Họp xử lý kỷ luật

1 151 0
Họp xử lý kỷ luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họp xử lý kỷ luật. Giám đốc doanh nghiệp có được ủy quyền cho Phó Giám đốc tham gia họp xét kỷ luật lao động với hình thức kỷ luật là Sa thải không? ( người giao kết hợp đồng là Giám đốc Công ty). Trả lời có tính chất tham khảo Chào bạn. NGHỊ ĐỊNH Số 052015NĐCP, ngày 12 tháng 01 năm 2015 QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG Điều 30. Trình tự xử lý kỷ luật lao động Trình tự xử lý kỷ luật lao động tại Điều 123 của Bộ luật Lao động được quy định như sau: 1. Người sử dụng lao động gửi thông báo bằng văn bản về việc tham dự cuộc họp xử lý kỷ luật lao động cho Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành công đoàn cấp trên cơ sở nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở, người lao động, cha, mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật của người lao động dưới 18 tuổi ít nhất 5 ngày làm việc trước khi tiến hành cuộc họp. 3. Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động phải được lập thành biên bản và được thông qua các thành viên tham dự trước khi kết thúc cuộc họp. Biên bản phải có đầy đủ chữ ký của các thành phần tham dự cuộc họp quy định tại Khoản 1 Điều này và người lập biên bản. Trường hợp một trong các thành phần đã tham dự cuộc họp mà không ký vào biên bản thì phải ghi rõ lý do. 4. Người giao kết hợp đồng lao động theo quy định tại các Điểm a, b, c và d Khoản 1 Điều 3 Nghị định này là người có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động. Người được ủy quyền giao kết hợp đồng lao động chỉ có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách. Luật lao động: Điều 3. Giải thích từ ngữ Trong Bộ luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 2. Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; nếu là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức...khác với người giao kết HĐLĐ là người đại diện theo pháp luật của người sử dụng lao động. Như vậy việc giám đốc (người đại diện theo pháp luật) ủy quyền cho phó giám đốc đại diện cho người sử dụng lao động tham gia họp xét kỷ luật lao động với hình thức kỷ luật là Sa thải là không trái quy định. Tuy nhiên, việc ký quyết định kỷ luật với hình thức sa thải phải là giám đốc (người đại diện theo pháp luật) và không được ủy quyền. TƯ VẤN PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Họp xử kỷ luật Giám đốc doanh nghiệp có ủy quyền cho Phó Giám đốc tham gia họp xét kỷ luật lao động với hình thức kỷ luật Sa thải không? ( người giao kết hợp đồng Giám đốc Cơng ty) Trả lời có tính chất tham khảo Chào bạn NGHỊ ĐỊNH Số 05/2015/NĐ-CP, ngày 12 tháng 01 năm 2015 QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG Điều 30 Trình tự xử kỷ luật lao động Trình tự xử kỷ luật lao động Điều 123 Bộ luật Lao động quy định sau: Người sử dụng lao động gửi thông báo văn việc tham dự họp xử kỷ luật lao động cho Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn cấp sở nơi chưa thành lập cơng đoàn sở, người lao động, cha, mẹ người đại diện theo pháp luật người lao động 18 tuổi ngày làm việc trước tiến hành họp Cuộc họp xử kỷ luật lao động phải lập thành biên thông qua thành viên tham dự trước kết thúc họp Biên phải có đầy đủ chữ thành phần tham dự họp quy định Khoản Điều người lập biên Trường hợp thành phần tham dự họp mà không vào biên phải ghi rõ Người giao kết hợp đồng lao động theo quy định Điểm a, b, c d Khoản Điều Nghị định người có thẩm quyền định xử kỷ luật lao động người lao động Người ủy quyền giao kết hợp đồng lao động có thẩm quyền xử kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách Luật lao động: Điều Giải thích từ ngữ Trong Bộ luật này, từ ngữ hiểu sau: Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức khác với người giao kết HĐLĐ người đại diện theo pháp luật người sử dụng lao động Như việc giám đốc (người đại diện theo pháp luật) ủy quyền cho phó giám đốc đại diện cho người sử dụng lao động tham gia họp xét kỷ luật lao động với hình thức kỷ luật Sa thải khơng trái quy định Tuy nhiên, việc định kỷ luật với hình thức sa thải phải giám đốc (người đại diện theo pháp luật) không ủy quyền TƯ VẤN PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Ngày đăng: 22/02/2019, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan