HIỆU QUẢ CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC

86 344 3
HIỆU QUẢ CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong tiến trình cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, ngày 04102002 Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 131QĐTTg về việc thành lập Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo nhằm tách bạch chức năng tín dụng Chính sách ra khỏi ngân hàng thương mại. Ngân hàng Chính sách Xã hội ra đời nhằm tập trung các nguồn lực của nhà nước thực hiện tín dụng chính sách đối với hộ nghèo, học sinh sinh viên và các đối tượng chính sách khác góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo. Đây là một định chế tài chính tín dụng đặc thù của nhà nước nhằm chuyển tải vốn tín dụng ưu đãi đến người nghèo, học sinh sinh viên và các đối tượng chính sách khác, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo. Cho vay học sinh, sinh viên là chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tương lai, đầu tư cho nền kinh tế tri thức “giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Đặc biệt Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến đối tượng là những học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, không đủ khả năng tài chính trang trả chi phí học tập, học sinh sinh viên thuộc diện chính sách xã hội, thuộc diện hộ nghèo và vùng sâu, vùng xa, giúp các các em học sinh sinh viên đã có điều kiện đến trường vươn lên học tập tốt, nâng cao được trình độ, nhằm nâng cao địa vị xã hội, giảm bớt dần sự thiếu hụt các bộ, rút ngắn dần khoảng cách chênh lệch về dân trí về kinh tế giữa các vùng miền. Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, được thành lập theo Quyết định số 29QĐHĐQT, ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội, sau gần 14 năm đi vào hoạt động, ngân hàng đã triển khai có hiệu quả các chương trình tín dụng, từng bước đưa chính sách tín dụng ưu đãi đi vào cuộc sống đặc biệt là tín dụng đối với học sinh, sinh viên trong thời gian qua. Để đạt được các mục tiêu tạo điều kiện giúp các em học sinh, sinh viên được tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi, trong những năm qua chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đã trở thành địa chỉ tin cậy giúp các em học sinh, sinh viên phần nào bớt khó khăn vươn lên trong học tập. Cụ thể, tỷ lệ dư nợ cho vay học sinh, sinh viên chiếm khoảng 20% trên tổng dư nợ cho vay của ngân hàng với chính sách hướng dẫn cụ thể mức vay vốn đối với học sinh, sinh viên phù hợp với mức thu của từng trường và tiền sinh hoạt phí theo từng vùng để đảm bảo tính công bằng giữa các vùng miền, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn trong quá trình học tập thể hiện sự quan tâm của nhà nước đối với sự phát triển giáo dục và thế hệ trẻ của đất nước.Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc còn gặp những khó khăn như: nguồn vốn tín dụng chưa đáp ứng nhu cầu vay của học sinh sinh viên khó khăn, tỷ lệ nợ xấu nợ quá hạn vẫn còn khá cao, nhiều khoản vay chưa được sử dụng đúng mục đích, chưa đạt được hiệu quả như mục tiêu đề ra. Xuất phát từ thực tế trên em chọn đề tài “ Hiệu quả cho vay học sinh, sinh viên tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ THỦY HIỆU QUẢ CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài ngân hàng Việt Trì, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ THỦY HIỆU QUẢ CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài ngân hàng NGƯỜI HƯỚNG DẪN : Th.S PHẠM PHƯƠNG THẢO Việt Trì, 2017 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 47 Tính cấp thiết đề tài 47 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .48 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .50 3.1 Mục tiêu chung 50 3.2 Mục tiêu cụ thể 50 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 51 4.1 Đối tượng nghiên cứu 51 4.2 Phạm vi nghiên cứu 51 Phương pháp nghiên cứu .51 5.1.Phương pháp thu thập số liệu 51 5.2 Phương pháp xử lý số liệu 52 5.3.Phương pháp phân tích tổng hợp 52 Kết cấu khóa luận 52 CHƯƠNG .54 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI 54 1.1 Cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng sách hội 54 1.1.1 Khái niệm cho vay học sinh, sinh viên 54 1.1.2 Đặc điểm cho vay học sinh, sinh viên .55 1.1.3 Vai trò cho vay học sinh, sinh viên 56 1.1.4 Sự cần thiết cho vay học sinh, sinh viên 58 1.1.5 Quy trình cho vay học sinh, sinh viên .58 1.2 Hiệu cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng sách hội .61 1.2.1 Quan điểm hiệu cho vay học sinh, sinh viên .61 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu cho vay học sinh, sinh viên 62 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính sách hội 67 1.3.1 Các yếu tố thuộc thân Ngân hàng .67 1.3.2 Các yếu tố thuộc khách hàng 69 1.3.3 Các yếu tố khác .70 1.4 Bài học kinh nghiệm nâng cao hiệu cho vay học sinh sinh viên ngân hàng sách hội 72 1.4.1 Bài học kinh nghiệm từ Ngân hàng Chính sách hội chi nhánh tỉnh Phú Thọ .72 1.4.2 Bài học kinh nghiệm từ Ngân hàng Chính sách hội chi nhánh tỉnh Yên Bái .72 1.4.3 Bài học rút cho ngân hàng sách hội tỉnh Vĩnh Phúc .73 CHƯƠNG .74 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI HỌC SINH,SINH VIÊN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI TỈNH VĨNH PHÚC 74 2.1 Khái quát Chi nhánh Ngân hàng Chính sách hội tỉnh Vĩnh Phúc 74 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 74 2.1.2 Chức nhiệm vụ cấu tổ chức 75 2.1.3 Tình hình lao động sở vật chất .79 2.1.4 Khái quát kết hoạt động kinh doanh chi nhánh Ngân hàng sách hội tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn từ năm 2014-2016 82 2.2 Thực trang hiệu cho vay học sinh, sinh viên chi nhánh Ngân hàng Chính sách hội tỉnh Vĩnh Phúc .86 2.2.1 Hiệu cho vay học sinh sinh viên thơng qua tiêu định tính 86 2.2.2 Hiệu cho vay học sinh, sinh viên thông qua tiêu định lượng 92 2.3 Đánh giá hiệu cho vay học sinh, sinh viên chi nhánh Ngân hàng Chính sách hội tỉnh Vĩnh Phúc 101 2.3.1 Những kết đạt 101 2.3.2 Những hạn chế .101 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 104 CHƯƠNG .106 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI TỈNH VĨNH PHÚC .106 3.1 Định hướng cho vay học sinh sinh viên chi nhánh Ngân hàng Chính Sách hội tỉnh Vĩnh Phúc .106 3.1.1 Định hướng chung cho hoạt động cho vay học sinh sinh viên chi nhánh Ngân hàng Chính sách hội tỉnh Vĩnh Phúc 106 3.1.2 Định hướng nâng cao hiệu cho vay học sinh sinh viên chi nhánh Ngân hàng Chính Sách hôi tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới 109 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính sách hội tỉnh Vĩnh phúc 110 3.2.1 Xác định đối tượng vay vốn 110 3.2.2 Phối hợp chặt chẽ hoạt động Ngân hàng Chính sách hội với ban ngành, tổ chức đơn vị có liên quan đơn giản hóa thủ tục hành 111 3.2.3 Cơng tác thơng tin tuyên truyền 111 3.2.4 Củng cố, hoàn thiện, nâng cao chât lượng hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn 111 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay 112 3.2.6 Nâng cao chất lượng ủy thác 114 C KẾT LUẬN CHUNG 115 Kết luận .115 Kiến nghị .116 2.1 Kiến nghị với Ngân hàng Chính sách hội chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc 116 2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Chính sách hội Việt Nam 116 2.3 Kiến nghị với UBND tỉnh Vĩnh Phúc .117 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tăt Diễn giải CNTT Cơng nghệ thơng tin ĐTN Đồn niên HCCB Hội cựu chiến binh HĐND Hội đồng nhân dân HĐQT Hội đồng quản trị HND Hội nông dân HPN Hội phụ nữ HSSV Học sinh, sinh viên NHCSXH Ngân hàng Chính sách hội NSNN Ngân sách nhà nước TDSV Tín dụng sinh viên TK&VV Tiết kiệm vay vốn TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG STT 10 11 12 13 14 Số hiệu Bảng 2.1 Tên bảng Trang Cơ cấu lao động chi nhánh NHCSXH tỉnh Vĩnh 31 Phúc Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn chi nhánh NHCSXH tỉnh Bảng 2.2 Vĩnh Phúc giai đoạn 2014- 2016 Tình hình hoạt động tiền gửi chi nhánh Bảng 2.3 NHCSXH tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014- 2016 Tình hình hoạt động tín dụng chi nhánh Bảng 2.5 NHCSXH tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014- 2016 Kết khảo sát khả đáp ứng nhu cầu vốn Bảng 2.6 khách hàng Kết khảo sát tổ chức quản lý hoạt động cho Bảng 2.7 vay ngân hàng Kết khảo sát lực trình độ, thái độ Bảng 2.8 đội ngũ nhân viên Kết khảo sát phối hợp quyền địa Bảng 2.9 phương tổ chức Doanh số cho vay, doanh số thu nợ dư nợ cho vay HSSV chi nhánh NHCSXH tỉnh Vĩnh Phúc Bảng 2.10 Dư nợ cho vay HSSV theo đơn vị nhận ủy thác chi nhánh NHCSXH tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 20142016 Bảng 2.11 Tỷ lệ dư nợ cho vay HSSV tổng nguồn vốn chi nhánh NHCSXH tỉnh Vĩnh Phúc Bảng 2.12 Tỷ lệ thu nợ cho vay HSSV chi nhánh NHCSXH tỉnh Vĩnh Phúc Bảng 2.13 Tỷ lệ nợ hạn cho vay HSSV chi nhánh NHCSXH tỉnh Vĩnh Phúc Bảng 2.14 Tỷ lệ HSSV vay vốn chi nhánh NHCSXH tỉnh Vĩnh Phúc tốt nghiệp có việc làm 34 35 37 39 40 41 43 45 47 48 49 50 52 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Số hiệu Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 2.1 Tên sơ đồ Trang Quy trình cho vay HSSV 12 Cơ cấu tổ chức chi nhánh Ngân hàng Chính sách 29 hội tỉnh Vĩnh Phúc 47 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình cấu lại hệ thống ngân hàng, ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ định số 131/QĐ-TTg việc thành lập Ngân hàng Chính sách hội Việt Nam sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo nhằm tách bạch chức tín dụng Chính sách khỏi ngân hàng thương mại Ngân hàng Chính sách hội đời nhằm tập trung nguồn lực nhà nước thực tín dụng sách hộ nghèo, học sinh sinh viên đối tượng sách khác góp phần thực mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo Đây định chế tài tín dụng đặc thù nhà nước nhằm chuyển tải vốn tín dụng ưu đãi đến người nghèo, học sinh sinh viên đối tượng sách khác, góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Cho vay học sinh, sinh viên sách quan trọng Đảng Nhà nước, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai, đầu tư cho kinh tế tri thức “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đặc biệt Đảng Nhà nước ta quan tâm đến đối tượng học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn, khơng đủ khả tài trang trả chi phí học tập, học sinh sinh viên thuộc diện sách hội, thuộc diện hộ nghèo vùng sâu, vùng xa, giúp các em học sinh sinh viên có điều kiện đến trường vươn lên học tập tốt, nâng cao trình độ, nhằm nâng cao địa vị hội, giảm bớt dần thiếu hụt bộ, rút ngắn dần khoảng cách chênh lệch dân trí kinh tế vùng miền Chi nhánh Ngân hàng Chính sách hội tỉnh Vĩnh Phúc, thành lập theo Quyết định số 29/QĐ-HĐQT, ngày 14 tháng 01 năm 2003 Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách hội, sau gần 14 năm vào hoạt động, ngân hàng triển khai có hiệu chương trình tín dụng, bước đưa sách tín dụng ưu đãi vào sống đặc biệt tín dụng học sinh, sinh viên thời gian qua Để đạt mục tiêu tạo điều kiện giúp em học sinh, sinh viên tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi, năm 48 qua chi nhánh Ngân hàng Chính sách hội tỉnh Vĩnh Phúc trở thành địa tin cậy giúp em học sinh, sinh viên phần bớt khó khăn vươn lên học tập Cụ thể, tỷ lệ dư nợ cho vay học sinh, sinh viên chiếm khoảng 20% tổng dư nợ cho vay ngân hàng với sách hướng dẫn cụ thể mức vay vốn học sinh, sinh viên phù hợp với mức thu trường tiền sinh hoạt phí theo vùng để đảm bảo tính cơng vùng miền, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn q trình học tập thể quan tâm nhà nước phát triển giáo dục hệ trẻ đất nước.Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực chi nhánh Ngân hàng Chính sách hội tỉnh Vĩnh Phúc gặp khó khăn như: nguồn vốn tín dụng chưa đáp ứng nhu cầu vay học sinh sinh viên khó khăn, tỷ lệ nợ xấu nợ hạn cao, nhiều khoản vay chưa sử dụng mục đích, chưa đạt hiệu mục tiêu đề Xuất phát từ thực tế em chọn đề tàiHiệu cho vay học sinh, sinh viên chi nhánh Ngân hàng Chính sách hội tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều đề tài nghiên cứu cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng sách hội như: - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Phương Thảo (2014)“Giải pháp mở rộng cho vay học sinh, sinh viên phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách hội huyện Tam Nơng” (Học viện tài chính) Nghiên cứu có cách tiếp cận nội dung cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính sách hội thơng qua việc tìm hiểu thực trạng cho vay học sinh, sinh viên từ phát triển chất lượng cho vay góc độ tăng trưởng bền vững gắn liền với quy mô mở rộng phạm vi cho vay khách hàng học sinh, sinh viên Tuy nhiên nội dung đề tài lại tập trung hướng đến giải pháp mở rộng cho vay HSSV chưa tập trung vào việc nâng cao hiệu cho vay 110 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính sách hội tỉnh Vĩnh phúc Để đạt mục tiêu đề thời gian tới khắc phục hạn chế tồn tại, Ngân hàng Chính sách hội chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc phải thực đồng biện pháp, sách huy động vốn từ lãi suất, chiến lược khách hàng, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống mạng lưới, đa dạng hóa nguồn vốn huy động nhằm khai thác triệt để nguồn vốn có hiệu Xuất phát từ thực tế hoạt động Ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng HSSV nói riêng Ngân hàng Chính sách hội chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc em xin đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng HSSV sau: 3.2.1 Xác định đối tượng vay vốn Phải tăng cường kiểm tra, giám sát việc bình xét đối tượng Đây cơng việc khó khăn, phức tạp, lý đặc thù hoạt động tín dụng NHCSXH thực tảng tổ tiết kiệm vay vốn, thông qua hoạt động ủy thác qua tổ chức trị- hội, việc triển khai cho vay thực từ khu, thôn, làng nơi văn hóa dòng họ đậm nét, nể nang dễ thông cảm đối tượng vay vốn với nhau, ban quản lý tổ, cán hội đoàn thể với người vay cao, dẫn đến tình trạng vay hộ, vay ké, bao che có kiểm tra đối chiếu việc thường xảy Bên cạnh việc quản lý cho vay theo mơ hình tổ nhóm nên hoạt động tốt hay khơng tốt tùy thuộc vào trình độ quản lý tổ, trình độ Hội đồn thể nhận ủy thác Do vậy, vấn đề bồi dưỡng đào tạo điều kiện tiên quyết định thành công hay thất bại việc cung ứng tín dụng cho HSSV, đối tượng sách Vì vậy, cần phải thường xun bồi dưỡng nghiệp vụ, nghiệp vụ kiểm tra cho đối tượng để họ nhận thức tầm quan trọng công việc mà họ làm Bên cạnh đó, ngân hàng cần cử cán có kinh nghiệp xuống sở hướng dẫn cán Hội đồn thể quy định bình xét, quy trình tiêu chi để cán 111 Đoàn thể nhận thức đắn đối tượng vay vốn Cùng với cần có biện pháp xử lý phát trường hợp cố tình sai phạm để hiệu tín dụng HSSV đạt kết cao 3.2.2 Phối hợp chặt chẽ hoạt động Ngân hàng Chính sách hội với ban ngành, tổ chức đơn vị có liên quan đơn giản hóa thủ tục hành Ngân hàng cần có liên kết, phối hợp chặ chẽ với nhà trường, quyền sở cấp xã, phường, việc xác nhận cho HSSv vay vốn Để thục tục hành dễ dàng HSSV vay vốn phía ngân hàng, nhà trường, quyền cần có thống quy trình, thủ tục cấp giấy xác nhận để HSSV có nhu cầu vay vốn không bị bỡ ngỡ, thời gian tất bên Bên cạnh đó, Tổ TK&VV cần hướng dẫn tổ viên thực thủ tục vay cách nhiệt tình, cụ thể, dễ hiểu để quy trình thực nhanh chóng Trong vài trường hợp đặc biệt, cấp quyền, nhà trường, ngân hàng cần xem xét linh hoạt thủ tục giấy tờ để HSSV có nhu cầu vay vốn tiếp cận với vốn vay 3.2.3 Công tác thông tin tun truyền Thơng báo rộng rãi chương trình tín dụng HSSV có hồn cảnh khó khăn quy trình vay vốn tín dụng đào tạo (kèm theo mẫu kê khai HSSV vay) Có thơng tin kịp thời với Bộ giáo dục đào tạo, Bộ lao động thương binh hội có chế thông tin cho nhà trường số lượng, danh sách HSSV vay vốn để phối hợp việc nắm bắt tình hình sử dụng vốn vay, thơng tin đối tượng không vay (dừng học, học, bị kỷ luật ) thu hồi nợ sau 3.2.4 Củng cố, hoàn thiện, nâng cao chât lượng hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn Hiện Ngân hàng Chính sách hội quản lý cho vay theo mơ hình tổ nhóm, việc kiểm sốt vốn tùy thuộc vào trình độ quản lý, lực hoạt 112 động tổ nhóm Để củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ TK&VV cần thực cách xác đầy đủ theo văn hướng dẫn NHCSXH trung ương thực tốt số giải pháp sau: Một là, cần thường xuyên tiếp tục triển khai việc tập huấn đào tạo cho ban quản lý tổ, tổ chức trị hội có tham gia vào việc thành lập đạo hoạt động tổ Hai là, cần tiếp tục hoàn thiện, ký kết văn liên tịch NHCSXH với tổ chức trị hội để quy định trách nhiệm cụ thể bên, cấp việc xây dựng mơ hình tổ TK&VV Ba là, xử lý dứt điểm nghiêm minh trước pháp luật tổ trưởng xâm tiêu, chiếm dụng vốn NHCSXH, tuyên truyền sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng để cảnh báo rút học kinh nghiệm nhằm hạn chế tiêu cực xảy 3.2.5 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay Thứ nhất, phải thực cách đồng số biện pháp nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội như: - Cần tổ chức tập huấn nghiệp vụ kiểm tra, kiểm sốt cho cán làm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tồn hệ thống NHCSXH để cán nắm phương pháp kiểm tra, kiểm soát có hiệu Tiếp tục huấn luyện nghiệp vụ cho cán Hội, Tổ TK&VV làm công tác ủy thác cho vay nhằm nâng cao kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ cán nhận ủy thác - Các đơn vị có tồn sai sót phải nghiêm túc chỉnh sửa theo kiên nghị đoàn kiểm tra đồn kiểm tra chi nhánh, NHCSXH, Kiểm tốn Nhà nước tra Nhà nước Thứ hai, phải tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay Việc kiểm tra, giám sát mục đích sử dụng vốn vayhiệu hay khơng, cơng việc khó khăn, phức tạp, lý đặc thù hoạt động tín dụng NHCSXH thực tảng tổ tiết kiệm vay vốn, thông qua hoạt 113 động ủy thác qua tổ chức trị- hội, việc triển khai cho vay thực từ khu, thơn, làng nơi văn hóa dòng họ đậm nét, nể nang dễ thơng cảm đối tượng vay vốn với nhau, ban quản lý tổ, cán hội đoàn thể với người vay cao, dẫn đến tình trạng vay hộ, vay ké, bao che có kiểm tra đối chiếu việc thường xảy Bên cạnh việc quản lý cho vay theo mơ hình tổ nhóm nên hoạt động tốt hay khơng tốt tùy thuộc vào trình độ quản lý tổ, trình độ Hội đoàn thể nhận ủy thác Do vậy, vấn đề bồi dưỡng đào tạo điều kiện tiên quyết định thành công hay thất bại việc cung ứng tín dụng cho HSSV, đối tượng sách Vì vậy, cần phải thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ, nghiệp vụ kiểm tra cho đối tượng để họ nhận thức tầm quan trọng cơng việc mà họ làm Bên cạnh phải xây dựng chế kiểm tra, kiểm soát nội cách chặt chẽ, quy định rõ trách nhiệm loại cán việc thực quy trình nghiệp vụ, trách nhiệm việc kiểm tra thẩm định đối tƣợng vay vốn, sử dụng vốn vay, thu hồi vốn, chế độ bồi thường vật chất xảy thất thoát thiếu tinh thần trách nhiệm gây nên Việc kiểm tra, kiểm toán nội bộ, NHCSXH cần thực việc kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra chỗ, kiểm tra chéo đơn vị để ngăn ngừa phát kịp thời sai phạm, xử lý nhằm chống thất thoát vốn Việc kiểm tra, đối chiếu, giám sát (gọi chung kiểm tra) khoản vay phải thực đồng bộ, gồm: Kiểm tra trước cho vay, cho vay sau cho vay; tiến hành đồng bộ, liên tục từ việc điều tra, khỏa sát, lập hồ sơ kinh tế địa phương; thẩm định khoản vay, phê duyệt cho vay, thực giải ngân, đến trình kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay theo mục đích xin vay, tình hình sử dụng quản lý tài sản đảm bảo tiền vay, tiến độ thực dự án, phương án, đôn đốc trả nợ xử lý rủi ro… 3.2.6 Nâng cao chất lượng ủy thác Hiện nay, cấp Hội đoàn thể nhận ủy thác vốn vay quản lý phần lớn dư nợ tín dụng ưu đãi tổng dư nợ NHCSXH hỗ trợ cho 114 hàng triệu hộ gia đình Số vốn vay giúp cho thuộc đối tượng vay vốn Ngân hàng có nguồn cốn quan trọng đầu tư cho nghiệp học hành em Do quản lý nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nên cấp hội nhận thức rõ vai trò trách nhiệm có tác động ảnh hưởng lớn đến hiệu trương trình khơng với hộ vay vốn mà mục tiêu, chất lượng hoạt động NHCSXH cao chủ trương Đảng tín dụng ưu đãi HSSV Tuy nhiên để chất lượng ủy thác vốn tín dụng NHCSXH cấp Hội đồn thể trở nên đơng phát triển cần đẩy mạnh hoạt động sau: Một là, tăng cương công tác tuyên truyền, phổ biến sách tín dụng vầ quy định tín dụng ngân hàng, giúp cho HSSV có ý thức, chủ động vượt lên khó khăn Tăng cường cơng tác giám sát để đảm bảo nguồn vốn đến đối tượng hạn chế tối đa tượng cán hội xâm tiêu, chiếm dụng vốn, huy động đội ngũ cán hội tham gia vào quản lý hộ vay vốn hội viên hội địa bàn Hai là, tiếp tục lồng ghép hoạt động hội vào buổi sinh hoạt tổ tiết kiệm vay vốn Ba là, tăng cường thực chức giám sát phản biện hội hội viên đồn thể, góp phần đảm bảo sách an sinh hội nhà nước thực tốt mang lại hiệu cao 115 C KẾT LUẬN CHUNG Kết luận Qua gần 14 năm từ bước khởi đầu năm 2003, đến Ngân hàng Chính sách hội chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc đạt kết ấn tượng, toàn diện, khẳng định chủ trương, sách thành lập NHCSXH để thực kênh tín dụng sách cho HSSV đối tượng sách khác đòi hỏi khách quan, phù hợp với thực tế đất nước Chương trình cho vay HSSV chủ trương đắn Đảng, Chính phủ, việc triển khai cho vay HSSV tập trung vào đầu mối NHCSXH phù hợp với tiến trình đổi hội nhập quốc tế, NHCSXH thực chế độ, sách có phương pháp phù hợp để đem lại hiệu lớn mặt kinh tế, trị hội Với nỗ lực thân ngân hàng với ủng hộ cấp Chính quyền từ Trung ương đến địa phương toàn dân, NHCSXH chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc giúp cho hàng ngàn HSSV đến trường Tuy nhiên, để Ngân hàng Chính sách hội chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc phát triển bền vững cơng tác nghiên cứu chất lượng tín dụng việc cần thiết Trên sở phạm vi nghiên cứu hiệu cho vay HSSV khóa luận đạt kết sau: Nghiên cứu sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn hiệu cho vay Học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách hội như: nêu khái niện, đặc điểm, vai trò, tiêu đánh giá hiệu cho vay HSSV Phân tích thực trạng hiệu cho vay Học sinh sinh viên Ngân hàng sách hội tỉnh Vĩnh Phúc, từ kết đạt đựơc, số hạn chế tồn như: ngân hàng bị động tạo lập nguồn vốn, cho vay chưa đối tượng, thủ tục hành phức tạp nguyên nhân Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay Học sinh sinh viên Ngân hàng sách hội tỉnh Vĩnh Phúc như: tăng lực tài cung ứng vốn vay sách; xác định đối tượng vay vốn; 116 phối hợp chặt chẽ hoạt động NHCSXH với ban ngành, tổ chức đơn vị có liên quan đơn giản hóa thủ tục hành chính; tăng cường kiểm tra, giám sát vốn vay, đảm bảo khả thu hồi vốn Em mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để luận văn tiếp tục hoàn thiện Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Ngân hàng Chính sách hội chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc Thường xuyên tham mưu cho ban đại diện HĐQT tỉnh phân bổ nguồn vốn cho vay HSSV, vào nhu cầu đề nghị vay vốn hộ gia đình HSSV đủ điều kiện vay vốn chưa vay địa phương, ưu tiên nguồn vốn khó khăn Hàng năm tham mưu cho UBND tỉnh trích phần ngân sách tỉnh để làm nguồn vốn cho vay Đồng thời tiếp tục đạo UBND cấp huyện, trích phần vốn ngân sách từ nguồn tăng thu tiết kiệm chi để làm nguồn vốn cho vay hộ nghèo 2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Chính sách hội Việt Nam Trong gần 14 năm qua, chi nhánh nhận quan tâm lớn NHCSXH Việt Nam việc hỗ trợ nguồn vốn cho vay HSSV đối tượng sách khác Tuy nhiên, nhu cầu nguồn vốn hạn chế, đề nghị NHCSXH Việt Nam tiếp tục quan tâm tạo điều kiện hàng năm tăng thêm nguồn vốn chương trình, để NHCSXH tình Vĩnh Phúc thực tốt nhiệm vụ cho vay HSSV đối tượng sách địa bàn Sớm có thơng báo kết xử lý rủi ro cho vay giải việc làm, theo hồ sơ NHCSXH tình Vĩnh Phúc trình NHCSXH Việt Nam năm trước Hồn thiện mơi trường pháp lý hoạt động NHCSXH, chỉnh sửa, bổ sung sách dẫn đến tồn phát sinh từ thực tiễn năm qua Nổi lên là: hoạch định sách tạo lập nguồn vốn ổn định, bền vững, chế xử lý nợ rủi ro khách quan, chế tài 117 ngành theo hướng nâng cao tính tự chủ, giảm dần tính thụ động tổ chức đạo, điều hành Thể chế hóa va cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm pháp lý phận hợp thành phương thức quản lý kênh tín dụng sách hội Hội đồng quản trị Ban đại diện Hội đồng quản trị, tổ chức nhận ủy thác, tổ TK&VV đặc biệt quyền cấp xã, người giao nhiệm vụ điều tra Thường xuyên coi trọng công tác tra, kiểm tra, hạn chế chồng chéo, tiêu phí nhiều thời gian kết đạt không cao Các ngành quan quản lý Nhà nước giao chủ trì chương trình mục tiêu quốc gia, ngành, quan quản lý Nhà nước giao chủ trì chương trình mục tiêu quốc gia cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực đánh giá tác động tín dụng sách với việc thực mục tiêu chương trình 2.3 Kiến nghị với UBND tỉnh Vĩnh Phúc Đề nghị cấp ủy Đảng, quyền địa phương cấp tiếp tục quan tâm tạo điều kiện để NHCSXH hoạt động có hiệu Tiếp tục đạo thực Chỉ thị số 9/2004/CT-TTg, ngày 16/3/2004 Thủ tướng Chính phủ việc nâng cao lực hiệu hoạt động NHCSXH Đề nghị UBND tình Vĩnh Phúc đạo sở Tài Chính, trích đủ nguồn vốn từ ngân sách địa phương hàng năm theo nghị số 430/2011/NQ-HĐND, ngày 20/12/2011 Hội đồng nhân dân tỉnh Hàng năm, UBND huyện tiếp tục trích ngân sách địa phương để làm nguồn vốn cho vay, trang bị thêm máy móc, phương tiện làm việc cho NHCSXH Vĩnh Phúc Đồng thời có biện pháp củng cố nâng cao vai trò tổ chức tương hỗ từ hỗ trợ NHCSXH tiếp cận nhanh, xác đến tường hộ có hồn cảnh khó khăn, cụ thể là: Trước hết phải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng với tồn hệ thống trị địa phương cơng tác cho vay HSSV, xem động lực phát triển hội địa phương 118 Thứ hai, Chỉ đạo UBND cấp phối hợp với đoàn thể định kỳ lập danh sách HSSV có hồn cảnh khó khăn theo quy định để xác nhận nhanh chóng, đối tượng Thứ ba, Chỉ đạo công khai thông tin hộ gia đình xét vay vốn tín dụng đào tạo địa phương để người dân giám sát Thứ tư, Gắn trách nhiệm cán có liên quan đến hoạt động NHCSXH (đặc biệt cán hội, đồn thể) với cơng tác cho vay thu nợ cách: Trên sở Nghị định Chính phủ, quy định, quy chế NHCSXH Trung ương, cần tham mưu cho UBND thành phố, Ban đại diện NHCSXH tỉnh ban hành Văn hướng dẫn cho đơn vị quận, huyện, xã, phường cá nhân có liên quan thực Đặc biệt ý: Xây dựng chế quản lý điều hành theo hướng cắt giảm thủ tục hành phù hợp với tình hình thực tế địa phương, tạo thơng thoáng việc triển khai thực hiện, loại bỏ cản trở, phiền hà công tác cho vay Thứ năm, Ban hành quy chế quản lý phân định trách nhiệm rõ ràng phận cá nhân quy chế phối kết hợp cá nhân phận, phận đơn vị việc quản lý nguồn vốn cho vay Đối với cán hội, Tổ trưởng Tổ tiết kiệm vay vốn, chủ dự án phải phân định rõ ràng trách nhiệm cụ thể cán bộ, gắn quyền lợi trách nhiệm Thứ sáu, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động cho vay NHCSXH, để đồng vốn Ngân hàng đầu tu đối tượng, hộ vay sử dụng mục đích có hiệu cao Ngăn chặn, xử lý kịp thời tình trạng thu phí, lệ phí HSSV vay vốn UBND, tổ chức trị hội cấp 119 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài chi nhánh Ngân hàng Chính sách hội tỉnh Vĩnh Phúc Báo cáo tín dụng Ngân hàng Chính sách hội chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc Các quy định cho vay học sinh, sinh viênVinh Danh (2010), Tiền hoạt động ngân hàng, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội Nguyễn Duyên (2013), Ngân hàng sách hội thực hiệu sách tín dụng ưu đãi Nhà nước ,tạp chí ngân hàng số Lê Anh Đơng (2015) “Hoạt động tín dụng học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính sách hội chi nhánh tỉnh Phú Thọ” (Đại học Công nghiệp Hà Nội) Cẩm Tú Hà (2015) “ Nâng cao hiệu cho vay học sinh, sinh viên chi nhánh Ngân hàng Chính sách hội tỉnh Phú Thọ” (Đại học Thái Nguyên) Nguyễn Minh Kiều (2010), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QĐ-12 ngày 16/6/2010 10 Quyết định số 131/2002/QĐ-TTG thủ tướng phủ việc thành lập Ngân hàng sách hội 11 Quyết định số 131/2002/QĐ-TTG thủ tướng phủ việc thành lập Ngân hàng sách hội 12 Quyết định số 157/2007/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ: tín dụng học sinh, sinh viên 13 Lê Thị Thảo (2014) “Đánh giá hoạt động tín dụng HSSV Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hiệp Đức” (Đại học Kinh tế Huế) 14 Nguyễn Phương Thảo (2014) “Giải pháp mở rộng cho vay học sinh, sinh viên phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách hội huyện Tam Nơng” (Học viện tài chính) 15 Lê Thị Thanh Thủy (2011), Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ 16 Thư viện học liệu mở Việt Nam (VOER) 120 17 Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Kinh tế Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY HSSV Nhằm phục vụ đáp ứng ngày tốt nhu cầu Quý khách hàng, tiến hành đợt ghi nhận ý kiến tham gia đóng góp Q khách hàng Chúng tơi xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý khách hàng cam kết tất thông tin giữ kín, sử dụng cho mục đích phục vụ quý khách hàng tốt hơn, xin quý khách vụ lòng bớt chút thời gian trả lời câu hỏi sau: PHẦN I THÔNG TIN KHÁCH HÀNG Thơng tin cá nhân Giới tính:  Nam  Nữ Độ tuổi:  55 tuổi Trình độ học vấn:  Đại học đại học  Cao đẳng/ công nhân kỹ thuật  LĐ phổ thông Quý khách thuộc đối tượng  Hộ nghèo  Hộ cận nghèo  Hộ thoát nghèo Quý khách hàng sử dụng dịch vụ □ Dưới năm □ 1-2 năm □ năm □ năm Quý khách hàng giao dịch với ngân hàngngân hàngngân hàngngân hàngngân hàng PHẦN II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHO VAY HSSV TẠI NGÂN HÀNG Qúy khách hàng vui lòng cho biết mức độ đồng ý phát biểu sau tiêu đánh giá hiệu NHCSXH chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua cách đánh dấu “X” vào thích hợp Hoàn STT Các tiêu đánh giá hiệu sách tín dụng tồn khơng đồng ý I Khả đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng Ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn HSSV Thời gian vay vốn phù hợp với đối tượng vay vốn II HSSV Tổ chức quản lý hoạt động cho vay ngân hàng Quy định vay vốn rõ ràng, cụ thể Công tác thơng tin tun truyền sách rộng III khắp, rõ ràng, dễ hiểu Cho vay đối tượng Năng lực, trình độ, thái độ đội ngũ cán nhân viên Nhân viên ngân hàng có trình độ chun mơn thao tác nghiệp vụ tốt Hồn Khơng Bình đồng ý thường Đồng tồn ý đồng ý Nhân viên ngân hàng lịch thiệp, ân cần, tạo thiện cảm khách hàng Nhân viên ngân hàng hướng dẫn khách hàng cho vay IV dễ hiểu, nhiệt tình Sự phối hợp quyền địa phương tổ chức Chính quyền địa phương quan tâm đến HSSV vay vốn Thủ tục hành đơn giản (có phối hợp chặt chẽ nhà trường, quyền ngân hàng) Tham gia vào Tổ TK&VV đơn giản nhanh chóng có nhu cầu vay vốn Ngân hàng theo sát quan tâm đến HSSV vay vốn PHẦN III Ý KIẾN KHÁC (Ngoài nội dung trên, Quý khách hàng ý kiến khác, vui lòng ghi rõ nhằm giúp ngân hàng cải tiến để cung cấp đến quý khách hàng dịch vụ ngân hàng tốt nhất) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn tham gia ý kiến Qúy khách! ... CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC .106 3.1 Định hướng cho vay học sinh sinh viên chi nhánh Ngân hàng Chính Sách Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc. .. LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 54 1.1 Cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng sách xã hội 54 1.1.1 Khái niệm cho vay học sinh, sinh viên ... vay học sinh, sinh viên chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 54 B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

Ngày đăng: 22/02/2019, 16:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

  • 3.1. Mục tiêu chung

  • 3.2. Mục tiêu cụ thể

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 5.1.Phương pháp thu thập số liệu

  • 5.2. Phương pháp xử lý số liệu

  • 5.3.Phương pháp phân tích tổng hợp

  • 6. Kết cấu của khóa luận

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

  • 1.1. Cho vay học sinh, sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội

  • 1.1.1. Khái niệm cho vay học sinh, sinh viên

  • 1.1.2. Đặc điểm cho vay học sinh, sinh viên

  • 1.1.3. Vai trò của cho vay học sinh, sinh viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan