CHUYÊN ĐỀ: NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ (KHỐI 11 CƠ BẢN)

44 530 4
CHUYÊN ĐỀ: NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ (KHỐI 11 CƠ BẢN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển chương trình nhà trường là cơ hội để GV được chủ động trong lựa chọn nội dung các bài học, phân phối thời gian, sáng tạo trong vận dung dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực hướng tới phát triển năng lực cho HS chương trình nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông của Việt Nam.Tuy nhiên nó thực sự là thách thức đối với mỗi nhà trường nói riêng và đối với hệ thống giáo dục nói chung. Bởi thực tế GV chưa quen với việc chủ động lựa chọn nội dung bài giảng mà thường xây dựng bài giảng theo nội dung có sẵn trong sách giáo khoa. Trong vấn đề tổ chức dạy học, một bộ phận GV còn lúng túng, ngại thay đổi, một bộ phận GV đã tiến hành đổi mới phương pháp dạy học, tuy nhiên còn gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân như: cơ sở vật chất chưa đồng bộ, HS chưa quen với các PPDH mới, bản thân GV cũng chưa thực sự hiểu các PPDH mới như dạy học dự án, dạy học theo nhóm, dạy học theo góc,… nên việc áp dụng các PPDH còn mang tính chất hình thức, máy móc do đó chưa mang lại hiệu quả như mong muốn đồng thời tạo ra tâm lí hoài nghi, chán nản,…. đáp ứng cho việc tổ chức nhiều phương pháp dạy học. Là cơ hội vì GV có thể chủ động. Tôi lựa chọn chủ đề và xây dựng các hoạt động dạy học chủ đề “Nitơ và hợp chất của nitơ” với mong muốn góp phần làm cho các hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ngày càng trở nên hoàn thiện hơn.

SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ………………… BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NITƠ HỢP CHẤT CỦA NITƠ Người báo cáo: …………………… Mơn : Hóa học 11 Tổ : ………………… Năm học: 2018 – 2019 CHUYÊN ĐỀ: NITƠ HỢP CHẤT CỦA NITƠ (KHỐI 11 BẢN) GV: ………………… Đơn vị: THPT ……………………… Lí chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đặt cho giáo dục yêu cầu công tác giáo dục đào tạo Trong đó, u cầu chương trình giáo duc chuyển theo hướng phát triển lực coi vấn đề then chốt để thực mục tiêu tổng quát trên, dạy học thay trang bị kiến thức cần chuyển sang phát triển lực phẩm chất cho người học, học đơi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội Chương trình sách giáo khoa hành, nhiều ưu điểm so với trước, không đáp ứng yêu cầu giáo dục theo định hướng phát triển lực Nguyên nhân chương trình sách giáo khoa hành viết theo định hướng nội dung, cung cấp kiến thức môn học theo dạng tiết bài, điều gây khó khăn cho giáo viên (GV) việc tổ chức hoạt động dạy học,vận dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực cho HS Dạy học theo tiết, quy định nội dung phân phối chương trình cản trở việc thực hoạt động trải nghiệm,và hội tích hợp dạy học Theo đề án đổi chương trình, sách giáo khoa, Bộ Giáo dục đào tạo đưa chương trình khung nhiều sách giáo khoa để GV sở giáo dục lựa chọn Như đòi hỏi giai đoạn GV cần lực phát triển chương trình kết hợp với thực tế giai đoạn chuyển đổi nay, cần đổi giáo theo hướng phát triển lực lại tài liệu sách giáo khoa định hướng nội dung, việc GV biết cách xây dựng chủ đề dạy học tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực quan trọng Phát triển chương trình nhà trường hội để GV chủ động lựa chọn nội dung học, phân phối thời gian, sáng tạo vận dung dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực hướng tới phát triển lực cho HS chương trình nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông Việt Nam.Tuy nhiên thực thách thức nhà trường nói riêng hệ thống giáo dục nói chung Bởi thực tế GV chưa quen với việc chủ động lựa chọn nội dung giảng mà thường xây dựng giảng theo nội dung sẵn sách giáo khoa Trong vấn đề tổ chức dạy học, phận GV lúng túng, ngại thay đổi, phận GV tiến hành đổi phương pháp dạy học, nhiên gặp nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân như: sở vật chất chưa đồng bộ, HS chưa quen với PPDH mới, thân GV chưa thực hiểu PPDH dạy học dự án, dạy học theo nhóm, dạy học theo góc,… nên việc áp dụng PPDH mang tính chất hình thức, máy móc chưa mang lại hiệu mong muốn đồng thời tạo tâm lí hồi nghi, chán nản,… đáp ứng cho việc tổ chức nhiều phương pháp dạy học Là hội GV chủ động Tôi lựa chọn chủ đề xây dựng hoạt động dạy học chủ đề “Nitơ hợp chất nitơ” với mong muốn góp phần làm cho hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh ngày trở nên hoàn thiện A SỞ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ: - Phân phối chương trình, nội dung kiến thức theo SGK chuẩn kiến thức - kỹ - Sự logic kiến thức đơn chất hợp chất - Dựa vào kiến thức thực tiễn sống B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: NỘI DUNG 1: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric muối nitrat (1tiết) - Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử ngun tố nitơ - Cấu tạo phân tử nitơ, amoniac, axit nitric - Tính chất vật lí nitơ, amoniac, axit nitric, muối amoni, muối nitrat NỘI DUNG 2: Tính chất hóa học nitơ hợp chất nitơ (2tiết) - Tính chất hố học đặc trưng nitơ: tính oxi hố (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), nitơ tính khử (tác dụng với oxi) - Tính chất hố học amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) tính khử (tác dụng với oxi) - Tính chất hố học muối amoni (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) - HNO3 axit mạnh; chất oxi hoá mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, số phi kim, nhiều hợp chất vơ hữu - Tính chất bị nhiệt phân hủy muối nitrat kim loại NỘI DUNG 3: Trạng thái tự nhiên, ứng dụng điều chế nitơ, amoniac, muối nitrat, axit nitric, muối nitrat (1 tiết) - Trạng thái tự nhiên nitơ - Ứng dụng nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric, muối nitrat - Phương pháp điều chế nitơ, amoniac, axit nitric NỘI DUNG 4: Luyện tập (1 tiết) - Bài tập củng cố phần lí thuyết nitơ hợp chất - Phân loại phương pháp giải dạng tập nitơ hợp chất C TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ: NỘI DUNG 1: CẤU TẠO PHÂN TỬ, TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA NITƠ, AMONIAC, MUỐI AMONI, AXIT NITRIC MUỐI NITRAT I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức + HS nêu được: - Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử nguyên tố nitơ - Cấu tạo phân tử nitơ, amoniac, axit nitric - Tính chất vật lí nitơ, amoniac, axit nitric, muối amoni, muối nitrat b Kĩ + Kĩ quan sát + Kĩ lập bảng tổng hợp c Thái độ - Say mê, hứng thú học tập môn Định hướng lực cần hình thành phát triển - Năng lực tự học, lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống II Chuẩn bị Giáo viên - Các phiếu học tập, video, máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập, mơ hình cấu tạo phân tử N2, NH3, HNO3 - Bình đựng khí NH3 đậy nút cao su ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua, chậu nước, dung dịch phenolphtalein - Muối amoni clorua muối kali nitrat Tài liệu ảnh hưởng amoniac đến sức khỏe tiếp xúc “- Hít phải: Amoniac tính ăn mòn Tiếp xúc với nồng độ cao amoniac khơng khí gây bỏng niêm mạc mũi, cổ họng đường hơ hấp Điều phá hủy đường thở dẫn đến suy hơ hấp Hít nồng độ thấp gây ho kích ứng mũi họng, kích ứng mắt gây chảy nước mắt - Tiếp xúc trực tiếp: Nếu tiếp xúc với amoniac đậm đặc, da, mắt, họng, phổi bị bỏng nặng Những vết bỏng gây mù vĩnh viễn, bệnh phổi, tử vong - Nuốt phải: Vơ tình ăn uống amoniac đậm đặc bỏng miệng, cổ họng dày, đau dày nghiêm trọng, nôn - Khơng chứng cho thấy amoniac gây ung thư Khơng chứng cho thấy việc tiếp xúc với nồng độ amoniac tìm thấy mơi trường gây dị tật bẩm sinh hiệu ứng phát triển khác Nồng độ/Thời gian 10.000 ppm 5.000 - 10.000 ppm 700-1700 ppm 500 ppm 30 phút 134 ppm phút 140 ppm 100 ppm 50-80 ppm 20-50 ppm “ Học sinh - Ôn lại kiến thức cũ cấu hình electron ngun tử, liên kết hóa học - Sách giáo khoa lớp 11 bản, bảng tuần hoàn - Chuẩn bị phiếu học tập theo hướng dẫn giáo viên tiết trước - Chuẩn bị giấy A0 III Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phát giải vấn đề - Thảo luận hợp tác nhóm, sử dụng phương tiện trực quan (hình ảnh, thí nghiệm) - Phương pháp đàm thoại tìm tòi IV Thiết kế, tổ chức hoạt động học Hoạt động 1: Tình xuất phát (5 phút) a Mục tiêu hoạt động Tạo hứng thú, kích thích tính tò mò, ham mê hiểu biết, khám phá kiến thức nitơ hợp chất nitơ b Nội dung hoạt động - HS xem hình ảnh nitơ hợp chất tiêu biểu nitơ c Phương thức tổ chức hoạt động GV cho HS xem hình ảnh, video nitơ hợp chất nitơ, sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Các hình ảnh nói đến ngun tố hóa học nào? Những hợp chất chúng nhắc đến? Hãy cho biết điều em biết điều em muốn tìm hiểu chúng theo bảng sau: K (điều biết) W (điều muốn biết) L (điều học được) H (học cách nào) Cột L, H HS hoàn thành sau học xong học d Dự kiến sản phẩm học sinh - HS trả lời nguyên tố nhắc đến nguyên tố nitơ, hợp chất hình ảnh amoniac, axit nitric muối natri nitrat, … - HS biết nitơ khí khơng màu, nhiều khơng khí, amoniac khí mùi khai… Dự kiến số khó khăn HS giải pháp hỗ trợ - HS không nêu hết điều muốn biết nitơ hợp chất nitơ, GV gợi ý như: Các em muốn tìm hiểu xem nitơ, amoniac, axit nitric muối nitrat tính chất ứng dụng quan trọng khơng? Chúng ta tìm hiểu chúng qua chủ đề nitơ hợp chất nitơ e Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động + Thông qua cột K, W giáo viên biết HS biêt nitơ hợp chất nitơ, HS muốn tìm hiểu thêm chúng + Thông qua quan sát, GV biết mức độ hoạt động tích cực nhóm - GV nhận xét, đánh giá sơ nhóm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25 phút) a Mục tiêu hoạt động - HS trình bày được: + Vị trí, cấu hình electron ngun tử nitơ + Cấu tạo phân tử chất nitơ, amoniac, axit nitric + Tính chất vật lí nitơ, amoniac, axit nitric muối nitrat b Nội dung hoạt động ND 1- Tìm hiểu cấu tạo phân tử nitơ, amoniac, axit nitric muối amoni, muối nitrat ND 2- Tìm hiểu tính chất vật lí nitơ, amoniac, axit nitric, muối amoni muối nitrat c Phương thức tổ chức hoạt động ND 1- Tìm hiểu cấu tạo phân tử nitơ, amoniac, axit nitric muối amoni, muối nitrat GV: Hướng dẫn đọc Hs SGK, thảo luận theo nhóm nội dung sau: Nhóm 1: Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số 1: Trình bày cấu tạo phân tử N 2, viết Công thức electron, CTCT phân tử N 2? Nhận xét liên kết phân tử N2? Xác định số oxi hóa nguyên tố nitơ chất sau: NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, HNO3 Từ cấu tạo phân tử số oxi hóa, dự đốn tính chất hóa học nitơ Nhóm 2: Thảo luận, hồn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số 2: Trình bày cấu tạo phân tử NH 3, viết CTe, CTCT phân tử NH 3? Cho biết hóa trị số oxi hóa nitơ hợp chất amoniac Xác định số oxi hóa nguyên tố nitơ chất sau: NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, HNO3 Từ đặc điểm cấu tạo phân tử NH3, số oxi hóa nitơ (trong NH3) dự đốn tính chất hóa học NH3? Nhóm 3: Thảo luận, hồn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số 3: Viết công thức cấu tạo axit nitric (HNO 3), xác định hóa trị nguyên tố nitrơ HNO3? Xác định số oxi hóa nguyên tố nitơ chất sau: NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, HNO3 Từ cấu tạo phân tử HNO 3, số oxi hóa nitơ (trong HNO 3) dự đốn tính chất hóa học HNO3? Nhóm 4: Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số 4: Hợp chất muối amoni muối nitrat thuộc loại hợp chất ion hay hợp chất cộng hóa trị Xác định số oxi hóa nguyên tố nitơ chất sau: NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, HNO3 HS: Thảo luận nội dung theo nhóm, sau trình bày, Hs nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: - Chiếu mơ hình cấu tạo phân tử N2, NH3, HNO3 - Nhận xét, bổ sung chốt lại phần kiến thức ND 2- Tìm hiểu tính chất vật lí nitơ, amoniac, axit nitric, muối amoni muối nitrat GV: Hướng dẫn Hs hoạt động nhóm, nghiên cứu SGK kết hợp với quan sát mẫu hóa chất làm thí nghiệm, thảo luận, thống phần tính chất vật lí nitơ hợp chất sau: 1/ Trình bày tính chất vật lí nitơ? Đề xuất phương pháp thu khí nitơ? 2/ Quan sát lọ chứa khí amoniac, mở nắp lọ phẩy thật nhẹ tay để thử mùi amoniac, làm thí nghiệm thử tính tan amoniac, quan sát giải thích tượng quan sát Từ đó, trình bày tính chất vật lí amoniac? Đề xuất phương pháp thu khí amoniac? 3/ Quan sát lọ chứa dung dịch HNO3, Trình bày tính chất vật lí axit nitric? Tại lọ đựng axit nitric lại sẫm màu? 4/ Nghiên cứu bảng tính tan để tìm hiểu tính tan muối amoni muối nitrat, hòa tan muối amoni clorua muối kali nitrat vào nước, từ cho biết màu sắc ion NH 4+ NO3- Trình bày tính chất vật lí muối amoni muối nitrat HS: Trình bày nội dung thảo luận, thống Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung chốt lại phần kiến thức d Dự kiến sản phẩm học sinh ND1: HS trả lời đầy đủ ý sau: P.tử Đ.điểm CTCT N2 NH3 HNO3 O N N≡N H H H H O N O Số oxh -3 +5 N N.xét, dự - P.tử chứa LK ba bền - số oxh thấp - tính axit mạnh đoán nên trơ mặt HH nên tính khử - số oxi hóa cao TCHH điều kiện thường nên tính oxi - số oxh trung gian hóa nên vừa tính khử vừa tính oxh Muối amoni nitrat thuộc loại hợp chất ion, phân tử chứa liên kết cộng hóa trị gốc amoni nitrat, liên kết ion amoni gốc axit, gốc nitrat cation kim loại liên kết ion ND 2: HS thực đầy đủ yêu cầu trình bày tính chất vật lí nitơ hợp chất nitơ Tính chất vật lí TCVL Chất - Chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ khơng khí, hóa lỏng -1960C Nitơ - Ít tan nước - Khơng trì cháy, hơ hấp → Thu khí nitơ phương pháp dời chỗ nước - Chất khí khơng màu, mùi khai xốc, nhẹ khơng khí - Khí amoniac tan nhiều nước Amoniac => Thu khí NH3 phương pháp dời chỗ khơng khí úp miệng bình thu - Độc + Muối - Tất muối amoni tan tốt nước, tan điện li thành ion NH amoni không màu - Là chất lỏng khơng màu, bốc khói mạnh khơng khí ẩm, tan tốt Axit nước nitric - Axit nitric bền, dễ bị phân hủy giải phóng khí NO Khí tan dung dịch axit, làm cho dd màu vàng Muối - Tất muối nitrat tan tốt nước, chất điện li mạnh, ion NO 3nitrat không màu Dự kiến số khó khăn vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ ND 1: Học sinh khơng nêu loại liên kết phân tử muối amoni muối nitrat - Giáo viên gợi ý để HS nhớ lại kiến thức học lớp 10 Ở ND 2: - Học sinh gặp khó khăn thực thí nghiệm thử tính tan amoniac Trước hết TN GV cần chuẩn bị lọ đựng khí NH 3, chuẩn bị ống thủy tinh vuốt nhọn thật cẩn thận, hướng dẫn kĩ thao tác cho HS - HS gặp khó khăn đề xuất cách thu khí N NH3, GV gợi ý như: khí nitơ khơng màu  khó nhận biết, khí nitơ nhẹ khơng khí  khơng thể dùng pp đẩy khơng khí cách úp ngược hay ngửa bình, khí nitơ tan nước  dùng pp đẩy nước - Khí NH3 tan nhiều trong nước  khơng dùng PP đẩy nước, khí amoniac nhẹ khơng khí  dùng phương pháp đẩy khơng khí cách úp bình chứa khí e Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động + Thông qua quan sát, GV đánh giá mức độ tích cực nhóm HS + Thơng qua ghi HS, GV đánh giá kĩ ghi HS đồng thời hướng dẫn HS ghi cách hợp lí, khoa học 10 + Thơng qua việc quan sát HS thực thao tác thí nghiệm, GV biết kĩ thực hành HS, uốn nắn thao tác chưa hợp lí, đồng thời phát triển lực thực hành HS + Thơng qua việc trình bày báo cáo, thảo luận chia sẻ HS, nhóm, GV biết khả diễn đạt HS từ đó, GV hướng dẫn, uốn nắn cần thiết, phát triển lực giao tiếp cho HS Qua thảo luận, báo cáo HS nhóm, GV đánh giá mức độ hiểu HS, từ giúp HS chuẩn hóa khắc sâu kiến thức + GV đưa đánh giá nhận xét, góp ý với HS nhóm HS Hoạt động Luyện tập (8 phút) a Mục tiêu hoạt động - Củng cố kiến thức tính chất hóa học axit nitric muối nitrat - HS vận dụng kiến thức để giải tập b Nội dung hoạt động HS giải câu hỏi tập sau: - nhóm Hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm (nhằm củng cố học), nhóm Hs trả lời sai câu bị loại khỏi chơi thời điểm đó, nhóm học sinh trả lời câu hỏi dành chiến thắng - Sau trả lời hết câu hỏi lật mở hình ảnh tranh HS: Tham gia trò chơi: trao đổi, thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi Câu 1: Dung dịch axit nitric tính chất hóa học sau đây? A tính axit yếu, tính oxi hóa mạnh B tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh C tính axit yếu, tính oxi hóa yếu D tính axit mạnh, tính oxi hóa yếu Câu (ĐHA- 2007): Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử A B C D Câu 3: Để xử lí khí nitơ đioxit (NO 2) phòng thí nghiệm, người ta thường dùng hóa chất sau đây? A dd HCl B dd NaOH C dd NaCl D dd H2SO4 Câu 4: Phản ứng nhiệt phân muối nitrat kim loại sau không đúng? A KNO3  → KNO2 + O2 to B AgNO3  → Ag + NO2 + O2 to → Fe2O3 + 6NO2 + O2 D 2Fe(NO3)3  to to → FeO + 2NO2 + O2 C Fe(NO3)2  30 Câu 5: Ở điều kiện thích hợp, axit nitric thể tính oxi hóa tác dụng với dãy chất sau đây? A Fe, S, NaOH B Cu, P, Fe2O3 C Al, C, Cu(OH)2 D Cu, P, FeO Câu 6: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch HNO (đặc, nóng, dư) sau phản ứng kết thúc thu V lít khí màu nâu (là sản phẩm khử đktc) Giá trị V là? A 6,72 (l) B 2,24 (l) C 4,48 (l) D 5,60 (l) c Phương thức tổ chức hoạt động GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm lên hình, u cầu nhóm mảnh ghép thảo luận đưa đáp án nhóm cách giơ đáp án lựa chọn A, B, C, D d Dự kiến sản phẩm HS HS chọn đáp án câu 1,2,3,4,5 Riêng câu nhóm nhầm hóa trị sắt tác dụng với HNO3, HS chọn C GV giải thích đáp án câu e Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động - GV đánh giá qua quan sát thái độ hợp tác HS kết thực nhiệm vụ giao Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi kiến thức mở rộng (2 phút) - Em dự đốn xem vai trò KNO3 vụ nổ nhà máy hóa chất Thiên Tân gì? - Khi sử dụng NH4HCO3 làm bột nở cho bánh, liệu NH bánh khơng? Nên dùng loại bột nở nào? Hoạt động 5: Bài tập nhà (3 phút) Hướng dẫn HS học nhà: BÀI TẬP VỀ NHÀ: Câu 1: Chia hỗn hợp Cu Al thành phần Phần 1: Tác dụng với dd HNO3 đặc, nguội thu 17,92 lít NO2 (đkc) Phần 2: Tác dụng với dd HCl thu 13,44 lít khí H2 (đkc) Xác định % khối lượng kim loại hỗn hợp Câu 2: Chia m gam Fe thành hai phần nhau: - Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 6,72 lít khí (đktc) - Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu V lít (đktc) hỗn hợp hai khí khơng màu hóa nâu khơng khí Tỉ khối hỗn hợp khí so với H2 18 Tìm giá trị V? Câu 3: Nung nóng 18,8 gam Cu(NO3)2 thời gian thu hỗn hợp chất rắn khối lượng 12,32g Khối lượng Cu(NO3)2 bị nhiệt phân là? A 11,28 gam B 12,18 gam C 18,12 gam D 6,48 gam - Học cũ: Tính chất hóa học axit nitric, muối nitrat, rèn luyện kĩ lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử - Làm tập nhà, tập 1-7 SGK trang 45 31 - Chuẩn bị kỹ nội dung sau: Nhóm 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên ứng dụng nitơ (lập bảng sử dụng sơ đồ tư trình chiếu powerpoint) ) Nhóm 2: Tìm hiểu ứng dụng amoniac, muối amoni, axit nitric muối nitrat? (có thể trình bày cách lập bảng sơ đồ tư trình chiếu powerpoint) Ứng dụng Amoniac Muối amoni Axit nitric Muối nitrat Nhóm 3: Phương pháp điều chế nitơ, amoniac, axit nitric cơng nghiệp? (trình bày nội dung: ngun liệu, phương pháp, công đoạn sản xuất, viết PTHH (nếu có) (có thể trình bày cách lập bảng sơ đồ tư trình chiếu powerpoint) Nhóm 4: Phương pháp điều chế NH3, HNO3 phòng thí nghiệm? (phương pháp điều chế, viết PTHH, trình bày phương pháp thu) (có thể trình bày cách lập bảng sơ đồ tư trình chiếu powerpoint) Gợi ý phiếu học tập Phiếu học tập số 1: 1) Trong tự nhiên nitơ đồng vị nào? 2) Trong tự nhiên nitơ đâu? 3) Cho biết ứng dụng nitơ ND 2: Tìm hiểu ứng dụng hợp chất nitơ GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày nội dung chuẩn bị (hoàn thành vào phiếu học tập số trình bày sơ đồ tư trình chiếu powerpoint) Phiếu học tập số Ứng dụng Amoniac Muối amoni Axit nitric Muối nitrat HS: Thảo luận trình bày (Đại diện nhóm trình bày) Các Hs khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung chốt lại ND 3: Phiếu học tập số 3: 1) Hoàn thành bảng sau: Chất NH3 HNO3 32 PP điều chế PTHH 2) Phương pháp thu khí NH3? 3) Vì bình thu HNO3 phải đặt chậu nước đá? HS: Tiến hành thí nghiệm, quan sát hình ảnh, thảo luận trình bày (đại diện nhóm trình bày) Hs khác nhận xét, bổ sung ND 4: Phiếu học tập số 1) Phương pháp điều chế nitơ công nghiệp? 2) Phương pháp điều chế amoniac công nghiệp? Làm để tăng H% phản ứng tổng hợp NH3? 3) Trình bày giai đoạn điều chế HNO3 cơng nghiệp? Viết sơ đồ, PTHH minh họa? NỘI DUNG 3: TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA NITƠ, ỨNG DỤNG ĐIỀU CHẾ NITƠ HỢP CHẤT CỦA NITƠ I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức Học sinh nêu được: - Trạng thái tự nhiên nitơ Học sinh trình bày được: - Ứng dụng nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric muối nitrat - Phương pháp điều chế nitơ, amoniac, axit nitric công nghiệp - Phương pháp điều chế NH3, HNO3 phòng thí nghiệm b Kĩ năng: - Viết PTHH minh họa cho trình điều chế, sản xuất hợp chất nitơ - Quan sát mơ hình thí nghiệm, sơ đồ sản xuất, hình ảnh, thí nghiệm , rút nhận xét phương pháp điều chế HNO3, NH3 - Giải tập tính theo sơ đồ, tính theo H% c Thái độ: - Tích cực, chủ động, tinh thần hợp tác học tập - Kích thích hứng thú với mơn, phát huy khả tư học sinh Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề thông qua mơn Hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức mơn Hóa học vào sống 33 II Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phát giải vấn đề - Thảo luận hợp tác nhóm, sử dụng phương tiện trực quan (hình ảnh, sơ đồ, thí nghiệm) - Phương pháp đàm thoại tìm tòi III Chuẩn bị: Giáo viên: - Phiếu học tập, hình ảnh thí nghiệm điều chế HNO phòng thí nghiệm, sơ đồ sản xuất HNO3 công nghiệp - Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su ống dẫn khí, đèn cồn, giá sắt - Hóa chất: NH4Cl, Ca(OH)2 Học sinh: - Sách giáo khoa lớp 11 - Chuẩn bị phiếu học tập theo hướng dẫn giáo viên tiết trước IV Thiết kế, tổ chức hoạt động học GV chia lớp học thành nhóm HS, thực nhiệm vụ theo hướng dẫn GV Hoạt động 1: Tình xuất phát (2 phút) a Mục tiêu Tạo hứng thú để học sinh tiếp tục tìm tòi, khám phá nitơ hợp chất nitơ b Nội dung hoạt động GV đặt vấn đề: Chúng ta tìm hiểu cấu tạo, tính chất vật lí tính chất hóa học nitơ hợp chất nitơ Vậy nitơ tồn tự nhiên nào, nitơ hợp chất nitơ ứng dụng cách điều chế chúng nào? Bài học hôm làm rõ vấn đề c Phương thức tổ chức hoạt động? 1/ Giáo viên đặt câu hỏi: Chúng ta biết đầy đủ nitơ hợp chất nitơ chưa? 2/ GV đặt vấn đề: Chúng ta tìm hiểu cấu tạo, tính chất vật lí tính chất hóa học nitơ hợp chất nitơ Vậy nitơ tồn tự nhiên nào, nitơ hợp chất nitơ ứng dụng cách điều chế chúng nào? Bài học hôm làm rõ vấn đề d Dự kiến sản phẩm HS 1/ HS trả lời chưa 2/ HS ý lắng nghe e Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động - GV quan sát để biết HS sẵn sàng tâm cho tiết học chưa? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút) a Mục đích hoạt động 34 Hồn thành mục tiêu tiết học b Nội dung hoạt động ND 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên ứng dụng nitơ ND 2: Tìm hiểu ứng dụng hợp chất nitơ ND 2: Tìm hiểu phương pháp điều chế NH3, HNO3 phòng thí nghiệm ND 3: Tìm hiểu PP điều chế nitơ, amoniac, axit nitric công nghiệp c Phương thức tổ chức hoạt động GV yêu cầu nhóm phân cơng chuẩn bị nội dung cử đại lên bảng trình bày ( (có thể trình bày cách lập bảng sơ đồ tư trình chiếu powerpoint) Khi đại diện trình bày, HS khác lắng nghe, nhận xét, phát bổ xung ý thiếu ND 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên ứng dụng nitơ Gv yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày HS nhóm lên bảng trình bày nội dung phân cơng chuẩn bị Các Hs khác theo dõi, nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung chốt lại phần kiến thức d Dự kiến sản phẩm HS ND 1: Tìm hiểu ứng dụng nitơ hợp chất nitơ (7 phút) Nitơ Amoniac Muối amoni Axit nitric Muối nitrat Ứng dụng - Là nguồn dinh dưỡng thực vật - Tổng hợp amoniac - Làm môi trường trơ CN luyện kim, thực phẩm, điện tử… - Nitơ lỏng dùng để bảo quản máu - Sản xuất HNO3, loại phân đạm - Điều chế hiđrazin (N2H4) làm nhiên liệu cho tên lửa - NH3 lỏng làm chất làm lạnh thiết bị lạnh - Làm phân bón hóa học (phân đạm) - NH4HCO3 làm xốp bánh - Điều chế phân đạm - Sản xuất thuốc nổ, thuốc nhuộm, dược phẩm - Làm phân đạm - Chế thuốc nổ đen chứa 75% KNO3, 10%S 15%C ND 2: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên nitơ (5 phút) 14 15 - Trong tự nhiên nitơ đồng vị: N N - Ở dạng đơn chất, nitơ chiếm 78,16% thể tích khơng khí 35 - Ở dạng hợp chất: nitơ khống chất NaNO (diêm tiêu natri), thành phần protein động vật thực vật ND 3: Tìm hiểu phương pháp điều chế NH3, HNO3 phòng thí nghiệm (5 phút) Chất PP điều chế PTH H NH3 HNO3 Cho muối amoni tác dụng Cho NaNO3(r) KNO3(r) tác dụng với dd với dd kiếm (đun nóng) H2SO4 đặc, đu nóng (phương pháp sunfat) to o → 2NH4Cl + Ca(OH)2  2NH3 + CaCl2 + 2H2O t → NaHSO4 + HNO3 NaNO3(r) + H2SO4đ  ND 4: Tìm hiểu PP điều chế nitơ, amoniac, axit nitric công nghiệp (7 phút) 1) Điều chế nitơ: Phương pháp: chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng 2) Điều chế amoniac: - Phương pháp: tổng hợp từ nitơ hiđro xt ,t o , p ˆ ˆ 2NH3 ∆H= -92kJ N2 + 3H2 ‡ˆ ˆˆ ˆˆ ˆ† - Để nâng cao H% phải thực pứ ĐK: + Nhiệt độ: 450 – 500oC + Áp suất cao: 200 – 300 atm + Xúc tác: Fe trộn thêm Al2O3, K2O + Sử dụng quy trình khép kính 3) Điều chế axit nitric: HNO3 sản xuất từ NH3 qua giai đoạn, theo sơ đồ: o + O2 ,t , xt +O H O +O  NO2 + → HNO3 NH3  → NO → 2 Pt,850 −900o C → 4NO + 6H2O GĐ1: 4NH3 + 5O2  → 2NO2 GĐ2: 2NO + O2  → 4HNO3 GĐ3: 4NO2 + O2 + 2H2O  Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) a Mục tiêu hoạt động - Củng cố kiến thức ứng dụng, điều chế N2, NH3 HNO3 - Rèn luyện kĩ viết PTHH kĩ tính tốn hóa học liên quan đến điều chế NH HNO3 b Nội dung hoạt động HS giải câu hỏi tập sau: 36 Bài 1: Trong trình điều chế NH3, để tách riêng NH3 khỏi hỗn hợp gồm N2, H2 NH3 người ta sử dụng phương pháp sau đây? A Cho hỗn hợp qua dung dịch nước vôi B Cho hỗn hợp qua CuO nung nóng C Cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc D Nén làm lạnh hỗn hợp, NH3 hoá lỏng Bài 2: Để điều chế HNO3 phòng thí nghiệm, hố chất cần sử dụng là: A Dung dịch NaNO3 dung dịch H2SO4 đặc B NaNO3 tinh thể dung dịch H2SO4 đặc C Dung dịch NaNO3 dung dịch HCl đặc D NaNO3 tinh thể dung dịch HCl đặc Bài 3: Người ta sản xuất khí nitơ cơng nghiệp cách sau đây? A Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng B Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà C Dùng photpho để đốt cháy hết oxi khơng khí D Cho khơng khí qua bột đồng nung nóng Bài 4: Phải dùng lít khí N2 lít khí H2 để điều chế 17g NH3 ? biết H% = 25%, thể tích khí đo đktc ? A 44,8 lít N2 134,4 lít H2 B 22,4 lít N2 134,4 lít H2 C 22,4 lít N2 67,2 lít H2 D 44,8 lít N2 67,2 lít H2 Bài 5: Tính thể tích khí NH3 (đktc) cần dùng để sản xuất 100 kg dung dịch HNO (63%), biết hiệu suất trình sản xuất = 50%? A 44,8 lít B 22,4m3 C 22,4 lít D 44,8m3 c Phương thức tổ chức hoạt động - GV cho HS trả lời câu hỏi theo nhóm câu 1,2,3 cách giơ phiếu trả lời A, B, C, D - Bài tập 4,5 yêu cầu nhóm học sinh trao đổi thảo luận, thống cách làm nhóm, HS làm hướng dẫn HS chưa làm đến nhóm hiểu cách làm, thống kết giơ phiếu đáp án, giáo viên gọi thành viên nhóm lên trình bày lời giải d Dự kiến sản phẩm HS HS trả lời nhanh câu hỏi 1,2,3 - Ở câu 4,5 HS làm phải hướng dẫn tất bạn nhóm làm nên nhiều thời gian HS không làm được, gọi lên bảng, chưa làm ưu tiên nhóm khác e Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động 37 - Thông qua việc quan sát hoạt động HS, GV kiểm tra, đánh giá biết HS hoạt động tích cực, khả hỗ trợ bạn khác nhóm, đồng thời biết HS yếu, cần hỗ trợ Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi kiến thức mở rộng (5 phút) a Mục tiêu hoạt động Phát huy tính tích cực, tự học HS b Nội dung hoạt động - Tìm phương pháp điều chế NH3 phòng thí nghiệm phương pháp khác c Phương thức tổ chức hoạt động GV đặt vấn đề: Thực tế điều chế NH từ muối amoni dung dịch bazo khó khăn sao? Hãy đề xuất cách điều chế NH3 theo cách khác? d Dự kiến sản phẩm HS - HS trả lời được: khó khăn NH3 tan nhiều nước - HS đề xuất: đun nóng hỗn hợp: CaO(r) + 2NH4Cl(r)  CaCl2 + H2O + 2NH3↑ Hoạt động 5: Bài tập nhà (3 phút) - Học cũ: ứng dụng, điều chế nitơ hợp chất nitơ - Ôn tập phần kiến thức học nitơ hợp chất (hoàn thành bảng sau) - Làm trước tập phiếu giao nhà để chuẩn bị cho tiết luyện tập Chất Nội dung Cấu tạo phân tử Tính chất vật lí Tính chất hóa học Ứng dụng Điều chế Nitơ Amoniac Muối amoni Axit nitric Muối nitrat Câu 1: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần : - Phần tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nguội thu 0,672 lít khí - Phần tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu 0,448 lít khí Tìm giá trị m (biết thể tích khí đo đktc) Câu 2: Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe Cu tác dụng với dung dịch HNO đặc, nóng, dư, sau phản ứng thu 11,2 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử N +5) Xác định % khối lượng kim loại hỗn hợp X Câu 3: Để điều chế 34 kg khí NH3 từ hỗn hợp gồm N2 H2 lấy theo tỉ lệ mol tương ứng 1:3 thể tích khí (tính đktc) cần lấy bao nhiêu, biết hiệu suất phản ứng 25% 38 Câu 4: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 bình kín khơng chứa khơng khí, sau thời gian thu 4,96 gam chất rắn hỗn hợp khí X Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để 300 ml dung dịch Y Xác định pH dung dịch Y NỘI DUNG 4: LUYỆN TẬP (1 tiết) - Bài tập củng cố phần lí thuyết nitơ hợp chất - Phân loại phương pháp giải dạng tập nitơ hợp chất I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh trình bày được: - Cấu tạo phân tử nitơ, amoniac, axit nitric - Tính chất vật lí, tính chất hóa học nitơ hợp chất nitơ - Ứng dụng nitơ hợp chất nitơ - Phương pháp điều chế nitơ hợp chất nitơ Học sinh vận dụng: giải tập liên quan Kĩ năng: - Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học, q trình điều chế, sản xuất hợp chất nitơ - Tính tốn, phân tích, tổng hợp - Giải dạng tập liên quan đến tính chất nitơ, hợp chất nitơ Thái độ: - Tích cực, chủ động, tinh thần hợp tác học tập - Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh Năng lực: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức mơn Hóa học vào sống II Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phát giải vấn đề - Thảo luận hợp tác nhóm - Phương pháp đàm thoại tìm tòi III Chuẩn bị: Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi, tập, bảng phụ Học sinh: - Tóm tắt phần kiến thức học, làm tập giao nhà 39 IV THIẾT KẾ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC GV chia lớp thành nhóm Hoạt động 1: Tình xuất phát (2 phút) a Mục tiêu hoạt động - Làm khuấy động tinh thần, hướng cho việc tham gia hoạt động HS trở nên sơi nổi, tích cực b Nội dung hoạt động - Khuấy động tinh thần học tập c Phương thức tổ chức hoạt động - GV đặt vấn đề: sau tiết nghiên cứu lý thuyết nitơ hợp chất nitơ, em tìm hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng phương pháp điều chế nitơ hợp chất nitơ, nhằm ghi nhận kiến thức, hiểu biết mà thu nhận được, tiết học hôm thể hiểu biết vào giải câu hỏi tập liên quan đến kiến thức chủ đề d Dự kiến sản phẩm - Học sinh hào hứng tham gia tiết học e Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động - GV quan sát thái độ, tâm sẵn sàng tham gia tiết học HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (40 phút) a Mục tiêu hoạt động - Củng cố kiến thức lý thuyết chủ đề nitơ hợp chất nitơ - HS trình bày nhanh chóng cấu tạo phân tử, tính chất, điều chế ứng dụng nitơ hợp chất nitơ: amoniac, muối amoni, axit nitric muối nitrat - HS vận dụng giải tập liên quan kiến thức chủ đề b Nội dung - ND1: Ôn tập, củng cố kiến thức cần nhớ - ND2: Vận dụng kiến thức vào giải câu hỏi/bài tập c Phương thức tổ chức hoạt động ND1 (15 phút) : GV gọi ngẫu nhiên HS lên bảng trình bày nội dung chuẩn bị nhà GV chụp hình phần chuẩn bị HS nhà, chiếu lên hình để lớp kiểm tra, theo dõi - Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, đánh giá nội dung HS chuẩn bị trình bày ND (30 phút): GV cho HS hoạt động nhóm, Chia lớp thành nhóm HS tham gia thảo luận thực nhiệm vụ theo nhóm Nhiệm vụ số (10 phút) 40 - Các nhóm HS xếp hàng lớp học, HS lên bảng viết phương trình phản ứng Luật chơi: GV phát cho HS tờ phiếu tập số 1, HS nhóm lên bảng viết pthh để hoàn thành dãy chuyển hóa sau chạy nhanh cuối hàng để người lên bảng viết, sau phút, dừng lại, GV kiểm tra pthh cho điểm cho nhóm, phản ứng điểm: Hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) (5) N  → NH  → NO  → NO2  → HNO3  → NH NO3 (6) (7) (8) (9) (10)  → Ba ( NO3 )2  → Cu ( NO3 )  → CuO  → Cu → CuCl2 (11) (12) (13) (14) (15) → Cu ( NO3 ) → NH NO3 → NH → N → Li3 N Nhiệm vụ (10 phút) Gv Chiếu lên hình câu hỏi, cho HS nhóm thảo luận đưa câu trả lời cách giơ đáp án A, B, C, D Giáo viên gọi HS nhóm đứng dậy giải thích đáp án chọn, trả lời nhóm điểm, khơng lượt câu (như đưa phương án lựa chọn, nhóm phải thống việc giải thích đáp án lựa chọn, qua HS khá, giỏi hỗ trợ việc giảng cho HS yếu) Câu 1: Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí nitơ phương pháp dời nước vì: A N2 nhẹ khơng khí B N2 tan nước C N2 khơng trì sống, cháy D N2 hố lỏng, hóa rắn nhiệt độ thấp (GV hỏi thêm: Cho biết khí đặc điểm không thu theo pp dời nước? Câu 2: Cho phản ứng sau : (1) N2 + O2 → 2NO (2) N2 + 3H2 → 2NH3 Trong hai phản ứng nitơ A thể tính oxi hóa B thể tính khử C thể tính khử tính oxi hóa D khơng thể tính khử tính oxi hóa (GV hỏi thêm: Hãy cho biết thay đổi số OXH nitơ phản ứng trên) Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí NH3 phương pháp A đẩy nước B chưng cất C đẩy khơng khí với miệng bình ngửa D đẩy khơng khí với miệng bình úp ngược (GV hỏi thêm: Tại khơng thu NH3 cách ngửa bình pp dời nước) Câu 4: Khi nói muối amoni, phát biểu khơng : A Muối amoni dễ tan nước B Muối amoni chất điện li mạnh C Muối amoni bền với nhiệt D Dung dịch muối amoni tính chất bazơ (GV hỏi thêm: lấy ví dụ cụ thể phân tích để thấy phát biểu chọn nội dung khơng đúng) Câu 5: Khi cho kim loại Cu phản ứng với HNO3 tạo thành khí độc hại Biện pháp xử lý tốt để chống ô nhiễm môi trường ? 41 A Nút ống nghiệm tẩm nước B Nút ống nghiệm tẩm cồn C Nút ống nghiệm tẩm giấm D Nút ống nghiệm tẩm nước vôi (GV hỏi thêm: khí độc hại khí gì? Tại dùng bơng tẩm nước vơi lại xử lí khí này?) Câu 6: Nhiệt phân hồn tồn Fe(NO3)2 khơng khí thu sản phẩm gồm : A FeO, NO2, O2 B Fe2O3, NO2 C Fe2O3, NO2, O2 D Fe, NO2, O2 Câu 7: Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat sau cho sản phẩm oxit kim loại, khí nitơ đioxit oxi ? A Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3 B KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3 C Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 D Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 (GV hỏi thêm: phương án A,B, D sai? Câu 8: Trong phản ứng : Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa : A B C (GV hỏi thêm: Giải thích ngắn gọn lựa chọn trên) D Câu 9: Cho phản ứng sau: (1) Cu(NO3)2 → (3) NH3 + O2 to (2) NH4NO2 → 850oC, Pt to → (4) NH3 + Cl2 → to (5) NH4Cl → (6) NH3 + CuO → Các phản ứng tạo khí N2 là: A (2), (4), (6) B (1), (2), (5) C (1), (3), (4) D (3), (5), (6) (Nêu đầy đủ sản phẩm phản ứng chọn?) Câu 10: Để nhận biết dung dịch nhãn chứa chất: NaCl, Na 2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4 cần dùng dung dịch thuốc thử sau đây? (GV yêu cầu Hs trình bày sơ đồ viết PTHH) A NaOH B AgNO3 C Ba(OH)2 D HNO3 Nhiệm vụ (13 phút): Mỗi nhóm nhận đề, hoàn thành gồm tập, sau phút, GV yêu cầu HS nhóm cử đại diện lên gắp phiếu chứa câu tập cần chữa, câu 10 điểm HS làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải bải tập nhận được, sau phút, GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khơng trình bày thay HS khác bị trừ ½ số điểm câu Câu 1: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần : - Phần tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nguội thu 0,672 lít khí - Phần tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu 0,448 lít khí Tìm giá trị m (biết thể tích khí đo đktc) 42 Câu 2: Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe Cu tác dụng với dung dịch HNO đặc, nóng, dư, sau phản ứng thu 11,2 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử N +5) Xác định % khối lượng kim loại hỗn hợp X Câu 3: Để điều chế 34 kg khí NH3 từ hỗn hợp gồm N2 H2 lấy theo tỉ lệ mol tương ứng 1:3 thể tích khí (tính đktc) cần lấy bao nhiêu, biết hiệu suất phản ứng 25% Câu 4: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 bình kín khơng chứa khơng khí, sau thời gian thu 4,96 gam chất rắn hỗn hợp khí X Hấp thụ hồn tồn X vào nước để 300 ml dung dịch Y Xác định pH dung dịch Y d Dự kiến sản phẩm thu HS ND 1: HS tóm tắt nội dung ôn tập vào ND 2: HS nhóm hỗ trợ kiến thức cho để trả lời tốt nhiệm vụ - HS viết phương trình hóa học theo dãy chuyển hóa - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm giải thích lí chọn đáp án - Làm tập tính tốn Nếu nhóm HS khơng làm GV gợi ý cách làm e Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động - Thông qua quan sát, GV đánh giá mức độ tham gia hợp tác nhóm HS để thực nhiệm vụ chung nhóm - GV nhận biết HS tích cực, HS yếu, cần hỗ trợ, giúp đỡ - GV nhận xét kết tinh thần làm việc nhóm - Giáo viên tổng hợp cho điểm cho nhóm Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs học nhà (1 phút) - Ơn tập phần lí thuyết học - Làm tập lại phiếu tập (Giáo viên hướng dẫn giải tập khó) - Chuẩn bị nội dung học tiếp theo: “Photpho” + Viết cấu hình electron, xác định vị trí ngun tố P BTH? + Tìm hiểu tính chất vật lí P? + Tìm hiểu tính chất hóa học P, Viết PTHH minh họa? (so sánh với nitơ) + Tìm hiểu trạng thái tự nhiên P + Ứng dụng P? + Phương pháp sản xuất P? 43 C KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ - Qua thực tế giảng dạy nội dung kiến thức chủ đề, nhận thấy học sinh hào hứng với phương pháp dạy học mới, riêng hoạt động củng cố, luyện tập tiết học giáo viên cần lực thực tế học sinh để thiết kế câu hỏi tập cho phù hợp (Chủ đề vừa trình bày thiết kế cho học sinh lớp 11A1 – HS khả nhận thức nhanh lực giải tập tốt) - Nhà trường cần hoàn thiện sở vật chất đặc biệt hóa chất dụng cụ thí nghiệm cần bổ sung để giáo viên chủ động công tác 44 ...CHUYÊN ĐỀ: NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ (KHỐI 11 CƠ BẢN) GV: ………………… Đơn vị: THPT ……………………… Lí chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp... thuyết nitơ hợp chất - Phân loại phương pháp giải dạng tập nitơ hợp chất C TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ: NỘI DUNG 1: CẤU TẠO PHÂN TỬ, TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA NITƠ, AMONIAC, MUỐI AMONI, AXIT NITRIC VÀ MUỐI... phá kiến thức nitơ hợp chất nitơ b Nội dung hoạt động - HS xem hình ảnh nitơ hợp chất tiêu biểu nitơ c Phương thức tổ chức hoạt động GV cho HS xem hình ảnh, video nitơ hợp chất nitơ, sau yêu

Ngày đăng: 21/02/2019, 09:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lí do chọn đề tài

  • "Bóng cười” - chất kích thích có tác hại khôn lường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan