Lập chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp xây dựng

104 228 0
Lập chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lập chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp xây dựng Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 7 DANH MỤC SƠ ĐỒ,BẢNG BIỂU 8 CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 10 1.1Các yếu tố của môi trường kinh doanh 10 1.1.1 Môi trường vĩ mô 10 1.1.1.1 Các yếu tố về kinh tế 11 1.1.1.2 Các yếu tố về chính phủ,chính trị,pháp luật 12 1.1.1.3 Các yếu tố về xã hội 13 1.1.1.4 Các yếu tố về công nghệ 13 1.1.1.5 Các yếu tố về tự nhiên 14 1.1.1.6. Yếu tố toàn cầu 14 1.1.2 Môi trường vi mô 14 1.1.2.1 Đối thủ cạnh tranh 15 1.1.2.2 Khách hàng 17 1.1.2.3 Nhà cung ứng 17 1.1.2.4 Đối thủ tiềm ẩn 18 1.1.2.5 Sản phẩm thay thế 18 1.1.3 Hoàn cảnh nội bộ của doanh nghiệp 19 1.1.3.1 Nguồn lực 19 1.1.3.2 Nghiên cứu phát triển 20 1.1.3.3 Sản xuất 21 1.1.3.4 Tài chính kế toán 21 1.1.3.5 Marketing 21 1.1.3.6 văn hóa kinh doanh 22 1.2 Phân tích môi trường và dự báo diễn biến môi trường kinh doanh 22 1.2.1 Xác định nhu cầu thông tin 23 1.2.2 Thiết lập hệ thống thu thập thông tin 24 1.2.3 Dự báo diễn biến môi trường kinh doanh 24 1.2.4 Lập bảng tổng hợp môi trường kinh doanh 25 1.2.5 Phân tích các mặt mạnh,mặt yếu,cơ hội và nguy cơ 26 1.2.5.1 Ma trận cơ hội 26 1.2.5.2 Ma trận nguy cơ 27 1.2.5.3 Ma trận SWOT 28 1.2.6 Đề ra biện pháp chiến lược 29 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 30 2.1 Khái niệm, đặc điểm,vai trò của chiến lược sản xuất kinh doanh 30 2.1.1 Khái niệm chiến lược và chiến lược sản xuất kinh doanh 30 2.1.1.1 Khái niệm chiến lược 30 2.1.1.2 Các hướng tiếp cận khái niệm chiến lược sản xuất kinh doanh 30 2.1.2 Các đặc điểm của chiến lược sản xuất kinh doanh 32 2.1.2.1 Các đặc điểm chung 32 2.1.2.2 Một số đặc điểm của chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng 33 2.1.3 vai trò của chiến lược sản xuất kinh doanh 34 2.2 Phân loại chiến lược sản xuất kinh doanh 36 2.2.1 Phân loại theo phạm vi của chiến lược 36 2.2.2 Phân loại căn cứ vào tiếp cận thị trường 36 2.2.3 Phân loại căn cứ vào tầm quan trọng của chiến lược 36 2.2.4 Phân loại căn cứ vào cấp quản lí chiến lược 37 2.2.5 Phân loại theo vùng địa lí 37 2.2.6 Phân loại căn cứ vào mô hình chiến lược 37 2.2.6.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung 37 2.2.6.2 Chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập 38 2.2.6.3 Chiến lược tăng trưởng bằng cách đa dạng hóa 38 2.2.6.4 Chiến lược suy giảm 39 2.2.6.5 Chiến lược hỗn hợp 39 2.2.6.6 Chiến lược hướng ngoại 39 2.3 Yêu cầu,căn cứ,nguyên tắc xây dựng chiến lược 40 2.3.1 Yêu cầu của lựa chọn và xây dựng chiến lược 40 2.3.1.1 Bảo đảm tính hiệu quả của sản xuất kinh doanh 40 2.3.1.2 Phải đảm bảo tính liên tục và kế thừa 40 2.3.1.3 Phải chú trọng mục tiêu ưu tiên 41 2.3.1.4 Phải đảm bảo tính văn hóa trong kinh doanh 41 2.3.1.5 Phải chú ý đến các yếu tố chính trị 41 2.3.2 Căn cứ xây dựng chiến lược 41 2.3.2.1 Căn cứ vào khách hàng 41 2.3.2.2 Căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp 42 2.3.2.3 Căn cứ vào đối thủ cạnh tranh 42 2.3.3 Các nguyên tắc xây dựng chiến lược 42 2.3.3.1 Nguyên tắc tính mục tiêu 43 2.3.3.2 Nguyên tắc tính khoa học 43 2.3.3.3 Nguyên tắc tính cân đối 44 2.4 Mục tiêu xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh 44 2.4.1 Vai trò của mục tiêu 44 2.4.2 Phân loại mục tiêu 45 2.5.3 Mục tiêu chính của doanh nghiệp 47 2.5.4 Các nguyên tắc để xác định mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp 48 2.6 Quy trình xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh 48 2.6.1 Quy trình 8 bước hoạch định chiến lược cấp doanh nghiệp 48 2.6.2 Quy trình 3 giai đoạn hoạch định chiến lược 50 2.7 Quản trị chiến lược doanh nghiệp 50 2.7.1 Khái niệm quản trị chiến lược 50 2.7.2 Vai trò của quản trị chiến lược 51 2.7.3 Bản chất của quản trị chiến lược 51 2.7.4 Mô hình quản trị chiến lược tổng quát 52 2.7.5 Quy trình 3 giai đoạn quản trị chiến lược 55 2.7.5.1 Hình thành chiến lược 55 2.7.5.2 Thực thi chiến lược 56 2.7.5.3 Đánh giá chiến lược 57 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIÊN LƯỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU ĐƯỜNG LONG BIÊN 60 3.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần cầu đường Long Biên 60 3.1.1 Giới thiệu chung 60 3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh 60 3.1.2.1 Xây dựng 60 3.1.2.2 Sản xuất khai thác 60 3.1.2.2 Đầu tư – kinh doanh 60 3.1.3 Đặc điểm bộ máy tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần cầu đường Long Biên 61 3.1.3.1 Mô hình tổ chức 61 3.1.3.2 Chức năng các phòng ban 62 3.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh 62 3.2 Phân tích môi trường kinh doanh của công ty cổ phần cầu đường Long Biên 64 3.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô 64 3.2.1.1 Các yếu tố về kinh tế 64 3.2.1.2 Các yếu tố về chính trị,chính phủ và luật pháp 65 3.2.1.3 Các yếu tố về công nghệ 67 3.2.1.4 Các yếu tố về xã hội 67 3.2.1.5 Các yếu tố về tự nhiên 68 3.2.1.6 Yếu tố toàn cầu 68 3.2.2 Phân tích môi trường ngành 68 3.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh 69 3.2.2.2 Khách hàng 74 3.2.2.3 Nhà cung ứng 75 3.2.2.4 Đối thủ tiềm ẩn 75 3.2.2.5 Sản phẩm thay thế 76 3.2.3 Phân tích môi trường bên trong của công ty cổ phần cầu đường Long Biên 76 3.2.3.1 Nguồn nhân lực 76 3.2.3.2 Tình hình tài chính 77 3.2.3.3 Tình hình công nghệ thi công 85 3.2.3.4 Tình hình quản lý và sử dụng thiết bị thi công 88 3.2.3.5 Hoạt động Marketing 90 3.2.3.6 Văn hóa kinh doanh 90 3.3 Đánh giá chiến lược hiện tại của công ty 93 3.3.1 Những kết quả đạt được 93 3.3.2 Những tồn tại trong công tác xây dựng chiến lược và nguyên nhân 94 3.3.3 Kết luận 95 3.4 Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho công ty cổ phần cầu đường Long Biên 95 3.4.1 Chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 95 3.4.1.1 Định hướng phát triển giao thông vận tải đến năm 2025 95 3.4.1.2 Tầm nhìn đến năm 2030 98 3.4.1.3 Tác động của định hướng phát triển Giao thông vận tải đến các doanh nghiệp 98 3.4.2 Lập chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần cầu đường Long Biên 100 3.4.2.1 Các mục tiêu và định hướng đặt ra 100 3.4.2.2 Hình thành và lựa chọn phương án chiến lược 102 3.4.2.3 Một số giải pháp nhằm thực hiện phương án chiến lược của công ty 106 KẾT LUẬN 112 KIẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Trong kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, doanh nghiệp phải hoàn toàn tự chủ sản xuất kinh doanh, tự định chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt khác, môi trường kinh doanh doanh nghiệp ngày mở rộng biến động mạnh mẽ, với nhân tố mới, hội nhiều thách thức lớn hơn, cạnh tranh gay gắt hơn, việc vạch hướng tương lai ngày có ý nghĩa quan trọng phát triển doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp công cụ định hướng điều khiển hoạt động doanh nghiệp theo mục tiêu phù hợp với hồn cảnh mơi trường, đóng vai trò định thành bại doanh nghiệp Xuất phát từ nhận thức vai trò chiến lược hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, sau thời gian thực tập công ty cổ phần cầu đường Long Biên em thu thập số tài liệu liên quan kiến thức nhà trường để thực đồ án tốt nghiệp với đề tài “Lập chiến lược kinh doanh doanh nghiệp xây dựng” Kết cấu đề tài gồm chương Chương 1: Môi trường kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Cơ sở lý luận chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Chương 3: Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh công ty cổ phần cầu đường Long Biên DANH MỤC SƠ ĐỒ,BẢNG BIỂU Danh mục Trang Bảng 1.1 Tổng hợp yếu tố môi trường kinh doanh 26 Bảng 1.2 Ma trận hội 27 Bảng 1.3 Ma trận nguy 28 Bảng 1.4 Ma trận SWOT 28 Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản công ty năm 63 gần Bảng 3.2 Tốc độ tăng trưởng doanh thu năm gần 64 Bảng 3.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ 70 phần cầu đường Long Biên công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phú Xuân Bảng 3.4 Tình hình tài cơng ty năm gần 77 Bảng 3.5 Vật tư thi công công ty 88 Bảng 3.6 Các thiết bị,phương tiện thi cơng cơng ty 89 Bảng 3.7 Tổng hợp yếu tố môi trường kinh doanh 93 Bảng 3.8 Các tiêu phấn đấu công ty đến năm 2030 101 Bảng 3.9 Ma trận SWOT công ty 104 So sánh biến động tổng tài sản Công ty cổ phần 70 Biểu đồ 3.1 cầu đường Long Biên Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phú Xuân giai đoạn 2014-2106 Biểu đồ 3.2 So sánh biến động doanh thu Công ty cổ phần cầu 71 đường Long Biên Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phú Xuân giai đoạn 2014-2016 Biểu đồ 3.3 So sánh biến động tỷ suất chi phí Cơng ty cổ phần 72 cầu đường Long Biên Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phú Xuân Biểu đồ 3.4 So sánh biến động lợi nhuận sau thuế Công ty cổ phần cầu đường Long Biên Công ty cổ phần đầu tư 73 xây dựng Phú Xuân Biểu đồ 3.5 Hệ số toán hành công ty giai đoạn 2014- 79 2016 Biểu đồ 3.6 Tỷ suất tự tài trợ công ty giai đoạn 2014-2016 80 Biểu đồ 3.7 Tỷ suất nợ công ty giai đoạn 2014-2016 81 Biểu đồ 3.8 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu công ty giai đoạn 83 2014-2016 Biểu đồ 3.9 Tỷ suất sinh lợi tài sản công ty giai đoạn 2014- 84 2016 Biểu đồ 3.10 Tỷ suất sinh lợi vố chủ sở hữu công ty giai đoạn 85 2014-2016 Sơ đồ 1.1 Mơ hình áp lực cạnh tranh Micheal Proter 15 Sơ đồ 1.2 Các bước tạo lập hệ thống thông tin 23 Sơ đồ 2.1 Quy trình bước hoạch định chiến lược cấp doanh 49 nghiệp Sơ đồ 2.2 Mơ hình quản trị chiến lược tổng quát 52 Sơ đồ 2.3 Quy trình kiểm tra đánh giá chiến lược 58 Sơ đồ 3.1 Mô hình tổ chức cơng ty 61 Sơ đồ 3.2 Một số giải pháp nhằm thực phương án chiến lược 106 CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Các yếu tố môi trường kinh doanh Việc xây dựng chiến lược quản lý chiến lược phụ thuộc vào điều kiện môi trường mà doanh nghiệp hoạt động Các yếu tố mơi trường có ảnh hưởng sâu rộng đến tồn bước trình xây dựng quản lý chiến lược Chiến lược phải hoạch định sở điều kiện môi trường dự kiến Đối với doanh nghiệp Việt Nam tiềm hạn chế, kinh nghiệm kinh doanh kinh tế thị trường chưa nhiều, sức cạnh tranh kém, doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải lực mình, phải phát huy nội lực nắm bắt thời Để đạt mục tiêu đó, cơng việc quan trọng doanh nghiệp phải đánh giá mơi trường bên ngồi đánh giá môi trường bên doanh nghiệp 1.1.1 Môi trường vĩ mô Xem xét môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời phần toàn câu hỏi: Doanh nghiệp trực diện với gì? Việc đánh giá, kiểm sốt yếu tố bên ngồi hoạt động nhằm nhận diện yếu tố, xu thế, biến động mơi trường bên ngồi mà vượt q tầm kiểm sốt doanh nghiệp, ví dụ biến cố lớn trị, đảng phái, khủng hoảng kinh tế,… Việc kiểm soát yếu tố bên ngồi tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nhận xét xác mơi trường mà doanh nghiệp tồn phát triển, nhận diện hội thách thức, khó khăn mà mơi trường mang lại, để từ nhà quản lý chiến lược soạn thảo chiến lược kinh doanh nhằm tận dụng hội giảm bớt ảnh hưởng nguy Công việc cụ thể q trình nghiên cứu mơi trường vĩ mơ vạch danh mục có giới hạn hội mà môi trường đem lại mối đe dọa mà doanh nghiệp nên tránh Các ảnh hưởng từ mơi trường vĩ mơ chia thành nhóm yếu tố: - Các yếu tố kinh tế Các yếu tố Chính phủ, trị, luật pháp Các yếu tố cơng nghệ Các yếu tố xã hội Các yếu tố tự nhiên Hoạt động kinh doanh tách rời môi trường vĩ mô Doanh nghiệp phần tử hệ thống có mối quan hệ hữu với điều kiện ngoại cảnh môi trường xung quanh Một cách trực tiếp hay gián tiếp biến động nhóm yếu tố gây ảnh hưởng tới doanh nghiệp Như nhiệm vụ nhà chiến lược phải tiến hành kiểm sốt yếu tố bên ngồi, nhận diện hội có nguy phải đương đầu, để từ có mục tiêu, phương hướng xây dựng, thực chiến lược 1.1.1.1 Các yếu tố kinh tế Các yếu tố kinh tế yếu tố quan trọng định diện mạo kinh tế Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp Các yếu tố kinh tế bao gồm yếu tố chủ yếu sau: 1.1.1.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng khác kinh tế giai đoạn thịnh vượng, suy thoái, phục hồi ảnh hưởng đến tiêu dùng Khi kinh tế giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao tạo nhiều hội cho đầu tư mở rộng hoạt động doanh nghiệp Ngược lại kinh tế sa sút, suy thoái dẫn đến giảm chi phí tiêu dùng đồng thời làm tăng lực cạnh tranh Cạnh tranh chủ yếu giai đoạn cạnh tranh giá 1.1.1.1.2 Tỷ lệ lãi suất Tỷ lệ lãi suất ảnh hưởng tới mức độ cầu sản phẩm doanh nghiệp Tỷ lệ lãi suất quan trọng người tiêu dùng thường xuyên vay tiền để toán cho khoản mua hàng hóa Khi tăng lãi suất thường mối đe dọa giảm lãi suất hội để mở rộng sản xuất Tỷ lệ lãi suất ảnh hưởng tới tính khả thi dự án đầu tư sử dụng vốn vay Như yếu tố lãi suất cho vây ngân hành thương mại, tổ chức tài thị trường vốn ảnh hưởng đáng kể đến chi phí kinh doanh, đến giá thành sản phẩm, đến giá bán đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1.1.3 Tỷ giá hối đoái Khi thay đổi tỷ giá hối đối có tác động trực tiếp đến lợi nhuận, đến khả cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập 1.1.1.1.4 Tỷ lệ lạm phát Lạm phát vấn đề chống lạm phát yếu tố quan trọng cần phải xem xét Trên thực tế tỷ lệ lạm phát cao việc kiểm sốt giá tiền lương không làm chủ Lạm phát tăng lên, dự án đầu tư trở lên mạo hiểm, doanh nghiệp giảm đầu tư phát triển sản xuất Như lạm phát cao mối đe dọa doanh nghiệp Lạm phát gây xáo trộn kinh tế, tỷ lệ lãi suất tăng biến động đồng tiền trở nên không lường trước Nếu lạm phát tăng liên tục hoạt động đầu tư trở thành cơng việc hồn tồn may rủi Thực trạng lạm phát chỗ làm cho tương lai kinh doanh trở nên khó dự đốn Nếu môi trường mà lạm phát mạnh khó dự đốn giá trị thực lợi nhuận thu từ dự án đầu tư Như yếu tố lạm phát ảnh hưởng lớn đến chiến lược kinh doanh, lạm phát gia tăng nhanh dự đoán chiến lược kinh doanh làm tăng giá yếu tố đầu vào, từ làm tăng giá thành, tăng giá bán khó cạnh tranh 1.1.1.1.5 Quan hệ giao lưu quốc tế Những thay đổi mơi trường quốc tế xuất hội nguy việc mở rộng thị trường nước nước doanh nghiệp 1.1.1.2 Các yếu tố phủ,chính trị,pháp luật Các yếu tố phủ, pháp luật trị tác động đến doanh nghiệp theo hướng khác Chúng tạo hội, trở ngại, chí rủi ro thật cho doanh nghiệp Nguyên tắc kinh doanh doanh nghiệp phải tuân thủ pháp luật, tôn trọng thông lệ, điều ước quốc tế mà Chính phủ Việt Nam ký kết gia nhập Yếu tố trị pháp luật nắm giữ vị trí quan trọng việc hoạch định điều chỉnh chiến lược phát triển doanh nghiệp Mơi trường trị, pháp luật ổn định, rõ ràng điều mà doanh nghiệp ưa thích Nếu mơi trường kinh doanh đầy rẫy bất chấp, rủi ro khơng có đảm bảo cho tương lai doanh nghiệp xem thách thức cực lớn cho doanh nghiệp để vượt qua 1.1.1.3 Các yếu tố xã hội Trong chiến lược trung dài hạn yếu tố thay đổi lớn Mỗi thay đổi xã hội ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệpdoanh nghiệp cần phải quan tâm tới vấn đề : Phong tục tập quán vùng lãnh thổ, quan niệm tiêu dùng người dân địa phương, cấu dân cư với mức thu nhập khác nhau, trình độ văn hố, dân trí, thái độ với chất lượng sản phẩm, chuẩn mực, quan niệm đạo đức kinh doanh Doanh nghiệp cần khoanh vùng phân tích cho khu vực để đề sách, chiến lược mở rộng hoạt động vào địa bàn Có sản phẩm doanh nghiệp đón nhận với chất lượng giá hợp lý mà đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp 1.1.1.4 Các yếu tố công nghệ Trong môi trường kinh doanh nay, kỹ thuật công nghệ sở để nhà lãnh đạo đưa định quan trọng Điều định khả tiếp cận việc hoạch định cơng nghệ có phân tích chiến lược Ảnh hưởng công nghệ làm cho nhà quản trị thấy hội, rủi ro cần phải xem xét trình xây dựng chiến lược kinh doanh Tiến công nghệ giúp cho doanh nghiệp đưa thị trường sẩn phẩm sản phẩm có chất lượng cao hơn, phong phú đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội Do yếu tố cơng nghệ tác động hầu hết tới doanh nghiệp kinh tế Nó thúc đẩy phát triển doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến nguy doanh nghiệp có công nghệ lạc hậu Các doanh nghiệp lớn, phát triển mạnh muốn có sức cạnh tranh cao ln phải doanh nghiệp có khả làm chủ khả sáng tạo kỹ thuật- công nghệ cao, đầu lĩnh vực nghiên cứu phát triển Từ đòi hỏi nhà chiến lược phải thường xun quan tâm tới thay đổi đầu tư cho tiến công nghệ doanh nghiệp 1.1.1.5 Các yếu tố tự nhiên Những tác động tự nhiên vấn đề nhiễm mơi trường, nguồn lượng ngày khan hiếm, tài nguyên thiên nhiên khai thác cách bừa bãi, chất lượng môi trường tự nhiên có nguy xuống cấp,… Các nhà chiến lược khơn ngoan thường có quan tâm đến môi trường hậu sinh thái Trong nhiều trường hợp, điều kiện tự nhiên trở thành yếu tố quan trọng để hình thành lợi cạnh tranh sản phẩm dịch vụ Do sản xuất xây dựng giao thông chủ yếu tiến hành ngồi trời, nơi xây dựng cơng trình nên chịu ảnh hưởng lớn yếu tố tự nhiên gây thi công, chẳng hạn lu lèn gặp mưa hay rải bê tơng nhựa nóng gặp nhiệt độ thấp 1.1.1.6 Yếu tố toàn cầu Khu vực hố tồn cầu hố đã, xu hướng tất yếu mà doanh nghiệp, ngành, phủ phải tính đến Việc Việt Nam thức gia nhập ASEAN tạo nhiều vận hội cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư thị trường có nhiều thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam phải đương đầu Tự hoá thương mại khu vực, phá bỏ hàng rào thuế quan vào năm 2006 đe doạ lớn doanh nghiệp Việt Nam 1.1.2 Môi trường vi mô Là môi trường động, gắn liền tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, việc phân tích mơi trường vi mơ giúp doanh nghiệp tìm lợi so với đối thủ cạnh tranh, phát hội thách thức để có chiến lược phù hợp Đối thủ tiềm ẩn Cạnh tranh tiềm ẩn Nguy ép gái người bán Nhà cung ứng Cạnh tranh nội ngành Khách hàng Nguy ép giá người mua Đe dọa từ sản phẩm thay Sản phẩm thay Sơ đồ 1.1: Mơ hình áp lực cạnh tranh Micheal Proter Micheal Proter cho mức độ tác động yếu tố mạnh khả sinh lời tăng giá hàng công ty ngành bị hạn chế Theo Proter yếu tố cạnh tranh mạnh dẫn đến nguy làm giảm thuận lợi có doanh nghiệp Ngược lại yếu tố cạnh tranh yếu dẫn đến hội doanh nghiệp có khả thu lợi nhuận cao 1.1.2.1 Đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp thực chức kinh doanh giống doanh nghiệp cạnh tranh với doanh nghiệp thị trường Sự cạnh tranh đối thủ cạnh tranh định tính chất mức độ cạnh tranh doanh nghiệp ngành Mức độ cạnh tranh cao, doanh nghiệp khó khăn hoạt động, lợi nhuận giảm Có ba nhân tố quan trọng tạo thành mức độ cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh: - Cơ cấu cạnh tranh: phân bổ số lượng doanh nghiệp có quy mơ khác ngành kinh doanh Cơ cấu cạnh tranh khác tạo tác động cạnh tranh với tính chất khác Cơ cấu cạnh tranh có thay đổi từ ngành phân tán đến ngành tập trung Một ngành phân tán gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ hoạt động riêng lẻ khơng có doanh nghiệp nắm quyền thống lĩnh ngành Cơ cấu dễ phát sinh cạnh tranh mạnh giá kéo theo lợi nhuận thấp Cơ cấu tạo nhiều nguy hội cho doanh nghiệp Một ngành tập trung ngành có số doanh nghiệp lớn chiếm thị phần thống lĩnh ngành có doanh nghiệp giữ vai trò chi phối tồn thị trường Khi ngành tập trung, hoạt động mang tính cạnh tranh doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp khác ngành 10 Sau luật đấu thầu có hiệu lực, đấu thầu rộng rãi triển khai dự án bắt đầu triển khai đầu tư có hàng trăm nhà thầu tham gia, với đầy đủ thành phần, vùng miền, loại hình doanh nghiệp lực khác nhau… Tuy nhiên số dự án có vốn vay nước ngồi theo hiệp định ký kết mời thầu quốc tế, thường nhà thầu nước thỏa thuận, nhà thầu tròng nước nhà thầu phụ, liên doanh… Rõ ràng tranh môi trường khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh xây lắp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Nhưng với kinh tế phát triển hội nhập kéo theo đầu tư lớn cho sở hạ tầng giao thông, tạo hội cho doanh nghiệp xây dựng phát triển Ngoài theo theo quy luật cạnh tranh hợp tác liên kết đẩy mạnh để nâng cao lực cạnh tranh thân doanh nghiệp 3.4.2 Lập chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần cầu đường Long Biên 3.4.2.1 Các mục tiêu định hướng đặt Một số tiêu, định hướng công ty - Xây dựng đội ngũ lãnh đạo có lĩnh chuyên nghiệp, đồng thời xây dựng đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật lành nghề để đáp ứng yêu cầu phát triển công ty giai đoạn - Đổi sâu sắc quản trị doanh nghiệp; Đầu tư xây dựng thương hiệu công ty mặt nhằm xây dựng công ty phát triển ngày lớn mạnh có khả cạnh tranh thị trường nước thị trường khu vực - Tập trung đầu tư cho khoa học công nghệ, trước mắt ưu tiên cho công nghệ thi cơng hầm (hầm gió, hầm metro ), cầu dây văng, Ứng dụng công nghệ thông tin rộng rãi công tác quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh - Mở rộng liên danh, liên kết hợp tác kinh doanh với đối tác nước nước có tiềm vốn, kỹ thuật, lực quản trị, sản phẩm thị trường để phát triển Tìm kiếm đầu tư dự án hạ tầng giao thông có hướng phù hợp nhiệm vụ quản lý, thi cơng công ty 90 Một số tiêu, định hướng công ty đến năm 2030 Tổng tài sản năm 2018 đạt 95 tỷ,các năm tăng 5%/năm Doanh thu năm 2018 đạt 350 tỷ,các năm tăng 7%/năm Lợi nhuận trước thuế năm 2018 đạt 13,2 tỷ,các năm tăng 15%/năm Đơn vị:tỷ đồng STT Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2030 99,8 106,8 113,2 121,1 130,8 137,3 151 227,4 374,5 400,7 428,7 458,7 495,4 535 572,5 833,1 14,5 16,8 19,8 23,4 26,9 30.9 35,5 71,2 Tổng tài sản Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Bảng 3.8: Các tiêu phấn đấu công ty đến năm 2030 Mục tiêu chiến lược cơng ty Để trở thành công ty hàng đầu ngành giao thông vận tải,công ty mong muốn xây dựng kế hoạch chiến lược phù hợp với chiến lược phát triển ngành xây dựng giao thơng, góp phần thực chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam từ đến năm 2030 hướng đến hệ thống giao thơng đại thơng suốt, an tồn, thuận tiện, bảo vệ môi trường làm tảng phát triển kinh tế xã hội cách bền vững Với mục tiêu phát triển công ty cổ phần cầu đường Long Biên thành đơn vị kinh tế vững mạnh, đơn vị nòng cốt ngành đầu tư xây dựng hạ tầng giao thơng Việt Nam, có lực cạnh tranh nước quốc tế, đạt hiệu sản xuất kinh doanh, có trình độ quản lý cơng nghệ đại; đa dạng hố ngành nghề, lấy ngành nghề xây dựng giao thông chủ yếu, phát triển ngành nghề sản phẩm khác hợp lý; 91 chăm lo giải tốt đời sống vật chất, tinh thần người lao động, đảm bảo phát triển bền vững bảo vệ môi trường sinh thái, hội nhập vững kinh tế khu vực giới Xây dựng chiến lược phát triển công ty đến 2025 tầm nhìn đến 2030 thành cơng lớn q trình phát triển cơng ty Chiến lược quan trọng để điều hành hoạt động sản xuất công ty, cụ thể là: - Làm định hướng chiến lược phát triển tương lai công ty - Làm sở để giám sát, tổng kết đánh giá điều chỉnh số mặt hoạt động công ty, nâng cao hiệu quản lý giảm bớt rủi ro - Xác định lĩnh vực ưu tiên giai đoạn phát triển - Xây dựng nâng cao chất lượng quan hệ cơng ty với đơn vị bên ngồi - Làm sở việc đổi hoạt động sản xuất kinh doanh, đào tạo nguồn nhân lực, hợp lý hố sản xuất 3.4.2.2 Hình thành lựa chọn phương án chiến lược 3.4.2.2.1 Tổng hợp mặt mạnh, mặt yếu, hội nguy công ty Ma trận SWOT Những hội (O) Những nguy (T) Chính sách ưu đãi đầu Nguồn vốn ngân sách tư xây dựng phát cho xây dựng triển sở hạ tầng hạn hẹp Nhu cầu đầu tư xây Trình độ cơng nghệ thấp dựng lớn Xu hướng bỏ giá thầu Xu liên doanh liên thấp, cạnh tranh không lành kết doanh nghiệp mạnh Xu hội nhập quốc tế Giá nguyên vật liệu khu vực khơng ổn định 92 Chính trị ổn định, tốc Chính sách củng cố thiết độ tăng trưởng GDP cao chặt quản lý tương đối ổn định Chính sách, chế quản lý XDCB bất cập Các điểm mạnh (S) Chiến lược S – O Chiến lược S- T Tình hình tài SO1 Tăng cường liên ST1 Lấy ngắn ni dài lành mạnh doanh, liên kết với Đội ngũ cán chủ chốt, cán công nhân doanh nghiệp ngồi nước SO2 Chủ động hợp tác cơng cơng trình quốc tế hội nhập 3.có lịch sử truyền thống SO3 Thu hút nhân tài đáng tự hào SO4 Sản phẩm trọn Chất lượng sản phẩm gói trường Lợi đất đai, nhà truyền thống, phát triển thị phần kỹ thuật giỏi việc thi tốt,có uy tín thị ST2 Giữ vững thị phần ST3 Tài minh bạch lành mạnh ST4 Tập trung sức vào thị trường, khách hàng định ST5 SO5 Tăng cường đầu tư dự án theo hình thức Nghiên cứu phát triển khoa học cơng nghệ BT, BOT… cửa công ty Hà Nội Các điểm yếu (W) Chiến lược W - O Chiến lược W – T 1.Công tác điều hành WO1 Tăng cường đầu tư WT1 Tăng cường biện thiếu bản, không tập thiết bị phục vụ xây lắp pháp đảm bảo chất lượng trung WO2 Nâng cao lực 93 cơng trình Năng lực máy móc phận lập hồ sơ đấu thầu WT2 Điều hành tập trung thiết bị hạn chế cơng trình phù hợp kết hợp nêu cao trách lực nhiệm cá nhân đầu mối viên nghiệp vụ chuyên WO3 Tuyển dụng đào WT3 Thường xuyên kiểm môn yếu kỹ văn tạo nguồn nhân lực tra việc thực hiện, kịp thời Cán cơng nhân phòng, ngoại ngữ WO4 Đổi tác phong chủ động khắc phục khó khăn, xử lý sai phạm… Tư tưởng bao cấp, dao làm việc, áp dụng tiêu động cán công chuẩn ISO quản lý WT4 Củng cố máy hoạt nhân viên chất lượng động công ty, đảm bảo thực mục tiêu Bảng 3.9: Ma trận SWOT công ty 3.4.2.2.2 Lựa chọn phương án chiến lược Qua phân tích ma trận SWOT cơng ty lựa chọn phương án chiến lược khác kết hợp phương án chiến lược khác tùy thuộc vào hoàn cảnh, thời điểm cụ thể, cơng trình dự án cụ thể để thực mục tiêu Trước hết cơng ty tập trung vào chiến lược có khả phát huy mạnh SO (tận dụng lợi thế, liên doanh liên kết), ST (lấy ngắn nuôi dài, giữ thị phần truyền thống, phát triển thị phần mới), tập trung vào chiến lược WO (WO1, WO2) WT (WT1, WT2) để tăng cường lực, giảm thiểu rủi ro, sau áp dụng kết hợp đồng thời chiến lược khác Từ sở xây dựng chiến lược mục tiêu đề ra, phương án chiến lược xác định sau: Một là: Tận dụng lợi thế, liên doanh liên kết Tận dụng hội môi trường kinh doanh: Chính trị ổn định, tốc độ tăng trưởng GDP cao tương đối ổn định; sách ưu đãi đầu tư xây dựng phát triển sở hạ tầng; xu liên doanh, liên kết doanh nghiệp; xu hội nhập 94 quốc tế khu vực nhằm phát huy sức mạnh công ty, xây dựng uy tín, tạo ấn tượng tốt nhà đầu tư ngành, trở thành doanh nghiệp đầu ngành phạm vi nước Tranh thủ tối đa đạo Bộ Giao thông vận tải, tiếp cận kế hoạch phát triển địa phương, mở rộng liên danh liên kết để tham gia dự án có nguồn vốn nước, nước ngoài, dự án BOT, BT… Hai là: Lấy ngắn nuôi dài, giữ thị phần truyền thống, phát triển thị phần Phát huy sức mạnh cơng ty nguồn lực tài lành mạnh; đội ngũ cán chủ chốt, cán công nhân kỹ thuật giỏi việc thi cơng cơng trình cơng ty tiến hành thi cơng xây dựng cơng trình nhỏ, cần vốn đầu tư mang lại hiệu thời gian ngắn từ tạo điều kiện để thực cơng trình có vốn lớn mục đích quan trọng Hiện nay, địa bàn nước có nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thuỷ lợi; đầu tư kinh doanh phát triển nhà, khu đô thị mới, hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp… Chính mà sức ép cạnh tranh từ đối thủ đem lại lớn nên công ty phải tăng cường phát huy sức mạnh, nâng cao uy tín thị trường nhằm giữ vững thị phần truyền thống Đồng thời cần tận dụng mạnh tài chính, thương hiệu hội mơi trường để mở rộng sang ngành nghề khác đầu tư bất động sản, thuỷ điện, thuỷ lợi, cảng biển 3.4.2.3 Một số giải pháp nhằm thực phương án chiến lược cơng ty Củng cố kiện tồn cấu lại máy điều hành Thiết lập chế tài thơng thống, minh bạch, lành mạnh Xây dựng Tổ chức thương nghiên Giảihiệu phápcông nhằm thực cứuphương thị 95 án chiến lược công ty CP cầu trường,tyxử đường lý thông Long Biên tin Đầu tư công nghệ, máy móc thiết bị xây lắp Tăng cường cơng tác tra kiểm Sơ đồ 3.2: Một số giải pháp nhằm thực phương án chiến lược công ty 3.4.2.3.1 Củng cố kiện toàn cấu lại máy Hoàn thiện chế quản trị doanh nghiệp, quản lý vốn đầu tư, kiểm tra kiểm soát hoạt động SXKD để bảo toàn phát triển vốn - Bổ sung tăng cường phận thị trường, đấu thầu tìm kiếm việc làm, lập dự án để trúng thầu gói thầu với giá hợp lý - Củng cố phòng ban nghiệp vụ Ban điều hành dự án đủ số lượng, chất lượng để hoàn thành nhiệm vụ Thực chủ trương thu hút người giỏi, có sách giữ người giỏi, chế trả lương, đạo tạo đào tạo lại - Tạo mối quan hệ với lãnh đạo cấp Trung ương, Bộ GTVT, Ban quản lý, tỉnh… để hỗ trợ giúp đỡ SXKD Tăng cường lãnh đạo điều hành để đảm bảo đủ việc làm, kinh doanh có hiệu quả, tăng tích luỹ thu nhập cho người lao động 3.4.2.3.2 Thiết lập chế tài thơng thống, minh bạch, lành mạnh Cơng tác tài Song hành với giải pháp giải pháp Tài đóng vai trò quan trọng – đòn bẩy cho hoạt động đầu tư, phát triển kinh doanh dịch vụ công ty: “Xây dựng chế tài phù hợp với mơ hình tổ chức hoạt động, quy mơ doanh nghiệp, đảm bảo vốn, đảm bảo huy động nguồn lực, sử dụng phát triển nguồn vốn doanh nghiệp cách hiệu quả” 96 Trong điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam gia nhập WTO, việc đa dạng hóa hình thức huy động vừa để đáp ứng đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho SXKD, vừa đảm bảo hiệu việc huy động vốn tất yếu Tuy nhiên tùy theo u cầu, mơ hình doanh nghiệp chiến lược kinh doanh doanh nghiệp giai đoạn mà hình thức huy động vốn trọng Các giải pháp cụ thể huy động, sử dụng điều tiết nguồn vốn công ty sau: - Tăng cường công tác quản lý vốn công ty, sử dụng cổ tức lãi hàng năm để tái đầu tư có hiệu - Công ty thường xuyên cấu lại nguồn vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo thời điểm biến động lãi suất Ngân hàng cách hợp lý hiệu - Liên doanh, liên kết thực giải pháp thu hút hấp dẫn đầu tư để huy động vốn từ nhiều hình thức, phát huy mạnh bên phục vụ cho mục đích đầu tư, phát triển SXKD - Lập kế hoạch thu chi, xây dựng hạn mức tồn quỹ, TGNH để kiểm soát sử dụng hiệu tiền nhàn rỗi Chú trọng quản lý rủi ro kinh doanh quản lý tài Phân tuổi cơng nợ để có biện pháp thu hồi khơng để xảy nợ khó đòi, hạn chế tối thiểu nợ hạn - Chỉ đạo việc cân đối tài chính, cân đối nguồn vốn đảm bảo thi công đầu tư dự án, đầu tư thiết bị thi công - Tiết kiệm chi phí gián tiếp, vật tư chính, vật tư phụ, vật tư luân chuyển để hạ giá thành xây dựng hợp lý - Xây dựng chế phân phối kết lao động gắn liền với kết kinh doanh - Đầu tư tài ngắn hạn: TGNH (tận dụng vốn nhàn rỗi), đầu tư ngắn hạn khác - Đầu tư tài dài hạn: đầu tư vào cơng ty liên doanh, liên kết tiền (dưới hình thức đồng kiểm sốt), đầu tư dài hạn khác Cơng tác tốn 97 Cơng tốn doanh nghiệp khâu quan trọng nhằm thu hồi vốn, quay nhanh vòng vốn lĩnh vực đầu tư, xây dựng Vì cơng ty phải quan tâm vấn đề sau: - Chỉ đạo việc toán khối lượng đầy đủ kịp thời, toán nhanh cơng trình hồn thành - Thường xun có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cố đội ngũ cán kế hoạch, kỹ thuật, tài làm cơng tác nghiệm thu tốn cách chun nghiệp hiệu - Xây dựng chế thưởng phạt hợp lý cho Ban điều hành đội sản xuất cơng tác nghiệm thu tốn tốn khối lượng thi cơng 3.4.2.3.2.1 Xây dựng thương hiệu Công ty cổ phần cầu đường Long Biên Doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển vấn đề uy tín phải đặt lên hàng đầu điều kiện sống doanh nghiệp lĩnh vực Để thực tốt đề án xây dựng thương hiệu công ty cổ phần cầu đường Long Biên phải tiến hành song song vấn đề sau: - Xây dựng kế hoạch phát triển thương hiệu có bản, bao gồm đầu tư người, tranh thiết bị, cơng nghệ, văn hố cơng sở cơng trường Cơng tác quảng bá thương hiệu phải làm thường xuyên có trọng tâm, trọng điểm - Cơng ty thành lập Ban đạo để thực đề án, đơn vị thành viên thành lập Ban đạo Giám đốc làm trưởng ban, xây dựng chương trình hành động theo điều kiện cụ thể đơn vị: tuyên truyền sâu rộng tổ chức thực nghiêm túc - Nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO, cán hệ thống tất cán quản lý, phòng ban nghiệp vụ, Ban điều hành dự án đơn vị thi cơng, đảm bảo kiểm sốt từ khâu chuẩn bị thi công, thi công bàn giao công trình - Đảm bảo trang bị phòng hộ đầy đủ, đảm bảo, đảm bảo mỹ quan, chất lượng Thực biện pháp an tồn cơng trường hệ thống rào chắn, biện pháp tổ 98 chức thi công tối ưu, thực quy định an toàn người, thiết bị cơng trình - Xây dựng văn hoá doanh nghiệp phong cách, giao tiếp ứng xử, phương pháp tư lề lối làm việc ; tác phong đạo, điều hành chuyên nghiệp cán lãnh đạo; tác phong chuyên nghiệp người lao động; khuyến khích sáng tạo, phát huy trí tuệ CBCNV quản lý sản xuất - Đặt mục tiêu tổ chức thực để đạt danh hiệu thành tích cao Nhà nước Danh hiệu Huân chương độc lập, Anh hùng lao động, Chiến sỹ thi đua - Công tác tun truyền quảng bá hình ảnh thương hiệu Cơng ty cổ phần cầu đường Long Biên báo, đài trung ương địa phương, tạo hội mời lãnh đạo cấp ngành có liên quan thăm làm việc để tranh thủ ủng hộ giúp đỡ Đổi nâng cao chất lượng trang điện tử (website) cơng ty hình thức nội dung - Đào tạo có hệ thống nguồn nhân lực, coi trọng công tác quản trị để đảm bảo lực lượng lãnh đạo điều hành, chuyên môn nghiệp vụ, công nhân kỹ thuật theo kế hoạch hàng năm dài hạn 3.4.2.3.3 Tổ chức nghiên cứu thị trường, xử lý thông tin Đây nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu công ty, sở ngành nghề thị trường truyền thống, cần nắm bắt hội để mở rộng sang ngành nghề khác đầu tư bất động sản, thuỷ điện, thuỷ lợi, cảng biển… Tranh thủ tối đa đạo Bộ Giao thông vận tải, tiếp cận kế hoạch phát triển địa phương, mở rộng liên danh liên kết để tham gia dự án có nguồn vốn nước, nước ngoài, dự án BOT, BT… - Mở rộng quan hệ với Nhà thầu nước ngồi có uy tín để làm đối tác chiến lược lâu dài thị trường nước giới - Mở rộng thị trường nhập thiết bị máy móc, vật tư từ nước cho nhiều lĩnh vực nhiều khách hàng - Nghiên cứu tìm kiếm dự án đầu tư hiệu trước mắt tương lai 99 3.4.2.3.4 Đầu tư cơng nghệ, máy móc thiết bị xây lắp - Tiếp tục đầu tư thiết bị đại, công nghệ tiên tiến đáp ứng u cầu thi cơng cơng trình có kỹ thuật khó, phức tạp Trước đầu tư phải đánh giá hiệu kinh tế sở thực công việc trước mắt lâu dài, tránh đầu tư dàn trải không hiệu số đơn vị trước làm - Nghiên cứu cải tiến dây chuyền cơng nghệ có theo hướng gọn nhẹ, nâng cao tính loại hình cơng nghệ - Nghiên cứu phát triển công nghệ MSS Nhật để thi công dầm bê tông dự ứng lực hiên tục, lắp đẩy phân đoạn để thi công cầu vượt - Nghiên cứu cải tiến, hồn thiện dây chuyền cơng nghệ mặt đường bê tông xi măng vào thi công đường ô tô cao tốc - Hàng năm tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm công tác quản lý kỹ thuật, chất lượng kỹ thi công Khuyến khích sáng kiến cải tiến kỹ thuật sản xuất Tổ chức hội thảo, tham quan, tập huấn, phổ biến, chuyển giao công nghệ - Đẩy nhanh ứng dụng công nghệ thông tin quản trị doanh nghiệp; đầu tư nâng cấp công nghệ thông tin vật chất nhân lực Kết nối hoàn chỉnh mạng nội để tăng cường công tác quản trị, điều hành sản xuất kinh doanh nhanh nhạy 3.4.2.3.5 Tăng cường công tác tra kiểm soát Rà soát, đổi phương pháp tra, kiểm sốt cơng ty Ngăn chặn xử lý kịp thời vụ việc vi phạm, xử lý khiếu kiện, khiếu nại kịp thời có lý có tình khơng để khiếu kiện kéo dài, khiếu kiện khiếu nại vượt cấp cấp không giải Một nguyên nhân làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp chi phí sản xuất cao doanh nghiệp khơng kiểm sốt chi phí sản xuất cách chặt chẽ, hợp lý Để kiểm sốt hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh cần có giải pháp cụ thể sau: - Xây dựng quy định, quy trình quản lý chi phí như: Quy định phân cấp đầu tư, Quy trình mua sắm hàng hóa, Quy trình tốn, Quy chế kinh doanh dịch vụ… 100 Xây dựng, hoàn thiện định mức chi phí như: Định mức cơng tác phí, tiếp khách, đối ngoại, xăng xe, định mức nguyên vật liệu… làm sở cho quản lý - Xây dựng kế hoạch phát triển SXKD ngân sách hàng năm đảm bảo tính hiệu quả, chi tiết, tồn diện lĩnh vực làm sở cho việc triển khai kiểm soát việc thực - Theo dõi, hạch tốn lãi lỗ cho hợp đồng/loại hình dịch vụ làm sở cho Ban điều hành xác định cấu kinh doanh hợp lý, hiệu quả, quản lý tốt chi phí đầu vào Khi phê duyệt phương án kinh doanh việc tính tốn hiệu phải bao gồm giá vốn, chi phí bán hàng chi phí quản lý Tổ chức tốt trình triển khai,tìm nguồn phân phối vật tư, phụ tùng, nhân công giá hợp lý để giảm chi phí đầu vào - Coi trọng cơng tác quản trị nội Vì vậy, bên cạnh báo cáo tài chính, cơng ty phải có báo cáo quản trị để cung cấp cho Ban điều hành thông tin cần thiết việc đưa định quản lý, nâng cao hiệu hoạt động sử dụng tốt nguồn lực KẾT LUẬN Trên sở tảng lý thuyết tiếp cận với hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần cầu đường Long Biên, với mục tiêu đề chiến lược đắn, đồ án “Lập chiến lược kinh doanh doanh nghiệp xây dựng” giải vấn đề sau: 101 - Hệ thống hóa lý luận, làm rõ sở khoa học chiến lược vai trò chiến lược doanh nghiệp xây dựng kinh tế thị trường - Giới thiệu cách khái quát Công ty cổ phần cầu đường Long Biên, phân tích tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty Phân tích, đánh giá ảnh hưởng môi trường kinh doanh hồn cảnh nội cơng ty để nhận diện hội đe dọa môi trường, điểm mạnh điểm yếu công ty - Xây dựng mục tiêu công ty đến năm 2030, đồng thời sử dụng ma trận SWOT để hình thành lựa chọn phương án chiến lược có tính khả thi cơng ty Đề xuất giải pháp để thực phương án chiến lược mong muốn giúp công ty đạt mục tiêu quan trọng trình hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh đồng thời nâng cao vị công ty Với độ chủ quan, chắn viết em chưa thể bao quát giải tất vấn đề thực tế phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần cầu đường Long Biên Môi trường kinh doanh luôn biến đổi không ngừng nên chiến lược kinh doanh công ty phải thay đổi theo thời kỳ cho phù hợp Do khả thời gian có hạn nên viết em nhiều thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn Th.S Lê Khánh Chi Công ty cổ phần cầu đường Long Biên giúp đỡ em hoàn thành đồ án 102 KIẾN NGHỊ Đối với Công ty cổ phần cầu đường Long Biên - Phát triển thị trường phạm vi nước khu vực - Thiết lập phận chuyên chịu trách nhiệm mảng maketing, lập chiến lược kinh doanh, nâng cao tầm quan trọng công tác xây dựng chiến lược kinh doanh hoạt động maketing Lập kế hoạch quảng bá hình ảnh thương hiệu cơng ty ngày tốt - Kiểm sốt tình tài chính, xây dựng kế hoạch tài để sử dụng hiệu nguồn vốn vốn vay đảm bảo mục tiêu tăng trưởng cơng ty - Kiểm sốt, giám sát, quản lý khoản mục chi phí: chi phí sản xuất, chi phí quản lí doanh nghiệp,… tránh lãng phí, sử dụng tiết kiệm, có kế hoạch, giải pháp cụ thể để thực - Xây dựng, thực sách phát triển nguồn lực, nâng cao chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh công ty Đối với Nhà nước - Cải cách thủ tục hành tốt hơn, giảm thủ tục, giảm chi phí doanh nghiệp, giải nhanh gọn thủ tục cần thiết khâu tốn khối lượng hồn thành cho dự án - Các chủ trương sách Đảng nhà nước lĩnh vực xây dựng cần ban hành đầy đủ, rõ ràng để đảm bảo cho doanh nghiệp áp dụng dễ dàng, phù hợp với bối cảnh doanh nghiệp - Tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho cơng ty thơng qua sách khn khổ pháp luật tốt thơng thống để ấn định hoạt động công ty tương lai - Có sách ưu tiên, khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam tham gia đấu thầu cơng trình nước có tham gia doanh nghiệp nước 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Lê Minh Cần, GS – TSKH Nghiêm Văn Dĩnh, ThS Nguyễn Quỳnh Sang, PGS – TS Phạm Văn Vạng, Giáo trình Chiến lược kinh doanh kế hoạch hóa xây dựng, nhà xuất Giao Thơng Vận Tải Th.S Lê Thị Bích Ngọc, Giáo trình Quản trị chiến lược, Học viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thông PGS.TS Ngô Kim Thanh, PGS.TS Lê Văn Tâm, Giáo trình Quản trị chiến lược, nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân – 2009 104 ... là: Chiến lược cương lĩnh kinh doanh, chiến lược cấu sản xuất kinh doanh xây dựng, chiến lược kinh doanh theo hợp đồng xây dựng bao gồm chiến lược tranh thầu xây dựng chiến lược thực hợp đồng xây. .. xuất kinh doanh xây dựng chiến lược thường xuyên kiểm soát yếu tố nội trình thực thi chiến lược - Chiến lược kinh doanh trước hết chủ yếu xây dựng cho ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh. .. VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái niệm, đặc điểm,vai trò chiến lược sản xuất kinh doanh 2.1.1 Khái niệm chiến lược chiến lược sản xuất kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm chiến lược

Ngày đăng: 25/02/2019, 14:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ,BẢNG BIỂU

  • CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

    • 1.1 Các yếu tố của môi trường kinh doanh

      • 1.1.1 Môi trường vĩ mô

        • 1.1.1.1 Các yếu tố về kinh tế

          • 1.1.1.1.1 Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế

          • 1.1.1.1.2 Tỷ lệ lãi suất

          • 1.1.1.1.3 Tỷ giá hối đoái

          • 1.1.1.1.4 Tỷ lệ lạm phát

          • 1.1.1.1.5 Quan hệ giao lưu quốc tế

          • 1.1.1.2 Các yếu tố về chính phủ,chính trị,pháp luật

          • 1.1.1.3 Các yếu tố về xã hội

          • 1.1.1.4 Các yếu tố về công nghệ

          • 1.1.1.5 Các yếu tố về tự nhiên

          • 1.1.1.6. Yếu tố toàn cầu

          • 1.1.2 Môi trường vi mô

            • 1.1.2.1 Đối thủ cạnh tranh

            • 1.1.2.2 Khách hàng

            • 1.1.2.3 Nhà cung ứng

            • 1.1.2.4 Đối thủ tiềm ẩn

            • 1.1.2.5 Sản phẩm thay thế

            • 1.1.3 Hoàn cảnh nội bộ của doanh nghiệp

              • 1.1.3.1 Nguồn lực

                • 1.1.3.1.1 Phân tích nguồn nhân lực

                • 1.1.3.1.2 Phân tích nguồn lực vật chất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan