Hai vạn dặm dưới đáy biển

429 190 0
Hai vạn dặm dưới đáy biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hai vạn dặm dưới đáy biển, Tiểu thuyết khoa học viễn tưởng. Tôi sưu tầm và upload chỉ mong có kinh phí xem tài liệu của webside này, không có mục đích thương mại hóa. kính mong cộng đồng thông cảm vbaf chia sẻ giúp

Mục lục PHẦN MỘT §1 Dải đá ngầm di động §2 Tán thành và phản đối §3 Xin tùy giáo sư §4 Ned Land §5 May rủi §6 Mở hết tốc lực §7 Con cá voi khơng biết thuộc loại nào §8 Mobilis in mobile §9 Ned Land nổi khùng §10 Người chủ của biển cả §11 Tàu Nautilus §12 Tất cả đều chạy bằng điện! §13 Vài con số §14 Dòng “Sơng Đen” §15 Giấy mời §16 Dạo chơi dưới đáy biển §17 Khu rừng dưới biển §18 Bốn ngàn dặm dưới Thái Bình Dương §19 Vanikoro §20 Eo biển Torrès §21 Mấy ngày trên đảo §22 Tiếng sét của thuyền trưởng Nemo §23 Cơn ngủ khơng thể giải thích được §24 Vương quốc san hơ PHẦN HAI §1 Ấn Độ Dương §2 Một đề nghị mới của thuyền trưởng Nemo §3 Viên ngọc giá mười triệu §4 Biển Đỏ §5 Đường ngầm Arabia §6 Quần đảo Hy Lạp §7 Bốn mươi tám giờ qua Địa Trung Hải §8 Vũng biển Vigo §9 Một lục địa đã biến mất §10 Mỏ than ngầm dưới biển §11 Biển Sargasses §12 Cá nhà táng và cá voi §13 Băng giá mênh mông §14 Nam Cực §15 Một trở ngại ngẫu nhiên hay một trường hợp rủi ro §16 Thiếu khơng khí §17 Từ mũi Horn đến Amazon §18 Bạch tuộc §19 Dòng biển Gulf Stream §20 Ở độ vĩ 47°24’ và độ kinh 17°28’ §21 Nghĩa địa khổng lồ §22 Những lời cuối cùng của thuyền trưởng Nemo §23 Kết luận PHẦN MỘT Ebook miễn phí tại : www.Sachvui.Com Chương 1 Dải đá ngầm di động N ăm 1866 được đánh dấu bằng một sự kiện kỳ lạ, một hiện tượng khơng được giải thích và khơng thể giải thích nổi mà chưa qn Những lời đồn đại tượng bí hiểm làm nhân dân thành phố cảng lục địa xơn xao, mà còn gây hoang mang lớn trong đám thủy thủ Cánh lái bn, chủ tàu, thuyền trưởng châu Âu châu Mỹ, sĩ quan hải qn các nước, và sau đó nhiều chính phủ ở cả hai châu đều hết sức lo lắng về sự kiện này Số thời gian gần đây, nhiều tàu buôn biển thường gặp một vật hình thoi dài đơi khi sáng lấp lánh, vượt xa cá voi về kích thước và tốc độ di chuyển Những lời ghi nhật ký tàu giống cách miêu tả hình dáng bên ngồi, tốc độ ghê gớm sức mạnh vật đó, thái độ đặc biệt của nó Nếu đó là một loại cá voi thì theo sự miêu tả, nó lớn hơn tất cá voi khoa học biết đến Khơng nhà khoa học nào có thể tin được hiện tượng kỳ lạ này nếu khơng được nhìn thấy nó tận mắt Nếu bỏ qua đánh giá dè dặt cho quái vật khơng dài q sáu mươi mét và gạt đi những lời thổi phồng q đáng miêu tả nó như một con vật khổng lồ rộng một hải lý[1], dài ba hải lý, ta phải thừa nhận qi vật, có thật, nhất định vượt q những kích thước đã được các nhà động vật học ghi nhận Con người vốn cả tin những điều huyền hoặc, nên ta cũng dễ hiểu rằng hiện tượng kỳ lạ này đã làm họ xao xuyến thế nào Một số người đã tìm cách xếp tất cả các câu chuyện đó vào một loại bịa đặt hão huyền, nhưng vơ ích! Con vật kia vẫn tồn tại, điều đó khơng còn nghi ngờ gì nữa Ngày 20 tháng 7 năm 1866, chiếc tàu Governor Higginson của Cơng ty tàu biển Calcutta và Burnach đã gặp một vật nổi khổng lồ cách bờ biển phía đơng Úc năm hải lý Thoạt tiên, thuyền trưởng Baker đinh ninh rằng mình phát hiện ra một dải đá ngầm chưa ghi đồ Ơng ta vừa bắt đầu xác định toạ độ của dải đá, thì từ trong lòng cái khối màu đen ấy bỗng vọt lên hai cột nước cao bốn mươi mét Vì vậy? Đó dải đá mạch nước ngầm? Hay động vật có vú sống biển phun khơng khí từ mũi ra làm vọt lên những luồng nước? Ngày 23 tháng 7 năm đó, tàu Cristobal Colon của Cơng ty tàu biển Đơng Ấn lại thấy tượng vùng biển Thái Bình Dương Xưa đâu có chuyện cá voi bơi với tốc độ lạ thường như vậy? Chỉ trong ba ngày mà hai chiếc tàu gặp nó ở hai điểm cách nhau trên bảy trăm dặm[2] Mười lăm ngày sau, cách nơi nói hai ngàn dặm, tàu Helvetia của Cơng ty tàu biển Quốc gia và tàu Shannon của Cơng ty Royal Mail trên đường đi giữa châu Mỹ và châu Âu gặp nhau ở Đại Tây Dương, phát quái vật 42,15 độ vĩ bắc 60,35 độ kinh phía tây kinh tuyến Greenwich Hai tàu quan sát và xác định được bằng mắt, là con vật có vú, dài ít nhất trăm mét Họ xác định hai tàu nhỏ hơn con vật, mặc dù cả hai đều dài một trăm mét Giống cá voi khổng lồ vùng đảo Aléoutiennes dài năm mươi mét Những tin tức này dồn dập bay về, những thông báo mới của tàu Pereire vượt Đại Tây Dương, cuộc chạm trán giữa quái vật với tàu Etna, biên sĩ quan tàu chiến Pháp Normandie báo cáo tỉ mỉ Fitz-James, thuyền trưởng tàu Lord Clyde – tất cả những cái đó đã làm náo động dư luận Ở những nước hay suy nghĩ hồ đồ thì hiện tượng kỳ lạ này là đề tài vơ tận cho chuyện bơng đùa, nước chín chắn hơn và có đầu óc thực tế như Anh, Mỹ, Đức thì hết sức quan tâm đến chuyện này Ở thủ đơ các nước, con qi vật đã trở thành “mốt”: người ta hát về nó trong các tiệm cà phê, nhạo báng nó trên báo chí, đưa nó lên sân khấu Vớ được dịp may hiếm có, mấy tờ lá cải tha hồ tung tin vịt Họ dựng lên đủ loại qi vật hoang đường, từ con cá voi trắng khủng khiếp ở các nước vùng Bắc Cực đến những con bạch tuộc gớm ghiếc có thể dùng vòi cuốn cả tàu chở nặng năm trăm tấn dìm xuống đáy biển Trong các hội nghiên cứu và các tạp chí khoa học nổi lên một cuộc tranh luận ồn ào khơng dứt giữa những người tin và khơng tin Các nhà báo, những người u khoa học trong cuộc tranh cãi với đối phương, đã phải đổ biết bao nhiêu mực thậm chí một số đã đổ cả máu vì cuộc đấu khẩu về con rắn biển đó dẫn tới những trận đấu chân đấu tay thực sự! Cuộc “chiến tranh” này đã kéo dài suốt sáu tháng ròng khơng phân thắng bại… Mấy tháng đầu năm 1867, câu chuyện qi vật hình như đã bị chơn vùi và chẳng cần gợi lại làm gì Nhưng những sự kiện mới lại lan truyền cơng chúng Bây khơng chuyện giải vấn đề khoa học thú vị nữa, mà nguy nghiêm trọng Qi vật đó đã biến thành một hòn đảo, một dải đá ngầm di động, bí hiểm, khơng thể bắt được! Mùng 5 tháng 3 năm 1867, tàu Moravian của Cơng ty tàu biển Montréal đang chạy nhanh ở 27,30 độ vĩ và 72,15 độ kinh bỗng đâm phải một dải đá ngầm khơng thấy ghi trên một bản đồ hoa tiêu Nhờ gió thuận động mạnh bốn trăm sức ngựa, chiếc tàu chạy với tốc độ mười ba hải lý một giờ Tàu đâm mạnh đến nỗi nếu vỏ tàu khơng thật vững vàng thì nhất định sẽ bị đắm với hai trăm ba mươi bảy thủy thủ hành khách từ Canada về Cuộc va chạm xảy ra lúc rạng đông, khoảng năm giờ sáng Các sĩ quan trực nhật lao tới mũi tàu Họ xem xét kỹ mặt biển, chẳng thấy đáng nghi ngờ, ngồi đợt sóng to lên cách nửa ki lô mét Xác định toạ độ xong, tàu Moravian lại tiếp tục hành trình mà khơng thấy chỗ bị hư hại Nó đã va phải cái gì vậy? Một dải đá ngầm hay xác một chiếc tàu bị đắm? Chẳng biết Nhưng sau đó, xem xét phần tàu xưởng sửa chữa, người ta thấy phận lòng tàu bị hư hại Sự kiện nghiêm trọng này chắc cũng có thể bị lãng qn nhanh chóng như nhiều sự kiện khác tương tự, nếu ba tuần sau đó nó khơng được lặp lại trong những điều kiện y hệt Và tàu mang cờ cường quốc thuộc công ty hàng hải nên tin xảy ra tai nạn được truyền đi rất rộng… Ngày 13 tháng 4 năm 1867, tàu Scotia cũng thuộc cơng ty nói trên đang ở 15,37 độ kinh và 45,37 độ vĩ Biển lặng, gió nhẹ Nhờ động cơ rất mạnh, tàu chạy hơn mười ba hải lý một giờ Guồng bánh quay đều trong sóng biển Bốn mười bảy phút chiều, hành khách ăn phòng ăn thì thân tàu bỗng rung lên vì va nhẹ vào một vật gì đó [16] Một nhà thơ và ca sĩ trong thần thoại cổ Hy Lạp, có tiếng hát làm say mê lòng người, hấp dẫn mn vật, kể cả gỗ đá [17] Thủy thủ nhiều kinh nghiệm (ND) [18] Nhà hàng hải lớn người Anh kỷ 18 Là những người mở đầu kỷ nguyên thám hiểm khoa học (ND) [19] Thuộc nước Pháp (ND) [20] Tướng tiếng La Mã cổ đại (100 – 44) trước Công nguyên (ND) [21] Đường ngầm giữa biển Đỏ và Địa Trung Hải chỉ là một hư cấu của Jules Verne [22] Động vật có vú sống ở biển (ND) [23] Vua nước Pháp (1638 – 1715) (ND) [24] Tên (cũ) gọi những hòn đảo nằm giữa Bắc và Nam Mỹ (ND) [25] Thủ đơ Tây Ban Nha (ND) [26] Một tướng thực dân Tây Ban Nha (1485 – 1547) (ND) [27] Một bộ lạc người da đỏ châu Mỹ (ND) [28] Basques, Asturien: Tên những dân tộc từ thời cổ đại sống ở miền bắc Tây Ban Nha trên bờ Đại Tây Dương [29] Ở bán cầu nam khơng có hải mã (chú thích tiếng Nga) [30] Nay là Cộng hòa Suriname (Caruri) ... Người chủ của biển cả §11 Tàu Nautilus §12 Tất cả đều chạy bằng điện! §13 Vài con số §14 Dòng “Sơng Đen” §15 Giấy mời §16 Dạo chơi dưới đáy biển §17 Khu rừng dưới biển §18 Bốn ngàn dặm dưới Thái Bình Dương... Viên ngọc giá mười triệu §4 Biển Đỏ §5 Đường ngầm Arabia §6 Quần đảo Hy Lạp §7 Bốn mươi tám giờ qua Địa Trung Hải §8 Vũng biển Vigo §9 Một lục địa đã biến mất §10 Mỏ than ngầm dưới biển §11 Biển Sargasses... biển Đơng Ấn lại thấy tượng vùng biển Thái Bình Dương Xưa đâu có chuyện cá voi bơi với tốc độ lạ thường như vậy? Chỉ trong ba ngày mà hai chiếc tàu gặp nó ở hai điểm cách nhau trên bảy trăm dặm[ 2]

Ngày đăng: 22/02/2019, 08:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỘT

    • §1. Dải đá ngầm di động

    • §2. Tán thành và phản đối

    • §3. Xin tùy giáo sư

    • §4. Ned Land

    • §5. May rủi

    • §6. Mở hết tốc lực

    • §7. Con cá voi không biết thuộc loại nào

    • §8. Mobilis in mobile

    • §9. Ned Land nổi khùng

    • §10. Người chủ của biển cả

    • §11. Tàu Nautilus

    • §12. Tất cả đều chạy bằng điện!

    • §13. Vài con số

    • §14. Dòng “Sông Đen”

    • §15. Giấy mời

    • §16. Dạo chơi dưới đáy biển

    • §17. Khu rừng dưới biển

    • §18. Bốn ngàn dặm dưới Thái Bình Dương

    • §19. Vanikoro

    • §20. Eo biển Torrès

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan