Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng vườn quốc gia Xuân Sơn Tỉnh Phú Thọ

76 293 3
Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng vườn quốc gia Xuân Sơn Tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đy Ban nh©n d©n tØnh Phó Thä Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu t Xây dựng Vờn quốc gia Xuân Sơn Tỉnh Phú Thọ Việt Trì, tháng - 2003 ủy Ban nh©n d©n tØnh Phó Thä Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu t Xây dựng Vờn quốc gia Xuân Sơn Tỉnh Phú Thọ Cơ quan chủ dự án Cơ quan lập dự án Việt Trì, tháng - 2003 Mục lục Dự án đầu t Xây dựng Vờn quốc gia Xuân Sơn Việt Trì, tháng - 2003 B¸o cáo nghiên cứu khả thi .2 Dự án đầu t Xây dựng Vờn quốc gia Xuân Sơn TØnh Phó Thä Cơ quan chủ dự án Cơ quan lập dự án Việt Trì, tháng - 2003 Đặt vÊn ®Ị .6 PhÇn .7 Tên công trình, mục đích sở xây dựng dự án đầu t .7 1.1 Tên công trình 1.2 Mục đích, nội dung dự án 1.3 Cơ sở xây dựng dù ¸n 1.3.1 Cơ sở pháp lý 1.3.2 Cơ sở khoa học thùc tiÔn 1.3.3 C¬ së kinh tÕ .9 PhÇn .10 Đặc điểm tự nhiên kinh tÕ x· héi 10 2.1 ®iỊu kiƯn tù nhiªn 10 2.1.1 Vị trí địa lý, hành 10 2.1.2 Địa hình địa m¹o 10 2.1.3 Khí hậu thuỷ văn 11 2.1.4 Địa chất, Thổ nhỡng 13 2.1.5 Hệ sinh thái th¶m thùc vËt rõng 14 2.1.6 HÖ thùc vËt rõng .20 2.1.7 Khu hƯ ®éng vËt 22 2.2 Đặc điểm kinh tế x· héi 23 2.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân c 23 2.2.2 Kinh tế đời sèng 26 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 29 2.2.4 Các chơng trình dự án đà hỗ trợ phát triển kinh tế xà hội 31 2.2.5 Quản lý sử dụng đất Vên quèc gia .32 PhÇn .33 Đánh giá giá trị Vờn quốc gia - trình bảo vệ phát triển Vờn quốc gia cần thiết phải đầu t .33 3.1 Đánh giá giá trị Vên quèc gia 33 3.1.1 C¸c giá trị bật tự nhiên 33 3.1.2 Các đặc trng bật kinh tế xà hội văn hoá 37 3.1.3 Giá trị kinh tế sinh thái .38 3.2 Đánh giá trình bảo vệ phát triển Vờn quốc gia 38 3.2.1 Công tác quản lý bảo vệ 38 3.2.2 Các chơng trình dự án ®· thùc hiÖn Vên quèc gia 41 4.3 Sự cần thiết phải đầu t xây dựng Vờn quốc gia 42 4.3.1 Căn chiến lợc bảo vệ môi trờng bảo vệ tự nhiên quốc gia .42 4.3.2 Căn chiến lợc phát triển kinh tÕ, du lÞch cđa tØnh Phó Thä 42 4.3.3 Căn tiềm nghiên cứu khoa học giáo dục tuyên truyền 44 PhÇn .45 LuËn chøng chức nhiệm vụ quy hoạch Vờn quốc gia 45 4.1 Tªn gäi 45 4.2 Phân loại 45 4.3 Đơn vị qu¶n lý 45 4.4 Chức nhiệm vụ Vờn quốc gia Xuân Sơn 45 4.5 Luận chứng diện tích phạm vi ranh giới 46 4.6 Luận chứng phân khu chức 47 4.6.1 Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 48 4.6.2 Phân khu phơc håi sinh th¸i .50 4.6.3 Phân khu hành dịch vụ 53 4.6.4 Vïng ®Ưm 54 PhÇn .56 Néi dung Các chơng trình hoạt động dự án .56 5.1 Chơng trình bảo tồn 56 5.1.1 Tổ chức hội nghị ranh giới ®ãng cét mèc 56 5.1.2 Tỉ chøc qu¶n lý b¶o vƯ rõng 57 5.1.3 Phòng cháy chữa cháy rừng 59 5.1.4 Tổ chức trạm bảo vệ 61 5.1.6 X©y dùng ph©n khu hành đạo công tác bảo tồn thiên nhiªn 64 5.1.5 Nâng cấp tôn tạo đờng tuần tra bảo vệ 67 5.1.7 Phơng pháp tiếp cËn 69 5.2 Chơng trình phục hồi sinh thái rừng 69 5.2.1 Xây dựng vờn ơm 70 5.2.2 Khoán bảo vệ rừng 71 5.2.3 Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung .72 5.2.4 Trång rõng 73 5.2.5 Trồng xanh cảnh quan sinh thái 74 5.2.4 Phơng pháp tiÕp cËn 76 5.3 Chơng trình nghiên cứu khoa học đào tạo .76 5.3.1 Chơng trình nghiên cứu 76 5.3.2 Chơng trình đào tạo .77 5.4 Chơng trình ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi 78 5.4.1 Khai hoang ruộng nớc xây dựng thuỷ lợi .78 5.4.2 Hỗ trợ phát triển chăn nuôi quy hoạch vùng chăn thả .80 5.4.3 Xây dựng lớp học cắm trờng cụm 81 5.4.4 Xây dựng nhà văn hoá, tuyên truyền bảo vệ rừng 83 5.4.5 Xây dựng làng văn ho¸ sinh th¸i .83 5.4.6 GiÃn dân phát triển kinh tế vờn, làm đờng nội xóm 85 5.4.7 Tạo việc làm gắn với công tác bảo vệ Vờn quốc gia 86 5.4.8 Xây dùng hƯ thèng cung cÊp níc s¹ch sinh ho¹t 86 5.4.9 Đào tạo khuyến nông, lâm thôn xóm 87 5.4.10 Phơng pháp tiếp cận .87 5 Chơng trình tuyên truyền giáo dục 88 Phần .89 Tổng mức đầu t 89 6.1 Cơ sở tính toán vốn đầu t .89 6.2 Tæng hợp mức vốn đầu t 90 PhÇn .93 Tỉ chøc thùc hiƯn 93 7.1 Ph©n cÊp qu¶n lý 93 7.1.1 Chủ quản đầu t 93 7.1.2 Chủ đầu t 93 7.2 Tỉ chøc qu¶n lý 93 7.2.1 Chức nhiệm vụ quyền hạn ban quản lý 93 7.2.2 Biên chế cán bộ, chức nhiệm vụ phòng ban 94 7.3 KÕ ho¹ch thùc hiƯn 96 7.3.1 Kế hoạch tiến ®é ®Çu t .96 7.3.2 Kế hoạch vốn tiến độ đầu t 97 PhÇn .98 HiƯu qu¶ cđa dù ¸n .98 8.1 8.2 8.3 8.4 Khoa học bảo tồn thiên nhiên .98 M«i trêng 98 Kinh tÕ - X· héi 98 Nghiên cứu khoa học tuyên truyền giáo dục 99 Phần 100 KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ .100 9.1 KÕt luËn 100 9.2 Mét sè kiÕn nghÞ 100 Đặt vấn đề Vờn quốc gia Xuân Sơn nằm địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Đây khu vực núi đá vôi có hệ sinh thái rừng điển hình miền Bắc Việt Nam Những nghiên cứu ban đầu Viện Điều tra Quy hoạch Rừng phối hợp với Trờng đại học Lâm nghiệp Viện Sinh thái Tài nguyªn Sinh vËt (LuËn chøng kinh tÕ kü thuËt khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn, 1992), nghiên cứu Trờng đại học S phạm Hà Nội phối hợp với Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng Đông Bắc (Giá trị hệ động thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn, 1998) đánh giá Vờn quốc gia Xuân Sơn có giá trị cao đa dạng sinh học với nhiều loài động, thực vật quý bị đe doạ mức quốc gia toàn cầu Trong khu vực núi đá vôi Vờn quốc gia, cha nghiên cứu đầy đủ nhng đà phát hệ thống hang động thiên tạo Đây hệ thống hang động đẹp hùng vĩ hàng đầu nớc ta Hệ thống hang động với rừng nguyên sinh núi đá vôi đà tạo cảnh quan tự nhiên đặc biệt sinh động hấp dẫn Với giá trị bật trên, khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn đà trở thành khu rừng đặc dụng theo Quyết định 194/CT ngày 9/8/1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng, với diện tích 5.487 Ngày 28/11/1992, ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn thức đợc thành lập Trong trình quản lý bảo vệ phát triển, đợc quan tâm đạo Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, với ban ngành chức tỉnh, Ban quản lý khu bảo tồn đà đạt đợc nhiều thành tựu to lớn công tác quản lý bảo vệ phát triển khu bảo tồn Ngày 17/4/2002, khu bảo tồn Xuân Sơn đà thức chuyển hạng thành Vờn quốc gia theo định số 49/2002/QĐ-TTg cđa Thđ tíng ChÝnh phđ víi tỉng diƯn tÝch 15.048 Đây hội để vờn quốc gia Xuân Sơn phát huy đợc giá trị tiềm vốn có Thực Quyết định 49 ý kiến đạo UBND tỉnh Phú Thọ, từ tháng đến tháng 10 năm 2002, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Phú Thọ phối hợp với Trung tâm Tài nguyên Môi trờng, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng tiến hành khảo sát đánh giá giá trị đa dạng sinh học, nh giá trị tự nhiên xà hội khác làm sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng dự án đầu t cho Vờn quốc gia Trong trình khảo sát, nhiều giá trị Vờn quốc gia đà đợc phát thêm xứng đáng đầu t bảo vệ phát triển Xây dựng dự án đầu t đảm cho thành công công tác bảo tồn thiên nhiên mà góp phần phát triển kinh tế xà hội khu vực Dự án vừa phù hợp với điều kiện thực tiễn vừa phù hợp với sách phát triển bền vững, sách u tiên phát triển kinh tế vùng sâu vùng xa Đảng Chính phủ Phần Tên công trình, mục đích sở xây dựng dự án đầu t 1.1.Tên công trình Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu t xây dựng Vờn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ 1.2.Mục đích, nội dung dự án Mục đích Soạn thảo kế hoạch tổ chức quản lý, đầu t xây dựng phát triển giá trị to lớn đa dạng sinh học, giá trị tự nhiên văn hoá Vờn quốc gia Xuân Sơn, với việc đề xuất chơng trình phát triển kinh tế xà hội cho cộng đồng dân c ®ang sèng Vên quèc gia Néi dung - Kh¶o sát, đánh giá giá trị bảo tồn của Vờn quốc gia Xuân Sơn mặt: Tài nguyên rõng, th¶m thùc vËt, khu hƯ thùc vËt, khu hƯ động vật rừng, giá trị khác cảnh quan thiên nhiên, tình trạng nguồn lợi tài nguyên; tình hình dân sinh kinh tế xà hội làm sở đề xuất chơng trình hoạt động - Xác định tình trạng phân bố, tình trạng bảo vệ khả bảo vệ loài thực vật, động vật quý đặc hữu Việt Nam, đặc biệt trọng bảo vệ loài thú lớn vùng - Đánh giá giá trị tiềm Vên qc gia vỊ b¶o tån ngn gen, kinh tÕ, thơng mại, trì điều tiết nguồn nớc cho công trình thủy lợi thủy điện - Đánh giá thành tựu đạt đợc công tác quản lý bảo vệ phát triển Vờn quốc gia - - - Xác định giới hạn bị tác động vùng dân c xâm nhập tới giá trị bảo tồn sở đánh giá mức độ phụ thuộc sức ép yếu tố kinh tế xà hội tới rừng tài nguyên rừng Vờn quốc gia Xuân Sơn Đề xuất chơng trình hoạt động cho Vờn quốc gia lĩnh vực: quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, phục hồi sinh thái, nghiên cứu khoa học, phát triển kinh tế xà hội, tuyên truyền giáo dục cho Vờn quốc gia Xuân Sơn theo kế hoạch năm Đề xuất giải pháp tổ chức vốn đầu t, tiến độ đầu t cho Vờn quốc gia Xuân Sơn Đánh giá hiệu đầu t Vờn quốc gia 1.3 Cơ sở xây dựng dự án 1.3.1 Cơ sở pháp lý Các văn sau sở mặt pháp lý xây dựng khu BTTN Xuân Sơn: Nghị định 194/CT, Chủ tịch hội đồng trởng (nay Thủ tớng Chính Phủ) ngày tháng năm 1986, việc thành lập hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam Chiến lợc phát triển ngành Lâm Nghiệp Việt Nam đà đợc phê duyệt kỳ họp thứ 11, Quốc Hội khóa 9, tháng năm 1997 Tài liệu hớng dẫn nội dung, phơng pháp xây dùng luËn chøng kinh tÕ kü thuËt cho khu rõng đặc dụng, tháng năm 1991 Lâm Nghiệp (nay Bộ Nông nghiệp PTNT) Nghị định số 02/CP Nghị định 163/CP Chính phủ ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Quyết định 202 TTg ngày tháng năm 1994 Thủ tớng Chính Phủ ban hành Quy định việc khoanh nuôi bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng trồng rừng Quyết định 245/1998/QĐ-TTg, ngày 21 tháng 12 năm 1998 thủ tớng phủ thực trách nhiệm quản lý nhà nớc cấp rừng đất lâm nghiệp Nghị định 52/1999/NĐ-CP, ngày 08 tháng năm 1999 Chính phủ việc ban hành quy chế đầu t xây dựng Quyết định số 661/2001/QĐ-TTg, ngày 29 tháng năm 1998 Thủ tớng Chính phủ, mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dù ¸n trång míi triƯu rõng  Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg, ngày 11 tháng năm 2001 cđa Thđ tíng ChÝnh phđ, vỊ viƯc ban hµnh quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg, ngày 12 tháng 11 năm 2001 Thủ tớng ChÝnh phđ, vỊ qun hëng lỵi, nghÜa vơ gia đình, cá nhân đợc giao, đợc thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Thông báo số 80/TB-VPCP, ngày 3/5/2002 Văn phòng Chính phủ ý kiến đạo Phó Thủ tớng Chính phủ Nguyễn Công Tạn việc đầu t xây dựng Vờn quốc gia Xuân Sơn Quyết định số 49/2002/QĐ-TTg, ngày 17/4/2002 Thủ tớng Chính phủ việc chuyển hạng khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn thành Vờn quốc gia, §iỊu giao cho ban nh©n d©n tØnh Phó Thọ đạo xây dựng, trình, thẩm định, phê duyệt dự án đầu t xây dựng Vờn quốc gia Xuân Sơn Quyết định số 3274/2002/QĐ-UB, ngày 27/9/2002 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ việc thành lập ban quản lý Vờn quốc gia Xuân Sơn 1.3.2 Cơ sở khoa học thực tiễn Dựa giá trị khoa học rừng, tài nguyên rừng giá trị tự nhiên, văn hoá xà hội Vờn quốc gia Xuân Sơn đợc điều tra, đánh giá từ năm 1991 đến năm 2002 Những giá trị đà đợc tổng hợp đánh giá bổ sung báo cáo dới đây: Báo cáo chuyên đề thảm thực vật rừng Vờn quốc gia Xuân Sơn Báo cáo chuyên đề hệ thực vật rừng Vờn quốc gia Xuân Sơn Báo cáo chuyên đề hệ động vật rừng Vờn quốc gia Xuân Sơn Báo cáo chuyên đề xây dựng đồ lập địa cấp II Vờn quốc gia Xuân Sơn Báo cáo chuyên đề kinh tế xà hội Vờn quốc gia Xuân Sơn 1.3.3 Cơ sở kinh tế Dựa giá trị kinh tế trực tiếp gián tiếp rừng phòng hộ đầu nguồn, điều tiết nớc cung cấp nớc cho sinh hoạt, nông nghiệp, thuỷ lợi thủy điện đợc đánh giá phần đánh giá giá trị Vờn quốc gia Xuân Sơn Phần Đặc điểm tự nhiên kinh tế xà hội 2.1 điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý, hành Vờn quốc gia Xuân Sơn nằm phía tây huyện Thanh Sơn, vùng tam giác ranh giới tỉnh: Phú Thọ, Hoà Bình Sơn La Toạ độ địa lý: - PhÝa PhÝa PhÝa PhÝa TiÕn 21003’ ®Õn 21012’ vÜ ®é Bắc 104051 đến 105001 kinh độ Đông Bắc giáp xà Thu Cúc Nam giáp với huyện Đà Bắc tỉnh Hoà Bình Tây giáp huyện Phù Yên tỉnh Sơn La Đông giáp xÃ: Tân Phú, Mỹ Thuận, Long Cốc, Vĩnh 2.1.2 Địa hình địa mạo Vờn Quốc Gia Xuân Sơn nằm vùng đồi núi thấp trung bình thuộc lu vực sông Bứa, nơi kết thúc dÃy Hoàng Liên Vùng đồi núi thấp toả rộng từ hữu ngạn sông Hồng sang đến tả ngạn sông Đà bao gồm huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ Sông Bứa chi lu toả nhiều nhánh gần nh khắp vùng Nhìn toàn cảnh dÃy đồi núi cao chừng 600700m, hình dáng mềm mại chúng đợc cấu tạo loại đá phiến biến chất quen thuộc Cao đỉnh núi Voi 1386 m, tiếp đến núi Ten 1.244m, nói CÈn 1.144m C¸c thung lịng vïng më réng uốn lợn phức tạp Sự chia cắt theo chiều sâu lớn, sờn núi dốc, bình quân 200 Nhìn chung địa hình khu vực cã nh÷ng kiĨu chÝnh nh sau: - KiĨu nói trung bình (N2) Hình thành đá phiến biến chất có độ cao từ 7001368m Kiểu phân bố chủ yếu phía Tây Tây Nam VQG bao gồm phần lớn hệ đá vôi Xuân Sơn dÃy núi đất xen kẽ Tác dụng xâm thực mạnh, độ dốc lớn trung bình 30 0, mức độ chia cắt phức tạp đầu nguồn hệ sông suối sông Bứa Chiếm tỷ lệ 10,4% diện tích tự nhiên 10 + Mặt trạm khoảng 0,5 + Diện tích xây dựng trạm 150m 2, nhà cấp III, bao gồm phòng làm việc, phòng dịch vụ du lịch, phòng nghỉ cho cán trạm Đơn giá xây dựng triệu đồng/m sàn, bao gồn hệ thống điện nôi bộ, phòng chống cháy, hệ thống vệ sinh thoát nớc + Hệ thống điện từ trung tâm xà tới trạm + Sân đờng nội bê tông: 500 m sân, 500m2 đờng, dày 20 cm, trạm 200 m sân đờng Định mức dự toán cho m3 bê tông gồm 1,025 m vữa bê tông đá 1x2, 0,014 m3 gỗ, 3,5 kg nhựa, 1,5% vật liệu khác 2,73 ca máy trộn, đầm bàn dùi, 1,82 công (công nhân bậc 4/7) Đơn giá bình quân cho thi công m3 bê tông: 320.000 đ/m3 + Hệ thống dẫn nớc chứa nớc + Các hệ thống khác nh hàng rào, cổng, giao thông nội bộ, vờn ơm nhỏ, mô hình tăng gia khác d Nội dung trạm - Số lợng trạm bảo vệ cần thiết là: trạm - Số lợng trạm cần xây mới: trạm 1) Trạm xóm Dù Là trạm đợc xây dựng kiên cố đà có vờn ơm, không cần đầu t thêm Vị trí: Đóng vị trí xóm Dù, gần Uỷ ban nhân dân xà Xuân Sơn, đờng từ Dù Lạng Toạ độ địa lý: 210610 N, 1045740 E Nhiệm vụ: quản lý bảo vệ rừng thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt thuộc khu vực núi Ten; kiểm soát hoạt động buôn bán trái phép lâm sản đờng ô tô từ xóm Lấp Thanh Sơn; tổ chức dịch vụ nghiên cứu khoa học, du lịch; tổ chức phối hợp với nhân dân xóm Dù tiến hành công tác bảo vệ rừng, phục hồi rừng phân khu phục hồi sinh thái; tổ chức tuyên truyền giáo dục, trung tâm giáo dục cộng đồng bảo tồn thiên nhiên 2) Trạm xóm Lạng Vị trí: Tại xóm Lạng, thuộc xà Xuân Sơn Toạ độ địa lý: 210610N, 1045740 E Nhiệm vụ: quản lý bảo vệ rừng thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu vực nam núi Ten; tổ chức phối hợp với nhân dân xóm Lạng, công tác bảo vệ rừng, tài nguyên rừng phục hồi rừng phân khu phục hồi sinh thái thuộc địa phận của xóm; tổ chức tuyên truyền, giáo dục, trung tâm giáo 62 dục cộng đồng bảo tồn thiên nhiên; tổ chức dịch vụ nghiên cứu khoa học du lịch khu vực xóm Lạng 3) Trạm Minh Đài Trạm đà đợc xây dựng kiên cố, có vờn ơm nhỏ, giai đoạn trớc mắt cha cần đầu t thêm Vị trí: Nằm đờng ô tô từ Minh Đài Thanh Sơn, gần Uỷ ban nhân dân xà Minh Đài Toạ độ địa lý: 21°01’ N, 105°6’10” E NhiƯm vơ: Tỉ chøc kiĨm soát lâm sản khu vực phía nam Vờn quốc gia; tổ chức phối hợp với nhân dân dân xà Kim Thợng Minh Đài Xuân Đài công tác phục hồi tài nguyên rừng phân khu phục hồi sinh thái; tổ chức tuyên truyền giáo dục, trung tâm lâm nghiệp cộng đồng bảo tồn thiên nhiên xà Minh Đài Xuân Đài 4) Trạm Kiệt Sơn Trạm đà đợc xây dựng kiên cố, cần nâng cấp tạo thêm vờn ơm Vị trí: Gần xóm Vào thuộc xà Kiệt Sơn cạnh sông Ma, đầu nguồn sông Bứa Toạ độ địa lý: 211330 N, 1045725 E Nhiệm vụ: Kiểm soát lâm sản trên sông Ma dọc đờng ô tô từ Kiệt Sơn, Lai Đồng Đồng Sơn xuống Phối hợp với nhân dân xà Kiệt Sơn quản lý bảo vệ tài nguyên rừng lại vùng đệm thuộc xà Là trung tâm giáo dục lâm nghiệp cộng đồng tuyên truyền bảo tồn thiên nhiên khu vực 5) Trạm Lai Đồng Trạm đợc đề xuất xây dựng Vị trí: Tại ngà ba xóm Tre Toạ độ địa lý: 21014 N, 104047 Nhiệm vụ: Kiểm soát lâm sản đờng Kiết Sơn Thu Cúc Phối hợp với nhân dân xà Đồng Sơn phục hồi rừng phân khu phục hồi sinh thái địa phận xóm Thân, quản lý tài nguyên rừng lại vùng đệm Là trung tâm giáo dục lâm nghiệp cộng đồng tuyên truyền bảo tồn thiên nhiên khu vực 6) Trạm xóm Lấp Trạm đợc đề xuất xây dựng Vị trí: Tại xóm Lấp thuộc xà Xuân Sơn Toạ độ địa lý: 21900 N, 1045700 E 63 NhiƯm vơ: Qu¶n lý b¶o vƯ rõng thc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu vực núi Cẩn, xóm Cỏi Phối hợp với nhân dân xóm Lấp xóm Cỏi tham gia quản lý bảo vệ rừng phục hồi rừng phân khu phục hồi sinh thái địa phận xóm Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, trung tâm giáo dục cộng đồng bảo tồn thiên nhiên; tổ chức dịch vụ nghiên cứu khoa học du lịch 7) Trạm xóm Lùng Mằng Trạm đợc đề xuất xây dựng Vị trí: Tại xóm Lùng Mằng thuộc xà Xuân Sơn Toạ độ địa lý: 21530 N, 1045620 E Nhiệm vụ: Quản lý bảo vệ rừng thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu vùc nói Ten, xãm Lïng M»ng vïng ranh giíi tỉnh Phú Thọ, Hoà Bình Sơn La Phối hợp với nhân dân xóm Lùng Mằng tham gia quản lý bảo vệ rừng phục hồi rừng phân khu phục hồi sinh thái địa phận xóm Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, trung tâm giáo dục cộng đồng bảo tồn thiên nhiên; tổ chức dịch vụ nghiên cứu khoa học du lịch 5.1.6 Xây dựng phân khu hành đạo công tác bảo tồn thiên nhiên a Mục đích Phân khu hành dịch vụ phải đợc xây dựng phải ®¸p øng tèi thiĨu ®Ĩ cã thĨ tỉ chøc héi nghị nơi làm việc phòng chức nh: hội trờng, phòng lÃnh đạo, văn phòng Hạt kiểm lâm, phòng kế hoạch kỹ thuật, phòng tổng hợp, phòng khách, phòng cho cán bộ, công nhân viên, công trình phụ Trụ sở phải nằm mặt đủ lớn để phục vụ cho mục tiêu lâu dài nh: dịch vụ du lịch, nghiên cứu khoa học; xây dựng vờn ơm; xây dựng mô hình vờn thực vật hay trạm cứu hộ động vật b Vị trí Tại xà Xuân Đài, đờng ô tô từ Xuân Đài tới xóm Dù Toạ độ địa lý 21°07’ N, 104°59’10” E c Néi dung - Quy ho¹ch thiết kế mặt bằng, - Xây dựng nhà trụ sở ban quản lý, nhà cán vờn (định mức diện tích theo Quyết định 147/1999/QĐ-TTg ngày 5/7/1999 cđa Thđ tíng ChÝnh phđ), - X©y dùng vên ơm, - Xây dựng Vờn thực vật công trình hỗ trợ, 64 Xây dựng nhà bảo tàng tài nguyên rừng, Xây dựng trạm cứu hộ động vật hoang dÃ, Xây dựng trung tâm dịch vụ du lịch, bao gồm: Hệ thống nhà làm việc, hệ thống khu dịch vụ nghỉ ngơi, vui chơi giải trí Trung tâm đợc xây dựng chi tiết dự án phát triển du lịch Vờn sau Dự án quy hoạch không tính vốn đầu t - Hệ thống cổng vào, hàng rào bảo vệ, bÃi ®Ĩ xe - ThiÕt kÕ vµ dut thiÕt kÕ chi tiết hạng mục - Đấu thầu tiến hành thi công công trình d Giải pháp kỹ thuật San ủi mặt theo đờng đồng mức khu vực dự kiến xây dựng Diện tích san 200 ha, khèi lỵng san dù kiÕn 1.000.000 m3 đất đá Trụ sở ban quản lý nhà cấp II (3 tầng), diện tích mặt 1500m2 Đơn giá đầu t 2.500 đ/m2 sàn, bao gồm toàn xây, hoàn thiện, hệ thống vệ sinh, hệ thống nớc, hệ thống điện, phòng chống cháy Nhà cán công nhân viên công trình phụ nhà cấp IV, diện tích 500 m2 Đơn giá 1.500 đ/m2 sàn, bao gồm hệ thống điện, nớc, vệ sinh, bếp Nhà bảo tàng tài nguyên rừng - Trng bày lu trữ nhà bảo tàng gồm: + 01 phòng trng bày tài nguyên chim thú 80 m 01 phòng lu trữ tiêu 80m2, + 01 phòng trng bày tài nguyên thực vật 50m 01 phòng lu trữ tiêu 50m2, + 01 phòng trng bày mẫu côn trùng nấm 50m 2, 01 phòng lu trữ tiêu 30m2, + 02 phòng trng bày mô hình sinh cảnh rừng sa bàn phòng rộng 80m2, + Không gian trng bày hoạt động bảo tồn thiên nhiên, lâm nghiệp cộng đồng + Diện tích lại hội trờng nhà làm việc - Xây dựng nhà: cấp II (2 tầng), diện tích mặt 1500m 2, đơn giá 2.500 đ/m2 sàn, bao gồm hệ thống vệ sinh thoát nớc, hệ thống điện, phòng chống cháy, cấp thoát nớc, trang thiết bị trng bày lu trữ Trạm cứu hộ động vật hoang dÃ: - - Khu tiÕp nhËn, diÖn tÝch 2.000m2, 65 -    - - - Khu điều trị phục hồi, diện tích 10.000m2, Khu c¸ch ly, diƯn tÝch 4.000m2, Trong c¸c khu xây dựng lồng nhốt Tuỳ mục đích cứu hộ loài khác mà dùng nguyên liệu khác nhau, lồng gồm khung thép cứng các sắt đan dọc lới B40 Xây dựng hệ thống cung cấp nớc điện sử dụng cho trụ sở, vờn thực vật công trình khác Xây dựng bể chứa lọc nớc: 120m3 Hệ thống dẫn nớc: chiều dài ống nớc 2.500m, loại èng gang ThiÕt kÕ mét cæng vên quèc gia phï hợp với điều kiện Vờn quốc gia đặc điểm văn hoá khu vực Kết hợp trồng cảnh quan tạo thành tên Vờn quốc gia Xuân Sơn Vờn thực vật: Mục tiêu nhằm bảo tồn loài thực vật Vờn quốc gia Xuân Sơn thu thập, giới thiệu loài từ nơi khác, bảo tồn nguån gen thùc vËt quý hiÕm DiÖn tÝch: 100 Trồng rừng: Các loài thực vật tự nhiên vốn có đợc giữ lại, sau tiến hành trồng bổ sung nhằm giới thiệu loài thực vật địa địa phơng, loài thu thập toàn quốc giới thiệu số loài nhập nội có khả trồng phát triển khu vực Phơng thức trồng: chia thành khu nh: khu gỗ, khu tre nứa, khu cau dừa, khu bụi, khu trồng cỏ Đối với loài gỗ nên trồng hỗn giao nhiều loài Các loài thuốc trồng thành vạt nhỏ dới tán loài gỗ Giao thông: + Đờng trục từ cổng trụ sở tới trung tâm vờn thực vật sau lại vòng trụ sở Các đờng nhánh phải đợc thiết kế dạng khép kín Loại đờng ô tô giao thông miền núi loại A, xây dựng tiêu chuẩn cÊp 22 TCN 210-92, ChiỊu dµi tun km, bỊ rộng đờng 5m, bề rộng mặt đờng 3,5m, bán kÝnh tèi thiĨu 15m, ®é dèc däc tèi ®a 10m, chiều dài dốc tối đa 300m Tiêu chuẩn đào đắp: ®µo nỊn ®êng lµm míi cù ly díi 300m, b»ng máy đào nhỏ 0,8m3, ô tô dới tấn, máy ủi dới 110cv, loại đất cấp IV, đào đắp bình quân dày 1m, khối lợng đào đắp đờng 30.500 m3 loại đất cấp IV (định mức BC.1134 đà ®iỊu chØnh hƯ sè) 66 - Tiªu chn mãng ®êng cấp phối đá dăm lớp, lớp dày 20cm (định mức EB.210 EB.2220 có điều chỉnh hệ số) Hệ thống cống thoát nớc: tiêu chuẩn xây cống đờng kính 0,75m, tổng chiều dài 300m, xi măng mác 75 (định mức HA.4513 có điều chỉnh hệ số) Tiêu chuẩn mặt đờng: bê tông xi măng mác 200, chiều dày 20cm (định mức HA.8113) + Đờng dạo bộ: nối với đờng trục đờng khép kín bao quanh vào lô rừng Chiều dài tuyến 12km, bề rộng mặt đờng 1m, làm Tiêu chuẩn móng đờng cát vàng gia cố xi măng 6%, dày 15cm (định mức EB.3121) Tiêu chuẩn mặt đờng: bê tông đá sỏi 1x2, dày 20cm, vữa mác 200 (định mức HA.8113) Hệ thống tới tiêu: Trang bị hệ thống bể nớc vòi nớc tới tự động cho khu vực trồng cỏ trồng thuốc Xây dựng 120 m2 nhà làm việc kho, bao gồm đủ hệ điện, cấp thoát nớc, vệ sinh, phòng chữa cháy 5.1.5 Nâng cấp tôn tạo đờng tuần tra bảo vệ a Mục đích Tạo tuyến đờng tuần tra để kiểm soát chống lại hoạt động xâm nhập trái phép nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên Vờn quốc gia, đồng thời tạo điều kiện phát triển kinh tế xà hội thôn vùng sâu xa, tạo điều kiện cho phát triển du lịch tơng lai b Nội dung giải pháp Gồm loại đờng chính: 1) Nâng cấp cải tạo đờng suối Cú đến xóm Dù: 38,5km Đây đờng đà đợc rải cấp phối, đồng thời đợc tỉnh đồng ý cho thiết kế nâng cấp thành đờng nhựa Đoạn đờng đà đà đợc Sở Giao thông Vận tải tỉnh Phú Thọ xây dựng dự án đà đợc tỉnhphê duyệt 2) Nâng cấp cải tạo đờng nội vùng, gồm: Tuyến đờng từ xóm Dù đến xóm Lấp Cỏi Đây đờng đợc thiết kế xây dựng cấp phối (đà có khảo sát chi tiết), dự án đề xuất tiếp tục nâng cấp mặt đờng theo tiêu chuẩn cấp 22TCN 210-92, tơng đơng với đờng giao thông nông thôn loại A 67 Chiều dài tuyến km, bề rộng đờng 5m, bề rộng mặt đờng 3,5m, bán kÝnh tèi thiĨu 15m, ®é dèc däc tèi ®a 10m, chiều dài dốc tối đa 300m - Loại mặt đờng: bê tông xi măng mác 200, chiều dày 20cm (định mức HA.8113) móng cát vàng gia cố xi măng 6%, dày 20cm, trạm trộn 30m3/h (định mức EB.2121) - Cọc tiêu bê tông cốt thép: 520 cái, đơn giá 20.000 đ/cái (định mức EG.1110 đà điều chỉnh hệ số) Đoạn đờng từ đờng vào xóm Dù tới Xóm Lạng - Đoạn đờng đà đợc phê duyệt xây dựng đờng cấp phối (đà có khảo sát chi tiết) Dự án đề nghị tiếp tục nâng cấp cải tạo mặt đờng - Chiều dài tuyến 2,5 km, đờng 5m, mặt đờng 3,5m, bán kính tối thiểu 15m, độc dốc dọc tối đa 10m, chiều dài dốc tối đa 300m - Loại mặt đờng: bê tông xi măng mác 200, chiều dày 20cm (định mức HA.8113) móng cát vàng gia cố xi măng 6%, dày 20cm, trạm trộn 30m3/h (định mức EB.2121) - Cọc tiêu bê tông cốt thép: 350 cái, đơn giá 20.000 đ/cái (định mức EG.1110 đà điều chỉnh hệ số) Các đoạn đờng cấp phối khác Đờng đờng liên thôn rộng 2,5m Dự án đề xuất nâng cấp cải tạo thành đờng xe tải nhỏ, xe súc vật kéo đợc theo 22TCN 210-92, tơng đơng đờng giao thông nông thôn loại B - Chiều dài tuyến + Đoạn ®êng tõ xãm L¹ng tíi xãm Lïng M»ng, km + Đoạn đờng từ xóm Chiềng (xà Minh Đài) tới xóm Xoan (xà Kim Thợng), 6,5 km + Đoạn đờng rẽ từ đờng xóm Xoan vào xóm Ong, 1,5 km + Đoạn đờng rẽ từ đờng xóm Xoan vào xóm Hạ Bằng, 2,5 km - Tiêu chuẩn kỹ thuật: bề rộng đờng 4m, bề rộng mặt đờng 3m, bán kính tối thiểu 10m, độ dốc dọc tối đa 6m, chiều dài dốc tối đa 200m; mặt đờng sỏi ong dày 20cm (định mức EC.2113 EC.2213) Đào đắp đờng đất cấp III, khối lợng 43.500 m3 (định mức BA.1613 đà điều chỉnh hệ số) - Xây dựng 06 đập tràn điểm suối Chiềng, suối Bút, suối Giâm, suối Vơng đập suối Giày Chiều dài đập 50m, chiều dài mở rộng phía 20m, chiều rộng móng 6m, - 68 mặt đập 4m, thân đờng đắp đá để thấm nớc 25cm, đất không thấm 25cm, mặt đập bê tông xi măng mác 300 dày 20cm (định mức HA.8113 đà điều chỉnh hệ số) 3) Đờng mòn, nâng cấp cải tạo đờng mòn đà có biện pháp phát quang bụi rậm, mở rộng 2m, kè đá làm cầu khỉ đoạn đờng dốc nguy hiểm + Đoạn ®êng tõ xãm Cái tíi xãm Th©n, ®i qua ch©n núi đá vôi thuộc khu vực núi Cẩn, dài 15 km + Đoạn đờng từ xóm Lấp Tộ, dài 12 km + Đoạn đờng từ xóm Dù núi Ten, dài 12 km + Đoạn đờng từ xóm Lạng tới chân dÃy núi đá vôi, dài km + Đoạn đờng vào xóm Nớc Thang, dài km 5.1.7 Phơng pháp tiếp cận Quản lý bảo vệ Vờn quốc gia không nghiệp ban quản lý, ngành lâm nghiệp mà nghiệp toàn dân Bởi vậy, quan điểm chủ đạo quản lý tài nguyên Vờn quốc gia có tham gia - Tiếp cận liên ngành, liên tỉnh: Không ngành lâm nghiệp tỉnh Phú Thọ tham gia bảo vệ rừng mà phải phối hợp với toàn ngành có liên quan khu vực tham gia công tác qu¶n lý b¶o vƯ rõng Vên qc gia - TiÕp cận từ dới lên: Khi tiến hành hoạt động quản lý bảo vệ rừng cần phải tiến hành tiếp cận từ sở để hiểu rõ nguyện vọng tham gia ngời dân Từ tiến hành giao khoán quản lý rừng theo hộ gia đình hay cộng đồng cho phù hợp với đặc điểm văn hoá, phong tục tập quán kiến thức địa thôn xóm, dân tộc hộ gia đình 5.2 Chơng trình phục hồi sinh thái rừng Đối tợng - Các hệ sinh thái rừng đà bị tác động đà suy thoái đà suy thoái cạn kiệt nh rừng thứ sinh, đất trống bụi, ®Êt trèng cá Mơc ®Ých - N©ng cao ®é che phủ rừng từ 60 lên 90%, nâng cao chất lợng rừng, mở rộng nơi cho khu hệ động vật hoang dÃ; 69 tạo thêm thu nhập nâng cao kiến thức hiểu biết bảo tồn thiên nhiên môi trờng cho dân địa phơng thông qua việc giao khoán bảo vệ, khoanh nuôi phục hồi tái sinh trồng rừng Nội dung 1)Xây dựng vờn ơm giống 2)Khoán quản lý bảo vệ rừng 3)Khoanh nuôi súc tiên tái sinh kết hợp trồng bổ sung 4)Trồng rừng 5)Trồng xanh cảnh quan sinh thái - 5.2.1 Xây dựng vờn ơm a Mục tiêu - Thu thập, Gieo lu trữ giống trồng phục vụ cho công tác phục hồi rừng trồng lâm nông nghiệp nhân dân Các vờn ơm phối hợp với vờn ơm hộ gia đình dự án vùng đệm phục trồng nhân dân - Thu thập lu trữ loài địa phục vụ công tác phục hồi tái tạo hệ sinh thái rừng b Nội dung Để đảm bảo lu trữ, gieo trồng cung cấp giống cho công tác phục hồi rừng trồng nông lâm nghiệp nhân dân, dự án đề xuất xây dựng vờn ơm nhỏ trụ sở ban quản lý trạm kiểm lâm - Vờn ơm trụ sở ban quản lý Vị trí: n»m trơ së ban qu¶n lý Vên qc gia, trung tâm cung cấp giống chuyển giao kỹ thuật ơm trồng rừng cho toàn Vờn quốc gia vùng đệm Diện tích: ha, công suất gieo ơm lu giữ 10 vạn cây/năm - Vờn ơm trạm kiểm lâm Các vờn ơm cung cấp giống trồng nông lâm nghiệp chuyển giao kỹ thuật nhỏ xà vùng lõi vùng đệm Diện tích vờn: 0,3 x trạm = 2,1 c Giải pháp thực Vờn ơm trụ sở ban quản lý - Chuẩn bị mặt bằng, khai hoang thủ công đối tợng rừng loại II, đơn giá 138.000 đ/100m (định mức AB.1125 đà điều chỉnh hệ sè l¬ng míi) 70 - - - - -  San lấp mặt bằng máy ủi, đất cấp IV, đơn giá 566.000 đ/100m3 (định mức BC.2214 đà điều chỉnh hệ số lơng mới) Xây dựng khu gieo, khu cấy, khu ơm, khu lu trữ Giữa khu hệ thống đờng nhỏ bê tông rộng 80 cm, dày 20cm, chiều dài 700m (định mức HA.8113 đà điều chỉnh hệ số), lớp móng cát vàng gia cố xi măng 6% Xây dựng 30 m2 nhà cấp IV để dụng cụ Hệ thống tới nớc gồm máy bơm công suất 400cc Hàn Quốc, ống dẫn gang loại D100 dài 1500m , van tới 120 cái, cút 300 HƯ thèng bĨ níc chøa kho¶ng 50 m3 níc HƯ thống rÃnh thoát nớc quanh vờn: dài 550m, rộng 0,3m, sâu 0,4m, xâu đá miếng xi măng mác 100 Đơn giá bình quân 346.000 đồng/m3 (định mức GA.7115 đà điều chỉnh hệ số) Hệ thống hàng rào: Cột bê tông lới B40, cao 1,8m, chiều dài 550m Đơn giá bình quân 350.000 đ/m chiều dài Xây dựng nhà lới, bảo quản lu trữ con, nuôi cấy hom tầng dới nuôi dỡng lan tầng trên: 1000 m2 Vật liệu: khung thép, lới polyetylen Đơn giá 1,5 triệu đồng/m 2, bao gồm hệ thống điện, nớc tới Vờn ơm trạm Thiết kế vờn ơm nhỏ phù hợp với việc gieo ơm lu trữ vận chuyển trồng không cần kiên cố, công suất gieo ơm lu trữ hàng năm khoảng vạn - Hệ thống hàng rào cột bê tông dây thép gai cho vờn ơm nhỏ, tổng chiều dài 1000m Gieo ơm thu thập lu trữ giống - Xây dựng quy trình gieo ơm cho loài thông qua nghiên cứu chỗ - Thu thập loài địa có Vờn quốc gia cách thu lợm hạt - Có sách khuyến khích ngời dân tham gia thu thập địa tìm hiểu kiến thức họ (nếu có) khả gieo trồng số loài - 5.2.2 Khoán bảo vệ rừng a Mục tiêu: 71 Bảo vệ diện tích rừng cha bị bị tác động lại Vờn quốc gia, bảo vệ sinh cảnh loài động vật rừng - Thu hút phát huy khả tham gia ngời dân công tác quản lý bảo vệ rừng, đồng thời tăng thu nhập cho ngời dân b Nội dung - Giao khoán phần diện tích rừng tự nhiên tốt phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phục håi sinh th¸i - Thùc hiƯn thđ tơc giao kho¸n bảo vệ cho hộ gia đình cộng đồng - Diện tích khoán: 8.000 c Giải pháp thực - Trớc giao cần tiến hành đánh giá khả nhận quản lý bảo vệ rừng nhằm tìm hiểu nguyện vọng ngời dân, làm sở cho việc định khoán bảo vệ cho hộ gia đình, cá nhân, tập thể hay cộng đồng - Những diện tích đà khoán bảo vệ phải thu hồi làm thủ tục khoán lại - Xây dựng quy chế, hớng dẫn kỹ thuật thủ tục giao khoán quản lý b¶o vƯ rõng - Giíi thiƯu thđ tơc, quy chÕ hớng dẫn kỹ thuật bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng cho đối tợng đợc giao khoán - Định mức theo Thông t liên tịch số 28/1999/TTLT ngày 3/2/1999 Bộ NN&PTNT, Bộ Kế hoạch & Đầu t, Bộ Tài hớng dẫn việc thực Chơng trình 661, định mức khoán bảo vệ cho rừng 50.000 đ/ha/năm - 5.2.3 Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung a Mục tiêu - Nâng cao độ che phủ rừng chất lợng rừng, dần phục hồi lại diện tích rừng tự nhiên đà bị suy thoái hồi nguyên thành rừng có kết cấu bền vững - Tạo việc làm thu hút ngời dân tham gia, tăng thu nhập nhận thức ngời dân công tác bảo vệ phơc håi rõng b Néi dung - Phơc håi l¹i diện tích rừng nghèo thứ sinh đất trống gỗ rải rác có khả phục hồi thành rừng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phục håi sinh th¸i nh»m phơc håi 72 c - - - - rừng qua tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung loài địa Khoán tới hộ gia đình tham gia khoanh nuôi súc tiến tái sinh kÕt hỵp trång bỉ sung DiƯn tÝch: 2.000 Giải pháp thực Trớc thực cần tiến hành đánh giá khả nguyện vọng ngời dân, làm sở để định khoán diện tích cho hộ gia đình Những diện tích rừng trớc giao khoán bảo vệ nhng khả phục hồi đợc thu hồi làm thủ tục khoanh nuôi cho hộ Còn hộ nhận khoanh nuôi trớc không thực đợc phải đợc đánh giá lại thu hồi giao cho ngời khác thực Xây dựng quy chế, hớng dẫn kỹ thuật thủ tục kế hoạch khoanh nuôi Chỉ trồng bổ sung loài địa có mặt Vờn quốc gia xây dựng quy trình kỹ thuật trồng bổ sung loài Giíi thiƯu thđ tơc, quy chÕ vµ híng dÉn kü thuật bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng cho đối tợng nhận khoanh nuôi Định mức theo Thông t liên tịch số 28/1999/TTLT ngày 3/2/1999 Bộ NN&PTNT, Bộ Kế hoạch & Đầu t, Bộ Tài hớng dẫn việc thực Chơng trình 661, định mức khoanh nuôi cho rừng 1.000.000 đ/ha năm 5.2.4 Trồng rừng a Mục tiêu - Nâng cao độ che phủ rừng, mở rộng sinh cảnh cho loài động vật giảm tác động môi trờng sinh thái nh xói mòn, lũ lụt việc trồng phát triển loài địa - Thu hút ngời dân tham gia nâng cao thu nhập nh nhận thức cho ngời dân công tác bảo tồn thiên nhiên b Nội dung - Trồng lại rừng địa hỗn giao diện tích đất trống cỏ, bụi, đất sau nơng rÃy bỏ hoang khả phục hồi rừng tự nhiên đờng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh - Diện tích: 2.500 c Giải pháp thực 73 Chỉ quy hoạch trồng rừng diện tích đất cha đợc quy hoạch đất nông nghiệp, đất sử dụng đặc biệt đà quy hoạch trồng rừng - Diện tích đất rừng đà đợc giao khoán trồng rừng trớc nhng cha tiến hành trồng đánh giá thu hồi để làm thủ tục khoán trồng rừng lại khoán cho ngời khác - Loài trồng: Ưu tiên trồng địa, bao gồm: Giổi ăn quả, Mỡ, Chò nâu, Vạng, Rau sắng, Lát xoan, Lát hoa, Sâng, Chò chỉ, Táu nhỏ - Phơng thức thu hái hạt giống: Ngời dân tham gia thu hái hạt giống chỗ - Phơng thức trồng: Trồng lớp che phủ cải tạo đất keo lai, mật độ 1600 cây/ha Cây địa đợc trồng hỗn giao loài nhằm tạo hệ sinh thái rừng bền vững với nhiều loài thực vật khác nhau, mật độ 1100 cây/ha - Phơng thức khoán: khoán cho hộ gia đình hởng lợi theo Quyết định 178/2001/QĐ-TTg Định mức trồng rừng theo Quyết định số 95/CP-NN ngày 23/1/2003 suất vốn đầu t trồng chăm sóc năm Thông t 279/BBN-PTLN cđa Bé NN&PTNT híng dÉn thùc hiƯn vµ Thông t liên tịch số 28/1999/TTLT ngày 3/2/1999 Bộ NN&PTNT, Bộ Kế hoạch & Đầu t, Bộ Tài hớng dẫn việc thực Chơng trình 661 Định mức trồng rừng Keo lai 2.000 đ/ha định mức trồng địa triệu đ/ha, cộng với hệ số 1,2 (vùng đặc biệt khó khăn địa hình độ dốc), định mức bình quân trồng rừng 7,2 triệu đồng cho năm - 5.2.5 Trồng xanh cảnh quan sinh thái a Mục tiêu - Trồng xanh vừa sinh thái vừa có tác dụng cản lửa ranh giới Vờn quốc gia - Tạo cảnh quan sinh thái cho trụ sở, trạm kiểm lâm, đờng làng Vờn quốc gia - Giáo dục tinh thần yêu thiên nhiên bảo vệ giá trị sinh thái ngời dân khách du lịch b Nội dung - Các đờng lớn: Đờng Minh Đài tới xóm Dù, đờng từ Dù lấp, Dù Lạng, Lạng Lùng Mằng, tổng chiều dài 35 km Mỗi bên lề đờng trồng hàng, cách cây, hàng cách hàng m Khối lợng 105.000 74 - - c  Ranh giíi Vên qc gia t¹i số nơi có độ dốc thấp, đất tốt bố trí loài địa làm ranh giới nh chè Shan tuyết làm ranh giới, Giổi, Táu nhỏ, táu mặt qủy Băng trồng rộng 20 m DiƯn tÝch trång 12 Trơ së ban qu¶n lý: + Hàng rào trồng hàng Chò nâu Chò chỉ, chiều dài 5000m, hàng cách m, khối lợng 10.000 + Trong khuân viên trồng 1000 bóng mát, 50 cảnh, 200 m2 hoa cảnh nhỏ tạo tên VQG Các trạm kiểm lâm: Mỗi trạm trồng 100 bóng mát 10 cảnh Các thôn bản: Bình quân thôn trồng 1000 xanh bóng mát đờng khu công cộng Giải pháp thực Loài trồng: Cây trồng vành đai ranh giới loài Tống quán sủ, Chắp tay, Chè Shan - Cây ven đờng loài trồng gỗ lớn, thân thẳng, dáng đẹp đặc trng vùng Xuân Sơn, gồm: Chò nâu, Chò chỉ, Chò xanh, Giổi ăn Cây đem trồng phải đảm bảo độ cao 3m - Cây cảnh chủ yếu loài làm bon sai nhu Đa, Đề, Sanh, Si, Léc võng, Tïng  BiƯn ph¸p kü thuật trồng - Cây trồng ranh giới + Tiêu chuẩn cao 1m, đờng kinh cổ rễ 2cm, khỏa mạnh, có bầu + Kỹ thuật trồng: Đào hố, bón phân, câytrồng cách 3m, hàng cách hàng m, trồng hình nanh sấu, chăm sóc năm - Cây bóng mát + Tiêu chuẩn cao 2m, đờng kính cổ rễ cm, khỏe mạnh, có bầu + Kỹ thuật trồng: Đào hố 60x60x80, bón phân, xây bồn có hàng rào bảo vệ Riêng ven đờng trồng cách 2m, hàng cách hàng 2,5m để tạo chây thẳng đẹp Đơn giá - - Cây bóng mát: 50.000 đ/cây bao gồm giống, phân hàng rào 75 - Cây thế: 1.500.000 đ/cây Cây xanh ranh giới: 12 triệu/ha 5.2.4 Phơng pháp tiếp cận Để đảm bảo cho việc phục hồi sinh thái đạt hiệu cao, quan điểm chủ đạo công tác phục hồi sinh thái có tham gia - Tiếp cận liên ngành: Các quan, đoàn thể khu vực tham gia hoạt động chơng trình phục hồi sinh thái rừng - Tiếp cận từ dới lên: Tiến hành đánh giá khả tham gia ngời dân, tìm hiểu kiến thức địa công tác phục hồi sinh thái rừng Từ xây dựng kế hoạch cho công tác phơc håi rõng cho tõng th«n xãm cã sù tham gia, từ bớc: xây dựng kế hoạch chi tiết, thu hái hạt giống, giống, kỹ thuật khoanh nuôi tái sinh, kỹ thuật trồng rừng, chọn loài trồng - Thu hồi diện tích đất rừng đà giao cho hộ gia đình, sau làm thủ tục khoán bảo vệ, khoanh nuôi trồng rừng cho chủ cũ 5.3 Chơng trình nghiên cứu khoa học đào tạo 5.3.1 Chơng trình nghiên cứu a Mục tiêu: - Đánh giá đợc giá trị tiềm có đa dạng sinh học, địa chất đất đai giá trị tự nhiên khác - Có đợc hiểu biết đầy đủ giá trị Vờn quốc gia làm sở xây dựng kế chiến lợc hạn cho trình quản lý, bảo vệ phát triển rừng b Nội dung - Phối hợp với quan khoa học nớc tổ chức quốc tế bảo tồn thiên nhiên tiến hành xây dựng đề cơng nghiên cứu cho đề tài khác nhau, xác định thời gian quan hợp tác, chuẩn bị đào đạo cán làm công tác nghiên cứu, tiến hành thực nghiên cứu thực địa phòng tiêu - Các đề tài nghiên cứu thời gian tới đợc xác định nh sau: 1) Điều tra hệ động vật thu thập mẫu tiêu cho bảo tàng 76 ... Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu t Xây dựng Vờn quốc gia Xuân Sơn Tỉnh Phú Thọ Cơ quan chủ dự án Cơ quan lập dự án Việt Trì, tháng - 2003 Mục lục Dự án đầu t Xây dựng ... công trình, mục đích sở xây dựng dự án đầu t 1.1.Tên công trình Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu t xây dựng Vờn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ 1.2.Mục đích, nội dung dự án Mục đích Soạn thảo... Vờn quốc gia Xuân Sơn Việt Trì, tháng - 2003 Báo cáo nghiên cứu khả thi .2 Dự án đầu t Xây dựng Vờn quốc gia Xuân Sơn TØnh Phó Thä Cơ quan chủ dự

Ngày đăng: 23/02/2019, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dự án đầu tư Xây dựng

  • Vườn quốc gia Xuân Sơn

    • Việt Trì, tháng 4 - 2003

    • Báo cáo nghiên cứu khả thi

    • Dự án đầu tư Xây dựng Vườn quốc gia Xuân Sơn

      • Tỉnh Phú Thọ

      • Cơ quan chủ dự án

      • Cơ quan lập dự án

        • Việt Trì, tháng 4 - 2003

        • Đặt vấn đề

        • Phần 1

        • Tên công trình, mục đích và cơ sở xây dựng dự án đầu tư

          • 1.1. Tên công trình

          • 1.2. Mục đích, nội dung dự án

          • 1.3. Cơ sở xây dựng dự án

            • 1.3.1. Cơ sở pháp lý

            • 1.3.2 Cơ sở khoa học và thực tiễn

            • 1.3.3 Cơ sở kinh tế

            • Phần 2

            • Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội

              • 2.1. điều kiện tự nhiên

                • 2.1.1. Vị trí địa lý, hành chính

                • 2.1.2. Địa hình địa mạo

                • 2.1.3. Khí hậu thuỷ văn.

                • 2.1.4. Địa chất, Thổ nhưỡng

                • 2.1.5. Hệ sinh thái và thảm thực vật rừng

                • 2.1.6. Hệ thực vật rừng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan