Tài liệu ôn thi môn hóa học THPT quốc gia 2019 ( có đáp án)

426 432 2
Tài liệu ôn thi môn hóa học THPT quốc gia 2019 ( có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với các bạn khối 12 năm học 2018 2019, thì đây là thời gian quan trọng để gấp rút chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc Gia. Nhằm giúp các bạn có thêm kinh nghiệm khi làm bài, bởi vậy chúng tôi đã tổng hợp một cách khoa học và kỹ lượng hệ thống toán bộ kiến thức của các môn học sau: Toán,Hóa,Lí,Sinh,Anh,Văn.tiếng anh, lịch sử, địa lý

Chuyên đề : AMIN – AMINO AXIT − PROTEIN (12T) Nhóm biên soạn : THPT Thái Hòa + THPT Kim Bình Nhóm phản biện : THPT Kim Xun + THPT ATK Tân Trào A NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG (3T) I Amin Khái niệm: Khi thay hay nhiều nguyên tử hidro phân tử NH3 hay nhiều gốc hidrocacbon ta amin Ví dụ : CH3 NH2 CH3 NH CH3 CH3 N CH3 NH2 CH3 Metylamin(bậc I); đimetylamin (bậc II); trimetylamin (bậc III); phenylamin(thơm, bậc I) Cấu tạo − Nhóm định chức : nguyên tử N cặp e chưa liên kết nên có khả nhận proton (tính bazơ) tạo liên kết hiđro − Đồng phân : + Đồng phân mạch C (không phân nhánh, nhánh, vòng) + Đồng phân vị trí nhóm chức + Đồng phân bậc amin 3.Phân loại: +) Theo gốc hiđrocacbon ta có loại: Amin béo amin thơm VD: Amin béo: CH3NH2, C2H5NH2 Amin thơm: C6H5NH2 +) Theo bậc amin: Gồm amin bậc 1, bậc 2, bậc (Bậc amin số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử nitơ) Danh pháp +) Tên gốc – chức: Tên gốc hiđrocacbon + amin (khơng có dấu cách) +) Tên thay thế: N - tên gốc H.C (nếu có) + tên hiđrocacbon – vị trí nhóm NH2 (nếu có) - amin (khơng có dấu cách) Tên gốc - chức Tên thay CH3NH2 Metylamin Metanamin CH3CH2NH2 Etylamin Etanamin CH3CH2CH2NH2 Propylamin propan-1-amin CH3CH(NH2)CH3 Isopropylamin propan-2-amin CH3 NH metylphenylamin N-metylbenzenamin Tính chất − Các amin có phân tử khối thấp chất khí khơng màu, có mùi gần giống NH 3, cháy dễ tan nước Các amin có phân tử khối cao chất lỏng, gốc hiđrocacbon lớn độ tan giảm − Các amin có nhiệt độ sơi cao hiđrocacbon khối lượng phân tử, thấp ancol tương ứng (do liên kết hiđro bền hơn) Nhiệt độ sôi : hiđrocacbon < amin < ancol (cùng khối lượng phân tử) a) Tính chất nhóm NH2 − + − − Tính bazơ : + Tan nước tạo ion OH : CH3NH2 + H2O  [CH3NH3] OH + − + Tác dụng với dung dịch axit tạo muối : C6H5NH2 + HCl → [C6H5NH3] Cl Phenylamoni clorua + Metylamin số đồng đẳng tan nước làm xanh giấy quỳ tím làm hồng phenolphtalein, kết hợp với proton mạnh NH3 (vì nhóm ankyl đẩy e làm tăng mật độ e nguyên tử N → làm tăng lực bazơ) + Phenylamin có tính bazơ yếu NH3, kết hợp proton khơng làm xanh giấy quỳ tím khơng làm hồng phenolphtalein (vì gốc phenyl hút e làm giảm mật độ e nguyên tử N → làm giảm lực bazơ) +Lực bazơ giảm theo thứ tự: Amin béo bậc 3>bậc 2>bậc 1> NH3 > amin thơm bậc 1> bậc 2> bậc So sánh tính bazơ CH3NH2 C6H5NH2 với NH3 Giải thích + Lực bazơ : CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 (do hiệu ứng đẩy, hút e làm thay đổi mật độ e nguyên tử N) b) Phản ứng với HNO2 + Với amin bậc I : tạo ancol giải phóng N2 : C2H5NH2 + HO-N=O C2H5OH + N2 ↑ + H2O HCl  → + Anilin amin thơm tạo muối điazoni bền : C6H5NH2 + HO-N=O + HCl  o → − [C6H5N ] Cl + H2O + 0−5 C c) Phản ứng nguyên tử H vòng benzen (dùng nhận biết anilin) NH2 NH2 Br + Br 3Br2 + 3HBr Br 2,4,6-tribromanilin (kết tủa trắng) Viết gọn : C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 ↓ + 3HBr Giải thích : ảnh hưởng nhóm − NH2 đến vòng benzen nên nguyên tử H vòng benzen anilin linh động nguyên tử H vòng benzen aren Điều chế Từ NH3 ankyl halogenua : NH3 CH3NH2 (CH3)2NH (CH3)3N + CH I + CH I →  −HI →  −HI + CH I →  −HI Điều chế từ benzen theo sơ đồ : C6H6 → C6H5NO2 → C6H5NH2 Phương trình hố học : C6H5NO2 + 6H C6H5NH2 + 2H2O Fe+HCl  → t II Aminoaxit Định nghĩa, cấu tạo phân tử − Là hợp chất tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm chức amino (-NH 2) nhóm chức cacboxyl (COOH) − Dạng chung : (H2N)xR(COOH)y − Tồn dạng ion lưỡng cực, dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển phần nhỏ thành dạng phân tử : H2N−R−COOH H3N+−R−COO− (ion lưỡng cực)  → ¬   Danh pháp : axit + vị trí nhóm amino + amino + tên axit Công thức Tên thay Tên bán hệ thống H2N−CH2−COOH Axit aminoetanoic Axit 2-aminopropanoic Axit aminoaxetic Axit αaminopropionic CH3 CH NH2 COOH Tên thường Glyxin Alanin Kí hiệu Gly Ala CH3 CH CH COOH CH3 NH2 H2N CH2 (CH2)3 CH COOH NH2 HOOC CH CH2 CH2 COOH NH2 Axit 2-amino-3metylbutanoic Axit αaminoisovaleric Valin Val Axit 2,6điamino-hexanoic Axit α,εđiaminocaproic Lysin Lys Axit 2aminopentanđioic Axit α-aminoglutamic Axit glutamic Glu (Phần lớn axit α-amino có thể sinh vật) Tính chất − Là chất rắn kết tinh, dễ tan nước − Tính chất lưỡng tính : H2N- CH2 – COOH +H3N – CH2 – COO+ Thể tính bazơ tác dụng với axit: H2N- R-COOH + HCl → Cl−H3N+-R-COOH + Thể tính axit tác dụng với bazơ:H2N- R-COOH+NaOH →H2N-R-COONa+H2O Với amino axit (NH2)xR(COOH)y : Khi x = y → không đổi màu quỳ tím; Khi x > y → làm quỳ tím hố xanh; Khi x < y → làm quỳ tím hố đỏ − Phản ứng este hố:H2N- R-COOH + C2H5OH Cl− H3N+- R-COOC2H5 + H2O HCl khÝ  → ¬   − Trùng ngưng tạo hợp chất poliamit: n H2N- R-COOH t0,P ( HN−R−CO )n + n H2O  → III Peptit Protein Peptit : loại hợp chất chứa từ đến 50 gốc α-amino axit liên kết với liên kết peptit ( CO−NH ) − Cấu tạo phân tử : Là chuỗi đi, tri, tetra, polipeptit hợp hai hay nhiều gốc α-amino axit liên kết với liên kết peptit theo trật tự xác định có cấu trúc đặc thù (amino axit đầu N nhóm NH 2, amino axit đầu C nhóm COOH) − Tính chất : + Phản ứng thuỷ phân : bị thuỷ phân hoàn toàn nhờ xúc tác axit bazơ tạo thành α-amino axit : H2N CH R1 H2N CO HN CH R1 CH CO R2 COOH + H2N HN CH R2 CH CO NH R3 COOH + H2N CH R3 CH H SO COOH + nH2O hay2enzim Rn COOH+ + H2N CH2 COOH Rn Peptit bị thủy phân khơng hồn tồn tạo peptit ngắn nhờ enzim Ví dụ : Ala−Gly ; Gly−Val + Phản ứng màu biure : Trong mơi trường kiềm, peptit có từ hai liên kết peptit trở lên tác dụng với Cu(OH) cho màu tím hợp chất phức, tương tự phản ứng Cu(OH) với biure H2N−CO−NH−CO−NH2 Đipeptit có liên kết peptit khơng có phản ứng Protein : polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu − Cấu tạo phân tử : từ nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với với thành phần “phi protein” khác Các phân tử protein khác chất mắt xích α-amino axit, số lượng cách xếp mắt xích α-amino axit − Tính chất : + Các protein hình sợi hồn tồn khơng tan nước, protein hình cầu tan nước tạo thành dung dịch keo anbumin (lòng trắng trứng), hemoglobin (máu) + Protein bị đơng tụ đun nóng gặp axit, bazơ, số muối + Phản ứng thuỷ phân nhờ xúc tác axit, bazơ enzim tạo thành α-amino axit + Có phản ứng màu : với HNO3 → hợp chất có màu vàng ; với Cu(OH)2 /OH− → dd có màu xanh tím B LUYỆN TẬP (6 tiết) IBÀI TẬP AMIN Dạng 1: Số đồng phân amin đơn chức: CTPT Tổng số Bậc Bậc Bậc3 đồng phân C3H9N 1 C4H11N C5H13N 17 C6H15N C7H9N VD1: Cho amin no đơn chức có %N = 23,72% Số đồng phân bậc amin A B.2 C.3 D.4 HD: amin no đơn chức => CT : CnH2n+1NH2 M N 100% 14.100% = = 23, 72% M a 14n + 17  %N = Giải n =  CT : C3H7N2 => Có đồng phân bậc ( Bảng C3H9N) Dạng2 : So sánh tính bazơ amin Nguyên tắc :  Amin dư đơi e chưa liên kết nguyên từ Nitơ nên thể tính bazơ => đặc trưng cho khả nhận proton H+  Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ e nguyên tử Nitơ => làm tăng tính bazơ Tính bazơ >NH  Nhóm phenyl (C6H5-) làm giảm mật e ngun tử Nitơ =>làm giảm tính bazơ Tính bazơ < NH3  Lực bazơ : CnH2n+1-NH2 > NH3 > C6H5-NH2 Amin bậc > Amin bậc  Giải thích: Do amin bậc (R-NH-R’) có hai gốc HC nên mật độ đẩy e vào nguyên tử N trung tâm lớn amin bậc (R-NH2) Amin có nhiều gốc ankyl, gốc ankyl lớn => tính bazơ mạnh gốc phenyl => tính bazơ yếu VD1: So sánh tính bazơ hợp chất hữu sau: NH3, C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2, (C6H5)2NH, (C2H5)2NH, C6H5 CH2NH2 ? HD: (C2H5)2NH >C2H5NH2 >CH3NH2 >NH3 > C6H5 CH2NH2 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH VD2: Cho chất: (1) amoniac (2) metylamin (3) anilin (4) dimetylamin Tính bazơ tăng dần theo thứ tự sau đây? A (1) < (3) < (2) < (4) B (3) < (1) < (2) < (4) C (1) < (2) < (3) < (4) D (3) < (1) < (4) < (2) HD: Amoniac: NH3 ; metyamin: CH3NH2 ; anilin: C6H5NH2 ; dimetyl amin: CH3–NH–CH3 Dựa vào tính chất : anilin có vòng benzen(gốc phenyl) => Tính bazơ yếu NH3 mức trung gian > C6H5NH2 Amin bậc I (CH3NH2) < Amin bậc (CH3 – NH –CH3) => Thư tự : C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 số chức = VD: Để trung hòa 50 ml dd amin no , (trong amin có nguyên tử Nitơ ) cần 40 ml dd HCl 0,1 M C M đimetyl amin dùng : A.0,08M B.0,04M C.0,02M D.0,06M HD: Amin có N => amin có số chức = ADCT : namin = nHCl/2 = 0,002 mol => CM amin = 0,04 M Dạng : Xác đinh số mol của amin biết số mol CO2 & H2O :  Nếu đề chưa cho amin no, đơn chức ta giả sử amin no, đơn  Khi đốt cháy nH2O > nCO2 ,ta lấy : nH2O - nCO2 = 1,5 namin Cách chứng minh phần hidrocacbon CT amin no đơn chức : C nH2n+1NH2 PT : CnH2n+3N2 + O2 => nCO2 x mol + (n+3/2)H2O + N2 n.x mol (n+3/2).x mol  Ta lấy nH2O – nCO2 = 3/2x = 3/2n amin nCO 1,5.nCO = na nH O − nCO n  Từ => n (số C amin) = Tương tự có CT amin khơng no , đơn chức + Có lk pi , Có lk pi , Chứng minh tương tự  Nếu đề cho amin đơn chức, mà đốt cháy tạo biết n CO2 nN2 ta có CT sau Vì amin đơn chức => có 1nguyên tử N theo ĐLBT nguyên tố N => namin = 2nN2 n nCO n ⇒ n(n) = CO na nN  Mà n = VD1: Đốt cháy hoàn toàn a mol hh X gồm amin no đơn chức liên tiếp thu 5,6 lít CO (đktc) 7,2 g H2O Giá trị a : A 0,05 mol B 0,1 mol C.0,15 mol D.0,2 mol HD: AD CT : namin = (nH2O – nCO2)/1,5 ( Đối với amin no đơn chức) = (0,4 – 0,25)/1,5 = 0,1 mol Tìm CT amin ? nCO 0, 25 = = 2,5 na 0,1 CT amin : n = => Amin có CT : CnH2n+1NH2 n = n = :C2H5NH2 C3H7NH2 VD2: Aminoaxit X chứa nhóm chức amin bậc phân tử Đốt cháy hoàn toàn lượng X thu CO2 N2 theo tỉ lệ thể tích : X có cơng thức cấu tạo là: A.H2N – CH2 – CH2 –COOH B.H2N – (CH2)3 – COOH C.H2N – CH2 – COOH D H2N – (CH2)4 – COOH HD: Dựa vào đáp án => amin X có N => 2nN2 = namin (BT NT Nitơ) n= nCO n ⇒ n = CO = = na nN 2 Mà => X Chỉ có C => C VD3: Khi đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo đktc) 10,125 gam H2O Công thức phân tử X (cho H = 1, O = 16)Chọn đáp án A C3H7N B C3H9N C C4H9N D C2H7N HD: Câu xét tỉ lệ C : H hay Tìm tỉ lệ : => B Vì đáp án A B tỉ lệ C : N = 3: VD4: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, người ta thu 10,125g H2O, 8,4 lít khí CO2 1,4 lít N2 (các thể tích đo đktc) Số đồng phân amin là: A B C D Dạng 5: tìm CTPT amin đơn, biết % khối lượng N %H hay %C Gọi R gốc hidrocacbon amin cần tìm VD amin đơn chức CT : R-NH  Mốt số gốc hidrocacbon thường gặp : 15 : CH3; 27 : CH2=CH- ; 29 : C2H5-; 43 :C3H7- ; 57 : C4H9- VD: Cho amin no, đơn chức bậc có %N = 31,11% cơng thức amin A CH3NH2 B C2H5NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH2 HD: Nhớ lại CT tổng quát : CnH2n+2 – 2a – m(Chức)m ( a tổng pi tính phần trên) Ở amin đơn chức => m = , Vì amin no => a = => CT: CnH2n+2 – NH2 = CnH2n+1NH2 => %N = 14.100% = 31,11 % ⇒ 14n + 17 Giải n = => CT: C2H5NH2 Dạng 6: tìm CTPT amin dựa theo phản ứng cháy -Công thức : AD CT : Tìm CT : CnH2n+2 – 2a – m(Chức)m Ta có Amin : CxHyNz với y ≤ 2x + +z y chẳn z chẳn, y lẻ z lẻ Amin đơn chức : CxHyN Amin đơn chức no : CnH2n+1NH2 , CnH2n+3NH2 Amin đa chức no : CnH2n+2-z(NH2)z , CnH2n+2+zNz Nếu đề cho phần trăm khối lượng nguyên tố lập CT đơn giản nhất, dựa vào giả thuyết biện luận Theo Tỉ lệ : x : y : z  Nếu đề cho số mol sản phẩm làm tương tự dạng 3, tìm số ngtử C trung bình, dựa vào yêu cầu đưa CT  Nếu đề cho m g amin đơn chức đốt cháy hoàn tồn khơng khí vừa đủ (chứa 20% oxi, 80% nitơ) thu k mol CO2 k mol CO2 lẫn x mol nitơ , ta làm ví dụ: VD1: Đốt cháy hồn tồn 1,18 g amin đơn chức B lượng oxi vừa đủ Dẫn tồn sản phẩm qua bình đựng nước vôi dư thu gam kết tủa CTPT B      A CH3NH2 B C2H5NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH2 HD: Gọi công thức CxHyN CxHyN + O2 => x CO2 Ta có tỷ lệ : x.namin =nCO2 x 1,18 0,46x − 0,84 = 0,06 = > y = 12 x + y + 14 0,06 ≤2x +2+1  x ≤ Cho x chạy từ 1=>3 : có giá trị x=3 y=9 thoả đk Vậy CTPT C3H9N VD2:Đốt cháy hoàn toàn 1,18 g amin đơn chức B lượng khơng khí vừa đu (chứa 20% oxi, 80% nitơ) Dẫn tồn sản phẩm qua bình đựng nước vôi dư thu gam kết tủa có 9,632 lít khí CTPT B A CH5N B C2H7N C C3H9N HD: Gọi công thức CxHyN nCO2 = 0,06 mol D C4H11N CxHyN + (x + y/4) O2 => x CO2 + y/2 H2O + ½ N2 y y 0,06( x + ) 0,06( x + ) ⇒ nN 2kk = 4 nO = x x y 0,06( x + ) 0,03 + 0,03 = 0,43 ⇒ 0,19 x − 0,06 y = 0,03(1) nN = ⇒ ∑ nN = x x x 1,18 0,06 = ⇒ 0,46x − 0,06 y = 0,84(2) 12 x + y + 14 x Giai (1) & ( 2) ⇒ x = 3; y = Theo pt : Vậy CTPT C3H9N Dạng 7: Cho amin tác dụng với HCl: (PP Giải tập dùng tăng giảm khối lượng)  VD amin bậc 1: Aminno axit : NH2 – R –COOH + HCl => ClNH3-R-COOH Giải sử 1mol Với xmol 1mol => => 1mol => m tăng = m muối – m amin = 36,5 g xmol => xmol => m Tăng = 36,5x g  mmuối = mamin + namin (HCl muối).36,5 Hoặc dùng BT Khối lượng : mamin + mHCl = mmuối (Chính CT trên)  CT: mmuối = mAmino Axit + m.nNaOH.22 ( mà số chức COOH) Đối với Amino Axit có nhóm COOH => nNaOH = nAmino Axit = nMuối VD1: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 mldung dịch HCl 0,125 M Cô cạn dung dịch thu được1,835 gam muối Khối lượng phân tử A (Tức M A)là A.97 B.120 C.147 D.150 HD: ADCT: mmuối = mamin + nHCl 36,5  1,835 =Mamoni 0, 01 + 0,01.36,5  Mamino = 147 VD2: Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng hết với 40ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 1,115g muối khan X có cơng thức cấu tạo sau đây: A.NH2 – CH2 – COOH C.CH3COONH4 B.NH2 – (CH2)2 – COOH D.NH2 – (CH2)3 – COOH HD: Dựa vào đáp án Xét tỉ lệ : nHCl / namin = => amino axit có gốc chức pứ tỉ lệ :1 => Loại đáp án C AD CT : mmuối =Mamino axit 0,01 + nHCl 36,5  1,115 = MX.0,01 + 0,01.36,5  MX = 75 CT : amino axit : NH2 – CnH2n – COOH => MR = 14n + 61 = 75 => n =  CT : NH2 – CH2 – COOH VD3: A α-amino axit no chứa nhóm -NH2 nhóm –COOH Cho gam A tác dụng với NaOH dư thu 3,88 gam muối Công thức phân tử A A.CH3-CH2-CHNH2-COOH B.CH2NH2-CH2-COOH C.CH3-CHNH2-COOH D.H2N-CH2-COOH HD: Cách giải bình thường : Theo đề ta có gốc hiđrocacbono CnH2n H2NCnH2nCOOH + NaOH => H2NCnH2nCOONa + H2O Đề gam 3,88 gam Theo PT => nH2NCnH2nCOOH = nH2NCnH2nCOONa 3,88 = 14n +61 14n + 83  Giải : n = => CTCT A H2N-CH2-COOH Chọn D mmuoi − mαa o 3,88 − = = 0,04mol 22 22  ADCT => nH2NCnH2nCOOH = = 75 ⇒ n = 0,04  MH2NCnH2nCOOH = 14n +61 = II- BÀI TẬP AMINOAXIT Dạng 1: Amino axit tác dụng với dung dịch axit bazơ CTTQ: (NH2)xR (COOH)y Tìm x, y, R? - Tác dụng dd axit HCl (NH2)xR (COOH)y + xHCl → (ClNH3)xR (COOH)y + x = + BTKL: maa + mHCl = m muối maa + 36,5 x = m muối - Tác dụng với dd NaOH (NH2)xR (COOH)y + y NaOH → (NH2)xR (COONa)y + y H2O 1mol → 1mol naa => mmuối – maa = 22y => mmuối – m aa naa = => nCOOH = naa y = y= Maa + 22y = M muối natri Ví dụ 1:Aminoaxit X có dạng H2N-R-COOH (R gốc hidrocacbon) Cho 0,1 mol X tác dụng hết với HCl thu dung dịch chứa 11,15 gam muối Tên gọi X? A Phenylalanin B alanin C Valin D Glyxin HD: Ta có phản ứng: H2N-R-COOH + HCl 0,1 mol -> ClH3N-R-COOH 0,1 mol Mmuối = R + 97,5 = 11,15/0,1 = 111,5 => R =14 => R CH2 => X : H2N-CH2-COOH VD2: Cho 8,9 gam hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu 11,7 gam chất rắn Công thức cấu tạo thu gọn X A HCOOH3NCH=CH2 H2NCH2COOCH3 B H2NCH2CH2COOH C CH2=CHCOONH4 HD: Chất hữu X (C3H7O2N) có = X amino axit H2NCH2CH2COOH este H2NCH2COOCH3 Ta có nX=8,9/89= 0,1 (mol) ; nNaOH = 0,1 1,5 = 0,15 (mol) 0,1 mol X + 0,1 mol NaOH → 0,1 mol muối Chất rắn gồm muối NaOH dư → mmuối = 11,7 – 40 0,05 = 9,7 (gam) Mmuối = 9,7/0,1= 97 (g/mol) CTCT muối là: H2NCH2COONa D K + Na+ Mg2+ Al 3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+ Au3+ Tính oxi hoácủ a ion kim loại tă ng K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Au Tính khửcủ a kim loại giả m Tính oxi hóa ion kim loại tăng, tính khử kim loại giảm - So sánh tính chất cặp oxi hóa khử So sánh tính chất cặp oxi hóa khử: Ag+ /Ag Cu2+/Cu, Zn2+/Zn, nhận thấy: Tính oxh ion: Ag+> Cu2+> Zn2+ Tính khử: Zn>Cu>Ag - Ý nghĩa dãy điện hóa Cho phép dự đốn chiều phản ứng cặp oxh khử theo qui tắc α Zn2+ Cu2+ Zn Cu ⇒ Hg22+ Ag+ Hg 2+ 2+ Zn + Cu → Zn + Cu Ag ⇒ Hg + 2Ag+→ Hg2++ 2Ag chất oxh mạnh + chất khử mạnh → chất oxh yếu + chất khử yếu VD: phản ứng cặp Cu2+/Cu Fe2+/Fe là: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Hợp kim: - KHÁI NIỆM: Hợp kim vật liệu gồm kim loại số kim loại phi kim khác VD: Thép, gang, inox, hợp kim đuyra, - TÍNH CHẤT: Hợp kim có nhiều tính chất hóa học tương tự tính chất đơn chất tham gia tạo thành hợp kim, tính chất vật lí tính chất học hợp kim lại khác nhiều tính chất đơn chất + Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi thấp + Hợp kim cứng giòn SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI a) Sự ăn mòn kim loại (Khái niệm chung: Ăn mòn kim loại phá hủy kim loại hay hợp kim tác dụng chất môi trường (Bản chất ăn mòn kim loại oxi hóa kim loại thành ion kim loại: M → Mn+ +ne b) Phân loại: Ăn mòn hóa học ăn mòn điện hóa - Ăn mòn hóa học: Ăn mòn hóa học q trình oxi hố – khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất mơi trường (Đặc điểm: + Khơng phát sinh dòng điện + Nhiệt độ cao tốc độ ăn mòn nhanh - Ăn mòn điện hóa: Ăn mòn điện hóa q trình oxi hóa –khử, kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện + Cơ chế * Kim loại hoạt động mạnh đóng vai trò cực âm (anot) Ở xảy trình oxi hóa M → Mn+ + ne * Kim loại hoạt động yếu phi kim đóng vai trò cực dương (catot) Ở xảy trình khử: 2H+ + 2e → H2 O2 + 2H2O + 4e → 4OH* Dòng điện chuyển dời từ cực âm sang dương + Điều kiện có ăn mòn điện hóa: * Các điện cực phải khác chất * Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với * Các điện cực phải tiếp xúc với dd chất điện li c) Cách chống ăn mòn kim loại: (Nguyên tắc chung: Hạn chế hay triệt tiêu ảnh hưởng môi trường kim loại (Phương pháp: * Phương pháp bảo vệ bề mặt: Dùng chất bền với môi trường phủ lên bề mặt kim loại * Dùng phương pháp điện hố Ngun tắc: Gắn kim loại có tính khử mạnh với kim loại cần bảo vệ (có tính khử yếu hơn) Điều chế kim loại: - NGUYÊN TẮC: Khử ion kim loại thành nguyên tử: Mn+ + ne → M - PHƯƠNG PHÁP: + Phương pháp nhiệt luyện: Dùng chất khử CO, H 2, C, NH3, Al,… để khử ion kim loại oxit nhiệt độ cao VD: Fe2O3 + 3CO ⇒ t → 2Fe + 3CO2 Phương pháp dùng để điều chế kim loại có độ hoạt động trung bình (sau Al) + Phương pháp thủy luyện: Dùng kim loại tự có tính khử mạnh để khử ion kim loại dung dịch muối VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ⇒ Phương pháp dùng để điều chế kim loại hoạt động yếu (sau H) + Phương pháp điện phân: * Điện phân hợp chất nóng chảy: Dùng dòng điện để khử ion kim loại hợp chất nóng chảy (oxit, hidroxit, muối halogen) Vd 1: 2Al2O3 dpnc  → Vd 2: 4NaOH ⇒ dpnc  → 4Al + 3O2 4Na + O2 + 2H2O Phương pháp dùng để điều chế kim loại có độ hoạt động mạnh (từ đầu đến Al) * Điện phân dung dịch: Dùng dòng điện để khử ion dung dịch muối Vd1: CuCl2 dpdd  → Vd2: CuSO4 + H2O ⇒ Cu + Cl2 ↑ dpdd  → Cu + 1/2O2+ H2SO4 Phương pháp dùng điều chế kim loại trung bình, yếu (sau Al) * Tính lượng chất thu điện cực: m = A.I.t/(n.F) m: Khối lượng chất thoát điện cực (gam) A: Khối lượng mol chất n: Số electron trao đổi Ví dụ: Cu2+ + 2e → Cu, n = A = 64 2OH- → O2 (+ 2H+ + 4e, n = A = 32 t: Thời gian điện phân (giây, s) I: Cường độ dòng điện (ampe, A) F: Số Faraday (F = 96500) B LUYỆN TẬP Dạng Cấu hình electron ngun tử vị trí bảng tuần hồn Bài 1: Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí bảng tuần hồn Na (z=11), Mg(z=12), Al(z=13), Fe(z=26), Fe3+, Na+, Mg2+, Al3+ Bài 2: Liên kết kim loại gì? So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hóa trị liên kêt ion? Dạng Rèn kỹ viết PTHH Bài Ngâm niken dung dịch muối sau: MgSO 4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3 Hãy cho biết muối có phản ứng với Ni ? Giải thích viết phương trình hố học Dạng Sự ăn mòn kim loại phương pháp bảo vệ kim loại Bài Để bảo vệ vỏ tầu biển thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm nước) kim loại nào? Áp dụng phương pháp để bảo vệ vỏ tàu? Bài Cho sắt kim loại vào : a) Dung dịch H2SO4 lỗng b) Dung dịch H2SO4 lỗng có cho thêm vài giọt dung dịch CuSO4 Nêu tượng xảy ra, giải thích viết phương trình hố học phản ứng xảy trường hợp Dạng Điều chế kim loại Bài Bằng phương pháp điều chế Ag từ dung dịch AgNO 3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2 ? Viết phương trình hố học Dạng Xác định tên kim loại Bài Cho 6,2g hỗn hợp kim loại kiềm chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước thấy có 2,24 lít khí H2 (đktc) bay a, Khối lượng hiđroxit kim loại tạo dung dịch ? b Xác định tên hai kim loại kiềm trên? Bài Cho 1,38g kim loại X hóa trị I tác dụng hết với nước cho 2,24 lít H2 đktc.Xác định tên X ? Dạng Bài tập định lượng Bài Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng thu 2,24 lit khí H2 (đktc), dung dịch X m gam chất rắn khơng tan Tính giá trị m ? Bài Cho 12,2 g hỗn hợp muối cacbonat kim loại kiềm chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, thu 2,24lít khí (đktc) Tính khối lượng muối tạo sau phản ứng ? (p2 ĐLBTKL) Bài Ngâm vật đồng có khối lượng 10g 250g dung dịch AgNO 4% Khi lấy vật khỏi dung dịch lượng AgNO3 dd giảm 17% Tính khối lượng vật sau phản ứng ? Bài Ngâm Zn 100 ml dd AgNO 0,1M phản ứng kết thúc khối lượng Zn tăng hay giảm gam? (p2 tăng, giảm khối lượng) C CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NHẬN BIẾT Câu 1: Câu sau không đúng? A Số electron lớp ngồi ngun tử kim loại thường có (1 đến 3e) B Số electron lớp nguyên tử phi kim thường có từ đến C Trong chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ ngun tử phi kim D Trong nhóm, số electron ngồi ngun tử thường Câu 2: Cho cấu hình electron nguyên tử sau: 1) 1s22s22p63s1 2) 1s22s22p63s23p64s2 3) 1s22s1 4) 1s22s22p63s23p1 Các cấu hình nguyên tố A Ca (Z=20), Na(Z=11), Li(Z=3), Al(Z=13) B Na(Z=11), Ca(Z=20), Li(Z=3), Al(Z=13 C Na(Z=11), Li(Z=3), Al(Z=13), Ca(Z=20) D Li(Z=3), Na(Z=11), Al(Z=13), Ca(Z=20) Câu 3: Cho cặp oxi hóa - khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag;Cu2+/Cu Dãy xếp cặp theo chiều tăng dần tính oxi hóa giảm dần tính khử dãy chất nào? A Fe2+/Fe; ;Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag B Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu C Ag+/Ag; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe D Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Câu 4: Có kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au Độ dẫn điện chúng giảm dần theo thứ tự A Ag, Cu, Au, Al, Fe B Ag, Cu, Fe, Al, Au C Au, Ag, Cu, Fe, Al D Al, Fe, Cu, Ag, Au Câu 5: Kim loại có tính chất vật lý chung sau đây? A Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao B Tính dẻo, tính dẫn điện nhiệt, có ánh kim C Tính dẫn điện nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim D Tính dẻo, có ánh kim, cứng Câu 6: Mạng tinh thể kim loại gồm có A nguyên tử, ion kim loại electron độc thân B nguyên tử, ion kim loại electron tự C nguyên tử kim loại cácelectron độc thân D ion kim loại electron độc thân Câu 7: Cho câu phát biểu vị trí cấu tạo kim loại sau: (I): Hầu hết kim loại có từ 1e đến 3e lớp ngồi (II): Tất ngun tố nhóm B (phân nhóm phụ) kim loại (III): Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể (IV): Liên kết kim loại liên kết hình thành nguyên tử ion kim loại lớp electron tự Những phát biểu A.( I ) B.( I ), (II ) C (I), (III), (IV) D (I), (II), (III), (IV) Câu 8: Những tính chất vật lí chung quan trọng kim loại là: tính dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện ánh kim Ngun nhân tính chất vật lí chung A kim loại có nhiều electron độc thân B kim loại có ion dương chuyển động tự C kim loại có nhiều electron chuyển động tự D kim loại có nhiều ion dương kim loại Câu 9: Dãy kim loại sau xếp theo chiều tăng dần tính khử? A Al, Mg, Ca, K B K, Ca, Mg, Al C Al, Mg, K, Ca D.Ca, K, Mg, Al Câu 10: Tính chất hố học chung kim loại A tính khử B tính dễ nhận electron C tính dễ bị khử D tính dễ tạo liên kết kim loại Câu 11: Điều khẳng định sau KHƠNG đúng? A.Trong hợp kim có liên kết kim loại liên kết cộng hóa trị B.Tính chất hợp kim phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo hợp kim C Hợp kim có tính chất hố học khác với tính chất hóa học kim loại tạo chúng D.Hợp kim có tính chất vật lí tính học khác nhiều so với kim loại tạo chúng Câu 12: Cho hợp kim Zn-Mg-Ag vào dung dịch CuCl2 Sau phản ứng thu hỗn hợp kim loại A.Zn, Mg, Cu Cu B.Zn, Mg, Ag C.Mg, Ag, Cu D Zn, Ag, Câu 13: Phát biểu sau KHÔNG đúng? A Ăn mòn kim loại hủy hoại kim loại hợp kim tác dụng môi trường xung quanh B Ăn mòn kim loại q trình hóa học kim loại bị ăn mòn axit mơi trường khơng khí ẩm C.Trong q trình ăn mòn, kim loại bị oxi hóa thành ion kim loại D Ăn mòn kim loại chia làm hai dạng: ăn mòn hóa học ăn mòn điện hóa Câu 14: Trường hợp sau tượng ăn mòn điện hóa? A.Thép bị gỉ khơng khí ẩm C.Zn tan dung dịch H2SO4 lỗng B.Na cháy khơng khí D Zn bị phá hủy khí Clo Câu 15: Đặt vật hợp kim Zn-Cu khơng khí ẩm Q trình xảy cực âm A Zn – 2e → Zn2+ B Cu – 2e → Cu2+ C 2H+ + 2e → H2 D.2H2O + 2e → 2OH- + H2 Câu 16:Trên cửa đập nước thép thường thấy có gắn Zn mỏng Làm để chống ăn mòn cửa đập theo phương pháp phương pháp sau đây? A Dùng hợp kim chống gỉ B Phương pháp bao phủ bề mặt C Phương pháp biến đổi hóa học lớp bề mặt D.Phương pháp điện hóa THƠNG HIỂU Câu 17: Từ dung dịch MgCl2 ta điều chế Mg cách A Điện phân dung dịch MgCl2 B Chuyển MgCl2 thành Mg(OH)2 chuyển thành MgO khử MgO CO … C Cô cạn dung dịch điện phân MgCl2 nóng chảy D Dùng Na kim loại để khử ion Mg2+ dung dịch Câu 18: Kết luận sau khơng đúng? A Các thiết bị máy móc kim loại tiếp xúc với nước nhiệt độ cao có khả bị ăn mòn hóa học B Nối Zn với vỏ tàu thuỷ thép vỏ tàu thủy bảo vệ C Để đồ vật thép ngồi khơng khí ẩm đồ vật bị ăn mòn điện hóa D Một miếng vỏ đồ hộp làm sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để khơng khí ẩm Sn bị ăn mòn trước Câu 19: Kim loại sau tác dụng với dd HCl tác dụng với Cl2 cho loại muối clorua A Fe B Ag C Cu D Zn Câu 20: Trong trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa? A Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl B Thép cacbon để khơng khí ẩm C Đốt dây Fe khí O2 D Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng Câu 21: Tính chất đặc trưng kim loại tính khử A Ngun tử kim loại thường có 5,6,7 electron lớp B Nguyên tử kim loại có lượng ion hóa nhỏ C Kim loại có xu hướng nhận thêm electron để đạt đến cấu trúc bền D Nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn Câu 22: Có phản ứng hố học: Mg + CuSO → MgSO4 + Cu Phương trình biểu thị oxi hố phản ứng hóa học trên? A Mg2+ + 2e → Mg B Mg → Mg2+ + 2e C Cu2+ + 2e → Cu D Cu → Cu2+ + 2e Câu 23: Mô tả khơng phù hợp với thí nghiệm nhúng Fe vào dung dịch CuSO thời gian A Bề mặt kim loại có màu đỏ B.Dung dịch bị nhạt màu C Dung dịch có màu vàng nâu D.Khối lượng kim loại tăng Câu 24: Những kim loại sau phản ứng với nước nhiệt độ thường? A K, Na, Mg, Ag B Li, Ca, Ba, Cu C Fe, Pb, Zn, Hg D K, Na, Ba, Ca Câu 25: Có dung dịch FeSO4 lẫn CuSO4 Phương pháp đơn giản để loại tạp chất A cho đồng vào dung dịch B cho sắt vào dung dịch C cho nhôm vào dung dịch D.cho bạc vào dung dịch Câu 26: Để điều chế kim loại Na, Mg, Ca công nghiệp, người ta dùng cách cách sau? A Điện phân dung dịch muối clorua bão hòa tương ứng có vách ngăn B.Dùng H2 CO khử oxit kim loại tương ứng nhiệt độ cao C Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng D Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng Câu 27: Trong trình điện phân catot xảy A q trình khử B q trình oxi hố q trình khử C q trình oxi hố D q trình oxi hố kim loại Câu 28: Khi cho luồng khí hiđro (có dư) qua ống nghiệm chứa Al 2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến phản ứng xảy hồn tồn Chất rắn lại ống nghiệm bao gồm A Al2O3, FeO, CuO, Mg B Al2O3, Fe, Cu, MgO C.Al, Fe, Cu, Mg D Al, Fe, Cu, MgO Câu 29: Nhận định trình xảy cực âm cực dương điện phân dung dịch NaCl điện phân NaCl nóng chảy? A Ở cực âm, điện phân dung dịch NaCl q trình khử nước, điện phân NaCl nóng chảy trình khử ion Na+; cực dương có q trình oxi hố ion Cl- B Ở cực âm trình khử ion Na+; cực dương q trình oxi hố ion Cl- C Ở cực âm, điện phân dung dịch NaCl trình khử ion Na +, điện phân NaCl nóng chảy trình khử nước; cực dương q trình oxi hố ion Cl- D Ở cực âm trình khử nước; cực dương q trình oxi hố ion Cl- Câu 30: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: nhúng Fe vào dung dịch FeCl Thí nghiệm 2: nhúng Fe vào dung dịch CuSO Thí nghiệm 3: nhúng Cu vào dung dịch FeCl Thí nghiệm 4: cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất ăn mòn điện hóa A.3 B.1 C.2 D.4 Câu 31: Điều khẳng định sau KHÔNG đúng? A Để đồ vật thép ngồi khơng khí ẩm đồ vật bị ăn mòn điện hố B Các thiết bị máy móc kim loại tiếp xúc với nước nhiệt độ cao có khả bị ăn mòn hố học C Nối Zn với vỏ tàu thuỷ thép vỏ tàu thuỷ bảo vệ D Một miếng vỏ đồ hộp làm sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây sát tận bên trong, để ngồi khơng khí ẩm thiếc ăn mòn điện hố Câu 32: Điểm giống ăn mòn hóa học ăn mòn điện hóa A xảy q trình oxy hóa - khử B có trao đổi electron nên phát sinh dòng điện C bị oxi hóa khơng khí D xảy với kim loại nguyên chất VẬN DỤNG THẤP Câu 33: Để tách riêng kim loại khỏi dung dịch chứa đồng thời muối AgNO Pb(NO3)2, người ta dùng kim loại A Cu, Fe B Pb, Fe C Ag, Pb D Zn, Cu Câu 34: Nhúng sắt vào dung dịch CuSO 4, sau thời gian lấy sắt cân nặng so với ban đầu 0,2 g Khối lượng đồng bám vào sắt A 0,2gam B 1,6gam C 3,2gam D 6,4gam Câu 35: Hoà tan hoàn toàn 2,17 gam hỗn hợp kim loại A, B, C dung dịch HCl dư thu 2,24 lít khí H2 (đktc) m gam muối Giá trị m A 9,27 B 5,72 C 6,85 D 6,48 Câu 36: Cho 7,8 gam K vào 192,4 gam nước thu m gam dd lượng khí Giá trị m A 198g B 200,2g C 200g D 203,6g Câu 37: Ngâm Zn dd có hòa tan 4,16 gam CdSO Phản ứng xong khối lượng Zn tăng 2,35% Khối lượng Zn trước phản ứng A 40 g B 60g C 80g D 100g Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 7,5g hỗn hợp Mg Al dung dịch H 2SO4 loãng (vừa đủ) thu 7,84 lít khí H2 (đktc) Khối lượng muối khan thu sau phản ứng A 76,1g B.14,1g C 67,1g D 41,1g Câu 39: Ngâm Fe dung dịch CuSO4 Sau thời gian phản ứng, lấy Fe rửa nhẹ, làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6g Khối lượng Cu bám Fe gam? A.12,8g B.8,2g C.6,4g D.9,6g Câu 40: Điện phân 200ml dung dịch CuCl2 1M (điện cực trơ) thu 0,05mol Cl2 Ngâm đinh sắt vào dung dịch lại sau điện phân, phản ứng kết thúc lấy đinh sắt Hỏi khối lượng đinh sắt tăng thêm gam? A.0,4 B.3,2 C.9,6 D.1,2 Câu 41: Điện phân lít dung dịch AgNO với điện cực trơ, dung dịch sau điện phân có pH=2 Coi thể tích dung dịch sau điện phân không thay đổi Khối lượng Ag bám catot A.2,16g B.0,108g C.1,08g D.0,54g Câu 42: Điện phân nóng chảy 25,98g MIn thu 12,6g iot MIn có công thức phân tử A KI B CsI C NaI D RbI Câu 43: Một hợp kim tạo Cu Al có cấu tạo tinh thể hợp chất hóa học có chứa 12,3% khối lượng nhơm Cơng thức hóa học hợp kim A.Cu3Al B.CuAl3 C.Cu2Al3 D.Cu3Al2 Câu 44: Hòa tan 6g hợp kim Cu-Ag dung dịch HNO tạo 14,68g hỗn hợp muối Cu(NO3)2 AgNO3 Thành phần % khối lượng hợp kim A.50% Cu 50% Ag B 64% Cu 36% Ag C 36% Cu 64% Ag D.60% Cu 40% Ag VẬN DỤNG CAO Câu 45: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn Cu có tỉ lệ mol tương ứng 1: vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kim loại Giá trị m A 6,40 B 16,53 C 12,00 D 12,80 Câu 46: Cho 5,6 gam Fe tan hết dung dịch HNO thu 21,1 gam muối V lít NO (đktc) Giá trị V A 3,36 lít B 4,48 lít C 5,6 lít D 6,72 lít Câu 47: Khi hồ tan hoàn toàn m gam kim loại M dung dịch HNO dư thu V lít NO Mặt khác, hoà tan hoàn toàn m gam M dung dịch HCl dư thu V lít khí, khối lượng muối Clorua thu 52,48% khối lượng muối Nitrat thu Các khí đo điều kiện Tên M A Mn B Cr C Fe D Al Câu 48: Trộn 84 gam bột Fe với 32 gam bột S đun nóng (khơng có khơng khí) Hồ tan chất rắn A sau nung dung dịch HCl dư d/dịch B khí C Đốt cháy khí C cần V lít oxi (đktc) Các p/ứng xảy hoàn toàn Giá trị V A 16,8 lít B 39,2 lít C 11,2 lít D 33,6 lít Câu 49: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg x mol Zn vào dung dịch chứa mol Cu 2+và mol Ag+ đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chứa ba ion kim loại Trong giá trị sau đây, giá trị x thoả mãn trường hợp trên? A 1,8 B 1,5 C 1,2 D 2,0 Câu 50: Cho m gam hỗn hợp bột Zn Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4 Sau kết thúc phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn Thành phần phần trăm theo khối lượng Zn hỗn hợp bột ban đầu A 90,27% B 85,30% C 82,20% D 12,67% HD: Gọi số mol Zn , Fe x , y → khối lượng hỗn hợp ban đầu : m = 65x + 56y Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu x x Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu y y Khối lượng chất rắn sau phản ứng : m = 64x + 65y → 65x + 56y = 64x + 64y → x = 8y → % Zn = 65x.100/(65x + 56y) = 65.8.x.100/(65.8.y+56y) = 90,27% → Chọn A Câu 51: Cho hỗn hợp X gồm Al Mg tác dụng với lít dung dịch gồm AgNO a mol/l Cu(NO 3)2 2a mol/l, thu 45,2 gam chất rắn Y Cho Y tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư), thu 7,84 lít khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử nhất) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị a A 0,25 B 0,30 C 0,15 HD Mg a mol AgNO3 H 2SO 4đ + → 45,2gcr Y +  → 0,35mol SO  Al 2a mol Cu(NO ) Giả sử chất rắn Y gồm Ag (a mol), Cu (2a mol) D 0,20 m Y = m Ag + m Cu ⇔ 108a + 64.2a = 45,2 ⇔ a = 0,192 mol n e nhuong = n Ag + 2n Cu = 0,192 + 2.2.0,192 = 0,96 > 2n SO = 2.0,35 = 0,7 ⇒ Mg Al phản ứng hết Cu2+ dư Ta có hệ pt: 108n Ag + 64nCu = 45,2 n Ag = 0,3 = a  ⇔ ⇒   n Cu = 0,2 n Ag + 2n Cu = 2n SO = 0,7 Chọn B Câu 52: Hòa tan hồn tồn 12,42 gam Al dung dịch HNO loãng (dư), thu dung dịch X 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N 2O N2 Tỉ khối hỗn hợp khí Y so với khí H 18 Cơ cạn dung dịch X, thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 97,98 B 106,38 C 38,34 D 34,08 HD : Ta có hệ ïìï 44a+28b=0,06.18.2 í ï a+b=0,06 ỵï 2N+5+8e→N2O ïìï a=0,03 í ïï b=0,03 ỵ 2N+5+10e→N2 Tổng số mol e nhận=0,54(mol) 0,24 0,03 0,3 0,03 Số mol Al=0,46(mol) Al→Al3++3e 0,46 1,38 > 0,54(số mol e nhận ) chứng tỏ phản ứng tạo NH4NO3 N+5 + 8e → (1,38-0,54) NH4NO3 0,105 Tổng khối lượng muối = 0,46.nAl(NO3)3 + 80.nNH4NO3 = 106,38(g) Đáp án B Câu 53: Cho 3,024 gam kim loại M tan hết dung dịch HNO lỗng, thu 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử nhất, đktc) có tỉ khối H2 22 Khí NxOy kim loại M A NO Mg HD: B N2O Al C N2O Fe D NO2 Al MKhí=22 chứng tỏ NxOy N2O 2N+5+ 8e → N2O M→Mn++ne 0,336 0,042 Khi M=3,024: (0,336:n) M=9n (n=3, M=27) Chọn Al Đáp án B Câu 54: Hòa tan hồn tồn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al Sn dung dịch HCl (dư), thu 5,6 lít H2(ở đktc) Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X A 3,92 lít B 1,68 lít C 2,80 lít D 4,48 lít HD: Al + 3/2HCl  AlCl3 + 3/2H2  X Zn + HCl  ZnCl2 + H2  3/2x ìï 27x+119y=14,6 ï í ïï 3/ 2x+y=0,25 ïỵ pứ : 4Al + y y ïìï x=0,1 í ï y=0,1 ïỵ 3O2  2Al2O3 Sn + O2  SnO2 0,1  0,1*3/4 0,1  0,1 nO2 = (0,1*3/4 + 0,1*1) = 0,175 (mol)  Vo2 = 0,175*22,4 = 3,92 (lít) Đáp án A ... dimetylamin Tính bazơ tăng dần theo thứ tự sau đây? A (1 ) < (3 ) < (2 ) < (4 ) B (3 ) < (1 ) < (2 ) < (4 ) C (1 ) < (2 ) < (3 ) < (4 ) D (3 ) < (1 ) < (4 ) < (2 ) HD: Amoniac: NH3 ; metyamin: CH3NH2 ; anilin: C6H5NH2... Thông hiểu Câu 12: Cho dung dịch hợp chất sau: NH2-CH2-COOH (1 ); ClH3N-CH2-COOH (2 ); NH2-CH2COONa (3 ); NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4 ); HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5 ) Các dd làm quỳ tím hố đỏ là: A (1 ),... Câu 18 Công thức phân tử công thức cấu tạo xenlulozơ A (C6H12O6)n, [C6H7O2(OH)3]n B (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)3]n C [C6H7O2(OH)3]n, (C6H10O5)n D (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)2]n Câu 19 Chất không tan

Ngày đăng: 18/02/2019, 14:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. H2/Ni , nhiệt độ; Cu(OH)2; [Ag(NH3)2]OH; H2O/H+, nhiệt độ.

  • B. [Ag(NH3)2]OH; Cu(OH)2; H2/Ni, đun nóng; CH3COOH/H2SO4 đặc, đun nóng.

  • C. H2/Ni , nhiệt độ; [Ag(NH3)2]OH; NaOH; Cu(OH)2.

  • D. H2/Ni , nhiệt độ; [Ag(NH3)2]OH; Na2CO3; Cu(OH)2.

  • Lưu ý

  • * PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG ( Tác dụng với ddAgNO3/NH3 )

  • - Tráng gương trực tiếp : Glucozơ, fructozơ → 2 Ag

  • + Tinh bột, xenlulozơ → sản phẩm → 2 Ag

  • + Saccarozơ → sản phẩm → 4 Ag

  • * PHẢN ỨNG LÊN MEN CỦA GLUCOZƠ (C6H12O6) :

  • *PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN

    • A. 23,0g. B. 18,4g.

    • C. 27,6g. D. 28,0g.

    • A. 54 B. 58 C. 84 D. 46

    • A. 400 B. 320 C. 200 D.160

    • A. 7,2. B. 11,4. C. 3,6. D. 3,9.

    • Có ngay

    • Nhóm trường thực hiện: PTDT Nội trú THPT Tỉnh- PTTH Xuân Huy- PTTH Tháng Mười

    • Nhóm phản biện: THPT Trung Sơn- THPT Sơn Nam

    • Chuyên đề: SẮT, CROM, ĐỒNG

    • PHẦN I- KIẾN THỨC CƠ BẢN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan