Chương trình nuôi tôm công nghiệp tỉnh Cà Mau đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020

45 138 0
Chương trình nuôi tôm công nghiệp tỉnh Cà Mau đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Sự cần thiết phải xây dựng Chương trình ni tôm công nghiệp tỉnh Cà Mau đến năm 2015 định hướng đến năm 2020: II Các cứ, sở để lập Chương trình: PHẦN I ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP I Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên nhân lực: .7 Vị trí địa lý: Khí hậu thủy văn: Đặc tính đất đai: 3.1 Nhóm đất phèn: 3.2 Nhóm đất mặn: .8 3.3 Nhóm đất bãi bồi: 3.4 Nhóm đất than bùn: Tài nguyên nước: 4.1 Nguồn nước mặt: 4.2 Nguồn nước ngầm: .9 II Nguồn nhân lực: 10 PHẦN II 11 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NUÔI TÔM Ở TỈNH CÀ MAU 11 I Tổng quan nuôi tôm: 11 Diện tích suất ni: 11 Sản lượng nuôi tôm tỉnh Cà Mau giai đoạn 2006-2010: 11 II Thực trạng nuôi tôm công nghiệp tỉnh Cà Mau đến năm 2010: 11 Kết quả thực hiện Chương trình phát triển nuôi tôm công nghiệp tỉnh Cà Mau giai đoạn 2005-2010: 11 1.1 Về diện tích: 11 1.2 Năng suất: 12 Nguyên nhân hạn chế: .12 III Hiện trạng sở hạ tầng các điều kiện để phát triển nuôi tôm công nghiệp: .13 Thủy lợi: 13 Điện: 13 Giao thông: .14 Hiện trạng dịch vụ nguồn lực để phát triển nuôi tôm công nghiệp tỉnh: .14 4.1 Về sản xuất giống tôm: .14 4.2 Về dịch vụ hậu cần phục vụ cho nghề nuôi tôm: 15 4.3 Về liên kết nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm: 15 4.4 Về hoạt động khuyến ngư: 16 4.5 Về phòng ngừa dịch bệnh bảo vệ mơi trường: .16 4.6 Chế biến tiêu thụ sản phẩm: 17 IV Đánh giá thuận lợi khó khăn: 17 Thuận lợi: 17 Khó khăn, thách thức: .18 PHẦN III 20 NHỮNG DỰ BÁO LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN PHÁT TRIỂN 20 NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP 20 I Dự báo nhu cầu thị trường tiêu thụ tiêu thụ: 20 Trên thế giới: .20 1.1 Nhu cầu: .20 1.2 Thị trường xuất khẩu: 20 II Dự báo tình hình dịch bệnh: 21 III Dự báo tiến khoa học, công nghệ: .22 IV Dự báo biến đổi khí hậu, nước biển dâng đối với NTTS: .22 V Dự báo biến động môi trường sinh thái: 23 PHẦN IV 25 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI CỦA CHƯƠNG TRÌNH .25 I Quan điểm, mục tiêu Chương trình phát triển ni tơm cơng nghiệp tỉnh Cà Mau đến năm 2015 định hướng đến năm 2020: 25 Quan điểm phát triển: 25 Mục tiêu phát triển: 25 2.1 Mục tiêu tổng quát: 25 2.2 Mục tiêu cụ thể: 26 III Đánh giá tác động Chương trình đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh: 27 IV Phương pháp tiếp cận: 27 V Phạm vi Chương trình: 28 Phạm vi thời gian: 28 Phạm vi không gian: .28 PHẦN V 29 CÁC NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA CHƯƠNG TRÌNH 29 I Đầu tư sở hạ tầng: .29 Hệ thống thủy lợi: .29 Hệ thống điện: 29 2.1 Giai đoạn 2011-2012: 29 2.2 Giai đoạn 2013 – 2015: 30 Đường giao thông: 30 II Phát triển tôm giống chất lượng cao: 30 III Đẩy mạnh phát triển diện tích ni tơm cơng nghiệp: 31 IV Đầu tư xây dựng trạm quan trắc môi trường, giám sát dịch bệnh: …………… 31 V Tổ chức lại sản xuất: 31 PHẦN VI 32 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 32 I Quy hoạch thực hiện quy hoạch: 32 II Đẩy mạnh công tác tuyên truyền: 32 III Sản xuất tôm giống chất lượng cao: 32 IV Giải pháp cung cấp thức ăn, hóa chất vật tư nuôi tôm công nghiệp: 33 V Quy trình cơng nghệ: 34 VI Công tác bảo vệ mơi trường phòng ngừa dịch bệnh: 34 VII Công tác khuyến ngư, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kỹ thuật: .35 VIII Giải pháp đào tạo nguồn lực: 36 IX Giải pháp vốn đầu tư: 36 Vốn đầu tư: .37 1.1 Tổng nguồn vốn: 37 1.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư cho Chương trình sau: 37 Phương thức huy động vốn: 37 2.1 Vốn ngân sách nhà nước: 38 2.2 Vốn dân, doanh nghịêp thành phần kinh tế khác: 38 2.3 Vốn vay tín dụng ưu đãi: 38 X Giải pháp liên kết nhà: 38 XI Giải pháp kêu gọi thu hút đầu tư: 39 XII Giải pháp vấn đề an ninh trật tự các vùng nuôi tôm công nghiệp: .39 PHẦN VII 41 HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH .41 I Hiệu quả kinh tế, xã hội môi trường: 41 Hiệu quả kinh tế: 41 Hiệu quả xã hội: 41 Hiệu quả môi trường: 41 II Hiệu lồng ghép với chương trình khác: 41 PHẦN VIII 42 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 42 I Thành lập Ban chỉ đạo tỉnh Chương trình phát triển nuôi tôm công nghiệp đến năm 2015 định hướng đến 2020 42 II Sở Nông nghiệp PTNT: Là quan thường trực Ban chỉ đạo tỉnh tổ chức thực hiện chương trình phạm vi tồn tỉnh, có trách nhiệm: .42 III Các ngành liên quan: 43 IV Các huyện, thành phố: 43 V Các hội nghề nghiệp: 43 PHẦN IX 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44 I Kết luận: 44 II Đề xuất: 44 Ban hành thực hiện các chế sách để áp dụng cho việc thực hiện Chương trình: 44 Các đề xuất khác: 44 MỞ ĐẦU Cà Mau có tiềm năng, lợi thế lớn để phát triển nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt ni tơm Có ba mặt giáp biển, chiều dài bờ biển 254 km với 80 cửa biển lớn, nhỏ; chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều biển Đông nhật triều không biển Tây tạo bãi triều rộng lớn ở khu vực Mũi Cà Mau, nơi sinh sản, sinh trưởng phát triển nhiều loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, tạo nguồn giống tự nhiên dồi cung cấp cho NTTS khu vực ven biển nội địa Với hai hệ sinh thái đặc trưng mặn, với diện tích tự nhiên rộng lớn, tạo điều kiện thuận lợi để Cà Mau phát triển nuôi trồng thủy sản đa dạng phong phú, đặc biệt phát triển nuôi tôm Những năm qua nghề ni tơm có sự chủn biến mạnh mẽ, suất tôm nuôi không ngừng tăng lên Năm 2006, diện tích ni tơm tỉnh Cà Mau có 251.856ha, suất tôm nuôi đạt 352kg/ha/năm, sản lượng tôm nuôi đạt 88.443 tấn; đến năm 2010, diện tích ni tơm có 266.592ha chiếm 41% diện tích ni tơm cả nước, suất tôm nuôi đạt 407kg/ha/năm, sản lượng tôm nuôi đạt 107.847 chiếm 22,7% tổng sản lượng tôm nuôi cả nước Mặc dù suất nuôi tôm thời gian qua tăng, so với các tỉnh khu vực suất ni tơm bình qn ở Cà Mau chỉ 50-60% so với các tỉnh khu vực ĐBSCL Điều nuôi tôm ở Cà Mau phát triển tự phát, thiếu quy hoạch, sở hạ tầng yếu kém, nguồn nhân lực thiếu yếu, trình độ tiếp thu ứng dụng khoa học, kỹ tḥt hạn chế; nguồn nước các sơng rạch ở Cà Mau bị ô nhiễm nghiêm trọng; sự diễn biến phức tạp thời tiết, chất lượng giống khơng đạt u cầu, ni trồng thủy sản phân tán nhỏ lẻ, quy mô hộ Những năm qua, dù có nhiều tiến bộ, song quy trình cơng nghệ ni tơm ở Cà Mau phát triển, ni quảng canh chủ ́u Từ suất nuôi tôm ở Cà Mau thấp so với các tỉnh khu vực Hiệu quả nuôi tôm kém, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội cộng đồng ngư dân nuôi trồng thủy sản tỉnh Định hướng phát triển thời gian tới phải tăng sản lượng tôm nuôi diện tích ni ổn định Do cần phải đẩy mạnh tăng suất nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế diện tích, cần quy hoạch lại việc sử dụng đất cho mơ hình ni thích hợp nuôi công nghiệp, quảng canh, quảng canh cải tiến (QCCT), nuôi tôm công nghiệp thời gian qua việc triển khai chậm chưa phát triển tương xứng với tiềm tỉnh Để nuôi tôm công nghiệp tỉnh Cà Mau phát triển bền vững mang lại hiệu quả cao, góp phần thực hiện thành công Nghị quyết Đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ XIV đạt mục tiêu định hướng phát triển Ngành đến năm 2020 Sở Nông nghiệp & PTNT xây dựng Chương trình phát triển ni tơm cơng nghiệp đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 I Sự cần thiết phải xây dựng Chương trình ni tôm công nghiệp tỉnh Cà Mau đến năm 2015 định hướng đến năm 2020: - Góp phần thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2011-2015) - Chương trình phát triển nuôi tôm công nghiệp tỉnh Cà Mau nhằm cụ thể hóa Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 Đề án phát triển nuôi trồng Thủy sản đến năm 2020 - Xây dựng Chương trình phát triển nuôi tôm công nghiệp tỉnh Cà Mau nhằm khai thác hợp lý có hiệu quả tiềm điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh theo định hướng phát triển kinh tế hiệu quả bền vững - Việc xây dựng Chương trình ni tơm cơng nghiệp tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011-2015 định hướng đến 2020 cần thiết cấp bách, nhằm góp phần nâng cao suất, chất lượng hiệu quả nghề nuôi tôm, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho chế biến xuất - Xây dựng Chương trình phát triển ni tơm cơng nghiệp tỉnh Cà Mau nhằm tạo điều kiện cho các khu vực nông thôn phát triển định hướng Bộ Nông nghiệp PTNT quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới - Tăng thu nhập cho tồn xã hội, giải quyết việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân ở nơng thôn II Các cứ, sở để lập Chương trình: - Nghị quyết Đại hội lần thứ XIV tỉnh Đảng Cà Mau (nhiệm kỳ 20102015); - Quyết định số 16/2007/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2007 Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau việc ban hành chương trình đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất Ngư – Nông – Lâm nghiệp tỉnh Cà Mau đến năm 2010 định hướng đến 2020; - Quyết định số 15/2009/QĐ-UBND ngày 07 tháng năm 2009 Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau việc Phê duyệt Chương trình phát triển bền vững tỉnh Cà Mau giai đoạn 2009-2015 tầm nhìn đến năm 2020; - Chỉ thị số 01/CT-UBND ngày 24/02/2011 Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau việc đẩy mạnh các giải pháp phát triển nuôi tôm công nghiệp; - Quyết định số 06/2011/QĐ-UBND ngày 05 tháng năm 2011 UBND tỉnh Cà Mau việc ban hành quy định chế phát triển cụm nuôi tôm công nghiệp địa bàn tỉnh Cà Mau; - Quyết định số 1586/QĐ-UBND ngày 13 tháng 10 năm 2011 UBND tỉnh Cà Mau việc phê duyệt quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Cà Mau đến năm 2020; - Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 11 tháng 12 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020; - Quyết định Số 1690/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020; - Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020; - Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thuỷ sản đến năm 2020; - Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg ngày 31/12/2009 Thủ tướng Chính phủ chế, sách hỗ trợ giống trồng, vật ni, thuỷ sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh; - Thông tư số 07/2010/TT – BNNPTNT ngày 08 tháng 02 năm 2010 Bộ Nông nghiệp & PTNT Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nơng nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới (Điều Quy hoạch sản xuất thủy sản); - Quyết định số 56/2008/QĐ-BNN ngày 29 tháng năm 2008 Bộ Nông nghiệp PTNT Ban hành Quy chế kiểm tra, chứng nhận nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững; - Quyết định số 447/QĐ-BTS ngày 03 tháng năm 2007 Bộ Thủy sản việc Ban hành Hướng dẫn Quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ bền vững cấp tỉnh; - Quyết định số 04/2002/QĐ-BTS ngày 24 tháng 01 năm 2002 Bộ Thủy sản việc Ban hành quy chế quản lý môi trường vùng nuôi tôm tập trung; - Quyết định số 06/2006/QÐ-BTS ngày 10 tháng năm 2006 Bộ Thủy sản việc ban hành Quy chế Quản lý vùng sở nuôi tơm an tồn; - Thơng tư số 45/2010/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng năm 2010 Bộ Nông nghiệp PTNT Ban hành quy định điều kiện sở, vùng nuôi thương phẩm tôm sú (Penaeus monodon Fabricus, 1798), tôm chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; - Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn PHẦN I ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP I Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên nhân lực: Vị trí địa lý: Cà Mau tỉnh cực nam tổ quốc, có vị trí địa lý từ 030’ đến 9010’ vĩ độ Bắc từ 104080’ đến 105005’ kinh Đơng - Phía Bắc tiếp giáp tỉnh Kiên Giang; - Phía Đơng tiếp giáp tỉnh Bạc Liêu; - Phía Nam tiếp giáp Biển Đơng; - Phía Tây tiếp giáp Vịnh Thái Lan Diện tích tự nhiên 5.294,87 km2, 1,58% diện tích cả nước 13,13% diện tích Đồng Bằng Sơng Cửu Long Tỉnh phân chia thành đơn vị hành cấp huyện: gồm thành phố Cà Mau các huyện: Trần Văn Thời, Thới Bình, U Minh, Cái Nước, Phú Tân, Đầm Dơi, Năm Căn Ngọc Hiển Về hành chính, tỉnh Cà Mau chia thành huyện thành phố Thành phố Cà Mau trung tâm hành tỉnh Khí hậu thủy văn: Về khí hậu, tỉnh Cà Mau chịu ảnh hưởng chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với nhiệt cao quanh năm, ổn định chia thành mùa rõ rệt Lượng mưa lớn phân hóa theo mùa, lượng mưa dao động từ 1.500-2.300mm, mùa mưa từ tháng đến tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, có bão giá rét Đây yếu tố tác động lớn đến sản xuất, đặc biệt đối với nghề nuôi trồng thủy sản Về thủy văn, tỉnh Cà Mau có ba mặt giáp biển chịu ảnh hưởng hai chế độ triều bán nhật triều không ở biển Đông nhật triều không ở biển Tây Do chịu ảnh hưởng chế độ triều khác nên hình thành nhiều vùng giáp nước các sông rạch thông nhau, các vùng thường lệch phía biển Tây Trong hiện tượng ngập úng hoá phổ biến mùa mưa hiện tượng mặn hóa xâm nhập mặn lại phổ biến vào mùa khô Đặc tính đất đai: Theo tài liệu chỉnh lý, bổ sung bản đồ đất tỷ lệ 1/100.000 tỉnh Cà Mau Phân Viện QH&TKNN cho thấy: Phân loại phát sinh có nhóm đất chính, phân thành 26 loại đất (Đơn vị giải bản đồ đất) có nhóm đất có diện tích lớn là: - Nhóm đất phèn: 279.928 ha, chiếm 52,53% diện tích tự nhiên - Nhóm đất mặn: 212.877 ha, chiếm 39,95% diện tích tự nhiên - Bốn nhóm đất lại gồm: bãi bồi 12.193 ha, đất than bùn 8.903 ha, đất đỏ vàng 708 ha, đất cát 671 Nhìn chung đất ở Cà Mau thuận lợi cho ni trồng thủy sản tḥn lợi cho trồng trọt, canh tác điều kiện nhờ nước mưa chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn, chuyển đổi nuôi tôm làm tái nhiễm mặn cả đất ruộng đất vườn mà hàng trăm năm trước nơng dân quyền địa phương đầu tư ngăn mặn, trữ ngọt, cải tạo đất để trồng trọt 3.1 Nhóm đất phèn: Phân bố nhiều ở các huyện Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời, Ngọc Hiển, Năm Căn Trong nhóm đất phèn có nhóm phụ: - Đất phèn tiềm tàng; - Đất phèn hoạt động Các đất phèn tiềm tàng nhìn chung có trị số pH cao hẳn đất phèn hoạt động Về độ mặn cao ở cả hai nhóm đất phèn, đặc tính hàm lượng muối cao nên pH không quá thấp các chất độc hại khác Fe ++ Al+++ không quá cao Về độ phì đất phèn, nhìn chung độ phì nhiêu tiềm tàng cao với hàm lượng chất hữu giàu Về khả sử dụng, các nhóm đất phèn có độ mặn từ trung bình đến nặng có thể sử dụng cho ni tơm, nhiên quá trình sử dụng đất khơng nên đào xới nhiều phơi khơ làm tầng phèn bị ơxy hóa 3.2 Nhóm đất mặn: Phân bố nhiều ở các huyện Cái Nước, Trần Văn Thời, Đầm Dơi rải rác ở tất cả các huyện khác Về phương diện xâm nhập mặn có thể chia nhóm phụ là: - Đất mặn thường xuyên, quanh năm bị ảnh hưởng mặn, bao gồm đất mặn dưới tán rừng đất mặn nặng phân bố gần bờ biển - Đất mặn theo mùa chỉ mặn vào mùa khô, bao gồm đất mặn trung bình phân bố ở sâu nội đồng Nhìn chung các nhóm đất mặn có điểm tương đồng độ phì, hàm lượng chất hữu ở mức trung bình đến thấp, số nơi có hiện tượng chất hữu bị chơn vùi Hầu hết các loại đất mặn có thành phần cấp hạt sét chiếm ưu thế (50-60%) Về khả sử dụng, các loại đất mặn có khả sử dụng vào việc nuôi tôm, tuỳ theo điều kiện thực tế thủy lợi, biên độ triều mà sử dụng cho các hình thức ni tơm phù hợp 3.3 Nhóm đất bãi bồi: Chủ yếu phân bố ở Ngọc Hiển, Năm Căn, Phú Tân,… Đây môi trường lý tưởng cho các loài thủy sản sinh sản sinh trưởng Cần phải bảo vệ nghiêm ngặt ở trạng thái nguyên thủy vốn có nó, nguồn tài nguyên vô quan trọng cho công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản tỉnh 3.4 Nhóm đất than bùn: Phân bố chủ yếu ở Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời,… Hiện diện tích đất than bùn lại rừng bị cháy, lớp than bùn bị cháy trơ tầng phèn Tài nguyên nước: 4.1 Nguồn nước mặt: Cho đến nay, tỉnh Cà Mau chưa có nguồn nước đưa từ nơi khác bổ sung (dự kiến đưa từ Sông Hậu Cà Mau theo dự án thủy lợi vùng Quản Lộ - Phụng Hiệp hiện chưa thực hiện được) Nguồn nước mặt tỉnh Cà Mau chủ yếu nguồn nước mưa nguồn nước đưa từ biển vào, chứa hệ thống sông rạch tự nhiên, kênh thủy lợi, rừng ngập mặn, rừng tràm các ruộng nuôi thủy sản Theo vùng quy hoạch sản xuất nông nghiệp, nguồn nước mặt ở tỉnh Cà Mau có sự phân chia khá rõ: - Nguồn nước mặt phục vụ sản xuất nước chủ yếu lại ở khu vực rừng tràm U Minh Hạ, vùng sản xuất nông nghiệp phía Bắc hụn Trần Văn Thời hụn Thới Bình, vùng mía ngun liệu hụn Thới Bình - Nguồn nước mặt nước lợ, nước mặn, nguồn nước đưa vào từ biển, pha trộn với nguồn nước mưa Tuy nhiên năm gần đây, nguồn nước mặt đối mặt với nguy ô nhiễm nghiêm trọng liên quan đến dịch vụ chế biến thủy sản việc xả thải bừa bãi không qua xử lý liên quan đến quá trình chuyển đổi sản xuất ạt chưa kịp phát triển đồng sở hạ tầng thủy lợi,… 4.2 Nguồn nước ngầm: Theo kết quả điều tra Liên đoàn Bản đồ địa chất Miền Nam, nước ngầm ở tỉnh Cà Mau có trữ lượng lớn, chất lượng đảm bảo cho sinh hoạt sản xuất cơng nghiệp Có tầng chứa nước dưới đất (theo thứ tự từ I đến VII) với tổng trữ lượng tiềm khoảng triệu m3/ngày Hiện nước ngầm ở tỉnh khai thác chủ yếu ở tầng II, tầng III tầng IV (đối với giếng nước lẻ hộ dân chủ yếu khai thác ở tầng II tầng III) Ngồi các giếng nước cơng nghiệp thành phố Cà Mau, các thị trấn huyện lỵ, các nhà máy, lượng giếng nước khoan các hộ dân 26.000 giếng Theo dự báo đến năm 2020, áp lực khai thác sử dụng nguồn nước ngầm lớn, sản lượng cấp nước toàn tỉnh phải đạt khoảng 152.000 m 3/ngày, riêng khai thác thành phố Cà Mau các thị trấn, các khu công nghiệp lên tới 100.000 m3/ngày Nếu quá trình khai thác nước ngầm phục vụ cho phát triển nuôi tôm công nghiệp không quy hoạch hợp lý dẫn đến phá vỡ cân tự nhiên các tầng nước, có thể nước mặn ở tầng I thấm xuyên xuống các tầng dưới gây ô nhiễm nguồn nước ngầm Đồng thời nếu khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt tưới tiêu sản xuất nông nghiệp II Nguồn nhân lực: - Số hộ nuôi tôm tỉnh: 147.381 hộ - Tổng số lao động lĩnh vực nuôi tôm: 360.000 lao động - Chất lượng lao động: + Lao động có trình độ đại học khoảng: 50 người + Lao động có trình độ trung cấp khoảng: 200 người + Lao động có trình độ qua đào tạo nghề khoảng trên: 500 người Ngoài ra, từ năm 2006 đến năm 2010, Trung tâm Khuyến ngư tổ chức tập huấn 1.840 lớp với 52.700 lượt người tham dự Trong có khoảng 1.500 lớp tập huấn ni tơm với 40.000 lượt người tham dự Ngồi Hội Thủy sản tổ chức hàng chục lớp tập huấn kỹ thuật nuôi tôm, sản xuất tôm, cua giống góp phần nâng cao trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật cho người sản xuất PHẦN II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NUÔI TÔM Ở TỈNH CÀ MAU 10 rộng rãi cơng nghệ ni an tồn sinh học theo tiêu chuẩn GAP/BMP, phù hợp với điều kiện môi trường kinh tế - xã hội ở các địa phương IV Đầu tư xây dựng trạm quan trắc môi trường, giám sát dịch bệnh: Thành lập trạm quan trắc chất lượng nước ở sông Cái Đôi Vàm, Sông Đầm Dơi, sông Bảy Háp, Sông Đốc, Sông Gành Hào để thu thập đầy đủ các chỉ tiêu môi trường, giúp cho người dân có thơng tin kịp thời diễn biến xấu môi trường thời tiết để phòng ngừa có biện pháp xử lý kịp thời Thiết lập hệ thống mạng lưới giám sát dịch bệnh báo cáo nhanh (đường dây nóng) ở huyện Đầm Dơi, Cái Nước, Phú Tân, Trần Văn Thời Năm Căn với sự tham gia tổ/nhóm nông dân GAP, cộng tác viên thú y cấp xã, cán thú y NTTS huyện tỉnh Hoàn chỉnh các quy trình hướng dẫn phát hiện, báo cáo xử lý ổ bệnh theo pháp lệnh thú y Đào tạo tập huấn cho nông dân GAP, cộng tác viên thú y cấp xã, cán thú y NTTS huyện tỉnh nhận dạng xác định bệnh, báo cáo xử lý ổ bệnh để phòng chống lây lan diện rộng V Tổ chức lại sản xuất: - Xu hướng phát triển thời gian tới góp phần thực hiện thành cơng ni tơm cơng nghiệp tập trung gắn doanh nghiệp với vùng ni Hình thức có lợi thế vốn, quản lý sản xuất, hỗ trợ kỹ thuật, quản lý truy xuất nguồn gốc chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu rào cản kỹ thuật hội nhập kinh tế quốc tế - Việc tổ chức sản xuất theo các hình thức Hợp tác xã, Tổ hợp tác, Chi hội thủy sản phương án khả thi nhằm quản lý tốt giảm giá thành sản xuất, giảm tỷ lệ thất thoát, quản lý tốt dịch bệnh, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, đồng thời tạo mối liên kết chặt chẽ nuôi trồng với chế biến, tiêu thụ sản phẩm - Tăng cường liên kết với các nhà sản xuất vật tư thủy sản, làm đầu mối phân phối trực tiếp đến vùng nuôi, nhằm giảm thiểu qua trung gian hạ giá thành, đảm bảo chất lượng sản phẩm Đây nút thắt cần mở để người nuôi giảm giá thành sản xuất, tăng sức cạnh tranh, đem đến hiệu quả cao cho người nuôi PHẦN VI CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH I Quy hoạch thực quy hoạch: 31 - Tiến hành điều tra, khảo sát điều kiện tự nhiên, môi trường tiểu vùng quy hoạch để xác định cụm, tuyến phát triển nuôi tôm công nghiệp tập trung cho phù hợp - Tiến hành lập các dự án phát triển cụm ni tơm cơng nghiệp tập trung, chỉ tập trung vào vùng cao triều ven các sông lớn có điều kiện tự nhiên thuận lợi để ưu tiên phát triển nuôi tôm công nghiệp tập trung, hạn chế ni theo hình thức phân tán Riêng đối với vùng sâu nội đồng chỉ bố trí ni ở vùng có điều kiện tự nhiên thích hợp, có hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh, đáp ứng tốt nhu cầu cấp thoát nước, hạn chế ô nhiễm làm lây lan dịch bệnh - Trước mắt tập trung quy hoạch cụ thể cho các vùng nuôi tập trung ở các vùng khu vực Tân Trung, Trần Phán, huyện Đầm Dơi; khu vực Hoà Thành, Hoà Tân, Tp Cà Mau, khu vực Cái Đôi Vàm, Phú Tân, huyện Phú Tân, Khu vực Lương Thế Trân, Tân Hưng, Đông Hưng, Đông Thới, Trần Thới, Hòa Mỹ, hụn Cái Nước,… Sau tổ chức nhân rộng cho các vùng khu vực khác II Đẩy mạnh công tác tuyên truyền: - Tổ chức các hoạt động phổ biến, quán triệt tuyên truyền sâu rộng chủ trương thực hiện Chương trình, thơng tin các nội dung liên quan, các mục tiêu Chương trình; đồng thời tranh thủ sự tham gia doanh nghiệp, thu hút sự hợp tác các tổ chức, - Báo Cà Mau, Đài Phát Truyền hình Cà Mau các phương tiện thông tin tỉnh cần thường xuyên đưa tin để Chính quyền các cấp người dân quan tâm tham gia Chương trình tích cực có hiệu quả III Sản xuất tơm giống chất lượng cao: - Nhanh chóng triển khai thực hiện Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thuỷ sản đến năm 2020 Theo cần sớm triển khai Dự án xây dựng Trung tâm giống Hải sản cấp I Quốc gia Dự án xây dựng Khu công nghiệp sản xuất giống tập trung để tăng cường lực nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ nâng cao sản lượng, chất lượng giống phục vụ cho nhu cầu phát triển nuôi tôm công nghiệp ở địa phương - Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng giống thủy sản theo Quyết định số 26/2010/QĐ-UBND Chỉ thị số 11/2009/CT-UBND - Tổ chức lại sản xuất giống theo hướng tập trung theo mơ hình Tổ hợp tác, HTX với quy mơ sản xuất lớn,… đủ kiện theo yêu cầu sản xuất giống bệnh kiểm soát dịch bệnh - Tăng cường lực chuyên môn, trang thiết bị hiện đại kết hợp với phương thức kiểm dịch phương pháp cảm quan Khún khích người ni tơm cơng nghiệp nâng cao nhận thức quan tâm đặc biệt đến việc xét nghiệm giống trước thả nuôi để hạn chế thiệt hại dịch bệnh xảy nguồn tôm giống bị nhiễm bệnh 32 - Trong năm tới, để nâng cao chất lượng tôm giống, cần ban hành thêm các qui định thắt chặt áp dụng các tiêu chuẩn an toàn sinh học cho trại giống, hỗ trợ đào tạo, kiểm tra cấp chứng nhận cho các trại giống đạt chuẩn ATSH Xây dựng các sở kiểm dịch tôm bố mẹ đảm bảo hầu hết các tơm bố mẹ sau bắt ngồi tự nhiện kiểm tra bệnh trước đưa vào sinh sản, phấn đấu có khoảng 80% tơm bố mẹ kiểm dịch trước đưa vào sản xuất - Tiến hành tuyên truyền nâng cao nhận thức nhu cầu sản xuất tôm giống chất lượng cao, nâng cao điều kiện ATSH cho các trại giống - Tổ chức kiểm kê, đăng ký tồn các trại tơm giống địa bàn tỉnh, đánh giá, phân loại mức độ an toàn sinh học trại - Ban hành tiêu chuẩn SOPs cho các trại giống, khuyến khích các trại giống nâng cấp để đạt chứng nhận SOPs chuyển đổi sang các hình thức đối tượng sản xuất khác - Đào tạo cho các trại giống ATSH sản xuất giống chất lượng cao Mở lớp đào tạo cho các sở sản xuất kinh doanh giống địa bàn toàn tỉnh tiêu chuẩn an toàn sinh học sản xuất giống chất lượng cao Con giống quyết định lớn sự thành cơng quá trình ni Do cần phải chủ động sản xuất giống tỉnh quản lý giống di nhập bệnh để đáp ứng cho nhu cầu nuôi công nghiệp Hướng tới kiểm tra cấp giấy chứng nhận cho các trại giống đạt chuẩn an toàn sinh học Phấn đấu đến năm 2015 cung cấp 50% nhu cầu giống tôm nuôi công nghiệp chỗ; đến năm 2020 cung cấp 60-80% giống tôm nuôi công nghiệp chỗ IV Giải pháp cung cấp thức ăn, hóa chất vật tư ni tơm cơng nghiệp: - Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực dịch vụ cung ứng thức ăn, hóa chất, vật tư ni trồng thủy sản,…đảm bảo đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng phục vụ cho người nuôi Xây dựng mối liên kết người nuôi với các Doanh nghiệp, sở kinh doanh với người nuôi thông qua việc đầu tư trước sản phẩm, sau thu hoạch người nuôi toán lại Đây biện pháp tháo gỡ kho khăn vốn giúp người nuôi chủ động sản xuất - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng thức ăn, hóa chất, vật tư ni trồng đảm bảo cho người sử dụng sản phẩm đạt chất lượng, an toàn vệ sinh thức phẩm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thị trường ngày cao sản phẩm V Quy trình cơng nghệ: Tăng cường công tác nghiên cứu, tiếp nhận ứng dụng quy trình cơng nghệ mới theo hướng sản xuất sạch, bền vững, thân thiện với môi trường, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ - Hoàn thiện dần quy trình ni tơm cơng nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh nhiều hình thức phối hợp với các Viện, Trường thực hiện 33 đề tài nghiên cứu ứng dụng, phối hợp với các đơn vị tổ chức xây dựng mơ hình thử nghiệm, bước chuyển giao nhân rộng nhân dân - Nghiên cứu hồn thiện nhập quy trình cơng nghệ ni vỗ tơm bố mẹ, quy trình sản xuất tơm giống bệnh theo tiêu chuẩn SOPs để đáp ứng nhu cầu ngày tăng tơm bố mẹ tơm giống có chất lượng cao Cần tăng cường phối hợp với các Viện, Trường để đẩy mạnh công tác chuyển giao các quy trình sản xuất giống, quy trình ni nghiên cứu thành cơng các đối tượng có giá trị kinh tế - Hồn thiện quy trình các tiêu chuẩn quan trắc, dự báo môi trường phục vụ ni thủy sản phương pháp phòng trị hạn chế số loại bệnh thông thường vi khuẩn, nấm, nguyên sinh động vật, môi trường gây đối với tôm nuôi VI Công tác bảo vệ môi trường phòng ngừa dịch bệnh: - Hình thành các trạm quan trắc, cảnh báo môi trường ở các cửa sơng cung cấp nguồn nước cho ni tơm sông để thu thập đầy đủ các chỉ tiêu môi trường, giúp cho người dân có thơng tin kịp thời diễn biến xấu môi trường thời tiết để phòng ngừa có biện pháp xử lý kịp thời - Thực hiện Quy chế quản lý môi trường vùng nuôi tập trung ban hành kèm theo Quyết định số 04/2002/QĐ-BTS ngày 24 tháng 01 năm 2002 Bộ Thủy sản Quy định bắt buộc hộ nuôi phải thiết kế hệ thống ao xử lý chất thải, nước thải trước thải môi trường theo quy định, hạn chế đến mức thấp việc dùng thuốc kháng sinh, hoá chất cấm ban hành - Đối với các dự án nuôi tôm công nghiệp tập trung cần phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (theo Nghị định 29/2011/NĐ-CP Quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường) cần phải tuân thủ các quy định xử lý nước thải chất thải để hạn chế gây ô nhiễm lây lan dịch bệnh - Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định sên vét bùn đối với các hộ ni tơm theo hình thức quảng canh các quy định xử lý nước thải, chất thải đối với các sở sản xuất giống Hạn chế gây ô nhiễm lây lan mầm bệnh các sông rạch - Nâng cấp lực kiểm dịch cho Chi cục nuôi trồng thủy sản lực chuẩn đoán bệnh cho Chi cục Thú y tỉnh, thành lập mạng lưới giám sát dịch bệnh, báo cáo nhanh Tăng cường đào tạo cán thú y các cấp tỉnh, huyện, xã - Thực hiện Thông tư 45/2010/TT-BNNPTNT việc Quy định điều kiện sở, vùng nuôi tôm sú, tôm chân trắng thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm - Sử dụng các chế phẩm sinh học để phân hủy các chất thải từ NTTS Đối với hình thức nuôi cấp kỹ thuật cao (bán thâm canh thâm canh) phải xây dựng hệ thống xử lý nước trước thải mơi trường ngồi Đối với khu ni tập trung 34 phải khoanh khu vực chứa bùn, đất sên vét quá trình cải tạo ao; hạn chế tối đa đổ bùn xên vét trực tiếp từ ao NTTS sông rạch gây ô nhiễm môi trường lan truyền dịch bệnh - Khuyến khích sản xuất theo hình thức ln canh ni vụ tơm - vụ cá đối tượng khác nhằm cải thiện môi trường nuôi, hạn chế sự phát triển mầm bệnh - Thực hiện lịch mùa vụ thả nuôi để tránh dịch bệnh xảy các yếu tố gây bất lợi diễn biến thời tiết có khả gây thiệt hại lớn VII Công tác khuyến ngư, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kỹ thuật: - Trung tâm Khuyến ngư cần nhanh chóng thành lập tổ cán chun trách ni tơm cơng nghiệp, tổ có trách nhiệm quản lý, xây dựng kế hoạch tư vấn, chuyển giao công nghệ, tập huấn kỹ thuật cho người nuôi - Nhanh chóng tổ chức đào tạo nâng cao chuyên môn, tay nghề cho đội ngũ cán khuyến ngư để có đủ khả năng, trình độ chun mơn, kinh nghiệm đảm bảo tốt công tác tư vấn, chuyển giao hỗ trợ kỹ thuật cho người nuôi - Tổ chức mạng lưới cộng tác viên nhằm thông tin xuyên suốt từ tỉnh đến tận vùng nuôi ngược lại nhằm nắm bắt tình hình diễn biến để có biện pháp xử lý kịp thời hạn chế rủi ro cho người ni Dự kiến hụn có 1-2 điểm tư vấn kỹ thuật Mỗi điểm tư vấn kỹ thuật đến năm 2015 có từ 3-4 người có trình độ đại học trở lên 8-10 người có trình độ trung cấp; đến năm 2020 điểm tư vấn có từ 6-7 người có trình độ đại học trở lên 12-15 người có trình độ trung cấp Như vậy tổng nhu cầu lao động kỹ thuật đến năm 2015 dao động khoảng 150-160 người (trong trình độ đại học đại học 50 người); đến năm 2020, nhu cầu lao động kỹ thuật dao động khoảng 230-240 người (trong trình độ đại học đại học 80 người) - Tăng cường phối hợp với các đơn vị nghiên cứu, đào tạo để chuyển tải kết quả nghiên cứu, thông tin tiến kỹ thuật, kinh nghiệm tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao cho lực lượng làm công tác khuyến ngư cho các cán quản lý các đơn vị tham gia đầu tư - Phối hợp với các tổ chức đoàn thể, các nhà sản xuất cung ứng dịch vụ thú y thủy sản, các quan truyền thông đại chúng xây dựng tổ chức khuyến ngư tự nguyện, tạo thành mạng lưới khuyến ngư rộng khắp góp phần đưa thông tin tiến kỹ thuật, kinh nghiệm quá trình sản xuất, giá cả thị trường đến người dân kịp thời - Thường xuyên tổ chức họp mặt trao đổi thông tin cán khuyến ngư với các cán làm công tác tư vấn kỹ thuật cho các nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ thú y thủy sản - Tập trung cho cơng tác xây dựng mơ hình chủn giao kỹ thuật, đặc biệt cần quan tâm xây dựng mơ hình có quy mơ lớn, mơ hình hợp tác xã mơ hình tổ hợp tác, điển hình làm mẫu để nhân rộng cho đông đảo người dân 35 - Song song với việc tuyên truyền hướng dẫn các phương tiện thông tin đại chúng, các loại tài liệu in, băng đĩa hình Cần nhân rộng mơ hình tập huấn theo phương pháp lớp học hiện trường có sự tham gia người dân VIII Giải pháp đào tạo nguồn lực: Xem việc đào tạo nghề nuôi tôm công nghiệp cho người dân vùng nuôi tôm công nghiệp nghề chuyên nghiệp Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải đáp ứng với cách tiếp cận dựa theo nhu cầu phân cấp quản lý, thực thi cho các cấp Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực thực hiện đối với cấp với tất cả cán nhân viên lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, thú y, môi trường: cán chỉ đạo, cán quản lý, lập kế hoạch, chương trình, kỹ thuật, đặc biệt cán khuyến nông khuyến ngư Việc đào tạo cần trọng đến việc dạy thực hành lý thuyết đơn thuần; ưu tiên đào tạo nghề người địa phương để tạo công ăn việc làm phát triển nghề nghiệp cho người dân Hiện máy tổ chức khuyến nông khuyến ngư, thú y, môi trường thiết lập ở cấp tỉnh, huyện tới tận xã Tuy nhiên, cấp xã khơng có cán chuyên trách công tác môi trường Do đó, cần ưu tiên phát triển nguồn nhân lực ở cấp huyện, xã để thực hiện tốt vai trò mới Để đáp ứng tốt cơng tác đào tạo, nhà nước cần đầu tư thêm các trang thiết bị, nâng cao trình độ giảng dạy ở các sở đào tạo hiện có ở các cấp lĩnh vực NTTS, bao gồm: các sở đào tạo bậc đại học, trung học chuyên nghiệp ở cấp tỉnh trung tâm dạy nghề các cấp Nội dung đào tạo cứ theo nhu cầu thực tế, nhiên cần lưu ý tập trung vào số lĩnh vực sau: - Nâng cao lực chuyên môn kỹ thuật NTTS; - Nâng cao lực giám sát dịch bệnh quan trắc môi trường; - Kỹ truyền thông, tập huấn, chuyển giao công nghệ; - Giám sát đánh giá các dự án IX Giải pháp liên kết nhà: - Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước ở sở để phát triển nhanh liên kết nhà Các cấp quyền địa phương cần chỉ đạo tổ chức thực hiện tốt các sách phát triển vùng nguyên liệu, nâng cao chất lượng chế biến thủy sản ký kết hợp đồng sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; kiểm tra, phát hiện kịp thời vướng mắc doanh nghiệp nông hộ, trường hợp vi phạm hợp đồng thực hiện liên kết - Tăng cường công tác tuyên truyền vận động các chủ thể tham gia thực hiện liên kết nhà nuôi trồng thủy sản Khuyến khích các thành phần kinh tế, các quan nghiên cứu khoa học, các tổ chức tín dụng ngư dân quan tâm thực hiện liên kết nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm Chỉ đạo, hướng dẫn việc đồn điền đổi để tổ chức sản xuất hàng hóa với quy mơ lớn tập trung 36 - Hướng dẫn, vận động nông dân, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác thực hiện hình thức hợp đồng tiêu thụ nông sản theo quy định Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ X Giải pháp kêu gọi thu hút đầu tư: Đối với tỉnh Cà Mau, điều kiện sở hạ tầng phát triển Để thu hút đầu tư vào lĩnh vực nuôi tôm công nghiệp, cần xây dựng hồn thiện các sách tạo thơng thoáng nhằm khún khích phát triển cho các nhà đầu tư, nhà nước nhân dân có lợi Cần thực hiện số chế, sách cụ thể: - Thực hiện việc giao đất, mặt nước, cho các thành phần kinh tế sử dụng vào nuôi tôm công nghiệp ổn định, lâu dài Khi hết hạn nếu có nhu cầu sử dụng tiếp giao để sử dụng Cần xem xét chuyển đổi đất nhiễm mặn, trồng rừng hiệu quả, bấp bênh đất bãi bồi, hoang hóa sang nuôi tôm công nghiệp Tỉnh cần chỉ đạo các ngành xem xét sử dụng quỹ đất các BQL bảo vệ rừng để đưa vào phát triển nuôi tôm cơng nghiệp theo quy định - Khún khích các doanh nghiệp đầu tư phát triển các dịch vụ như: sản xuất giống, chế biến thủy sản, sản xuất thức ăn, hoá chất chế phẩm sinh học dùng ni tơm cơng nghiệp, đồng thời tích cực hỗ trợ vốn cho người sản xuất thơng qua các hình thức ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm có ứng trước vốn, vật tư để tạo sự gắn bó, tin tưởng doanh nghiệp người sản xuất - Cần chủ động xây dựng các dự án có tính khả thi cao cho vùng, khu vực cụ thể để tạo điều kiện thuận lợi kêu gọi các nhà đầu tư nước đến đầu tư tỉnh - Tỉnh sớm triển khai thực hiện Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn XI Giải pháp vấn đề an ninh trật tự vùng nuôi tôm công nghiệp: Ở cụm nuôi tôm công nghiệp thành lập Ban quản lý các cụm nuôi, BQL đầu mối trực tiếp triển khai công tác an ninh trật tư, chủ động phòng ngừa có biện pháp giải quyết vấn đề phát sinh liên quan đến an ninh trật tự cụm, khu vực nuôi tôm, phối hợp chặt chẽ với Công an xã và lực lượng dân phòng xử lý kịp thời các vụ việc xảy Ban quản lý cụm nuôi tôm công nghiệp tổ chức lực lượng bảo vệ, xây dựng hệ thống nội quy, quy định vào khu vực sản xuất, quy trình đảm bảo an tồn sinh học phòng chống cháy nổ, an tồn lao động quá trình sản xuất XII Giải pháp vốn đầu tư: Trong năm qua thu nhiều kết quả quan trọng việc thu hút các nguồn vốn đầu tư, song mức huy động vốn để thực hiện Chương trình phát triển ni tơm cơng nghiệp giai đoạn 2005-2010 thấp, từ việc triển khai thực hiện Chương trình khơng đạt các chỉ tiêu đề Do vậy, 37 Chương trình phát triển ni tơm cơng nghiệp đến 2015 định hướng đến 2020 cần thiết phải đổi mới chế tài chính, bao gồm cả chế huy động, quản lý đầu tư sở phát huy học kinh nghiệm thu từ Chương trình phát triển ni tơm cơng nghiệp giai đoạn 2005 – 2010 khắc phục tồn tại, yếu nêu Vốn đầu tư: Để đạt mục tiêu Chương trình đề ra, dự tính kinh phí cần cho hoạt động thực hiện các nhiệm vụ Chương trình đến năm 2015 sau: 1.1 Tổng nguồn vốn: 9.218,011 tỷ đồng Trong đó: + Vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng: 718,758 tỷ đồng, khoảng 7.8%; Trong đó: Thủy lợi: 242,225 tỷ đồng; Điện: 476,534 tỷ đồng + Vốn đầu tư phát triển tôm giống chất lượng cao: 100 tỷ đồng, khoảng 1,09%; + Vốn đầu tư xây dựng các trạm quan trắc môi trường: 20 tỷ đồng, khoảng 0,22%; + Vốn đầu tư phát triển sản xuất dân: 8.364,252 tỷ đồng, khoảng 90,73%; + Các chi phí khác bao gồm: khảo sát, quy hoạch, truyền thông, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, khuyến ngư, chuyển giao công nghệ, quản lý giám sát,… 15 tỷ đồng, khoảng 0.16% 1.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư cho Chương trình sau: a Ngân sách TW: 459,380 tỷ đồng, khoảng 4,98% Trong chia ra: - Đầu tư xây dựng Trung tâm giống hải sản cấp I Khu sản xuất tôm giống tập trung: 100 tỷ; - Đầu tư 50% sở hạ tầng: 359,380 tỷ đồng b Ngân sách địa phương: 394,380 tỷ đồng, khoảng 4,28% Trong chia ra: - Đầu tư 50% sở hạ tầng: 359,380 tỷ đồng; - Xây dựng các trạm quan trắc môi trường: 20 tỷ đồng; - Chi phí khác: 15 tỷ đồng (chi phí quản lý, cơng tác lập quy hoạch cụm, vùng nuôi tôm công nghiệp cho các huyện, thành phố) c Vốn tích lũy dân, doanh nghiệp: 30% vốn đầu tư phát triển sản xuất: 2.509,27 tỷ đồng, khoảng 27,22% d Tín dụng ưu đãi: 70% vốn đầu tư phát triển sản xuất: 5.854,98 tỷ, khoảng 63,50% Phương thức huy động vốn: 2.1 Vốn ngân sách nhà nước: 38 Mặc dù có sự quan tâm đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho Chương trình phát triển ni tơm cơng nghiệp thời gian qua so với u cầu, nhà nước cần tiếp tục tăng thêm vốn cho nhu cầu phát triển sản xuất cách thoả đáng Chương trình phát triển ni tơm cơng nghiệp đến năm 2015 định hướng đến 2020, đầu tư xây dựng sở hạ tầng tương xứng với vị trí nghề ni tơm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Vốn ngân sách nhà nước cần thiết có sự lồng ghép phối hợp với các dự án khác chương trình MTQG từ thẩm định trình duyệt Bao gồm các Chương trình, Đề án Chương trình xây dựng nơng thơn mới, Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thuỷ sản đến năm 2020, Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020,… 2.2 Vốn dân, doanh nghịêp thành phần kinh tế khác: Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, vận động để huy động các tổ chức, Doanh nghiệp, hộ gia đình tham gia đầu tư phát triển sản xuất Vốn đầu tư các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế khác, các hộ gia đình trọng huy động để thực hiện Chương trình thơng qua việc xây dựng hồn thiện các sách hỗ trợ đầu tư hoàn chỉnh sở hạ tầng nhà nước đối với các nhà đầu tư, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, khơi dậy nguồn vốn từ nội lực kinh tế Khuyến khích sự tham gia đầu tư khu vực tư nhân các thành phần kinh tế khác thơng qua các sách ưu đãi sách đất đai, giảm thuế, miễn thuế, vay tín dụng ưu đãi… Huy động vốn dân để đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn như: thủy lợi nội đồng, giao thông nội thôn xã, xây dựng đồng ruộng theo yêu cầu chuyển đổi sản xuất Khuyến khích ngư dân sử dụng nguồn vốn tích luỹ để đầu tư phát triển ni tơm cơng nghiệp Đồng thời khún khích các nhà sản xuất, cung ứng thức ăn, thuốc thú y thủy sản đầu tư trực tiếp cho người nuôi Việc phát huy nội lực, khơi dậy các tiềm năng, khuyến khích thu hút sự tham gia khu vực tư nhân, các doanh nghịêp, tổ chức xã hội nhân dân phát triển nuôi tôm công nghiệp theo quy hoạch góp phần quản lý tốt mơi trường dịch bệnh, đồng thời gắn liền với việc tăng cường quản lý nhà nước đối với nuôi trồng thủy sản theo hướng canh tác bền vững 2.3 Vốn vay tín dụng ưu đãi: Dự kiến nguồn vốn tín dụng cho chương trình 4.620 tỷ đồng Để đạt kế hoạch này, cần tăng thêm nguồn vốn cho tín dụng, đồng thời mở rộng Quỹ tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình 39 PHẦN VII HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH I Hiệu kinh tế, xã hội môi trường: Hiệu kinh tế: - Tăng cường nguồn lực cho các địa phương, nhà đầu tư các cộng đồng 40 dân cư chủ động đầu tư nuôi tôm công nghiệp, khai thác hợp lý có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, góp phần phát triển kinh tế; - Khi thực hiện Chương trình, các ngành, các địa phương có hội nâng cao trình độ cơng nghệ, nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hoạt động ngành, địa phương người dân; - Hạn chế tác động xấu đến môi trường, lây lan dịch bệnh, từ giảm chi phí cho cơng tác phòng chữa trị bệnh tật điều kiện sở hạ tầng đầu tư đồng bộ; - Tiết kiệm đáng kể chi phí khắc phục hậu quả các tác động nhiễm mơi trường phòng chống dịch bệnh lây lan Hiệu xã hội: - Góp phần nâng cao chất lượng sống, an ninh an toàn cho người dân; - Giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động chỗ, mở rộng các ngành nghề dịch vụ liên quan cung cấp giống, thức ăn, hóa chất, vật tư; thu mua vận chủn tơm ngun liệu Chương trình thực hiện thành cơng góp phần tăng thu nhập cho tồn xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội ở địa phương, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn - Xây dựng sản xuất nông nghiệp hiện đại theo Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, góp phần thực hiện Nghị qút 26 Chính phủ nơng nghiệp, nông dân nông thôn Hiệu mơi trường: Thực hiện Chương trình góp phần góp phần quản lý hiệu quả nguồn chất thải nuôi nuôi tôm, giảm nhẹ tác động đến môi trường sống thủy sinh vật, giảm thiểu ô nhiễm môi trường sản xuất NTTS, giảm khả lây lan dịch bệnh; gia tăng mức độ an toàn sinh học nuôi trồng thủy sản II Hiệu lồng ghép với chương trình khác: - Thực hiện tốt Chương trình tạo điều kiện hội cho các cho các ngành nghề, dịch vụ khác phát triển khí sửa chữa, thu mua, vận chuyển, chế biến sản phẩm, cung cấp vật tư NTTS,… - Các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ổn định bền vững hơn, Chương trình xây dựng nông thôn mới theo Quyết định số 800 Thủ tướng Chính phủ PHẦN VIII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chương trình phát triển ni tơm cơng có ý nghĩa chiến lược đối với ngành Nơng nghiệp, vậy chương trình cần xây dựng kiện tồn hệ thống tổ chức quản lý Chương trình từ tỉnh tới sở; các qui định chức năng, nhiệm vụ, phân 41 cấp quản lý, chế phối hợp giám sát, đánh giá quá trình thực hiện Chương trình I Thành lập Ban chỉ đạo tỉnh Chương trình phát triển nuôi tôm công nghiệp đến năm 2015 định hướng đến 2020 Kiến nghị UBND tỉnh thành lập Ban chỉ đạo phát triển ni tơm cơng nghiệp Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng ban Giám đốc Sở Nơng nghiệp PTNT làm phó ban thường trực Ban chỉ đạo có trách nhiệm: - Tham mưu UBND tỉnh xây dựng các sách ưu đãi đầu tư lĩnh vực phát triển nuôi tôm công nghiệp để kêu gọi các thành phần kinh tế tham gia đầu tư nhiều hình thức - Phân cơng các thành viên ban chỉ đạo phụ trách địa bàn các huyện thành phố để triển khai đôn đốc kiểm tra việc tổ chức thực hiện Chương trình - Thường xuyên báo cáo tham mưu kịp thời cho UBND tỉnh công tác chỉ đạo phát triển nuôi tôm công nghiệp sát với tình hình thực tế giai đoạn - Đề xuất kinh phí xây dựng triển khai Chương trình phát triển ni tơm cơng nghiệp tỉnh Cà Mau đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 - Làm cầu nối gắn Doanh nghiệp với vùng nuôi nhằm kiểm soát chất lượng chuỗi sản phẩm, hỗ trợ vốn, kỹ thuật, cho người nuôi II Sở Nông nghiệp PTNT: Là quan thường trực Ban chỉ đạo tỉnh tổ chức thực chương trình phạm vi tồn tỉnh, có trách nhiệm: - Chỉ đạo công tác điều tra xây dựng các dự án kêu gọi đầu tư phát triển nuôi tôm công nghiệp, sản xuất tôm giống chất lượng cao, đào tạo cán làm công tác chuyên môn, quản lý, đội ngũ công nhân kỹ thuật, đảm bảo các dịch vụ hậu cần nghề nuôi tôm Chỉ đạo xây dựng các mô hình mẫu, tổ chức thẩm định các dự án đầu tư phục vụ cho phát triển nuôi tôm công nghiệp - Chỉ đạo các đơn vị thuộc trực thuộc Phòng Nơng nghiệp PTNT các hụn, thành phố tham gia thực hiện chương trình theo chức cách hiệu quả - Thường xuyên tổng kết nhân rộng các mơ hình có hiệu quả các lĩnh vực tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ Đồng thời phải tiến hành sơ kết việc thực hiện Chương trình để kịp thời đề xuất với UBND tỉnh để điều chỉnh các mục tiêu, bổ sung các biện pháp thực hiện cần thiết - Xây dựng mối liên kết bốn nhà lĩnh vực thủy sản (Nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp nhà sản xuất) nhằm hỗ trợ cho các nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả cao III Các ngành liên quan: - Phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT xây dựng các chế, sách Nhà nước nhằm thu hút đầu tư từ các nguồn lực kinh tế tỉnh 42 - Phối hợp với ngành Nông nghiệp xác định các dự án đầu tư nhằm hỗ trợ cho chương trình ni tôm công nghiệp tỉnh Đồng thời phối hợp thẩm định các dự án đầu tư có quy mơ lớn theo phân cấp quy định - Xây dựng kế hoạch vốn các nguồn lực khác để hỗ trợ chương trình triển khai đạt hiệu quả tiến độ IV Các huyện, thành phố: - Thành lập Ban chỉ đạo phát triển nuôi tôm công nghiệp ở cấp huyện để thống triển khai các giải pháp thực hiện phương án phát triển nuôi tôm công nghiệp địa bàn tỉnh Cà Mau - Trên sở chương trình duyệt, cụ thể hoá thành kế hoạch chỉ đạo địa phương tổ chức thực hiện - Tổ chức lại sản xuất địa bàn, đẩy nhanh quá trình hình thành phát triển kinh tế hợp tác - Tiến hành sơ kết hàng năm việc triển khai thực hiện kế hoạch, tích cực tuyên truyền vận động nhân dân tham gia thực hiện chương trình, tham gia cơng tác bảo vệ mơi trường, nhân rộng các mơ hình có hiệu quả V Các hội nghề nghiệp: Củng cố phát huy vai trò Hội Thủy sản, Hội chế biến xuất thủy sản, tiếp tục thành lập các chi hội nuôi tôm công nghiệp, kinh doanh thức ăn, thuốc thú y thủy sản Hướng dẫn các hội ni tham gia tích cực vào việc thực hiện Chương trình phát triển nuôi tôm công nghiệp tỉnh Cà Mau đến năm 2015 định hướng đến 2020 PHẦN IX KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận: Chương trình phát triển nuôi tôm công nghiệp tỉnh Cà Mau đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 sở phân tích các yếu tố vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên; chủ trương định hướng phát triển ngành; các nguồn lực phát triển 43 các giải pháp hợp lý có tính khả thi cao, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh II Đề xuất: Ban hành thực chế sách để áp dụng cho việc thực Chương trình: - Vốn tín dụng: Tỉnh cần có ý kiến chỉ đạo các ngân hàng tăng định mức cho vay, giải quyết tăng thêm nguồn vốn vay, góp phần giải quyết phần khó khăn vốn đầu tư cho ngư dân - Về thuế: Cần xây dựng sách ưu đãi thuế riêng cho lĩnh vực nuôi tôm công nghiệp bởi ngành sản xuất có tỷ lệ rủi ro cao Đặc biệt sách miễn giảm thuế sử dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp để khuyến khích thu hút các nhà đầu tư tỉnh - Về hỗ trợ sản xuất: + Sớm triển khai thực hiện Quyết định số 937/QĐ-UBND ngày 07 tháng năm 2011 Quy định mức hỗ trợ trực tiếp giống trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh địa bàn tỉnh Cà Mau theo Quyết định 142/2010/QĐ-TTg + Triển khai thực hiện Quyết định 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 Thủ tướng Chính phủ việc thực hiện thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp giai đoạn 20112013 - Đề xuất các quan chức điều chỉnh Thông tư 45 Quy định điều kiện sở, vùng nuôi tôm sú, tôm chân trắng thâm canh đảo bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, Quy định điều kiện sản xuất giống, nuôi tôm chân trắng,… Các đề xuất khác: - Quy định phát triển nuôi tôm công nghiệp theo hướng phát triển bền vững, kiểm tra điều kiện vệ sinh, thú y áp dụng quy trình ni an tồn vệ sinh thực phẩm (theo quy phạm thực hành sản xuất tốt GAP, quy phạm thực hành tốt BMP) - Cơ quan chuyên môn cần tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật, thường xuyên cảnh báo giá cả thị trường thuốc, thức ăn, chế phẩm, tôm nguyên liệu….đến người nuôi để có kế hoạch ni thu hoạch đạt lợi nhuận cao - Mời gọi đầu tư các nhà doanh nghiệp, gắn doanh nghiệp với các hợp tác xã, các tổ hợp tác sản xuất, sở hợp tác đơi bên có lợi - Khún khích hỗ trợ cho việc thực hiện các giải pháp liên kết “4 nhà” nông nghiệp, nhằm gắn kết chặt chẽ sản xuất nguyên liệu chế biến tiêu thụ các sản phẩm chủ lực tỉnh, gồm: thủy sản, gia súc, gia cầm,… - Đưa các mặt hàng nơng sản chủ lực vào các chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm tỉnh, đồng thời phát triển thương hiệu cho các mặt hàng (tôm, cá,…) - Các quan quản lý các viện, trường tích cực hỗ trợ tỉnh thực hiện có 44 hiệu quả chương trình ứng dụng kỹ tḥt nơng nghiệp cơng nghệ cao vào sản xuất./ KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC 45

Ngày đăng: 22/02/2019, 23:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • I. Sự cần thiết phải xây dựng Chương trình nuôi tôm công nghiệp tỉnh Cà Mau đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020:

    • II. Các căn cứ, cơ sở để lập Chương trình:

    • PHẦN I

    • ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC NGUỒN LỰC

    • ĐỂ PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP

      • I. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên và nhân lực:

        • 1. Vị trí địa lý:

        • 2. Khí hậu thủy văn:

        • 3. Đặc tính của đất đai:

          • 3.1. Nhóm đất phèn:

          • 3.2. Nhóm đất mặn:

          • 3.3. Nhóm đất bãi bồi:

          • 3.4. Nhóm đất than bùn:

          • 4. Tài nguyên nước:

            • 4.1. Nguồn nước mặt:

            • 4.2. Nguồn nước ngầm:

            • II. Nguồn nhân lực:

            • PHẦN II

            • ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NUÔI TÔM Ở TỈNH CÀ MAU

              • I. Tổng quan về nuôi tôm:

                • 1. Diện tích và năng suất nuôi:

                • 2. Sản lượng nuôi tôm tỉnh Cà Mau giai đoạn 2006-2010:

                • II. Thực trạng nuôi tôm công nghiệp tỉnh Cà Mau đến năm 2010:

                  • 1. Kết quả thực hiện Chương trình phát triển nuôi tôm công nghiệp tỉnh Cà Mau giai đoạn 2005-2010:

                    • 1.1. Về diện tích:

                    • 1.2. Năng suất:

                    • 2. Nguyên nhân hạn chế:

                    • III. Hiện trạng cơ sở hạ tầng và các điều kiện để phát triển nuôi tôm công nghiệp:

                      • 1. Thủy lợi:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan