DỰ ÁN THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TẠI TỈNH TRÀ VINH

68 142 0
DỰ ÁN THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU  KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG  TẠI TỈNH TRÀ VINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH VĂN KIỆN DỰ ÁN THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TẠI TỈNH TRÀ VINH Trà Vinh, tháng 11 - 2013 MỤC LỤC I THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN II BỐI CẢNH VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN Sự phù hợp đóng góp dự án vào chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, quy hoạch phát triển ngành, vùng địa phương Mối quan hệ với chương trình, dự án khác nhằm hỗ trợ giải vấn đề có liên quan dự án 13 Sự cần thiết dự án 16 III CƠ SỞ ĐỀ XUẤT NHÀ TÀI TRỢ 16 Tính phù hợp dự án với định hướng hợp tác lĩnh vực ưu tiên nhà tài trợ 16 Lý lựa chọn lợi nhà tài trợ kinh nghiệm quản lý, tư vấn sách thuộc lĩnh vực tài trợ 18 Các điều kiện ràng buộc theo quy định nhà tài trợ khả đáp ứng điều kiện phía Việt Nam 19 IV MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN 20 Mục tiêu tổng thể 20 Mục tiêu cụ thể 20 V MÔ TẢ DỰ ÁN 20 Quy mô đầu tư 20 Các hợp phần hoạt động Dự án 21 VI ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG 41 VII CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 41 VIII CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN IX KẾ HOẠCH THỰC HIỆN, GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN 44 Kế hoạch triển khai hành động thực trước .44 Kế hoạch tổng thể kế hoạch chi tiết thực dự án cho năm 44 Kế hoạch giám sát đánh giá dự án .44 X ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 48 Hiệu kinh tế - tài hiệu xã hội dự án 48 Đánh giá tác động môi trường, rủi ro tính bền vững dự án sau kết thúc 50 Cơ chế theo dõi đánh giá kết tác động dự án 56 XI TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN 57 Hình thức tổ chức quản lý thực hiện; chế phối hợp bên tham gia; lực quản lý 57 Cơ chế phối hợp bên tham gia 62 Năng lực tổ chức, quản lý thực Chủ Dự án .63 XII TỔNG VỐN CỦA DỰ ÁN 63 Tổng vốn 63 Vốn ODA 63 Nguồn vốn đối ứng 64 XIII CƠ CHẾ TÀI CHÍNH TRONG NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN 64 Đối với vốn ODA 65 Đối với vốn đối ứng 66 XIV CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN TRƯỚC 66 CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Bộ LĐTBXH Bộ Lao động & Thương binh xã hội BĐKH Biến đổi khí hậu CBDRM Giảm thiểu rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng COSOP Chương trình hội chiến lược quốc gia CPVN Chính phủ Việt Nam CGT Chuỗi giá trị DN Doanh nghiệp DPFS Phòng Tài lập kế hoạch huyện GDP Tổng sản phẩm quốc dân Hội ND Hội Nông dân Việt Nam Hội PN Hội Phụ nữ HTX Hợp tác xã IFAD Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tế IMPP Dự án Cải thiện tham gia thị trường cho người nghèo Liên minh HTX Liên minh Hợp tác xã MFI Tổ chức tài vi mơ MIS Hệ thống thơng tin quản lý MoSEDP Lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội định hướng thị trường MTQG Mục tiêu quốc gia MTCL Mục tiêu chiến lược NCĐCMT Nhóm cộng đồng mục tiêu NGO Tổ chức phi Chính phủ NTP-NRD Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn NHNNVN Ngân hàng nhà nước Việt Nam ODA Hỗ trợ phát triển thức PPP Hợp tác cơng tư PSC Ban đạo dự án PCU Ban điều phối dự án RIMS Hệ thống quản lý kết & tác động SEDP Lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Sở NN & PTNT Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Sở TN&MT Sở Tài nguyên & Môi trường Sở KH&ĐT Sở Kế hoạch &Đầu tư TKTD Tiết kiệm tín dụng TOT Tập huấn tiểu giáo viên ToR Điều khoản tham chiếu UBND xã Ủy ban nhân dân xã UBND huyện Ủy ban nhân dân huyện UBND tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh VAT Thuế giá trị gia tăng VBARD Ngân hàng NN&PTNT VCDO Cán phát triển chuỗi giá trị VCFU Đơn vị hỗ trợ chuỗi giá trị VND Việt Nam đồng WSF Quỹ xã hội phụ nữ VĂN KIỆN DỰ ÁN THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TẠI TỈNH TRÀ VINH (Kèm theo Quyết định số: ngày /QĐ-UBND tháng 11 năm 2013 UBND tỉnh Trà Vinh) I THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN Tên dự án - Tên Dự án tiếng Việt: Thích ứng biến đổi khí hậu khu vực đồng sông Cửu Long tỉnh Trà Vinh - Tên Dự án tiếng Anh: Adaptation in the Mekong Delta (AMD) in Trà Vinh Province - Tên viết tắt: AMD Tên nhà tài trợ Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD) Cơ quan chủ quản Uỷ ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh a) Địa liên lạc: Số 01 đường 19 tháng 5, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh b) Số điện thoại: 074 3855 892 Fax: 074 3855 895 Đơn vị đề xuất dự án Ban Chuẩn bị Dự án IFAD tài trợ (giai đoạn II) tỉnh Trà Vinh a) Địa liên lạc: Số 07, đường Lê Thánh Tôn, phường 2, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh b) Số điện thoại: 074.2211518 Chủ dự án Uỷ ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh a) Địa liên lạc: Số 01 đường 19 tháng 5, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh b) Số điện thoại: 074 3855 892 Fax: 074 3855 895 Thời gian dự kiến thực dự án 06 năm (2014 - 2020) Địa điểm thực dự án 30 xã nghèo huyện Trà Cú, Cầu Ngang, Châu Thành, Cầu Kè, Tiểu Cần, Duyên Hải Càng Long tỉnh Trà Vinh II BỐI CẢNH VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN Sự phù hợp đóng góp dự án vào chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, quy hoạch phát triển ngành, vùng địa phương Từ Quyết định Đổi năm 1986 Chính phủ Việt Nam (CPVN) việc cải cách phạm vi rộng, kinh tế Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Từ 2001 đến 2010, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 6,3%, nhờ cải thiện cơng xóa đói giảm nghèo, với tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 28,9% năm 2002 xuống 10,7% năm 2010 Do tăng trưởng kinh tế bền vững, gần 30 triệu người khỏi đói nghèo theo chuẩn nghèo quốc gia kể từ năm đầu 1990 Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp vào năm 2008 đạt năm số tám mục tiêu phát triển thiên niên kỷ vào năm 2010 Những thành tựu với chuyển dịch cấu kinh tế, với tỷ trọng GDP ngành công nghiệp xây dựng tăng, tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 40% năm 1990 xuống cịn khoảng 20% năm 2011 Ngành nơng nghiệp nông thôn kinh tế dần chứng minh tăng trưởng vững tự hóa khuyến khích tham gia khu vực tư nhân, với tốc độ tăng trưởng hàng năm khoảng 4,5% Việt Nam nước xuất lớn thứ hai giới gạo thành viên quan trọng thị trường giới cà phê, chè, hạt tiêu, hạt điều hải sản Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn cịn tương đối chậm tăng trưởng khơng bền vững nhiều lĩnh vực Sản xuất nơng nghiệp cịn yếu phát triển liên kết với thị trường nước Mặc dù phát triển kinh tế khu vực nông thôn làm cho mức sống thu nhập bình quân đầu người cao mang lại bất bình đẳng thu nhập, suy thối mơi trường suy dinh dưỡng mãn tính Thu nhập bình qn đầu người khu vực nông thôn khoảng triệu đồng/tháng (47 USD theo tỷ giá hành) 50% so với khu vực đô thị Tỷ lệ hộ nghèo nông thôn cao gần ba lần so với đô thị Nhiều hộ gia đình nơng thơn khơng coi nghèo, thu nhập ngưỡng nghèo Những hộ có tiền tiết kiệm nhà nước hỗ trợ gần hoàn toàn phụ thuộc vào việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên sản xuất nông nghiệp Do vậy, họ dễ bị tổn thương kiện cú sốc bất ngờ sống Khoảng 90% tổng chi tiêu người dân nông thôn dành cho sinh hoạt phần lớn thu nhập họ bắt nguồn từ nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản thu nhập tiền lương bắt nguồn từ lao động thủ công tay nghề Tình hình trầm trọng thêm ảnh hưởng biến đổi khí hậu (BĐKH) tương lai tác động BĐKH đến sinh kế nơng thơn Nghèo đói khu vực nơng thơn cịn vấn đề lớn, nghiêm trọng lâu dài Vấn đề nghèo đói tập trung vùng sâu, vùng xa với hạn chế đáng kể địa lý vùng núi cao Đông Bắc Tây Bắc, số vùng khu vực Tây Nguyên duyên hải miền Trung Mặc dù khu vực đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có phần thịnh vượng 13% dân số mức nghèo tạo nên số lượng lớn nghèo tuyệt đối (VASS, 2011) Khi sử dụng tiêu chí đa chiều để đánh giá đói nghèo1, kết cho thấy hai khu vực với tỷ lệ nghèo cao trẻ em đồng sông Cửu Long, với mức cao nước 52,8% (GSO, 2009) Tại ĐBSCL, tỉnh Trà Vinh số tỉnh nghèo với tỷ lệ nghèo năm 2012 16,64%, cao tỷ lệ nghèo trung bình khu vực ĐBSCL Theo số liệu Sở LĐ&TBXH Trà Vinh, tỷ lệ hộ nghèo cao huyện Trà Cú Cầu Ngang (2 huyện có đơng đồng bào Khmer sinh sống) với tỷ lệ 24,35% 19,57% Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo tỉnh 9,04% Các xã với tỷ lệ hộ nghèo cao, từ phần tư đến nửa số hộ thuộc diện nghèo cận nghèo, có xu hướng tập trung ba huyện Trà Cú, Châu Thành Cầu Ngang Với 32,55% tổng số hộ dân tộc Khmer, chiếm 98% tổng số dân tộc thiểu số Trà Vinh, tỷ lệ nghèo hộ Khmer cao nhiều so với hộ người Kinh Gần 39% số hộ Khmer thuộc hộ nghèo cận nghèo (23,653% nghèo 10,301% cận nghèo Như vậy, vấn đề hộ nghèo Trà Vinh có liên quan chặt chẽ với tính dân tộc2 Trong thành tựu kinh tế gần Việt Nam, không kể đến hoạt động kinh tế đồng sông Cửu Long với phần đóng góp đáng kể Đồng sơng Cửu Long khu vực đông dân cư có suất cao vùng thâm canh nhiều châu Á ĐBSCL tạo tỷ lệ lớn kim ngạch xuất gạo quốc gia, 15 triệu tấn, tương đương 55% sản lượng nước Ngồi ra, ĐBSCL cịn sản xuất lượng lớn thủy hải sản giá trị cao, lên tới 60% sản lượng thủy sản nước, hầu hết số xuất phần lớn rau cải trái Khoảng 20% dân số Việt Nam sống đồng sông Cửu Long, có gần 85% sống nơng thơn phụ thuộc vào lĩnh vực nông nghiệp để sinh sống Tức khơng có tiêu chí kinh tế mà cịn có tiêu chí liên quan đến nhu cầu phát triển trẻ em như, giáo dục, y tế, nhà ở, dinh dưỡng, nước sạch, vệ sinh an sinh xã hội Nguồn: Quyết định số 92/QĐ-UBND ngày 16/01/2013 việc phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2012 địa bàn tỉnh Trà Vinh Để đáp ứng mục tiêu sản xuất lúa gạo Chính phủ, phần lớn đồng sông Cửu Long định khu vực sản xuất lúa gạo Tuy nhiên, 60% giá trị gạo thặng dư bán thị trường khoảng 20% người trồng lúa gạo 25 huyện tỉnh phía tây bắc ĐBSCL sản xuất (Ngân hàng Thế giới 2012) Vùng ven biển trải qua độ mặn cao mức tối ưu để trồng lúa người ta dự đoán khu vực mở rộng theo thời gian Ở cấp ấp, người dân tham gia vào cơng tác thích ứng nội sinh để đối phó với tình hình thay đổi Việc thay đổi từ trồng lúa sang nuôi tôm, trồng dừa sản xuất muối vài ví dụ cách người ứng phó với mức độ gia tăng độ mặn Việc khai thác mức tài nguyên nước (cả hai phía thượng lưu hạ lưu), xâm nhập mặn khoảng 30 km phía thượng lưu (do giảm dịng chảy sơng nước biển dâng), sử dụng nhiều hoá chất đầu vào sản xuất nơng nghiệp, giảm độ phì đất thay đổi thủy văn, phá rừng ngập mặn gián đoạn hệ sinh thái đồng đê cơng trình xây dựng khác ảnh hưởng đến sản lượng nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long Điều trầm trọng biến đổi khí hậu Về khí hậu, Việt Nam cịn xem nước dễ bị thiên tai giới Theo Ủy ban phòng chống lụt bão trung ương Việt Nam (CCFSC 2005), có khoảng 30 bão nhiệt đới xảy Tây Bắc Thái Bình Dương hàng năm, 11-12 lốc xốy nhiệt đới xảy biển Nam Trung Quốc, sáu đến tám bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến lãnh thổ Việt Nam năm Đồng sông Cửu Long xếp vào khu vực bị ảnh hưởng nặng nề thiên tai đánh giá có nguy cao lũ lụt xâm nhập mặn, sạt lở bờ sông, bão nguy cháy Cơng nhận tính dễ bị tổn thương Việt Nam với tác động biến đổi khí hậu, Chính phủ Việt Nam xây dựng sách kế hoạch hành động sau: a) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (NTPRCC); b) Kế hoạch hành động quốc gia BĐKH giai đoạn 2012-2020 ban hành Quyết định 1474/QĐ-TTg ngày 05/10/2012; c) Khung Kế hoạch hành động thích ứng với BĐKH ngành Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn giai đoạn 2008-2020; d) Chương trình hành động Bộ NN & PTNT ứng phó với biến đổi khí hậu ngành NN & PTNT giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 (RCC-ARD); e) Chương trình quốc gia quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng đến năm 2020 Trà Vinh tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long, phía bắc Trà Vinh giáp với Bến Tre, phía nam giáp Sóc Trăng, phía tây giáp Vĩnh Long, phía đơng giáp biển với chiều dài bờ biển 65 km Diện tích tự nhiên 2.215,2 km chiếm 5,6% diện tích ĐBSCL Là tỉnh có địa hình thấp phẳng, với khoảng nửa diện tích đất đai tỉnh cao mực nước biển chưa đến 1m, nằm hai nhánh sông Mê Kông (nằm sông Hậu sông Cổ chiên), Trà Vinh có hệ thống sơng phong phú với chiều dài 578 km có sơng lớn sơng Hậu, sơng Cổ Chiên sơng Măng Thít Trà Vinh chịu ảnh hưởng mạnh thủy triều biển Đông qua sông Cổ Chiên sông Hậu nên bị tác động nước biển dâng làm cho dòng chảy kênh rạch biến động theo hướng bất lợi, tài nguyên nước có nguy suy giảm hạn hán ngày tăng số vùng có địa hình cao, số vùng có địa hình thấp lại thường xuyên bị ngập úng bị tác động mưa thủy triều Khó khăn ảnh hưởng đến nông nghiệp, cung cấp nước nông thôn, thành thị, đặc biệt vùng nhạy cảm ven biển huyện Duyên Hải, Trà Cú, Châu Thành Cầu Ngang Trà Vinh dự đoán tỉnh bị ảnh hưởng sớm nặng nước biển dâng xâm nhập mặn, lũ với tần suất cường độ ngày tăng, thay đổi chế độ mưa Theo kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao thêm 1m, ước tính khoảng 45,7% diện tích tự nhiên tỉnh Trà Vinh bị ngập nước, dải đất ven biển sông màu mỡ phục vụ cho nuôi trồng thủy sản sản xuất nông nghiệp bị biến mực nước biển.Theo Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam3, tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt xâm nhập mặn, ăn trái lúa vùng ĐBSCL chịu thiệt hại nhiều nhất, Trà Vinh bốn tỉnh chịu thiệt hại lớn ăn Bên cạnh tác động việc khai thác mức tài nguyên nước phục vụ phát triển KTXH, thiệt hại BĐKH đã, tiếp tục tác động đến người dân toàn tỉnh Trong năm qua, riêng huyện Duyên Hải sóng biển trôi 120ha đất Riêng năm 2011, 20 đất bị sạt lở, ảnh hưởng 107 hộ dân sống khu vực ven biển ấp Bào, xã Hiệp Thạnh, 80% người dân bị thiệt hại nhà cửa, có hộ phải thay đổi chỗ từ 3-4 lần Nước biển dâng gây xâm thực, làm đất rừng, đất canh tác, đất cư trú người dân vùng ven biển thực tế diễn Chỉ riêng năm 2012 tháng đầu năm 2013, ảnh hưởng bão số 01, lốc xoáy triều cường dâng cao làm sập Theo tin “JICA giúp Đồng sơng Cửu Long ứng phó với biến đổi khí hậu” trích nguồn http://www.monre.gov.vn hoàn toàn 14 nhà tốc mái, xiêu vẹo 184 nhà, quan, doanh nghiệp, bị thương người vỡ khoảng 3.630m đê bao, thiệt hại tài sản khoảng tỷ 335 triệu đồng, 46 hoa màu phải di dời 217 hộ dân Trà Vinh Nhìn chung, xã nghèo tỉnh chủ yếu thuộc khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt, bão hạn hán Do đó, họ phải đối mặt với nhiều khó khăn trở ngại phát triển kinh tế-xã hội việc cải thiện thu nhập, đặc biệt nguy tái nghèo thiên tai Những yếu tố cản trở việc xóa đói giảm nghèo Trà Vinh bao gồm: (a) Các yếu tố biến đổi khí hậu Những vùng nghèo thường xuyên bị ảnh hưởng tác động thiên tai lũ lụt, xâm nhập mặn hạn hán; (b) Tình trạng khơng có đất Người dân nơng thơn khơng có đất thường người phải chịu thiệt thịi có cú sốc ảnh hưởng đến hệ thống sản xuất Họ bị việc làm hội việc làm thời vụ nhà sản xuất bị thất thu; (c) Đồng bào dân tộc thiểu số khu vực dự án dân tộc Khmer nhiều người khơng có đất nghèo; (d) Hộ có nữ làm chủ hộ thường hộ nghèo, đặc biệt kèm với việc khơng có đất và/hoặc người dân tộc Khmer Trong thời gian qua, quyền người dân tỉnh Trà Vinh nhìn nhận thay đổi khí hậu với chiều hướng gia tăng, ngày ảnh hưởng đến đời sống cơng việc Các giải pháp thích ứng với BĐKH nhằm hạn chế mát, thiệt hại tạo sinh kế bền vững cho người dân tỉnh gấp rút tìm kiếm Tuy nhiên, công việc chưa xem xét thực cách đầy đủ trình lập kế hoạch phát triển KT-XH địa phương với khó khăn sau: - Mặc dù có thành cơng định phát triển nông nghiệp, nông thôn giảm nghèo, tỉnh Trà Vinh chưa có nhiều kinh nghiệm kiến thức để phát huy nội lực người nghèo thơng qua việc phát triển nơng nghiệp, nơng thơn bền vững thích ứng với BĐKH - Chính quyền cấp chưa có lực cần thiết để thực chương trình Chính phủ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn thích ứng với BĐKH người nghèo - Hợp tác cơng tư để phát triển doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp, phi nông nghiệp theo chuỗi giá trị người nghèo cịn khiêm tốn chưa 10 Kết hợp phần – Đầu tư cho sinh kế bền vững Tăng cường cấp vốn cấp vốn toàn diện cho đầu tư kinh doanh nông nghiệp đầu tư cho nông nghiệp định hướng thị trường, thông minh với khí hậu Việc khai thác sử dụng kết thực thông qua việc áp dụng đầu 2.1 2.2 Đầu 2.1: Cải thiện sinh kế tài nơng thơn 2.1.1 Thành lập tăng cường lực cho nhóm tín dụng tiết kiệm (TKTD) Kết Hội phụ nữ tỉnh trực tiếp đảm nhiệm Việc thành lập nhóm TKTD kiện tồn nhóm thực với phối hợp với Qũy xã hội Hội phụ nữ IFAD hỗ trợ kỹ thuật nâng cao lực cho Hội PN để lồng ghép hoạt động có liên quan đến việc thành lập tổ nhóm vào cấu Qũy xã hội Dự án hỗ trợ cập nhật sổ tay vận hành nhóm với hỗ trợ chuyên gia, nâng cao lực cho Hội PN để nâng cao định hướng tiết kiệm thành viên nhóm nhằm nâng cao khả tự cấp vốn từ nâng cao tính tự chủ vốn nhóm TKTD phụ nữ 2.1.2 Quỹ Xã hội Hội Phụ nữ chuyển đổi thành tổ chức Tài vi mơ khả thi có khả cấp vốn cho nơng dân cá thể, thương nhân tín dụng cho nhóm NCĐCMT, doanh nghiệp nhỏ vừa chuỗi giá trị thương mại hàng hoá Hội phụ nữ tỉnh Trà Vinh, với hỗ trợ kỹ thuật tài từ dự án AMD, vận hành Qũy xã hội cho phụ nữ (WSF) UBND tỉnh phê duyệt, chuyển đổi Qũy thành tổ chức tài chuyên nghiệp, cấp phép, độc lập, bền vững hoạt động rộng khắp tỉnh vào cuối dự án Để làm việc này, Ban quản lý cao cấp WSF hỗ trợ từ PCU chuyên gia, để nâng cao lực bước chuyển giao cho đội ngũ quản lý chuyên nghiệp bầu chọn hưởng lương WSFs Các học kinh nghiệm từ Hà Tĩnh Quảng Bình đầu vào hữu ích chi cho công tác lập kế hoạch thực trình chuyển đổi Bến Tre Trà Vinh PCU giám sát trình chuyển đổi Qũy có hỗ trợ điều chỉnh tiến độ nhằm đảm bảo bền vững tài 2.1.3 Cấp vốn tín dụng cho nơng dân doanh nghiệp ứng dụng mơ hình thích ứng hoạt động đầu tư theo chuỗi giá trị Kết PCU điều phối nhằm thu hút vốn đầu tư từ nhiều tổ chức tài khác vào hoạt động đầu tư thích ứng với BĐKH phát triển chuỗi giá trị PCU hỗ trợ tổ chức hội thảo cấp tỉnh tài nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh, với tham gia tổ chức tài nước vùng, doanh nghiệp nông nghiệp, nhà tài trợ, đại điện hộ sản xuất nhằm chia 54 sẻ thông tin gói tài khác cho tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị thích ứng với BĐKH tỉnh Thông qua hội thảo này, tác nhân chuỗi giá trị có điều kiện tiếp cận vốn ưu đãi lãi xuất cho khoản vay phát triển nông nghiệp mà chỉnh phủ quyền tỉnh áp dụng Đầu 2.2: Đầu tư thích ứng với BĐKH 2.2.1 Cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ xã giúp giảm rủi ro thích ứng với BĐKH xây dựng Để đảm bảo việc khai thác sử dụng hiệu công trình hạ tầng quy mơ nhỏ này, UBND xã đóng vai trị chủ đầu tư cơng trình, Ban phát triển ấp (VDB) khu vực hưởng lợi chịu trách nhiệm quản lý trình thi cơng cơng trình Cộng đồng người hưởng lợi thành lập nhóm vận hành bảo dưỡng theo hình thức tự quản đóng góp kinh phí cơng lao động để trang trải chi phí tu bảo dưỡng 2.2.2 Hộ nghèo cận nghèo đầu tư vào cơng nghệ/mơ hình, tham gia hoạt động thích ứng với BĐKH giúp họ tăng thu nhập thơng qua hình thức đồng góp vốn dự án đối tượng tham gia Ngay từ dự án khởi động, Sổ tay vận hành cấp vốn đối ứng xây dựng, cụ thể hóa tiêu chí lựa chọn, tính hợp lệ hoạt động đầu tư, quy trình quy định cấp vốn Quy trình xét duyệt đề xuất cấp vốn thực thông qua Ban cán phụ trách AMD cấp Việc đánh giá đề xuất cấp vốn dựa phù hợp mơi trường lực tài dài hạn chủ đầu tư 2.2.3 Quỹ hợp tác công tư (P-PC) phân bổ cạnh tranh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa, nhóm sở thích & hợp tác xã đầu tư sản xuất bền vững thơng minh với khí hậu nâng cao tiêu chuẩn làm việc hội hiệu sản xuất, tạo việc làm cho người lao động nông thôn PCU giao xây dưng Sổ tay vận hành Qũy quản lý hoạt động hợp tác công tư P-PC Ban đạo dự án tỉnh (PSC) chịu trách nhiệm thực đề xuất cho hoạt động đầu tư thuộc P-PC UBND tỉnh phê duyệt Hiệp hội DN phối hợp với Qũy P-PC để triển khai chương trình hỗ trợ kỹ thuật quản lý kinh doanh tài cơng nghệ thơng tin truyền thông (ICT) dành cho DN cấp huyện cấp xã với quan điểm cải thiện lực phục vụ nông dân, lợi nhuận liên kết DN cấp sở nhà cung cấp thị trường có chất lượng cao tuyết Các kết dự kiến từ dự án AMD gồm: (i) cộng đồng tổ chức có khả ứng phó hiệu với tác động biến đổi khí hậu; (ii) xem xét lồng ghép BĐKH vào qui trình SEDP; (iii) tăng cường cấp vốn toàn diện 55 cho khoản đầu tư kinh doanh nông nghiệp khoản đầu tư nông nghiệp định hướng thị trường thơng minh với khí hậu (iv) trồng trọt, canh tác, nuôi trồng thuỷ sản sinh kế khác thích ứng với khí hậu mang lại hiệu kinh tế chấp nhận rộng rãi Cơ chế theo dõi đánh giá kết tác động dự án Công tác theo dõi đánh giá kết tác động dự án thực thông qua cán làm công tác giám sát đánh giá Dự án cấp PCU có cán làm cơng tác M&E 20; huyện huyện có 01 cán chuyên trách; cấp xã cán điều phối dự án xã kiêm nhiệm công tác M&E; cấp ấp, Trưởng Ban phát triển ấp thực công tác M&E Các đơn vị thực thi cử cán làm công tác M&E Thông tin thu thập qua hệ thống báo cáo từ quan, đơn vị tham gia theo biểu mẫu đảm bảo số liệu đáp ứng hệ thống MIS Bắt đầu từ báo cáo tiến độ thực hoạt động cấp xã cho huyện, huyện tổng hợp báo cáo xã gửi cho PCU Các đơn vị sở ngành gửi báo cáo trực tiếp cho PCU Các báo cáo nêu rõ tiến độ thực hoạt động so với kế hoạch khó khăn vướng mắc, biện pháp đẩy nhanh tốc độ thực Tương tự phận M&E PCU xem xét tổng hợp từ báo cáo huyện, sở ngành thành báo cáo PCU báo cáo đề xuất Ban Chỉ đạo Dự án Đánh giá tác động thực PCU chuyên gia đánh giá độc lập Đánh giá tác động dựa phương pháp, bảng hỏi chuẩn IFAD từ số RIMS Khảo sát đánh giá tác động đưa lại tranh rõ nét kết tác động AMD đến nhóm mục tiêu vùng dự án đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương trước sau có dự án XI TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN Hình thức tổ chức quản lý thực hiện; chế phối hợp bên tham gia; lực quản lý Dự án có cách tổ chức thực tương tự cấu dự án IMPP trước Nhưng việc quản lý dự án tập trung vào hiệu quả, hiệu lực thông qua nguyên tắc sau đây: i) cấu quản lý dự án bám chặt vào cấu thể chế địa phương, xây dựng lực để giảm nghèo thông qua cách tiếp cận dựa thị trường có thêm yếu tố thích ứng BĐKH; ii) dự án phân cấp cho cấp xã, đồng thời huy động tham gia khu vực tư tăng cường 20 M&E: Giám sát & đánh giá 56 thị trường công nhà cung cấp dịch vụ phát triển chuỗi giá trị; iii) Thay đổi vai trò quan cấp tỉnh từ cách thực truyền thống sang vai trò quan chia sẻ kiến thức, hoạch định sách/hướng dẫn; iv) Lồng ghép tham gia khu vực tư trình lập kế hoạch, thực hiện, giám sát, đánh giá hoạt động dự án; v) Nghiêm túc thực sách hướng dẫn IFAD quản lý dự án dựa kết quả; vi) điều phối liên tỉnh (giữa Trà Vinh Bến Tre) để tăng cường hiệu hỗ trợ kỹ thuật, phát triển tiết kiệm chi phí thực 57 1.1 Sơ đồ tổ chức: 58 1.2 Quản lý dự án cấp tỉnh Ủy ban Nhân dân tỉnh (PPC): Là quan chủ quản dự án vừa chủ dự án UBND tỉnh thành lập Ban Chỉ đạo dự án Ban điều phối dự án (PCU) để hỗ trợ UBND tỉnh đạo quan quyền, tổ chức đoàn thể, khu vực tư nhân cộng đồng tất cấp để đảm bảo đạt mục tiêu dự án đề Ban Chỉ đạo dự án: Do UBND tỉnh thành lập để đại diện cho UBND tỉnh đạo chung việc thực dự án đảm bảo phối hợp/lồng ghép/hợp tác hiệu tất dự án Chính phủ nhà tài trợ khác Ban đạo Chủ tịch UBND tỉnh (hoặc Phó Chủ tịch) làm trưởng ban, thành viên bao gồm Giám đốc Phó Giám đốc sở ban ngành có liên quan, lãnh đạo tổ chức đoàn thể đại diện khu vực tư nhân Ban Chỉ đạo dự án định vấn đề quản lý dự án mang tính chiến lược như: đề cử chức danh Giám đốc dự án Phó Giám đốc dự án, trình UBND tỉnh phê duyệt sổ tay thực dự án, Kế hoạch công tác Ngân sách hàng năm, định khác liên quan đến điều phối dự án, định hướng đạo huy động nguồn lực Ban Chỉ đạo dự án mời Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp hai Giám đốc cơng ty tư nhân có hợp tác lớn với nông dân vùng dự án để tham gia Ban Chỉ đạo Ban Chỉ đạo dự án họp hàng quý để điều phối công tác thực dự án, hướng dẫn lập kế hoạch, đánh giá lại tiến độ dựa thông tin từ M & E (bộ phận giám sát đánh giá dự án), khuyến nghị điều chỉnh AWPB cần thiết, đưa ý kiến đạo rõ ràng để quan cấp phối hợp thực dự án quý tới Ban Điều phối Dự án (PCU): UBND tỉnh thành lập PCU để giúp Chủ dự án, Ban Chỉ đạo, điều phối quan cấp tỉnh quản lý nguồn lực Chính phủ IFAD PCU trực tiếp báo cáo lên Ban Chỉ đạo đóng vai trị quan tham vấn UBND tỉnh thư ký Ban Chỉ đạo Dự án PCU thành lập cấp hành tương đương với sở ngành tỉnh Quyết định UBND tỉnh việc thành lập nhiệm vụ PCU đảm bảo chức PCU thay mặt cho UBND tỉnh hỗ trợ Ban đạo, điều phối tất quan bên liên quan khác để thực dự án phát triển nông thôn lồng ghép đa ngành, đa lĩnh vực Để đãm bảo thực nhiệm vụ sau đây: 59 (i) Gắn kết phương pháp tiếp cận chiến lược dự án, lồng ghép hoạt động dự án để có kết đầu tác động mong đợi; (ii) Điều phối phát huy sức mạnh tổng hợp quan đồng thực đơn vị cung cấp dịch vụ kỹ thuật, quan cấp huyện cấp xã, cộng đồng sở, (iii) Huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân, tổ chức đoàn thể, hội nghề nghiệp, viện nghiên cứu, đơn vị kỹ thuật tổ chức phi Chính phủ; (iv) Hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ để thực nghiên cứu, khảo sát, hỗ trợ kỹ thuật đào tạo (v) Quản lý có trách nhiệm nguồn lực IFAD Chính phủ, có việc chuẩn bị Sổ tay thực dự án, Kế hoạch công tác ngân sách hàng năm, kế hoạch mua sắm đấu thầu, lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ kiểm toán hỗ trợ kỹ thuật, thành lập vận hành hệ thống M & E 21, chức khác thuộc lĩnh vực quản lý hoạt động tài dự án (vi) Chia sẻ kiến thức phối hợp với quan đồng thực góp phần xây dựng sách - Cơ cấu nhân sự: Dự kiến nhân PCU gồm 25 người; bao gồm vị trí sau: Vị trí Giám đốc Dự án Phó Giám đốc Dự án Phòng Quản lý chiến lược Cán lập Kế hoạch SEDP Cán M&E cao cấp Cán M&E Cán Quản lý tri thức Cán tài nơng thơn Điều phối viên thích ứng BĐKH Cán phát triển chuỗi giá trị/thị trường Cán phát triển hạ tầng Phịng Quản lý tài Kế toán trưởng 21 M&E: Giám sát & đánh giá 60 Số lượng 2 2 1 Kế tốn Thủ quỹ Phịng Hành - Tổ chức Cán hỗ trợ hành Phiên dịch Bảo vệ/hỗ trợ văn phòng Tài xế Tổng cộng 1 25 1.3 Quản lý dự án cấp huyện - Ban đạo Xây dựng Nông thôn huyện, đồng thời Ban đạo thực dự án AMD huyện - Ủy ban nhân dân huyện chịu trách nhiệm điều phối hoạt động dự án lồng ghép cấu tổ chức ủy nhiệm quan ban ngành, đoàn thể huyện Với hướng dẫn Ủy ban nhân dân huyện, hỗ trợ kỹ thuật Sở NN&PTNT sở ngành khác tỉnh, Trạm Khuyến nơng huyện, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện, Phịng Kế hoạch Tài huyện, Phịng Cơng thương huyện, Trạm bảo vệ thực vật huyện, Trạm Thú y huyện phòng ban khác có liên quan huy động tham gia dự án - Nhóm hỗ trợ dự án cấp huyện (DPST) thành lập để hỗ trợ cho UBND huyện trong: (i) điều phối chung hoạt động; (ii) M & E soạn thảo báo cáo; (iii) đảm bảo lồng ghép có hiệu hoạt động xây dựng lực; (iv) điều phối hoạt động chuỗi giá trị thị trường dự án quản lý hoạt động hỗ trợ kỹ thuật dự án (v) hỗ trợ UBND xã việc thực dự án DPST chủ tịch phó chủ tịch UBND huyện làm trưởng nhóm, cán chuyên trách điều phối hoạt động kiêm M&E, 01 số cán phịng ban chun mơn tham gia thành viên 1.4 Quản lý Dự án cấp xã - Ban đạo Xây dựng Nông thôn xã, đồng thời Ban đao thực dự án AMD xã - Ủy ban nhân dân xã chịu trách nhiệm thực dự án xã, xã thành lập Ban quản lý dự án xã điều phối thực hoạt động; - Ban quản lý dự án xã chủ tịch phó chủ tịch UBND xã làm trưởng ban, kế toán, thủ quỷ kiêm nhiệm điều phối viên chuyên trách 61 - Ở cấp ấp, Dự án lồng ghép với Ban phát triển ấp thành lập theo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Ban phát triển ấp hoạt động nhằm thúc đẩy cộng đồng ấp lập thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo lồng ghép việc lựa chọn chuỗi giá trị người nghèo hoạt động tạo sinh kế, xây dựng tu bảo dưỡng cơng trình, phát triển tổ nhóm tín dụng tiết kiệm, phát triển tổ nhóm hợp tác sáng kiến khác để hỗ trợ cộng đồng 1.5 Chế độ đãi ngộ cho cấp tham gia thực dự án - Thành viên Ban đạo Dự án, hưởng phụ cấp họp; Cán thực dự án chuyên trách, hưởng lương, phụ cấp; Cán kiêm nhiệm hưởng phụ cấp,… theo Thông tư 192/2011/TT-BTC ngày 26/12/2011 Bộ Tài sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 219/2009/TT-BTC ngày 19/11/2009 Bộ Tài quy định số định mức chi tiêu áp dụng cho dự án/chương trình sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) - Nhóm cơng tác chun đề, Nhóm đối tượng người dùng, Văn phòng điều phối BĐKH, Quỹ xã hội…được Dự án hỗ trợ kinh phí hoạt động trang thiết bị làm việc Cơ chế phối hợp bên tham gia UBND tỉnh quan chủ quản, đồng thời chủ đầu tư Dự án, UBND tỉnh chịu trách nhiệm thành lập Ban Chỉ đạo dự ánvà Ban điều phối dự án Ban đạo dự án, đảm bảo thực tổng thể dự án điều phối/phối hợp hiệu với tất dự án vốn Chính phủ nhà tài trợ khác, với quan chuyên môn tỉnh, với tổ chức đoàn thể khối tư nhân Qui chế hoạt động Ban đạo xây dựng thể rõ: chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ trình thực dự án Ban điều phối dự án, thành lập để giúp Ban Chỉ đạo Dự án, đảm bảo phối hợp kịp thời hiệu quan thực dự án bên liên quan dự án chia sẻ kiến thức hoạt động can thiệp xây dựng sách PCU ký kết biên ghi nhớ với Giám đốc Sở KH&ĐT, NN&PTNT TNMT Biên ghi nhớ nêu chi tiết hóa trách nhiệm thực dự án AMD Sở, như, đầu ra, kết tác động 62 Năng lực tổ chức, quản lý thực Chủ Dự án Với vai trò Chủ Dự án, UBND tỉnh Trà Vinh cam kết huy động nguồn lực có nguồn lực bổ sung để tổ chức quản lý thực thi Dự án cách hiệu Cam kết thể rõ nét thơng qua ủng hộ tích cực cam kết mạnh mẽ hệ thống trị tỉnh triển khai, tổ chức thực Dự án IMPP trước IFAD tài trợ tỉnh Để đảm bảo lực tổ chức thực dự án, UBND tỉnh cam kết trì cán dự án đào tạo có kinh nghiệm với cách tiếp cận đổi Dự án IMPP Với kinh nghiệm quản lý chương trình, dự án địa bàn tỉnh, quan ban ngành tỉnh có đủ lực để quản lý thực thi Dự án theo mục tiêu đề Sự phối kết hợp chặt chẽ ngành, cấp đơn vị thực thi thể chương trình, dự án trước để đảm bảo việc tổ chức quản lý thực Dự án cách thành công XII TỔNG VỐN CỦA DỰ ÁN Tổng vốn Tổng vốn dự án 518 tỷ đồng tương đương 24,672 triệu USD từ nguồn vốn vay ưu đãi IFAD viện trợ không hồn lại từ Chương trình nơng nghiệp thích ứng với Biến đổi khí hậu dành cho nơng dân sản xuất nhỏ lẽ (ASAP) IFAD, vốn đối ứng Chính phủ từ ngân sách nhà nước đối ứng người hưởng lợi Vốn ODA Vốn ODA 357 tỷ đồng, tương đương 17 triệu USD (chiếm 68,9% tổng vốn dự án) Trong đó: - Vốn vay IFAD 231 tỷ đồng, tương đương 11 triệu USD (chiếm 44,59% tổng vốn dự án) - Vốn viện trợ khơng hồn lại 126 tỷ đồng, tương đương triệu USD (chiếm 24,32% tổng vốn dự án) Nguồn vốn đối ứng Tổng vốn đối ứng 161 tỷ đồng, tương đương 7,672 triệu USD (chiếm 31% tổng vốn dự án) Trong đó: 63 - Vốn đối ứng Chính phủ: 79,5 tỷ đồng, tương đương: 3,788 triệu USD (chiếm 15,3% tổng vốn dự án); - Vốn đóng góp người hưởng lợi: 81,5 tỷ đồng, tương đương 3,884 triệu USD (chiếm 15,7% tổng vốn dự án) Phần đóng góp người hưởng lợi quy định tương ứng với tính chất hoạt động đầu tư, gồm khoản đóng góp chủ yếu:  Đầu tư xây dựng bản: 7,6 tỷ đồng, tương đương 0,364 triệu USD (chiếm 10%)  Đồng cấp vốn cho đầu tư thích ứng BĐKH: 73,9 tỷ đồng, tương đương 3,5 triệu USD (chiếm 90%) XIII CƠ CHẾ TÀI CHÍNH TRONG NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN Ủy ban nhân dân tỉnh chủ dự án, giám sát để đảm bảo liên kết chặt chẽ sách Chính phủ Việt Nam định mức chi theo quy định Thơng tư 219/2009/TT-BTC ngày 19/11/2009 Bộ Tài Thơng tư 192/2011/TT-BTC ngày 26/12/2011 Bộ Tài sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 219/2009/TT-BTC ngày 19/11/2009 Bộ Tài quy định số định mức chi tiêu áp dụng cho dự án/chương trình sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Chính; có phân biệt định mức chi vốn vay vốn viện trợ Hiệp định vay IFAD - Đối với vốn vay vốn viện trợ IFAD cho hợp phần (trừ hợp phần Tài nơng thơn cho phục hồi sinh kế), thực theo chế cấp phát: Ngân sách Trung ương bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương (cho UBND tỉnh Trà Vinh ) để thực Dự án - Đối với phần vốn vay ODA cho nội dung Tài nơng thơn cho hoạt động vay vốn nhóm tiết kiệm – tín dụng: UBND Trà Vinh vay lại vốn vay Chính phủ để thực hoạt động theo quy định Nghị định số 78/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 cho vay lại vốn vay nước ngồi Chính phủ Nghị định số 79/2010/NĐ-CP Chính phủ nghiệp vụ quản lý nợ công - Đối với phần vốn đối ứng: Ngân sách Trung ương hỗ trợ ngân sách địa phương phần vốn đầu tư xây dựng theo quy định Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 - 2015 UBND Trà Vinh xác định cụ thể phần vốn Ngân sách Trung 64 ương hỗ trợ cho giai đoạn Dự án theo năm, gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài để đưa vào kế hoạch NSNN hàng năm Đối với vốn ODA - Vốn ODA: 357 tỷ đồng, tương đương 17 triệu USD (chiếm 68,9% tổng vốn dự án) Trong đó: + Ngân sách cấp phát đầu tư: 279,468 tỷ đồng, tương đương 13,308 triệu USD, chiếm 78,3% tổng vốn ODA; + Ngân sách cấp phát hành nghiệp: 40,073 tỷ đồng, tương đương 1,908 triêu USD, chiếm 11,2% tổng vốn ODA; + Vốn vay lại (Quỹ xã hội): 37,464 tỷ đồng VN, tương đương 1,784 triệu USD, chiếm 10,5% tổng vốn ODA Về phương án vay lại: Đề nghị Bộ Tài cho UBND tỉnh Trà Vinh vay lại (theo Nghị định số 78/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010) khoản vốn nói để giao cho Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh trực tiếp quản lý, điều hành cho vay nội dung thiết kế dự án, ban đầu thông qua “Quỹ xã hội” (Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Trà Vinh), theo lộ trình từ tổ TKTD phụ nữ phát triển thành Quỹ xã hội sau phát triển thành Tổ chức tài vi mơ độc lập kết thúc dự án Thời hạn thời gian ân hạn cho vay lại thời hạn thời gian ân hạn quy định thỏa thuận vay nước nguồn vốn Dự án Lãi suất cho vay lại lãi suất vay nước áp dụng nguồn vốn Dự án Căn vào lãi suất thị trường thời điểm, UBND tỉnh có quy định cụ thể lãi suất đầu đảm bảo trì, phát triển nguồn vốn, đồng thời đáp ứng nhu cầu hộ nghèo đạt mục tiêu Dự án Phương án trả nợ, lãi lấy từ ngân sách tỉnh (nguồn từ lãi suất cho vay Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Trà Vinh nộp vào ngân sách tỉnh): lãi tính tốn hàng năm chuyển trả theo thời gian thỏa thuận, dự kiến việc chi trả lãi thực vào ngày 15 tháng 15 tháng 12 hàng năm Vốn trả dần hàng năm kể từ năm thứ 11 chia để trả vòng 30 năm, năm trả hai (02) lần vào ngày 15 tháng 15 tháng 12 Hình thức tổ chức, thực quản lý nguồn vốn vay, mức vay, thời hạn vay hồn vốn, phương thức huy động vốn đóng góp người hưởng lợi thể chi tiết Tiểu hợp phần 2.1( hoạt động 1& 2) thuộc hợp phần Phụ lục (đính kèm) 65 Đối với vốn đối ứng Tổng vốn đối ứng: 161 tỷ đồng, tương đương: 7,672 triệu USD; đó: - Vốn đối ứng Chính phủ: 79,5 tỷ đồng, tương đương: 3,788 triệu USD (chiếm 15,3% tổng vốn dự án); + Vốn cấp phát đầu tư: 44,5 tỷ đồng, tương đương 2,119 triệu USD (chiếm 56%); Ngân sách Trung ương hỗ trợ ngân sách địa phương phần vốn đầu tư xây dựng theo quy định Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 – 2015 + Vốn cấp phát hành nghiệp: 35 tỷ đồng, tương đương 1,669 triệu USD (chiếm 44%) ngân sách địa phương bố trí cho thực dự án - Vốn đóng góp người hưởng lợi: 81,5 tỷ đồng, tương đương 3,884 triệu USD (chiếm 15,7% tổng vốn dự án) + Đầu tư xây dựng bản: 7,6 tỷ đồng, tương đương 0,364 triệu USD (chiếm 10%), bao gồm: đóng góp vật ( đất đai, cối, hoa màu…,) ngày công lao động tiền + Đồng cấp vốn cho đầu tư thích ứng BĐKH: 73,9 tỷ đồng, tương đương 3,5 triệu USD (chiếm 90%) Đối ứng 50% (30% vật, 20% tiền mặt/vốn vay) cho Kế hoạch kinh doanh người hưởng lợi cho đầu tư ( chi tiết thể tiểu hợp phần 2.2 ( hoạt động 2&3) Hợp phần Cấp phát sử dụng vốn xác định vốn đầu tư chi hành nghiệp (Xem chi tiết bảng phụ lục 5) XIV CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN TRƯỚC Trên sở thoả thuận với nhà tài trợ Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ Thủ tướng Chính phủ, Các hoạt động đề xuất thực trước: - Sau Danh mục tài trợ phê duyệt: Thành lập Ban Điều phối dự án Chuẩn bị Kế hoạch đấu thầu hồ sơ mời thầu - Tư vấn xây dựng sổ tay Hướng dẫn thực dự án (PIM) - Tư vấn xây dựng sổ tay Quản lý tài (FMM) phần mềm 66 - Tư vấn xây dựng hệ thống quan trắc độ mặn tự động - Hỗ trợ kỹ thuật để ứng dụng vận hành MIS vào thời điểm bắt đầu dự án - Mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc cho Ban Điều phối dự án - Tư vấn hoàn thiện Sổ tay hướng dẫn lập KH PTKT-XH lồng ghép yếu tố BĐKH - Hỗ trợ kỹ thuật xây dựng 1) Kế hoạch chiến lược cho Quỹ xã hội, 2) Sổ tay nhóm tiết kiệm tín dụng phụ nữ, 3) tài liệu tập huấn - Xây dựng Sổ tay đồng tài trợ cho hoạt động hợp tác công tư - Xây dựng hướng dẫn Nghiên cứu hành động có tham gia, Thích ứng dựa cộng đồng, Giảm thiểu rủi ro thiên tai dựa cộng đồng,… - Khi Văn kiện dự án phê duyệt: Phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu phê duyệt kết đấu thầu, đàm phán hợp đồng - Khi Hiệp định tài trợ có hiệu lực: - Ký kết hợp đồng tư vấn - Thực hoạt động đầu vào cần thiết cho việc lập Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội lồng ghép yếu tố BĐKH cho 30 xã Dự án./ 67 68 ... KIỆN DỰ ÁN THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TẠI TỈNH TRÀ VINH (Kèm theo Quyết định số: ngày /QĐ-UBND tháng 11 năm 2013 UBND tỉnh Trà Vinh) I THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN. .. VỀ DỰ ÁN Tên dự án - Tên Dự án tiếng Việt: Thích ứng biến đổi khí hậu khu vực đồng sơng Cửu Long tỉnh Trà Vinh - Tên Dự án tiếng Anh: Adaptation in the Mekong Delta (AMD) in Trà Vinh Province... thiểu tác động biến đổi khí hậu Trong bối cảnh với tâm thực thành công quy hoạch phát triển KTXH tỉnh, dự án đề xuất ? ?Thích ứng biến đổi khí hậu khu vực đồng sông Cửu Long Trà Vinh? ?? với tài trợ

Ngày đăng: 17/02/2019, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

    • Dự án AMD hoàn toàn phù hợp với Chương trình chiến lược và cơ hội quốc gia của IFAD (COSOP) 2012-2017 đối với Việt Nam, hướng đến các sáng kiến phát triển vì người nghèo theo thị trường và nhạy cảm với khí hậu.Với quan điểm này, 3 mục tiêu chiến lược hình thành nên thiết kế đầu tư của IFAD là:

    • Kết quả hợp phần 1: Nâng cao nhận thức và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu

    • Kết quả hợp phần 2: Đầu tư cho sinh kế bền vững

    • Trên cơ sở thống nhất với nhà tài trợ IFAD, các hoạt động mà Trà Vinh đề xuất thực hiện sau khi Đề cương dự án được các cấp có thẩm quyền phê duyệt được chi tiết trong (xem chi tiết tại Phụ lục 4).

      • 2.1. Kế hoạch tổng thể của dự án

      • 2.2. Kế hoạch chi tiết của dự án năm đầu tiên

      • 2.1 Đánh giá tác động môi trường

        • 2.2. Rủi ro và giảm nhẹ các rủi ro

        • 2.3 Tính bền vững của dự án sau khi kết thúc

        • Kết quả hợp phần 1 – Xây dựng năng lực thích ứng với BĐKH

        • Kết quả hợp phần 2 – Đầu tư cho sinh kế bền vững

          • 1.3. Quản lý dự án cấp huyện

          • 1.4. Quản lý Dự án cấp xã

          • 1.5. Chế độ đãi ngộ cho các cấp tham gia thực hiện dự án

          • XIII. CƠ CHẾ TÀI CHÍNH TRONG NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN

          • Tổng vốn đối ứng: 161 tỷ đồng, tương đương: 7,672 triệu USD; trong đó:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan