 nước loại trừ bệnh uốn ván sơ sinh, nước có khả loại trừ Việc triển khai thực chương trình loại trừ uốn ván sơ sinh làm thay đổi tình hình mắc uốn ván sơ sinh tồn cầu nhờ biện pháp phòng bệnh uốn ván sơ sinh đặc biệt việc tiêm văc xin phòng uốn ván cho phụ nữ có thai nữ tuổi sinh đẻ Năm 2006 so với năm 1980 số mắc uốn ván sơ sinh toàn cầu giảm 1,55 lần Tuy nhiên, số mắc uốn ván sơ sinh tập trung nhiều nước khu vực châu Phi, khu vực Đông Nam Á (1073 trường hợp) khu vực Tây Thái Bình Dương (3854 trường hợp) 1.3 Chương trình tiêm chủng mở rộng Việt Nam 1.3.1 Lịch sử phát triển Năm 1981 chương trình TCMR triển khai thí điểm Việt Nam với hỗ trợ TCYTTG Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc Đến năm 1985, chương trình TCMR đẩy mạnh triển khai 100% tỉnh, thành nước với loại vắc xin phòng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Lao, Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Sởi, Bại liệt Năm 1997 Chính phủ định đưa thêm vắc xin vào TCMR vắc xin viêm gan B, viêm não Nhật Bản B, tả, thương hàn Từ tháng 6/2010, chương trình TCMR triển khai tiêm miễn phí vắc xin phòng bệnh viêm phổi/viêm màng não mủ vi khuẩn Hib phối hợp vắc xin phòng bệnh bạch hầu- ho gà- uốn ván- viêm gan B cho trẻ em tuổi, đánh dấu vắc xin thứ 11 đưa vào TCMR Việt Nam Giai đoạn thí điểm (1981 – 1984 ):Trong giai đoạn thí điểm Chương trình chủ yếu sử dụng hình thức tiêm chủng chiến dịch (tiêm chủng hàng loạt) số địa bàn có nguy cao Hình thức tiêm chủng thường xuyên (tiêm chủng hàng tháng) bắt đầu áp dụng số địa bàn có điều kiện thuận lợi bước mở rộng Hết giai đoạn thí điểm có 50% số tỉnh triển khai dịch vụ TCMR Tuy nhiên, tỷ lệ tuyến huyện xã triển khai thấp[7] Giai đoạn mở rộng dịch vụ tiêm chủng nước (1985 - 1990): Ngày 5/12/1985, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng ký thị số 373-CT việc đẩy mạnh Chương trình TCMR cho trẻ em nước Thực thị trên, năm 1986 có 100% số tỉnh 60% số huyện nước triển khai lịch TCMR Đến năm 1989, có 100% số huyện với 90% số xã triển khai Chương trình Kết thúc giai đoạn 1986 - 1990 có 40/40 (100%) tỉnh, 530/530 (100%) huyện triển khai dịch vụ TCMR Tuy nhiên tới 3,6% số xã với gần 400 xã vùng núi, vùng sâu, vùng xa chưa triển khai cơng tác tiêm chủng Trong giai đoạn có kết hợp hình thức tiêm chủng chiến dịch với tiêm chủng định kỳ tiêm chủng thường xuyên Tỷ lệ địa bàn áp dụng hình thức tiêm chủng thường xuyên tăng dần Nhiều xã bắt đầu áp dụng tiêm chủng thường xuyên hàng tháng vào ngày định, tạo lịch tiêm cố định thuận lợi cho người dân[8] Giai đoạn xóa xã trắng tiêm chủng mở rộng (1991 -1995): Mặc dù số xã chưa triển khai TCMR năm 1990 chiếm khoảng 3,6% tổng số xã nước song lại địa bàn khó khăn thiếu điều kiện giao thông, sở y tế, lưới điện v.v Mặt khác lại vùng sinh sống nhiều đồng bào dân tộc người, người nghèo, thiếu hội tiếp cận dịch vụ y tế việc xoá xã trắng tiêm chủng mục tiêu cấp bách song khó khăn Dưới đạo trực tiếp Bộ Y tế, thực Chương trình Kết hợp quân dân y (Chương trình 12), đặc biệt kết hợp Quân y đội Biên phòng, ngành y tế bước xoá xã trắng TCMR đạt mục tiêu vào năm 1995 Việc xóa xã trắng TCMR coi thành cơng 10 kỳ diệu ngành y tế Việt Nam biết nước ta có tới 4.734 xã biên giới miền núi, hải đảo, chiếm 42,5% tổng số xã, phường tồn quốc[8] Giai đoạn trì nâng cao chất lượng Chương trình (1996 - 2010): Trên sở thành đạt được, từ năm 1996 Chương trình TCMR phấn đấu trì diện bao phủ thường xuyên toàn quốc, đồng thời tập trung hoạt động để nâng cao mặt chất lượng tiêm chủng Những mục tiêu giai đoạn là: - Duy trì tỷ lệ TCĐĐ cho trẻ tuổi đạt mức cao 90% quy mô tuyến huyện - Nâng cao tỷ lệ hình thức tiêm chủng thường xuyên hàng tháng đơn vị tuyến xã, kết hợp chặt chẽ với hình thức tiêm chủng chiến dịch, gồm chiến dịch toàn quốc, chiến dịch theo khu vực chiến dịch nhỏ đáp ứng cho địa bàn (huyện, xã, nhà trường, khu dân cư ) có nguy cao xảy dịch - Tăng cường đạo, giám sát, hỗ trợ vùng triển khai tiêm chủng gặp nhiều khó khăn vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo - Tranh thủ hỗ trợ quốc tế, đưa vào Chương trình vắc xin mới, lịch tiêm mới, kỹ thuật tốt hơn; tăng cường chất lượng dây chuyền lạnh; giám sát bệnh, giám sát an toàn tiêm chủng địa bàn trọng điểm tồn quốc[8] Giai đoạn trì nâng cao chất lượng Chương trình (2011 đến nay): Được cho phép Chính phủ văn số 1208/QĐ-TTg ngày 04/09/2012 việc đưa vắc xin Rubella vào Dự án Tiêm chủng mở rộng, với hỗ trợ Tổ chức Liên Minh toàn cầu Vắc xin tiêm chủng (GAVI) chiến dịch tiêm vắc xin sởi - rubella tiêm chủng mở rộng cho trẻ từ đến 14 tuổi TCMR tổ chức năm 2014-2015 Từ tháng 6/2010, Chính phủ phê duyệt cho phép sử dụng vắc xin “5 1” (bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, Hib) Quinvaxem chương trình TCMR làm giảm số mũi tiêm so với giai đoạn trước, góp phần tăng chất lượng tiêm chủng Tỷ lệ tiêm vắc xin Quinvaxem toàn quốc 95% Trong giai đoạn phải đối mặt với số thách thức việc tiêm chủng phản ứng vắc xin viêm gan B làm trẻ tử vong Quảng Trị năm 2013 Sau trường hợp tử vong báo cáo từ tháng 2/2012 - 3/2013 sau tiêm vắc xin Quinvaxem Bộ Y tế định tạm dừng tiêm vắc xin Quinvaxem tháng, sau kiểm tra chất lượng vắc xin Quinvaxem cho tiếp tục sử dụng lại từ tháng 10/2013[9] 11 Trước khó khăn thách thức thời gia qua, Bộ Y tế Quyết định số 4282/QĐ-BYT ngày 21/10/2014 kế hoạch truyền thông tiêm chủng nhằm nâng cao nhận thức, niềm tin thay đổi hành vi người dân cộng đồng phòng bệnh vắc xin an tồn tiêm chủng, nhằm góp phần nâng cao tỷ lệ tiêm chủng cho đối tượng[3] 1.3.2 Những thành tựu chương trình tiêm chủng mở rộng Việt Nam Chương trình TCMR Bộ Y tế tổ chức quốc tế đánh giá chương trình Y tế cơng cộng hiệu thành công Việt Nam.Hơn 30 năm qua bảo vệ hàng triệu lượt trẻ em khỏi bị mắc bệnh, hàng trăm nghìn trẻ em khơng bị chết tàn phế các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, mà giúp phần nâng cao thể chất giống nòi người Việt Nam, nâng cao chất lượng sống ổn định xã hội Việc nước khơng "thơn trắng, xã trắng tiêm chủng" tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ đạt 90% cho thấy dịch vụ TCMR đến với gia đình, dân tộc, vùng miền nước góp phần đảm bảo cơng thụ hưởng dịch vụ y tế trẻ em nói riêng nhân dân nói chung Khơng có chương trình phòng bệnh lại hiệu nhờ thứ vũ khí siêu hạng vắc xin, cụ thể là: - 11 nghìn xã phường, 704 huyện nước tiêm chủng - Hơn 1,5 triệu trẻ em, gần 1,6 triệu phụ nữ có thai bảo vệ hàng năm với khoảng 50 triệu mũi tiêm để phòng 12 bệnh nguy hiểm phổ biến liên quan đến sống trẻ em - Đã quét làm biến hoàn toàn bệnh đậu mùa từ năm 1979 - Đã quét làm biến hoàn toàn bệnh bại liệt từ năm 2000 - Đã loại trừ bệnh uốn ván sơ sinh vào năm 2005 - Đang thực mục tiêu loại trừ bệnh sởi giảm tỷ lệ nhiễm viêm gan vi rút B trẻ tuổi xuống 1% trước năm 2020 - Các bệnh truyền nhiễm khác chương trình TCMR bạch hầu, ho gà, viêm não nhật bản, sởi giảm cách ngoạn mục từ hàng trăm đến hàng nghìn lần so với thời kỳ trước tiêm chủng Nhờ đạt thành tựu to lớn đó, Việt Nam cộng đồng quốc tế công nhận điểm sáng TCMR nước phát triển[3] Sở 12 dĩ có thành nêu chương trình TCMR Việt Nam hoạt động y tế xã hội hố cao độ Chính phủ đưa chương trình TCMR vào chương trình quốc gia ưu tiên Sự quan tâm đầu tư ngày tăng Đảng, Nhà nước quyền cấp, phối hợp chặt chẽ, hiệu Bộ, Ngành, đoàn thể xã hội với ngành Y tế, hưởng ứng bậc cha mẹ toàn cộng đồng hoạt động TCMR sở vững bảo đảm cho chương trình thành cơng Cũng cần nhấn mạnh rằng, hỗ trợ kịp thời, hiệu Chính phủ nước, đặc biệt Chính phủ Nhật Bản, Chính phủ Luxembourg tổ chức quốc tế Tổ chức Y tế giới (WHO), Quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF), quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), quỹ liên minh toàn cầu vắc xin tiêm chủng (GAVI),v.v… đóng góp quan trọng vào thành cơng chương trình TCMR Việt Nam[3] Những cống hiến quên đội ngũ cán y tế dự phòng, cán làm công tác tiêm chủng mở rộng tuyến, đặc biệt tuyến y tế sở, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo, đóng góp tích lượng quân y đội biên phòng, Viện Vệ sinh Dịch tễ Pasteur nước, sở sản xuất vắc xin đơn vị liên quan, khơng ngừng nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo việc sản xuất loại vắc xin cung cấp cho chương trình tiêm chủng mở rộng Ngành Y tế Việt Nam đạt thành to lớn có bước phát triển rõ rệt năm qua, song thách thức khó khăn nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân ngành Y tế lớn Nhiều bệnh phòng chống vắc xin Rubella, quai bị, viêm phổi cấp vi khuẩn v.v chưa đưa vào chương trình TCMR; nhiều dịch bệnh nguy hiểm xuất HIV/AIDS, SARS, dịch cúm A (H5N1), chưa có vắc xin phòng ngừa Từ kết đạt kinh nghiệm hai thập kỷ tiến hành, cho phép tin tưởng ngành Y tế tiếp tục có tiến quan trọng lĩnh vực tiêm chủng, ngày đạt thành to lớn nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Chương trình tiếp tục phát huy hiệu quả, góp phần bảo vệ sức khỏe hệ trẻ, hạ cách rõ rệt tỷ lệ mắc, chết bệnh truyền nhiễm trẻ em, giảm bớt chi tiêu điều trị, nêu kinh nghiệm tốt cho chương trình y tế khác; giáo dục huy động bà mẹ, trẻ em, trang bị hỗ trợ cho hoạt động y tế xã phường, thu hút viện trợ quốc tế tổ chức chun mơn, kinh phí[3] 13 1.3.3 Mục tiêu chương trình tiêm chủng mở rộng - Bảo vệ thành tốn bại liệt - Duy trì thành loại trừ uốn ván sơ sinh - Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ loại vắc xin (lao, bạchhầu, ho gà, uốnván, bại liệt, sởi, viêmgan B, Hib) cho trẻ tuổi đạt 90% - Tiêm đủ mũi vắc xin uốn ván cho phụ nữ có thai đạt>80% nữ tuổi sinh đẻ vùng nguy cao đạt>90% - Triển khai tiêm vắc xin sởi-rubella cho trẻ 18 tháng tuổi toàn quốc đạt ≥ 90% - Triển khai tiêm vắc xin phòng viêm não Nhật Bản B cho trẻ em: mũi (mũi mũi 2) chotrẻ tuổi mũi chotrẻ tuổi đạt ≥90% - Triển khai tiêm vắcxin DPT (DPT4) toàn quốc đạt ≥80% - Triển khai tiêm mũi vắcxin IPV tiêm chủng mở rộng - Triển khai uống vắcxin OPV bổ sung vùng nguy cao đạt ≥90% - Sử dụng bơm kim tiêm tự khóa cho tất mũi tiêm TCMR - Giảm tỷ lệ mắc bệnh/100.000 dân: + Sởi:

Ngày đăng: 25/02/2019, 21:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Một số khái niệm

    • 1.2 Chương trình tiêm chủng trên thế giới

    • 1.2.1. Lịch sử tiêm chủng mở rộng

    • 1.2.2. Các loại vacxin được sử dụng trong chương trình tiêm chủng mở rộng trên thế giới

    • 1.3. Chương trình tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam

    • 1.3.1. Lịch sử phát triển

    • 1.3.2. Những thành tựu của chương trình tiêm chủng mở rộng tại Việt Nam

    • 1.3.3. Mục tiêu của chương trình tiêm chủng mở rộng

    • 1.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

    • 30. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 31. 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 35. 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:

      • 38. 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 39. 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.

      • 40. 2.3.2. Công cụ nghiên cứu

      • 42. 2.3.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

      • 53. 2.3.4. Phương pháp thu thập thông tin

      • 56. 2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu

      • 60. 2.3.6. Nội dung nghiên cứu

      • 63. 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ

        • 64. 3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan